1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Pháp luật về thương mại điện tử

52 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Thương Mại Điện Tử
Tác giả Ông Olivier Cachard
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Lê Danh Vĩnh
Trường học Trường Đại Học Tổng Hợp Paris I Panthéon-Assas
Thể loại hội thảo
Năm xuất bản 2002
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

Một số điểm đặc thù của Pháp lệnh TMDT của Việt Nam.“Xuất phát từ thực tiễn phát riển TMB tại Việt Nam, so với Luật Mau UNCITRAL vàluật về TMDT của các nước, Pháp lệnh TMĐT của Việt Nam

Trang 1

NHÀ PHAP LUAT VIỆT - PHÁP

MAISON DU DROIT VIETNAMO - FRANCAISE

HOITHAO

PHÁP LUAT VỀ THUONG MẠI ĐIỆN TỬ

Tai liệu tham khảo - lưu hành nội bộ

2à (Ji - 26 0a 27/2/2002

Trang 2

"Ngày 26 và 27 tháng 9 năm 2002

Nha Pháp luật Việ:-Pháp đã tổ chức hội thảo

“Pháp luật về thương mại điện ne

‘i sự ham gia của báo cáo viên:

Ông Olivier CACHARD Giảng viên Trường Đại học Tổng hợp Paris I Panthéon-Assas

“Kỹ yết này ghỉ lại toàn văn nội dung hội thảo làm tài liệt nghiên cứu,

tham khảo cho các cơ quan và chuyên gia pháp luật của Việt Nam tham gia hội thảo

Nha Pháp luật Việt-Pháp

Trang 3

HÔI THẢO VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

PHAT BIỂU KHAI MAC

của Tiến sỹ Lê Danh Vĩnh, Thứ trưởng Bộ Thương mại,

“Trưởng Ban Chỉ đạo ứng dung và phát triển TMĐT Bộ Thương mai,

“Trưởng Ban soạn thảo Pháp lệnh Thương mại điện tử

Thưa quý vĩ rong Ban Giám đốc Nhà pháp lust Viet Pp,

“Thưa các ị khích qu từ Cộng hoà Php,

Thừa các guý vida biển,

“hứa quý bà quý ông.

“Thay mật Bộ Thương mại và Ban soạn thảo Pháp lệnh TMĐT của Việt Nam, tôi nhiệtligt chào mimg và hoan nghênh các quý vi đại biểu, các quý bà, quý ông đến dự cuộc "Toađầm về khuôn khổ pháp lý cho Thương mại điện từ của Việt Nam” do Bộ Thương maiViệt Nam và Nhà pháp luật Việt - Pháp đồng tổ chức Chúng tối dánh giá cao cuộc Toa dimnày, coi đó là sự thể hiện tốt đẹp thiện chí hữu nghị, hợp tác của Nhà pháp luật Viet - Pháp đổi

với để nghị của Bộ Thương mại Việt Nam, Ban Soạn thảo Pháp lệnh Thương mại điện từ về

việc hỗ trợ Việt Nam xây đựng các văn bản nhấp quy cho Thương mại điện từ (TMB)

‘Toi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Nhà Pháp luật Việt - Pháp đã đáp ứng mộtcách nhiệ tình nhất để nghị của chúng tôi Tôi xin chúc cuộc Tos đầm của chúng ta thành

công tố đẹp nhằm eung cấp thèm những thông in cần thiết, hế sức bổ ích cho các chuyên gia

‘Viet Nam về những khía cạnh pháp lý của Thương mại điện từ, góp phần vào việc năng cao

chấ lượng của dự thảo Pháp nh điện từ của Việt Nam,

“Thưa quý vị dai biểu,

"Thưa quý ba, quý ông

“Chúng tôi luôn nhận thức rằng, cùng với Hoa Kỳ, EU nói chung và Cộng hoà Pháp nói

Tiêng là những khu vực đi tiến phong trên thế giới trong việc triển khai và phát tiển TMT,

"nên các bạn đã ích lũy nhiều kinh nghiệm het súc bổ ch và phong phí trong lĩnh vực TMT.[EU là một trong số các khu vực dẫn đầu thé giới về mặt thự thi chính sách, có nhiều để xuất,'khuyến nghị nhất để phát iển Thương mại điện từ (chẳng hạn như Chính phủ tạo môi trường

php lý, thủ tục quản lý nhất quán, đơn giản, khu vực doanh nghiệp phải di tin phong và đồngvai td nồng cốt, chưa đánh thuế, không ấp dung các biện pháp phi thuế đổi với hàng hoá mua

"bền qua mang, sở hữu trí tuệ và bí mật riêng tư phai được tôn trọng và bảo vệ trong khi tiến

hành TMĐT.v ).

Bia địch của Nhà Pháp lo Việt Phép

Trang 4

© Việt Nam chúng tôi, TMET mới được trién khai nghiên cứu và ứng đạn tong vài

năm gin đây: Cơ sở hạ ting kỸ thuật cũng như phíp (ý cho TMĐT côn rt sơ hai; Giao dich

“TMĐT hiện nay mới chỉ mới phát triển đưới các hình thức: giới thiệu, trao đổi thong tin về

bàng hée, dịch vụ mùa bán lẻ vzy, ma chưa được thực hiện đầy đủ ở tất cả các khâu của quytrình hết sức ưu việt vốn có của TMĐT; Một loạt vấn để về ha tầng cơ sử liên quan đến TMĐT

như pháp lý, công nghệ trong đồ có công nghệ bảo mật, an ninh an toàn, tiêu chuẩn hoá cong

"nghiệp và thương mai, chữ ký điện ti, thank toán điện tử, bảo vệ người tiên dùng.v.v vẫn dangtrong quá trình nghiên cứu, d& xuất xây dụng

“Trong khuôn khổ hợp tác quốc tế với các nước ASEAN và diễn đàn APEC, Việt Nam

chứng tôi đã cam kết tạo thuận lợi cho TMBT phát triển, mà một trong những vấn để quan

trọng nhất là tạo môi trường pháp lý cho TMBT Bên cạnh đó, các công việc khác như: nâng

cấp hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin, phổ cập Internet, chữ ký dign tử, hanh toán điện tứ,

ring cao nhận hức, đào ạo phát tiển nguồn nhân lựv cũng là những yeu cấu cấp thiết để

có thể đấy mạnh việc ứng dựng và phát iển TMT 6 Việt Nam

“Từ nhận tức đó, thing 1/2002 Chính phi đã giao cho Bộ Thương mai Việt Nam làm

đầu mối, cùng cfc cơ quan khác xây đựng Pháp lệnh TMĐT với tồi hạn hải ình lên Chính

phủ xem xét vào tng li năm 2000 Sau khỉ được Chin phủ cho ý kiến, chứng tði sẽ ip tc

oàn chỉnh để tinh UY ban Thường vụ Quốc hộ thông qua Pháp nh Thương maiden tử, Cóthể nói đậy là công vie hoàn toàn mdi mé và khó khăn đối vi ching to, hững người công

tốc trong Bộ Thương nại va các bộ, ngành khác cia Viet Nam,

Toi hy vọng qua buổi Toạ dim này, các quý vị dai bidu sẽ có điều kiện hiểu rõ hơn quá.

trình tiển khai và kink nghiệm xây dựng các văn bản phấp quy liên quan đến TMĐT của

‘Cong hoà Pháp Tôi cũng tn tưởng rằng qua Hội thảo này, ngoài việc chia sẽ kinh nghiệm sảcũng sip thông tn, các chuyên gia Luật cla Cộng hoà Pháp còn hiểu Aon nhu cấu cấp bách

của chúng tôi vé xảy đựng moi tường pháp lý cho TMIĐT phát tiển ở Việt Nam, qua đó có

thể tiếp tục hỗ trợ chúng tôi ong thi gian tới tong việc soạn thảo Pháp lệnh TMĐT và dưa

Pháp lạnh cảo cuộc sống

‘Toi tín tưởng rằng, cuộc Toa đàm 2 ngày hom nay và ngày mai sẽ rất bổ ích, giúp cho

các đại biểu Việt Nam chúng tôi có thêm nhiều kinh nghiệm và thông tin trong quá trình xây

cdựng hệ thống khuôn khổ pháp Lý cho TMĐT ở Việt Nam

Chức các quý vị đại biểu, các quý bà, quý ông mạnh khoẻ và chúc cuộc Tog đầm cub

chúng ca thành công tốt đẹp

“Xin cảm ơn sự chứ ý của các qúy vi

Tần dich của Nhà Phi at Vie Pháp

Trang 5

BAN THUYẾT TRÌNH

cha Tiến sỹ Lê Danh Vink, Thứ tướng Bộ Thương mai,

“Trường Ben Chi đạo ứng đụng và phát triển TMT Bộ Thương mại,

“Trưởng Ban soạn thảo Pháp lệnh Thương mai điện tử

1 SỰ CẨN THIẾT PHẢI BẠN HANH PHÁP LỆNH YE TMĐT

‘Xu thế tất yến của Thương mại đệ từ (TMĐT) trên thế giới thể hiện qua tốc độ pháttriển nhanh chống của TMĐT trong những năm gắn đây và những lợi fch to lớn của TMT

<dem bị cho doanh nghiệp, người tiêu dùng và Chính phù

Thù hợp với những cam kế của Việt Nam rong khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM,

Việt Nam đã tham gia "Chương trình hành động chung" của APEC phấn đấu thực biện

“Thương mại phi giấy tờ" vào năm 2010; Tháng 11/2000, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã

ký Hiệp định Khung e-ASEAN, cam kết tạo thuận lợ cbo sự phát tiển của TMĐT của Viet

[Nam và các nước ASEAN trong những năm ổi

“Để tạo điều kiện cho TMĐT phát ign à thực sự tổ Hành một phương thức đen lại

nhiều lợi ch phi có một khuôn khổ pháp ý đầy đủ, mình bạch điều chỉnh hoat động này Ở

“Việt Nam chúng tôi hiện nay đã có một số quy định rải réc trong các văn bản pháp luật thuộcnhiều inh vực chuyên ngành khác nhau như;

= Một số điều khoản của Bộ Luật bình sự năm 1999 48 cập đến các foa tội phạm về

tin học, tội phạm về uyên truydo kẻ mạng vì tính:

~ _ Biểu 49 Bộ Luật thương mại công nhận tinh chất pháp lý của các văn bản dướidạng điện từ;

= Nghị định 44 ngày 21/3/2002 của Thủ tướng Chính phù thừa nhận hiệu lục pháp tế

của chữ ký và chứng từ điện tử trong ngân bang.

‘Tuy mien, các guy định này chưa tạ thành một khuôn khổ pháp lý đây đủ cho hoạt

động thương mại điện từ Vi vậy, Cính phủ đã giao Bộ Thương mại chủ tl phối hợp với các

Độ, Ngành xây dựng Pháp lệnh về TMĐT,

Theo kế hoạch, Dự thảo da tiên sẽ được tình lên Chin phủ rào tháng 11 năm 2002

và có thể được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thong qua vào năm 2003,

“Ngay Sau khi được Chính phù giao nhiệm vụ, Bộ Thương mại đã thành lập Ban Soạn

thảo và Tổ Biên tập Pháp lệnh TMĐT với sự tham gia của các chuyên gia từ các Bộ, Ngànhliên quan Đến nay, Ban soạn thio đã xây dựng được Dự thảo sơ bộ cho Pháp lệnh vé TMT

"Để giúp cho việc soạn thảo Pháp tệnh vẻ TMĐT, Bộ Thương mai đãtổ chức một số cuộc hội

thảo và lớp tập huấn chuyên để vé pháp luật TMĐT với sự tham dự của chuyên gia của WB,Ban thy ký ASEAN, Hội đồng Thương mại Vigt Nam - Hoa K3.v.v nhằm giới thiệu thựctiên và kinh nghiệm xây dựng pháp luật TMĐT cia một số nước (Hoa Kỳ, Cộng đồng Châu

Âu, Singapore, Philipin, Hàn Quốc); học tập, trao đổi kính nghiệm với các chuyên gia nước

ngoài vé các vấn để pháp luật chuyên môn; ly ý kiến đóng góp vẻ cự thảo Pháp lệnh TMĐT.

3

‘Bin địch cle Na hap huật Việc Pip

Trang 6

IL VE NHŨNG NỘI DŨNG CƠ BAN CUA DỰ THẢO PHÁP LỆNH THUONG MẠI ĐIỆN TỬ

‘Sau 3 Phiên hop chính thức của Ban Soạn thảo Pháp lệnh TMDT, vẻ cơ bản đã hình

thành được bố cục và kết cấu nội dung của Pháp lệnh như sau:

CHƯNG IL GIA TRỊ PHÁP LÝ CUA DULIBU ĐIỆN TỬ

BI, Công nhận giá trị phấp lý các dt lieu điện tử

Điểu6 Nguyên bản

Điểu 7 Giá tị chứng cứ của dữ liệu điện tử.

Điểu 8 ‘Lan trữ dữ liệu điện từ

CHƯƠNGHI — TRAOĐỔIDỮLIỆUĐIỆNTỬ,

Điển9, "Trích nhiệm của các ben đổi với dữ liệu điện tử

Điều l0 “Thời điểm và địa điềm gửi, nhận đổ liệu điện từ

Điện 1 “Xác nhận đã nhận dữ liệu điện tử

CHƯƠNGIV HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỪ

Điệu 12 (id trị chứng cứ, giá tị pháp ý của hợp đồng điện từ

Điển 13 Thời điểm giao kết hợp đồn điện từ

CHƯƠNGV CHỮKÝĐIỆNTỬ.

Điện 14 Giá tr pháp lý và giá ching cứ của chữ kƒ điện từ

Điệu l5 Hoạt động của Tổ chức chứng nhận

Điệu l6 "Trích nhiệm của nhà cũng cáp địch vụ truy cập mạng

Điều 17 Coquan quản lý nhà nước về hoạ động chứng nhận

ee étanG

Trang 7

CHƯƠNG VI QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VE THUONG MẠI ĐIỆN TỪ

Điều 1, “Nói dung quán lý nhà nước về thương mai điện tir

Điều 19 Co quan quản lý nhà nước về Thương mại điện tử

CHUONG VI KHENTHƯỜNG VA XULY VIPHAM

Điều 20 Khen thướng.

‘md bất cứ hệ thống luật phập nào cũng phải dim bảo bao quát được đối với ting dụng thương,

mại điện từ ở một quốc gia:

= Che vấn để pháp lý liên quan đến Noi dong hông cin trong một tà liệu điện ti

(Chương 1D

= Các vấn để pháp lý liên quan đếp việc Truyền và Nhận dữ liệu trong thương mại

điện tt (Chương ID

= Che vấn để pháp lý lien quan đến Hợp đồng dưới dang điên tử (Chương IV)

= | Các vấn để pháp lý liên quan đến Chữ ký điện tử (Chương Vi.

Ge nội dùng chính của Dự thảo được xây đựng dựa trên sự kế thừa của Luật mẫu

UNCITRAL về TMĐT; Hướng dẫn xây dựng khuôn khổ pháp lý cho TMĐT của ASEAN;

Luật cơ bản về TMBT của Hàn Quo; và một số quy định về chữ ký điện tử của cộng đồng

chân Âu (EU).

"Bến dịch đề Nhà Pháp hạt Vi Pháp

Trang 8

3 Một số điểm đặc thù của Pháp lệnh TMDT của Việt Nam.

“Xuất phát từ thực tiễn phát riển TMB tại Việt Nam, so với Luật Mau UNCITRAL vàluật về TMDT của các nước, Pháp lệnh TMĐT của Việt Nam dự kiến có một số điểm khác

bigt sau đây

‘al Về Pham vi điều chỉnh:

"Pháp lệnh về TMPT có phạm vi bao quát các giao dịch thương mại điện tử, nghĩa làchỉ bao gồm các giao dich có tính chất thương mại được tiến hành thong qua các phương tiện

điện tử.

“Thự tế, phạm vi điều chỉnh của Luật vẻ giao dịch điện từ một số nước (Mỹ,

Singapore, Hồn Quốc v.v được mở rộng sang cả các giao dich phi thương mại (gồm cả giao

địch dan sự, thừa ké.vv ) và các giao dich với cơ quan nhà nước (giao địch mang tính

hành chính) ý

So với các nước trên, phạm vi áp dụng của Pháp lệnh TMĐT của Việt Nam ghỉ trong.

Du thảo là tương đối hẹp.

BI Về đối tượng áp đụng:

"Dự thảo Pháp lệnh TMĐT của Việt Nam dự kiến quy định 3 nhóm đối tượng áp dụnggồm: tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nem; các bên cam kếttham gia vào giao dich thương mại điện tử Day là điểm khác biệt của dự thio Pháp lệnh

“TMĐT của Việt Nam so với luật về TMT của các nước.

“Khi tham vấn các chuyên gia nước ngoài về diéu khoản này, Ban Soạn thio và Tổ Biên

tập đã nhận được góp ý là không nên quy định về đối tượng áp dụng vì các giao dich thương, mại điện từ phần lớn mang tính quốc tế, nếu quy định vẻ đối tượng áp dụng thì phạm vi điều

chỉnh của Pháp lệnh TMĐT có thể sẽ bị giới hạn

“Tuy nhiên, sau khí cân nhấc thực tiền phát triển thương mại điện từ của Việt Nam, Ban

‘Soan thảo nhận thấy sự cẩn thiết phải quy định cụ thể về đối tượng áp dụng để tránh nhữngkhó khôn rong việc xác định chủ thé tham gia giao dịch thương mại điện tử Thực tế, điềukhoản này có thé được coi là điều khoản bổ sung cho quy định vé phạm vi điều chỉnh

ý Về nội dung cụ thé:

Ngoài việc phân ánh 4 khía cạnh cơ bản nhất như đã tinh béy ở trên, dự thảo Pháp.

lệnh TMBT của Việt Nam quy định tương đồi cụ thể về quản lý nhà nước trong lĩnh vựcthương mại điện tử Day là điểm đặc thù của các pháp luật Việt Nam, Đặc biệt đối với Pháp

lệnh TMĐT, một vin quan trọng, làm nến tang hình thành cơ sở hạ ng pháp lý của Việt Nam

trong lĩnh vực TMĐT thi việc cụ thể vẻ quân lý nhà nước a cán thiết

‘Bin địch của Nhà Pháp luặt Việt Pháp.

Trang 9

IL VỀ NHŨNG VẤN ĐỂ CON NHIỆU Ý KIỂN KHÁC NHAU

1 Phương pháp điều chỉnh của Pháp lệnh

Hiện nay chứng tôi có thảo gt vẻ 2 ích ip cận

“Cách tiếp cận thứ 1: Qua nghiền cứu, tham khảo kinh nghiệm của các nước, hầu hếtsắc nuốc trên thé giới như Hoa Kỳ, Canada, Singapore déu có 2 bộ luật riêng điều chỉnh

từng khía cạnh pháp lý trong 4 nội dung quán trọng như đã nêu trên 2 Bộ luật đồ là:

= Luật chữ ký điện từ

= Luật giao dich điện từ

“Theo đó, các luật riêng lễ nồi trên có khả năng bao quát rất rộng các hoạt động liênquan đến Mạng (Luật về giao địch điện từ), không chỉ bố hẹp trong cấc giao địch thương mai

mà cồn bao quất hết các lĩnh vực, các hoạt động như kinh tế, thương mại, hành chính của

“Chính phù thug, ải quan, thanh toán qua mạng) nhưng vẫn dâm bảo mức độ quy định chỉ tiết

ri cao

“Tuy nhiên, cách này đồi hỏi phải có thời gian và đội ngũ các nhà xáy dựng Luật am

"hiểu sâu không chỉ về các vấn để pháp lý và cả về kỹ thuật ign quan đến Mạng vì các Luật

này có mức độ chỉ tit rất cao.

“Cách tp cận thứ 2: Xây đựng một Luật điều chỉnh tí cã các vấn để chính lien quanđến TMĐT, bao quát hét 4 nội dung quan trong trong thương mại điện tử Hàn Quốc và

hipins thục hiện phương pháp tiếp cặn nay.

‘Theo phương pháp này, Luật Thương mại điện tử chỉ để cập đến những vấn để chung,nhất trong thương mại dign tử, những quy định chi tiết và kỹ thuật sẽ được điều chỉnh ở các,

ăn bản đưới ust

“Tuy nhi, nếu tiếp cận theo phương pháp này thì phạm vi áp dung của Luật rit quantrong, cân phải mỡ rộng tối da để có thể bao quát hết mọi hành vi liên quan đến thương mại

điện từ nh Giao địch đệ từ cia Chính phù, TMĐT liên quan đến đâu tr, sở hữu tr tệ

ign nay, có nhiều ý kiến trấ ngược nhan trong việc ựa chọn Phương pháp tiếp cận

fy đựng Pháp lệnh TMDT của Việt Nam Tuy nhiên, qua nghiền cứu chúng tối nhận thấy

tiếp cận theo Phương pháp thứ ha là phi hợp vé khả năng và tình độ hiện tại của Việt Nam.

Vi vậy, dự kiến giữ nguyên tên Pháp lạnh là "Pháp lệnh thương mại điện tử" nhưngphạm vi điều chỉnh được mé rộng để có thể bao quát được các vấn để có liên quan như đã nổi

ở tên.

Bin địch của Nhà Pap uae Việc Pháp

Trang 10

2 Tên gọi và phạm vi điểu chỉnh

“Trong các phiên họp của Ban Soạn thảo và Tổ Bien tập, đã có rất nhiễu ý kiến để nghị

smi rộng phạm vi Pháp lệnh và đặt tên Pháp nh H.“háp lệnh giao dich đệ từ " nhằm bao

quất moi giao dịch điện từ vào phạm vi điều chỉnh cia Pháp lệnh, Cuối cùng, Ban Soạn thio

đã quyết định giữ nguyên tên ban đâu là Pháp lệnh TMĐT và chỉ gigi hạn phạm vi áp đọng

của Pháp lệnh đối với ác giao địch thương mại được tiến hành bằng phương thứ điện từ, xuất

phát từ các lý do sau:

= Tea và phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh phù hợp với nhiệm vụ được giao bồi

Chỉnh phủ là xây dựng go sở pháp lý cho ứng dụng TMĐT Như vậy tên gọi vàphạm vi áp dạng như dự thảo hiện nay là hợp ý,

~ Bo Thương mại là cơ quan chuyên trách quản lý trong lĩnh vực thương mại Nếu yêu cẩu mỡ rộng phạm vi áp dụng của Pháp lệnh sang các giao dich phi thương

mại (như giao dich dan sự, hành chính, thừa kế, đất dai ) thi s vượt phạm vi

nhiệm vụ và thẩm quyển được giao của Bộ Thương mại

~ _ Mye tiêu eo bản hiện nay của Việt Nam trong giai đoạn đầu iên của quá trình

hát triển TMĐT là tạo dựng được cơ sở phíp lý cho các ứng dụng TMĐT Đối

‘vi các lĩnh vục phi thương mại, các Bộ, Ngành liên quan sẽ cổ các phương ánđiều chỉnh iêng trình Chính phủ

= Theo khuyến nghị của Uj ban Liên Hợp quốc về Pháp luật Thương mại thế giới:

fe nước nên xây dựng van bản luật đựa trên nội dung chính của Luật Mẫu

UNCITRAL về TMĐT, văn bản luật này chỉ giới phạm vi điều chỉnh đối với cácgiao dich TMDT Bản thân trong khuôn khổ hợp tác E-ASEAN, Viet Nam cũngđược khuyến nghị phi xây dựng một van bản tương đương luật để tạo cơ sở pháp

lý cho các hoạt động thương mại điện tử

Như vậy, có thể nói việc giới bạ phạm v đều chỉnh tong các giao dịch thương mại

diện từ là phù hợp với thực tiễn phát triển nền kinh tế Việt Nam.

3 Chữ ký điện từ

Dy thảo Pháp lệnh TMĐT lần này giữ nguyên khái niệm chữ ký điện tử và đưa ra khá

niệm CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ AN TOÀN (tương tự khái niệm Chữ ký an toàn của Cộng đồng châu Âu),

"rong đó, CHỮ KÝ ĐIỆN TUAN TOÀN là chữ ký đi tử đáp ứng được các quy định

vv an toàn của Chính phủ (Chính phi sẽ giao các cơ quan thuộc Chính phủ như Ban cơ yếu

“Chính phủ hoe Bộ Buu chính Viễn thông nghiên cứu, dự hảo các quy định an toàn đối với

"một chữ ký điệ ti Tiêu chuẩn vẻ cong nghệ được chấp nhận để tạ ra một chữ ký ồện tian

toàn đối được Chính phủ uj quyển cho cơ quan có thẩm quyền ban hành và điều chỉnh

hàng nam,

‘Bin địch của Nhà Php lut Việt Pháp

Trang 11

‘Voi quy định hày, khái niệm chữ ký điện tử (một trong số cấc yếu tố quan trọng nhất

trong thương mai diện tủ) sẽ Không lệ thuộế vào loại công nghệ, giải pháp sử dụng để tạo ranộtchữ ký điện từ an tcàn (hiện nay công nghệ cặn mã khoá đang được nhiều nước sử dụng,

uy nhiên có những hạn chế là chi phí cao và sử dụng phúc tạp, vì vay xu hướng chung củahiểu nước trên thé giới à cố gắng tìm ra những giải pháp và công nghệ có chủ phí r8 hơn vàvận hành don giản hơn để thay thế công nghệ cặp mã khoá trong tương hai)

"Ban soan thio xin nhấn mạnh thêm là chỉ trong trường hợp một chữ ký điện tử là chữ

4g đện tran ton mới có giá tr pháp lý và nắng ục tú hành như một chữ ký bằng tay tên gi.

4 Hợp đồng điện từ š

"Dự thảo lấn này đưa thêm khối niệm và các quy định iên quan đến giá tị phép 1f thời

điểm hình thành một hợp đồng điện tử

‘Day là những quy định không th thiếu được đối với một Dự lật vẻ Thương mại điện

tử Quy định này giấp cho Hợp đồng được ký kết dưới dang điện tử có giá ti pháp lý, giá tị

chứng cứ và năng lục thí hành như Hợp đồng được lập trê giấy

IV VỀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CUA BAN SOẠN THẢO PHÁP LỆNHẦ

Sau một thời gian đi sâu nghiên cứu pháp luạt về TMĐT, Ban Soạn thảo và Tổ Biển tập

đã thu được những kinh nghiệm và kiến thức nhất định để thực hiện nhiệm vụ khó khăn tạo,

cảng một hệ thống khuôn khổ Pháp lý cho việc triển khai và phát triển TMDT ở Việt Nam

` Sau dự thảo này, Ban Soạn thảo cổ gắng tham khảo các ý kiến đóng góp để thống nhất một số

vin để cơ bản sau day:

1M Yế Tên gọi và phạm vi áp dung của Pháp lệnh:

Nếu các hành viên Ban Sogn thảo nhất trí giữ tên theo như nhiệm vụ được Chính phủgiao, Phép lệnh sẽ có ên gợi là Pháp lệnh về Thương mại điện te

“Tương ứng với tên goi này, phạm vi điều chỉnh của pháp lệnh sẽ được giới hen Hong;

sắc gian dịch thương mại đượ thục biện đự trên các phường thúc điện tổ.

21 V8 đối tượng dp dung:

Ban Soạn thảo cho ring đây 2 điều khoản rat cần thie, tuy nhiên còn cần được tiếp tục

"nghiên cứu và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiền của Việt Nara,

3! Về két cấu:

hin chung, các nội dung cơ bản của Pháp lệnh đã được hình thành Các thành viên

‘Ban soạn thảo đã nhất tí với 4 nội dung chính được thể hiện trong 4 chương liên quan tối DữJig điệ từ Truyền gửi đữ liệu điện ti; Hợp đồng điện tử và Chữ ký điện từ

‘i deh ela Nhà Pháp hột Việc Phận

Trang 12

41 Về nội đụng chỉ ii và các điều khoản cự the ị

“Trong các phiên hop của Ban Soạn thio và Tổ Biên tp, ngoài các vấn để trong lâm eapháp luật TMDT được để cập ở trên, còn rất nhiều vấn để khẩc liên quan tối nội dung chỉ tiết

của Pháp lệnh

(Cée thành viên đã nêu nhiều ý kiến, bàn bạc và đi đến thống nhất về những vấn để chỉ

tiết như chỉnh sửa v8 cau chữ; xác định vị trí ác điều khoản; để nghị xem xét các nguyên tắc;

cân nhấc trình tự sắp xếp các Chương, Điều; để aghị bổ sung, tách, bỏ các khoản, me cũng

rat nhiều vấn để khác

‘Ban soạn thảo rất mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp vào các vấn dé nêu tiên

của Pháp lệnh từ các thành viên tham dự Hội thảo này

“Xin chan thành cim on ác ý kiến đóng góp quý báu của các đại biểu tham dự Hội thảo

Bin địch của Nhà Pháp eat Việ Pháp

Trang 13

_ PHẨNT

BINH LUẬN, GÓP Ý CUA CHUYÊN GIA.

VỀ DỰ THẢO 2 PHÁP LỆNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỪ

`Ý tưởng soạn thảo Pháp lệnh thương mại điện tử của các cơ quan chức năng của

‘Viet Nam thật đáng hoanh nghênh vì trong lĩnh vue thương mại điện tử, nhà làm luật phải đi

trước các chủ thể kinh tế một hệ thống pháp luật phù hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cũng

cố niễm tn trên thị tường thương mại điện tử Dự thảo Pháp lệnh thương mại điện tử của Việt

Nam có nhiều điểm tốt không thé phủ nhận được, Trong số đó, phải hoan nghênh ý tưởng của

các nhà soạn thảo muốn đưa ra một văn bản tổng quất với phạm vi áp dụng rong: giá tị pháp

lý của dữ liều điện từ và chữ ký điện tử, chứng nhận chữ ký điện ti, hình thành hợp đồng điện

tử tách nhiệm của nhà cung cấp dich vụ truy cập mạng Chứng tôi cũng xin hoanh nghênh là

‘Viet Nam đã quan tâm đến việc dim bảo cho Pháp lệnh thương mại điện từ của minh phù hợp với các văn bản pháp luật thống nhất trên phạm vi quốc tế

Chất lượng của dự thảo Pháp lệnh đã được cãi thiện một cách đáng kể so với lần dựthảo đâu tiên ngày 15-7-2002 đã được chuyển cho chúng tôi Cơ cấu chung của Pháp lệnh rõ

‘ang hơn và sự trùng lp giữa nhiều điều luạt đã được loại bỏ, Những điểm tiến bộ lớn của dự

thảo mới lien quan đến các quy định chung vé phạm vi áp dụng của Pháp lệnh (Xem Phụ lục Ttình luận của chúng tôi về các quy định chung của dự thảo ngày 15-7200)

“Tuy vậy, chúng 16 xin có một số nhận xé chung (1) tiếp đó là những ý kiến cụ thể 2)

‘va cuối cùng là tổng hợp các ý kiến dé xuất (3)

'NHẬN XÉT CHUNG

‘Vain để dn tiên mà các nhà soạn thio Pháp lệnh cần làm rõ, đó là thuật ngỡ "giao dich(transaction) thương mại điện từ" được sử dụng rất nhiều lần Thuật ngũ này chắc chấn xuấtphát từ tiếng Anh và được sử đụng rất phổ biến trong các văn bản pháp luật quốc tế Tuy

“nhiên, ở các nước theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, thuật ngữ “transaction” có bất lợi ở

chỗ n6 có hai nghĩa, trong đó nghĩa thứ hai ấm chỉ một hợp đồng cụ thể, gọi là "hợp đồng dànxếp” (điều 2044 Bo luật dân sự quy định: "Dan xếp IB một hợp đồng theo đó các bên chấm ditmột tranh chấp đã phát sinh hoặc dự kiến trước một tranh chấp sẽ phát sinh"), Để tránh nhắm

lăn giữa nghĩa chung vé mật kinh tế với nghĩa cụ thể về mật pháp lý của thuật ngữ này, cácnhà soạn thảo có thể lựa chọn một thuật ngữ khác như "hoạt động thương mai điện từ" hay

“hoạt động kinh tế được thực biện trên các mang thông tin" hoặc bất kỳ một thuật ngữ tương

tkhá.

"Bản ch cha Nhà Pháp lat Việ Pháp

Trang 14

'NHŨNG Ý KIẾN CỤ THE

Chương I Các quy định chung

"Điều 1 "Phạm vi áp dung” (Phạm vi áp dụng về mật nội dung)

“Trong pháp luật, sự ngắn gọn, xúc tích của một văn bản pháp luật cho phép thẩm phán

VÀ các cơ quan chức năng có thể thích ứng van bản đồ với sự tiến triển của tình hình thực tế

"Điều 1 của dự thảo đã được rút ngắn đáng kể và do tinh khái quất cao của nó, cho phép bao

"hàm các loại ình hoạt động thương tại điện từ khác nhan.

Phuong án 1 của điều 1 củ: dự thảo rat gin với điều 1 của Luật mẫu về thương mại

điện tử của Uỷ ban Pháp luật thương mai quốc tế của Liên hợp quốc Phương án này cho phéploại bỏ những khó khăn vé việc xác định giao dịch thương mai điện tử tong dự thio ngày 15-

7 Tuy nhiên, thuật ngữ "giao dịch thương mại điện từ” không được gay nhầm lấn: thuật ngữ

"này bao him cả các giao dịch giữa hai thương nhân cũng như các giao dịch có tinh hỗn hợp và

fe giao địch dân sự, bai vì Internet a môi trường thuận lợi cho sự phát triển ngày càng mạnh.

của các giao dich giữa các cá nhân Theo UJ ban Pháp luật thương mai quốc tế của Liên hop

cquốc, thuật ngữ "thương mại" được hiểu theo nghĩa rất rộng Hơn nữa, phương én 1 của điền 1

6 bất cập ở chỗ quy định quá hạn hẹp phạm vi áp dung của Pháp lệnh Trong khi đó, Pháp

nh không chỉ điều chỉnh các dữ liu điện từ mà còn điều chỉnh một số hoạt động khác (nhà

“ng cấp dịch vụ truy cập mạng, các cơ quan chứng nhận).

Ngoài ra, chúng ta cũng không nên hiểu thuật ngổ “giao dich” theo nghĩa hẹp là một

hợp đồng mà phải hiểu nó theo một nghĩa rộng, bao hàm nhiều hoạt động khác nhau như

quing co, to VỊ tiên mang.

Do vậy, heo tôi thi chúng ta nên lựa chọn phương ấn 2 theo Luật của Hàn Quốc,phương án này có thể được sửa đổi như sau để loại bỏ thuật ngữ "giao dịch thương mại":

“Pháp lệnh này điều chỉnh việc sử dụng dữ liệu điện tử trong các hoạt động kinh tế cược thực hiện trên các mạng thông tin.

‘Toi cho rằng phạm vi điều chỉnh cia Pháp lệnh không phải là "đã liệu điện tử” mà là

“vige sit dung dt liệu điện tử” Néu quy định rằng Pháp lệnh điều chỉnh "dữ liu điện từ” thi

phạm vỉ điều chỉnh sẽ via quá hep lại vừa quá rộng Quá hẹp à bởi vi nó không bao him được

những hoạt động khác, ví dy như địch vụ tray cập chẳng hạn Quá rộng là bởi vi dữ iệu điện

tử có thể là những chiếc đĩa CD được mua bán ngoài phố theo cách truyền thống Điều quan

trọng ở đây là hoạt động của con người, chứ không phải là dữ liệu điện tử Nếu chỉ điều chỉnh

dữ liệu điệ tử thì Pháp lệnh này sẽ chỉ còn 18 một van bản điều chỉnh vé vấn để chứng cứ

"Nếu chúng ta quy định : "pháp lệnh này điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử” thì

nội dung có thể vin Tà một, song về hình thức sẽ dat ra vấn dé Vấn để nằm ở chỗ Pháp lệnh

không định nghĩa thế nào là “thuong mại điện tủ” Ngoài ra, liệu dich vụ truy cập mang vàdich vụ cho thuê trang web mà chúng ta dang muốn điều chỉnh có phải là một bộ phận của

“hương mại ign tử” hay không? Đây là điều chúng ta không khẳng định duge Do đó, thuật

2

‘Bin địch của Nhà Pháp lust Việt Pháp

Trang 15

ngữ "dữ liệu điện tử” cần được đưa vio, trong điều này, bởi vì nó được định nghĩa trong Pháplệnh, nó được sử dụng trong luật mẫu của UNCITRAL và nó cho phép bao hàm được nhiềunội dung hoạt động nhất Từ "sử dụng” có thể được hiểu ]à việc truyền tải và nhận dữ liệu

cũng như các hoạt động trung gian kỹ thui.

Điều 2 "Đối tượng áp dung” (Phạm vi áp dụng về mat không gian)

Phương pháp tiếp cận đâu iên ở đây là phải xác định xem có cần thiết quy định một điều khoản đặc bit vẻ đối tượng áp dụng của Pháp lạnh khong (như điều 2 của dy thảo) hay

quy định đó là quá ta, bd lẽ khi mà pháp luật Việt Nam được ấp dung một cách tổng thể thì

"Pháp enh này cũng sẽ được ép ding

Quy định một điền khoản đạc biệt về đi tượng áp dụng của một van ban sẽ buộc phải

xc định một cách đơn phương các trường hợp và những cá nhân, ổ chức dược diều chỉnh bởi

ăn bản đó Thông thường, chúng ta làm theo cách đó khi văn bản đó là một van bản thuộc

luật công hoặc một văn bản quy định về việc tham gia của các cá nhân, tổ chức vào các hostđộng kinh tế (giấy phép, các điều kiện về bing cấp ), hoặc một văn bản có tâm quan trọng

đến mức được coi là văn bản có hiệu lực bắt bude trên phạm vi quốc tế”

XKhi văn bin có các quy định cụ thể để bổ sung cho các quy định của luật tu pháp hiện

hành và digu chỉnh các vấn dễ liên quan đến pháp luật về chứng cứ, pháp luật về hợp đồnghoặc pháp luật về trách nhiệm dân sự thì chúng ta sẽ lựa chon phương thúc song phương về

giải quyết xung đột pháp luật Đối với một quan hg có yến t6 nước ngoài, sẽ phải xem xét áp dung pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước ngoài Căn cứ vào các quy định về xung đột pháp

It, thẩm phần sẽ quyết định áp dụng pháp luật nước nào Ví dụ, nếu nay sinh một tranh chấp

liên quan đến nội dung của một hợp đồng điện tử (không thực hiện hợp đồng) và nếu các bên

“không xác định luật 4p dung thì thẩm phán sẽ phải xác định luật ấp dụng cho hợp đồng đó Vi

du, thẩm phần sẽ xác định luật Việt Nam I luật áp dung Sau khỉ đã xác định được như vậy,

thẩm phán sẽ tìm kiếm các quy định thích đáng trong pháp luật hợp đồng của Việt Nam: để

giải quyết một vấn 48 cụ thể, thẩm phán sẽ nghiên cứu Bộ luật dân sự Việt Nam và cả Pháplệnh về thương mại điện từ nữa Như vậy, các quy định của Pháp lệnh sẽ được áp dụng mà

“không cần có bất cứ mot điều khoản đặc biệt nào quy định điều đó trong phần các quy định

chung của Pháp lệnh Tương tự nhu vậy, có thể này sinh tranh chấp liên quan đến hiệu lực của

một văn bản điện tử được giao kết giữa một người Việt Nam với một người nước ngoài, hoặc.

liên quan đến giá trị chứng cứ của một văn bản điện tử Trong trường hợp này, sẽ phải xem xét

ình thức của hợp đồng Theo các quy định truyền thống vé giải quyết xung đột pháp luật, liênquan đến hình thức của văn bản, thì có thể lựa chọn, hoặc luật nơi toà án thụ lý tranh chấp,hoặc luật nơi giao kết hợp đồng Do vay, thẩm phán Việt Nam sẽ phải xác định trước tiên là về

ình thức văn bản, có phổi luật Việt Nam sẽ được áp dung hay không, vớ tính chất là luật nơi

toà ấn thụ lý tranh chấp chẳng hạn Nếu đúng như vậy thì sẽ phải áp dung các quy định tại

chương II và chương II của Pháp lệnh thương mại đệ tử

Dé lựa chọn phương thức xác định phạm vi áp dụng của Pháp lệnh trên phương điện

-quốc tế, phải etn cứ vào nội dung của Pháp lệnh và các quy định của Pháp lệnh đó Trong Khi

45, khi nghiên cứu một cách tổng thể Pháp lệnh này, tối thấy rằng Pháp lệnh bao gồm chủ yến

các quy định thuộc tư pháp, Các chương II va II quy định về hình thức cba văn bản điện từ

1B Bin dich ca Nn Pháp hạt Việt Pháp

Trang 16

(php luật về chứng cứ và hiệu lục của văn bản) Chương IV quy định về hợp đồng Chương Vbao gồm cd các quy định về chứng cứ và ¿ác quy định về trích nhiệm của nhà cung cấp dich

vụ truy cập mang Pháp lệnh không có quy định nào về việc tham gia các hoạt động thương

“mại điện tit Pháp lệnh không quy định bất cứ nghĩa vy nào về việc cấp phép cho các nhà cung, cấp dich vụ truy cập mạng, các nhà cung cấp dịch vụ hoặc các tổ chức chứng nhận Các tác nhân này cổ phải được cấp phép thì mới được hoạt động không? Những thủ tục cần thiết để

yeu cầu cũng cấp địch vụ hoặc chứng nhận chữ ký điện từ là gi? Chỉ cần quy định rõ những

cá nhân, tổ chức chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh rong trường hợp Pháp lệnh có những quỷ

định về các vấn để nêu trên Tuy nhiên, khi đọc dy thảo Pháp lệnh, tôi thấy rằng Pháp lệnh không trực tiếp quy định về việc tham gia của các cá nhân, tổ chức vào hoạt động thương mai điện tử Điều 15 chỉ quy định ác teu chuẩn về cung cấp dịch vụ của tổ chức chứng nhận, Các

tổ chức chứng nhận phii tuân thi "các tiêu chuẩn áp dụng cho hoạt động cấp chứng nhận điện

tử", Nhưng chính co quan nhà nước chị trách nhiệm quản lý hoạt động chứng nhận điện tử sẽ

uy định các tiêu chuẩn này (điều 17) Tương tự như vay, điều 16 chỉ quy định về trách nhiệm

của nhà cung cấp địch vụ tuy cập mạng mà không quy định ác điều kiện quả lý về hành nghề.

Khoi cuối của điểu 2 cho thấy rõ là xét về mặt tổng thể, Pháp lệnh này được coi như một văn bản pháp luật thuộc tư pháp ma các bên có quyển tho thuận áp dụng trên cơ sỡ thực

hiện quyển tự do ý chí cña mình Về mặt kỹ thuật, một quy định như vay à không cần thiết vì

«di sao di nữa, các bên có thể quy định một điều khoản về luật áp dụng đối với hợp đồng của

họ, có thể lựa chọn pháp luật Việt Nam nói chung và Pháp lệnh này nói riéng Do vay, đưa

them khoản 2 vào điều 2 chỉ có gi tr giải thích chứ không cổ giá tị quy phạm pháp luật

"Điều khoản đặc biệt về đối tượng áp dụng của Pháp lệnh có lễ chỉ nên giữ lại néu Pháp

ệnh được bổ sung sau đó bằng các quy định cụ thể vẻ chính các tổ chức, cá nhân đó (quy chế, cấp phép) hoặc các nghĩa vụ của họ (ví du, nghĩa vụ cũng cấp thông tin về trang Web cia

"mình) Cũng nên nêu rõ là điều luật này không ảnh hưng đến việc thự hiện các quy định của

tự pháp quốc tế

“Giả thiết à các bạn vẫn muốn có một điều luật đặc biệt về việc ấp dung các quy định

Tiên quan đến quy chế của các tổ chức, cá nhân thì phải lựa chon một teu chí để áp dụng Pháp lệnh vẻ mat không gian Có vẻ như Pháp nh lựa chọn cả bai tiêu chí là iew chí v chữ thể và tiêu chí vẻ lãnh thổ để xác định đối tượng áp dụng của mình.

“Tiêu chí về chủ thể được xác định theo quốc tịch (Pháp lệnh này áp dạng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam") Lợi ch của tiêu chí này là không tinh đến vị tí địa lý của các tổ chúc, cá nhân đó: do vậy, đổi tượng áp dụng của Pháp lệnh là hết sức rộng bởi lẽ các thé nhân,

pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài cũng thuộc đối tượng áp dụng của Pháp lệnh Nếu một

khẳng định như vậy được chấp nhận rong luật công pháp quốc tế thi có thể phải Xem xét hiệu quả của nó đối với cá tổ chức, cá nhân Việt Nam ở nước ngoài Hơn nữa, iêu chí quốc ịch có

thể sẽ có phân đối liên quan đến các pháp nhân

‘Tie chí lãnh thổ, liên quan đến các tổ chức, cá nhân nước ngoài ti Việt Nam, được

ngẫm dịnh tong phần cuố của điều 2, đoạn 1 Tiêu chí này cho ghép áp dung thực sự Pháp lệnh đối với các tổ chức, ef nhân nước ngoài có trụ sở ti Việt Nam Tại sao không sử dụng tiêu chí tanh thé này để áp dụng Phíp lệnh đối với cả ác tổ chức, cá nhân Viet Nam ti Việt

‘Bin dịch của Nhà Pháp luật Việc Pháp.

Trang 17

Nam? Do đó, nén quy định như trong dự thảo đầu tiên và chỉ gi lạ teu chí lãnh thổ, đò đó là

tổ chức cá nhân Việt Nam hay tổ chức, cá nhân nước ngoài (điều 2 cũ, khoản 1: "Pháp lệnhnày áp dung đối với mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tai ViệtNam") Để cụ thé hon và để tránh áp dụng Pháp lệnh này cho các tổ chức, cá nhân chỉ ở tại

‘Viet Nam trong một thời gian quá ngắn, các bạn nên quy định rõ à Pháp lệnh này áp dụng đối

‘i các tổ chức, cá nhân "cư trú hoặc cổ trạ sở tai Việt Nam”, Như vậy, các bạn có thể làm rõ

khái niệm "tai Việt Nam” một cách cụ thể chứ không phai là một sự hiện diện do

"Tóm lại, có hai phương án lựa chọn

Phương án thứ nhất à bỏ hoàn toàn điều khoản cụ thể vé đối tượng áp dụng, vì Phápênh không có các quy định cụ thể vé hoạt động của các tổ chức, cá nhân tai Việt Nam trong

vide đưa ra để nghị giao kết hợp đồng mua bán tài sản hoặc cung cấp dich vụ bing phương

tiện điện tử.

"hương án thứ bai là viết lại iu luật này, biết rằng điề luật này chỉ cần thiết nếu

“háp lệnh có ác quy định iếp (heo để quy định hoạt động của các tổ chức, cá nhân cũng cấp,dịch vụ hoặc bán tài sin thông qua phương tiện điện tử Ban soạn thảo có thể viết lại điều luật

này như su:

“Điều 2 "Trụ sở của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện ti"

1 “Hoạt động của các tổ chức, cá nhân có trụ sở tại Việt Nam và có để nghị giao kết

‘hop đồng mua bán tài sản hoặc cung cấp dich vụ bằng việc sử dụng dữ liệu điện tử, phải âm,

thử các quy định cũa Pháp lệnh nay.

2 Một tổ chức, cá nhân được coi là có tụ sở tại Việt Nam trong trường hợp thiế lậphoạt động thự tế, dn định và lâu dài tại Việt Nam, dit nơi dat trụ sở giao dịch chính của tổchức đó là ở đâu, nết là pháp nhân Việc bố tt các phương tiện kỹ thuật cân thiết để tiến

“hành hoạt động tại Việt Nam không là iêu chí duy nhất dể xác định có tru sở tại Việt Nam

L3, Didu luật này không ảnh hưởng đến việc áp đụng các quy định về xung đột pháp luật

Và xăng đột thẩm quyền”

“Tại so lại quy định về việc “để nghị giao kết hợp đồng mua bán thi sản hoặc cung cấpdịch vụ"? Bồi vì Pháp lệnh không những phải điều chỉnh những hợp đồng đã được giao kết mà

phải điều chỉnh cả những hoạt động rước khi giao kết hợp đồng, các hoạt động cho thuê trang

web, dịch vụ truy cập vv Như vậy, nội dung điều chỉnh không phải là "các tổ chức, cánhân” mà à hoạ động của các ổ chức, cá nhân đó Từ “hoạt động” có ý nghĩa chung nhất, nó

bao gồm nhiều nội dung khác nhan

Khoản thứ 2 mà tôi để xuất trên đây là nhằm giải thích khái niệm *cổ trụ sở tai ViệtNam” Tại khoản này, tôi tập trung vào các tiêu chí vật chất, cụ thể chứ không phải là các tiêuchí kỹ thiật hay pháp lý Tiên chí quan trong nhất ở đây là "có hoạt động thực t€ tại Việt Nam

và từ Việt Nam”, Bản thân các phương tiện kỹ thuật không hình thành nên một "tụ sở” mà chỉ

6 thé là mot trong số các tiêu chí để xác định trụ sở Khái niệm “hoạt động ổn định và lâu

<i” là một khết niệm chưa cụ thể, và phải do thẩm phán giải thích trên cơ sở căn cứ vào các

_ 15

‘Bin địch của Nhà Php hột Việc Phép

Trang 18

tiêu chí cụ thể thy thuộc nh bình thực tế, Điều mà tối muốn thể bien ở đây, đó là : hoạt động

của cá nhân, tổ chức 46 không phải là hoại động mang tính thời vụ, tạm thời, hoạt dong mà

"Pháp lệnh điều chỉnh không phải là hoạt động của một cá nhãn; tổ chức cổ trụ sở ở nước ngoài

va tiến hành cung cấp dich vụ, bán hàng hoá tại Việt Nam trong một thời gian nhất định,

không mang tính thường xuyên, liên tục.

"Khoản 3 dim bảo sự phân biệt inh mạch giữa các vấn để thuộc tư pháp quốc tế và cácvấn để khíc,

"Để xuất mà tôi đưa ra trên đây vừa nhằm phù hợp với truyền thống lập pháp của Việt

Nam lại vừa phù hợp với các quy định trong tư pháp quốc tế

Điều 3 "Các nguyên tắc chung trong thương mại điện tử"

"Điều 3.1 chuyển ải lại nguyen tắc không phân biệt đối xử giữa các giao địch điện tử và

giao dich trên giấy tờ của Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế cỏa Liên hợp quốc Do vậy, toi

không có nhận xét gì đặc biệt,

Diu 3.2 giếng như một điều luật mẫu, có hệ quả gián tip đối với các công dân Việt

[Nam không trực tiếp có nghĩa vụ này, Dưỡng như các cơ quan chức năng cña Việt Nam mới.

chính là các cơ quan có nghĩa vụ này và sẽ phải "khuyến khích các tổ chức, cá nhân tham giathương mại điện ti C5 thể phân biệt ai vế của điêu 3.2, Về thứ nhất là * Nhd nước khuyếnkhích " : thực chất chỉ thể hiện quan điểm, chính sách của Nhà nước chứ không mang tínhquy phạm, do 46 không nhất thiết phải có VE thứ bai “Nhà nước không bất buộc ”: nội

dung này có thé làm an lồng các tác nhân kính tế chưa có khả năng hoặc không muốn tham

sia thương mại điệ tử Nhưng téa thực tế, quy định này chỉ là sự thé hiện nguyên tắc tự đo

thương mại và tự do sẵn xuất, thừa nhận mọi người có quyên kinh doanh hoặc không kính

doanh, Điều này có thể cũng là không cần thiết nếu như nguyên tác đố đã được khẳng định

trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

iu 3.3 phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được khẳng định trên

phạm vi thế gidi: người tiêu dùng trong các giao dich thương mại điện từ được bảo vệ như

trong các giao dịch thương mại theo phương thức truyền thống Đ thực hiện nguyên tắc này,

chứng ta cẩn tiếp cận theo 3 giai đoạn Giai đoạn đầu tien là quy định việc áp dụng các quy

định pháp luật thực định cho các giao dich thương mại điện tử: đổ chính là mục dich của điều3.3 Giai doạn thứ hai là xảy dựng các vin bản pháp luật mới về bảo vệ người tiêu ding saocho các van bản này được áp dụng cho cả (hương mại điện tử và thương mại theo phương thứctruyền thống người tiêu ding truyền thống cũng phải được bảo vệ như người tiêu dùng trong

thương mại điện tử Giai đoạn thứ ba à dự kiến ban hành các văn bin đặc biệt để bảo vệ người

tiêu đồng trước những rồi ro iêng biệt trong lĩnh vực thương mại đệ tử

Điều 3.4 được soạn thảo một cách hoàn chỉnh Vấn để đặt ra à song song với Pháp

lệnh này, chúng ta cẩn phải có những quy định đặc biệt về bí mật cá nhân, bởi vì đây à một

vấn để rất quan trọng, phức tạp và khó khăn, đến là Liên minh Châu Âu đã phải có hai

chỉ th nổi tiếp nhau về vấn để này (một chỉ thị năm 1995 và một chỉ thị ban hành vào tháng 7

ấm 2002), Vấn để bí mật cá nhân đáng và cin được giải quyết trong một văn bản riêng rễ,

độc lập với Pháp lệnh này, ì tinh chất phức tạp của nó cũng như tấm quan trọng cia nó đối

‘i hương mại điện từ.

6

‘Ban dich cha Nhà Phip teas Việt Phip

Trang 19

Điêu 3.5 nhắc lại nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các công nghệ, đã được quy

định trong Luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban Pháp luật thương mại quốc tế của Liên

"hợp quốc Khẳng định này là én thiết mặc dù nhìn chung, nguyên té này không được tuân

thi trong luật so sánh cũng như trong Luật mẫu vé chữ ký điện tử của Uỷ ban Pháp luật

thương mại quốc tế của Liên hop quốc, luật này ngắm quy chiến đến một công nghệ chữ kýđiện tử đặc biệt (chữ ký số có sử dụng các khoá mã không đối xứng) Cin giữ lại nguyên the

ny để đảm bảo cho Pháp nh không bị ỗi thời trước sự phát tiển của khoa học kỹ thu

‘Quy định nguyên tác trung thực và công khai, minh bach

“Trong hoạt động thương hại điện tử, các bên ký kết hợp đồng mà không trực tiếp gặp

"nhau Trong những điều kiện như vậy, khách hàng chỉ tiếp cận được một phần các thông tin

liên quan đến thương nhân là bên ký kết hợp đồng kia : Khách bàng chỉ biết được các thong tin mà thương nhân đã đưa lên mạng và không có phương tiện nào để kiểm chứng tính xác thực của các thông in đó, Trong khi 46 việc khách hing bit được các thông tin xác thực về người bán hàng (ên doanh nghiệp, trụ sở doanh nghiệp ) là điều rất edn thiết đ khách hàng,

tránh khỏi bị la, thực hiên đứng các quyên lợi và nghĩa vụ của mình, Tương tự như vậy,

“khích hàng cũng phii biết quốc gia nơi đặt trụ sở của doanh nghiệp là quốc gia nào để có thể

tựa chọn luật áp dung cho hợp đồng và xá định Toà án có thẩm quyền trong trường hợp xây

a ranh chấp, từ đó đánh giá được mức chỉ phí có thể phải bỏ ra khi theo kiện trước Toà Như

‘ay, tôi cho rằng rất cần thiết phat có các thông tin để xác định các bên tham gia giao dich

điện tử Các bên cũng phải cung cấp cho nhau các thong tn liên quan đến hàng hoá, dich vụ

mà mình cung cấp, bởi vì khác với hương mại truyền thống, trong thương mai điện tử người tiêu ding không nbin thấy, sở thất mặt bàng mà mình muốn mua Việc cung cấp các thong tin

này là điều kiện không thể thiếu được nhằm tạo lập lòng tin cho những người tham gia hoạtđộng thương mại điệ tử Nó gn liên với nguyên tắc trung thực đã được thừa nhận trong phápluật Việt Nam (Điều 395, Bộ luật dân sự Viet Nam quy định về các nguyên tắc giao kết hợpđồng dân sự, trong đó có để cập đến nguyên tc trung thực, thẳng thắn) cũng như trong pháp

luật thương mại quốc tế Một nghiên cứu được tiến hành mới đây tại Pháp đã cho thấy có tới 76% các trang Web về thương mại điện từ đếu có néu địa chỉ và số điện thoại của doanh

nghigp Tôi để xuất nén bổ sung vào Điều 3, Dự thảo Pháp luật nguyên tác trùng thực tronglao dich điện tử được áp dung không chỉ đối với khách hàng mà cả đối với các doanh nghiệptrong mối quan hệ thương mại giữa ho với nhau

Điệu 3 "6, Các bên tham gia giao dich điện tử phải cụng cấp cho nhau các thông tin chinkxác theo nguyên tắc trung thực và công khai, mình bạch"

'Nguyên tắc này có thể được áp dung trong nhiều trường hợp đã được quy định tong

"Dự thảo Pháp lệnh, ví dụ các điều khoản về nghĩa vụ cung cấp thông tn, về việc thông báo cácđiều kiện chung và các điều kiện đc thù

rn tu ti nà ri |

rg on AT A

‘Bin deh của Nhà Pháp lu Việt Phếp

Trang 20

Bổ sung thêm một điều khoản về "Những thông in chúng edn cưng cấp”

“Theo nguyên tắc công khai, minh bach và trung thực née đền, các bên tham gia giao dich

điện tie phải cung cấp các thông tin vẻ tên tuổi, địa ch, trụ sở và năng lực chuyên môn của

“mình Vi du, Điêu 5, Chỉ thị số 2000/31/CB của Liên minh châu Âu vẻ thương mại điện từ quy

định bên tham gia giao dich điện tử phải đầm bảo một sự truy cập dễ đăng, trực tiếp và thườngxuyên đối với các thông tin sau đây:

‘Ten, iy *

= Địa chỉ địa lý noi dattey ss,

= _ Sốđiện thoại fax, da chỉ email số dang bs

= $5 điện thoại, địa chi cia cơ quan cấp phép, rong trường hợp hoạt động của doanh,

"nghiệp đó phải được cấp phép;

= _ Đôi với cc hoạt động chuyên môn chịu sự quản ý của Nhà Nuớc (luật su, công chứng

viên, được sỹ.), tôì phải nêu tên, địa chỉ, số điện thoại của Đoàn luật sự hay Phòngcông chứng nơi làm việc, chức danh của mình, tn quốc gia nơi cấp giấy phép hànhnghề, thông tin về các quy định vẻ đạo đức nghề nghiệp của nghề đó

“Tương tự như vậy, Điều II, Thoả uée che OCDE về bảo vệ người tiêu dùng trong Tĩnh

‘vue thương mại điện tử quy định doanh nghiệp phi cung cấp các thông tin về mình một cáchchính xác, rõ rằng và có thể truy cập được để dàng Tôi cho ving trong Dự thảo Pháp lệnh

cũng nên quy định một điều khoản tương tự nhự vậy nhằm bảo vệ các khách hàng tha sie

gino dich điện tử, chủ yếu là các khách bàng là người Việt Nam.

"Điều 4, " Định nghĩa khái niệm "

Toi không o6 nhận xế gì đạc biệtliên quan đến cc định nghĩa này bồi nó giống nhưcác định nghĩa wong Đạo luật mẫu của ƯNCTPRAL, vé thương mạ điện tứ

“Chương 1 Giá trị pháp lý của điệu điện tử

à Chương II Trao đổi dữ liệu điện từ

(Che điền từ 5 đấp 11 đu chiếu theo nội dung của Luật mẫu của ƯNCTTRAL về thương,mại điện tử Tuy nhiên, vấn để đặt ra ở đây là đảm bio tính thống nhất giữa các quy định nàyVới các van bin phấp luạt khác của Việt Nam, đc biệt à tránh sự chéng chéo với các quyđịnh hiện có của Việt Nam vẻ vấn để chứng cứ

“Điệu 5, khoản 2 quy định những điều kiện về hình thức của dữ liệu điện tử Theo ý

kiến tôi, ching ta cần đưa thêm một đi kiện nữa, đó là điều kiện về tinh toàn ven ca dữ liệu

điện tử Dự thảo đã quy định rằng dữ iệ điện tk phải có th truy cập đến để sử đụng vào việc

«in chiếu kh cần thiết Bay à một điều kiện cơ bản Tuy nha, cing cẩn phải bảo dim rằng

A lieu đó sẽ không bị thay đổi ong qué tình lưu giữ Giả sử Š năm sau ngùy giao kết hợp

8

‘Bin dich của Nhà Pháp luật Việt Pháp.

Trang 21

đồng, giữa các bén bồng nấy sinh ranh chấp thì để giải quyết tranh chấp đồ họ phải có thể tim

2ai được đẳng hợp đồng đã giao kết trước kia với nội đụng nguyên ven như vào thời điểm giao

kế Trong khi đó, chúng ta đều biết rằng trong lĩnh vực điện ti, dữ liệu có thể bị thay đổi một

cích để ding, Mot bên hoàn toàn có thể đưa ra mot hợp đồng không giống như hợp đồng

‘ban đầu Pháp luật Pháp quy định : “Chữ vidi dưới dạng đề lậu điệc d có giá tị chứng cứ nhc

chữ viết trên giấy với điền kiện chữ viế dui dụng điện tử đó được xác lập và lựa giữ trongnhững đit kiện đâm bảo đọc th oan vẹn đồn tht sác định được chắc chấn người thả tạo"

idu 72 quy định : "Giá tị chứng cứ của dữ liệu điện tử phụ thuộc vào mức độ tt cậy

của cách thức mà dữ iệu điện tử đó được tạo ra, hau trữ hay trao đổi, mức độ tin cậy của cách

thức ddim bảm tính nguyên bản ca đề liệu diện tử và cách thức xác mink nge9Y Kiởi tại và

các yết tổ liên quan khác” Vấn để nằm ở ừ hay Tôi cho rằng lu trữ và trao đổi không phải

1a những yếu tổ có thể thay thế cho như mã à những yếu tố bổ sung cho nhan Vì vậy, chúng,

tan thay từ Shay" bang ừ “4a”.

“Chương IV Hap đồng điện tử

"Nhận xét đâu tiên của tới có liên quan đến vị tí đặt chương này tong Dự thảo Pháplạnh Tôi cho rằng nên xem xếtlại vị tí của Chương JI vẻ git pháp lý cña dữ liệu điện t và

“Chương V về chữ ký điệ tử Ban soạn tháo có thể nghiên mỘt bố cục khác cho Dự thảo Tôi

thấy rằng nội đăng của Chương II va Chương V cổ sự liên quan với nhau: Cả hai Chương này

.đếu quy định về vấn để chứng cứ và hình thứ của giao dich, cho nen cần phải được đặt kế iếp

"han Các Chương II và IV vé rao đổi d liệ điện từ và hợp đồng điện tử có thể được đạt nổi

tiếp nhau, bai vi để có hợp đồng diện từ nhất thiết phải có sự trao đổi at iệu đệ s: Tóm hạ,

để xuất của ôi là chuyển Chương V thành Chương Hl, Chương I thành Chương 1V và

“Chương IV thành Chương V

Điệp 12, Giá trị chứng cứ va giá trị pháp lý của hợp đồng điện tử.

Điều 12.1 đưa ra các quy định chung vẻ giá tị chứng cứ và giá tr pháp lý của hợp.đồng điện tử Tôi thấy cách quy định này là phù hợp Quy định này được ngém hiểu rắng các

"hợp đồng được thể hiệp đưới ình thức dữ iệu điệ tử thì hải tuân thủ các điều kiện quy định

tại Chương II vé giá tr pháp lý của đỡ iệu điện tử (có thể truy cập được để sử dụng sau nay, tính oàn vẹn, độ ta cấy, việc lữu tr) Tuy nhiền, tôi thấy cần xem xét xem việc quy định như

‘ey đã đồ rõ rang dé cho phép hiểu ing hợp đồng điện từ phải tuân thủ các điều kiện quy định

tại Chương I hay chưa chưa, bay cần phải bổ sung thêm một quy định dẫn chiếu rõ ràng đến

“Chương Il Nếu việc quy định din chiếu rõ ring này là cán thiết tôi xin để xuất bổ sung thêm,

"Điều 12 như sau

"Hop đồng hoặc mot pin của hợp đồng được thể hiện dưới hình thức dữ liệu điện tik trong cde giao dich thương mại điện tử c6 cùng giá trị chứng cứ và giá tị pháp 15 như hợp ong trên giấy nếu thoả man các điều kiện quy định tại Chương IT, Pháp lệnh này”.

Điều 122 giành cho Chính phù thẩm quyén quy định các loại hợp đồng không được ký kết dưới hình thức dữ liều điện tử Tôi thấy ring việc quy định rổ ring các loại hợp đồng bắt buộc phải ký kế bằng giấy là cán thi9, Về sấn để này, in lưu ý à Chính phủ phải ốm soạn

Bin dich của Nhà Pháp luật Việ:Pháp

Trang 22

thảo các văn bản bướng din thi hành đố để đảm bảo khí Pháp lệnh có hiệu lực ủi hành thì

cũng có van bản hướng din ti bình ngay, Neu không sẽ để xÂy ra tranh chấp liên quan đến

sắc hợp đồng được ký kết tong giá đoạn chuyển ip (ong tồi gian Pp lạh có hiệu lực

mà chưa có văn bn hướng dẫn thi nh ci Chính phù; Người ta không xác định được hợpđồng đó có được ký kế bing phương in điện từ hạy Khong?

"Điệu 13 Thời điềm giao kết hợp đồng điện từ

“Cách thể hiện ti điều 13 là hoàn toàn phù hợp cả với Bộ luật dan sự của Việt Nam

(iu 405-1) và Dự thờ Công woe vé hợp đồng điện từ của UNCTTRAL đang soạn thảo Điền

8, Dự thảo Cong ước này quy định hẹp đồng được giao kết ào thời điểm chấp nhận chào hàng

có hiệu lực, Chấp nhận chào es hiệu lực vào thời điểm bén chào hàng nhận được lời chấp nhận

chào hing Thời điểm nhận được chấp nhận chào hàng được xác định theo quy định ti Điều

10, Nhu vậy, có thé phải bổ sung vào tước điều 13 một điều khoản về việc chào hàng bing

phương tiện điện tử để giẢ quyết các vấ để đặc ch của hình thức chảo hằng này

"Để xuất bổ sung thêm một điều khoản về "Thời han hiệu lực của chào hàng bằng phương.tiện điện ti?”

1B) lut din sự có đưa ra các quy định chung vé để nghị giao kết hợp đồng (Điều 316

à các du tiếp theo), các quy định này cũng được ấp dụng trong tĩnh vự thương mại điện từ

“Tuy nhiên, trong Tinh vực này, để dim bảo do an toàn cao hon, các Bên tham gia giao dich

điện tt còn phải quy định số thi hạn tr It chấp nhận cho hàng ding theo quy định tai Điều

397, Bộ luật dân sự Việt Nam

"Những vấn để khó khăn sẽ ny sinh nếu bên chào hàng không quy định rõ thời bạn trả

li chấp nhận chảo tảng trên rang Web của mình Về nguyên te, chào hàng sẽ được duy ta

và bên kia có thể tả lời chấp nhận chào hàng chững nào chào hing đó vẫn còn có thé truy cậpđược trên mạng: Như vậy, bên chào hàng nếu không xác định trước thi hạn tả i chấp nhậnchào hàng thi phải chú ý huỷ hoặc rất lt chảo hàng khôi mang khi fn thiế, nếu chào hàng,sin côn tiếp tục ở trên mạng thi nó còn được coi là có hiện lực Tuy nhiên, Ở đây lại đặt rà một

ấn để khó khăn khác liên quan đến các đạc điểm ký thuật của mạng Doanh nghiệp chia

"hàng không thể làm chủ đuợc hoàn toàn các thông tin nà mình đã dựa lên mang Thật vậy, các

hà trùng gian kỹ dhuật (Ví đụ như các nhà cung cáp dich vụ công cụ tim kiếm) có thể gỉ lạimột bin sao trang Web cổ chữa các thông in mà doanh nghiệp đã dựa lên mạng để nhằm tạo

điều kiện thuận lợi hon cho khách hàng khí truy cập, im kiếm thong tie een mạng (ng

nhanh tốc độ truy cập) Như vay, ngay ed khí doanh nghiệp đsú ại chào hàng trên mạng, thi

“khi khích hàng truy cập, vin có thể tìm thấy chào hàng đó, nhưng 46 chỉlà bản sao do nhà

trung gian kỹ thuật ghỉ lại chứ không phải à bản gốc Tuy nhiên, khách hàng vẫn tưởng đó làchào hàng vẫn còn hiệu lực Như vậy, & day có biệu đượng chảo hing vẫn còn tổn tai trên

"mạng ngoài ý maa của doanh nghiệp chào hàng

“Trong một số ngày sau khi doanh nghiệp rất lại chào hàng trên mạng, nội dang chảo

hàng đó có thể vẫn còn tốn tại trên mang, do vậy, sau khí doanh nghiệp đã rút chào hàng trên

“mạng, khich hằng khí truy cập mạng vấn có thể tim thấy chào hàng đó Trong trường hợp này,nnến bên chào hàng không nêu rõ các thể thứ rất lại chào hàng hoặc không cổ bất kỳ dấu hiệu

20

‘Blin địch của Nhà Pháp luật Việc Pháp.

Trang 23

Bi cho thấy chào hằng đã được rút lạ, thì chào hằng đó vin được coi là có hiệu lye Thông

thường, theo dn ệ của Toà én tối cao của Pháp, hong trường hop đồ cần phải xá định xemchào hàng đó có ngắm quy định mhột thời hạn hợp lý chấy nhấn chào hàng hay không Tôi cho

rng quy định về thời hạn tả ể chấp nhận chào hing hợp lý này có thể được vận đụng cho

Thậm chí một và tuần sau khi chào hing trên mạng được rt lại, Nhách hàng vio cớ

"bể uy cập vam thấy chào hing 46 trên mạng đo mỘt số nhà cung cấp dịch vụ công cụ tim

Xiến vẫn lưu một bản sao của trang Web đó rên mạng, Tuy nhiên, nhà cung cấp dich vụ cũng

"nêu õ đây chỉồ bử sao, cồn bin gốc đã được rút yi rồi Như vậy 16 rằng Ta chào hàng đã

được rút lại hoặc đã có thé được Tút lại Doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm vẻ chào.

hing đồ nữa Qua những nội dung tình bày ở tên, ti cho rằng nên bổ sung them vào Dự thio

"Pháp lệnh một điều khoăn với nội dung như sau:

"Bên chao hàng trên rong, ết Không quy định thoi hạn tr lời chấp nhận chào hàng,thi phải chịu trách nhiệm về chào hàng ching nào chào hàng vẫn còn truy cập được trên

‘mang theo ý muốn của bên đó Bên chao hàng không còn chịu rách nhiệm vẽ chao hàng khikết một thời hạn hợp lý sau hi rit lại chào hàng trên mạng hoặc khi có dấu hiệu rổ rang nẵng:

chào hàng vẫn còn tra cáp được trên mạng là do hành vì eta gut thứ ba"

"Để nghị bổ sung thêm một điều về "Phong tin vé các điều Kiện chung và điều kiện

1 trong quá tinh giao kết họp đông, khách hing có thé trao đổi với người chảo hàng bằng thư

điện từ, nhưng thông thường, để tiết kiệm thời gian, người ta thường chấp nhận hợp đồng mà

"không cấn thương lượng nhiều, Như vậy, trước xbi tham gia hợp đồng, khách hàng phải đượcthông tin đây đủ về các digo kiện chung cũng như các điều kiện đạc thù của hợp đồng, có thờisian đọc tà hiểu biết đây đủ về những điều kien đó, Việc sử dụng công nghệ thòng tin đã cho

phép cũng cấp các thong tin này với chỉ phí không đáng kể Tuy nhiên, cũng có những khó

“khăn kỹ thuật làm cin trở việc cung cấp các thông tin đó Từ phía doanh nghiệp, cũng cổ

“những trường hợp doanh nghiệp tim cách không cung cấp thông t sẻ các điều kiện chung vàđiểu kiện đặc thù đó, Do vậy, để bảo vệ quyển lợi của khách hing trước khi gia nhập hop

đồng, cần quy dink nghĩa vụ đối với doanh nghiệp phải cung cấp thong tin về các điều kiện

chung và digu kiện đặc thù của hợp đồng nhằm dim bảo rằng khách hàng có được những

‘thong tin đó Việc cung cấp thông tin phải được thực hiện theo cách thức sao cho khách hàng

6 thể tra cứu được dễ đàng và có đủ thời gian suy nghĩ trước khi gia nhập hop đồng Ví dạnhư khách hàng có thể truy cập rồi in ra giấy hoặc gbi Jai tiến máy tinh của mình Pháp luật

của nhiều nước cũng đã đưa ra guy định này (Điều 10.3, Chỉ thị số 2000/31/CE của Liên minh

châu Âu về thương mại diện tử quy định: Thông t về các điều khoản hợp đồng và các điều

kiện chung của hợp đồng phải được cung cấp cho khách hàng theo cách thức làm sao cho phép,

‘hich hàng có thé lưu giữ lạ các thông tin đó hoặc sao in ra giấy Ấn lệ của một số tòa án Mỹ

cũng đã đi theo hướng này)

a

‘Bin đẹh của Nhà Php lu Việt Phấp

Trang 24

‘Tuy nhiên, viếc cung cấp các thong tin này có thể không cần thiết trong trường hợp khách hàng và bên chào hàng là những doanh nghiệp có mối quan hệ kinh doanh thường:

xuyên với nhau hoặc trong trường hợp cấc bên cùng thoả thuận về việc không cung cấp thongtin về điều kiện chung cia hợp đồng Đương nhiên, các doanh nghiệp ab, ví dụ như một cửabằng kinh đoanh thương mại ngoài mặt phố của các ban chẳng hạn, cũng phải được bảo vệnhư một người tiêu đồng bình thường nếu như họ chỉ tham gia vào thương mại điện tir mộtcách không thường xuyên, Do đồ, việc miễn cung cấp thông tin chỉ nên giới han đối với các

giao dich giữa các doanh nghiệp kinh doanh thường xuyen trên mang.

“Trên cơ sỡ 46, ôi để xuất bổ sung thêm vào Pháp lành một điều khoản với nội dungnhư sau: °

“Ngi chào hàng cung cấp sản phẩm, dich vụ trên mạng phổi hồng tn cho kháchhồng có yêu câu các đi kiện chín và iệu kiện đặc hà rước Ki ký tế: hợp đồng vàtrong mộ thời han cho phép thực ign vide ưu git hay sao in lạ các ông th ds

Ben chảo hàng có thể được miễn nga vụ này trong trường hợp giao dich được thựcign site các doanh nghiệp có thoả thuận không cân cung cấp thong tn vé điều kiện của hep

ding hoặc có mdi quan hệ kink đoanh thường xuyên với nhan"

“Chương V Chữ ký điện tirToi cho rằng điểu 16 về trích nhiệm của nhà cung cấp dich vụ truy cập mạng để tại

(Chương V này là không phù hợp bởi vì điều 16 quy định về một vấn để hoàn toàn không liên

‘quan gì đến chữ ký điện tử Do vậy, cần phải chuyển điều này sang một chương mới với nhữngcqny định mới mà tôi sẽ để xuất trong phần sau

Liên quan đến chữ ký điện tử đới thấy rằng nội dung quy định hiện nay tại Dự thảo

Pháp lệnh để đảm báo được nguyên tốc không phân biệt đối xử về mặt công nghệ bai vì đã

không thấy để cập đến chữ ký điện th được tạo ra nhờ cập mã khoá không đồng bọ và phải

.được xác nhận bởi một tổ chức xác nhận, Pháp luật của phân lớn các nước hầu như khâng để

cập đến loại chữ ký điện từ này nhằm dim bảo nguyên tác không pha biết đối xử về mat công

nghệ (Ví dụ Chỉ thị số 1999-93 ngày 13 thing 12 năm 1999 của Liên minh châu Âu về chữ kýđiện tử) Xết về mặt ình thức, thì hình như Dy thảo Pháp lệnh không để cập đến loại chữ ky

diện tử này (Bồ Điều 4, khoản 6 rong Dự tho trước), mặc di trong suy nghi, thi vẫn còn nghĩ

đến loại chữ ký điện từ này (bằng chứng là việc duy tn điều 15 về các tổ chức chứng nhận)

thực tế còn có nhiều công nghệ chữ ký điện tử khác mà không efi ed sự can thiệp của

thứ ba: Tự tạo ra một mã bí mat riêng sở dạng các đấu hiệu sinh học riêng của từng

"người (dua vào hình đáng con ngươi, giọng nồi vốn là những yết tổ của riêng tùng người Tuy

"hiên, chữ ký điện day nhất có độ tin cậy cao và hiệu quả là chữ ký có sự can thiệp ela bênthứ ba Điểu này giải thích tại sao khi đọc kỹ dự thảo Pháp lệnh của các bạn, ti vẫn thấy

những quy chiếu đến cơ quan xác nhận, Chúng ta không thé làm khác, và theo 104 bit thi cũngkhông nước nào làn khác với các bận Pháp cũng quy định trong văn bin hướng dn thi hành

vin 48 xác nhận chữ ký điệ tử các quốc gia khác cũng vậy Có thé à trong tương lái, chúng

ta sẽ phải dính đến những công nghệ chữ ký điện tử không cần có sự can thiệp của bên thứ bá,

“hưng hiệnt thì cách im của các bạn à phù hợp

2

Wan dict oha FAA Pho bent Vib Pek j

Trang 25

Điều 14 hình như là kết quả cha một sự thoả hiệp: Chắc chấn những khổ khăn sẽ này

sinh Khi soạn thảo các văn bản hướng dia thi bành Pháp lệnh Điều 14 dựa trên một sự phân

biệt giữa chữ ký điệ tử an toàn quy định tại điều 49 (Chữ ký điệ tử an toàn là chữ ký điện từ

đáp ứng được các yêu câu về an toàn do pháp luật quy định) và chữ ký điện tử thông thường,

tức là chữ ký không đáp ứng được các yêu cầu do chính phủ quy định theo quy định tai điều

14.3, Theo quy định tại điều 142, chỉ chữ ký điệ tran toàn có giá tị pháp lý và giá tr chứng cứnhư chữ ký vst ta, Hiệu lực pháp ý của chữ ký điện từ thông thường không được quy định

1 rằng Vấn đ đặt ra là liệu có nên công nhận cho chữ ý điện từ thông thường một si

pháp lý nhất định hay không? và kèm theo sự công nhận đó là một số điều kiện chẳng hạn?

"Đường như dự thảo Pháp nh của các bạn cũng trao cho chữ ký điện tử thông thường một gié

trì chứng cứ nhất định, tấ nhiên là thấp hom so với chữ ký dign tử an cần Sự suy luận này đựa

trên cơ sở điều 141, điềm a và b, đồng thi cũng đựa trên cơ sở các quy định về chứng cứ:

"Nếu người ký không phản bác giá tị của chữ ký đó, cho dù đã không sử dụng một phương pháp ký phù hợp, thi chữ ký đó vẫn được công nhận giá tri Tôi cho rằng đây là một cách tiếp cận phù hợp Chữ ký điện tử thông thường cũng cần được trao giá tị chứng cứ khi nó được sử

‘dung rên cơ sở cổ sự thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch Nếu các ben giao dịch thỏa thuận công nhận giá tr chứng cứ của chữ ký thông thường th loại chữ ký này cũng phải được

pháp luật công nhận giá tr chứng cứ.

‘Van để vẻ chữ ký điện ừ có sử dụng cập mã khoá không đồng bộ cần phải được để cập

cu thể hơn trong các văn bản hướng dẫn thi inh Pháp enh, Các văn bản này sẽ phải quy định

‘eu thé thế nào là chữ ký điện tử an toàn quy định ti điều 14.3 Do những công nghệ vẻ chữ ký điện từ có thể bị ạc hậu rất nhanh, vì vậy, tôi cho rằng nên quy định vấn để về chữ ký điện từ trong các văn bin có hiệu lục pháp luậ thấp hn, để dim bio việc sửa đổi, bổ sung được thuận

"năng thích ứng nhanh với sự phát triển của công nghệ nhưng đồng thời cũng có những nguy

cơ mà chủ yếu là sự gián đoạn rong hoạt động chứng nhận Các tổ chức này sẽ hoạt động, dưới sự kiểm tra, quản lý của Nhà nước Tuy nhiên, theo quan điểm của tới, vì hoạt động chứng nhận không phải là một hoạt động mang lại lợi nhuận cao nên tốt hon cả vẫn là ao

thẩm quyền chứng nhận cho cơ quan nhà nước

‘VE điểm này, các bạn có thể sử đụng một luật mẫu khác của UNCITRAL là Luật mẫu v6 chữ ký điện tử an toàn, tham khảo Chỉ thị 99-93 của Liên minh Châu Âu về chữ ký điện tử

hay các nghị định hướng dẫn thi hành của Pháp ban hành vào tháng 3 năm 2001 trong đó có

‘quy định rt cụ thể các tiêu chuẩn an toàn

Ey

‘Bin dich của Nia Pháp lạt Veep

Trang 26

Cuối cùng, liên quan đến chữ ký dign tử còn có hai điểm mà theo tôi chúng ta cần phat tính đến Ỹ

“Thứ nhất là vấn để trách nhiệm dân sự hoặc hành chính của cơ quan chứng nhận trong

trường hợp cơ quan này thục hiện không tốt nhiệm vụ của mình (vf dụ chứng nhận nhưng

không thự hiện đầy đủ công tác kiểm tra, xác thực) Ở đây có hai loại trích nhiệm Loại thứ

nhất 1 tách nhitin trong phạm vi hợp đồng rằng bude giữa người yêu cầu chứng nhận với cơ

quan chứng nhận Điều mà chúng ta cẩn Xem xét nghiên cứa, đó à có nên cho phép cơ quanchứng nhận giới hạn trách nhiệm của minh hay không Cv dy như ; nếu vượt quá một mức giá

trị nào đồ cho một chứng nhận no dó thì cơ quan chứng nhận sẽ không chịu trách nhiệm)

“Tôi cho rằng chứng ta có thể cho phép như vậy Loại tách nhiệm thứ hai là trách nhiệm của

sơ quan chứng nhận đổi với các bên thứ ba, những người đã tin tưởng vào sự chứng nhận của

cơ quan chứng nhận đố, trong tường hợp chữ ký điện từ được chứng nhận là một chữ ký giả

à đã gây thiệt hại cho các bên thứ ba đó Theo quy định của pháp luge Pháp thi trong trường

"hợp này cơ quan chứng nhận phải chịu trách nhiệm dân sự V8 điểm này, chứng t cũng cần

Xem xét xem có nên hay không nên giới han trách nhiệm của cơ quan chứng nhận (Ví dụ phí

chứng nhận cho một chữ ký điện tử là 50 đô la Do cơ quan chứng nhận làm việc không tố,

chữ ký điệ tử đó là chữ ký giả, gây ra cho một người mức thiệt hại lên đến 15,000 USD Vay

sơ quan chứng nhận có phải bồi thường toàn bộ 15.000 USD? Hay nên xác dịnh một mức bồi

thường là 200, 500 USD ) Sở đĩ tôi nối đến vấn để tách nhiệm 1A bởi vì vấn để này quyết định hiệu quả, tác dung của điều 15 Việc quy định rõ về trách nhiệm của cơ quan chứng nhận

là rất cần thiết trong trường hợp chúng ta cho phép tư nhân tham gia thực hiện địch vụ này.

Điểm thứ bai mà tôi không thấy các bạn để cập đến trong dự thảo Pháp lệnh là vấn để

liên quan đến vige công nhận giá tị của chứng nhận của cơ quan chứng nhận nước ngoài.

“Trong các hợp đồng thương mại điện từ quốc tế, í đụ như hợp dag được giao kế giữa mộtkhách hing Việt Nam với một đối ác Pháp chẳng hạn, mỗi bén có thể sử đụng địch vụ chứng

"hận của cơ quan chứng nhận nước mình Vấn để dat ra là Việt Nam có cOng nhận giá tị của

chứng nhận được làm ti Pháp và ngược lại hay không? Theo tôi có ba ích giải quyết: một là

hai cơ quan chứng nhận của ai nước ký kết với nhau một thỏa thuận rong dé bên này thừanhận gif tị chứng nhận của bên ki cách thứ ba à ký kết các hiệp định song phương hoặc daphương giữa hai boặc nhiều nhà nước với nhau tong 46 nước này công nhận các cơ quan

chứng nhận của nước ka và ngược ạ; cách thứ ba à công nhận giấy chứng nhận nước ngoài,

tường tự như cách thức công nhận bản án nước ngoi hay công nhận một quyết định trọng ti

386 SUNG THÊM MỘT CHƯƠNG VỀ "TRÁCH NHIÊM.

CUA CÁC NHÀ TRUNG GIAN CUNG CAP DỊCH VỤ KỸ THUẬT”

CCác nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật theo cách hiểu của tôi bao gém: nhà cung cáp dich

vw try cập mạng, người cho thuê trang web, nhà cung cấp công eu tim kiếm (giếng như

yahoo, google

06 hai vấn để trất ngược nhau đặt ra đối với các nhà trung gian cung cấp địch vụ kỹ

thuật này, Thứ nhất, nều chúng ta có quy định qué chat chế đối với hoạt động của họ bằng các

‘quy định trích nhiệm dan sự hoặc hình sự thì họ sẽ gap khó khan và hệ quả IA sẽ không còn

nhà cùng cấp dich vụ truy cập hay cho thuê trang web của Việt Nam nữa Các thương nhân

2

‘Bin địch của Nhà Phip luật Việt Pháp

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w