‘Vige xử Ii các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD được quy định trongPháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD và Nghị định 55/2008/NĐ-CP, tuy nhiên 2 văn ban pháp luật này chỉ quy đình chung ch
Trang 1— = —TITRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CUTS
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ VAN PHÒNG HÀ NỘI
HỘI THẢO KHOA HỌC
PHAP LUẬT BAO VE NGƯỜI TIÊU DUNG
Ủ VIỆT NABI - THUG TRANG VÀ HƯỚNG HOÀN THIEN
Trang 2MỤC LỤC
1 Tổng quan hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyển lợi người
tiên đăng
3 Các nội dung cần có trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding
3 Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng Ấn Độ & Bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam „ 30
4 Phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng với thương nhân ở
oS
'Việt Nam — Thực trang và triển vọng
5 Thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
hiện nay ~ quan niệm và hướng hoàn thiện 2600
6 Tinh hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng và giải pháp khắc
Trang 3TONG QUAN HỆ THONG PHÁP LUAT VIET NAM HIỆN HANH Vit
BAO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
TS.GVC Nguyễn Thị Van Anh: Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Khái quát hệ thống pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi NTD
của Việt Nam
"Trong mối quan hệ mua bán hằng hóa, dịch vụ giữa tổ chức, cá nhân kinh
doanh (thương nhân) với người mua hàng hóa, dịch vụ (người tiêu dùng —
NTD) để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, NTD thường ở vị trí yếu thế Nguyên
nhân là do NTD thường bị hạn chế về thông tin, về kiến thức chuyên môn, về:khả năng dam phán hợp đồng và khả năng tự bảo vệ mình Bởi vậy, vì lợinhuận thương nhân làm ăn không chân chính sir ing lợi dụng, yếu thé này của
hợp
pháp của NTD, nhà nước phải can thiệp mạnh mẽ bằng pháp luật để điều chỉnh
ND mà xâm phạm quyền lợi của họ Do đó, để bảo vệ các quyền và k
quan hệ “tiêu ding” (quan hệ mang tính chất tu),
G Việt Nam, một thời giam dai trước “đổi mới”, người dân sống trong
những năm tháng chiến tranh khốc liệt và một thời kỳ phục hồi sau chiến tranh,
‘Trong giai đoạn này, mọi nguồn lực tập trung cho sự nghiệp giành độc lập, bao
vệ tổ quốc và xây dựng đất nước sau chiến tranh nên nhu cầu điều dùng của.
người dân đều ở mức tối thiểu, vì vậy họ không quan tâm đến việc phải bảo vệquyền lợi của minh, Mặt khác, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung tuyệt.đại hàng hóa, địch vụ đều do doanh nghiệp nhà nước hoặc các hợp tác xã sản xuất,cung ứng và tuân thủ chặt chẽ các chỉ tiêu chất lượng do nhà nước quy định nên.người tiêu dùng yên tâm về chất lượng hàng hóa do các cơ sở cung cấp
‘Vi những Jý đo néu trên, trước đây, vấn đề bảo vệ quyền lợi của ngườidùng ở nước ta chưa được quan tâm cả về nhận thức của toàn xã hội đến việcxây dựng và thực thi pháp luật trong lĩnh vực này!
" Dinh Thị Mỹ Loan, gìn Höệo 3p lật bo vệ ngời iêu đồng wy uongtruon con/tamg-cbatbap,
leV332-Sonn.hi papa bao ve-ngtoi te dụng Mi
1
Trang 4Vào những năm 90 của thé ki 20, khi Việt Nam bắt đầu chuyển từ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa,
chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được áp dụng đã
khuyến khích các thành phần kinh tế tự chủ trong sản xuất kinh doanh do đóngười tiêu dùng có điều kiện tốt hơn trong việc lựa chọn và sử dụng hàng hóa,
dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực do nên kinh tế thị trường đem lại, bản thân nó cũng làm ny sinh không ít những hành vi vi phạm nghiêm trong
đến quyền, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng cũng như gây bat dn cho nền
kinh tế và cho xã hội Hàng giả, hàng nhái hiện diện khá nhiều, hiện tượng thương nhân cân, đo sai tương đối phổ. Bởi vậy, nhà nước Việt Nam đã
quan tâm, chú ý tới công tác bảo vệ quyển lợi NTD và được đánh dấu bằng sir
ra đời của Pháp lệnh bảo vệ quyển lợi NID được Ủy ban thường vụ quốc hội thông qua ngày 21/4/1999 Có thể nói, ở nước ta công tác bảo vệ NTD chỉ được biết đến từ khi pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD được ban hành.
Bao vệ NTD là vấn đề rất rộng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực,
bai vậy, bên cạnh Pháp lệnh báo vệ quyền lợi NTD, Nhà nước Việt Nam đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật khác có mục dich hoặc có tác dụng bảo vệ quyển
lợi NTD như Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, các văn ban về doanh nghiệp, đầu tư, thương mại, cạnh tranh, các văn bản pháp luật điều tiết chuyên ngành (y tế, dược phẩm, ngân hàng, du lịch ).
‘Dua vào phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật có thé chia hệ thông,
pháp luật hiện hành về bảo vệ NTD thành 2 nhóm:
~ Nhóm các văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp (chuyên biệt) về bảo vệ NTD.
~ Nhóm các văn bản pháp luật điều chỉnh gián tiếp vấn để bảo vệ NTD.1.1 Các quy định trực tiếp (chuyên bigs) bảo vệ NTD
Hiện nay các văn bản pháp luật trực tiếp bảo vệ NTD là Pháp lệnh bảo vệ
người tiêu dùng và Nghị định số 55/2008/ND-CP của Chính phủ ngày.24/4/2008 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyển lợi NTD (Nghị định nàythay thé cho Nghị định số 69/2001/ND-CP của Chính phủ ngày 2/10/2001)
quyền
Trang 5Các quy định trong hai văn bản pháp luật nói trên đã trực tiếp bảo vệ quyền.
lợi NTD ở các khía cạnh sau:
~ Đưa ra định nghĩa về NTD (quy định tại Điều 1 Pháp lệnh bảo vệ quyền.
thé hóa từ Điều 6 đến Điều 10 Nghị định 55/2008/ND-CP)
~ Quy định cơ chế khiếu nại, khởi kiện của người
phạm quyền, lợi ích hợp pháp (quy định tại chương V từ Điều 22 đến Điều 25
"Pháp lệnh và cụ thể hóa từ Điều 15 23 Nghị định 55/2008/ND-CP)
= Quy định các biện pháp xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD (tir
iều 26 đến Điều 28 Pháp lệnh)
~ Quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
lêu dùng khi bị xâm.
dùng, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng (tại chương IV từ Điều 18 đến Điễu 21 Pháp lệnh và cụ thể hóa từ Điều 24 đến.
Điều 31 Nghị định 55/2008/ND-CP).
1.2, Các quy định gián ti điều chỉnh vấn dé bảo vệ NID
Bên cạnh Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD và Nghị định số
55/2008/ND-CP quy định trực tiếp việc bảo vệ quyền lợi NTD, pháp luật Việt Nam hiện
hành còn có nhiều văn bản chứa đựng quy phạm gián tiếp liên quan đến hoạt động bảo vệ NTD Các văn bin pháp luật trong nhóm này quy định những vấn
đề sau:
())Ghi nhận các nguyên tắc chung về bảo vệ quyền lợi NTD được thé hiệntrong Hiển pháp 1992, Bộ luật dân sự 2005
Điều 28 Hiến pháp 1992 nêu rõ: “ Mọi hoạt động kinh doanh bat hợp pháp,
mọi hành vi phá hoại nền kinh tế, làm thiệt bại đến lợi ích của nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lí nghiêm minh theo
Trang 6pháp luật Nhà nước cỏ chính sách bảo hộ quyền lợi của người sản xuất vàNTD” Trong các chương nói vẻ quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Hiếnpháp đã đề cập đến các quyền trùng với các quyền của NTD mà Tổ cbức Quốc
tế NTD (CD và Liên hiệp quốc công nhận Các điều này được ghỉ nhận trong,
Hi pháp một văn bản có giá trị pháp If cao nhất thé hiện sự qưan tâm cúa nhà.nước ta về công tác bảo vệ NTD va là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các
co chế pháp lí cụ thé để bảo vệ NID một cách tích cực vá hiệu quả.
Sau Hiến pháp, Bộ luật dân sự 2005 là đạo luật chung nhất điều chỉnh các
‘quan hé, các giao địch trong đời sống din sự trong đó có mối quan hệ giữa NTD
ï thương nhân Chương XVIII (về hợp đồng dân sự thông dụng) và chương.XXI (trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng) cia phần HT Bộ luậtDan sy 2005 có một số quy định liên quan đến trách nhiệm hợp đồng vá trách.nhiệm bởi thường thiệt hại ngoài hợp đồng áp dụng cho các giao địch giữa
thương nhân với NTD Thông qua những quy định nay, Bộ luật dân sự đã xác
định những trách nhiệm cơ bản của người bán hang hóa, cung ứng dịch vụ trong
việc bảo đầm lợi ích của người tiếu ding bao gồm trách nhiệm hướng dẫn vacung cấp thông tin, trách nhiệm bảo đảm chất lượng hàng hóa, trách nhiệm bảo
"hành, trách nhiệm bồi thường thiệt hại
(ii) Quy dinh chung về kiểm soát sự gia nhập th} trường và diéu tiết hoạt
ng trên thị trường của các thương nhân Các quy định này tạo ra một cơ chếpháp lí đảm bao cho bắt kì hàng hóa, di vự nào được cung ứng tới NTD phải
có chủ thể chịu trách nhiệm Từ đó tạo ra một trật tự pháp lí cho thị trường và có
tác dụng tích cực trong việc bảo về NTDỶ Các quy định này thể hiện chủ yếu
trong các văn bản pháp luật sau:
+ Luật doanh nghiệp 2005
Trang 7“+ Pháp lệnh giá
+ Pháp lệnh quảng cáo 2003
+ Luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật 2006
+ Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa 2007
+ Pháp lệnh đo lường 1999
+ Các quy định về nhãn hàng hóa"
(iii) Các quy định điều tiết ngành, kiểm soát sự gia nhập thị trường và hoạtđộng trên thị trường của thương nhân trong từng chuyên ngành (như y tễ, thựcphẩm, giao thông, xây dựng, du lịch, ngân hàng, chứng khoán, bưu chính viễnthông) Những quy định này tác động tới việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngườitiêu dùng trong các lĩnh vực cụ thể đó Các quy định này được ghỉ nhận trong.Luật vệ sinh an toàn thực phẩm 2010, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989,Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân 2003, Luật dược 2005, Luật kinh doanh
bảo hiểm 2000, Luật các tổ chức tín dụng 1997, Luật điện lực 2004, Pháp lệnh
buu chính, viễn thông 2000 (được thay thế bằng luật bưu chính ), Luật chứng
khoán 2006, Luật du lịch 2005
(iv) Quy định vẻ các thiết chế bảo vệ NTD
"Pháp luật bảo vệ NTD hiện nay đã có nhiều quy định về trách nhiệm và sự
iết chế thực thi pháp luật trong lĩnh vực này Các thiết chế
thực thi pháp luật bảo vệ NTD chủ yếu gồm:
~ Thiết chế thuộc bộ máy hành chính nhà nước”
tham gia của các
- Các Hội bảo vệ người tiêu dùng.
~ Hệ thống tòa án
(9) Quy dink biện pháp xứ lí vỉ phạm pháp luật bảo vệ quyén lợi NTD
ˆ Xem Nghj định ố 8920060\D-CP ngày 30/2006 của Chính hủ về nàữn hông hôn vĩ tông trổ
.092000/TÌ.DKHCN ngày 06042001 hong dint his nt sb Diu cla Nghị nh số 89/2006NID-CP
hông tr nay dae bb song bôi Thing tsb L4007TT-BRHCN ney 251072007)
“io rằm các cơ quan sau: Cc qu I ca anh (Bộ công thương; Cục qn Ui hi vg (Độ côn (hương),
{fh te, Ai gun Ith suông ö ác đa tương Cụ an tain v nhục phận (Bộ 1Ô; Cae Km chữa
‘inks Tổng cue Êu chu, do lường và cất lượng (Bộ khoa bọc v công nghệ Ce ch eve iu chuẫn do
rộng vet ượng các đa phương:
Trang 8‘Vige xử Ii các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ NTD được quy định trong
Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi NTD và Nghị định 55/2008/NĐ-CP, tuy nhiên 2 văn
ban pháp luật này chỉ quy đình chung chung: Tổ chức, cá nhân có hành vị vipháp luật về bảo vệ quyển lợi NTD thì tùy theo tinh chất, mức độ, đối tượng vi
phạm mà bị xử lí vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, trong,
trường hợp gay thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp lua, Nhưvậy, thương nhân vả tổ chức, cả nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ ngườitiêu dùng có thé bị xử lí bằng các chế tài: Hình sự, hành chính, dân sự
Để áp dụng các biện pháp xử lí vi phạm pháp luật bảo vệ quyển lợi NTD,
hiện nay phải căn cứ vào các: quy định trong Bộ luật hình sự; Pháp lệnh xử lí vị
phạm hành chính; Các Nghị định của Chính phủ về xử lí vi phạm hành chínhtrong từng lĩnh vực chuyên ngành, Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự
2 Hạn chế chit yếu của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo
vệ người tiêu đằng”
Thứ nhất, hệ thỗng pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền lợi NTD mặc dù
đã được nhà nước quan tâm, ban hành, sửa đổi nhưng vẫn còn chung chung.thiểu tính cụ thể gây khó khăn cho việc triển khai trong thực tế
‘Tinh chung chung chưa cụ thé rõ ràng thể hiện trong nhiều quy định của hệ thống _ pháp luật về bảo vệ quyền loi NTD đặc biệt là trong các quy định về
quyền, trách nhiệm của NTD cũng như trong các quy định về trách nhiệm củathương nhân Chương If của Pháp lệnh liệt kê các quyển của NTD, thoạt nhìn có
vẻ như dy đủ theo hướng dẫn bảo vệ NTD của Liên hiệp quốc nhưng thực tế rất
khó cho NTD Việt Nam với trình độ không đồng đều và nhữn chung nhận thức
còn thấp có thể hiểu và vận dụng tốt các quy định này Có thể nói, các quy định
nảy mới chỉ dừng lại ở mic "gọi tên” các quyền và trách nhiệm của NTD màchưa thể hiện cụ thé các quyển và trách nhiệm đó cũng như chưa dim bảo cơ
XS Du 28 nà 4 Hấp hi vga in ng i ng ib 33 hd 200100 cr
6 Xem te tình Của Chính phì 9 2477 CP ngày 84/2010 vb đụ án Luật bảo ệ người dng và Báo lo ch
soái hệ hông bổ các quy din hiện bình vệ bảo vệ người Feu dna cia MISTI (dự án hỗ trợ hông mại đi,
‘ig do Liên mình hân Au lãi sợ Bộ công huong VỆ Nam phá họp thụ hệ),
6
Trang 9chế cho việc thực thi các quyền này của NTD trên thực tế, Điều này không chigây cho NTD những khó khăn trong quá trình nhận thức về quyền và trách
nhiệm của mình mà còn gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước trong công tác
bảo vệ quyển lợi của NTD Chương III của Pháp lệnh bảo vệ quyển lợi người
tiêu dùng và chương XVIII của BLDS có một số điều quy định về trách nhiệm.của thương nhân đối với NTD trong các vấn đề : đăng kí
hàng hồ;
giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của NTD về hàng hóa, dịch vụ của mình không
a chuẩn chất lượng,thông tin, quảng cáo chính xác và trung thực về hàng hóa, dịch vụ;
đúng tiêu chuẩn, chất lượng, giá cả đã công bố hoặc hợp đồng đã giao kết Các.quy định này chưa đủ căn cứ pháp lí để ràng buộc trách nhiệm của thương nhân.đối với các hành vi của mình thực hiện trước, trong và sau khí giao dich với
NID.
Thứ hai, một số quy định về bao vệ NTD trong các văn bản còn tring lặp,
‘va mâu thuẫn với nhau
Như trên đã trình bày, hiện nay việc bảo vệ quyền lợi NTD được quy địnhtrong nhiều văn bản pháp luật Trong một số trường hợp, do các quy định vềhành vi thương mại cụ thể được quy định trùng lặp trong nhiều văn bản dẫn đến
khi thương nhân thực hiện những hành vi đó xâm phạm lợi ích của NTD sẽ thuộc trách nhiệm xử lý của các cơ quan khác nhau với những biện pháp xử lí
khác nhau Vi dụ, cùng là bảnh vi kinh doanh hàng hóa quá hạn sử dụng, theo
lều 26 Nghị định 06/2008/ND-CP ngày 16/8/2008 quy định về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực thương mại sẽ bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền
từ 200.000 đồng đến 30 triệu đồng tùy theo giá trị của hàng hóa kinh doanh Nếuhàng hóa là thực phẩm thì mức phat sẽ tăng gấp đôi Trong khi đỏ, theo quy định.tại Điều 15 Nghị định 45/2005/ND-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính.trong lĩnh vực y té, hành vi sản xuất kinh doanh thực phẩm quá hạn sử dụng sẽ bịphat tiền từ 10 triệu đến 15 triệu đồng, bắt kể giá trị hàng hóa kinh doanh,
ất lượng sản phẩm, hàng hóa hoặc không
h 126/2005/ND-CP.
Đối với hành vi không công bố
bảo đảm đúng chất lượng đã công bố, theo Điều 15 Nghị
Trang 10ngày 10/10/2005 vẻ xứ phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực do lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa (đã được sửa đổi, bỗ sung bởi Nghị định số
95/2007/ND-CP ngày 4/6/2007) sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000
đẳng đến 20 triệu đồng, tùy theo giá trị lô hàng vi phạm.Tuy nhiên theo Điều 15 khoản 4 Nghị định số 45/2005/ND-CP ngày 6/4/2005 quy định về xử phat vi
phạm hành chính trong iĩmh vực y tế thì hành vi không công bố tiêu chuẩn vệ
sinh an toàn thực phẩm bị phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 6 triệu đồng
Các quy định trùng lặp và mâu thu sẽ gây khó khăn cho cơ quan quản
ý nhà nước trong việc xác định quyền và mức xử lí các hành vi vi phạm.
của thương nhân trong những ngành, lĩnh vực cụ thé
Thứ ba, quy định của pháp luật hiện hảnh về bảo vệ người tiêu dùng tô ra
không đồng bộ.
‘Thong qua việc phân tích một số quy định nêu trên che thay giữa các văn
‘ban khác nhau shade các finh vực khác nhau cũng có mức độ bảo vệ người tiêu
đùng khác nhau, do đó tạo nên sự không đồng bộ trong hệ thống pháp luật bảo
bảo vệ
vệ người tiêu dùng làm cho NTD thiếu niềm tin vào hệ thống pháp.
mình.
Thứ te, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng chưa có tác dụng khôi phục lợi
ich cho NTD cũng như chưa có quy định thừa nhận yêu cầu bảo vệ đặc biệt đối
với NTD.
NTD khi tham gia quan hệ mua bán hàng héa, dick vụ với thương nhân gặp
nhiều điểm bắt lợi và có 4 yếu thé co bản so với thương nhân là: yêu thế về
thông tin, yếu thé về khả năng dim phán, yếu thế về khả năng chỉ phối giá cã và các điều kiện giao dịch, yếu thế vỀ khả năng chịu các rủi ro phát sinh từ quá trình tiêu dùng hàng hóa Chính vì thế họ cần được bảo vệ ở mức độ cao hơn so.với việc bảo vệ các chủ thể khác (ví dụ, bảo vệ cao hơn mức bảo vệ dánh cho
thương nhân khi thương nhân tham gia quan hệ mua bán bằng hóa tương tự hay
sử dung hàng hóa dé sản xuất, kinh doanh) Tuy nhiên, do được áp dụng chung
bởi Bộ luật dan sự 2005 và các van bản pháp luật có tiên quan khác nên mức độ
Trang 11bảo vệ NTD hiện nay không khác biệt mấy so với các chủ thể khác mua, sử
xác lập giao dịch, chưa có những quy định tạo điều kiện cho tổ chức bảo vệ NTD hoạt động có hiệu quả
Thứ năm, hệ thông chị
người tiêu dùng còn bất hợp lí
‘Nhu phân trên đã trình bày, hiện nay, chế tài áp dụng đối với các hành vi vi
hành chính, chế tài
áp dụng đối với các hành vi vi phạm quyền lợi
phạm của thương nhân đối với người tiêu dùng gồm: chế
hình sự, chế tài dân sự Các chế tài này đang tồn tại một số điểm chưa phủ hop
để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng Cụ thé là:
'Việc trung cứu trách nhiệm hình sự đối với các chủ thể có hành vi vi phạm.quyền lợi của NTD mới chỉ tập trung vào một số hảnh vi như: “quảng cáo gian
“lừa đối khách hàng”, “làm hàng gia”, trong khi đó nhiễu hành vi gây nguyhiểm cho xã hội như: sản xuất hàng kém chất lượng, sản xuất hàng gây nguyhiểm cho người tiêu dùng chưa được quy định để xử
Hệ thống chế tài hành chính còn nhiều điểm bắt cậi
h su.
Một số hành vi khi thương nhân thực hiện rõ ràng có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của NTD nhưng trong các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính lại không quy định, do vậy khả năng đảm bảo thi hành các quy định pháp luật về bảo vệ NTD
là rất thấp.VD, hành vi cân, dong tay thông tin về hàng hóa, dịch vụ thiếu
trung thực đã không được xác định là hành vi vi phạm do đó không quy định về
chế tài xử lí Trong một số trường hợp vi phạm, mức xử phạt còn nhẹ không,
tương xứng với lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được nên trong thực tế nhiều
Trang 12doanh nghiệp chấp nhận bị phạt để vi phạm Mặt khác, pháp luật Việt Nam hiện
hành chưa cho phép cơ quan bảo vệ người tiêu đùng áp dụng các chế tài thể hiện
ic thù, phù hợp dé phòng ngừa rn đe hành vi vi phạm quyền lợi NYD: công bố công khai về hành vi vi phạm trên các phương tiện thông tin đại
chúng, buộc đình chỉ loặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh ngành nghề có.hành vi vi phạm pháp luật, truy thu lợi nhuận bắt hợp pháp Đây là những chế tàirất hữu hiệu được ghi nhận trong pháp luật của nhiễu quốc gia”
Thứ sáu, pháp luật hiện hành chưa tạo ca một cơ chễ phối hợp và phan
công trách nhiệm rõ rằng giữa các cơ quan có thẩm quyền trong công tác bảo vệ
ND,
Hoạt động bảo vệ người tiêu dùng liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh.
vực khác nhau, Hiện nay, theo pháp luật hiện hành thì nhiều cơ quan, tổ chức có
trách nhiệm trong công tác bảo vệ NTD dẫn đến cơ chế xử lí vi phạm còn nhiều
phức tạp Mặt khác, Nghị định 55/2008/ND-CP cũng mới chỉ quy định chung
chung iả: Mọi (6 chức và cá nhân có trách nhiệm tiến hành, phối hợp kịp thời
các hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD (Điều 34) nhưng chưa quy định rõ ràng
trách nhiệm phối hợp của các cơ quan dé như thé nào để bao vệ quyền lợi NTD một cách hiệu quả Do đó, các vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng không, được phát hiện và xử lý một cách kịp thời, triệt dé dẫn tới việc bỏ lọt nhiều hành.
vi vi phạm Ví dụ, để kiểm tra, xử lí hành vi vi phạm của các cây xăng cẩn cỏ sự
tham gia của cơ quan quản lí về đo lường, cơ quan quản lí về chất lượng hàng,
'hớa và cơ quan quản Ii về cấp giấy phép hoạt động kinh doanh xăng dầu Nếu thiếu sự phối hợp của một trong các cơ quan này thì sẽ không thể xử phạt được.
hết các hành vi vi phạm của cây xăng đó,
Thứ bay, còn có bắt cập trong quy định của pháp luật về tổ chức, hoạt động.của các tổ chức bảo vệ NID
Trong công tác bảo vệ NTD, vai trò của các tổ chức bảo vệ người tiêu dimg1a rất quan trọng, góp phần vào sự thành công của công tác nay Ở Việt Nam,
779 gình Chính ph của Bộ công thương về dự n Luật ảo vệ quyễn lợi người ia đông 4
10
Trang 13tuy tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ra đời tương đối sớm nhưng đến nay vẫnhoạt động chưa hiệu quả , chưa đáp ting yêu cầu của công tác bảo vệ người tiêudùng trong tinh hình mới Một trong những nguyên nhân của tinh trạng này là
pháp luật chưa quy định một cơ chế hỗ trợ tài chính hữu hiệu từ ngân sách nhà
nước Do đó với điểm đặc thù là một tổ chức xã hội mà không có sự đóng góp
của hội viên cũng như không có một nguồn thu dn định nên rất khó dé các tổ chức bảo vệ NTD hoạt động có hiệu quả.
3 Một số kiến nghị liên quan đến việc ban hành Luật bão vệ người tiêu
dùng
Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng quyền lợi của người tiêu dùng ngày cing
bị xâm phạm nghiêm trọng và từ những bất cập của hệ thống pháp luật hiện
hành về bảo vệ quyền lợi NTD, theo tôi việc ban hành Luật bảo vệ quyển lợiNTD là hết sức cần thiết Luật bảo vệ quyền lợi NTD sẽ là một đạo luật quan
dùng dựa vào đó mã có thé tự bảo vệ quyển lợi của mình.
Thứ hai, Luật này được xây dựng xuất phát từ quan điểm coi người tiêudùng là trung tâm, có vị trí yếu thé trong quan hệ với thương nhân nên Luật cầntập trung giải quyết các vấn đề sau:
~ Quy định rõ rằng, cụ thể trách nhiệm của thương nhân với người tiêu dùng
cả trước, trong và sau khi xác lập giao địch.
~ Quy định các phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng với thương nhân theo hưởng tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng có thể tự
bảo vệ mình.
~ Quy định cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước có thẩmquyền trong công tác bảo vệ người tiêu dùng,
~ Xã hội hóa công tác bảo vệ người tiêu dùng, đặc biệt là tạo điều kiện để tổ
chức bảo vệ người tiêu dùng hoạt động có liệu quả
Trang 14Thứ ba, chính do trong quan hệ với thương nhân, NTD thường ở vào vị trí
yếu thế nên mặc dù bản chất của quan hệ giữa NTD với thương nhân là một loại
quan hệ dựa trên sự tự do thỏa thuận nhưng cần phải có sự can (hiệp mạnh mẽ của nhà nước vào quan hệ này nhằm góp phần ổn định trật tự xã hội, bảo vệ lợi
ích chung của xã hội và trong một chừng mực nhất định tạo ra thé cân bằng về
lợi ích trong giao lưu dân sự Bởi vậy, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thừa nhận một số vấn đề được xem là ngoại lệ so với quy định của Bộ luật dan sự, Bộ luật tố tụng dân sự Cụ thé là, (3) Luật cần quy định trách nhiệm của.
nhà sản xuất, nhà nhập khẩu hàng hóa đối với hàng hóa có khuyết tật kể cả khi
NTD không giao dich trực tiếp với nhà sản xuất, nhà: nhập khẩu; (ii) Thương nhân phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp hàng hóa có khuyết tật do họ cung cấp gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản cho NTD, kể cả trong,
trường hợp thương nhân không biết he
khuyết tật; (ii) Tổ chức bao vệ người tiêu dùng có quyền nhân danh ef
ic không có lỗi trong việ phát sinh
ính mình
đễ khởi kiện tại tòa án có thẩm quyển để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
NTP mà không cần có sự ủy quyền của NTD (iv) Trong vụ án dân sự về bảo vệ
quyền lợi NTD, NTD và tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD không phải đưa ra các
của thương nhân Nghĩa vụ chứng minh khôngchứng cứ để chứng minh l
lỗi thuộc về thương nhân.
Thứ tư, bên cạnh Luật bảo vệ quyền lợi NTD còn có rất nhiều văn bản liên.
quan đến việc bảo vệ NTD, do đó dé giải quyết quan hệ giữa Luật bảo vệ
quyền lợi NTD và các luật khác thì Luật này nên quy định theo hướng sau:(4) Việc bảo vệ người tiêu ding tuân thủ Luật bio vệ NTD, trong trườnghợp có nhiều văn bản quy định điều chỉnh cùng một vẫn đề sẽ áp dụng quy dink
có tác dụng bảo vệ NTD ở mức độ cao hơn.
(ii) Luật bảo vệ quyền lợi NTD không thé và cũng không nên quy định qúa.
chỉ tiết mọi vấn đề về bảo vệ NTD mà theo tôi trong các vấn để néu trên sẽ có một số vấn đề Luật bảo quyển lợi NTD chỉ cần xây dựng các nguyên tắc, các quy định khung để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật về bảo vệ NTD,
12
Trang 15còn nội dung cụ thể được áp dụng theo quy định của văn bản điều tiết ngành hay.văn bản diéu chỉnh trực tiếp cho vấn đề cụ thé đó VD, tổ chức bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng là tổ chức xã hội và là một thiết chế quan trọng để bảo vệ lợi ichcủa NTD, do đó Luật bảo vệ NTD cần quy định chức năng, quyền, nghĩa vụ, sự.
hỗ trợ của nhà nước đối với các hoạt động của tổ chức nảy nhưng không cần
thiết phải quy định ai thành lập ra nó, tổ chức , quản lí nó như thé nào vì vấn đề
này được quy định trong Nghị định 45/2010/ND-CP của Chính phủ ngày
21/4/2010 về t6 chức, quản lí và hoạt động của Hội
13
Trang 16CAC NỘI DUNG CAN CÓ TRONG LUẬT BAO
'TTIÊU DUNG
(Tai liệu này chỉ phản ảnh ý kiến của tác giả không phan don: ý Kiết của Cục
UYÊN LỢI NGƯỜI.
Quản lý cạnh tranh)
"Nguyễn Văn Dhol
Ban bảo vệ người tiêu dùng - Cục quẫn lý cạnh tranh
1 Sự cần thiết phải ban hánh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,
¡ người tiêu dùng tại Việt Nam*
“Thực trang công tác bảo vệ người tiêu dùng tại Việt Nam cho thấy, các vụ
1 Thực trạng vi phạm quyền I
việc vi phạm quyền lợi người tiêu đùng đang có xu hướng ngày càng gia tăng cả
về số lượng lấn mức độ vả phạm Hằng loạt các vụ việc vi phạm nghiêm trọngquyền và lợi ích của người tiêu dùng được phát hiện như vụ xăng pha aceton, vụ
nước tương nhiễm chất 3-MCPD, vụ gian lận xăng dẫu hay gần đây nhất là việc phát biện hàng loại các cơ sở kinh doanh md động vật không rõ xuất xứ Chính những vụ vige này đã gây thiệt hại không chỉ về tài sẵn mà còn ảnhhưởng đến sức khỏe thậm chi là tinh mạng của người tiêu dùng,
‘Theo thống kê của Bệnh viện K cho thấy, mỗi năm Việt Nam có khoảng.
77.457 ca mới mắc bệnh ung thư trong đó 80% là do môi trường sống và chỉ có
khoảng 5% là do gen di truyền ° Một thống kê khác cũng rất đáng chú ý là, từaăm 2004 đến năm 2008 cả nước có 1.634 vụ ngộ độc thực phẩm với 23.894người bị mắc và 321 người tử vong!" „
Theo kháo sát của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, vớimức sai số do lường bình quân 5%, cộng tỷ lệ pian lận chất lượng khoảng 3%,Phân với mute tiêu thụ 3 triệu lt xăng (đơn giá năm 2006 là 11 ngàn đồng/lí) thìmỗi năm NTD phía Nam bi ăn cắp 540 tỷ đồng, Theo tổng kiểm tra mới đây của
mT về Dự ân La báo ề quyên gui iê đng— Ms in Quốc hội
2 Nguồn ipl am va/c20120-113071fmoLsam.clbea-270A0.Senh.nlar-mas-idedhublm,
"Newt: Bê eso im stg đụ iện hi ch php WE quận lt ag, Ysa on lục nhậm,
cửa Bain Giản sắp Ủy bạn Thường vụ Que hột
4
Trang 17Bộ khoa học đ Công nghệ cho thấy 28% cơ sở kinh doanh sai phạm về do
lường (có nơi sai số gin 10%), 17% vi phạm về chất lượng."
Những con số trên chỉ là sự thống kê một phần nhỏ và mới chi phản ánh.được phần nào thực trạng xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêudùng Do vậy, có thể nói rằng người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong.một môi trường không an toàn, quyền và lợi ích hợp pháp bị vì phạm nghiêm
trong Trong khi đó, các quy định của pháp luật hiện hành còn nhiều bắt cập, gay khó khăn cho quá trình phát hiện va xử lý các vi phạm quyền lợi của người
tiêu ding.
2 Các quy định của pháp luật còn nhiều bat cập
Bao vệ người tiêu ding là một trong những vấn đề thu hút được sự quan
tâm của toàn xã hội Không chỉ tại Việt Nam, hu hết các nước trên thé giới dễu
lẽ bảo vệ người tiêu ding chính là bảo vệ sự phát
triển bền vững của xã hội Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các dao luật quy
tất coi trọng công tác này bở
định với mục đích bảo vệ các quyền vả lợi ích hợp pháp của người tiêu ding
Tại Việt Nam, năm 1999 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp
lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong.
công tác bio vệ người su dùng ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng vàNha nước ta đối với công tác này So với các nước trong khu vực, lột Nam là.
chỉnh vấn
một trong những quốc gia đầu tiên ban hành văn bản pháp luật để
đề bảo vệ người tiêu dùng Bên cạnh Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, vấn đềbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Việt Nam còn được quy.định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự, BO
Tuật Hình sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành và khảo sát, đánh giá thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về bảo.
`“ Nguồn: pd cam an/20081 12811529 tueidòa-luns-lai-duocbs-ve ban 10-40
tieng bạn
Trang 18vệ người tiêu đồng cho thấy các quy định pháp luật hiện hành vẫn thể hiện nhiều
bắt cập và không còn phù hợp với yêu cầu về công tác bảo vệ người tiêu dùng
trong tình bình mới, Điều đó được thể hiện ở một số điểm như sau:
4) Các quy định về bảo vệ người tiêu dùng còn mang tink tôm ngôn, khó
thực hiện
"Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng mới chỉ đừng lại ở việc ghỉ nhận các
quyền của người tiêu dùng như một “tuyên ngôn” nhà chưa đưa ra những quyđịnh cụ thé để các quyền đó của người tiêu dùng được thực hiện trên thực tế
“Chính ví vậy, mặc dù Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu ding thể hiện các quyền của
người tiêu dùng theo hướng dẫn của Liên Hiệp quốc nhưng thực tế lại không có
cơ chế cụ thé để thực thi các quyền này.
b) Quy định của pháp luật hiện hành cha xây dựng được một cơ chế giải
quyết các khiếu nai, tranh chấp hữu hiệu dé người tiêu dùng có thé tự bảo vệ minh
“Tranh chấp giữa người tiêu đùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh thực chất
Tà các tranh chấp dân sự Chính vì vậy, tranh chấp loại này hiện nay đang được
xử lý theo các quy định của pháp luật về tổ tụng dân sự: Tuy nhiên, các tranh.chấp của người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thường là những tranhchấp nhỏ, đơn giản và cần được giải quyết nhanh chóng, thuuận tiện cho cácbên, Thực tế cho thấy các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành đã thểhiện phương thức này không phủ hợp dé giải quyết các tranh chấp của ngườitiêu dùng do phương thức này thủ tục quá phức tạp và tốn kém, đặc biệt là đốivới người tiêu dùng, Đây fa lý do chính dẫn đến việc người tiêu dùng Việt Namkhông có thói quen khiếu nại, khởi kiện khi bị vi phạm quyền lợi, từ đó hìnhthành thói qaen coi thường quyền lợi người tiêu ding trong một bộ phận những
tổ chức, cá nhân kinh doanh và gây thiệt hại cho lợi ích chung của xã hội
of Cư chế, 1ý vi phạm edn phức tạp, pháp luật hiện hành chưa dea ra được
những chế tài đặc thù, đủ súc răn de dé xử lý các hành vi vi pham pháp luật
'Thực tế cho thấy cơ chế để kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm quyền lợingười tiêu ding còn phúc tạp Sự phối hợp của các cơ quan liên quan trong quá
6
Trang 19trình xử lý một hành vi vi phạm là chưa tốt dẫn tới việc bỏ lọt nhiều hành vỉ vi
phạm Vi dụ để kiểm tra và xử lý hành vi vi phạm của các cây xăng cần có sựtham gia của cơ quan quản lý về đo lường, cơ quan quản lý về chất lượng hàng.hóa và cơ quan quản lý về cấp giấy phép hoạt động kinh doanh xăng dẫu Nếuthiểu một trong các cơ quan này thì sẽ không thể xử phạt được hết các hành vi vĩ
phạm của cây xăng đô hoặc xử phạt được nhưng cây xăng đó vẫn có thé tiếp tục
kinh doanh.
Bên cạnh đó, theo quy định biện hành, các hành vi vi phạm pháp luật về
bảo vệ người tiêu dùng có thể phải chịu chế tài dan sự, hành chính và thậm chí
là chế tài hình sự (nếu hành vi cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luậtTình sự) Tuy nhiên, thực tiễn công táo bảo vệ người tiêu dùng trong thời gianqua cho thấy các chế tài hiện hành không đủ sức ran de, giáo dục đối với các tổ.chức, cá nhân vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng Đây chính là một trong.những nguyên nhân lý giải cho sự gia tăng cả về số lượng và mức độ của các vụviệc vi phạm quyển lợi của người tiều đàng trên thực tế Trong năm 2008, riêng,lực lượng quản lý thị trường đã kiểm tra và xử lý 18.539 vụ sản xuất, buôn bán.hàng giả, hàng kém chất lượng, vi phạm quyển sở hữu trí tuệ và an toàn vệ sinh
thực phẩm Tuy nhiên cũng theo cơ quan này, mức xử phạt không tương xứng,
với lợi nhuận mà doanh nghiệp tu được từ bành vi vi phạm, do 46 có thực tế là
a bị phat để vi phạm?àu doanh nghiệp chấp nhật
‘Theo kinh nghiệm một số nước trên thế giới, ngoài biện pháp phạt tiền,cấm kinh doanh, các nước này còn đưa ra những chế tai đặc thù như công bố.công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng, truy thu lợi nhuận bắt hợp.pháp Đây là những chế tài rất hiệu quả để áp dụng cho các tổ chức, cá nhânphạm quyền lợi của người tiêu dùng, Tuy nhiên, các quy định của pháp luật Việt
‘Nam hiện hành vẫn chưa đưa ra được những chế tài thể hiện tính đặc thù, phù
Trang 204) Sự phối hợp git
người tiêu dùng còn hạn chế do chưa có co chế phối hop wi phẩm công trách
các cơ quan có thẩm quyền trong công tác bảo vệ
nhiệm rổ rằng
Khác v các lĩnh vực khác, hoạt động bảo vệ người tiêu dùng liên quan
đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau Chính vì vậy, có tắt nhiều cơ quan,
tô chức có liên quan đến công tác này Tuy nhiên, các quy định của pháp luậtbiện hành cua tao ra một cơ chế phối hợp có hiệu quả để các cơ quan có liền
quan có thé phối hợp trong công tác bảo vệ người tiêu dùng mà hoạt động trong.
tình trạng “mạnh ai nấy làm” Do vậy, các vụ việc vi quyền lợi người tiêu dùng.không được phát hiện và xử lý một cách kịp thời, triệt để, Các cơ quan quản lýthẻ rand Y bảo 2€ người en đùng cũng chúa đuợc tao đủ thắng quyên,
hành các hoạt động bảo vệ người tiêu đùng một cách hiệu quả.
3) Quy định của pháp luật hiện hành ehtea tạo ra cơ el
16 chúc bảo vệ người tiêu dùng hoạt động một cách có hiệu quả
tấu hiệu giúp các
Kinh nghiệm trong công tác bảo vệ người tiêu dùng của nhiều nước trên thế
giới cho thấy, vai trò của các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng fa hết sức quantrọng, góp phần quyết định vào sự thành công của công tác này
“Tại Việt Nam, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng ra đời tương đối sớm và.góp phần rất lớn vào hoạt động bảo vệ người tiêu ding tại Việt Nam Tuy nhiên,
cho đến nay, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng vẫn hoạt động chưa hiệu quả,
chưa đáp ứng được yêu cầu trong công tác bảo vệ người tiều dùng trong tinhhình mới Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tinh trang này là sự
chức bảo vệ người tiêu diing hoạt động có hiệu quả.
Trang 21¢) Thidu những quy định bảo vệ người tiêu dùng trước những loại hình kinh
doanh mới phát sinh
Các hình thức kinh doanh trên thực tế luôn rất đa dạng và phong phú đểtheo kịp với nhu cầu của thị trường, Chính bởi lẽ đó, ngoài các hình thức kinh.doanh truyền thống ngày cảng có nhiều phương thức kinh doanh mới phát sinh
như kinh doanh qua mạng, bán hàng tận cửa, Cùng với sự phát triển của các
phương thức kinh doanh này, pháp luật nói chung và pháp Luật Bảo vệ quyền
lợi người tiêu ding nói riêng luôn phải được bổ sung và hoàn thiện để có thể
ngăn chặn các hành vỉ có khả năng xâm phạm tới lợi ích người tiêu dùng Thực.
tế cho thấy hệ thống pháp luật hiện hành chưa có các quy định về nghĩa vụ và.trách nhiệm của các tổ chức cá nhân kinh doanh theo các phương thức mới nay
IL VỊ TRÍ CUA LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG'TRONG HE THONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Vin đề bảo vệ quyền lợi người tiêu ding liên quan đến hu hết các lĩnh vực.trong đời sống ~ kinh tế xã hội Do đó, một văn bản pháp luật không thể baotrùm hết tit cả các lĩnh vực Hay nói cách khác, dé bảo vệ quyền lợi người dùng,phải sử dụng một hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh Pháp luật bảo vệngười tiêu dùng của hau hết các nước trên thé giới cũng cho thấy điều đó, ví dụ:
tại NI dùng còn gin 30 Luậtat Bản, ngoài Luật Bảo vệ quyền lợi ngt
chuyên ngành khác liên quan đến hoạt động bảo vệ người tiêu dùng như: Luật
hop déng tiêu dùng, Luật giao dịch thương mại đặc định, Luật vệ sinh thực.phẩm, Luật chú thích sản phẩm, it khuyến khích các tổ chức phi lợi nhuận,
Luật Bảo vệ thông tin cá nhân, Luật Bình ổn giá, Luật bán hang trả góp, Lién
quan đến hoạt động bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam hiện nay cũng đang có.rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh như: Bộ luật Dân sự, Bộ luậtHình sự, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Khám, chữa bệnh, LuậtCạnh tranh, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
Chính vì vậy, Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không quy
định lại trong từng lĩnh vực cụ thể mà tiếp cận theo hướng chỉ quy định những.
19
Trang 22vấn đề mới, đặc thử chưa có các văn bản hiện bành nào diều chỉnh để bao vệ vị
trí yếu thế của người tiêu dùng trong các quan hệ xã hội: như hợp đồng theo
mẫu, trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại do hàng hoá có khuyết tật gây ra, vấn đề
bao hành, việc thu hồi hàng hóa cổ khuyết tật và đặc biệt là tập trung thiết kế:
các cơ chế để người tiêu dùng có thé tự bảo vệ mình
II NHỮNG NỘI DUNG CAN QUY ĐỊNH TRONG DY THẢO LUẬT
BAG VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
“Xuất phát từ thực trạng nói trên cũng như trên cơ sở xác di h vj trí cúa Luật
Bảo về quyén lợi người tiêu đùng trong hộ thống pháp luật Việt Nam, chúng tôicho rằng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phải dé cập đến những nội
đụng sau:
1, Ghỉ nhận các quyền cơ bản của người tiêu dùng,
‘Theo Hướng dẫn của Liên Hiệp quốc, người liêu dùng có 8 quyền cơ bản.là: Quyền được thỏa mãn những như cd cơ bản; Quyển được an toàn; Quyền.được thông tin; Quyền được lựa chọn; Quyền được lắng nghe; Quyền đượckhiế
môi trường sống lành mạnh, bền vững Để Luật bảo vệ quyền lợi ngưt
dùng của Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế thì việc ghi nhận các quyềncủa người tiêu ding trong Luật là cần thiết Bên cạnh đó, việc ghỉ nhận các
nại và bồi thường; Quyền được giáo dục về tiêu dùng và Quyền được có
tiêu
quyền cơ bả của người tiêu dùng không chỉ định hướng cho việc đưa ra các chếđịnh trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà còn định hướng cho quátrình xây các văn bản pháp luật, chỉnh sách liên quan đến đến người tiêu đồng
nhằm bảo đảm các quyền của người tiêu dùng được thực hiện trên thực tế Tuy.
nhiền, để các quyển cơ bản của người tiêu dùng phù hợp với điều kiện, hoàn.cảnh Việt Nam thì nhà làm Luật cần phải thiết phải thiết kế lại các quyền của
người tiêu dùng theo hướng dẫn của Liên hợp quốc.
Bên cạnh ghi nhận các quyền của người tiêu dùng, để nắng cao ý thức củangười tiêu ding cñng như tránh việc người tiêu dùng lợi dung các quyền của
mình để gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác thi cần phải quy định các trách,
20
Trang 23nhiệm của người tiêu dùng như: trách nhiệm tự bảo vệ mình; trách nhiệm tôn
trọng các quyền, lợi ich hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân khác; tráchnhiệm cảnh báo cộng đồng
2 Quy định về các hành vi thương mại không lành mạnh đối với người
tiêu dùng
Mặc dù pháp luật về cạnh tranh hiện nay cũng đã quy định các hành vỉ cạnh tranh không lành mạnh Tuy nhiên, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
theo quy định của pháp luật cạnh tranh hướng đến mục đích bảo vệ môi trường.
cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng mà chưa thực sự hướng đến việc bảo vệ quyền.lợi người tiêu dùng Trên thực tế người tiêu ding hiện nay vẫn đang phải đốimặt với nhiều hành vi thương mại không lành mạnh như hành vi quấy rối ngưt
tiêu dùng, hành vi ép buộc người tiêu ding, Chinh vì vậy, Luật Bảo vệ quyền.
lợi người tiêu dùng cần phải quy định cấm thực hiện các hành vi thương maikhông lành mạnh dé bảo vệ người tiêu dùng trước các hành vi đó
3 Quy định các vấn đề về hợp đồng theo mẫu và điều kiện thương mại
chung
‘Trude đây khi nền kinh tế của nước ta chưa phát triển, tình trạng làm ănmanh múa, nhỏ lẻ và mỗi doanh nghiệp chỉ có một lượng khách hàng không
từ khi Đảng và Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa
kinh tế cùng với xu thế hội nhập và phát triển đã buộc các doanh nghiệp Việt
và họ đã đạt được những thành công nhất định Cùng với
sự phát triển kinh tế - xã hội một cách nhanh chóng, đời sẳng của nhân dân cũng
đáng kể Tuy nhiên,
Nam phải “tư duy lạ”
không ngừng được cải thiện, người dân từ nhu cầu “ăn no mặc ấm” dẫn dẫn
chuyển sang nhu cu “ăn ngon mặc đẹp”, các hàng hoá ich vụ xa xỉ cũng được.
người tiêu dùng Việt Nam đón nhận một cách sôi động Đã có những doanh.
nghiệp có số lượng người tiêu dùng lên đến hàng nghìn thậm chí là hàng triệungười nhất là những doanh nghiệp kinh doanh các hàng hóa, dich vụ thiết yếu
của các
đối với người tiêu dùng và các doanh nghiệp lớn khác Sự thuận
2L
Trang 24điều kiện thương mại chung là không phải ban cãi, tuy nhiên xung quan vấn đề này cũng còn nhiều việc đáng quan tâm.
Do người tiêu dùng không được trực tiếp dim phán, thỏa thuận các điều
khoản trong các hợp đồng theo mẫu cũng như phải chấp nhận các điều kiệnthương mại khác một cách bị động nên trong nhiều trường hợp người tiêu dùnggặp rit nhiều rồi ro Thực tiễn công tác bảo vệ người tiêu dùng cho thấy, ngườitiêu dùng có thể bị xâm phạm thông qua một trong các hình thức sau:
Thứ nhất, điều kiện thương mại chung có những quy định nhằm hạn chế,
loại bỏ quyền của người tiêu dùng, Dựa trên cơ sở tự do thỏa thuận tự do giao
kết của pháp luật din sự mà trong nhiễu hop đồng theo mẫu, quy tắc bán hàng
thương nhân quy định: "ngư dùng không được khiéu nại sau đã mua, sử
dụng hàng bóa, địch vụ” hay “hing đã mang ra khỏi cửa hing thi không được trả
lại với bắt kỹ lý do gì” Trong trường hợp người tiêu đùng ký vào các bản hợp
đồng hay chấp nhận các điều kiện bán hang như vậy thì các quy định đó đương
nhiên có hiệu lực trên thực tế Tuy nhiên, rõ rang đây là những điều khoản hết
sức bắt lợi cho người tiêu dùng trong khi theo các quy định của pháp luật ho
"hoàn toàn có quyền thực hiện việc khiếu nại, đổi hàng khi hàng có khuyết tật
Thứ bai, lên thương mại có quy định nhằm buộc người tiêu dùng phải
gánh chịu những rồi ro bất hợp lý Các quy định này thường buộc người tiêu
dùng phải ebje những rúí ro mà họ không pl chịu theo quy định của pháp luật
đồng thời loại trừ nhiệm của thương nhân bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ phải
chịu
‘Vi dụ, trong một hợp đồng mở tài khoắn của một ngân hằng có những quy.định rất bất lợi cho người tiêu dùng như: “Trường hợp thẻ bị lợi đụng trước khingân hàng có xác nhận bằng văn bản hoặc bing thong điệp dit liệu có giá trịpháp [ý về việc đã xử lý thông báo nhận được từ khách hàng và trước thời điểmkhóa thẻ, khách hàng phải hoàn toàn chịu thigt hat và bài thường thiệt hại doviệc dé thé bị lợi dung gây ra” Với quy định nay, người tiêu dùng sẽ gặp rấtnhiều bat lợi nếu bị mat thé và ngân bàng th! ngược lại, bốï vì, chỉ khi ngân hàng,
2
Trang 25đã có xác nhận bằng văn bản hoặc bằng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lý về
việc đã xử lý thông báo (về việc thẻ bị lợi dụng) từ khách hàng + từ thời điểm.
ngân hàng đã khóa thé, thi ngân hàng mới chịu trách nhiệm về thiệt hại có thẻ phát sinh sau đó.
Thứ ba, các điều kiện thương mại chung những thuật ngữ chuyên môn khó.hiểu gây cân trở người tiêu dùng trong quá trình giao kết và thực hiện giao dịch.Trong nhiều trường hợp người tiêu dùng không thé hiểu được các thuật ngữchuyên môn của các điều kiện thương mại mà thương nhân đưa ra Do vậy, ho
không hoàn toàn nhận thức được bản chất của các điều khoản, điều kiện đó Vì
ra tranh chấp phần thiệt thường thuộc về người tiêu dùng Nhiềungười khi đọc các hợp đồng như hợp đồng bảo biểm, hep đồng tin dụng, hợpđồng xây dựng, hợp đồng mua bán căn hộ không thể nào hiểu được những tirngữ quy định trong hợp đồng đó và do vậy, trong nhiều trường hợp người tiêudùng danh “nhấm mắt ký” Tắt nhiên, các thuật ngữ chuyên-môn nhiều khi rấtkhó để diễn tả được một cách thông dụng để ai cũng hiểu được nhưng cũngkhông ít trường hợp thương nhân cố tinh đưa ra những thuật ngữ đó nhằm “chemất” người tiêu dùng Rõ rằng người tiêu dùng cần hết sức cẩn thận khi giao kết.những điều kiện thương mại như vậy
Thứ tw, thương nhân cố tình cản trở việc tiếp cận điều kiện thương mạichung bằng việc đưa ra các điều kiện này dưới những hinh thức không thuận
tiện cho người tiêu dùng Nhiều người phan nàn khi họ phải ký kết các hợp đồng,
là đối
theo mẫu mà trong đó cỡ chữ cũng như cách trình bày rat khó đọc đặc bi
với những người cao tuổi, người có thị lực kém Các hợp đồng loại này thường
là rất dai có khi lên đến cả chục trang và vì vậy trong nhiều trường hợp khôngthé đọc hết hợp đồng hoặc không đủ “kiên nhẫn” để đọc hết hợp đồng vì hop
đồng cần phải được ký ngay Trong trường hợp này rõ rằng người tiêu ding cónguy cơ chịu rủi ro rat lớn néu có tranh chấp phát sinh
Có thể nói rang các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành liên quan.
đến việc bảo vệ người tiêu dùng khi giao kết, thực hiện các điều kiện thương
23
Trang 26mại chung còn tất nhiều hạn chế và chưa điều chỉnh được các vấn đề phát sinh
trên thực tế Mặc dò Bộ luật Dân sự đã có một số quy định liên quan đến vấn đểnày, vi dụ, Điều 407 có quy định: “Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu cóđiều khoản không rõ ràng thì bên đưa ra hợp đằng theo mẫu phái chịu bắt lợiKhi giải thích điều khoản đó Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu eÁ điềukhoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng theo tăng trách nhiệmhoặc loại bả guyén lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này không có hiệu
lực, trừ trường hợp có thoả thuận khác " Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng
tôi thì các quy định của Bộ luật Dân sự là chưa đầy đủ và mang tính chất chungchung, thiếu những quy định cụ thể, trực tiếp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,khi giao kết, thực hiện các điều kiện thương mại chung
Do đó, theo quan điểm của chúng tôi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng cần phải quy định các nội dung liên quan đến hợp đồng theo mẫu, điều.
a dng khỉ
kiện giao dịch chung cũng như cơ chế kiểm soát để bảo vệ người
xác lập giao dịch thông qua các hình thức này.
4 Quy định vỀ trách nhiệm bão hành, thu hồi hằng hóa mất an toàn.đối với người tiêu dùng
Thực tiễn công tác tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng tại
‘Cye Quản lý cạnh tranh cho thấy, hau hết các khiếu nại của người tiêu dàng đậptrung liên quan đến chế độ bảo hành hàng hóa Mặc dù Bộ luật Dân sự đã quy
định về trách nhiệm bảo hành (từ Điều 445 đến Điều 448), tuy nhiên trên thực tế
quyền lợi của người tiêu dùng vẫn bị xâm phạm thông qua chế độ bảo hành Các.loại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng liên quan đến vấn để nảy có thể kể dén
abu:
“Thứ nhất, vi phạm về thời gian bảo hành Trong rất nhiều trường hợp,người tiêu dùng không được dim phán về thời hạn bảo hành mà thời hạn nảyhoàn toàn đo ý chí đơn phương của tổ chức, cá nhân kinh doanh Chính vì vậy,trên thực tế các đơn vị bảo hành có thể kéo dài thời gian bảo bành mà không cần
phải thỏa thuận ve gui tiêu ding gây mắt thời gian, tốn chỉ phí của người tiều.
Trang 27ding Trong nhiều trường hợp người tiêu dùng đành phải chấp nhận lỗi của hàng.
nhận bô hàng hóa do không thể chờ đợi việc bảo hành
“Thứ hai, vi phạm về thời hạn bảo hành Xuất phát từ việc tổ chức, cá nhânkinh doanh đơn phương quyết định thời gian thực hiện việc bảo hành nên trong.nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân này cố tình kéo dai thời gian bảo hành
hết thời hạn bảo hành Trong trường hợp có khuyết tật phát sinh thì người tiêudùng không thể yêu cầu bảo hành do đã hết thời hạn bảo hành
Thứ ba, vi phạm về chất lượng bảo hành Mặc dù khoản 3, Điều 447 Bộ.luật Dân sự quy định: “sấu bên bán không thể sửa chữa được hoặc không thé
hoàn thành việc sửa chữa trong thời hạn đó thì bên mua có quyên yêu cầu giảm
giá, đổi vật có khuyết tật lẫy vật khác hoặc trả lại vật và lấy lại tiên ° Tuy.nhiên, trên thực tế đơn vị bảo hành tiến hành việc bảo hành nhiều lần nhưng vẫnkhông khắc phục được khuyết tật hoặc khắc phục không triệt để Người tiêu.dùng phải tốn rất nhiều thời gian và chỉ phí để đưa hàng hóa đi bảo hành Thực.tiễn công tác bảo vệ người tiêu dùng cho thấy, trong rất nhiều trường hợp tổ
chức, cá nhân kinh doanh luôn tim cách kéo đài thời gian báo hành và từ chối
đổi hàng hóa cho người tiêu dùng Chính vì vậy, Luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng cần quy định trong trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh không.khắc phục được khuyết tật thì người tiêu dùng có quyền được đổi hàng hóa hoặc.lấy lại tiền
“Thứ tư, quyền lợi của người tiêu ding bị thiệt hại trong thời gian thực hiện
việc bảo hành Trong thời gian thực hiện việc bảo hành người tiêu dùng hầu như không được phép sử dụng hàng hóa đó hoặc tổ chức, cá nhân kinh doanh cũng,
không cung cấp cho người tiêu dùng hàng hóa thay thế để sử dụng tạm thời.Điều nay dẫn đến người tiêu dùng phải gánh chịu những rủi ro không phải do lỗi
của họ.
những phân tích trên, chúng tôi cho rằng cần phải có quy định đặc thù
về chế độ bảo hành đối với người tiêu đùng trong Luật Bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng.
2s
Trang 28'Về thu hồi hàng hóa có khuyết tật, quy định của pháp luật hiện hành chưa.
quy định về trách nhiệm thu hồi hàng hóa gây raất an toàn cho người tiêu ding
cũng như các vấn đề liên quan đến việc thu hồi Do đỏ, trong rất nhiều trường
hợp, hing hóa lưu thông trên thị trường có thé gây mat an toàn cho người tiêu
dùng nhưng ngay cá td chức, cá nhân kinh doanh cũng không biết phải thực hiện
việc thu hồi theo quy định nào Đây thực sự là một lỗ hỗng pháp lý quan trong
cần bé súng trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding
5, Quy định về trách nhiệm sản phẩm
‘Trach nhiệm sản phẩm hiểu theo nghĩa chung nhất là chế định pháp luật
theo đó, nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cung cấp, người bán lẻ và những
người khác cưng cấp sán phẩm (hàng hoá, dịch vụ) cho công chúng bị buộc phải chịu trách nhiệm về các thiệt hại do sản phẩm của mình cùng ứng gây ra trong
qué trình tiêu ding, (
'Theo nguyên tắc trách nhiệm nghiêm ngặt, nhà sản xuất, phân phối sẽ bị
quy kết trách nhiệm bồi thường ngay ca khi nhà sản xuất, phân phối không có.
Tối trong việc gây ra thiệt hại miễn là sân phẩm do những người này cung ứng cókhuyết tật Chế độ trách nhiệm này cho phép người tiêu dùng bị thiệt hpi nhưngkhó chứng minh được lỗi của nhà sàn xuất về khâu sản xuất hoặc thiết kế vẫn có
thể đòi bồi thường Chế độ trách nhiệm nay được giả định rằng: nhà sản xuất,
với tư cách là người có tiềm lực tài chính giàu mạnh, tốt hơn hết là phải gánhchịu trách nhiệm đối với sản phẩm và phải car nhắc, tính chỉ phí này vào giá
thành sản phẩm Thông qua đó, xã hội hình thành cơ chế phân phối rủi ro cho
nhiều người trong xã
Mặc dù pháp luật Việt Nam đã ghi nhận một số nội dung liên quan đếntrách nhiệm sản phẩm như chế độ bảo hành, trách nhiệm bồi thường thiệthại Tuy nhiền, các quy định pháp luật hiện hành vẫn chưa ght nhận tráchnhiệm sản phẩm đưới góc độ là trách nhiệm nghiêm ngặt như trong pháp luậtcủa nhiều nước trên thé giới, Chính vì vậy, tong khí Việt Nam chưa thể ban
"eo Nguyễn Văn Cuơng "Vấn dé rich nhiệm cần phẩm trong pháp hắt Vit an"
26
Trang 29hành luật riêng về trách nhiệm sản phẩm thì việc Luật Bảo vệ quyền lợi người
su dùng ghi nhận trách nhiệm này là cần thiết
6 Quy định về t6 chức bao vệ người tiêu dùng,
Hiện nay, trên cả nước có 39 tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bao.gồm 38 Hội bảo vệ tiêu dùng ở 38 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương và Hội
“Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam hoạt động trên phạm vi cảnước Thời gian vừa qua, các Hội đã có những đóng góp rất quan trọng trong.công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế hoạt động của cácHội vừa qua cũng đã cho thấy nhiều điểm còn bắt cập trong pháp luật quy định
về tổ chức, hoạt động của các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng đặc biệt là van đềkinh phí của các tổ chức này Kinh phí cho hoạt động của các tổ chức xã hội, tổchức xã hội - nghề nghiệp là do các thành viên đóng góp Tuy nhỉ:
những tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp khác, tổ chức bảo vệ NTD không có
1 khác với
một nguồn thu én định nào kể cả các “hội viên - những NTD” Có thể nói, các tổ.chức bảo vệ NTD hiện nay dang tồn tại như một t6 chức xã hội “đặc biệt” Hoạt
động vì lợi ich chung NTD và của toàn xã hội nhưng không có bắt kỳ một sự hỗ
trợ kinh phí hay bat kỳ một sự đóng góp nào Chính điều nảy đã gây ra những
khó khăn trong quá trình hoạt động của các tổ chức bảo vệ NTD Thực tiễn cho
thấy, ở những nơi ma Hội bảo vệ NTD nhận được sự hỗ trợ về mặt tai chính củađịa phương như Kiên Giang, Đồng Nai, Bà Rịa ~ Vũng Tàu thì hoạt động của.các Hội này được thực hiện rất có hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực cho NTD
Các quy định pháp luật hiện hành chưa đưa ra được cơ chế hỗ trợ tải chính cho
hoạt động của tổ chức bảo vệ NTD như là một tổ chức xã hội “đặc bige” Vấn đềnày cần được quan tâm một cách nghiêm túc và giải quyết trong nhãng văn bảnpháp luật sau này Ở một số nước trên thé giới như Canada, Nhật Bản, nhà
nước cũng hỗ trợ một phan tài chính cho hoạt động của các tổ chức bảo vệ NTD
fing như cho phép các tổ chức này được thực hiện một số hoạt động có thu (như.cấp chứng chỉ, kiểm định chất lượng,
Ey
Trang 30Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành cũng chya cho phép #6 chức bảo về người
tiêu đùng có thể nhân danh mình khởi kiện các vụ án dân sự để bảo vệ quyền lợi
cho đông dio người tiêu dùng vả cộng đồng xã hội, Trên thực tế, giá trị các
tranh chấp của người tiêu dùng thường rất nhỏ nên người tiêu ding thường cótâm 19 ngại khởi kiện Tuy nhiên, thiệt hại cho xã hội trong cáo vụ vi phạm.quyền lợi người tiêu ding là rit lớn Thực tiển công tác báo vệ quyễn lợi người
tiêu ding cho thấy, nhiều vụ việc vi phạm như vụ xăng pha aceton, vụ nước tương nhiễm 3-MPCD, vụ gian lận trong kinh doanh xăng dầu không có bắt kỳngười tiêu đùng nào khỏi kiện để bảo vệ quyền lợi của mình Chính vi vậy,trong trường hợp này việc giao quyền cho tỗ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng nhân danh minh để thy hiện việc khới kiện là cần thiết
7 Quy định về các phương thức giải quyết tranh chấp giữa người tiêudùng và tế chức, cố nhân kinh đoanh
“Xuất phát từ việc coi quan hệ giữa người tiêu dùng vả tổ chức, cá nhân kinh
doanh là quan hệ dân sự trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng nên các tranh chấp của
nt biện nay vẫn được xử lý theo các quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.'Thực tiễn cho thấy các tranh chấp của người tiêu dùng thường có giả trị khong,
lớn, đơn lẻ, tình tiết rõ ràng và cần phải được giải quyết một cách nhanh chóng,
hiệu q và tiết kiệm chỉ phí Trong khi đó, trình tự, thủ tục giải quyết các vụkiện dân sự tei toà án theo ố tụng dân sự hiện hành còn phúc tap, kéo dài, khôngphù hợp với khả năng của người tiêu ding nên ing cụ này hoạt động chưa thực.
sự hiệu quả đễ người tiêu dùng có thé tự bảo vệ quyển lợi của minh Day là mộttrong những nguyên nhân dẫn đến việc người tiêu dùng ngại khỏi kiện hoặc tiến
hành các biện pháp cần thiết để tự báo vệ mình Chính vì vậy, clin phải có một.
cơ chế giải quyết tranh chấp phù hợp để giải quyết các tranh chấp của người tiêu
Trang 31các phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án (ADR) như trong tai, hòa
giải và sự can thiệp của cơ quan nhà nước với mục tiêu là bảo vệ cao nhất quyền
và lợi ích hợp pháp của mình.
Đây là một trong những nội dung quan trọng nhất cần quy định trong L
Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng
8, Quy định về các hình thức xử lý vi phạm hành chính đặc thù
“Thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu ding cho thấy, các quy định.của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính hiện nay chưa đủ sức răn đe Với
mức phạt vài chục thậm chí là vai tram triệu, trong nhiễu trường hợp, tổ chức, cá
nhân kinh doanh
quyền lợi của người tiêu dùng Ví dụ như vụ gian lận trong kinh doanh xăng dầu
sàng chấp nhận chịu phạt để thực hiện các hành vi vi phạm
mới đây, với mức phạt vài chục triệu cho mỗi cây xăng vỉ phạm so với khoản lợi
nhuận hàng tỷ đồng mà các tổ chúc, cá nhân kinh doanh thu được từ hành vi vỉ
phạm thi việc xử phạt không đủ sức rn đe.
Kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, bên cạnh các biệnpháp xử lý thông thường, trong nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh viphạm còn bị xử lý bằng các biện pháp đặc thà như đưa vào danh sách tổ chức,
cá nhân vi phạm (black list), truy thu lợi nhuận bất chính, đình chỉ kinh doanh
vinh viễn
Chính vì vậy, Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng cần phải có những quy
định mang tính đặc thù trong hoạt động xử lý các hành vỉ vi phạm quyền lợi của.
người tiêu dùng.
29
Trang 32PHAP LUẬT VỀ BAO VỆ NGƯỜI TIÊU DUNG ÁN ĐỘ & BÀI HỌC.
NINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Qué Anh PhạmGiảm đốc
TẢ chức Tín thác & Théng nhất vi NUD (CUTS) - Văn phòng Ha Nội
1 sử hình thành và phát triển
có thể nói là lâu đời nhất trên thể giới Nhiều chuyên gia nghiên cứu cho rằngnhững mim mống về bảo vệ NTD đã bắt đầu hình thành ngay từ thủa sơ khaicủa nến văn minh An Độ, từ 3200 năm trước Công nguyên, được đề cập tớitrong bộ kinh Vệ Đà (Vedas) nỗi tiếng của quốc gia này
, có thể nói pháp luật về bảo vệ NTD An Độ đã bắt
đầu phát triển một cách khá toàn điện kể từ thời kỳ người Anh đang đô hộ quốc.
“Trong thời kỳ hiện
gia này, với sự thông qua và thực thị khá thành công của một loạt các đạo luật
như: Luật Hợp Đồng 1872, Luật về Bán Hàng Hóa 1930, Bộ Luật Hình Sự
1860, Luật về Thuốc và Mỹ phẩm năm 1940, Luật về Cho vay nặng lãi năm
1918, và Luật về Nông sản (Cân đong và Buôn bán) năm 1937, v.v trong đóquan trọng nhất là Luật về Bán Hàng Hóa năm 1930, Đạo luật này được coi làrất hoàn thiện, là khung pháp lý chính che việc báo vệ NTD tại An Độ Điều 16của đạo luật này đưa ra các ngoại lệ đối với nguyên tắc pháp lý Caveat Emptor
(Let the buyer beware + “Người mua phải chú ý") va theo đó, những lợi ích chính đáng của người mua hàng hóa/người tiêu dùng được bảo vệ tương đi
Vi iy Bộ Luậtbảo vệ NTD thậm chí edn được hình sự bóa trong thời gian.
Tỉnh Sự năm 1860 xử ly các vấn đề liên quan tới việc cân đong và đo lường,gian lận, việc bán các loại thức ăn và để uống độc hại hoặc quá hạn cũng nhưthuốc và mỹ phẩm
Sau khi An Độ giảnh được độc lập từ Anh, pháp luật về bảo vệ NTD tiếptục được phát triển như một mảng quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của đại
30
Trang 33bộ phận dân cư trong nền dân chủ được coi là lớn nhắt thé giới này, cùng với sự
thông qua và thực thi một loạt các đạo luật mới như: Luật về Hàng hóa ti 1 dùng
thiết yếu năm 1955, Luật về Chống ngộ độc thực phẩm năm 1954, và Luật Tiêuchuẩn về Đo lường và Khối lượng năm 1976 Điểm tiên tiến của các đạo luật
này là chúng không đòi hỏi NTD phải chứng minh ý định lường gạt của thương,
nhân Thương nhân phải chịu trách nhiệm nghiêm ngặt về các sản phẩm mà họ
sản xuất hay buôn bán, bắt kể có hay biết hay có ý định hay không Thậm chí,người ta đã bắt đầu xem việc bảo vệ NTD là một vấn đề thuộc lợi ích công cộng.hon là một vin đề thuộc quan hệ dân sự riêng buộc các cá nhân phải tự giải
quyết tranh chấp tại tòa án.
Bên cạnh các biện pháp van hồi lợi ích có thể có được cho NID An Độtheo pháp luật hình sự và dân sự, NTD Ấn độ cũng có thể bảo vệ các quyền của.minh theo pháp luật về lỗi bắt cn (tort law) Tuy nhiên, do bản chất phức tạo về
mặt pháp lý của minh, tort law không phải là một lựa chọn lý tưởng cho NID
khí họ muốn bảo vệ quyền lợi bị tổn hại của mình tại Ấn Độ Ví dụ, truyềnthống pháp lý về lỗi bat can yêu cầu bên nguyên đơn có trách nhiệm phải hoàntoàn tự chứng minh tất cả các thành tố cần thiết cấu thành lỗi Những yêu cầuphức hợp của hệ thống pháp lý chính thống trong dân sự và tort law này buộc.các nhà làm chính sách An Độ phải đưa ra được các phương án khả thi hơn đểbảo vệ NTD Và kết quả là Luật Bảo vệ NTD 1986 (thường được gọi tắt theotiếng Anh là COPRA) ra đời với mục tiêu cơ ban nhất là mang công lý tới choNTD An Độ một cách “tiết kiệm, đơn giản và nhanh chóng”
2 Các nội dung co bản
COPRA được thông qua với mục tiêu cơ bản nhất là bảo vệ tốt hơn nữa
những quyển lợi của NTD, và vi mục dich đó, nội dung cơ bản của COPRA là
đề ra các điều khoản thành lập nên các Hội đồng bảo vệ quyền lợi của NTD ở
khắp mọi nơi trên đất nước Ấn Độ và các cơ quan có thẳm quyền nhằm giảiquyết các khiếu nại và các tranh chấp của NTD, cñng như các vấn đề có lien
quan khác Mục tiêu này được nêu rõ trong Lời nói đầu (Preamble) của Luật
31
Trang 34trước khi đi vào các khoản cụ thể, COPRA được sửa đổi bổ sung lần thứ
nhất vào năm 1987 và lẫn thứ hai năm 2002.
Cấu trúc của Luật khá đơn gián, gồm có 4 chương, 31 điều, gồm các mục sau:
+ Những quy định chung,
« Hội đồng bảo vệ quyền lợi NTD
© Cơ quan giải quyết tranh chấp và khiếu nại của NTD+ Những điều khoản chung
'Ở phần Những quy đỉnh chung, điều 1 nêu lên Tiêu dé, Phạm vi điều chỉnh,
Thời hiệu và Đối tượng áp dụng của Luật Điều 2 nêu rõ hàng loạt các định
nghĩa như người tiêu ding, phòng thí nghiệm, chỉ nhánh, bên khiếu nại, đơn
khiếu nại, tranh chấp tiêu dùng, khuyết điểm, thiếu xót, hàng hóa, nhà sản xuất,
hành vì hạn chế cạnh tranh, hàng hóa và địch vụ giả, hành vi cạnh tranh khong
lành mạnh, v.v.
“Toàn bộ chương It dược đành: cho việc nêu rõ về việc thành lập, mục tiêu,
cơ cấu tỗ chức và nhiệm vụ của các hội đồng bảo vệ NTD - mục tiều chính là
đưa ra các quyết sách: nhằm thúc đẩy và bảo vệ quyền lợi của NTD tại cấp quận,
bang và trung ương, Chương II, cũng là chương dài nhất của COPRA, đề cập
tới vấn đề giải quyết tranh chấp và khiếu nại của NTD:
thể khiếu nai, phí khiếu nại và yêu cầu giải quyết tranh chấp, mục tiêu, cơ cấu tổ
chức và nhỉ vụ của các eo quan giải quyết tranh chấp (sẽ được nêu rõ ở phần
sau), quy trình giải quyết tranh chấp, thủ tục kháng cáo, thủ tục thi hành An/quyét định của các cơ quan giải quyết (ranh chấp, v.v Chương cuối cùng,
chương IV, nêu lên các điều khoản thị hành Luật,
‘Nhu đã nêu ở phần trước, COPRA là đạo luật (rung tấm về bảo vệ NTD tại
An Độ Ngoài ra còn có rất nhiều các đạo luật khác tạo thành khung pháp lý giải
quyết vấn đề này (xem them ở dưới) như Luột về các oại hang hóa thiết yếu,+uật về bán hàng hóa, Luật về thương mại hàng hóa, Luật tiêu chuẩn và an (oànthực phẩm, Luật cạnh tranh, Luật về quảng cáo, v.v, Đặc biệt cần để cập tôi một.đạo luật có ý nghĩa khá quan trọng khác đối với công tác bảo vệ NTD An Độ -
3a
Trang 35Luật về Quyền được Thông tin 2005 Luật này cho phép mở cửa quy trình quan
lý đất nước cho người dân toàn quốc xem xét, làm giảm tham nhũng và trao.quyền cho người dân Luật này trao quyền cho người dân được tìm kiếm và yêu
cầu thông tin từ các cơ quan công quyển và các công chức có nghĩa vụ phải lưu.
trữ và quản lý thông tin sao cho mọi khía cạnh quả quá trình quản lý công có thể
được thông tin tới người dân, đặc biệt khi họ có yêu cu cụ thể, và chỉ có ngoại
lệ khi việc bảo mật thông tin là vì phục vụ lợi ích công cộng.
3 Hệ thống các cơ quan thực thi và tình hình thực thi
Hệ thống cơ quan thực thi pháp luật bảo vệ NTD của An Độ gồm 03 bộ
phận cơ bản:
~ Cơ quan quản lý nhà nước về Bảo Vệ NTD (Cơ quan hành chính);
~ Hệ thống các cơ quan giải quyết tranh chấp tiêu dùng (Cơ quan tu pháp và
bán tư pháp);
~ Các bộ phận giải quyết khiếu nại của NTD trong các cơ quan
3.1 Bộ các Vấn đề về NTD, Phân phối Thực phẩm và Hàng hoá Công
u tiết ngành.
cộng Ấn Độ
Ấn Độ có một cơ quan cấp bộ chuyên trách về các vấn đề liên quan đến
NTD - Bộ các Vấn đề về NTD, Phân phối Thực phẩm và Hàng hoá Công cộng!“
~ trong đó, Vụ các Vấn đề về NTD là cơ quan quản lý nhà nước toàn quyền về:
Bao Vệ NTD (Department of Consumer Affairs ~ DCA).
DCA chịu trách nhiệm hoạch định các chính sách Bảo Vệ NTD, giám sát giá cả, đảm bảo cung ứng những hing hóa tl
và kiểm soát các cơ quan thực thi như Cục Tiêu chuẩn An Độ Cụ thể, DCA có
chức năng giám sát các van dé và thực thi các văn bản pháp luật sau đây (đều có.
liên quan đến NTD);
t yếu, thúc day phong trào NTD
~ Thương mại nội địa
~ Thương mại giữa các bang: Luật Kiểm soát các hình thức đỗ uống có cén
(và các hoạt động buôn bán, thương mại giữa các bang) 1955
`*pdfEaniasieinlndexesp
3
Trang 36Luật diều
~ Kiểm soát các hợp đồng thương mại về hàng hoá bán giao sau;
chỉnh các loại hợp đồng hàng hoá bán giao sau 1952
~ Luật về các loại hàng hoá thiết yếu 1955
~ Luật ngăn chặn các hình thức buôn bán chợ den và dam bảo cung ứng các,
loại hàng hoá thiết yêu 1280
= Điều chỉnh các loại hàng hoá có bao bì, đồng gói
= Đào tạo về đo lường
-~ Luật cắm sử dụng không hợp lý các loại biểu tượng va tên gọi 1952
~ Luật Tiêu chuẫn về Khối lượng và Do lường 1976
~ Luật về Cục Tiêu chuẩn An Độ 1986
~ Các tổ chức xã hội bảo v8 NID và các hợp te xã tiêu đùng.
- Luật Bao Vệ NID 1986
'Bộ các Vấn đề về NID, Phân phối Thực phẩm và Hàng hoá Công cộng do
một bộ trưởng là thành viên nội các đứng đầu Người đứng đầu DCA liên bang,cũng ở cấp bộ trưởng Tương tự, trong chính quyền các bang của Án Độ, cũng,
có một cơ quan DCA cấp bang do một bộ trưởng cấp bang đứng đầu Cơ quan
DCA cấp bang cũng có sự tham gia chéo của đại diện các cơ quan chính phủ,
khác, cũng như đại điện của các tổ chức xã hội dân sự, để dam bảo tính đại diện.
Các cơ quan DCA cấp trung ương cũng như cấp bang đều thiết lập nên các tiểu
cự thể, pháp.ban và các nhóm làm việc để thực hiện nghiên cứu các chính s
uật và các vấn đề liên quan đến lợi ích của ND, Các cơ quan DCA trung ương,
và cấp bang đều hop ít nhất 2 lần/năm
Nam 2002, DCA trung wong thành lập một bộ phận gọi là Bộ phận giải
“quyết khiếu nại của NTD, để giải quyết khiếu nại cia NTD liên quan tới:
~ Việc mua bán các hàng hoá, địch vụ có khiếm khuyết hay việc đặt giá cao.hơn quy định một cách bắt hợp lý;
~ Các khiếu nại nói chung, bao gồm cả các khiếu nại nhận được từ Ban thư
ký nội các hay Văn phòng thủ tướng chính phủ liên quan đến các vấn đề về
NID;
”
Trang 37- Trả lời các khiếu nại của NTD được đăng tải trên các báo chí đến khả.năng có thể,
Các khiếu nại này có thể liên quan đến nhiều vấn đế, ví dụ như việc cung,cấp các loại tủ lạnh, ti-vi có khiếm khuyết, việc các nhà thầu xây dựng sử dungvật liệu tồi trong xây dựng chung cư, việc các ngân hàng/công ty quản lý quỹ:không hoàn lại tiền gửi có kỳ hạn vào ngày đáo hạn, hay việc các nhà cung cấp.dich vụ có các hành vi thương mại không lành mạnh, v.v Tính đến 31/03/2007,
Bộ phận này đã nhận được tổng cộng 2272 khiếu nại Bộ phận này không có.quyền thi hành án trong giải quyết tranh chấp, nên trong nhiều trường hợp, khikhả năng không cho phép, họ sẽ chuyển khiéu nại của NTD tới các cơ quan điệutiết ngành có chức năng hoặc các cơ quan thuộc hệ thống giải quyết tranh chấp
tiêu dùng (sẽ nêu thêm ở dưới)
DCA trung ương cũng triển khai một Đường dây tư vấn quốc gia theo sốđiện thoại miễn phí 1800-11-4000, do Trường Đại
nhằm giúp tư vấn cho NTD về cách giải quyết các khiếu nại của họ Đường dây
hoạt động từ 9h30 tới 17h30 trong tắt cả các ngày làm việc (T2-T7) Đường day
nay được quảng cáo rộng rãi để giúp NTD nhận thức rõ về sự tồn tại của nó và
có thể sử dụng dễ dàng,
3.2 Hệ thỗng cơ quan giải quyết tranh chấp tiêu dùng
Luật Bao Vệ NID 1986 của Ấn Độ thành lập nên các cơ quan giải quyết
35
Trang 38lục làm thẩm phá
và sáng suốt, Những thành vi
1) Chủ tịch là người đản bảo đưa ra những phân xử đúng din
khác của cơ quan, 2 ở cấp quận và cấp bang và.
4 ở cấp quốc gia, sẽ là những người có khả năng, nghiêm minh, chính trực, có
hiểu biết và có kinh nghiệm phù hợp trong việc giải quyết các vấn để liên quan.
đến kinh tễ, luật, thương mại, ké toán, công nghiệp, công tác xã hội hoặc hành.chính, một trong số những thành viên phải là nữ gi
Mỗi thành viên của cơ quan giải quyết tranh chấp của NTD được phép giữchức vụ trong nhiệm kỳ 5 năm Hoặc tới độ tuổi 65 đối với trường hợp của Hộiđồng cấp quận và Hội đẳng bang, và tỏi độ tuổi 70 đối với trường hợp ở Heđồng quốc gia, bắt kể điều kiện nào đến trước, và không được tái bỗ nhiệm, Tiềnthù lao, nhiệm kỳ và điều kiện làm việc của các thành viên của Hội đồng quận,
Hội đồng bang do Chính quyển bang quyết định, của Hội đồng quốc gia do
Chính quyển trung ương quyết định
Một số chỉ trích cho rằng cơ quan giải quyết tranh chấp khiếu.
được cấu thành bởi những người không phù hợp đã din tái việc sửa
này Hign tại, Uy ban bầu chọn sẽ có trách nhiệm chọn lựa thành viên ở tùng,cấp Đối với Hội đồng quận và Hội đồng bang, Ủy ban bầu chọn bao gồm BộTrưởng Tư pháp và các thứ trưởng cũng như Bộ trưởng chịu trách nhiệm về các
vấn đề liên quan tới NTD và các thử trưởng, cùng Chủ tịch của Hội đồng bang,
Đối với Hội đồng quốc gia, một Thắm phán của Tòa án tối cao của An Độ được.chỉ định bởi Chánh án Tối cao của An Độ thay thé cho vị trí Chủ tịch của Hộiđồng bang trong Uy ban bầu chọn
Hội đồng quận có thể thụ lý đơn khiếu nại những trường hợp mà giá trị
của hàng hóa hoặc dich vụ và tiền đòi bồi thường không vượt quá 500,000rupee Hội đồng bang có thể thy lý những đơn khiếu là giá trị của chúng
vượt quá 500,000 rupee nhưng lại ít hơn 2,000,000 rupee Tiền bồi thường vượt
quá 2,000,000 rupee phải được chuyển lên Hội đồng quốc gia xem xét Hội đồng, bang cũng có vai trò như là co quan giám sát và có thẳm quyền để xem xét lại
‘Ad sơ và thông qua những quyết định thích hợp đối với những tranh chấp chua
36
Trang 39được xử trước đó hoặc đã được phân xử bởi Hội đồng quận Hội đồng bang.
cũng có vai trò như là cơ quan kháng án xem xét lại những quyết định được đưa
ra tại Hội đồng quận nhưng những kháng án này phải được đưa ra trong thời hạn
30 ngày kể từ ngày quyết định được ban hành bởi Hội đồng quận Hội đồng,
quốc gia cũng tương tự có vai trò như là cơ quan kháng án xem xét lại những,
quyết định do Hội đồng bang đưa ra
Đặc thù quan trọng nhất của cơ cấu giải quyết tranh chấp tiêu dùng theoquy định của Luật Bảo Vệ NTD Ấn Độ 1986 là tính tự do linh hoạt về mặt tưcách khởi kiện NTD bị thiệt hại có thể tự mình khởi kiện hoặc có thể tìm kiếm
ia bat kỳ một hội bảo vệ NTD được thita nhận nào, Những quy.
định này cũng cho phép những vụ kiện tụng tập thé và có tinh đại diện, cũng
siải quyết trong thời hạn 150 ngày Các bên không phái chịu bắt cứ một khoản
án phí nào, trừ một khoản lệ p nộp đơn khiếu kiện nhỏ (cd khoản này cũng cóthể được miễn cho NTD được liệt vào dạng nghèo khổ theo luật định) Tuynhiên, các bên có toàn quyển tự do tìm kiếm và sử dụng người đại diện về mặt
pháp lý cho mình.
Hội đồng quận sau khi chuyển đơn khiếu nại đến bên bị khiếu nại, chỉ dẫn
ing các bên phải trình bay bản tường trinh vụ việc trong thời bạn 30 ngày Nếu
đơn khiếu nại bị từ chối hoặc bác đi hoặc không có sự phản hồi nào từ các bên.khác, phiên tòa sẽ được mở để giải quyết khiếu nại Tòa án quận được quyền.yêu cầu một phòng thí nghiệm được phê chuẩn tiến hành những kiểm tra cần
7
Trang 40thiết đối với hàng hóa bị khiếu nại, và chi phí do người khiếu nại trả Sau đó, cácbên đều có một cơ hội được trình bảy ý kiến của mình trước ta, Mọi các thủ tục
16 tụng tại Hội đồng quận được coi là tố tụng pháp lý thực sự.
Hội đồng quận có thẩm quyền tương tự như là thẳm quyền được giao cho
một tòa dan sự thông thường và những quyền này bao gồm ca quyển triệu tập vả
cưỡng chế sự có mat của người tham dự và thẩm vần bắt kỳ người bị kiện hay
hai Hội
nhân chứng nào, phát hiện và đưa ra những chứng cớ, thu thập lời
đồng quận cũng được trao quyền để bắt người vi phạm phải làm những việc như
sau:
- Sửa chữa, thay thé hoặc (ra lại tiên cho hàng hóa đã bán;
¬ Bồi thường cho những mất mát và thiệt hại gây ra do sự bắt cẫn của bên bị
khiếu nại;
~ Xóa bỏ những khiếm khuyết, thiếu sót của những dịch vụ được cung ứng;
~ Không được tiếp tục những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hành
vi hạn chế cạnh tranh, rút khỏi thị trường hoặc không được chào bán những hang
hóa có hại
Hội đồng bang và Hội đồng quốc gia thực thi thẳm quyển tương tự như của.
Hội đồng quận trong việc xem xét những khiếu nại thuộc thẩm quyền xét xử của
họ.
Nhằm giải quyết các khiếu nại của NTD theo đúng thời hạn luật định, các
Hội
lệ khiếu nại, tranh chấp cao Trước đây, Hội đồng Quốc gia An Độ đã khuyến
ing bang đã thành lập thêm các toà án tiêu ding nhỏ cho các khu vực có tý
cáo thành lập thêm 46 tiểu toà như vậy tại 15 Hội đồng bang, Hiện tại, đã thành.lập thêm được 5 tiểu toà tại 4 tội đồng bang,
‘Tir nấm 2004-2005, một dự án mang tên “Vĩ tính hoá và Nồi mạng các Toà
án Tiêu dùng trên toàn quốc”, với số vốn 486.4 triệu rupee (tương đương,11,306,369 USD) do Trung tâm Tin học Quốc gia điều phối được thực hiện,nhằm cung cấp các giải pháp TT giúp phát triển hệ thống quân lý điện ti, tinh
mình bach và tinh hiệu quả của các toà án tiêu ding, hỗ trợ cho việc giải quyết
38