1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật về mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

122 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 11 MB

Nội dung

Giao dich hàng hớa triển hạn - giao dịch mà người bán và người mua thỏa thuận, cam kết với nhau về việc mua bán, giao hing và nhận tiền trongtương lai theo một hợp đồng triển hạn với các

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

HỘI THẢO KHOA HỌC

PHAP LUẬT VỀ MUA BAN HÀNG HOÁ QUA SỞ GIAO DICH

HANG HOA Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ

LÝ LUẬN VA THUC TIEN

Trang 2

DANH SÁCH TÁC GIẢ VIẾT BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO.

'*Pháp luật về mua bán hàng hoá qua sở giao dịch về hàng hóa.

ở Việt Nam ~ Một số vấn để lý luận và thực tiễn”

Khoa PLKT - Ngày 15/11/2008

YẾN

HỌ VÀ TÊN DONVE TEN BÀI VIET

‘TS NGUYEN VIETTY | ĐHLHN | Quan niệm về thị trường hàng hoá giao

sau và mua bán hàng hoá qua sở giao

địch hàng hoá

THSPHẠMĐÌNH — ÏBỘCÔNG | Tim hiểu các kháiniệm cơ bản và ýTHƯỜNG THUONG | nghĩa của hoạt động mua bán hàng hoá

Mu qua sở giao địch hàng hoá

‘TS NGUYEN THỊ DUNG | DHLHN ự ‘Hop đồng mua bán hàng hoá qua sở

giao dich hàng hoá

‘TS NGUYEN THỊ DUNG | ĐHLHN Khái quát chung

‘vé mua bin hàng hóa trong thương mạiPGS-TSPHAMDUY | ĐẠIHỌC |“ Sd giao địch hàng héa theo pháp

NGHĨA QGHÀ luật Việt Nam

NỘI

TSLE THỊ THU THUỶ | ĐẠI HỌC | Sở giao địch hàng hóa theo pháp luật

QGHÀ các nước

NỘI

| TS NGUYÊN HỮU CHÍ [` ĐHLEN Ban về đặc điểm của hoạt động.

| ‘Mua bán hàng hoá qua Sở giao

dich hàng hoá

PGS.TS NGUYÊN NHƯ | VIEN Ban chất pháp lý của hợp đồng

PHÁT NNPL | _ quyền chọn theo pháp luật Viet nam

hiện hành

‘THS NGUYEN THỊ DHLHN | Bản chất pháp lý của hợp đồng kỳ hạn

theo luật thương mại (2005)

Trang 3

'TH.S.NGUYỄN THỊ

=) ĐHLNN Các chủ thể tham gia giao dịch trên

yen Sở giao dich hàng hóa theo pháp luật

các nước

| TH | TSBÙINGỌC CƯỜNG | ĐHLHN |\/Các chủ thé tham gia giao dich trên sở.

giao dịch hàng hóa theo pháp luật Viet

13 | TSĐỔNGNGỌCBA | BỘTU [Mộtsố vấn để về mua bán hàng hóa qua

PHÁP sở giao dich hàng hóa

14 | THS.NGUYENDUC | ĐHLHN | Bàn luận về quy định đăng ky giao dịch.

NGỌC tại sở giao dịch hàng hoá và nhân đó suy

rộng tời một vài điểm yếu của mục 3chương 2 Luật Thương mại

16 TH.S.LỮBÁ VẤN | SIMEXCO | Một số vấn để về hoạt động mua bán

DAKLAK | hang hoá của các doanh nghiệp Viet: ‘Nam thông qua sở giao dịch hàng hod

16 | TSVŨTHỊLANANH | BHLHN | Tranh chấp và giải quyết tranh chấp

trong hoạt dong mua bán hàng hồ qua

sử giao địch

Trang 4

QUAN NIEM VỀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA GIAO SAU VÀ MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA.

TS Nguyễn Viết TY

‘Khoa Pháp luật Kinh tế Trường Đại học Luật Hà nội

1 Sơ lược về mua bán hàng hóa giao sau

Mua bán hàng hóa giao sau được hình thành và phát triển từ hoạt động,

‘mua bán hàng hóa nông sản của các nước có nền nông nghiệp phát tiển Xuất

phát từ đặc tính của sản xuất nông nghiệp 1A tinh thời vụ, tinh trang cung vượt

«quia cầu khi thu hoạch, “được mùa lại rớt giá” làm cho người sản xuất nông sản

chẳng được lợi lộc gì, còn đối với người sử dụng nông sản làm nguyên liệu cho

hoạt động sản xuất của minh (người mua) thi việc không ổn định nguyên liệucũng là rủi ro mà họ thường gặp Đó là lý do ban đầu xuất hiện hình thức mua

"bán hàng hóa giao sau Về sau, khí các nhà đầu tư nhìn nhận tham gia vào việc,

‘mua bán hàng hóa giao sau có thể thu được những khoản lợi nhuận nhất định,mặc dù không có nhu cẩu đối với hàng hóa những họ vẫn tham gia vào quá

trình này, điều đó tạo điều kiện cho mua bán hàng hóa giao sau phát triển ở

ình thức cao hơn (giao dich quyền chọn).

MBHH giao sau là việc giao dịch, ký kết các hợp đồng về hàng hóa maViệc giao hàng và nhận tién được diễn ra vào thời gian ấn định trong tương lai.MBHH giao sau gồm: Giao dich triển hạn, Giao dịch kỳ hạn, Giao dich kỳ hạn

tự chọn (quyển chọn)

Giao dich hàng hớa triển hạn - giao dịch mà người bán và người mua

thỏa thuận, cam kết với nhau về việc mua bán, giao hing và nhận tiền trongtương lai theo một hợp đồng triển hạn với các quy định rất chit chế về các điều

kiện đối với phẩm cấp, giá, số lượng hàng hóa được các bên xác định trước

“Giao dich kỳ hạn - hoạt động mua bán hàng hóa thong qua việc ký kết hợp đồng giữa người mua hoặc người bán với sở giao dich hàng hóa.

Giao dich quyền chọn - hợp đồng giữa người mua và người bán, trong.đó người mua mua của người bán không phải là một hàng hóa (hiện vat) mà làquyển mua hoặc quyển bán một hàng hóa với mức giá định trước và trả một

khoản tiên để mua quyển này, người mua sau đó có quyển chọn hoặc không

thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó nếu thấy giá cả của hàng hóa đó bất

lợi cho mình

“Các hình thức giao dich này được hình thành và phát triển theo hướnghạn chế tối đa những rủi ro cho người mua cũng như người bán trong kinhdoanh nồi chung và trong mua bán hàng hóa nói riêng

Trang 5

Viet nam, với tư cách là giao dich mang tính kinh doanh, mua bán

"hàng hóa giao sau đang ở trong tinh trang “thai nghén”, có chăng trên thực tế

chỉ mới giao dich đưới hình thức giao dịch hàng hóa triển hạn

2 Quan niệm vẻ thị trường hàng hóa giao sau

‘Thj trường hàng hoá giao sau là thị trường giao dich, ký kết các hợpđồng mua bán hàng hoá Việc giao hàng và nhận tiền được diễn ra vào một

"gầy ấn định trong tương la |

Nhu vậy, thị trường hàng hóa giao sau là thị trường mà ở đó diễn ra các

hhoat động mua bán hàng hóa giao sau, tức là loại hình th trường mà ở đó

người ta buôn bán, trao đổi với nhau không phải là các hàng hóa, sản phẩm

trực tiếp giao ngay mà thong qua các hợp đồng cam kết mua bán, còn việcgiao hàng và nhận tiền được thực hiện trong tương lai Số lượng, giá cả, phẩm

cấp, hình thức giao nhận được cam kết theo các điều khoản cụ thể ghỉ trong

hợp đồng

Là một loại thị trường mua bán hàng hóa, thị trường mua bán hàng hóa

giao sau có những tính chất chung của thị trường mua bán hàng hóa, bên cạnh

đó thị trường mua bán hàng hóa giao sau cũng có những tính chất riêng của

nó, Cụ thé:

“Thứ nhất: Mục đích tham gia quan hệ thị trường hàng hóa giao sau của

các chủ thể không giống nhau: có những chủ thể tham gia với mục đích hạn

chế rồi ro trong kinh doanh của mình, chủ thể khác tham gia với mục đích đầu

tư để kiếm lời và cũng có những chủ thể tham gia để thực hiện dịch vụ nào đó

“Thứ hai: Không phải mọi hàng hóa đều được mua bán trên thị trường

này mà chỉ có những hàng hóa với những đặc thù mới có thể đưa ra trao đổi(chủ yếu là nông sản), Hàng hóa trao đổi ở đây không chỉ là hàng hóa tôn tại

dưới hình thức hiện vật mà còn có nhiĩng hàng hóa tồn tại dưới hình thức khác

(quyển tài sản)

“Thứ ba: Đặc trưng của thị trường hàng hóa giao sau là phải có hop

đồng, đó là hợp đồng triển hạn, hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chon

Hp đồng này phải là một thỏa thuận mang tính pháp ý, là cơ sở pháp lý rằng

‘bude người bán với người mua trong hợp đồng Ngoài ra, cách thức thực hiệncác giao dich trên thị trường mua bán hàng hóa giao sau cũng có những đặc

thù của nó Cụ thể: khi giao kết hợp đồng các bên chủ yếu tập trung thỏathuận về giá cả và kỳ hạn, còn các điều khoản khác thường đã được chuẩnhóa; các bên trao đổi với nhau không phải là các hàng hóa, sản phẩm trực tiếp,

lao ngay mà thông qua các hợp đồng cam kết mua bán, còn việc giao hàng và

"nhận tiền được thực hiện trong tương lá

ˆ Xem: Viện ngiêncứ Bọ Thương nu 2000, TH tường hàng bó gia th, Nb Lo động HÀ

Noi Teta

Trang 6

“Tương ứng với mỗi hình thức giao dịch của hoạt động mua bán hàng,

hóa giao sau, thị trường tàng hóa giao sau có thể được chia ra: thị trường triển

"hạn, thị trường kỳ han và thị trường w chon,

Thị trường triển han: à thị trường mà 6 đồ người ta mua bán các hợp

đồng hàng đến loại hợp đồng quy định việc giao hàng nông sản vào một thời điểm cụ thể trong tương lai với số lượng, phẩm cấp, giá đã được xác định tước Thị trường triển hạn tổn tại và không ngừng phát triển một cách hoàn

thiện từ việc tiêu chuẩn hóa các cam kết, các hợp đồng đến việc hình thànhmột cơ chế hợp lý để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong hợp

đông; từ việc giao dịch một cách tự phát, không tập trung đến việc hình thành

các địa điểm giao dịch có tổ chức Những yêu cầu này được đáp ứng bởi mộtthị trường có tổ chức chat chế là thị tường kỳ hạn Thị trường kỳ hạn chỉ cho

phép giao dịch các bợp đồng triển hạn một cách có tổ chức và theo các điều

khoản mẫu, nghĩa là các hợp đồng được tiêu chuẩn hóa ở mức cao Thị trường triển hạn fa in thân của thị tường kỳ bận.

Thi trường kỳ hạn: là giai đoạn nhát triển cao hơn của thị trường triểnhạn Sự hình thành và phát triển của thị trường kỳ hạn bàng hóa đã tiếp thủđược tất cả những ưu việt, đồng thời khắc phục được tất cả những han chế củathị trường trign hạn Điều này được thé hiện ở việc tiêu chuẩn hóa các hopđồng triển hạn để tao thành mot hợp đồng kỳ hạn với các điều khoản cụ thể vàchăn chẽ hơn Hơn nữa, thị trường kỳ hạn là một thị trường có tổ chức cao nên

giảm bớt rủi ro và Yang tính thực thi lớn hơn đối với các hợp đồng Trong thị

trường kỳ hạn, tất cả các giao địch được thực hiện tại một nơi quy định (Sở

giao dịch hàng hóa kỳ hạn) Sở giao địch hàng hóa kỳ bạn đồng vai trò là

người trung gian chấp nối các nhu cầu mua và bán trong thị trường triển hạnmột cách có tổ chức, Tại sở giao dich, người giao dich khong chi mua bán cáchợp đồng lần đâu tiên được mời chào mà còn mua di, bán lại các hợp đồng đã

.được báo, mua Toàn bộ các loại hình giao dich mua đi bán lại này tạo nên

hung cảnh nhộn nhịp và được gọi là giao dịch thứ cấp Các giao dịch thứ cấp

18 ra khá hấp dẫn, chiếm phần lớn trong các phiên giao dich tại sở, làm cho sốhgp đồng kỳ hạn được trao đổi không ngừng tăng lên ga các năm tại sở giaođịch Sau khi hợp đồng được ký kế, thỏa thuận, mỗi bên tham gia cba hợpđồng có nghĩa vụ chuẩn bị thực hiện nội dung cam kết của hợp đồng vào mot

ngày trong tương lai Chiing loại bàng hóa được mua bán trên thị trường này,không chỉ fa nông sản mà còn là các công cụ tài chính Người tham gia vào thị

trường này không chỉ là người sản xuất hàng hóa nông sản mà còn bao gồmcác tổ chức tài chính lớn như ngân hằng, bảo hiểm, công ty đầu tư, quỹ

Thị trường tự chọn: là thị trường diễn ra các giao địch hợp đồng tựchọn Thị trường tự chọn xuất hiện nhằm giải quyết một vấn đề thường xảy ra

trong thực tế Đó là việc những biến dong của giá thị trường gây thiệt hại cho

người bán hoặc người mua đã sở hữu hợp đồng Để khắc phục thiệt bại, người

Trang 7

"bán hoe người mua tham gia vào thị trường tự chọn, nơi diễn ra các giao dich

“quyền chon

"Dựa vào tính chat tổ chức của hoại động mua bán hàng hóa giao sau, thị

trường bàng hóa giao sau có thể được chia ra: Thị trường ngoài Sở giao dich

(OTC) và thị trường có tổ chức (qua Sử giao dich)

Thị trường có 16 chức: Vì thị trường hàng hóa giao sau là thị trường

“múa bán và ý kết các hợp đồng, cho nea để có thể duy tà sự Gn định của tị

trường thì việc mua bán ký kết các hợp đồng phải được diễn ra Ở những nơi

quy định của thị trường là các sở giao dich hàng hóa giao sau Sở giao dich

"hãng hóa giao sau là các trung tâm giao dịch của thị trường hàng hóa giao sau,gồm sở giao dịch hàng hóa kỳ hạn, sở giao địch hang hóa tự chọn Các sở giao

dich hang hóa giao sau, trên thực tế điều hành hoặc các giao dich kỳ hạn hoặccác giao dịch quyên chọn, hoặc cả hai Tại các sử giao dich, các hợp đồng kỳ

"hạn và quyền chọn được thiết lập một cách có tổ chức và theo các điều khoảnmẫu, nghĩa là các hợp đồng được tiêu chuẩn hóa ở mức cao

Tuy nhiên để có sở giao dịch bằng hóa cần thiết phải đáp ứng cáoyêu

© Quản lý nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóc;

+ Một thị trường giao ngay được tổ chức tốt với việc phân phát một cáchnhanh chóng và chính xác các thong tin về giá cả, về khối lượng hằng

ha,

+ - Mot phòng thanh toán bù trừ có hiệu quả và có năng lực để quản lý rai

10 với đối tác và thực biện vite thanh toán 2

Thi trường ngoài sở giao dịch: Cùng với các giao dich được tiến hành

tại sở còn có các giao dich khác ngoài sở mà chủ yếu là những giao dich tiển

bạn Thị trường hằng hóa giao sau ngoài sở giao địch gồm có thị trường tự

chọn ngoài sở và thị trường triển hạn ngoài sở Ưu điểm của thị trường này làtỉnh fink động, dé dang điều chỉnh lợi ích theo yêu cẩu cụ thể của các bên

trong hợp đồng Thị trường này là thị tường tư nhan, trong đó không có công chúng hoặc nhà đâu tư khác, kể ch những người cạnh tranh và mọi hoạt độnggiao dịch không bị rằng buộc vào các quy định pháp luật, mae dù ở đây cũng,tôn tại các quy tắc mang tính lương thiện và lịch sự phổ biến trong kinh

đoanh Tuy nhiên, thị trường này không thể tồn tại nếu không có thị trường,

Xem; Bọ Thương sơ (2009, Tà lệ Hi tha vé mun án hàng he q sở go dc, Hà Ni, Tr Z7

Trang 8

giao dich có tổ chức - các sở giao dịch Sở giao dịch cho phép các nhà kinhdoanh tên thị trường này có thé tiến hành các giao dich bù trừ với các vị thế

"ngoài sở giao dich, nhằm hạn chế những rồi ro có thể xây ra,

trường hàng hóa giao sau là một loi thị trường đặc biệt, có lịch sử

phát triển lâu dài hàng thế kỷ và không ngừng phát triển, hoàn thiện, từ việctiêu chuẩn hóa các cam kết, các hợp đồng đến việc tạo thành một cơ chế hợp

lý để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, từ việc

giao dịch một cách tự phát, không tập trung đến hình thành các địa điểm giao

dich có tổ chức Các sờ giao dich hàng hóa tương lai ngày nay đã ngày cingphát huy vai trò quan trọng của mình trong việc giảm thiểu các rủi ro về giá và

là công cụ hữu hiệu thúc đẩy quá trình sản xuất lưu thông của nền kinh tế.

3 Quan niệm về mua bán hàng hóa qua sở giao dich hàng hóa

3.1 Khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa

Thị trường hàng hóa giao sau bao gồm các hình thức giao dịch khác

nhau như thị trường triển hạn, thị trường kỳ hạn và thị trường tự chọn Thị

trường kỳ hạn hàng hóa là sự phát triển ở trình độ cao của thị trường triển hạn.

“Sự phát triển đó thể hiện ở chỗ thị trường kỳ hạn là một thị trường có tổ chức

chặt chẽ Các giao dich hop đồng.trong thị trường kỳ hạn chỉ được thực hiện

tại một địa điểm duy nhất là sở giao dịch hàng hóa kỳ hạn Hình thức giaodịch trong thị trường kỳ hạn thông qua sở giao dịch này được gọi là hình thứcmua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa

‘Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa là giao dịch mua bánhàng hoá, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán mét lượng nhấtdinh của một loại hàng hóa nhất định qua sở giao dịch hàng hoá theo những

tiêu chudn của sở giao dich hàng hoá với gid được thỏa thuận tại thời điểm

giao kết hợp đảng và thời gian giao hàng được xác định tại một thời điểm

trong tương lai

“Từ khái niệm trên có thé thấy việc mua bán hàng hóa qua sở giao dich

hàng hóa có những đấu ng biệt Đó là:

Thứ nhất, chủ thể hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao dich hàng

hóa gồm các thương nhân là nhà giao địch, nhà môi giới và khách hàng

Nhà giao dịch là những thành viên tham gia vào hoạt động mua bán

hàng hóa kỳ hạn, quyển chọn cho chính bản thân họ, giao dịch từ chính tàikhoản của họ Các nhà giao địch tham gia vào hoạt dong mua bán bàng hóaqua sở giao dich hàng hóa với mục đích đầu cơ hoặc tự bảo hiểm rủi ro chomình và thường là các nhà kinh doanh hay nhà sản xuất lớn, có sự am hiểu vềmua bán kỳ hạn, quyển chọn

5 Xen Nguyễn Quỳnh Liên (2006), Những vốn để hp về mua bí àng hóa qua giao dh, Lat văn

thác sỹ Lad bps Tường Đại ge at HiT lệ

Trang 9

Nhà môi giới la thương nhân hoạt động độc lập hoặc đại diện cho một công ty môi giới lớn, thực hiện các giao dich cho những người không phải là

thành viên của sở giao dich để kiếm tiền bằng cách thu một khoản tiền gọi là

phí hoa hồng của người mua hoặc bán các hợp đồng kỳ hạn hoặc quyền chọnkhi họ tham gia vào mua bán hàng hóa qua sở giao dich hàng hóa

Khách hàng là người bán hoặc người mua tham gia và giao dich hanghóa qua sở giao địch hàng hóa thông qua nhà môi giới Khách hàng ủy tháccho nhà môi giới thực hiện việc mua bán tại sở giao dich trên cơ sở thiết lậpmột hợp đồng môi giới, sau đồ người môi giới sẽ bảo đảm với sử giao dịch về

Việc thực biện hợp đồng được ký cho khách hing bằng việc chính nhà môi giới

1à người ký hợp đồng

Ben cạnh ba chủ thể chính này, trong mua bán hàng hóa thông qua sởlao dich hàng hóa còn có một số chủ thé khác, đó là các nhà tư vấn thực hiệnViệc phân tích thị trường, lập báo cáo, cho ý kiến tư vấn hoặc đưa ra các đểXuất về việc mua bán hợp đồng kỳ hạn cho một người nào d và thu phí, cácđại lý giao dịch được cấp phép làm đại lý cho công ty môi giới hàng hóa giao

sau tong việc môi giới các lệnh mua bán từ khách hàng

“Thứ hai, việc mua bán hàng hóa được thực hiện tại sở giao dich hing

hóa, Sở giao dich hàng hóa là tổ chức được thành lập để cung cấp các tien ích

cho việc tiến hành các giao dich kỳ hạn, quyển chọn và một số giao dich giao

sau khác Về mô hình, Sở giao địch hàng hoá thường được tổ chức dưới hình

thức doanh nghiệp ở các nước phát triển và việc thành lập các sở giao địch ở

các nước này hoàn toàn theo nhu cầu thị trường Trong khi đó, ở một số nước

đang phát triển (Trung Quốc, Thái Lan), Sở giao dich thường là một tổ chức

có tư cách pháp nhân được quản lý điều hành bởi Nhà nước.

Việc mua bán hàng hóa qua sở giao dịch, các chủ thể được sở giao dichcung cấp nhéu tiện ích như:

~ Cang cấp và duy tì một nơi mua bán cụ thể (hường gọi là sin giao

dich hay khung trường), tại đây hợp đồng kỳ han và quyền chọn được các

thành viên của sở mua và bán

= Để ra các quy tắc, quy chế để điều hành hoạt dong kinh doanh hànghóa giao sau diễn ra tại sở và giám sát, thực th các quy tắc, quy chế đó,

- Thúc đẩy hoạt động mua bán kỳ hạn và quyền chọn của các thànhviên Bản thân sở không tham gia vào việc mua bán kỳ hạn mà chỉ cung cấp

những tiện nghỉ cho các bên tham gia vào hoại động mua bán bằng hóa giao sau tại

Thứ ba, hàng hóa trong mua bán hàng hóa qua sở giao dich hàng hóa

‘mang những đặc điểm riêng biệt, Đó là những hàng hóa tôn tai sự biến động,lớn về giá trong thị trường giao ngay Sự tiềm ấn nguy cơ biến động lớn vé giácủa các loại hàng hóa này đã buộc các nhà sản xuất và nhà chế biến phải đối

Trang 10

"mật với nguy eơ thua lỗ nếu giá biến động theo một hướng nào đó Vì vậy, họdda các loại hàng hóa này tham gia vào thị trường kỳ hạn và thị trường quyền

chọn để tự bảo hiểm, tức là chuyển rủi ro vẻ giá sang các nhà nắm rồi ro

chuyên nghiệp và cho phép có mot cơ chế giá phục hồi Hàng hóa đưa vào

mua bán qua sở giao dich còn là loại hàng hóa thu hút được khối lượng lớncác bên tham gia và không có bên nào chỉ phối được thị trường Điều này

được hiểu là nếu giá cả của loại hàng hóa đó chỉ do một người ấn định thì

không còn sự biến động tự phát vẻ giá, do đó cũng không còn nh cầu một thị

trường về các hợp đồng kỳ hạn hoặc quyên chọn

Có thể thống ke được gần 100 loại hing hóa được mua bán trên các sở,

giao dich hing hóa hiện nay Đối với các giao dich kỳ hạn tập trung vào một

số nhóm hàng hóa chính là hàng hóa nông sản, kim loại, năng lượng như ngữ

cốc và hạt có dầu, gia sức và thịt, cà phê, gỗ, xăng dấu

“Thứ te, hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dich hàng hoá thông,

thường được thực hiện bằng hai loại hợp đồng cơ bản bao gồm hợp đồng kỳhạn và hợp đồng quyền chọn

“Thứ nim, hoạt động mua bán hàng hoá thong qua sở giao dich hàng hoá

‘mang tính đầu cơ nhằm mục đí cho phép các bên tự phòng ngừa rồi

xo bằng những hợp đồng kỳ hạn

‘Thi sáu, hoạt động mua bán hàng hoá qua sỡ giao dich hang hoá phảnánh biến động của quan hệ cung cầu, sự thay đổi giá cả trên thị trường Cácthông tin từ hoạt động này tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà kinh doanhtham khảo khi giao dich, ký kết hợp đồng Nó phản ánh được sự biến động

của nên kinh tế va gớp phần ổn định giá cả, giúp các nhà sin xuất kinh doanh

khi ra các quyết định đầu tư dưới hình thức giao kết các hợp đồng kỳ hạn.

3.2 Khái niệm mua bản hàng hóa thông qua sở giao dịch hàng hóatheo pháp luật thương mại Việt Nam

Giống như luật về mua bán hàng hóa tương lai của các nước, Luật

‘Thuong mại năm 2005 cũng đưa ra khái niệm về mua bán hàng hóa qua sở

giao dich hàng hóa.:

“Mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa là hoại động thươngmại, theo đó các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán mộ lượng hàng hóanhất định của một loại hàng hóa nhất định qua sở giao dich hàng hóa theo

những tiêu chuẩn nhất định của sở giao dịch hàng hóa với giá dược thảaThuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác định taimột thời điểm trong tương lai”

'Có thể thấy, khái niệm mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa

của Luật thương mại năm 2005 đã thể hiện đầy đủ bản chất của hoạt động,

* Xem Khi 1 Bia 63 on Lat Thương mg G009)

Trang 11

mua bán hàng hóa qua sở giao dich hàng hóa Theo khái niệm này, mua bán

hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa có những đặc điểm sau:

Thứ nhất, mua bán hàng hóa qua sở giao địch hàng hóa là hoạt độngthương mại Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, baogồm mua bắn hàng hóa, cung ứng dich vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và cáchoạt động nhằm sinh lợi khác Như vậy, mua bán hàng hóa qua sở giao địch

"hàng hóa là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, hay nói cách khác là hoạt động,

kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận của các chủ thể khi tham gia vào quan.

hệ thương mại này

‘Thi hai, thỏa thuận mua bán một lượng hàng hóa nhất định của các bên

phải được thực hiện thông qua mot chủ thể thứ ba là sở giao dịch hàng hóa và

phải tuân thủ các điển kiện cụ thể do sở giao địch dat ra Day là điểm khácbiệt cơ bin của hoạt động mua bán hàng hóa thông qua sử giao địch hằng hóa

với hoạt động mua bán hàng hóa thông thường và hoạt động mua bán hànghóa giao sau trên thị trường ngoài sỡ Trong hoạt động mua bán hang hóathông thường, các ben trự tiếp thoả thuận với nhau vẻ gid cả, số lượng, phẩm cấp hàng hóa, thời bạn giao nhậa mà không cần phải thông qua một chỗ thể trùng gian nào Hay tại thị trường hàng hóa giao sav ngoai sổ, các bên có thểchủ động thoả thuận với nhau việc mua, bán một lượng hàng hóa nhất định với

các điều khoản về chất lượng, giá cả và thời điểm giao hàng trong tương laithất định mà không thông qua một tổ chức nào Nhưng đối với hoạt động mua

bần hàng hóa thong qua sở giao địch hàng hóa, thỏa thuận mua bán hàng hóa

của các bên nhất thiết phải thực hiện thing qua sở giao dich hàng hóa Sở giao

dich hing hóa đóng vai trd trung gian, kết nối quan hệ mua bán hàng hóa của

các bên mua bán bàng hóa Để tham gia được vào quan hệ mua báp này, ngườimua Va người bán phải đáp ứng được những yêu cầu nhất định do sở giao địch

‘hang hóa đặt ra Việc mua bán được điễn ra theo một tình tự, thi tục chat chế,

thống nhất theo quy định của sở giao dịch hàng hóa

Thứ ba, chỉ một số hàng hóa nhất định dp ứng các tiêu chuẩn do sở

giao dich hàng hóa quy định mới được mua bán thông qua sờ giao dich Như

vay, khong phải tất cả các loại hang hóa trên thị trường thông thường đều.được đưa vào giao dich ở sở giao dich hàng hóa Chỉ có một số loại hàng hóa

“đáp ứng các tiêu chuẩn nhất định do các sở giao dich hàng hóa quy định mớiđược mua bán thong qua sở giáo dịch Những hàng hóa này có thể là nhữnghàng hóa không phải đã có tại thời điểm thỏa thuận mua bán của hai bên, mà

nó sẽ hình thành trong tương lai, tại thời điểm giao hàng do hai ben thỏa

thuận Việc giới hạn loại hàng hóa được phép giao địch thong qua sở giao dich

JA phù hợp với tính chất của mua bán hàng hóa trên thị trường hàng hóa giaosau và phù họp với quy định của các nước trên thé giới

Thứ tu, giá cả của hàng hóa đo các bên mua bán thỏa (huận là giá của

"hàng hóa đó tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng được xác

Trang 12

inh tai một thời điểm trong tương lai Đây cũng là một điểm dac trưng của

mua bin hàng hóa thông qua sở giao dich hàng hóa, là điểm khác biệt cơ bản.đối với các hoạt động mua bán hàng hóa thông thường Trong quan hệ mua

ban hàng hóa thông thường, sau khi các bên mua, bán đã thỏa thuận xong với.

nhau về việc mua bán hàng hóa thi bên mua có nghĩa vụ tra tiền cho bên bán

và nhận hàng hóa, bên bán nhận tién và có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bênmua, khi đó quan hệ mua bán sẽ chấm dứt Nhưng trong quan hệ mua bánhàng hóa thông qua sở giao dịch hàng hóa, tại thời điểm thỏa thuận, các bên.đồng ý mua, bán một lượng hàng hóa với giá của hàng hóa đó tại thời điểmgiao kết, nhưng việc giao hing của bên bán cho bên mua lại diễn ra tại một

thời điểm trong tương lai Quyển và nghĩa vụ của các bên sẽ phát sinh tai thờiđiểm giao kết hợp đồng và chấm dứt khi các bên hoàn thành nghĩa vụ giaonhận hàng bóa tại một thời điểm trong tương lai do hai bên ấn định Điều nayxuất phát từ đặc trưng của hàng hóa rong quan hệ mua bán hàng hóa thông

{qua sở giao dich là những hàng hóa có thé đã có, có thể được hình thành trong,tương lái

Thứ năm, hình thức mua bán hàng hóa thông qua sở giao địch hàng hóa.

là hợp đồng Tuy tại khái niệm không chỉ rõ hình thức mua bán hàng hóa

thông qua sở giao dich hàng hóa là hợp đồng, song tại quy định * với giá

‘dug thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng” đã gián tiếp quy định hình

thức của giao dịch này phải là hợp đồng

Nhu vậy, khái niệm mua bán bàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa tại

Luật Thương mai đã thể hiện đầy đủ bản chất của giao dịch bàng hóa trên thị

trường hàng hóa giao sau tập trung và cơ bản phù hợp với quy định của pháp.luật các nước trên thế giới Quy định này của Luật cũng đã khẳng định Nhà

nước thừa nhận về mat pháp If đối với hoạt động này trong giao lưu thương

mại ở Việt Nam va bước đâu tạo cơ sở pháp lý để nó được din ra trên thực tế

Tomi lại, Luật Thương mại mới chỉ đừng lại ở việc đưa ra khái niệm vềmua bán hằng hóa qua sở giao dịch hàng hóa mà chưa di vào quy định các vấn

để cụ thể vẻ tổ chức và hoạt động mua bán hàng hóa qua sử giao địch Hiện,các quy định chỉ tiết vẻ tổ chức và hoạt động mua bán hàng hóa qua sở giao

dịch hàng hóa đã được ghi nhận ong định số 158/2006/NĐ-CP ngày 28tháng 12 năm 2006 của Chính phù Tuy nhiên, đó chỉ mới là những can cứpháp lý cho việc ra đời của Sở giao dịch hàng hóa ở nước ta Để Sở giao địchhàng hóa được thành lập cần có những điều kiện kinh tế - xã hội khác, đápứng các yeu cầu của như đã trình bay ở trên

Trang 13

TIM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA.

CUA HOAT DONG MUA BAN QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ.

Ths Phạm Đình Thưởng

“Bộ Công Thương

1 Một số khái niệm cơ bản

'Hiện nay trên thé giới có khoảng hơn 30 sờ giao dich hàng hoá, trong đó, Châu Mỹ có 13 sở, Châu A có 14 sở, Châu Âu có 5 sở, chủ yếu giao dich các mặt hang là nông sản và vật liệu Về mặt lịch sử, Sở giao dich hàng hoá trên thế giới hiện đại được phát triển từ các trung tâm mua bán trao đổi hàng hoá (chủ yếu là nông sin) và dần trở thành những trung tim giao dịch mà

phần lớn là giao địch các công cụ phái Bài viết này giới thiệu ngắn gga các khái niệm cơ bản liên quan đến hoạt động của một Sở giao dịch hiện

đại.

- Sử giao dịch hàng hoá

Exchange) hay còn gọi là Sở giao địch hàng hoá tương lai (Futures

Exchange) là noi trao đổi (Exchange) các loại hàng hoá (Commodities) và

các công cụ tài chính phất sinh (Derivatives) Ngày nay, “nơi trao đổi” này không nhất thiết là một địa điểm hiện hữu mà có thể được tổ chức dưới hình

Sở giao dịch hàng hoá (Commodiies

thức trao đổi qua mạng Internet.

‘Nhu vậy, đối tượng được mua bán, trao đổi (trade in) qua Sở giao dịch gdm hai loại là hang hoá và công vụ tài chính phái sinh Công cụ tải chính phái sinh chính là các hợp đồng, goi là phái sinh bởi vì giá tị của nó xuất phát từ giá trị của đối tượng khác (gọi là đối tượng cơ sở - underlying), là

hing hod có thye ngoài thị trường, nhưng việc giao dịch các công cụ may

Trang 14

hông xây ra việc giao hàng mà hợp đồng được thực hiện qua thanh toán bù trừ, bù trừ chênh lệch giá của hàng hoá trên thị trường tại thời điểm hợp đồng đáo hạn và giá thoả thuận trong hơp đồng Lượng giá trị này được tính bằng chênh lệch đơn vị giá nhân với số lượng hàng hoá thoả thuận trong hợp đồng chính là giá trị (value) của hợp đồng Chính vì việc thực hiện hợp đồng chỉ là vige thực hiện thanh toán chênh lệch giá nên để thực hiện một giao địch, nhà đầu tư chỉ cần có trong tài khoản số dư đủ đễ thanh toán giá trị của hợp ding dự tinh (tuỳ vào quy định của Sở giao địch, thường là 10%) mà không cần có đủ số tiền thanh toán cho toàn bộ khối lượng hàng hoá (số

lượng hợp đồng).

Các hợp đồng được giao dich trên Sở giao dich hàng hoá chủ yếu bao gồm: Hợp đồng giá giao ngay (Spot prices/Spot rates); kỳ hạn (forward);

tương lai (futures) và quyền chon (options) Trong đó, hợp đồng kỳ han,

tương lai và quyền chọn là các công cụ phái sinh chủ yếu.

- Hợp đồng giá giao ngay một hàng hoá là hợp đồng thực hiện với giá

được niêm yết cho việc thực hiện ngay hợp đồng (thanh toán và giao hàng),

thường là trong thời gian một hoặc bai ngày giao dịch, nó khác với hợp đồng.

kỳ hạn và hợp đồng tương lai ờ cha các điều khoản hợp đồng được thoả thuận ở biện tại nhưng việc thực hiện hợp đồng là một thời điểm trong tương,

Bi

~ Hợp đồng kỳ hạn (forward contract) là thoả thuận giữa hai bén về

việc mua bán một tài sản tại một thời điểm ấn định trong tương lai.

~ Hợp đồng tương lai (futures contract) là hợp đồng được chun hoá

48 giao dịch trên Sở giao dich bàng hoá (tương lai) để mua hoặc bán một số.

Trang 15

lượng chuẩn hoá một loại hàng hoá cụ thé được chuẩn hoá về chất lượng vào một thời điểm xác định trong tương lai với mức giá (giá tương lai) được xác.

định bằng “cân bằng tức thời” (instantaneous equilibrium) giữa cung và cầu.

dựa vào các lệnh đặt mua và bán tại Sở giao dich vào thời

đồng (xác định giá thông qua khớp lệnh).

sm mua bán hợp

Nhu vậy, hợp đồng tương lai là một loại hợp đồng đặc biệt của hợp đồng.

kỳ hạn hay nói cách khác, hợp đồng kỳ hạn được giao dịch qua Sở giao địch

hàng hoá và theo những quy tắc giao dịch nhất định thì gọi là hợp đồng

tương lai dich hợp đồng kỳ hạn theo thoả thuận có thể được giao dich

không thông qua Sở giao dịch hàng hoá, được gọi là giao địch trên thị

trường ngoài sở (thị trường OTC) Điểm khác biệt là hợp đồng tương lai được chuẩn hoá để có thể mua bán thông qua việc khớp lệnh trên sàn giao dich và qua đó, tuân thủ các quy tắc giao địch (Rules of Business) Một

trong những nguyên tắc quan trọng là mức giá không được vượt quá một

ngưỡng cho phép (thường là 5% hoặc 10% mức giá mở cửa)

Hiện nay không có văn bản luật nào đề cập đến khái niệm hợp đồng,

tương lai trong mua bán hàng hoá qua sở giao dịch Luật Thương mại chỉquy định hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn Tuy nhiên, một Sở giao.

dich hoàn toàn có thể tiến hành các giao dich hợp đồng kỳ hạn được chuẩn hoá, chính là các hợp đồng tương lai.

~ Hợp đồng quyền chọn (Option) là hợp đồng thoả thuận rằng bên bán

cho phép bên mua có một quyền - không phải nghĩa vụ - để mua (đối với

hợp đồng quyền chọn mua ~ call option) hoặc để bán (đối với hợp đồng

quyền chọn bán — put option) một tai sản cụ thé và bên mua phải trả cho bên

‘ban một khoản phi (premium) Bên bán thường là người đưa ra hợp ding

Trang 16

nên gọi là “the writer”, bên mua là bên được nắm quyền chon nên gọi là “the.

‘hnolder” Với việc trả mức phí này, bên mua quyền có thể thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng (đổi với đối tượng hàng hoá được thoả thuận) Trường hợp bên mua quyền chọn muốn thực hiện việc mua (đối với quyền chon mua) hoặc bán (đối với quyền chọn bán) thì bên bán quyền chọn phải thực hiện theo các điều khoản của hợp đồng về đối tượng hàng hoá đã được

thoả thuận

2 Ý nghĩa của hoạt động mua bán qua Sở giao dịch hàng hoá.

'Với các định nghĩa về các loại hợp đồng nêu trên, cũng là các hoạt động diễn ra tại một Sở giao dịch hàng hoá, có thể nhận thấy Sở giao dich hang hoá có ý nghĩa đối với thương nhân ở chỗ, 46 là nai giao dich mua bán hang hoá thật trên cơ sở duy trì các giao dịch có giao hàng và là nơi để bảo hiểm.

rủi ro hoặc để đầu cơ trên cơ sở duy trì các giao dịch công cụ tài chính phái

sinh

Tai các Sở giao dịch hiện đại ngày nay, giao dich mua bán hàng hoá chỉ

chiếm khoảng 10% khối lượng, càn lại là các giao địch công cụ phái sinh,

nghĩa là các giao dịch mua bán khống các đối tượng hàng hoá cụ thể và do.

đó, bảo hiểm rủi ro và đầu cơ, do đó, trở thành mục đích chính của thương,

nhân khi giao dich qua Sở giao dịch hang hoá,

Đầu cơ chỉ xảy ra khi nhà đầu tư tin tưởng vào dự đoán xu hướng thay đổi giả của mình và do đó có nhu cầu giao dịch Do đó, bảo hiểm rủi ro.

(hedging) là một ý nghĩa hết sức quan trọng cho sự 6a định kinh doanh.

Lấy ví dụ một hãng hàng không duy trì hoạt động vận tải hành khách.

Die điểm của ngành này là đoanh tha khá én định nhưng chi phí nguyên liệu

Trang 17

đầu vào (dầu máy bay) thì liên tục thay đổi Do doanh nghiệp phải mua dầu máy bay nên họ thường phải tìm cách giao dịch các hợp đồng tương lai trên

Sở giao dịch hàng hoá với tư cách là người bán và thời điểm thực hiện hợp đồng tương lai trùng với thời điểm dự kiến mua dau Nếu như giá dầu trên thị trường tăng lên thì doanh nghiệp bị thiệt ở hợp đồng tương lai nhưng, được lợi trong việc mua dầu giao hàng thật và ngược lại Bằng nghiệp vụ.

này, doanh nghiệp ổn định được chỉ phí đầu vào và do đó ổn định lợi nhuận.

Chính vì ý nghĩa bảo hiểm rủi ro mà các Sở giao dịch hàng hoá thường,

là giao địch các mặt hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất Sau này trên

thị trường tài chính, nhiều “mặt hang” đặc biệt (như chứng khoán, tiền, vàng ) trở thành đối tượng giao dich tương lai cũng xuất phát từ nhu cầu bảo hiểm rủi ro như vậy, nó không phải là nguyên liệu đầu vào của sản xuất, nhưng là đối tượng mà nhà đầu tư có nhu cầu sở hữu vào một thời điểm.

trong tương lai để bảo hiểm rủi ro cho họ trước những thay đổi trên thị

trường tài chính

Trang 18

HỢP DONG MUA BAN HÀNG HOA

QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOÁ

| ‘TS NGUYEN TH] DUNG KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ - ĐH LUẬT HÀ NOL

Trang 19

HỢP BONG MUA BAN HÀNG `QUA.

SỞ GIAO DICH HANG HÓA.

1- Một số khói niệm và cóc loại \

+ Hợp đồng ủy thúc mea bền hằng hóa

‘qu Sở giao dich (= Văn bản)

+ Hợp đồng mỗi ii bằng hóa mua bán

hàng da que Su gleo ịch(0 gđ )

khách ing 3£) tách hàng S2)

Trang 20

Hợp đồng mua bán hàng

hóa qua sở giao dich HH

+ Hop ding kỳ hen: - Hợp dling quyền chọn

ee re me Caer hức

Eigen na Pee TTean “at en

nh ‘ta hoặc quynn được

li cu,

To.

Một số đặc trưng của HO kỳ hại

(oi nợnhilalim đọ HH sa 3e)

Ta Bương HC Độ trí nh hông ome

be bại HĐNBHEI gus sở goo dịch:

+ La TH che VN: quy nh li h4 42S np naTHỨ VIÊN MIAH si

TRỞNGDAHQE HUN HÀNộI

wong 00¢ $6

Trang 21

“lê yựnhgtQNitdg ni ngượt

'S6D là mua bến thea các nguyên tic

lo dich esa Sự, côn chủ thé ca hợp

‘ing phải là hành viên tự doanh của.

Trang 22

“Tốc giả cho rằng: "hàng hóa”được thương nhân kinh doanhkiếm lời tại S6D bao gồm cả

hàng hóc bằng hiện vật (ví dụ cafe) và cà "quyền chọn”z »Do

đó, nên hiểu hợp đồng mua bónhàng hóa qua SGD theo nghĩa.rộng, bao gồm ci 2 loại HO nói

i

đồng quyền chon: Một hop ding quyền

chọn có thé được ký độc lập hay chỉđược ký dya trên một hợp ding kỳ hạn

đã có nhằm biến các nghĩa vụ theo hợp.ing kỳ hạn này hành quyền (để có thé

= Hp đồng nào? kỳ han hay quyển

Trang 23

52 cách hiễu về vin đề này

Trang 24

F KHÁI QUÁT CHUNG

VE MUA BAN HÀNG HÓA TRONG THƯƠNG MAL

TS Nguyễn Thị Dung

Khoa PLKT - Đại học Luật Hà Nội

“Trong điều kiện kinh tế thị trường, mua bán là phương thức chủ yếu đểdịch chuyển tài sản và quyền sở hữu tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác.Một số lượng lớn các giao dịch dan sự diễn ra trong đời sống kinh tế hàng

ngày là giao dịch mua bán tài sản Bản chất của mua bán tài sản là những

giao dịch theo đó, người bán có nghĩa vụ giao tài sản và chuyển quyển sở

"hữu tài sản đó cho người mua và nhận tiễn, còn người mua có nghĩa vụ nhậntài sản và thanh toán cho người bán theo sự thỏa thuận của các bên

"Dựa vào chủ thể, mục đích và đối tượng của hành vi mua bán, giao dich

‘mua bán có thể được phân chia thành mua bán tài sản có tinh chất dân sự và

‘mua bain tài sản trong thương mại (mua bán hàng hóa) Mua bán hàng hóa lànội dung trọng tâm của hoạt động thương mại Theo Luật Thương mại

(2005), mua bán hàng hoá được định nghĩa là hoạt động thương mai, theo đó

bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyên sở hữu hàng hóa cho bên mua

và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng,

va quyền sử hữu hàng hoá theo thỏa thuận

'Vẻ phương diện pháp lý, cẩn phân biệt khái niệm “mua bán hàng hóa”

(sale of goods) với khái niệm “thương mại hàng hóa” (trade goods) Trên thế

giới, trong cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với hoạt động thương mại, sự

chuyên môn hóa ngày càng thể hiện rõ thông qua việc phân chia hoạt độngthương mại thành nhiễu lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, sự phân loại các hoạt

động thương mại và xác định ranh giới giữa các lĩnh vực khác nhau của hoạt

động thương mại, trong đó có thương mại hàng hóa là vấn đẻ khó và dangcòn nhiều quan điểm khác nhau trên cả bình diện lý luận cũng như luật thực

Trang 25

định Khái niệm “hương mại hàng hóa” được sử dụng khá phổ biến trong

luật pháp quốc tế để chỉ một lĩnh vực chủ yếu nhất của hoạt động thương

mại, bao gồm các giao dịch thương mại gắn liên với đối tượng là hàng hóa Nam 1985, Uỷ ban của Liên Hợp quốc vẻ Lugt thương mại quốc tế (United Nations Commission on International Trade Law - UNCITRAL) đã giải thích

vẻ khái niệm thương mại trong Luật mẫu về Trọng tài thương mại quốc tế (Model Law on International Arbitration) Theo quy định của van bản này, những quan hệ có bản chất thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở: giao dịch thương mại vẻ cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, địch vụ; hợp đồng, phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại; sản xuất; cho thuê; xây dựng công tình; tư vấn; thiết kế kỹ thuật, licensing; đầu tu; cấp vốn; ngân hàng;

bảo hiểm; hợp đồng khai thác hoặc đặc nhượng; liên doanh và các hình thức hợp tác công nghiệp hoặc hợp tác thương mại; vận chuyển hàng hóa hoặc hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt hoặc đường bộ.

‘Theo cách giải thích này thì các hoạt động thương mại được liệt kê rất cụ thé,

và mặc di không chỉ rõ phạm vi của thương mai hàng hóa nhưng có thể nhận thấy rằng, thương mai hàng hóa theo quan điểm của UNCITRAL có phạm vi

rộng hon mua bán hàng hóa

‘Theo các hiệp định trong khuôn khổ WTO và Hiệp định thương mại

Viet Nam - Hoa Kỳ (BTA), các hoạt động thương mại được được chia thành bốn lĩnh vực là: thương mại hàng hóa (Trade in goods), thương mại dịch vụ (Trade in services), thương mại sở hữu trí tuệ (Intellectual Property) và thương mại trong lĩnh vực đâu tư (Intvestment) Với cách tiếp cận của WTO

và BTA, thương mại hàng bóa có nội dung không chỉ giới hạn ở mua bán

hàng hóa Ngoài mua bán hàng hóa là nội dung chủ yếu, thương mại hàng

hóa theo các hiệp định này còn bao gồm các dich vụ gắn lién với mua bán

hàng hóa (Ví dụ: theo Điều 2.3, Điều 4 chương I của BTA, các dich vụ thuộc

Trang 26

phạm vi thương mại hàng hóa được nhắc đến như: van tải, phân phối, lưa

ho, hội chợ, triển lãm ).

Những ví dụ trên cho phép đi đến một nhận xét rằng, quan điểm phổ

biến trên thế giới hiện nay coi thương mại hàng hóa là một lĩnh vực chủ yếu

của hoạt động thương mại, và mặc dù chưa có sự thống nhất, nhưng nhìn chủng thương mai hằng hóa được hiểu với ogi dung Ià hoạt động mua bán

hàng hóa và các dịch vụ gắn liễn với mua bán hàng hóa (dịch vụ thương,

biệt thường mại hàng hoá với thương mại dịch vụ Tuy nhiên, vấn dé cũngkhông đơn giản chút nào bởi lẽ khái niệm địch vụ cũng như thương mạiđịch vụ có nội hàm rất tiu tượng, và cho đến nay vẫn chưa được hiểu mộtcách nhất quán trên cả bình diện quốc gia và quốc tế Hiệp định chung vẻ.địch vụ của WTO (General Agreement on Trade in Services - GATS ) cũngchỉ đưa ra khái niệm Dich vụ bằng cách liệt ke, nhưng không giới hạn địch

vụ thành 12 ngành lớn và 155 phan ngành khác nhau) Về phương diện.pháp lý, căn cứ cơ bản nhất để phan biệt giữa thương mại hàng hóa và

thương mại dịch vụ chính là đối tượng của các quan hệ thương mại này.'Nếu như đối tượng của quan hệ thương mại dịch vụ là các sản phẩm vô hình(dịch vụ), thì trong quan hệ thương mại hàng hóa, đối tượng là hàng hoá -

các sản phẩm hữu hình Quá trình sản xuất và tiêu ding hàng hóa thường.

được tách biệt với nhau, trong khi quá trình tạo ra dịch vụ và tiêu dùng dịch

vụ luôn diễn ra đồng thời Tuy vay, xét vẻ bản chất của giao dịch, cung ứng

Trang 27

địch vụ cũng có tính chất của giao địch mua bán (mua bán dịch vụ) Theo

Luật Thương mại (2005), cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo

đó một bên (gọi là bên cung ứng dich vụ) có nghĩa vụ thực hiện dich vụ chomột bên khác và nhận thanh toán; bên sử dung dich vụ (gọi là khách hàng)

có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng địch vụ và sử dụng dịch vụ theo

thỏa thuận

Trang 28

SỞ GIAO DICH HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

PGS TS Phạm Duy NghĩaKhoa Luật - Đại học quốc gia Hà nội

6 Việt nam, do rất nhiều điều kiện khách quan và chủ quan nên chúng

ta chưa thành lập được Sở giao dich hàng hóa vào thời điểm hiện tại Nhung

Luật Thương mại (2005) đã đưa quan hệ mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

hàng hóa vào điều chỉnh Điều này chứng tỏ rằng chúng ta đã rất quan tâm

đến loại thị trường mới mẻ này Tuy nhiên, vì chưa có thực tiễn về thị trường

đặc biệt này, các quy định của Luật Thương mại (2005) còn sơ sài và chưa

thực sự tương thích với pháp luật các nước trên thế giới,

‘Theo điều 6, 7 ND 158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định chỉtiết Luật thương mại vé hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng,

hóa (gọi tất là ND 158), Sở giao dịch hàng hóa là pháp nhân được thành lập.

và hoạt động dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phầntheo quy định của Luật Doanh nghiệp và do Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay

là Bộ Công thương) quyết định cấp Giấy phép thành lập, phê chuẩn Điều lệ

hoạt động, Sở giao dich hàng hóa được thành lập khi đáp ứng đủ các điềukiện sau đây: vốn pháp định 150 tỷ đồng trở lên; Điều lệ hoạt động phù hợp

với quy định của ND 158; giám đốc hoặc tổng giám đốc phải có bing đại

học, cử nhân trở lên và có thời gian công tác trong lĩnh vực kinh tế - tài chính

ít nhất là 5 năm, có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tượng bịcấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp; các điều.kiện khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp (điều 8 ND 158)

Vé cơ cấu tổ chức, vì Sở giao dịch hàng hóa được thành lập dưới hình.

thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phân nên cơ cấu tổ chức

sẽ theo quy định của Luật Doanh nghiệp, tức là có Hội đồng thành viên,

Trang 29

giám đốc (hoặc tổng giám đốc); hoặc Đại hội đồng cổ đông, hội đồng quảntrí, giám đốc hoặc tống giám đốc và có thể có Ban kiểm soát nếu có từ 12

thành viên (cổ dong) tr lên Sở giao dich thành lập Trung tâm thanh toán

trực thuộc hoặc ủy quyền cho một tổ chức tín dụng thực hiện chức năng của

‘Trung tâm thanh toán Trung tâm thanh toán là tổ chức thực hiện chức nangcung cấp dịch vụ thanh toán trong hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao

dịch hàng hóa và phải hoạt động độc lập với các thành viên của Sở giao dịch

Sở giao dịch có thể thành lập Trung tâm giao nhận hàng hóa trực thuộc hoặc

ủy quyền cho tổ chức khác thực hiện chức năng của Trung tâm giao nhận

hàng hóa Trung tâm giao nhận hàng hóa là tổ chức thực hiện chức năng lưugiữ, bảo quản và giao nhận hàng hóa cho các hoạt động mua bán hàng hóaqua Sở giao dich hàng hóa Như vậy, Sở giao địch hàng hóa theo pháp luật

‘Viet nam cũng có cơ cấu tổ chức cơ bản như các nước trên thế giới, nhưng

không có đây đủ các bộ phận mà các Sở giao dich hàng hóa trên thế giớiđang có, đó là: Trung tam thong tin, Ban niêm yết giá

Ngoài ra, về thành viên của Sở giao dich, theo ND 158 có hai loại

thành viên Đó là thành viên kinh doanh: có quyền nhận ủy thác của kháchhàng để thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch cho kháchhàng, hoặc đặt các lệnh mua, bán hàng hóa cho chính mình; và thành viênmôi giới: thực hiện hoạt động môi giới mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch

hàng hóa Tuy nhiên, thành viên kinh doanh khi nhận ủy thác của kháchhàng để dat lệnh mua bán lên Sở giao dich đã có chức năng của môi giới củakhách hàng như quy định của luật các nước; khi hoạt động tự doanh có tư

cách của nhà đâu cơ Thành viên môi giới có chức năng môi giới, nhưng nếumôi giới cho người bán và người mua trong giao địch qua S thì không có ýnghĩa (vì là giao dich khớp lệnh), mà môi giới cho khách hàng với thành viênkinh doanh là điều hoàn toàn không cẩn thiết Do đó, quy định này vừa khó

Trang 30

triển khai trên thực tiễn nếu Sở giao dich hàng hóa được thành lập, vừa làm.

cho luật pháp Việt nam không hoàn toàn tương thích với luật của các nước

trên thế giới về vấn để này

Vé các loại giao địch được thực hiện tại Sở giao địch, theo quy địnhtại điểu 64 Luật Thương mại (2005), hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở

giao dich hàng hóa bao gồm hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn Hop

đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam kếtnhận hàng hóa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng Hợp đồng vềquyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên mua quyên

có quyển được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá dit

trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyên

này (gọi là tiền mua quyển), Ben mua quyển có quyển chon thực hiện hoặc

không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó Như vậy, có thể thấy rằng,giao dịch mua bán hàng hóa qua Sở giao địch theo luật Việt nam chỉ là giao

dich giao sau mà không bao gồm giao dich giao ngay Ở các nước, các giaođịch giao ngay - giao dịch hướng tới việc giao và nhận hàng hóa hữu hình

được thiết lập giữa các bên khi Sở giao dich mới hình thành và đi vào hoạtđộng Sau một quá trình phát triển, các giao dịch tương lai (hay giao dich

phái sinh) mới được trao đổi chủ yếu trên Sở giao dịch Con ở Việt nam,

pháp luật về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa hay giao dichhàng hóa tương lai xuất hiện muộn hơn các nước có nên kinh tế phát triểnhàng tram năm, do đó, chúng ta có thể "đi tắt đón đâu”, bỏ qua giai đoạn

phát triển ban đâu của các giao dich tại Sở mà giao dịch luôn các hợp đồng.giao sau Điều này hoàn toàn phù hợp với mục dich hình thành và tôn tại Sở

giao dịch (thỏa mãn nhu cấu đâu cơ vẻ giá hàng hóa của các nhà đầu cơ)

nhưng có thể chưa hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt

nam.

Trang 31

‘VE quy trình giao dịch tại Sở giao dich hàng hóa, vì day là hoạt

động mua bán hàng hóa qua trung gian, thực hiện theo phương thức khớp

lệnh tập trùng theo nguyên tắc wu tiên vé giá và vẻ thời gian giao dich, nên

quy trình giao dich tại Sở giao dich hàng hóa theo pháp luật Việt nam cũngtương tự như các nước Có nghĩa là khách hàng có nhu cầu mua, bán hàng,hóa qua Sở giao dịch hàng hóa đặt lệnh mua, lệnh bán qua thành viên kinh

doanh của Sở giao địch Để có thể đặt lệnh, họ phải ký quỹ phù hợp với quy

tắc của thành viên kinh doanh và lệnh mua, bán của khách hàng sẽ được

chuyển lên Sở giao dịch để khớp lệnh Sau khi được khớp, khách hàng có thể

đặt lệnh mua, bán đối ứng với trạng thái mình đang nấm giữ để thoát khỏi

trạng thái hợp đồng, hoặc giữ hợp đồng đến khi đáo hạn để giao và nhận

hàng thực qua Sở giao dịch

Vé phương thức giao dich, theo điều 36 ND 158: Sở giao dich hàng

hóa tổ chức giao địch theo phương thức khớp lệnh tập trung trên cơ sở khớp.các lệnh mua và các lệnh bán Nguyên tắc ưu tiên vẻ giá (lệnh mua có giácao hon sẽ được wu tiên, lệnh bán có giá thấp hơn sẽ được ưu tiên), trong,trường hợp các lệnh cùng loại có cùng mức giá, thời gian đạt lệnh sẽ được tủtiên (lệnh nhập trước vào hệ thống giao địch sẽ được ưu tiên) Như vậy,

phương thức giao dich qua Sở giao dich hàng hóa theo pháp luật Việt nam

cũng tương tự như phương thức giao dich của các Sở giao dich hàng hóa trênthế giới Đây cũng là phương thức phổ biến mà các Sở giao địch chứng

khoán áp dụng cho các giao địch các giấy tờ có giá, trừ trường hợp đặc biệt

‘Tom lại: cơ cấu tổ chức, các loại giao dich và quy trình giao dich hàng

hóa qua Sở giao dịch hàng hóa của Việt nam về cơ bản được xây dựng tir

việc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia di trước, có tính đến những đặc thù

của điều kiện kinh tế xã hội Việt nam Điều đặc biệt khó để đánh giá sự hoàn

thiện của các quy định này, đó là Sở giao dich hàng hóa của Việt nam chưa

Trang 32

ra đời Hy vọng trong mot tương lai không xa, khi Sở giao dich hàng hóa của

Viet nam được thành lập và hoạt động, những quy định pháp luật này sẽ pháthuy hiệu quả điều chỉnh tốt trên thực tiễn, là hành lang pháp lý an toàn để

"bảo vệ các nha đầu tư và tất cả các chủ thể có liền quan.

Trang 33

SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA THEO PHÁP LUẬT CÁC NƯỚC

TS Lê Thị Thu ThủyKhoa Luật - Đại học Quốc gia Hà nội

Sở giao dịch hàng hóa (Commodity Exchange) là một loại thị trường.đặc biệt được hình thành và hoạt động hiệu quả ở những nước có nén kinh tếthị trường Sở giao địch hàng hoá đầu tiên trên thế giới đã ra đời ở Chicago

(Mỹ) từ năm 18489, Sở giao dich hàng hóa ngày nay đã phát huy được thế mạnh trong nên kính tế của các nước phát triển và dang phát triển.

‘Theo Từ điển Bách khoa toàn thư: “Sở giao dich hàng hóa là hình thức.thị trường đặc biệt, nơi thực hiện việc mua bán quy mô lớn, theo mẫu và quycách hàng hóa Sở giao dịch hàng hóa có đặc điểm: ở đó không có hàng hóa

bán ra, mà chỉ mua bán hàng hóa theo mẫu và quy cách; đối tượng giao dich

không phải là những hàng hóa khác nhau nhiều, mà thường là những hàng

hóa có cùng chất lượng, quy cách Việc giao dich ở Sở giao dich hàng hóađược thực hiện chữ yến theo giao dich kỳ hạn, sau khi thành giá, qua một

thời gian nhất định mới giao hàng cho người mua Ở Sở giao địch hàng hóa,

việc mua bán thường không gắn với việc di chuyển thực tế của hàng hóa, mà

chỉ là mua bán quyển sở hữu hàng hóa Do đó, Sở giao dich hàng hóa mởông và đẩy mạnh hoạt động của thị trường, đồng thời tạo điều kiện cho hoạt

động đâu cơ của các nhà tư bản Ở những Sở giao dịch hàng hóa lớn trong.

các nước tư bản chủ nghĩa, thường tập trung cung cầu của nhiều nước, thậm

chí của cả thị trường tư bản chủ nghĩa thế giới””?,

© Sích: "Giới thiệu về thị trường Future và Oplien"- TS Bùi Lê Hà, TS Nguyễn Van Sơn, TS Ngõ,

“Thị Ngọc Huyền, The Nguyễn Thị Hồng Thu, NXB Thống kẻ, 2000, trang 12

http/dictionary.bachkhostoanthu.gov.vndefault aepx?param=1BA9aWQSMỊNuANTUm.Z3/NeXBpzDomaoluzDOma2V6đ2yZD1o.WMz4WEwbmeraGBIYzMIYTE=äpage=†

Trang 34

"Như vậy, Sở giao dich hàng hóa là một thị trường, tại đó, người ta mua

"bán những hàng hóa với giá cả được thỏa thuận ở thời điểm hiện tại, nhưng

hàng và thanh toán lại điễn ra vào một thời điểm trong tương lai Mụcđích ban đầu khi hình thành Sở giao dịch là trao đổi hàng thực, tức để bảo

hiểm vẻ giá cho những người sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu.

‘Nhung cùng với sự phát triển của nền kinh tế, mục dich ban đầu này dânđược thay thế bởi mục đích đầu cơ Người ta mua bán, trao đổi hàng hóa trên

Sở giao dịch hầu hết không hướng tới việc giao và nhận hàng hữu hình qua

Sð, mà hướng tới mục đích đầu cơ trên sự biến động vẻ giá hàng hóa của

những hợp đồng đã được thiết lập qua Sở giao dich,

‘Theo TS Phạm Duy Liên - trường Đại học Ngoại thương Hà nội: Đểphục vụ cho việc mua bán, các Sở giao địch hàng hóa trên thế giới đều có các

"bộ phận chính sau đây:

*, Ban giám đốc (Board of managers, directorate)

Quyền hạn của Ban giám đốc Sở giao dich bao gồm: ban hành các quy

tác, các quy định, thông báo hay lệnh vẻ các vấn để có liên quan đến việcmua bán ở Sở giao dịch Các thành viên của Ban giám đốc phải có kiến thức

‘va năng lực vẻ các lĩnh vực tài chính, thương mại, luật pháp, nông nghiệp vagiao địch tại Sở giao dịch

*, Sin giao dich (Trading floor)

Sàn giao dich khác với trung tâm giao địch Day là nơi diễn ra việc

mua bán, giao dich, ký kết hợp đồng của những nhân viên giao địch của Sởgiao dich và những nhà môi giới Sàn giao dich của các Sở giao dich trên thế

giới được tổ chức theo nhiều kiểu khác nhau, thy thuộc vào khả năng vật chất

kỹ thuật của các trung tâm giao dịch

'* Phòng thanh toán (Clearing house)

Trang 35

Sở giao dịch thành lập Phòng thanh toán nhằm thực hiện các nhiệm.

vụ: thanh toán các tài khoản giao dich, điều chỉnh tài khoản bảo chứng, giao

nhận hàng hóa, thu và giữ tiền bảo chứng, giám sát sự minh bạch tài chínhcủa hệ thống giao địch tại Sở

*, Trung tâm thông tin (information center)

‘Trung tâm thong tin của Sở giao dich sẽ cung cấp cho khách hàng

- những tin tức, số liệu cân thiết để phục vụ cho khách hàng dự đoán giá cả, racác quyết sách Những thong tin đó thường bao gồm: số lượng hợp đồng mua

ào và bán ra trong ngày, giá mua bán, giá niêm yét

`_ *, Phòng môi giới (công ty môi giới ~ Brokerage firm)

Day là bộ phận quản lý các nhà môi giới - những người thay mặt người

mua, người bán giao dich, ký kết các hợp đồng tại các trung tâm giao dich

Bat cứ ai muốn trở thành người môi giới ở Sở giao dịch déu phải làm đơn vàđược cấp giấy phép của Tổng thư ký do Chính phủ bổ nhiệm Người môi giới

sẽ nhận sự ủy thác của khách hàng để tiến hành mua bán hàng hóa tại Sở vàthu một khoản tiền thù lao

*, Ban niêm yết giá (quatation committee)

Ban này có nhiệm vụ niêm yết thường xuyên các hợp đồng mua bándiễn ra hàng ngày, hàng giờ tại Sở giao dịch trên bằng điện tử, để giúp cho

các nhà môi giới, các nhà tư vấn nắm vững các thông tin diễn biến tại Sở),

Nhu vay, ở các nước trên thế giới, Sở giao dịch hàng hóa được tổ chức

và hoạt động theo một mô bình rất quy củ và chat chẽ Các bộ phận cấu

thành hay các thiết chế giao dịch tại Sở, mỗi bộ phan có một chức nang khácnhau nhưng phối hợp với nhau một cách đồng bộ, giúp cho các giao dịch tại

© Bài viết "Nghiệp vụ mua bin ở Sở giao dịch hàng hóa và các loại hop đồng" = TS Phạm Duy

Liên- sesevbtpjftedaan

Trang 36

Sở giao dịch diễn ra nhanh chóng, thuận tiện và bảo đảm quyền lợi của

những nhà bảo hiém (nếu họ muốn bảo hiểm vẻ giá hàng hóa qua Sở), những,

nhà đẩu cơ (nếu họ tìm kiếm sự chệnh lệch giá từ hoạt động mua bán hànghóa qua Sở), thành viên môi giới (nếu họ thực hiện dịch vụ nhận ủy thác của

khách hàng) và tất cả các chủ thể có liên quan đến quan hệ mua bán qua Sở.

giao dich chính được giao dich ở Sở giao dich hàng hóa

: loại giao dich này chủ yếu diễn ra

trong thời kỳ đầu khi thành lập Sở giao dịch, như các Sở giao dịch tại Mỹ

trong thế kỷ 19 hay Sở giao dich của Nga vào những năm 90 của thế kỷ 20.Loại giao địch này chủ yến phục vụ cho nhu cầu bảo hiểm vẻ giá hàng hóa

của những người có nhu cẩu thực vẻ hàng hóa như: nhà sản xuất, nhà kinh doanh, nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu.

- Giao dich hàng hóa giao sau (giao dich hàng hóa tương lai); day là

các giao dich mà việc giao kết hợp đồng diễn ra vào thời điểm hiện tai,

nhưng giao hàng và thanh toán lại diễn ra vào một thời điểm nhất định trong

tương lai Giá hàng hóa được các bên chốt vào thời điểm giao kết hợp đồng,nhưng hầu hết các giao dich đều khong hướng tới việc giao và nhận hàng hữu

"hình, mà hướng tới việc đầu cơ dựa trên sự biến động về giá cả hàng hóa trên

thị trường Loại giao địch này chủ yếu phục vụ cho các nhà đâu cơ và là giao

dich chủ yếu tại các Sở giao dich hàng hóa hiện nay

Quy trình mua bán hàng hóa qua Sở giao di

các bước:

được thực hiện theo

- Khách hàng (hay những người có nhu cầu mua, bán hàng hóa) ủythác cho người môi giới của Sở giao dịch đặt lệnh mua, bán một lượng hàng

hóa theo đúng tiều chuẩn phù hợp với các quy định của Sở giao dịch Đồng

Trang 37

thời, khách hàng phải nộp một khoản tiền ký quỹ (hay tiền bảo chứng) theoquy định vào tài khoản của người môi giới;

~ Người môi giới sẽ chuyển lệnh của khách hàng vẻ Phòng môi giới,

sau đó lệnh được chuyển đến nhân viên giao dịch tại sàn giao dịch để tiến.

hành khớp lệnh theo nguyên tắc đấu giá công khai (hay đấu giá mở) Sau khihoàn tất việc mua bán, người môi giới sẽ gửi xác nhận bằng văn bản về giao

dich tới khách hang, Người môi giới sẽ nộp tiền phí tại Phòng thanh toán cho

các giao địch của mình;

~ Trước khi đến hạn thanh lý hợp đồng, khách hàng có thể ủy thác chongười môi giới thanh lý hợp đồng bằng cách bán lại hợp đồng đã mua trước.đây hoặc mua lại hợp đông đã bán trước đây, Nếu giá hàng hóa biến dongtheo hướng có lợi (tăng lên đối với giao dich mua, giảm đi đối với giao dich

bán), khách hàng sẽ được nhận một khoản tiền chênh lệch từ Phòng thanh

toán bù từ của Sở giao dịch Nếu giá cả biến động theo hướng ngược lại,khách hàng sẽ gập rủi ro và phải nộp thêm tién cho Phòng thanh toán

“Trường hợp hợp đồng đến hạn, nếu vẫn giữ quyền mua, người mua sẽnhận hàng tại hệ thống kho của Sở giao dịch và thanh toán toàn bộ giá tri hợp

đồng tại Phòng thanh toán của Sở giao địch; người bán sẽ đưa hàng vào kho.của Sở giao dich và nhận tiền qua hệ thống thanh toán của Sở giao dịch Tuy

nhiên, trên thực tế, các giao dịch hướng tới giao và nhận hàng thực rất ít khixảy ra, chủ yếu hợp đồng sẽ được thanh lý trước khi đáo hạn (hay các nhà

kinh doanh giao dịch trên Sở giao dich chủ yếu hướng tới mục dich đâu co

trên cơ sở sự biến động của giá cả hàng hóa)

Phuong thức giao dich tại Sở giao dich hàng hóa là khớp lệnh tập

trung và công khai Mọi lệnh mua, lệnh bán của khách hàng sẽ được môi giới

của khách hàng chuyển đến sàn giao dịch để khớp lệnh Việc khớp lệnh sẽđược thực hiện theo nguyên tắc wu tiên về giá Đó là: lệnh mua có giá cao

5

Trang 38

nhất và lệnh bán có giá thấp nhất sẽ được tu tiên khớp trước (hay gọi là lệnhgiới hạn - limit order); nếu có lệnh thị trường - market order (là lệnh mua

hoặc bán một hợp đồng tương lai tại bất kỳ mức giá nào của thị trường tại

thời điểm lệnh được đưa vào thị trường) thì lệnh này sẽ được ưu tiên khớp trước Nếu có các lệnh bằng nhau vẻ giá, ưu tiên tiếp theo là thời gian đặtlệnh: lệnh nào được nhập vào hệ thống giao dich trước sẽ được khớp trước.Nhu vậy, có thé cùng một thời điểm có rất nhiều các lệnh mua và lệnh bán được chuyển đến Sở giao dich, nhưng chỉ một số trong các lệnh đồ được

khớp, tức hình thành hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao địch hàng hóa

Còn những lệnh khác nến không được khớp sẽ hết hiệu lực khi kết thúc phiên

giao địch, trừ các trường hợp đặc biệt, ví dụ: lệnh có giá trị đến hết tuân(good this week order), lệnh có giá tri đến Khi bị hủy bỏ (good till canceled

order)

Tóm lại: Sở giao dich hàng hóa theo pháp luật các nước được tổ chức.

rất chặt chẽ với quy tắc giao dich đảm bảo tốt hơn quyển lợi cho các bên

tham gia, Việt nam hiện nay chưa ra đòi Sở giao dich hàng hóa, vì thế, chúng

ta có thể tham khảo mô hình Sở giao dich hàng hóa của các nước, vận dụng trong điều kiện cụ thể của Việt nam để có thể có một “sân chơi tốt cho các

nhà kinh doanh, đáp ứng tốt hơn đòi hỏi của thực tiễn giao dich,

Trang 39

BAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CUA HOẠT ĐỘNG MUA BAN HANG

HOA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HOA

TS Nguyễn Hữu ChíKhoa Pháp luật kinh tế Trường Bai học Luật Hà nội

‘Thi trường mua bán hàng hoá tương lai gồm hai loại quan hệ: quan hệmua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá và quan hệ mua bán hàng hoángoài Sở giao dịch hàng hoá Mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá

là hình thức mua bán rất mới ở Việt nam, lần đầu tiên được ghi nhận tại Luật

thương mại 2005 và được hướng dẫn cụ thể trong Nghị định số

158/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ Đây là hình thức mua bán

có thể đáp ứng tốt hơn mong muốn của các nhà sản xuất nhằm giảm thiểu rùi

ro cho hàng hoá, đặc biệt là hang hoá nông sản của minh,

‘Theo TS Phạm Duy Liên - trường Dai hoc Ngoại thương Hà nội: “Thị

trường Sở giao dịch hàng hóa là thị trường ở đó người ta buôn bán, trao đổi với nhau không phải là hàng hóa, sản phẩm trực tiếp giao ngay mà là thông

qua các hợp đồng cam kết mua bán, còn việc giao hàng và nhận tiền sẽ được

thực hiện trong tương lai”!

Theo khoản 1 điều 63 LTM 2005: Mua bán hàng hoá qua Sở giao dich

hàng hoá là hoạt động thương mại, theo đó các bên thoả thuận thực hiện

việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hoá nhất định qua Sở

giao dich hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch hang hoá với giá

được thod thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao hàng đượcxác định tại một thời điểm trong tương lai

* iu kiện xây dựng và phát biển Sb giao dịch hàng hoá tại Việt nam - TS Phạm Duy Liên

ow htt edu.

Trang 40

Mua bán hàng hoá qua Sở giao dich hàng hoá mang những đạc điểm

của Sở giao dịch bàng hoá để mua bán hàng hoá, hoặc thành viền kinh doanh.

của Sở giao dịch hàng hoá hoạt động tự doanh Khách hàng là td chức, cá.

nhân không phải là thành viên của Sở Giao dịch hàng hóa, thực

động mua bán hing hoá qua Sở Giao dich hàng hóa thông qua việc uỷ thác

cho thành viên kinh doanh của Sở Giao địch hàng hóa Bản thân khách hàng

không được trực tiếp tham gia mua bán hàng hoá tại Sở giao địch mà thành.viên kinh doanh của Sở giao dịch trực tiếp thực hiện Khách hàng cũng có

thể thông qua thành viên môi giới của Sở giao dịch hàng hoá để kết nối với

thành viên kinh doanh của Sở giao dich, nghĩa là thành viên môi giới sẽ làcầu nối giữa khách hang và thành viên kinh doanh của Sở giao địch Tuythông qua thành viên môi giới, nhưng hoạt động mua bán hàng hoá vẫn do

thành viên kinh doanh thực hiện, thành viên môi giới chỉ làm nhiệm vụ môi

giới mà không được trực tiếp thực hiện hoạt động mua bán

hoạt

“Thành viên kinh doanh của Sở giao địch hàng hoá ngoài việc thực hiện

‘mua bán hàng hoá cho khách hàng để hưởng thù lao uỷ thác có thể tự tiếnhành mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá cho chính mình Hoạt

động này đem lại cho thành viên kinh doanh Khoản lợi nhuận trên cơ sở

khoản tiền chênh lệch giữa giá hàng hoá vào thời điểm giao kết hợp đồng và

giá hàng hoá vào thời điểm giao hàng,

‘Theo quy định của LTM 2005 và ND158/2006/ND-CP, khách hàng có

thể là thương nhân, có thể không phải là thương nhân nhưng thành viên kinh

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w