Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM NGUYỄN THỊ THƯ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM NGUYỄN THỊ THƯ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Như Phát Tp Hồ chí Minh - Năm 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CI : Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng (Consumers International) NTD : Người tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VINASTAS : Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG BẰNG PHÁP LUẬT 1.1 1.1.1 1.1.2 Cơ sở lý luận xác lập quyền bảo vệ người tiêu dùng Các quan điểm người tiêu dùng Vai trị, vị trí người tiêu dùng kinh tế thị trường 5 1.1.3 Cơ sở kinh tế - pháp lý phát sinh quyền bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Khái niệm chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng 1.2.3 Nội dung pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3.1 Pháp luật quyền người tiêu dùng 1.2.3.2 Các thiết chế thuộc chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 10 Chương THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 28 2.2 Thực trạng pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Các quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bảo vệ người tiêu dùng Các quyền người tiêu dùng Nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Thực trạng thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hệ thống quan quản lý nhà nước Hệ thống tòa án nhân dân cấp Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các biện pháp bảo vệ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Biện pháp hình 32 1.2 1.2.1 2.2.1 2.2.1.1 2.2.1.2 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.3 2.2.3.1 16 18 18 22 26 32 32 39 51 51 56 57 60 60 2.2.3.2 2.2.3.3 2.2.3.4 2.2.3.5 Biện pháp hành Biện pháp dân Biện pháp kinh tế Biện pháp giáo dục 61 63 67 67 2.3 Đánh giá chung chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Về thể chế Về Thiết chế Các biện pháp bảo vệ 68 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 73 2.3.1 2.3.2 2.3.3 68 70 72 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật Thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xây dựng kinh tế thị trường văn minh, đại Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân dân, dân Nhu cầu hội nhập quốc tế thực điều ước quốc tế 73 73 75 76 76 3.2 Những yếu tố tác động đến hiệu điều chỉnh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan 77 Một số kiến nghị đề xuất hoàn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Các nguyên tắc, phương hướng Các giải pháp cụ thể Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng Hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Hồn thiện quy định quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoàn thiện quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp hành Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp dân Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp hình sự, kinh tế, giáo dục 80 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.2.1 3.3.2.2 3.3.2.3 3.3.2.4 3.3.2.5 3.3.2.6 3.3.2.7 77 79 80 83 83 85 87 89 91 91 93 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CI : Tổ chức Quốc tế người tiêu dùng (Consumers International) NTD : Người tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc Hội VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm VINASTAS : Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Người tiêu dùng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, mối quan hệ với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng ln vị yếu Đó tình trạng bất cân xứng thơng tin, hiểu biết, khả kiểm tra chất lượng hàng hóa, khuyết tật rủi ro liên quan đến sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường Trong tương quan với nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, thơng qua dịch vụ chun nghiệp, họ ln nằm vị yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh Chính vậy, người tiêu dùng ln có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại quan hệ tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trường, quyền lợi người tiêu dùng ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì nhu cầu lợi nhuận, khơng nhà cung cấp lạm dụng ưu để khai thác, bóc lột, lừa dối người tiêu dùng nhiều hình thức: sản phẩm không chất lượng, không đủ số lượng, quảng cáo gian dối chí cịn xâm hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng Mặc dù quyền lợi người tiêu dùng đã, có nguy tiếp tục bị vi phạm trầm trọng, khả bảo vệ pháp luật nước ta hạn chế Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam chưa hệ thống hóa, quy phạm pháp luật nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng dừng lại số quy định, nguyên tắc mang tính chung chung, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ người tiêu dùng quyền lợi họ bị xâm phạm Bên cạnh đó, thiết chế Nhà nước phi Nhà nước có vai trị khơng đáng kể việc thực chức việc bảo vệ người tiêu dùng đặc biệt để chuyển quy định hệ thống quy định pháp luật quyền người tiêu dùng hữu trở thành thực Trước tình hình đó, bên cạnh nhu cầu nâng cao “chất lượng” thân pháp luật hành quyền khả pháp lý người tiêu dùng việc thơng qua điều chỉnh pháp luật để tăng cường khả nhiệm vụ yếu tố thuộc chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn khơng phát triển kinh tế thị trường đại, mà cịn điều kiện khơng thể thiếu xã hội văn minh, công nhân đạo Từ phân tích trên, tác giả định chọn đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” để thực luận văn Thạc sĩ luật học 2.Tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định là, khoa học pháp lý chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tiêu dùng có cơng trình như: “Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội” Trần Trí Hoằng, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 “Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” Viện nhà nước pháp luật biên soạn, Nxb Lao động, 1999 Phần lớn công trình khoa học pháp lý lĩnh vực cơng bố hình thức viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành luật tham luận Hội thảo quốc gia quốc tế Trong số kể đến viết PGS.TS Nguyễn Như Phát, Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003; PGS.TS Nguyễn Như Phát, Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; Thạc sĩ Ngô Vĩnh Bạch Dương, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; Đoàn Văn Trường, Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài Chính, 2003; Đặng Vũ Huân, Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng năm 2005; Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại chủ trì Hà Nội Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách có hệ thống, đề cập đến số khía cạnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Chưa luận giải đề xuất cụ thể toàn diện giải pháp chế nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ hữu hiệu người tiêu dùng quyền lợi họ bị vi phạm nghiêm trọng bối cảnh Mục đích nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận yếu 10 tố thuộc chế pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bao gồm không giới hạn vấn đề như: Quan điểm người tiêu dùng; quyền lợi nghĩa vụ người tiêu dùng; thiết chế biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; chế đảm bảo người tiêu dùng bồi thường thiệt hại quyền lợi bị xâm hại Trên sở lý luận trình bày, luận văn phân tích, đánh giá trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, vai trò khả thực tế yếu tố bên khả chủ quan người tiêu dùng cần sử dụng, can thiệp để thực thi quyền lợi ích người tiêu dùng Từ đưa số đề xuất, kiến nghị, giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Như vậy, luận văn không sâu vào việc giải vấn đề phát sinh từ quan hệ hợp đồng mua bán hay cung cấp dịch vụ có tham gia người tiêu dùng Cần nói thêm rằng, thực, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng bao hàm quy định yếu tố, phận thuộc chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng Việc tác giả đặt tên đề tài để đặt vấn đề xem xét đầy đủ “công bằng” yếu tố pháp lý thuộc chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng mà không tập trung thiên vào việc nghiên cứu quyền chủ quan người tiêu dùng pháp luật ghi nhận Nói khác đi, cách tiếp cận luận văn có ý nhiều đến yếu tố chế đảm bảo chuyển hóa quyền người tiêu dùng thành thực Phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng nghiên cứu đề tài phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, lý luận pháp luật điều kiện chế kinh tế Bên cạnh đó, luận văn kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn thi hành, tài liệu tổng kết thực tiễn tài liệu khoa học pháp lý tổng hợp nghiên cứu nước nước để giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận: Đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến điều chỉnh pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, góp phần xây dựng luận khoa học sâu cho việc bảo vệ thực tế quyền lợi ích người tiêu dùng pháp luật Bên cạnh đó, cơng trình chun khảo cịn góp phần phục vụ cho trình nghiên cứu mục tiêu hệ thống hóa, hồn thiện, pháp điển hóa pháp luật, tiến tới xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 94 thông, dễ hiểu, phù hợp với số đơng NTD có trình độ văn hóa chưa cao, có quy định mà có nhiều cách hiểu phải hiểu theo cách có lợi cho NTD Pháp luật cần phải khẳng định rõ hậu pháp lý hành vi phạm nghĩa vụ nói Tất quy tắc bị coi trái pháp luật, điều khoản có nội dung hạn chế hay loại trừ trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, điều khoản gây bất lợi cho NTD hợp đồng, quy ước chung bị xem vô hiệu, bên chịu trách nhiệm BTTH (nếu có) hợp đồng vơ hiệu thuộc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đưa điều kiện thương mại chung, suy đến cùng, tất hợp đồng mẫu, quy ước bán hàng, quy ước phục vụ chung đồng hành với nguyên tắc tự khế ước 3.3.2.3 Hoàn thiện quy định quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD phạm vi nước, Cục quản lý cạnh tranh quan giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý Nhà nước BVQLNTD Như vậy, với chức này, Bộ Công Thương mà đại diện Cục quản lý cạnh tranh có quyền chủ trì, phối hợp với quan khác mà chủ yếu quan ngang cấp, lại chưa quy định cụ thể chế phối hợp Chính điều giảm quyền uy, tính hiệu hoạt động BVQLNTD quan thống quản lý Nhà nước lĩnh vực BVQLNTD Cần phải thiết lập cho quan thống quản lý Nhà nước BVQLNTD vị trí cao để đủ khả điều phối, chủ trì cơng tác bảo vệ NTD Bộ, quan ngang Bộ có liên quan Có thể thành lập Văn phịng BVQLNTD thuộc Chính phủ, đứng đầu Thủ tướng Chính phủ, thành viên lại đại diện Bộ, quan ngang Bộ có liên quan đến cơng tác BVQLNTD Văn phòng bảo vệ quyền lợi NTD thực tốt chức quản lý, định, thị Văn phịng mệnh lệnh có đủ quyền uy bắt buộc thực quan quản lý Nhà nước khác Với có mặt đại diện Bộ, ngành liên quan làm cho hoạt động BVQLNTD Văn phịng mang tính bao qt, tồn diện, cập nhật tình hình BVQLNTD tất lĩnh vực đời sống xã hội Theo Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999 Nghị định hướng dẫn thi hành quan quản lý Nhà nước BVQLNTD chủ yếu tập trung Trung ương, cịn địa phương lực lượng mỏng, dừng lại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sở công thương quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 95 thực chức này, cấp huyện, xã khơng có quy định Mà số lượng NTD Việt Nam sinh sống địa bàn cấp huyện, xã chiếm đến 70% Như vậy, cần phải mở rộng hệ thống quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD xuống tận đơn vị hành nhỏ cấp xã, phường, đặc biệt trọng địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, nơi mà NTD nghèo, lạc hậu đối tượng dễ bị tổn thương Bên cạnh cần phải trọng BVQLNTD nhiều lĩnh vực khác Cần thiết kế phận chuyên trách BVQLNTD quan quản lý Nhà nước có chức BVQLNTD từ trung ương đến địa phương, đặc biệt cấp huyện, xã với phân cơng cơng tác rõ ràng, có đầy đủ chức thẩm quyền để kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật BVQLNTD; xử lý hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD Tăng cường công tác đào tạo lực quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật công tác bảo vệ NTD cán chuyên trách, đặt biệt lĩnh vực sử dụng hàng hoá, dịch vụ đặc thù có liên quan đến mơi trường sống, chất lượng, giá cả, vệ sinh, an tồn, sức khoẻ tính mạng NTD; đảm bảo công tác giải khiếu nại, tố cáo cho NTD; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức tiêu dùng, pháp luật cho NTD phạm vi ngành, lĩnh vực phụ trách Để cơng tác BVQLNTD có hiệu quả, địi hỏi phối hợp ngành cấp khác quan quản lý cạnh tranh, quản lý thị trường, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, dịch vụ ngân hàng, chất lượng dịch vụ bưu viễn thơng, điện chưa có văn pháp quy quy định phối hợp quan nói Cần có quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức phối hợp quan Nhà nước có thẩm quyền việc phát xử lý trường hợp vi phạm quyền lợi NTD kể chế tài, nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động giải tình trạng đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm quan quản lý Nhà nước BVQLNTD Bên cạnh quy định phối hợp phải rà sốt để có hướng phân định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước BVQLNTD việc xử lý hành vi xâm phạm quyền lợi NTD, tránh tình trạng trùng lắp, mâu thuẫn, chồng chéo, dẫn đến bỏ sót, khơng giải triệt để hành vi vi phạm Cần ý việc phân định, phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý trung ương với quan quản lý địa phương Đặc biệt ưu tiên nâng cao hiệu 96 hoạt động quan quản lý nhà nước địa phương cách tăng cường nguồn nhân lực, tài lực thẩm quyền xử lý vi phạm Bởi họ người trực tiếp thực việc kiểm tra, tra, giám sát, phát hành vi xâm phạm quyền lợi NTD, trực tiếp áp dụng chế tài hành trường hợp vi phạm, tuyên truyền pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo cho NTD Để giải vấn đề tài cho địa phương cơng tác BVQLNTD, nên cho phép địa phương xây dựng quỹ riêng để chi dùng vào việc tuyển dụng, đào tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức chuyên môn cho đội ngũ chuyên viên, cán phục vụ công tác bảo vệ quyền lợi NTD; tuyên truyền phổ biến pháp luật; xử lý, tiêu hủy hàng hóa độc hại khơng có chủ Nguồn thu cho quỹ chủ yếu từ tiền xử phạt, hàng hóa bị tịch thu tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD với đóng góp tổ chức, cá nhân khác, phần từ nguồn kinh phí trung ương địa phương 3.3.2.4 Hoàn thiện quy định liên quan đến tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo nhu cầu bảo vệ NTD hoạt động tổ chức BVQLNTD công tác bảo vệ quyền lợi NTD đa dạng quy định Nghị định 55/2008/NĐCP tiếp nhận khiếu nại NTD, tổ chức hòa giải NTD với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, đại diện cho NTD khiếu nại đến tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh chí thực hoạt động gắn liền với nhiệm vụ Nhà nước, không trao quyền lực để bảo đảm cho trình hoạt động, điều hạn chế lớn đến khả bảo vệ NTD tổ chức BVQLNTD Cần quy định chế tài cụ thể áp dụng cho tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh không đáp ứng yêu cầu tổ chức BVQLNTD đưa ra, mà yêu cầu gắn liền với hoạt động tổ chức BVQLNTD pháp luật quy định Đưa hành vi không thực hiện, thực không hay không đầy đủ yêu cầu tổ chức BVQLNTD vào hành vi bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVQLNTD Và tổ chức BVQLNTD có quyền lập biên hành vi vi phạm này, sau chuyển sang cho quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm Cho phép tổ chức BVQLNTD phối hợp chặc chẽ với quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD trình kiểm tra, tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD để đẩy mạnh hoạt động bảo vệ NTD ngày 97 có hiệu Thành lập đồn tra, kiểm tra liên ngành phải có tham gia đại diện tổ chức BVQLNTD với tư cách thành viên Việc có mặt tổ chức BVQLNTD đoàn tra, kiểm tra liên ngành nâng cao vị tổ chức BVQLNTD đồng thời tạo điều kiện cho NTD giám sát hoạt động quan quản lý Nhà nước, giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật BVQLNTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Ngồi ra, cần cho phép tổ chức BVQLNTD có quyền khởi kiện tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật BVQLNTD trước tòa án để u cầu BTTH mà khơng cần có ủy quyền NTD Quyền khởi kiện thực trường hợp hành vi vi phạm pháp luật xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp số đông NTD, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn xã hội Số tiền BTTH nhận thắng kiện trích phần cho NTD bị thiệt hại, phần lại đưa vào tài khoản tổ chức BVQLNTD, để dùng cho hoạt động BVQLNTD Vấn đề khó khăn tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD kinh phí để tổ chức, hoạt động, phục vụ công tác tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ NTD khiếu nại, tố cáo, khởi kiện Ngân sách Nhà nước cần có khoản chi cho công tác BVQLNTD ưu tiên phân bổ nguồn kinh phí cho tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD Để tạo nguồn thu cho tổ chức xã hội này, Nhà nước cho phép tạo điều kiện cho Hội bảo vệ quyền lợi NTD thực số hoạt động có thu bán tạp chí, ấn phẩm liên quan đến tiêu dùng; Nhà nước hỗ trợ tài chun mơn để xây dựng trung tâm xét nghiệm phục vụ cho việc kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa, dịch vụ, trung tâm giao cho Hội BVQLNTD quản lý, khai thác Và nơi hỗ trợ tốt cho NTD họ có nhu cầu giám định, trưng cầu chất lượng hàng hóa, dịch vụ hàng hóa có yếu tố kỹ thuật, chun mơn cao phải tốn nhiều chi phí để giám định Nâng cao lực bảo vệ quyền lợi NTD cho tổ chức BVQLNTD quy định cho phép, khuyến khích phối hợp chặc chẽ tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD với quan quản lý Nhà nước kết hợp với hệ thống Viện nghiên cứu, trường Đại học thiết lập “Hệ thống cảnh báo” cho NTD trước hàng hố, dịch vụ có nguy gây an toàn cho NTD website dựa nghiên cứu khoa học, thực tế sử dụng hảng hóa NTD, thơng tin từ quan quản lý Nhà nước trình kiểm tra, giám sát Đồng thời, nhà nước cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD mở rộng mạng lưới hoạt động đến cấp xã, 98 phường vùng sâu, vùng xa thành viên Ủy ban mặt trận tổ quốc cấp Hỗ trợ, tạo thuận lợi cho tổ chức công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NTD; hợp tác quốc tế BVQLNTD 3.3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp hành Hiện nay, cơng tác BVQLNTD biện pháp hành áp dụng nhiều nhất, mà chủ yếu chế tài xử phạt vi phạm hành chính, lại chưa có Nghị định quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Khi có hành vi vi phạm pháp BVQLNTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cịn lúng túng vấn đề áp dụng văn pháp luật để xử lý hành vi vi phạm số nhiều văn xử phạt vi phạm hành có liên quan Nhằm nâng cao tính hiệu lực chế tài hành cơng tác bảo vệ quyền lợi NTD, cần thiết phải ban hành Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Mức xử phạt Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD phải cao mức phạt Nghị định hành có liên quan, mức phạt phải đủ sức răn đe, hạn chế, loại bỏ hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD Bên cạnh việc nâng cao mức xử phạt Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, thẩm quyền xử phạt cần mở rộng cho tất quan quản lý Nhà nước liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi NTD nâng cao mức thẩm quyền xử phạt cho tra, chuyên viên, cán có công tác liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD Tính hiệu biện pháp hành gắn liền với cơng tác tra, kiểm tra, phát xử lý hành vi vi phạm đội ngũ cán thực thi Vì cần làm đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức, ý thức, tác phong làm việc cho cán làm công tác bảo vệ quyền lợi NTD, xử lý thật nghiêm khắc cán có hành vi bao che, thỏa hiệp với hành vi xâm hại quyền lợi ích hợp pháp NTD lợi dụng quyền hạn, chức vụ cơng tác để gây khó dễ cho doanh nghiệp nhằm trục lợi 3.3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp dân Tuy quan hệ NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa mối quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ dân “đặc biệt” Xuất phát từ vị yếu NTD, nên quy định pháp luật dân tố tụng dân 99 khơng đủ thích hợp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NTD Chính cần phải có thêm quy định “đặc biệt” để điều chỉnh cho quan hệ Nên có quy định riêng luật hình thức luật nội dung để giải tranh chấp phát sinh NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ khởi kiện địi BTTH tịa án Thứ nhất, cần nghiên cứu trình tự, thủ tục, điều kiện, quy trình, cách thức tiến hành vấn đề khởi kiện tập thể để áp dụng vào pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam Khởi kiện tập thể làm cho phán đưa cho người đại diện tập thể gồm vô số cá nhân NTD bồi thường mà khơng có khởi kiện tập thể NTD không bồi thường Khởi kiện tập thể tạo cán cân quyền lực hợp lý nhà sản xuất kinh doanh NTD phát sinh tranh chấp, khởi kiện tập thể giúp xác định cách đầy đủ thiệt hại mà vô số NTD phải gánh chịu, tạo hội cho họ tiếp cận công lý Trong chờ đợi việc nghiên cứu áp dụng chế định khởi kiện tập thể, nên cho phép tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD khởi kiện tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD trước tịa án để u cầu BTTH ngồi hợp đồng mà không cần ủy quyền NTD Thứ hai, cần khẳng định lại tư cách bị đơn trường hợp cụ thể, họ chuỗi nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà cung ứng, nhà nhập đến nhà bán lẻ Đây vấn đề quan trọng để xác định chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm thiệt hại có thiệt hại xảy hàng hóa, dịch vụ mà chủ thể sản xuất, cung cấp Vì cần áp dụng nguyên tắc tính liên đới chịu trách nhiệm tập thể nhà kinh doanh từ sản xuất đến nhập khẩu, bán buôn bán lẻ, đại lý Theo đó, quyền lợi NTD bị xâm hại tồn “dây chuyền” cung cấp sản phẩm hàng hóa “cùng” chịu trách nhiệm Điều bảo vệ tốt NTD mà chí cịn bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nhập Việt Nam khuyết tật hàng hóa, sản phẩm hình thành từ nước Đây biện pháp để thị trường Việt Nam không trở thành nơi tiêu thụ sản phẩm “phế phẩm” giới tồn cầu hóa Thứ ba, cần phải xem xét lại nghĩa vụ nộp tạm ứng án phí NTD, quy định theo hướng miễn án phí cho NTD họ nguyên đơn khởi kiện tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp NTD để địi bồi thường thiệt hại Ngồi ra, để hỗ trợ chi phí cho NTD 100 việc trưng cầu, giám định chất lượng hàng hóa, dịch vụ, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD nên xây dựng quỹ hỗ trợ, đồng thời thực miễn phí xét nghiệm, giám định trung tâm xét nghiệm Cuối cùng, vấn đề yêu cầu BTTH, không áp dụng quy định pháp luật hành điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH tranh chấp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh NTD Cần đưa nguyên tắc suy đoán có lỗi vào việc chứng minh thiệt hại, lẽ có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD xem đương nhiên có lỗi Để bồi thường thiệt hại, NTD cần chứng minh có sử dụng hàng hóa, dịch vụ sản phẩm không chất lượng nhà sản xuất cơng bố sản phẩm, có độc hại khơng đảm bảo an toàn, dẫn đến việc NTD phải gánh chịu thiệt hại thiệt hại tiềm ẩn, xảy tương lai Việc xác định thiệt hại tiềm ẩn xảy tương lai sở lấy ý kiến chuyên gia lĩnh vực Ngồi ra, cần quy định khoản BTTH phải bao gồm chi phí tàu xe lại, thời gian theo kiện chi phí thuê luật sư, thực tế tịa án chưa xem xét đến thiệt hại Bên cạnh đó, cần tính đến việc áp dụng nguyên tắc “đảo chiều” nghĩa vụ chứng minh Theo đó, nhà cung cấp sản phẩm hàng hóa phải chứng minh “sự khơng vi phạm” Đây thơng lệ quốc tế mà Việt Nam nên nghiên cứu áp dụng 3.3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến biện pháp hình sự, kinh tế, giáo dục Biện pháp hình xem biện pháp có chế tài nghiêm khắc nhất, có tính răn đe, giáo dục, trừng phạt cao Nhưng thực tiễn cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, biện pháp chưa áp dụng Với phát triển kinh tế thị trường, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nay, loại tội phạm phức tạp tinh vi Cần rà soát, nghiên cứu để đưa vào luật hình tội phạm xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp NTD, nâng cao lực quan nhà nước công tác đấu tranh với loại tội phạm Tiếp tục thể chế hóa sách sử dụng công cụ kinh tế quản lý nhà nước BVQLNTD Có thể “phiêu lưu” song nguyên tắc nghĩ đến việc tìm biện pháp kinh tế vĩ mô để hỗ trợ cho hoạt động BVQLNTD thông qua công cụ thuế hay tài khác Theo đó, có khó khăn 101 nguồn tài chính, ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động nêu trên, nên cần có sách huy động nguồn thu từ doanh nghiệp kể gián tiếp từ phía NTD để hỗ trợ cho khoản ngân sách thiếu hụt Mặt khác tạo cho tổ chức bảo vệ NTD điều kiện thuận lợi để tạo nguồn thu, đảm bảo trang trải hoạt động thường xuyên Biện pháp giáo dục biện pháp tốt để nâng cao nhận thức khả tự bảo vệ NTD, biện pháp mang tính cộng đồng cao hiệu công tác bảo vệ quyền lợi NTD Cần nghiên cứu đưa chương trình giáo dục kiến thức pháp luật BVQLNTD, kỹ năng, kiến thức tiêu dùng an toàn, hợp lý vào giảng dạy nhà trường Các chủ thể khác quan quản lý Nhà nước, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD, doanh nghiệp q trình hoạt động có nghĩa vụ tổ chức chương trình đào tạo, giáo dục kiến thức tiêu dùng Tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD kết hợp với quan quản lý Nhà nước tổ chức chương trình giáo dục kiến thức cho NTD theo định kỳ hàng tháng, mở trung tâm tư vấn cho NTD, công việc cần tập trung địa bàn huyện, xã, vùng sâu, vùng xa Bên cạnh cần chủ động, thường xuyên tổ chức họp báo, hội thảo, tọa đàm, buổi gặp gỡ trao đổi ý kiến vấn đề có tính thời liên quan đến quyền NTD bảo vệ quyền lợi NTD, hoạt động cần phải kết hợp với báo, đài, quan thông tin đại chúng để làm tốt công tác tuyên truyền Tăng cường thông tin cho NTD thông qua xây dựng website hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, danh sách doanh nghiệp bị xử lý vi phạm hành vi phạm pháp luật lĩnh vực có liên quan pháp luật cạnh tranh, pháp luật quảng cáo, pháp luật ATVSTP, chất lượng hàng hóa Tóm lại, sở kiến nghị trên, cần nghiên cứu ban hành Luật BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi NTD vấn đề cấp bách “đủ lớn” để điều chỉnh Luật khơng phải Pháp lệnh Khi có luật sở có văn luật, văn pháp quy khác để điều chỉnh quan thực thi pháp luật có sở triển khai thực hiện, phát huy sức mạnh máy trị, giải tốt vấn đề quyền lợi NTD Luật BVQLNTD thiết phải tập trung giải vấn đề quy định rõ quyền nghĩa vụ NTD, bổ sung số trách nhiệm người sản xuất kinh doanh, cung cấp hàng hóa, dịch vụ xác định cụ thể chế tài không thực nghĩa vụ; quy định cụ thể biện pháp bảo vệ, đặc biệt có quy định riêng khởi kiện địi BTTH cho NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh 102 doanh thực hành vi vi phạm quyền lợi ích NTD; quy định nhằm nâng cao lực quản lý, lực hoạt động tính hiệu cho quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD, tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD cơng tác BVQLNTD Luật BVQLNTD xây dựng sở Pháp lệnh BVQLNTD hành; rà soát hệ thống văn pháp luật chế sách có liên quan đến hoạt động bảo vệ NTD để xây dựng, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật cần thiết nhằm đảm bảo tính khả thi, tồn diện, hiệu lực, đồng bộ, chặc chẽ, đầy đủ sở pháp lý cần thiết cho chế pháp lý bảo vệ quyền lợi NTD 103 KẾT LUẬN Người tiêu dùng Việt Nam đối đầu với thách thức mặt trái chế thị trường xu hội nhập quốc tế Xét tổng thể, NTD lực lượng chiếm số đơng xã hội, mà họ cịn phận quan trọng, định họ ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế tầm vĩ mô vi mô Tuy nhiên, họ bên chịu “thua thiệt” quan hệ tiêu dùng với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu am tường hàng hóa, dịch vụ, khả thương thuyết, đàm phán, yếu tài Chính điều tạo bất bình đẳng, mà theo NTD cần pháp luật bảo vệ với tư cách công dân “yếu thế” Pháp luật BVQLNTD Việt Nam bước đầu điều chỉnh vấn đề BVQLNTD, chưa nhận thấy đầy đủ chất mối quan hệ tiêu dùng “ bất cân xứng” cá nhân NTD tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Thế nên, quy định pháp luật hành mang tính khái quát, chung chung, chưa đầy đủ, dẫn đến chưa bảo vệ triệt để, tồn diện quyền, lợi ích hợp pháp NTD Hiện nay, Việt Nam lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền dân dân dân, nhằm tiến tới xã hội đại, công bằng, dân chủ, văn minh Tất tiêu chí nói khơng thể thiếu hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đầy đủ công với tất chủ thể, đặc biệt NTD Hoàn thiện pháp luật BVQLNTD không tập trung vào việc sửa đổi, bổ xung quy định pháp luật hành theo hướng ghi nhận quyền chủ quan người tiêu dùng mà điều quan trọng phải tạo “gương mặt mới” chế pháp lý BVQLNTD Theo đó, tất thiết chế hành pháp, tư pháp nhà nước cần trang bị thêm công cụ khả để chuyển quyền NTD trở thành thực Trong q trình này, khơng giải vấn đề quyền lực, chế mà xa phải cải thiện pháp luật tố tụng đặc biệt tạo tiền đề kinh tế vĩ mô để thiết chế bảo vệ NTD, trước hết tổ chức phi nhà nước bảo vệ NTD có sức mạnh chế tài để hồn thành tốt sứ mệnh mình./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15 tháng năm 2004 Bộ luật hình năm 2000 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa ngày 21/11/2007 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/6/2006 Luật dược ngày 14/6/2005 Luật đầu tư năm 2005 Luật thương mại 2005 Luật cạnh tranh ngày 3/12/2004 10 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 11 Pháp lệnh số 04/2008/UBTVQH12 ngày 2/4/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 12 Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08/3/2007 sửa đổi số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 13 Pháp lệnh Vệ sinh an tồn thực phẩm ngày 26/7/2003 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 15 Pháp lệnh Giá ngày 10/5/2002 16 Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16/11/2001 17 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày 27/4/1999 18 Pháp lệnh Đo lường ngày 6/10/1999 19 Pháp lệnh Chất lượng hàng hóa năm 1999 105 20 Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/4/2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 21 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 22 Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 23 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương 24 Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 Chính phủ nhãn hàng hóa 25 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/1/2006 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 26 Quy chế quản lý mỹ phẩm ban hành kèm theo định số 35/2006/QĐ-BYT ngày 10 tháng 11 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế 27 Nghị định 45/2005/NĐ- CP ngày 6/4/2005 xử phạt VPHC lĩnh vực y tế 28 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 hội đồng Thẩm phán TANDTC 29 Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Quảng cáo 30 Quy chế thông tin, quảng cáo thuốc dùng cho người mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người ban hành kèm theo Quyết định số 2557/2002/QĐ-BYT ngày 4/7/2002 31 Nghị định số 69/2001/NĐ-CP ngày 02/10/2001 hướng dẫn thi hành chi tiết Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 32 Quy chế ghi nhãn hàng hóa ban kèm Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ 33 Nghị định số 10/CP ngày 23/1/1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 34 Ngô Vĩnh Bạch Dương (2000), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000 106 35 Trần Trí Hoằng (1999), Bàn tiêu dùng chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 36 Đặng Vũ Huân (2005), Pháp luật vấn đề bảo vệ người tiêu dùng, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng tháng năm 2005 37 Nguyễn Đức Minh (2008), phối hợp quan quản lý nhà nước BVQLNTD, tham luận Hội thảo BVQLNTD Tp.HCM ngày 26/2/2008 38 Nguyễn Như Phát (2008), Pháp luật bảo vệ NTD số quốc gia TG , Tài liệu phục vụ Hội thảo Ban soạn thảo Luật bảo vệ NTD 39 Nguyễn Như Phát (2003), Điều kiện thương mại chung nguyên tắc tự khế ước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2003 40 Hoàng Phê (chủ biên)(2004), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng, tr.214 41 Đoàn Văn Trường (2003), Nghiên cứu người tiêu dùng, vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2003, tr 65, 66 42 Đoàn Văn Trường (2003), Những vấn đề việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Bộ Tài Chính 43 Bộ Thương mại, Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, Nxb Chính trị quốc gia 44 Kỷ yếu Hội thảo đẩy mạnh công tác bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Sáng kiến khuôn khổ dự án 7UP2 ngày 20/3/2006 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại chủ trì Hà Nội 45 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa Luật, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb.Quốc gia Hà Nội, tr.226 46 Viện Nhà nước Pháp luật biên soạn (1999), Tìm hiểu Luật bảo vệ người tiêu dùng nước vấn đề bảo vệ NTD Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 1999, tr.1640 48 Đạo luật bảo vệ người tiêu dùng ấn độ 1986, nguyên tiếng Anh địa chỉ: http://www.consumer.org.in/ 107 49 Luật bảo vệ quyền người tiêu dùng Trung quốc , tài liệu tiếng Anh địa chỉ: http://eng.cca.org.cn:801/page/xxbrowse.asp?db=falfgui 50 Xem trang Web Consumer international địa http://www.consumersinternational.org/Templates/Internal.asp?NodeID=89655 chỉ: 51 http://www.un-ngls.org/documents/publications.en/agenda21/06.htm#top 52 http://www.laodong.com.vn/Home/xahoi/2007/6/40298.laodong, ngày 11/6/2007 53 http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=253081&ChannelID=3, ngày 17/4/2008, Lại báo động vệ sinh thực phẩm 54 http://www.tuoitre.com.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=51848&ChannelID=119, 16/10/2004, Cơ chế người 55 http:www.consumersinternational.org/campaigns/wcrd/whatiswcrd.html,p.1 (06-Feb-02) 56 http://www.khoahocphattrien.com.vn/news/tieuchuanchatluong/?art_id=2990, 8/2/2007, Ghi nhãn hàng hóa: tùy thích hay quy định? ngày 57 http://vietnamnet.vn/kinhte/2006/10/626134/, 25/10/2006, Vụ sữa tươi - lại “chiêu” PR? 58 http://www.vietnamnet.vn/cntt/2006/03/550719/,15/3/2006, kêu trời bảo hành DTDD 59 http://www.baominh.com.vn/data/news/2008/4/2258/Tau%20song-Than%20tauV.pdf, Quy tắc bảo hiểm Bảo Minh 60 http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/thoi-su/dn_khong_the_ngoai_cuoc/, 16/3 /2006, “Bảo vệ người tiêu dùng – Doanh nghịêp khơng thể ngồi cuộc” 61 http://www.doisongphapluat.com.vn/Story/Nguoinoitieng/2008/1/7698.html, 2008, Vẫn thiếu khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng 31/1/ 62 http://cafef.vn/kinh-te-dau-tu/hoi-bao-ve-nguoi-tieu-dung-dang-qua tai/200851418354436.chn, 14/5/2008, Hội bảo vệ NTD tải? 63 http://www.vnn.vn/tinnoibat/2006/08/607433/ , 30/8/2006, xăng pha aceton lại làm hỏng xe, “thủ phạm” hứa bồi thường 64 http://www.hanoimoi.com.vn/vn/42/151966/, 30/11/2007, sợ “tăng cột bơm” 65 http://www.tienphong.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=87506&ChannelID=9,20/6/ 2007, NTD khởi kiện DN nước tương đòi bồi thường 30 tỷ đồng 108 TIẾNG ANH: 66 Bryan A.Garner, Editor in chief, Black’s Law Dictionary, Deluxe Seventh edition, 1999 by West group 67 E.Thomas Garman Economic Issues in America, Fifth Edition, Dame Publications, Inc, Houston, TX, 1997 68 The United Nations Guidelines on Consumer Protection (as expanded in 1999) ... bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng pháp luật Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam. .. sinh quyền bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.2 Khái niệm chế pháp lý bảo vệ người tiêu dùng. .. dung pháp luật chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3.1 Pháp luật quyền người tiêu dùng 1.2.3.2 Các thiết chế thuộc chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2.3.3 Các biện pháp bảo vệ quyền lợi