1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam hiện nay

186 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ THƢ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƯ LUẬT KINH TẾ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢOVỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC KHÓA: 2009-2012 HÀ NỘI, NĂM 2013 HÀ NỘI - năm VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ****** NGUYỄN THỊ THƢ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Mã số: 62 38 50 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Hồng Quỳ PGS.TS Bùi Nguyên Khánh HÀ NỘI- 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu, dẫn chứng thể luận án trung thực thích nguồn đầy đủ Tp.HCM, ngày tháng năm 2013 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thƣ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTH : Bồi thƣờng thiệt hại BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng EU : (European Union) Liên minh Châu Âu NTD : Ngƣời tiêu dùng QPPL : Quy phạm pháp luật ACCC : Ủy Ban Cạnh tranh Tiêu dùng Australia CI : Tổ chức Quốc tế ngƣời tiêu dùng (Consumers International) TPA : Luật hoạt động thƣơng mại (Trade Practice Act) VINASTAS : Hội tiêu chuẩn bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt Nam EC : Cộng đồng Châu âu (European Community) UBTVQH : Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trang Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 24 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 Chƣơng 2: 27 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 2.1 Quan niệm ngƣời tiêu dùng 27 2.1.1 Khái niệm ngƣời tiêu dùng 27 2.1.2 Vị trí, vai trị ngƣời tiêu dùng 38 2.1.3 Quan hệ tiêu dùng 39 2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời 43 tiêu dùng 2.2.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 43 2.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 44 2.2.3 Vị trí pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 48 hệ thống pháp luật 2.3 Mơ hình pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 50 2.3.1 Một số mơ hình pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 50 giới 2.3.2 Hệ thống văn pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng Việt 60 Nam 2.4 Cấu trúc nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu 64 dùng 2.4.1 Quyền nghĩa vụ ngƣời tiêu dùng 64 2.4.2 Trách nhiệm nghĩa vụ nhà sản xuất, cung cấp hàng 71 hóa, dịch vụ 2.4.3 Trách nhiệm từ phía Nhà nƣớc 76 2.4.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội bảo vệ ngƣời tiêu dùng 78 2.4.5 Những biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ quyền 79 lợi ngƣời tiêu dùng KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 Chƣơng 3: 85 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 85 3.2 Thực tiễn thi hành pháp pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời 117 tiêu dùng KẾT LUẬN CHƢƠNG 132 Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 134 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu 134 dùng 4.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời 143 tiêu dùng 4.3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu 147 dùng KẾT LUẬN CHƢƠNG 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngƣời tiêu dùng, trƣớc hết ngƣời, họ có quyền đƣợc bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản Hơn nữa, NTD đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia, nhƣng mối quan hệ với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ngƣời tiêu dùng ln vị yếu Đó tình trạng bất cân xứng thông tin, hiểu biết, khả kiểm tra chất lƣợng hàng hóa, khuyết tật rủi ro liên quan đến sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, khả đàm phán, ký kết hợp đồng, phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trƣờng Trong tƣơng quan với nhà sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ chuyên nghiệp, họ nằm vị yếu so với nhà sản xuất, kinh doanh Chính vậy, NTD ln có nguy gánh chịu rủi ro, thiệt hại quan hệ tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trƣờng, quyền lợi NTD ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vì nhu cầu lợi nhuận, đạo đức kinh doanh suy đồi, khơng nhà cung cấp lạm dụng ƣu để khai thác, bóc lột, lừa dối ngƣời tiêu dùng nhiều hình thức: sản phẩm khơng chất lƣợng, không đủ số lƣợng, quảng cáo gian dối, nữa, tính mạng, sức khỏe NTD đứng trƣớc đe dọa thực phẩm độc hại, sản phẩm không an toàn Mặc dù Luật Bảo vệ quyền lợi NTD đƣợc Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, nhƣng quyền lợi NTD có nguy tiếp tục bị vi phạm trầm trọng Luật BVQLNTD trao cho NTD Việt Nam nhiều “đặc quyền” so với quy định Pháp lệnh BVQLNTD 1999 nhằm cân vị bất bình đẳng NTD tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh quan hệ tiêu dùng Đạo luật quy định đầy đủ so với Pháp lệnh BVQLNTD 1999, với bổ sung nhiều quy định quan trọng nhƣ trách nhiệm sản phẩm, hợp đồng giao kết với NTD, điều kiện giao dịch chung, số ngoại lệ giải tranh chấp tịa án Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, Luật BVQLNTD năm 2010 chƣa phải sản phẩm “hồn hảo”, cơng cụ bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp NTD Một thực tế phủ nhận rằng, quy phạm pháp luật BVQLNTD nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, cịn nội dung chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ NTD quyền lợi họ bị xâm phạm Các thiết chế Nhà nƣớc phi Nhà nƣớc tỏ yếu kém, có vai trò mờ nhạt việc thực chức việc bảo vệ NTD đặc biệt để chuyển quy định hệ thống pháp luật BVQLNTD hữu trở thành thực Trƣớc tình hình đó, bên cạnh nhu cầu nâng cao “chất lƣợng” thân pháp luật hành BVQLNTD, việc thơng qua điều chỉnh pháp luật để tăng cƣờng khả nhiệm vụ thiết chế BVQLNTD nhu cầu cấp bách đặt Điều có ý nghĩa lớn khơng phát triển kinh tế thị trƣờng đại, mà cịn điều kiện khơng thể thiếu đƣợc xã hội văn minh, công nhân đạo Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD, nhƣ thực tiễn thực thi, áp dụng pháp luật BVQLNTD cần thiết, sở đƣa định hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVQLNTD giai đoạn có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích luận án: + Làm sáng tỏ vấn đề lý luận NTD, quyền NTD, nghĩa vụ chủ thể khác, quan hệ tiêu dùng pháp luật BVQLNTD + Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật BVQLNTD nhƣ việc thực thi pháp luật BVQLNTD sau năm thực Luật BVQLNTD; + Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD - Nhiệm vụ nghiên cứu luận án: Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án đƣợc xác định cụ thể nhƣ sau: + Nghiên cứu có hệ thống nhằm làm rõ sở lý luận ngƣời tiêu dùng, quan hệ tiêu dùng, quyền ngƣời tiêu dùng, nghĩa vụ chủ thể khác hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; + Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trị, vị trí NTD, pháp luật BVQLNTD hệ thống pháp luật Việt Nam; + Nghiên cứu so sánh ghi nhận quyền bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng số quốc gia giới qua thời kỳ lịch sử, vấn đề pháp lý nảy sinh từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam + Phân tích thực trạng hệ thống quy phạm pháp luật hành bảo vệ ngƣời tiêu dùng quyền lợi NTD bị xâm phạm Việt Nam + Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật BVQLNTD, qua nêu rõ bất cập, hạn chế nguyên nhân chúng; + Phân tích, so sánh, đánh giá xu hƣớng vận động pháp luật BVQLNTD giới, đƣa định hƣớng cho việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế + Nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật BVQLNTD phƣơng diện thực thi quyền ngƣời tiêu dùng có hiệu tham gia vào quan hệ tiêu dùng với nhà sản xuất kinh doanh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án: nội dung pháp luật liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD; thực tiễn xây dựng thực pháp luật BVQLNTD Việt Nam; kinh nghiệm giới xây dựng pháp luật BVQLNTD Những phán tịa án nƣớc ngồi thuộc phạm vi nghiên cứu luận án nhƣng đƣợc đề cập cấp độ tham khảo đƣợc sử dụng làm dẫn chứng cho nghiên cứu so sánh Việc so sánh, đối chiếu quy phạm đƣợc giới hạn nƣớc có kinh tế thị trƣờng phát triển nhƣ Mỹ, Canada, EU Đối với nƣớc phát triển, việc so sánh trọng tới pháp luật nƣớc nằm khu vực hay nƣớc có tƣơng đồng với Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa - Phạm vi nghiên cứu: Hồn thiện pháp luật BVQLNTD vấn đề lớn, đƣợc phân tích nhiều mức độ, nhiều góc độ khác Tuy nhiên, phạm vi luận án khơng thể phân tích hết vấn đề Nhƣ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày bên cạnh việc đặt trọng tâm vào nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, luận án chủ yếu tập trung vào nghiên cứu, đánh giá tính phù hợp, thống ... Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG 134 4.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu 134 dùng 4.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời... VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Chƣơng 4: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU... niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 43 2.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 44 2.2.3 Vị trí pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 48 hệ thống pháp luật 2.3

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w