1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật hình sự của Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập quốc tế

103 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 10,15 MB

Nội dung

Do vậy, quan điểm này khó có thể được chấp nhận.Mất khác, luật hình su phụ không nên là những diéu khoăn biểu đạt "tôiphạm" một cách tru tượng, Nhìn chung, cách biểu đạt trừu tượng "cầu

Trang 1

HỘI THẢO KHOA HỌC

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

CUA VIET NAM VÀ TRUNG QUOC TRONG BOI CANH HOI NHAP QUOC TE

HA NOI, THANG 01/2013

Trang 2

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO.

Pháp luật hình sw của Việt Nam và Tri

trong bắi cảnh hội nhập quốc ti ing Quốc

ng "Người thực hiện

_ 8.

Saks Din tiếp dại biển Phong Quân lý khoa học

as Gidi thiệu dai biểu 5 Nguyễn Van Quang

‘ha5.onoo | 88H cla php li Fink sr~nlng yéu edu | GSTS NauyEa Naoe Hod

ễ “được đặt ra cho php luật hình sự Vit Nam._| "BH Luật Hà Nội

GSTS Vương Lương Thuận

| soo—onis | - Tổiphạm đetổ chức thực hiện và trách | Học viện Tee phdp Hình sự

POO SHS | nệm ình sưtheo lt Trang Quée | ĐH, Tàtchính— Chính php

Trung Nam

Tioàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam Meo

: : i TS, Cao Thị Oanh

9h15 ~ 9h30 | định hướng quy định trách nhiệm hình sự at

lề đối với pháp nhân 2W bà Hộ Bội

PGS.TS Trình Hong

Thực trang guy định vẻ tội pham có tổ chúc | Hoe viện Từ pháp ~ Hình sự

"hô THẦN của Trang Quốc DH Tài chính ~ Chính pháp,

Trung Nam

Toi phạm có rổ chite và việc Bd sung chế POSTS THIS

= nh tổ chute tội phạm trong Bộ luật hi nh

Trung Nam

10 | Tĩnh phạt ae hình theo pháp luật Vệ Nam | — TŠ Hoàng Van Hing

ae và hướng hoàn thiện DH Luật Hà Nội

TTN40 -12h10 “Thảo luận

[5ni0-12m15 “Tổng kết và bé mạc hội nghị

Được quet bang Camscanner

Trang 3

MỤC LỤC

Luật hình sự phụ của Trung Quốc

GS.TS Ha Dũng.

Nguồn của pháp luật hinh sự - Những yêu clu được đặt ra cho

pháp luật hình sự Việt Nam

'Tội phạm có tổ chức và việc bỗ sung chế định tổ chức tội phạm

trong Bộ luật hình sự Việt Nam

PGS.TS Lê Thị Sơn

Quy định về xử lí hình sự đặc biệt của Trung Quốc.

PGS.TS Âu Dương Trúc Quân

Hệ thống hình phạt trong Bộ luật hình sự Việt Nam và hướng,

hoàn thiện :

PGS.TS Dương Tuyết Miễn

Hạn chế hình phạt tử hình ở Trung Quốc: Hiện trạng và tương lai

Trang 4

LUẬT HÌNH SỰ PHỤ CỦA TRUNG QUỐC

GS.TS Ha Dũng Hoc viên teephdp hành sue Dat học tài chính - chính pháp Trung Navn

1 Luật hình sự phụ - một hình thức biểu hiện của luật hình sự

Luật hình sự là tổng thể quy đính của pháp luật v tội phạm, trách

uất hình sự (BLHS), luật hình sự riêng 1é và luật hình sự phụ.

BLHS là văn ban quy phạm pháp luật quy định một cách hệ thông vẻ tôi phạm, trách nhiệm hình su và hình phạt Văn bản nay có tên gọi là "BLHS của nước Công hoa nhân dân Trung Hoa” Tử khi nước Công hoa nhân dân Trung Hoa được thành lập năm 1949 cho đến nay, đã có 2 BLHS được banhành Bộ luật hình su thứ nhất được ban hảnh năm 1979.) BLHS thứ hai —BLHS hiện hanh được xây dựng trên cơ sở sửa di BLHS năm 1979 vả đượcthông qua năm 1997

Luật hình sự riêng lẻ lả văn bản quy phạm pháp luật quy định về một loại tôi pham, vẻ trách nhiêm hình sự cũng như hình phat đổi với loại tôi pham đó Trước BLHS năm 1979, Trung Quốc đã ban hành mốt số luật hình.

sử riêng lễ có nội dung liên quan đến cấm thuốc phiên, trấn áp hành động phahoại, trừng trì tham ô Sau khi BLHS năm 1979 có hiệu lực, để theo lúp sựphát triển của xã hội, cơ quan lập pháp đã ban hành hơn 20 luật hình sự riêng

18, Sau khi BLHS năm 1997 có hiệu lực thì những luật hình sự riêng lẽ nayhết hiệu lực Để không ngừng đáp ứng yêu cầu của tinh hình lanh tê-zã hộimới, năm 1998, cơ quan lập pháp đã ban hành luật hình sự riêng lẽ quy định.

vẻ tôi pham phá hoại chế dé ngoại hồi, sau dé phương án ban hành luật sửa

Trang 5

đổi BLHS năm 1997 đã được thực hiện Cho đến nay, đã có 8 luật sửa đổiBLHS Các luật sửa đổi không phải hình thức biểu hiện mới của luật hình sự

‘ma chi là hình thức sửa đỗi của luật hình su, các điều khoản mới sau khi được

trách nhiêm hình sự va hình phạt được quy định trong các van bản quy phạm pháp luật phi hình sự Thuật ngữ "pháp luật phi hình sự" chỉ các văn bản quy pham pháp luật có nội dung quy đính vé quản lí hành chính, thương mai dân.

sự, trật tự kinh tế, quy tắc kinh tế Các văn bản quy phạm pháp luật phi hình

sự đêu có diéu khoản vẻ "trách nhiệm pháp luật”, trong đó ngoài trách nhiệmhình sự thì chủ yêu 1a quy định về trách nhiêm hành chính hoặc trách nhiệmdân sự Điều nảy thể hiện mối quan hệ gắn kết giữa các trách nhiệm pháp luậtkhác nhau Thông thường các văn ban quy phạm pháp luật phi hình sự đều

ách nhiêm hình

sw’ Theo thông kê của tác giã, đến ngày 01/11/2012, cơ quan lâp pháp Trung,Quốc đã ban hành 322 văn bản quy phạm pháp luật (gồm 264 luật vẫn còn hiệulực và 58 nghị quyết, quyết định, quy tắc có giá trì pháp luật tương đương),trong đó có 180 văn bản với 554 điểu khoản luật hình sự phụ (gồm 170 luật,

10 nghị quyết, quyết định, quy tắc).)

2 Hai loại hình của điều khoản luật hình sự phụ

Các học gia luật học Trung Quốc có cách phân loại khác nhau vẻ luật

hình sự phụ © Theo tac giả, dựa vào phương thức quy định của luất phí hình

sự vé "tôi phạmi" có thé phân loại luật hình sự phụ thảnh loại hình mô tả cụthể và loại hình mô ta trừu trong

Trang 6

được mô tả cụ thể có thể được phân thảnh tôi pham (mới) thiết lập, tôi pham.giải thích và tôi pham chi dẫn.

"Tôi pham (mới) thiết lập là tôi pham được hình thành qua sự mỡ rong pham vi điều chỉnh của tội phạm đã được quy định trong BLHS Vi du Điều

51 Luật thé dục, thé thao năm 1995 quy đính: “Trong các hoạt đông thi đấuthể thao, các hành vi hốt 18, lừa gat tổ chức đánh bạc cấu thành tôi phạm birap cnt trách nhiệm hình sự theo pháp luật” Trong a

pham (mới) thiết lập Theo quy định nay, các vận động viên, huần luyện vi trong tai khi tham gia hoạt đồng thi đầu thé thao đều có thể trở thành chủ thể

là viên chức nha nước được quy định trong BLHS năm 1979, cũng như vượt qua pham vi "nhân viên các công tí, doanh nghiệp phải chiu tôi hối 16” được

Tội pham giải thích là tôi pham ma nội dung của nó là sự giãi thích cho nội dung tội phạm đã được quy định trong BLHS Vi đi Điểu 31 Luật nuôicon nuôi quy định: “Đối với hành vì mượn danh nghĩa nhận con nuôi để lừa

‘gat, buôn bản trễ em phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo pháp luật” Quyđính này muôn giãi thích "mượn danh nghĩa nhận con nuôi" là biểu hiện cụthể của "Tôi lửa gạt, buôn bản trẻ em” đã được quy định trong BLHS Do vay,

Tôi pham chi dẫn là tội phạm được chi dẫn đến tội danh đã được quyđính trong BLHS V7 dx, Điều 45 Luật hôn nhân sửa đổi,

quy định: “Đối với các trường hop tring hôn, bao lực gia đình hoặc ngược

đãi, ruông bỗ các thành viên trong gia đình mà céu thành tội phạm phải truy

củ rách nhiệm hình sự thao pháp ind” Trong đó, "trùng hôn”, “ngược đãi”,

tôi phạm chỉ dẫn Tuy nhiên, "có hanh vi bạo lực gia đính” lại thuộc tôi pham.giải thích vi nó giải thích cho "tôi ngược dai”

Trang 7

2.2, Ludt hình swephu mô ta trầm tương.

Luật hình sự phụ mô tả trửu tượng không trực tiép mô ta tôi pham ma chỉ quy dink“ cấu thành tôi pham thi phải truy cứu trách nhiệm hình sw theo pháp luật” Nhin dưới góc độ nối tiếp giữa luật hình sự phụ mô tả trừutương va luật phi hình sự, có thé chia thành hai trường hợp là nối tiếp không,

16 rang và nỗi tiếp rổ rang

"Nối tiếp không rõ rang là trường hợp luật hình sự phụ lấy hãnh vi viphạm nội dung chung của luật phi hình sự làm tiên để Vĩ du Điều 98 Luật antoán về sinh thực phẩm quy định “Vt pm guy dinth của luật nàp mà cấuThành tội pham thi phải truy củ trách nhiệm hình sự theo pháp luật” Ở đây,

“quy định của Luật nay” không có giới hạn cu thể Điều nảy có nghĩa, nộidung của luật hình sự phụ và Luật an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc loại nổitiếp không rõ rang

"Nối tiếp rõ rang la trường hợp luất hình sự phụ lẫy hành vi vi phạm nội dung riêng biết trong luật phí hình sự làm tiên để V7 du, khoản 2 Điển 31Luật nuôi con nuôi quy định: “Hanh vi ruông bỏ tré sơ sinh bị cơ quan công

an xử phạt hàmh chính; nễu cẩu thành tôi pham phải truy cứu trách nhiệm

“nh sự theo pháp luật” Ở đãn én không phải làhành vi phạm tôi nhưng khi được tiếp nối bối luật hình sự phụ, hành vi “ruông

bỏ tré sơ sinh” một céch nghiêm trọng sé "cầu thành tội phạmi" Điểu nay có nghĩa luật hình sự phụ chỉ tập trung vao hênh vi "ruồng bỏ tré sơ sinh" ma

xuông ba trẻ sơ sinh”

không nhằm vào hành vi vi pham Luật nuôi con nuối khác Trong trường hop nay, cầu thành tội pham được quy định trong luật hình sự phụ là trửu tương nhưng trường hợp được mô tả lạ ka cụ th

3 Ba vấn đề trong lí luận về luật hình sự phụ.

Mặc dit ở Trung Quốc có nhiều loại sách giáo khoa chuyên ngành luật

"hình sự nhưng có it tai liệu giã thích vẻ luật hình sự phụ và chưa hình thành lí

luật hình sự, các nha nghiên Tuân hoàn chỉnh Cùng với các phương án sửa

Trang 8

giã, các nghiên cửu này tuy còn giới hạn cả về phạm vĩ vả chiểu sâu nhưng đã

để cap được 3 van đề quan trong sau

3.1 Nội đăng cần ược luật hình sạc pias qny định

Voi vai trò là hình thức biểu hiện của luật hinh sự thì luật hình sự phụ cẩn quy định tôi phạm, trách nhiệm hình sư và hình phạt Tuy nhiên, luật phi hình sự của Trung Quốc lại không trực tiếp quy định về "hình phat” mã chỉ có điều khoăn vẻ "tôi pham” và "trách nhiệm hình sự” Như vây, đây có phải là luật hình sự phụ hay không? Thông thường, các sách giáo khoa đều địnhnghĩa luật hình sự phụ là "điều khoản vé trách nhiệm hình sự được quy đínhtrong luật phi hình sự" ') Nhưng “điều khoản vẻ trách nhiệm hình sự” được.hiểu như thé nào lại không rổ rng Về vẫn để nay, các chuyên gia vé luậttình sự ở Trung Quốc có các quan điểm khác nhau

Quan điểm phổ biển cho ring các điều khoản trong luật phi hình sự có.nội dung "tôi pham” vả "trách nhiệm hình sự" déu được coi là luật hình sự

plu.) Ngược lại, cũng có học giã cho rằng các điều khoăn trong luật phi hình

sự mã không có nội dung “hình phạt” thi không phải luật hình sự phụ, “vétmột cách nghiêm túc, vi những điều khoản này không quy ainh trực tiếp cácTôi pham và hùnh phat tương ứng nên không phải là luật hình sự pha một cách

ding nghĩa “9 Có học gia lại cho rằng luật hình sự phụ không cần phải quy

đính đồng thời về tội phạm va hình phạt, các diéu khoản co nội dung vẻ tộipham nhưng không có nội dung về hình phat có thể kết hợp với quy địnhtrong BLHS về hình phat để tạo nén "quy pham pháp luật hình sự hoàn chỉnh” 7!

Theo tác giả quan điểm thứ 3 lả hop lí Trong luật phi hình sự, các điều

hình sự phu Trên thực tế, các diéu khoản có mô tả vẻ tội phạm có thể có tac

(6) Xem Cho Men Hays MỸ Kae 3Eeng, Báo vàn Lat ins, Neh Dathoe Bie nh, 2010, 8

(6) sam: Vin ppp i with ti prong uy pham hột hàn nụ go", pe cứu hột học,

X39,

(© Yann Hes Th The, in Kas Hem, Phin ech th ví chan ba tục tÝv quy ph ith sel,

pci cia He vin cena Pc Boon vì 50008

(Sam Ma Ehính Fe, 'Ngiền ia vẫn adn nấu ip nhấp ca bật ish spt ap d Did

Brulee 30010.

Trang 9

dung giải thích, sửa đổi và bé sung cho quy định vẻ tội phạm trong BLHS.Nếu theo quan điểm thứ hai thì có nghĩa là hoàn toàn phủ đính luật hình sựphụ va điều nảy không thể giải thích cho những quy định cụ thể về tôi phạm.trong luật phi hình sự Do vậy, quan điểm này khó có thể được chấp nhận.Mất khác, luật hình su phụ không nên là những diéu khoăn biểu đạt "tôiphạm" một cách tru tượng, Nhìn chung, cách biểu đạt trừu tượng "cầu than

phạm tôi" không có “tinh sây dựng"/® Tác giã cũng không đồng ý với quan

điểm thứ nhất, bởi lẽ nếu nội dung của luật phi hình sự vượt qua BLHS thìquy định trim tượng vé vi phạm nội dung của luật "cầu thảnh tội pham” đã pha vỡ những điều khoản của BLHS, Hơn nữa, quy đính trim tượng "cấu.thảnh tội phạm” ma thiếu sự hạn chế sé dé dẫn đến việc tuỷ ý giải thích về

các điều khoản biểu đạt "tội phạm” một cách trừu tương trong luật hình sựphụ là không hợp lí

3.2 Vat tré của huật hành sự phat

Câu hai nảy đề cập mi quan hé giữa luật hình sự phụ va BLHS Theoquan điểm phổ biết

thích, chỉnh sửa vả bổ sung cho BLHS Quan điểm nay cần được làm rõ thêm

Trước hết, nêu cho rằng các diéu khoản trong luật phi hình sự chỉ nhằm.mục đích "biểu thi công khai" các hành vi pham tôi được quy đính trong

|, luật hình sự phụ co tác dụng biểu thị công khai, giải

é biểu thị cho "tội

mô tả cụ thé để “biểu thị công khai" như lầy “tring hôi

trùng hôn" trong BLHS thi đó là lặp lại hoản toản và không có tác dụng thực

tế Nếu dùng cách mô tả tru tượng để “biểu thị công khai” còn dẫn đến sự.không rõ rằng,

Tiếp đó, nêu cho rằng các diéu khoản trong luật phi hình sự chỉ nhằm mục đích “giễi thích” cho hành vi phạm tội được quy định trong BLHS thi sẽ

ham vi tội phạm và việc tuỷ tiền trong qua trình áp dung,

(Que Tụnh Phong, "Vẫn & ập pháp Bi vối tần thtlp trong g hạn tật hàn sep", Tp ch

“Ngôn cá lệ học 3130998.

Trang 10

trùng lấp với vẫn để giải thích luật hình sự Ở Trung Quốc, giải thích luật hình

sử có hiệu lực pháp luật bao gồm: Giải thích lập phap của Uy ban thường vụĐại hội đại biểu nhân dân toàn quốc, giai thích tư pháp cũa Toà án nhân dân.tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Như vậy, đã có các văn ban quy.phạm pháp luật chuyên giải thích ngoài BLHS nên không cần thiết phãi ding luật hình sự phụ để giai thích cho BLHS

Cuối cùng, nếu các điều khoăn trong luật phi hình sự chỉ nhằm "chỉnh

"hành vi phạm tội được quy định trong BLHS thì có thé trùng lặp với các

chi việc mỡ rông hoặc thu hẹp phạm vi tội phạm đã được quy đính Quanđiểm chung cho rằng, luật hình sự phụ có tác dung nảy ®) Gan đây, một số

‘hoc gia cho ring sửa đồi, bd sung không phải phương án duy nhất ma nên vận.dung nhiễu hơn nữa luật hình sự phụ để sửa đổi BLHS.) Tac giả không,đồng tinh với quan điểm nay Bởi lẽ, nêu dùng luật hình sự phụ để chỉnh sửa.các tôi danh đã có trong BLHS sẽ tao thảnh cục diện tách biệt giữa nội dung quy đính đã được chỉnh sửa của luật hình sự phụ và nội dung quy định chua được chỉnh sửa trong BLHS Hiên nay, Trung Quốc đã quy định trách nhiệm hình sự tại hon 500 diéu khoăn trong hơn 170 văn bản luật phi hình sự Nêu

pham trong BLHS thì chắc chấn sẽ dẫn đến BLHS bi thay đỗi và pha vỡ hoàn.toản, gây khó khăn cho người dân trong việc nắm nổi dung (quy định) cũng như tao ra nhiễu khó khăn cho ngành tư pháp Thực té, trong quả trình xây,dung phương án sửa đổi, bd sung, nêu đã cỏ sự cân nhắc cặn kế đến luật phi

"hình sự liên quan thi sẽ không én áp dung luật hình sự phụ

thu hep phạm vi tôi phạm.

Tác giả cho rằng tac dung chính của luật hình sự phụ lả

Trang 11

xây dựng quy định về hành vi phạm tội có quan hệ mật thiết trong luật phihình sự là góp phản quan trong cho việc quy định và lí giải tôi pham Trongtrường hợp này, tôi danh được quy định trong luật hình sự phụ hoàn toán.độc lập với tội danh trong BLHS Điểu nay thể hiện tính quy thuộc của luậtphí hình sự

Cũng có học giả cho rằng có thể dùng luật hình sự riêng lẻ để quy địnhhành vi phạm tôi mới mà không dùng luật hình sự phu cũng như để thay thé

cho phương án luật hình sự sa đỗi, bd sung!" Tác giả không nhất trí với quan

mới nay sẽ dẫn đến việc tôi danh mới tách rời khỏi luật phi hinh sự và như vay

sẽ không có lợi cho việc quy định một cách khoa học và lí giã tôi danh này 3.3 Chủ thé xy dựng luật hình sự pm.

Chủ thé xy dựng luật hình sự phụ phai 1a cơ quan lập pháp Tuy nhiên, trong thực tế thi hành, nhiễu quy đính pháp Iuét hành chính, quy chế hành.chính và quy định của các dia phương cũng có quy định vẻ "trách nhiệm phápA” Vay đây có phải là luật hình sự phụ không? Các sách giáo khoa của Trung Quốc cũng không lam rổ vấn để này Có học gia đ chỉ ra rằng theo “phương

được quy định béi pháp luật ma pháp luật lại do cơ quan lập pháp xây dựng nên Vì vậy, cơ quan hanh chính và cơ quan chức năng tại dia phương quy

định “trách nhiệm hình sự” là không hợp lí 0)

Có quan điểm khác lại cho rằng, theo quy định của Hiển pháp và theophương thức lập pháp của Trung Quốc thi luật hình sự thuộc “phap luật cơ'tbân” nên chỉ cỏ thé do Đại hội đại biểu nhân dan toàn quốc xây dung và sửađổi Trong thời gan Đại hội đại biểu nhân dân toan quốc không hop, Uy ban

(QD, Thebkhöo: Hoing Ket Bi, Bind Pin Trận, “Vii suy neh phương én bậthàn sin đỗ”) Tạp

chi Đin đều JoH mĩ pháp tất Xà 2004,

(Q39, Duma: Ngô Tinh Thị, Tin Nhi Ho, “Phin ie tí vì chín hạ thạc vd ay nh bật hàn,

‘epi, Tap chỉ của Học vận cảnh sit Phúc Kn kì 92008

8

Trang 12

thường vụ Đại hôi đại biểu nhân dân toàn quốc tuy có thể tiến hành

và sửa đổi một phẩn" của pháp luật cơ bản nhưng "đổi với việc sửa đỗi phápluật co bin niên kiên tì nguyên tắc Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc tiềnhành sửa đỗi và việc Uy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dn toàn quốc

tiến hành sửa đổi chỉ 1a trường hợp ngoại lế”.) Theo nguyên tắc nảy, luật

vẻ tôi pham vi da số luật phi hình sự đều không phải lé “pháp luật cơ bản” ma 1a "pháp luật" do Uy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc có quyền quy định

Tac gia cho rằng mô hình lập pháp BLHS kèm theo phương án luật hình.

tình sự sửa đổi, bổ sung déu phải được Uy ban thường vụ Đại hội đại biểu.nhân dân toàn quốc xem xét thông qua Trong quả tình sửa đổi BLHS, Uy

an thưởng vụ Đại hội dai biểu nhân dân toàn quốc phụ trách các công việc

sửa đồi, bd sung để cập nhưng nội dung sửa đổi không nhất thiết phải thể hiệnđười dạng Luật hình sự phụ /

(Q39 Xem Cáo Mnh Hayin, UA Hon Hồng, “Luin vỀ wide sia đổ ca phương én ht hàn sự số đỗi, bổ

"ng BLES”, Ty hủ của Hc viện chôn phép I ca cán bộ in HN, 1/2009;

Trang 13

NGUON CUA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ - NHỮNG YÊU CAU

ĐƯỢC ĐẶT RA CHO PHAP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

GS.TS Nguyễn Ngọc HoàTrường Đại học Luật Hà Nội

1 Từ năm 1986, pháp luật hình sự Việt Nam xác định văn bản quy pham pháp luật duy nhất được phép quy định tôi pham là Bộ luật hình sự(BLHS) Điều nảy được thể hiện rat rõ tại quy định vẻ khái niệm tội phạm.trong cả hai bô luật - BLHS năm 1985 và BLHS năm 1900 Cả hai bộ luậtnay, khi định nghĩa khái niệm tội phạm tại Điều 8 đều khẳng định tội phạm.1ä hành vi nguy hiểm cho sã hội “được quy đmh trong Bộ luật hình sveTheo đó, chỉ có BLHS mới được phép xac định, mô ta và đất tôi danh cho

bản pháp luật duy nhất được phép quy định khung hình phạt cho các tối pham đã được xác định.

Do bi rang buộc bối quy định này mà tất cả các luật khác chỉ có thé chỉ

dn đến BLHS trong trường hợp muốn xác định trách nhiêm hình sự chonhững hành vi nhất định liên quan đến nội dung điều chỉnh của mình Trong

đồ có cả các luật mã nội dung là vé phòng và chống các nhóm hành vi nguyhiểm cho xã hội nhất định Các luật này đều xác định việc truy cửu trách.nhiêm hình sự những hảnh vi cin phòng, chống trong những trường hop nhấtđịnh là cẩn thiết nhưng không quy đính cụ thể tội danh cũng như khung hìnhphat cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự nảy mã chỉ quy định một cáchchung 1a nợ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bi xử ti kỉ luật tray citerách nhiễm hình sie Theo đó, việc truy cửu tréch nhiệm hình sự phải dựavào các quy định của BLHS Các luật thuộc loại nay, tính đền thời điểm năm

2013 là Luật phòng, chẳng ma tuý (năm 2000); Luật phòng, chẳng bao lực giađính (năm 2001), Luật phòng, chống tham nhũng (năm 2001) và Luật phòng,chống mua bán người (năm 201 1) Trong các luật này, các hảnh vi bị cắm déu

10

Trang 14

được liệt kê rõ răng và đều được xác định là co thể bị truy cứu trách nhiệmhình sự Nhưng để có thé truy cứu trách nhiệm hình sự những hành vi này vẫn.phải dua vào các quy định của BLHS Do vậy, có thé có những hảnh vi khôngthể bị truy cứu trách nhiệm hình sự được vì không có tội danh tương ứngtrong BLHS Trong những trường hợp có thể truy cứu trách nhiệm hình sựđược do có tội danh tương ứng trong BLHS thi vẫn có trường hợp phải truycứu trách nhiệm hình sự theo diéu luật chung cho hành vi sảy ra ở nhiễu lĩnh vực khác nhau và do vậy có thể việc xử lí không đáp ứng được yêu cầuphòng, chồng có tinh đặc tha của lĩnh vực cụ thể Vi đu: Theo Điều 23 Luậtphòng, chống mua bản người thì 12 nhóm hảnh vi được quy định tại Điều 3

‘va nhóm hành vi lợi dụng chức vụ, quyên han để bao che, dung túng, xử líkhông đúng hoặc không xử lí hanh vi được quy định tại Điều 3 đều có thé bitruy cửu trách nhiệm hình sự Trong khi đó chỉ có một nhóm hảnh vĩ trong số

roi vào một trong hai khả năng — không thể bị truy cửa trách nhiếm hình sựđược hoặc chỉ có thé bi truy cứu trách nhiệm hình sự theo các điều luật chung

Tương tự như vậy, các luất khác tuy không quy đính trực tiếp việcphòng, chống nhóm hành vi nhất định nhưng cũng déu có điều luất quy địnhcho phép truy cứu trách nhiệm hình sự bánh vi vi pham thuộc lĩnh vực luậtđiểu chỉnh trong những trường hop nhất định 77 du: Luật bão hiểm xã hội(năm 2006), Luật bao vệ môi trường (năm 2005), Luật đất đai (năm 2003)

vv Việc truy cứu trách nhiệm hình sự theo sự cho phép của các luật này cũng gấp tr ngại tương tự như ở trường hợp các luật quy định về phòngchống nói trên Vi đu: Theo Điểu 138 Luật Bao hiểm zã hội thi 10 nhỏm hành

vi được quy định tại các điều 134, 135, 136 và 137 đều có thể bi truy cửu.

.), Luật hông, chẳng sau binngroi i hited các nhôm hành vibi cm vi có Od bị uy căn iat

“hô ai xác đủ rác hành vì được quy đụ tác đu 19 v 120 5EHS hóa hành vì nhát wong các sham này, Ce nhớ hành vì khác được itd wong Lut nay i ch gieo hate nếp thận người dB

óc etn dc cưỡng Đúc ao động l ức bộ phận co Dễ hod vì mục ch v6 nn đo Đức n

én chŠn chứa chap người dl bóc Ie ink ce, cưỡng Bức lựo động 1Á cá bộ phản cơ t hoặ Vì mục Aichyd nha doo Wve (an Đền 3 Lest hông, thông nạn bê nghờ,

i

Trang 15

trách nhiệm hình sự P) Nhưng tắt cả các nhóm hảnh vi nay đều chưa được quy

định cụ thể trong BLHS Như vậy, 10 nhóm hành vi nay cũng có thé rơi vàomột trong hai khả năng ~ không thé bi truy cửu trách nhiệm hình sự đượchoặc chỉ có thé bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo các điều luật chung

‘Tir đây, van dé đặt ra cân phải được xem xét để giải quyết trở ngại nóitrên cũng như để đầm bao sự thông nhất giữa BLHS với các luật khác trong việc quy định về trách nhiêm hình sự là van để nguồn quy đính tội phạm nói

§ như nguồn của pháp luật hình sự nói chung

2 Khái niêm nguồn cia pháp luật hình sự có thể được hiểu theo cácnga khác nhau Nguén của pháp luật hình sự có thể được hiểu theo nghia

xông va nghĩa hẹp) hoặc theo nghĩa nguồn trực tiếp va nguồn gián tiếp

tiếng

Chúng tôi quan niềm nguôn của pháp luật hình sự là các văn bản quy pham pháp luật có nôi dung quy đính vẻ tội phạm, vẻ hình phat Trong đó,

tội danh cho hành vi đó Cách hiểu nảy tương đương với cách hiểu về nguồn.của pháp luật hình sự theo nghĩa hẹp cũng như với cách hiểu vé nguồn trực

hoặc có tính chất là căn cứ được chỉđến đêu không phải la nguén của pháp luật hình sự 77 đu: Các thông tưliên tịch hay các nghị quyết của Hội đông thẩm phán Toa án nhân dân tối cao.thưởng dẫn áp dụng một hoặc một sô điều luật của BLHS, các luật thuộc các

é được viện dẫn đến khiTĩnh vực khác nhau ma trong đó có các điều luật có

š của BLHS Vi du: Khi xét xử vé các tôi thuộc

ap dụng một điều luật cụ

(©), ren, đó c các hành vinta: hông đồng BIDGE, không dng BEE ding tới gin quy dh, Không dng BED ding tức guy đa, không dng BE cho đ số ngờ thuệc din tan ge bảo hôm xã hột Juan vi gan ln BEDGY, Cũ mạo hse BEA, ảnh vist đựng tên dang vì qu bio ham xã hội ri quy cảnh cia phip bật wv Gam Luật bắc hiểm sổ hộp.

(Q)3Xem Đảo Tr Ue, lồn ự Pit Nw Quyên 1- Niững tất a chưng No, Khon học ố hội 2000,

‘5.203 v8 các tp do

(@) Xem Le Vin Cừ, Nông vấn đ co bẩn mong khoa học lut lồn sự (Pb chưng) Nob ĐHQG Hà

"Nội 1005, 15 vì cáct tp tu,

(5) nguẫn của tut ho sự cho bạo gu những căncứ mực sắp xp ddd những gin qua đón ội

‘Pham và Tid phat Nấi cách Ride, gud của it hồ sự ế có Đề là những vấn bổn pay hột lò, BO" (ho TÚC, ude hồn ự rệt Min, Quyên I- Ming dn al ching Nob Khor bec sĩ hôi 2000 ,œ.393).

2

Trang 16

nhĩm tơi sâm phạm an tộn giao thơng đường bộ theo BLHS thì cén phải viên dẫn các diéu luật cĩ liên quan của Lut giao thơng đường bộ hoặc khi xét

xử về các tơi thuộc nhĩm tơi phạm vẻ mơi trưởng thi can phải viện dẫn các điễu luật cĩ liên quan của Luật bảo vé mỗi trường, v.v.

Nhu vay, xét về nội dung thì nguơn của pháp luật hình sự phải là văn

‘ban quy phạm pháp luật cĩ các quy phạm pháp luật hình sự - quy phạm quy định vẻ tơi pham và hình phạt Xét vé hình thức thì khơng phải tất cả các loại (hình thức) văn bản quy pham pháp luật đều cĩ thể la nguồn của pháp luật hình su Do tính chất nghiêm khắc đặc biệt của chế tải hình sư nên nguồn ciapháp luật hình sư, về nguyên tắc chỉ cĩ thể lé văn bản quy phạm pháp luất do

cơ quan quyển lực nha nước cao nhất ban hành Chỉ văn bản luật (bộ luật hoặcluêt®) mới cĩ thé là nguồn của ngành luật hình sư Các văn bản dưới luậtkhơng thé lả nguồn của ngành luật hình sự

Bộ luật hình sự là luật mà trong đĩ tập hop đây di hoặc tương đổi day

đủ các quy định vẻ tơi pham va hinh phat hay nĩi một cách khác, bộ luật hình

sự lả luật mã trong đĩ cĩ tất cả hoặc hấu hết các quy phạm pháp luật hình sựKhác với bơ luật hình sự, mỗi một luật hinh su” chỉ cĩ một sổ quy pham.pháp luật hình sự Mỗi luật hình sự cĩ thể giữ vai trị bổ sung cho bộ luật hình

Tuật hình sự thi m một luất hình sự là một bộ phân vả cũng với các luật hình

sự khác hợp thành nguồn của ngành luật hình sự Các luật hình sự theo nghĩahẹp được hiểu là các luật ma trong đĩ chỉ cĩ các quy định vẻ tội phạm, vềtình phạt thuộc van dé hoặc lĩnh vực cụ thể nhất định Theo nghĩa rộng thicác luật hình sự cịn gồm các luật thuộc ngành luật khác ma trong đĩ cĩ điều luật sac định tội phạm và quy định hình phạt Các luật nay cĩ nội dung là điều

(6) Tước dy, nhân bật vẫn bản hột hơng phố là bộ hột với bộ kắt chứng tà cố HIá niệm đo bắt.

Trên suy, Mi sơ này Bg cịn được đồng sổn vì vo Đi 2 Lat bơ hình vin bin qu phạm pup Init thì trang hệ hơng văn in quy pưna php hột ch co Wait um Mật mi khẳng cĩ túi niềm đạo bật

“rong do hat được hởn bao gồm ch bộ bat

(0), đấy bổ dy, cing tơi ee mg Hi nệm bắt ihr wa gh l mất hành i vin băn gy pho tiếp hit nh ng - rnin) bột hơ se

13

Trang 17

chỉnh các quan hệ xẽ hội khác nhau nhưng đồng thời cũng trực tiếp zác định những hành vi vi phạm sự điều chỉnh nảy trong trường hợp nhất định là tôiphạm cũng như trực tiếp quy định hình phat có thé áp dụng cho các tôi phạm.nay Do việc quy định tôi pham và hình phạt chỉ là một nôi dung kèm theo nêncác luật thuộc loại nay có thể được goi là luật có quy pham pháp luật hình sự.

Tém lại, nguôn cia ngành luật hình sự có thé ả bộ luật hình sự, các luậthình sự và các luật có quy pham pháp luật hình sw Nhiéu quốc gia trên thé giới xây dựng ngành luật hình sw theo hướng có BLHS và các luật có quy

phạm pháp luật hình su." Trong đó, BLHS quy định những vấn để chung vẻ

tôi pham và hình phạt cũng như quy định những tội danh thông thường, còn các luật có quy phạm pháp luật hình sự quy định tôi danh thuộc những lĩnh

‘uc riêng biệt Thuộc các quốc gia zây dựng ngành luật hình sự theo hướng nay có CHLB Đức Theo các nha khoa học của CHLB Đức, phạm vi của luậthình su vượt ra ngoài BLHS, có số lượng lớn các lust thuộc tất cã các lĩnh

"vực của pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật quy định hành vi bi de doa bị xử lí bằng hình phạt Người ta gọi tép hợp các quy pham pháp luật hình

sự nằm ngoài BLHS là Pháp luật hình sự phụ (Nebenstrafrecht) ') Như vậy,

một khải niêm it quen thuộc được phát sinh từ đây - khái niêm “Pháp luật hình

sư phụ” Pháp luật hình sự phụ bao gồm tắt cả các quy pham pháp luật hình sự

không được quy định trong BLHS mà được quy định trong các luật khác (®)

Trong số các luật nay có một số luật như Luật về công nghệ gen, Bộ luật về

nay có nội dung chính lả điều chỉnh các vấn để thuộc lĩnh vực chuyên biết

LG), Quan đồm này có Để được tế ôn rổ rong đu hột dab ngất khái nệm ipa của BLES, 7 a

Duel BLES Ty Dim uy ded TH pn laut đc up inh rong 3 uất nay ode tt hoặ de

wb php Inde Wee fan: Bộ it ah sự Tay Điễn bin ing Vit, ob CAND zim 2010), D3

BLES CHNND Trang Hox qu dn Chi gis ppt en hr cn a en p28

nig có hin vi db mới t tt lưặ Wap Glam: Bộ it hàn sw CHND ‘rng Hoe, bin tổng

‘Vit, Nob Tự nhập nim 2007, Điều 1 BLHS CHLB Đức quy dn Methaad vì i cot bị ephat nes

‘od phat di doe Tu quy dh trước Mini vì được tux hn (ác gã teh) vv,

(@) Your Chis Row, Sourecht Agee Ted, Ver CH Bede, hStencen 1997 04

(20), Có thé sem Dù may (gin 100) vin bin guy pam phip Blt loi này bp le pedi org

———

14

Trang 18

nhưng trong đó có một hoặc một sô điều luật xác định những han vi bị coi là

vĩ phạm và tôi pham cũng như quy đính các biển pháp xử lí kèm theo, trong đó

có hình phạt Vi du: Trong Luật vé công nghệ gen, Biéu 38 quy định vẻ xử phathành chính và Diéu 39 quy định trách nhiệm hình sự của các hành vi bi coi làtội pham hoặc trong Bộ luật về lương thực, thực phẩm có hai điều luật là Điều

58 và Điều 59 quy định các hành vi bi coi là tôi phạm v.v Những điều luật quy đính về tội phạm cũng như về vi phạm hành chính trong các luật chuyên biết này là một bộ phân của các luật chuyên biệt nhưng lai có ý nghĩa góp phản đâm bao cho các luật chuyên biệt được tuân thủ trong thực tế

- Trước năm 1986 - Thời điểm trước khi Bộ luật hình sự Việt Nam năm

1985 có hiệu lực, ngành luật hình sự Viết Nam không có cả bộ luật hình sự lẫnluật hình sự Văn bản quy pham pháp luật được coi là nguồn của ngành luật hình sửtrong giai đoạn này chỉ bao gm những văn bản dưới luật, trong đó chit yêu là các pháp lênh Trong giai đoạn này, các pháp lệnh được áp dụng là Pháp lệnh trừng trị các tôi phản cách mang (năm 1967), Pháp lệnh trừng trị các tôi xâm pham tài sản XHCN vả Pháp lệnh trừng trị các tội sâm phạm tai sẵn riêng của công dân (năm 1970), Pháp lênh trừng tn tội hồi 16 (năm 1981), Pháp lệnh trừng tri các tội đầu cơ, buôn lậu, lm hang giã, kinh doanh trai phép (năm.1982) v.v Van ban quy phạm pháp luật quy định được nhiều nhóm tôi phạm.nhất trong giai đoạn nay là Sắc luật số 03 năm 1976 Trong đó, các nhóm tộiphạm được quy định một cách đơn giãn gồm: Các tội phản cách mang, các tôixâm phạm tai sản công cộng, các tội xâm phạm thân thể, nhân phẩm, sức khoẻ,tải sẵn riêng ola công dân, các tôi kinh té, các tội chức vụ, hỗi lộ và các tội xâm.phạm trật tự, an toàn công công, Ngoài các pháp lệnh va sắc luật kể trên thông

tự cũng được coi lä nguồn của ngành luật hình sự 0")

3 Quan niệm nguồn cia pháp luật hình sự (theo ngiĩa hep) chỉ là

(Q1) Xem, Thông tr cin Trả trông Chú pled 443-TT ng 19/1995; Chữ tủ ia TANDTC sổ

772-“TATE ngày 1071959,

15

Trang 19

BLHS là quan niêm không còn phù hop với zu thé va điều kiện hiện nay.BLHS là sản phẩm can thiết của việc pháp điển hoa, là nhu cầu tat yếu của.quá trình phát triển trong công tác xây dựng pháp luật Pháp điển hoá để tạora" một vin bản (quy pham) pháp luật mới hoặc có hiệu lực pháp

hơn hoặc rông hơn, tổng quát hơn về phạm vi điều chỉnh, hoàn chỉnh hơn về

XÃ thiật lập pháp hoặc đẳng thời dat được tắt cả các yêu câu đó "2 Như vậy,

pháp điển hoá để tao cho ngành luật hình sw một BLHS nhưng không phải để

“bó gon” ngành luật nảy trong một văn bản quy phạm pháp luật Vẻ mặt lí luân, mục đích của việc xây dựng BLHS không phải để thay thé và loại trừ tất

cả các luật va néu mục đích đó có được đất ra thì BLHS cũng không thé thựchiện được mục đích đã được đất ra đó Điểu này đã lí giãi tai sao các quốc giađược tác giả néu ở phân trên déu đã khẳng định không coi BLHS là văn bản.quy phạm pháp luật hình sự duy nhất Khi pháp điển hoá để có sản phẩm lảBLHS thì yêu cầu đã được đặt ra là phải dim bao cho bộ luật có tinh én địnhtương đối Trong khi đó vẫn phải dém bão tính phủ hợp, tính toàn diện ciangành luật hình sự 0) Ngành luật hình sự vẫn phải luôn luôn có sự thay đổikịp thời, đáp ứng yêu cầu chống vả phòng ngửa tôi phạm trước sự vận động.song hanh của tôi phạm với sự phát triển kinh tế-xã hội trong tiến trình pháttriển vả hội nhập quốc tế Như chúng ta đều biết, trong các biện pháp phòng,ngừa tôi pham có biện pháp ma nội dung của nó thuộc vé vẫn để phát triểnkinh t hội vì có nguyên nhân của tôi phạm thuộc phạm vi nảy Nhưngphat triển kinh tế-zã hội con có thể lam phát sinh những hiện tượng, nhữngquả trình ma những hiện tượng, những quá trình nay lại chính là nguyên nhâncủa tội phạm Phát triển kinh té-x hội cũng như hội nhập quốc té luôn có mặttrải của nó la khả năng phát sinh những hiện tượng tiêu cực cho 2 hội tử vi pham đ tội phạm Chính vi vậy ma trong Luật sửa dai, bé sung một số điều

(22), Trưởng Đẹihóc Lait Hi Nội, Giáo minh 1 ude hà nước vàphép hit Nhớ, CAND, 2008, 419.

(G3) Về các bên dẫn cơ ba (rong đó có thà ph hop đ xác nh n độ hoa điện củ hề ding pháp

"Sắc hội dang cổng nữ của từng ngành hột nội nông có Để sem: GI mò Lí in nià mốc vapid,

Sad 403 cae tp tee

16

Trang 20

của BLHS năm 2009 (Luật số 37 ngày 19/06/2009) có nhiều điều luật được

bổ sung nhằm chẳng va phòng ngừa những hiện tương tiêu cực mới phát sinh nay Trong đó có 3 điều luật liên quan dén lĩnh vực chứng khoán, 5 diéu luật

luật được bỗ sung) v.v Tém lại, trong tiễn trình phát triển và hội nhập quốc

tế, nhiêu lĩnh vực kinh tế xã hội sẽ tiếp tục phát triển hoặc sẽ hình thành vàphat triển Song hành với nó sẽ là sự phát sinh, phát triển những dạng hảnh vi phạm tôi mới Điểu nay đòi hỏi phải được phn ánh kip thời trong ngành luật hình sự, dm bão cho ngành luật nay có tinh phù hợp va tinh toàn điện Tuynhiên, tính phủ hop vả tính toàn dién nay sé khó được đâm bảo nếu vẫn quantiệm nguồn của ngành luật hình sự chỉ là BLHS vi không thể liên tục sửa đổi,

‘bé sung BLHS.) Mặt khác, nêu có thể sửa đổi, bd sung được liên tục thi tinh

ngành luật hình sự chúng ta cân chấp nhân quan niệm mới về nguồn của pháp luật hình sự Nguồn của pháp luật hình sự có “hat nhân” là BLHS vả xung,

inh toàn diện của

quanh "hạt nhân” nay là hệ thống các luật thuộc tất cả các lĩnh vực mã ở đó

é phát sinh các hảnh vi nguy hiés

tôi pham Quan niêm nảy không trái với quan

hoàn toàn phủ hợp với nguyên tắc “không có luật thì không có tôi”, BLHS

cho xã hội ở mức độ có thể bị coi là

pháp điển hoa cũng như

hay luật hình sự bay luật có quy phạm pháp luật hình sự lả cùng loại văn bản quy phạm pháp luật, có cùng giá trị pháp lí Chúng ta đã dùng một văn bảnluật để sửa đồi, bé sung BLHS như Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/06/2009.Điều này sét cho cũng cũng có ngiĩa Luật số 37 là nguồn của ngành luật hình

sự và trong văn bản luật này đã có các điều luật quy định vé tôi phạm và hình

phạt!) Do vậy, việc mỡ rộng phạm vi cho phép các luật hoặc bộ luật khác

(Q99 Ta tí đo thầy BLHSnăm 19 phải sau 10 năm C009) mớicó sa dỗ, bổ sang lin đầu vì eng lồn

Sin dibs ng này cổng ơn ải gaye de hci vận cu đa tac

(9) VỆ mặt uf tit, đu mày cho sÖép dang t có và nhát han Lut số 37 Vêm theo BLHS mà

“hổng hấu hải la ingey BEHS su đội bố sng đ ánh ng pas

17

Trang 21

cũng có thể có những điều luật vẻ tôi pham va hình phạt bên cạnh các diéuluật quy định về xử phạt hành chính là điều hoàn toan hợp lí Khi cho phépnhư vậy sẽ có nhiều điểm lợi như sau:

quy định chung vẻ tội pham và hình phạt cũng nhưquy định về các tội phạm cụ thé có tính truyền thông va én định ma điều nay

‘v6 sung khi cân thay

nói chung it xây ra, không thé thường xuyên như việc phải bỏ sung hay sửa

hội nhập quéc tế.

~ Thứ hai, đãm bao tinh phù hợp, tinh toản diện của ngành luật hình sự:Trong khi việc sửa đổi, bổ sung tội danh hay khung hình phạt trong BLHS.'không thể thường xuyên vả thường chậm vì nhiều lí do khác nhau (kể cả lí do.phức tạp về mặt Id thuật) thi việc sửa đổi, bỗ sung một số điều trong một luậthay việc ban hành một luật mới là việc lâm ít phức tap hon va có thể cùng lúchoặc liên tiếp sửa đồi, bé sung nhiễu luật khác nhau Do vậy, chúng ta có thénhanh chóng sửa đổi, bỗ sung một cách kịp thời các quy phạm pháp luật hình

sự, tránh được tình trạng thực tiễn dau tranh chồng tội pham phải chờ đợi việc.sửa đổi, bổ sung BLHS Tinh đa dạng vả phức tạp của tội phạm trong quá

'phải đa dang, không thé bó hep trong BLHS

~ Tat ba, dam bao tính đồng bô của hệ thông pháp luật: Khi nhu cầu phat triển của một lĩnh vực kinh tế-zã hội nào đó đòi hoi phải có một luật haycần sửa đổi, bổ sung một luật đã có chúng ta đồng thời thể hiện ba nội dung.khác nhau nhưng thống nhất với nhau trong cùng một luật Trong cùng một luật có c& ba loại quy phạm pháp luật Đó là

+ Các quy pham pháp luật điểu chỉnh các quan hệ xã hội thuộc từng Tĩnh vực kinh tế zẽ hội như lĩnh vực tài chính, tiên tệ, lĩnh vực chứng khoản, Tĩnh vực đất đai, lỉnh vực công nghệ thông tin, v.V ;

+ Các quy phạm pháp luật vé vi phạm hảnh chính và

+ Các quy phạm pháp luật hình sự.

18

Trang 22

Ba nhóm nôi dung trên, khi được thể hiện trong cũng một luật sé có tínhthống nhất cao Quy phạm vé vi pham hành chính va quy phạm pháp luật hình

sử được xây dựng dựa trên cơ sỡ các quy phạm pháp luật diéu chỉnh Đồng thời các quy pham về vi pham hành chính và quy phạm pháp luật hình sử với tính chất là các quy phạm bảo vệ có mục đích đảm bão tính hiệu lực của các quy pham pháp luật diéu chỉnh Giữa quy phạm vẻ vi phạm hành chính và quyphạm pháp luật hình sự cũng có môi quan hệ rat gắn bó với nhau vì đều quyđịnh về các hành vi vi pham quy phạm diéu chỉnh nhưng ở các mức đô khácnhau - mức độ vi phạm va mức độ tôi pham Việc thể hiện cả ba loại quyphạm nay trong một luật không chỉ bão đảm tinh thống nhất ma còn đăm bio chất lượng của các quy phạm Hiện nay, nhiễu văn bên luật đã có các quy pham về vi phạm hảnh chinh bến cạnh các quy pham pháp luật điểu chỉnh nhưng không có quy phạm pháp luật hình sự kèm theo nên giữa các quy phạm

về vi phạm hanh chính nay với các quy pham pháp luật hình sự trong BLHS

có thể có sự không thống nhất với nhau Giữa quy phạm về vi pham hànhchính được ban hành sau có thé mẫu thuấn với quy phạm pháp luật hình su đã

có trước đó, hoặc nhiều quy phạm về vi phạm hảnh chính không được bỏsung các quy phạm pháp luật hình sự kèm theo cho trường hợp vi phạm ởmite độ tội phạm Tát cả những hạn chế nay sẽ được khắc phục để dim bảo.tính đồng bộ và tính hiệu quả khi chúng ta quan niệm nguồn của pháp luật

~ Thứ te dim bao điêu kiện cho việc pháp điển hoa: Pháp điển hoa làmột quá trình, các quy phạm pháp luật được pháp điển hoá khi đã được kiểmnghiệm Việc xây dựng các quy phạm pháp luật hình sự trong các luật La bướcchuẩn bị cho việc hệ thông hoa va tiếp theo la pháp điển hoa sau nảy Khi có

đủ điều kiện Như vay, giữa pháp điển hoá va mỡ rông phạm vi nguồn củapháp luật hinh sự không mâu thuẫn ma hoàn toàn thông nhất với nhau Viquan niệm nguồn của pháp luật hinh sự chỉ có thể lả BLHS nên trong thờigian vừa qua, chúng ta đã buộc phải đi theo quy trình "tất”, quy trình “ngược” khi quy đính một số nhóm tôi phạm mới Đổi với các nhóm tội phạm này

19

Trang 23

chúng ta đã không xây dựng được ngay hệ thông các quy phạm hoàn chỉnh

các điều luật nảy đã không đáp ứng được yêu câu do quá khái quát, chưa cụthể, rõ rang Cho nên, ngay sau đó, chúng ta đã phải sửa đổi, bỏ sung theohướng tách tội, bỗ sung tội hoặc sửa đổi quy định đã có Vi du: Nhóm tộiphạm về ma tuý trước đây, nhóm tôi phạm vẻ môi trường hoặc nhóm tộiphạm vé vi tinh hiện nay v.v.

4, Thay đỗi quan niệm vé nguồn của pháp luật hình sư theo hướng trên

sẽ dẫn đến hai sự thay đổi chính Đó lả thay đổi trong một số quy định củaBLHS và thay đổi trong cầu trúc của các luật khác có nội dung liên quan đếnvan dé trách nhiệm hình sự

~ Thay đổi trong một số quy định của BLHS: Các diéu luật trong BLHS

có nội dung là sự giới hạn việc quy định tội phạm chỉ có thé trong BLHS đêu

~ Thay đổi trong cấu trúc của các luật khác: Các luật của các lĩnh vực.khác nhau khi được xây dựng cần có 1 chương vé xử lí vi phạm vả tội phạm nến xét thấy có khả năng xây ra vi phạm cân bị xử phạt hành chính cũng như xét thấy có khả năng xy ra vi pham & mức đô tôi phạm ma những tội phạm

đó không thuộc tôi phạm thông thường đã được pháp điển hoá trong BLHS

"Từ kinh nghiêm của một số quốc gia cũng như từ thực tế của Việt Nam chúngtôi cho ring một số luật sau đây có thể được wu tiên trong việc ba sung cácquy pham pháp luật hình sự Luất bảo hiểm xã hôi," Luật bảo vê môitrường, Luật bao vệ và phát triển rừng, Luật cạnh tranh, Luật chứng khoán,Luật công nghệ thông tin, Luật đất đai, Luật năng lượng nguyên ti, Luật sở

"hữu trí tuê, Lust tai nguyên nước v.v.

Mt van để nữa cũng được đặt ra khi cho phép các luật khác có thể quyđịnh tội phạm Bo la vẫn để thay đổi cầu trúc phan Các tội pham của BLHS

(d6) VỀ Laie niy có mm tôm, Nghyẫn Thị nh Thơ “Cn pm hoi mt hờ van pip

"Vệtsong lu vự boa Áp, peed nde 58200009, Dvn ce búp to

30

Trang 24

6 đây có hai phương án được đặt ra:

- Phương an giữ nguyên cầu trúc hiện có của phan Các tội của BLHS va

- Phương án xoá bö các nhóm tôi phạm đã được quy đính trong phinCác tội phạm của BLHS mà các nhóm tội pham nảy có thể được quy địnhtrong các luật riếng biệt thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sông zã hội

Chúng tôi cho rng phương án thứ nhất là phương an có tính khả thi hơn

ngay việc say dựng các quy định vẻ tội pham trong tắt cả các luật có liên quan

để có thé x08 bö các nhóm tội phạm tương ứng trong BLHS Do vay, can phảigiữ nguyên cầu trúc hiện có cia phin Các tôi pham của BLHS Viếc xây dựngcác quy định vẻ tội pham trong các luật có thé được tiền hành từng bước trong

- Néu nhóm tội pham đã được quy đính tương đổi hoàn chỉnh trong BLHS thi trong luật tương ứng không cần phải có các quy đính vẻ tôi phạm Trong BLHS Việt Nam, nhóm các tội phạm sâm pham an toàn giao thông cóthể được coi là nhóm tôi phạm đã được quy định tương đối đây đủ, rõ rang va

é Do vay, trong các luật về giao thông không cần phải có các quy định

vẻ tôi phạm mã chỉ cẩn có các quy định vé vi phạm Tuy nhiến, cần phải dmbảo có sự phù hợp giữa các quy định vé tôi phạm trong BLHS với các quy

au

đính về vi phạm trong các luật này Để có được sự phù hop nay có thé phải

- Nếu nhóm tôi pham chưa được quy định trong BLHS thi trong luậttương ứng cin phãi có các quy định day di vẻ tội pham Trong BLHS Việt

‘Nam, nhóm các tội phạm xâm phạm chế độ bảo hiểm xã hội có thể được coi

bảo hiểm xã hột

Ja nhóm tôi chưa được quy đính "Do vay, trong các luật

(7), BLHS ch có uy đạt rồng nào vi hà ví plum tội simplum ché & bio hà hb Do iy wale

ĐXKN VỆ hạn sgmới dã gới hạn 9 sham hnh vì vì ph hen quan din quyen tat Mường v feo cc tôi

dich dụng wong đó cô tôi đo l đáo chan doa isn, hea hành va ve pam bên gom đồn nghĩ vĩ

ống Ui hề xã hội không tệ bị sỹ lv hàn sự đo không có ôi ứnh tượng ng wong BLHS VỀ vận

sy có ti tha do hận tên ca Ngyễn Thị Anh Thơ *Tôtphem tong the bo hôn rổ hộ

"hắn vì te tấn” (oo và niên 2012 us Đường Đi học Lui Hà Nộn,

Trang 25

(bao gồm luật bảo hiểm xã hội, luật bảo hiểm y tế và luật bao hiểm thấtnghiệp) cân phải có các quy định về tôi phạm cũng với các quy định về vi phạm trong lĩnh vực nay.

- Nên nhóm tội pham đã được quy đính trong BLHS nhưng chưa diy chưa cu thé thi trong luật tương ứng cần phải có các quy định vẻ tôi phạm.

để bỗ sung cho BLHS Các quy định của BLHS có thé tồn tại cũng với các quy định bỗ sung trong luật tương tmg nhưng cũng cỏ thể một số quy định trong BLHS bi thay thé bởi quy định trong luật trơng ứng nêu không còn phùhợp Trong BLHS có nhiễu nhóm tội có thể được coi la các nhóm tôi đã đượcquy đính nhưng chưa day đủ như nhóm các tôi phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, nhóm các tôi pham trong lĩnh vực sỡ hữu tr tuệ v.v.

"Tóm lại, mỡ rông nguồn được quy định tôi pham và hình phat là đòi hồi được đặt ra cho việc hoàn thiện BLHS Việt Nam Doi hỏi nảy vừa đáp ứngđược yêu cẩu của thực tiến đâu tranh chống tội pham va vừa phù hợp với xuhướng phát triển chung của luật hình sự trên thể giới

Trang 26

TOIPHAM DO TỎ CHỨC THỰC HIỆN VÀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SU

THEO LUẬT TRUNG QUỐC

GS.TS Vương Lương Tiuận Hoc viện tr pháp hình swe Bat học tài chính - chính pháp Trung Nam

1 Lich sử lập pháp về tội phạm do tổ chức thực hiện ở Trung Quốc.

Trong khoảng thời gian từ năm 1949 đến năm 1979, các nha khoa họcpháp lí hình sự Trung Quốc đã thông nhất cho rằng tổ chức không thé trở

hiện trong luật hình sự Tuy nhiền, ý kiến nảy cuối cing không được các cơquan lập phép chấp nhận Trong BLHS năm 1979, tội phạm do tổ chức thực

BLHS quy đính “Doanh nghiệp công thương gid mao thương hiệu đã đượcđăng kí của doanh nghiệp khác thi nhân viên trực tiếp cô trách nhiễm bi xi:phat tì có thời hạn từ 3 năm trở xuống giam giũt hoặc phạt tiễn” Như vậy,Điều luật nảy quy định chủ thể thực hiện hành vi phạm tội giã mao thươnghiệu đã được đăng kỉ là doanh nghiệp công thương nhưng đổi tượng chiu hình phạt lại là nhân viên có trách nhiệm trực tiếp của doanh nghiệp Tội phạm nay theo lí luận thông thưởng được coi là do cá nhân thực hiện.

Cho đến những năm 80 của thé kỉ XX, pháp luật hình sự Trung Quốcmới bat đầu quy định về tội pham do tổ chức thực hiện Sự thay đổi nảy có cơ

sở lí luận và xã hội sâu rồng Xét vẻ cơ sở li luận, pháp luật Trung Quốc những năm giữa thé kỉ 3X chịu ảnh hưởng sâu sắc cũa lí luận luất hình sự củaLiên Xô cũ Theo đó, pháp luật phủ đính tư cach chủ thể thực hiện tôi phạmcủa tổ chức Do đó, van dé tội phạm do tổ chức thực hiện cũng không được

chính trị và kết cầu doanh nghiệp đặc biệt của Trung Quốc lúc bay giờ là căn

33

Trang 27

cử cho việc phũ định van để tổ chức thực hiện tội pham Môt mất, trong thời

mạnh mé thể chế kinh tế bao cấp, toàn bô hoạt đồng sản xuất kinh tế củadoanh nghiệp déu do chính sách thống nhất của Nhà nước quyết định, vẫn đểphân phối thu nhập cũng được quy định bởi chính sich do Nha nước xâydựng Dưới tác đông thể chế kinh tế bao cấp, hoạt động sin xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp buộc phải tuân theo kể hoạch do Nha nước đưa ra đồng thờichịu sự kiểm tra va giám sát nghiêm khắc của Nha nước Do đó, doanh nghiệp.không có cơ hội phát triển hoạt động kinh tế một cách độc lập và thiểu điều.kiện khách quan để thực hiện tôi phạm Mặt khác, cơ cầu kinh tế của TrungQuốc khí đó cơ bản đã thực hiện chế độ công hữu, doanh nghiệp tư nhân gầnnhư "biển mất" hoản toàn Lợi tức của doanh nghiệp nha nước quy về quyền

thể, doanh nghiệp hoàn toàn không có lợi ich kinh tế độc lập Hơn nữa, doanh.nghiệp cũng không có quyển tự phân phối thu nhập Tình trạng sản xuất vàkinh doanh của doanh nghiệp không ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế cia doanh:nghiệp và người lao đồng, vì thể doanh nghiệp và người lao động khó có thểnay sinh động cơ phạm tôi

Từ khí thực hiện chính sách ci cách mỡ cửa năm 1978 cho tới nay,

ác chức thực hiện tôi phạm trước đây vé cơ bản không con tén tại, doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp dé nay sinh ÿ định kiểm lợi bat

14

Trang 28

lâu, kinh doanh phi phảp, trồn thuế, gây ö nhiêm môi trường của các doanh.nghiệp Trung Quốc ngảy cảng phổ biển, gây tốn hại nghiêm trong đổi với trật

tự xã hội va loi ích quốc gia Để đáp ứng nhu cẩu của xã hội, cơ quan lêp pháp đã bắt đầu zây dưng quy định pháp luật vẻ tôi pham do tổ chức thực hiện.

2 Quy định hiện hành của luật hình sự Trung Quốc về tộ

tổ chức thực

Tôi pham do tỗ chức thực hiền lẫn đầu tiên được quy định trong Luậthãi quan nước Công hoa nhân dân Trung Hoa năm 1987 Khoản 3 Điều 47 Luật nay quy định: “Khe #6 chức đoanh nghiệp, cơ quan nhà nước, đoàn th

xã hội phạm tôi buôn lậu, cơ quan te pháp tiến hành truy cứu trách nhiệm

“hình sự theo quy định của pháp luật đối với người đứng đầu và người cótrách nhiệm trực tiếp của tổ ciute a6; tiễn hành phạt tiền, tịch tìm hàng hoá,vật phẩm buôn lâu, phương tiện vân chuyễn buôn lậu và những số hia phi_pháp cia tổ chức vi phạm” Sau đỏ, nhiều văn ban luật hình sự đơn hành vàluật hình sự phụ đều quy định về tội phạm do tổ chức thực hiện Trên cơ sởtổng kết kinh nghiêm lập pháp trước đây, BLHS ban hành năm 1997 đã quy

chức thực hiện.

định tương đối toàn điện về tội phạm do

Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với tổ chức thực hiện tộipham được quy định tại Diéu 30 và Điều 31 BLHS Theo đó, Điều 30 quy định:

“Hành vi gập nguy hat cho xã hội cha công t, doanh nghiệp, tỗ chúc sự nghiệp,

co quan đoàn thé phải chịu trách nhiệm hình sự nếu được pháp luật quy đmùi

của tội pham do tổ chức thực hiên va nguyên tắc xử lí tổ chức thực hiện tộiphạm đồng thời lam rõ chủ thể pham tội la năm loại tổ chức, bao gồm: công ti,doanh nghiệp, Chỉ khi được pháp luậtquy đính rõ rang thi tôi nào đó mới bi coi là tôi có thể do tổ chức thực hiện

chức sw nghiệp, cơ quan, đoàn

Điều 31 quy dink: “Khi mbt t6 chức tec hiên tôi phạm thi xữ phạt tiên với tổchức đồng thời áp ding hình phạt đối với người đứng đâu và người có tráchnhiệm trực tiếp Trong trường hợp Ludt này hoặc luật khác có qng đinh Khác

15

Trang 29

thi dp đăng qng định a6” Như vay, diéu luật này đã quy định nguyên tắc xử phạt va trường hợp ngoại lê trong việc xử phat tổ chức đã thực hiện tội phạm.Theo đó, tổ chức thực hiện tôi phạm bi xử phat theo chế dé xử phat kép vatrong trường hop pháp luật có quy định khác thi thực hiện chế độ xử phat đơn Chế độ xử phạt kép là vừa xử phạt nhân viền trực tiếp có trách nhiệm, vừa xử phạt tổ chức Chế đô zử phạt đơn chỉ xử phat nhân viên có trách

thực hiện trong các điều khoăn của luật hình sự chủ yêu được thé hiện ỡ việcchi rõ hanh vi phạm tội nao có thể do tổ chức thực hiện đồng thời quy định.tỉnh phạt đối với tổ chức đã thực hiện tội phạm Tội phạm do tổ chức thực.hiện chiêm khoảng 1/3 tổng số tôi pham được quy định trong BLHS, trong

đồ đa số tôi pham do tổ chức thực hiện thuộc loại tội phạm phá hoại trật tựkinh tế xã hội chủ nghĩa, một số ít thuộc các tôi gây nguy hai an toàn công,công, tội quay nhiễu trật tự quan lí xã hội và tôi tham 6, hồi lộ

Có thể nói, BLHS năm 1997 với những quy định vẻ tội phạm do tổchức thực hiên đã tao cơ sở pháp lí cho cơ quan tư pháp Trung Quốc trongviệc xử lí tổ chức thực hiện tội phạm, truy cửu trách nhiệm hình sự đối với tổ

những bat cập trong quy định của luật hình sự, xuất hiện nhiều van dé cần

ti được lâm fi Vi vay Töả âu tin dân lôi cao và Vit kiến, na đâu,

Gi cao đã nhiều lẫn ban hành văn bản quy phạm pháp luật giải thích vé tôipham do tổ chức thực hiện,” trong đó văn bản giải thích quan trọng nhất la

“Giải thích van én quan đến việc áp dụng pháp luật trong các vụ án xét (0) Gãi thế agi v ôi ct cúc tục hận đồ vất bo gin: i đ Em Bể ảo trợ cân tát

“hiền hàn se von đoej ng ửp ốp hịp su] ưa tôi được nghền cn Tok tan ts ceo bad, SE: SE Hát nó hen dọn hi: bang hé hô eng tác tị th he

tới qe bra tangy 2181090 Oi ta sẽ cae me,

"tS dc vets ts cà,

‘Tin ip dg pp hut bath sào đi võ bên vữa các có lên on tệ đức han cộ"

Tên đôi ao bả hgùung 18/00), aa dip vn ạ ing Bế, bar ào vội c

‘gulp die srsdtiptuớt got pom te tenga vì Bing Chúc Menge dt Ti tin Ôi no

‘pent 2003,

26

Trang 30

xử tôi pham do tổ chức thực hiện” (gọi tắt là Ban giải thích) được Toa an nhân dân tối cao ban hảnh ngày 25/6/1999.

tôi pham do td chức thực hiện Theo Biéu 1 Bản giải thích, tổ chức có thé trởthành chủ thé của tôi phạm bao gồm công ti, doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp thuộc sỡ hữu nhà nước, sở hữu tập thể, các doanh nghiệp hợp tác đầu tư, hop tác linh doanh được thảnh lập theo quy định của pháp luật, các công ti, doanh.nghiệp, tổ chức sự nghiệp đâu tư độc lập có tư cách pháp nhân Quy định nay

đ loại trừ khả năng trở thành chủ thể của tôi pham của các công ti, doanh.nghiệp, tổ chức sự nghiệp đâu tư độc lập mà không có tư cach pháp nhân.Điều 2 Bản giải thích quy định: “Cá nhên thành lập công tt, doanh nghiệp, tổchức sự nghiệp thành lập công tì nhằm muc dich tiễn hành hoạt động pham

ấn là thực thí các hành vipháp hoặc sau kit thành lập cỏ hoạt động chi

xác định tư cách td chức của công ti Nếu tổ chức được thảnh lập với mục.đích tiến hành hảnh vi vi phạm pháp luật hoặc sau khi thành lập lây việc thực

"hiên các hành vi pham pháp làm hoat động chính thì đủ công ti, doanh nghiệp,

tỗ chức sự nghiệp đã đăng kí hợp pháp về mat hình thức cũng không được coi1a tổ chức Theo quy định tại Biéu 3 Bản gidi thích, tôi phạm do tổ chức thực

chức ma lợi ích từ hảnh vi pham.

3 Vấn đề tranh luận về tội phạm do tổ chức thực hiện.

Trong quá trình nghiên cửu li luận vẻ tội phạm do tổ chức thực hiện: con tản tại nhiễu van để gây tranh cấi Những van để này chủ yêu bao gồmcăn cử xử phạt tổ chức như thé não? Doanh nghiệp tư nhân có thể trở thảnhchủ thé của tội phạm do tổ chức thực hiện được hay không? Cơ quan có nên.được quy định lả chủ thể tội phạm do tổ chức thực hiện hay không va phươngpháp xử phạt đôi với tổ chức thực hiện tôi pham như thể nao?

lu

Trang 31

Hanh vi phạm tôi của tổ chức không có sự liên hệ về mất tâm lí như đổivới cá nhân, vay tại sao tổ chức phạm tôi lại bị xử phạt? Các học giã TrungQuốc đã tiền hành tìm hiểu vẻ van dé nay đồng thời đưa ra những quan điểm.khác nhau, trong đó có các quan điểm mang tính đại diện như li luận vé hệthống trách nhiệm xã hội nhân cách hoa va lí luận vẻ trách nhiệm hình sự của

tỗ chức v Li ludn hệ thông trách nhiệm xã hội nhân cách hoá cho rng pháp nhân là hệ thống trách nhiệm zã hội nhân cách hod, là chỉnh thé hữu cơ do con người tu nhiên tạo thành Hoạt động cia pháp nhân được thực hiện thông qua hoạt đông tự giác cla cá nhân Pháp nhân phạm tôi thực tế là hành vi phạm.tôi (chỉnh thể pháp nhân phạm tội) với hai chủ thể phạm tôi (pháp nhân vảcác cá nhân tạo thanh pháp nhân) và hai chủ thể phải chịu hình phạt (chế độ

xử phat kép) hoặc một chủ thể phi chu hình phạt (chế độ xử phạt đơn) Liluận trách nhiệm hình sự của tổ chức cho rằng nên xây dựng lí luận vẻ trách.nhiệm hình sự của tổ chức thông qua việc điều hoa trách nhiệm đồng thờiduy tr việc sác định trách nhiệm của tổ chức dựa trên nguyên tắc đánh giá

coi là thực hiên hành vi gây nguy hai cho xã hội cẳn phải chíu trách nhiệmkhi hành vi đó do thảnh viên của tổ chức có trách nhiệm liên quan tới tổ

phải lả sự thể hiện chân thực cho ý chi của tổ chức Việc phán đoán ý chicủa tổ chức căn cử trên hai phương điện: quyết định trong qua trình hoạtđộng của đại diện tổ chức hoặc thành viên tổ chức vả hệ thông quy chế, mụctiêu, chính sách, cơ chế khuyến khích của tổ chức

'Về van dé liệu doanh nghiệp kinh doanh cá thé có thể trở thanh chủ thểcủa tôi phạm do td chức thực hiện hay không, giới học gia có hai nhỏm quanđiểm khác nhau Quan điểm phủ định cho rằng doanh nghiệp kinh doanh tưnhân không thể trở thanh chủ thể của tội phạm do tổ chức thực hiện, bởi lẽdoanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân hay doanh nghiệp du tư độc lập vin rước ngoái, vẻ bản chất déu là sở hữu tư nhân, hoạt động cũa doanh nghiệp lả

38

Trang 32

vi quyền loi của người sở hữu doanh nghiệp, điều nay không phủ hợp với đặc

hành vi do cá nhân thực hiện Quan điểm khẳng định lại cho rằng moi doanh:nghiệp từ nhân đêu có thể trở thành chủ thể của tội pham do tổ chức thực hiện

"Trước hết, doanh nghiệp tư nhân cũng lả doanh nghiệp, nêu không coi doanh.nghiệp tư nhân lả chủ thể của tôi phạm do tổ chức thực hiên thi vi phạmnguyên tắc bình đẳng Thêm vào đó, trong các doanh nghiệp tư nhân, không ít doanh nghiệp có tư cách pháp nhãn, ngay c& doanh nghiệp đâu tư đốc lập, hop tác liên doanh không có tư cách pháp nhân thì cũng có tên doanh nghiệp riêng,doanh nghiệp tư nhân không lấy danh nghĩa của người đầu tư ma lấy danh.ngứa của doanh nghiệp để tnén khai hoạt động, trong tổ tụng, doanh nghiệp

tư nhân cũng không lấy danh nghĩa cá nhân mà lầy danh ngiãa doanh nghiệp tham gia tổ tung Vì thể, doanh nghiệp từ nhân cũng có vị trí độc lập Khôngthể nói rằng trong khi bao về doanh nghiệp tư nhân thi xem xét doanh nghiệpnày đưới danh nghĩa tổ chức nhưng khi xử phạt lại zem xét doanh nghiệpte nhân như cá nhân Quan điểm như vậy sẽ không dém bảo tính nghiêm

tính thông nhất va uy quyền của hoạt động áp dụng luật hình sw.

‘Van dé các cơ quan nha nước có thể trở thành chủ thể của tội phạm do

tỗ chức thực hiện hay không cứng còn nhiều quan điểm trái chiêu Quan điểm.phủ định cho rằng cơ quan nha nước không thể trở thành chủ thé của tội phạm

chức

đo tổ chức thực hiện bởi nếu coi cơ quan lả chủ thể của tôi phạm do

thực hiền sẽ anh hưởng tới uy tin của cơ quan nha nước, mặt khác, việc xét xử

cơ quan nha nước với tử cach là chi thé của tôi phạm cũng không cỏ y nghĩathực tế, diéu đó giống như việc "lấy tiền ở túi bên trái để sang túi bên phải"Quan điển khẳng định lại cho ring cơ quan nha nước có thể trở thành chủ thể

nhà nước không phải lúc nảo cũng sử dụng chức năng nha nước mốt cách hoản toàn chính sắc bởi đưới ảnh hưởng chủ nghĩa bảo hộ ở địa phương, hoạt động,

39

Trang 33

của cơ quan nha nước có thể rời xa quy luật thông thường dấn đến vi phạmpháp luật Hơn nữa, trong điều kiến kinh tế thi trường, cơ quan nha nước nêu.không chồng lại được những cam dỗ lợi ích bên ngoài thì có thé dung quyền.lực dé có được lợi ích, từ đó xuất hiện cơ quan phạm tội Thời gian gén đây,

Van để tăng thêm phương thức xử phạt đổi với tổ chức thực hiến tôiphạm cũng còn có nhiễu ý kiến khác nhau Theo quy định của luật hình sựhiện hành, hình phạt duy nhất được áp dụng đối với các tổ chức thực hiện tôiphạm là phạt tiễn Nhiéu học giả cho ring để trừng trị và phòng chống tôiphạm do tổ chức thực hiện, cẩn bé sung thêm các hình phạt khác đối với tổchức Theo đó, có ý kiến cho rang can bỏ sung các hình phạt như buộc phãi

co cầu lại, cảm triển khai một hoặc một số hoạt động kinh doanh cụ thể, tịchthu tai sẵn và bắt buộc giải thể Có ý kiền cho rằng nên bổ sung hình phạt tịch.thu tai sản, lao động công ích, giải tán tổ chức, tước bỏ danh hiệu của tổ chức,nghiêm cắm việc thực hiện hoạt đông nghiệp vu nào đó của tổ chức Ý kiếnkhác lại cho ring nên bé sung các hình phạt tịch thu tai sin, tước bỏ danh hiệu

é cơ cầu lại, hạn chếdanh tiếng, công bồ ban an, buộc ngừng hoạt đông,

giant (0 Ney 0100 tia amg ip aH Sg Cus ors Dy Ng Tin Cog trea ints dee 6 qm vents co on

inh Net 197212005 VênEn sứ hận din Xương City đột bộ

Tê Tàng có tận duyên dng sO La Mec Te Xu 18030007 Tại aunt Oa rụng Fp Xeeng CÁ nể

"hềngiicbiiuiTụiraiy.xinguin Vining ngs Co trïng tực hi rợn tếnraitirgti

30

Trang 34

HOÀN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ THEO ĐỊNH HƯỚNG

QUY ĐỊNH TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ ĐÓI VỚI PHÁP NHÂN

TS Cao Thị Oanh Trường Đại học Luật Hà Nội Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, toàn bô vẫn để trách nhiệm pháp lí của pháp nhân vi pham pháp luật đều chỉ dừng lại ở việc xử lí

vi phạm hành chính Tuy nhiên, cả lí luân vả thực tiến đều cho thay cách quyđịnh va xử lí như vay chứa đựng nhiều bat cập, đòi hỏi phải có sự thay đỗi cơ

‘ban Việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự

‘Viet Nam là một yêu cầu tất yêu Su thay đổi nay 1a cơ sở vả la một hưởng,

"hoàn thiện Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành.

1 Quy định trách nhiệm hình sự (TNHS) của pháp nhân là yêu cầu tất yếu

Việc quy định TNHS của pháp nhân được coi lả xu thé tat yếu trong sựphat triển của luật hình sự thé giới Ở các quốc gia theo hệ thong thông luật,TNHS của tổ chức đã được quy đính tương đối sém, đối với các quốc gia theo

‘hé thống luật lục dia, mặc da muộn hơn nhung cũng đã chấp nhận quan điểm

hội hiền đại Thực tiến lập pháp hình sự cho thấy số lượng các quốc gia quy định.TNHS của pháp nhân ngày cảng ting Có thể kể đền các quốc gia đã quy dinh van dé nảy như Anh, Hoa Kỷ, Canada, Australia, Pháp, Ha Lan, Bi, Thuy Sĩ,Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Nhật Ban Ở các quốc gia chưa quy địnhTNH§ của tổ chức, van dé trách nhiệm của tổ chức đều được quy định trongpháp Iuét dân sự và hành chính Theo pháp luật cia những quốc gia nay, pháp

hại đuật dân sự) hoặc phải khắc phục bâu qua và bị xử phạt đuật hành chin)

Q)3Xex êm € Caffe, Coporete Criminal Laity: Án BhoồuHen and Conpantie Savey, Jbxemational colloqunm on "Criminal Responsibility of Legal ond Collective Bits" fom Nhạ 4 6, 1998 Being 10-11

31

Trang 35

'Ở phạm vi luật quốc tế, ngày cảng có nhiều công ước quốc tế quy địnhnghĩa vụ của quốc gia thành viên phải ghi nhân TNHS của pháp nhân trong

tổ chức xuyên quốc gia (Điều 10), Công ước của Liên hợp quốc vẻ chúng.tham nhũng (Điểu 26), Công ước của Công déng châu Âu vẻ chống tham

những bằng luật hình sy @iéu 18) )

kể cho xã hội Hanh wi tréi pháp luật do pháp nhân thực hiện chủ yêu tập

tư, bảo hiểm, dau thâu xây dựng Những vụ việc nay đã gây ra tác hại vẻnhiễu mặt đối với đời sông xã hội Do vay, néu van để quy định trách nhiệm

được giãi quyết một cách phù hop và kip thời thi những vi phạm tương tự sẽtiếp tục xây ra

Trong khí đỏ, cùng với những bat hợp lí trong cách quy định về dầu.

Hiện nay, do Bộ luật hình sự chỉ quy định cả nhân 1a chủ thể của tội pham nên đối với pháp nhân thực hiện hành vi vi phạm pháp luật (kể cả khi

‘hanh vi đó nguy hiểm dang kể cho x4 hội), Nha nước chi có thể áp dụng biệnpháp xử lí hành chính hoặc buộc phải chịu trách nhiệm dân sự Trong khi đó, chế tải hành chỉnh hoặc dân sự theo quy định của luật cũng nh trong thựctiễn xử lí vi phạm do pháp nhân thực hiện ỡ nước ta trong nhiều nấm qua đềucho thấy các biển pháp này không đáp ứng được yêu cầu răn de cần thiếtMất khác, việc truy cửu TNHS đối với người đứng đầu pháp nhân đã

(Q) Xem Hoang Ta Tad Phương, “TNHS phip win", Zan vất dc of đc Jọc, Trường Đại lọc hit TP,

1H Chí Meh, 2006, x 9 Wels Cen, Conponatons ơn Criminal responubtiy, The secand edition, Oxford

‘iversay Bs

32

Trang 36

thực hiện bênh vi vi pham cũng khơng thể thực hiên được vì cĩ những tộipham (như một số tội pham vé mơi trường) địi hỗi phải thộ mãn dẫu hiệu

“đã bị xử phat hành chính ma cổ tinh khơng thực hiện các biện pháp khắcphục theo quyết định của cơ quan nhả nước cĩ thẩm quyển gây hậu quảnghiêm trong’, trong khi việc xử phạt hành chính chỉ áp dụng đối với pháp nhân mả khơng phối đổi với người đại điện của pháp nhân cỏ hảnh vi vi phạm.

Trong một số trường hợp, hành vi nguy hiểm đáng kể cho zã hội dopháp nhân thực hiên nhằm mang lai lợi ích cho pháp nhân nhưng việc xử líhình sự lại chi cĩ thé được thực hiện đổi với người đứng đầu của pháp nhân

1í về hình sự khơng đủ.

những hành vi tương tự.

gin chắn khả năng pháp nhân tiếp tục thực hiện

Đặc biệt, hiện nay, quá trình hội nhập quốc tế của Viết Nam, trong đĩ

cĩ hội nhập vé pháp luật, hội nhập tư pháp dang diễn ra mạnh mẽ, từ đĩ đồihỏi phải cĩ sự tương thích giữa pháp luật Viết Nam va pháp luật các quốc gia trên thé giới Sự tương thích nay khơng chỉ đặt ra đối với pháp luật hình sự

ma là yêu cầu đối với cả hệ thơng pháp luật Pháp luật của rất nhiều quốc giatrên thể giới đã quy định vả áp dụng TNHS đối với pháp nhân pham tơi, do đĩ Viet Nam cũng cần tiếp thu va van dụng một cách phủ hợp vẫn dé này.

2 Kiến nghị sữa đỗi Bộ luật hình sự theo hướng quy định TNHS đối với pháp nhân.

Trong số các học thuyết về TNHS của pháp nhân, chúng tơi cho rằngtrong điều kiện Việt Nam hiện nay, sử dung thuyết đồng nhất hố trách nhiệm.lâm cơ sở lí luận cho việc quy định TNHS cia pháp nhân la hợp lí hon cả Hoc thuyết nảy đã được sử dụng ở tắt cả các quốc gia cĩ quy định TNHS củapháp nhân Bang cách đồng nhất hanh vi, lỗi của cá nhân người lãnh đạo, diéu

"hành, đai dién pháp nhân với hành vị, lỗi của pháp nhân, học thuyết nay lí giải

33

Trang 37

một cách đơn giãn và hợp lí cơ sở TNHS của pháp nhân Sử dụng cơ sở lí luận nay, từ góc độ lập pháp hình sự, các quy định vé tôi phạm, về cơ sở của

mới lam cơ sở đẩy đủ cho TNHS của pháp nhân Tử góc đồ áp dụng phápluật, để truy cứu TNHS pháp nhân, chỉ cn chứng minh hành vi phạm tội, lỗicủa người lãnh đạo, điều hành pháp nhân và các điều kiên khác của TNHS (như vai trò lãnh đạo, điều hành cia cá nhân trong pháp nhân, việc nhân danhpháp nhân để pham tôi, hành vi đó được thực hiện vi lợi ich của pháp nhân)

Trên cơ sở lí luận này, việc sửa đối Bộ luật hình sự theo định hướngquy đính TNHS đối với pháp nhân có thé được thực hiện theo mét trong haiphương an: 1) Quy đính rõ pháp nhân 1a chủ thé của một số tội, hoặc 2) Quyđịnh chung pháp nhân có thể lả chủ thể của tôi phạm Ca hai phương án nayđền đòi hỏi phải bổ sung các quy đính liên quan đến việc truy cứu TNHS đổivới pháp nhân trong phản Chung của Bộ luật hình sự nhưng khác nhau trong cách quy định ở phin Các tôi phạm Chúng tôi cho rằng thực hiện theo

thị về mặt thực tiễn

Việc sửa déi Bộ luật hình sự theo phương án nảy yêu cầu phải bd sungcác quy định trực tiếp về TNHS của pháp nhân gồm quy định vẻ chủ thé của tộipham, quy định giải thích pháp nhân phạm tối, quy định vẻ nguyên tắc truy cứu 'TNHS đối với pháp nhân và quy đính về hình phat đổi với pháp nhân phạm tội.Hiện nay, do cả về mất lí luôn và thực tiễn lập pháp ở nước ta déu theohướng chỉ cá nhân là chủ thể của tội phạm nên không có điều luật nảo cankhẳng định lại tinh thân nay Tuy nhiên, để bổ sung quy định TNHS đối vớipháp nhân, đặc biệt là trong điều kiện lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam chưatừng có quy định này, chúng tôi cho rằng cần quy định rõ trong Bộ luật hình

đất tên cho điều luật này là "chủ thể của tôi phạm” va được đặt ngay sau quyđịnh về khai niệm tôi phạm, trước quy định về lỗi với nội dung như sau: “Chủ

4

Trang 38

thể của tôi pham có thé la cá nhân có năng lực TNHS và đạt đô tuổi theo quy định của Bồ luật hình sự hoặc 1a pháp nhân” Quy đính này không chỉ chínhthức khẳng định pháp nhân có thể lả chủ thể của tội phạm mả còn là cơ sở đểtruy cửu TNHS đối với pháp nhân thực hiện tôi phạm được Bộ lu hình sự quy định, tránh tình trang phải côn nhắc việc pháp nhân có thể thực hiệnnhững tội nao và do đó, phải cân nhắc nên quy định TNHS của pháp nhân đổivới những tôi cụ thé nào Đây là vấn dé khá phức tạp với những lập luận.không giống nhau vé khã năng thực hiện các hành vi cụ thé của pháp nhân ma

Bồ luật hình sự quy định Ngoài những tôi dễ zác định khả năng thực hiện củapháp nhân như trồn thuế, gây ô nhiễm môi trường những tôi khác như giết

tranh luận khi ban đến van để nảy Trong khi đó, với cách quy định khải quátnói trên, việc truy cứu TNHS đổi với pháp nhân chỉ đơn giản dựa trên sự hiện.thực hoá khả năng phạm tội cu thé của pháp nhân Bộ luật hình sự quy địnhtất cả những hành vi nguy hiểm dang kể cho xã hội có thể được thực hiện trên

việc tôi pham đó được thực hiện bởi loại chủ thể nao, Thực tiễn lập pháp hình

sự cho thấy nhiễu quốc gia như Hoa Kỳ, Canada, Australia, Bi, Hà Lan, Thuy Sĩ đã lựa chon cách quy định nay Bộ luật hình sự Pháp năm 1994 quy địnhcác tôi mà pháp nhân phải chíu TNHS phãi được liệt kê cụ thể trong Bộ luậthình sự hoặc các luật chuyên ngành nhưng đến năm 2004 với việc ban han

Luật Perben II, quy đính trên đã được bai bố 8)

định trường hợp tối pham do pháp nhân thực hiện cũng như nguyên tắc truy cứu TNHS trong trường hợp pháp nhân phạm tội Kết quả nghiên cứu phápluật các quốc gia châu Âu lục địa va châu A về van để nảy cho thấy TNHScủa tổ chức được quy định theo hướng:

(@) Sime ah Qube To, ĐỒ ingdễncứn hon học cấp 86a cinco ii số uốn và Đục

‘ncaa ép dng INE để vài! chúc”, Bộ Rep, Hs Nội 2010, 69.

35

Trang 39

“1 Pháp nhân phải chịu TNHS về tội pham nến:

a Tội pham đỗ được thuec hiên nhân danh, thay mặt hoặc vì lợi ích của pháp nhân, hoặc

b/ Tội phạm đô được thuec hiện bối bat kỉ thé nhân nào với te cách cánhân hoặc một phẫn pháp nhân thực hiền chức năng quấn lí hoặc giảm sátcũa pháp nhân trên cơ số:

1 Đại diện của pháp nhân

1i Có thẩm quyền thay mặt pháp nhân ra các quyết din; hoặc

ti Có thẩm quyền kiểm soát pháp nhân

kiểm tra đỗi với thé nhân thực hiện tội pham vi lợi ích của pháp nhân

3 INHS đối với pháp nhân không loại trừ việc truy cứu TNHS đối với

Tễ nhân với vai trò làngười chuẩn bi phan tôi loặc tham gia tực hiện tội phenm “9

Từ linh nghiêm trên, chúng tôi cho rằng Bô luật hình sự can bổ sung điều luật cho phép xác định trường hợp tôi phạm do pháp nhân thực hiện.Điều luật này có thể được đất tên là "Trường hợp pháp nhân pham tôi” va đất

của tôi phạm với nội dung như sau "Trường hợp pháp nhân phạm tội 1a trường hop tôi pham được thực biên với sự chỉ đạo hoặc cho phép cia người đứng đâu, quản lí, diéu hành pháp nhên vi lợi ich của pháp nhân” Đây là điều luật tạo cơ sở cho phép xác định pháp nhân phảichịu TNHS trong những trường hợp cụ thé

Bên cạnh đó, cén bỗ sung diéu luật quy đính rõ nguyên tắc truy cứu

‘TNHS trong trường hợp pháp nhân phạm tội theo hướng khẳng định nguyên.tắc trách nhiêm kép nhằm xử lí triệt để, nghiêm khắc hành vi phạm tội củapháp nhân Đây la nguyên tắc được áp dung ở nhiễu quốc gia trên thé giới.Đảng thời, cin chỉ rũ quy định vẻ hình phat va các biển pháp tư pháp được ápđụng đối với pháp nhân phạm tôi Như vậy, nguyên tắc này cần thể hiện rõsau điểu luật về chủ t

các nội dung sau

(6) Xem: Peal Vai iyi, Thy crowinal Rap af egal person in the RespaBlc of SLveveria cty of Jaw, Uniersty of Lahn, Slovenia 2

36

Trang 40

"Trong trường hop pháp nhân pham tội, việc truy cứu TNHS sẽ được thực hiện đổi với cá nhân đứng đầu, quản lí, điều hảnh pháp nhân, người trực tiếp thực hiện tôi phạm và đối với pháp nhân

2 Pháp nhân phạm tội phải chịu hình phạt được quy đính tai Điễu.(điêu luật quy định về hình phạt đổi với pháp nhân) và có thể bi áp dụng cácbiển pháp tư pháp được quy định tai Điều 41 và Điều 42 Bộ luật hình su.

3 Người đứng đầu, quản li, diéu hành pháp nhân và người trực tiếp thực.hiện tội phạm phải chịu hình phạt được quy đính trong điều lut tương ing”

Quy định nay có thé mang tên “Nguyên tắc truy cửu TNHS pháp nhân.phạm tội” va được bd sung vảo Chương IV Bộ luật hình sự trước điều luật vềthời hiệu truy cửu TNHS Với sự bỗ sung này, tên Chương IV cũng cần sửathánh: "Nguyên tắc truy cứu TNHS pháp nhân phạm tôi, thời hiệu truy cửuTNHS, miễn TNHS”,

Cuối cùng, cén bỗ sung quy đính vẻ hình phat đổi với pháp nhân phạm.tôi Hiến nay, quy định vẻ hình phat đổi với cá nhân phạm tôi đưc quy định

điểu luật có thé được áp dụng đối với pháp nhân như điều luật vé khái niệmhình phạt, điêu luật vẻ mục đích của hình phat hay quy định về hình phạt tiến Tuy nhiên, nếu như quy định vé Khải niệm hình phat va mục đích của hìnhphat có thể được áp dung chung cho cá nhân vả pháp nhân thì hình phạt cụ thểđổi với pháp nhân cân được quy định mới theo hướng tách khi các diéu luật

“Xuất phát từ khát niệm và mục đích của việc áp dụng hình phạt hiện nay,chúng ti cho rang hình phạt đối với pháp nhân phạm tôi cản được lựa chọn vả

khía cạnh mức độ xử phạt Điều nay đúng với cã trường hợp cá nhân phạm tối

Pháp luật hình sư các quốc gia quy định hình phạt đối với pháp nhânphạm tôi không hoán toàn giống nhau Có quốc gia quy định hình phạt tiễn là hình phạt duy nhất được áp dụng đổi với pháp nhân (như Thuy Si), có quốc gia lại quy dinh cả hệ thống hình phạt đổi với pháp nhên pham tôi, trong đó có

37

Ngày đăng: 27/05/2024, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w