Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải ban hánh Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,

“Thực trang công tác bảo vệ người tiêu dùng tại Việt Nam cho thấy, các vụ.

Thực trạng vi phạm quyền I

¡ người tiêu dùng tại Việt Nam*. “Thực trang công tác bảo vệ người tiêu dùng tại Việt Nam cho thấy, các vụ. Bộ khoa học đ Công nghệ cho thấy 28% cơ sở kinh doanh sai phạm về do. Những con số trên chỉ là sự thống kê một phần nhỏ và mới chi phản ánh. được phần nào thực trạng xâm hại quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Do vậy, có thể nói rằng người tiêu dùng Việt Nam đang phải sống trong. một môi trường không an toàn, quyền và lợi ích hợp pháp bị vì phạm nghiêm. Trong khi đó, các quy định của pháp luật hiện hành còn nhiều bắt cập, gay khó khăn cho quá trình phát hiện va xử lý các vi phạm quyền lợi của người tiêu ding. Các quy định của pháp luật còn nhiều bat cập. Bao vệ người tiêu ding là một trong những vấn đề thu hút được sự quan. tâm của toàn xã hội. Không chỉ tại Việt Nam, hu hết các nước trên thé giới dễu. lẽ bảo vệ người tiêu ding chính là bảo vệ sự phát. triển bền vững của xã hội. Do đó, nhiều quốc gia đã sớm ban hành các dao luật quy. tất coi trọng công tác này bở. định với mục đích bảo vệ các quyền vả lợi ích hợp pháp của người tiêu ding. Tại Việt Nam, năm 1999 Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp. lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng trong. công tác bio vệ người su dùng ở nước ta cho thấy sự quan tâm của Đảng và Nha nước ta đối với công tác này. So với các nước trong khu vực, lột Nam là. chỉnh vấn một trong những quốc gia đầu tiên ban hành văn bản pháp luật để. đề bảo vệ người tiêu dùng. Bên cạnh Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng, vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng Việt Nam còn được quy. định bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác như: Bộ luật Dân sự, BO. Tuật Hình sự, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành và khảo sát, đánh giá thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật về bảo. vệ người tiêu đồng cho thấy các quy định pháp luật hiện hành vẫn thể hiện nhiều bắt cập và không còn phù hợp với yêu cầu về công tác bảo vệ người tiêu dùng trong tình bình mới, Điều đó được thể hiện ở một số điểm như sau:. 4) Các quy định về bảo vệ người tiêu dùng còn mang tink tôm ngôn, khó. "Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng mới chỉ đừng lại ở việc ghỉ nhận các. quyền của người tiêu dùng như một “tuyên ngôn” nhà chưa đưa ra những quy định cụ thé để các quyền đó của người tiêu dùng được thực hiện trên thực tế. “Chính ví vậy, mặc dù Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu ding thể hiện các quyền của người tiêu dùng theo hướng dẫn của Liên Hiệp quốc nhưng thực tế lại không có cơ chế cụ thé để thực thi các quyền này. b) Quy định của pháp luật hiện hành cha xây dựng được một cơ chế giải quyết các khiếu nai, tranh chấp hữu hiệu dé người tiêu dùng có thé tự bảo vệ minh. Nếu thiểu một trong các cơ quan này thì sẽ không thể xử phạt được hết các hành vi vĩ phạm của cây xăng đô hoặc xử phạt được nhưng cây xăng đó vẫn có thé tiếp tục.

Sự phối hợp git

Các hình thức kinh doanh trên thực tế luôn rất đa dạng và phong phú để theo kịp với nhu cầu của thị trường, Chính bởi lẽ đó, ngoài các hình thức kinh. Luật Bảo vệ thông tin cá nhân, Luật Bình ổn giá, Luật bán hang trả góp, ..Lién quan đến hoạt động bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam hiện nay cũng đang có.

BAG VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

Giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hành chính

Là văn bản pháp luật gốc trong đời sống pháp lý dân sự, Bộ luật dân sự yêu cầu phải thiết lập các quan hệ pháp luật dân sự theo các nguyên tắc tự do thỏa thuận, nguyên tắc bình đẳng, thiện chí và trung thực, tự chịu trách nhiệm, tôn trọng đạo đức tốt đẹp, tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự, tôn trọng lợi. ~ Đây là phương pháp đem lại một khả năng bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng nhanh chóng, đơn giản, hiệu quả đối những tranh chấp nhỏ tại địa.

Giải quyết tranh chấp bằng Tòa án

    - Trình tự xét xử rút gọn vẫn sử dụng các quy định khác của BLTTDS hiện hành như chứng cứ; cấp tống đạt, thông báo văn bản tố tụng, quyển và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng và các quy định về phiên tòa sơ thẳm của pháp luật về tổ tung dân sự. Thực tế này dẫn đến một vấn đề cần phải giải quyết triệt để về phương diện lập pháp là, nếu cần phải ban hành một văn bản pháp luật để điều chỉnh một vấn đề mới phát sinh như vấn để bảo vệ người tiêu ding, chúng, ta không thể di tới một giải pháp “trọn gói” trong ĩnh vực pháp luật đó như các nước phát triển đã làm bởi vì rất nhiều nội dung chỉ có thể được quy định trong.

    QUYỀN LỢI NGƯỜI TIỂU DUNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - QUAN NIỆM VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN

    Quan niệm về thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người

    Chẳng hạn, giáo sư Iain Ramsay (Đại học Kent, Anh), một trong những giáo sư hàng đầu về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding ở phương Tây cho rằng, nếu muốn tìm hiểu các thiết chế có vai trò quan trọng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu ding thi cần lưu ÿ tới cơ quan chuyên trách về bio vệ người tiêu dùng (ở Anh là Van phòng thương mại công bằng - Office of Pair Trading), các cơ quan điều tiết ngành (nhất là cơ quan quản lý địch vụ tải chính, ngân hàng - ở Anh là the Financial Ombudsman Service, cơ quan tiêu chuẩn an toàn và chất lượng, cơ quan giám sát quảng cáo, thông tin cho người tiêu ding v.v.), và các thiết chế tham gia vào việc giải quyết khiếu kiện của người tiêu đùng (bao gồm cả khiếu kiện tại Tòa án giải quyết các vụ án theo thủ tục rút gọn và khiếu kiện qua cơ. chế khiếu kiện tập thé). Đề xuất với Bộ trưởng các chủ trương, biện pháp cần thiết đễ thực hiện đúng pháp luật các chính sách, chế độ trong lĩnh vực quản lý thị trường (trong đó có việc: xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án, đề án kiểm tra kiểm soát thị trường, đấu tranh chỗng đầu cơ lũng, đoạn thị trường, buôn lậu, sản xuất và buôn bán hang giả, hảng cấm và các hành. vi khác vi phạm pháp luật về thương mại trên phạm vi cả nước trình Bộ trưởng, và tổ chức thực hiện sau khi được duyệt; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát thị trường và xử lý vi phạm đối với lực lượng quản lý thị trường các tinh, thành phố; theo dừi, kiểm tra hoạt động kiểm tra kiểm soỏt thị trướng và xử. tuân thủ và. quy chế công tác; yêu cầu người đứng đầu cơ quan quản lý thị trưởng ớ địa. 1ý vi phạm của lực lượng quản lý thị trường địa phương trong vi. Website ca Cục qun ý li wường: por. phương đình chỉ hoạt động, tra, đình chỉ việc thi hành sửa đổi, bãi bỏ các quyết định hành chính, các biện pháp hành chính không đúng pháp luật về kiểm. tra và xử phat vi phạm hành chính; tiếp nhậi và giải quyết theo thẩm quyền hoặc chi đạo, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan. đến hoạt động kiểm tra kiểm soát thị trường, xử lý vi phạm hành chính và các. hành vi vi phạm pháp luật của các công chúc quản lý. trường; tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát thì trường và xử phạt hành chính theo thắm quyền các vụ vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại. Trực tiếp kiểm tra hoặc phối hợp với các lực lượng có chức năng ở Trung ương, địa phương đề kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính theo thẩm quyền những vụ. việc vi phạm pháp luật thương mại điển hình, liên quan đến nhiều Jĩnh vực và. nhiều địa bàn theo quyết định của Bộ trưởng; giúp Bộ trưởng chủ trì tổ chức sự. phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nhà nước ở các ngành, các địa phương trong công tác quản lý thị trường, chẳng đầu cơ lũng đoạn thị trường, buôn lậu, sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng cm và các hành vi kinh doanh khác trái với quy định của pháp luật; thông tin tinh hình, điễn biến, thả đoạn, quy luật hoạt động đầu cơ lũng đoạn thị trường, sản xuất và buôn bán hàng giá, hàng cấm. và các hành vi kinh doanh khác trên thị trường trái với quy định c pháp luật. "Tổng hợp tình hình thị trường, hoạt động kiểm tra kiểm soát thị trường và thực. hiện chế độ báo cáo theo quy định. Đôn đốc, hướng dẫn và yêu cầu các Chỉ. Quản lý thị trường địa phương thực hiện đúng chế độ thông tin, báo cáo thường. xuyên hoặc đột xuất theo quy định);.

    Những bắt cập cơ bản

      Người tiều dong khi yêu cầu Toa án trưng, cầu giám định thì phải nộp tiền tam ứng chỉ phí giám định (Điều 136 Bộ luật tố tụng dân sy).v.v. VỀ vấn dé áp dụng biện pháp khẩn cấp tam thời, người tiêu dùng có thể yêu cầu Toà án áp dụng các biện pháp khẩn cắp tạm thời, trong đó. có thể buộc bên bị kiện thu hồi sản phẩm nếu việc tiếp tục cho lưu thông hàng. tổ tung dan sp) Tuy nhiên, để có thể yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, người tiêu ding có nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền bảo dim nhất. + Sém tháo gỡ các khó khăn tài chính để lực lượng quản lý thị trường đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết phục vụ hoạt động của mình (tập trung vào. Việc tăng cường phương tiện di lại và liên lạc, xử lý các khó khăn tài chính trong. việc trang trải chỉ phí giám định hàng giả, hing kém chất lượng, chỉ phí tiều huỷ. hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm quy định về vệ sinh, an toàn thực phẩm).

      BAO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG

        CONG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Viet NAM. Hàng hóa có khuyết tật là hàng hóa. không đảm bảo an toàn cho người. tiêu dùng, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại vẻ tính mang, sức khoẻ và tai sản cho người tiêu ding, kể cả trong trường hợp hàng hôa đó được sẵn xuất theo. đúng tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn hiện hành, bao gồm:. a) Hàng hóa sản xuất hàng loạt có khuyết tật phát sinh từ thiết kế kỹ thuật;. b) Hàng hóa đơn lẻ có khuyết tật phát sinh từ quá trình san xuất, chế biến,. vận chuyển và lưu gii. mit an toàn trong quá trinh sử dung. 6) Hàng hóa tiểm ấn nguy cơ. nhưng không có hướng dẫn, cảnh báo diy đủ cho ngư. 4, Qudy rối người tiêu dig là hành vi tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với người tiêu dùng dé giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ, giới thiệu về tổ chức, cá. nhân kinh doanh hang hoá, địch vụ hoặc để đề nghị giao kết hợp đồng trái với. muốn của người tiêu dùng, gay cân trở, ảnh hưởng xấu đến công việc va sinh hoạt của người tiêu dùng,. You cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là việc người iều dùng dễ neh{ cơ quan có thẩm quyển bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị. Diéu kiện giao dich chung là những quy định, quy tắc bán hàng, cung,. ứng dịch vụ do t6 chức, cá nhân kinh doanh bàng hée, dich vụ đơn phương cổng,. bố va áp dụng đối với nhiều người tiêu dùng,. Hòa giải là việc giài quyết tranh chấp giữa người tiêu ding và tố chức,. cá nhấn kinh doanh hàng hóa, dich vụ thông qua bên thứ ba,. Hợp đồng thea mẫu là hợp đồng đò tổ chức, cá nhân kinh đoanh hàng. hóa, dich vụ đơn phương soạn thảo dé giao địch với nhiều người tiêu dùng. Điều 4, Nguyên tắc hoạt động bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng 1, Mọi quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng đều được tên trọng. va bảo vệ theo quy định của pháp luật. Mọi hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu đùng phải. được xử lý kịp thời, công bằng, minh bạch. Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiên dòng phải tôn trọng lợi ích của. "Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá,. Bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng là trách nhiệm. chủng của toàn xã hội trong đó Nhà nước đồng vai trẻ trang tâm,. Chính sách của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 1, Tạo điều kiện thuận lợi dé các tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào. công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Khuyến khích tổ chức, cá nhân phát sông nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ an toàn, đảm bảo chất lượng,. Áp dụng đồng bộ các biện pháp và triển khai thường xuyên công tác quan lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh. Huy động mọi nguồn lực nhằm tăng đầu tư cơ sở vật chất nhân lực cho các cơ quan, tổ chức thực hiện công,. thường xuyên tăng cường giáo dục, tuyên truyễn, pI. ác bao vệ người tiêu dùng;. iến kiến thức cho người. Day mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi nguời tiêu dùng. Bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu ding. \,.Người tiêu dùng được đảm bảo an toàn, bí mật về thông tin cá nhân của. mình khi tham gia giao địch mua bán, sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Trong trường hợp thu thập, sử dụng, chuyển giao thông tin cá nhân của. người tiêu dùng, tổ chức, cá nhân kinh doanh hing hóa, dịch vụ có trách nhiệm:. 3) Thụng bỏo cụng khai và rừ rằng trước khi thực hiện với người tiờu ding. về mục dich boat động thu thập, sử dung thông tin cá nhân của người tiêu dùng;. tiêu dùng và phải được người tiêu dùng đẳng. <) Đảm bảo sự an toàn, đầy đủ và chính xác của thông tin khi thu thập, sử đụng và chuyển giao thông tin cá nhân của người tiêu dùng;. 4) Có các biện pháp cho phép người tiêu dùng điền chỉnh, cập nhật thông. tin cá nhân của mình khi phát hiện thấy thông tin đó không chính xác;. 4) Việc chuyển giao thông tin cá nhân của người tiêu dùng cho bên thứ ba phải được sự đồng ÿ của người tiêu dùng đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác,. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hing hóa, dich vụ có trách nhiệm triển. khai các biện pháp cần thiết để thực hiện các quy định nêu tại khoản 2 Điều nay. Bão vệ quyền lợi người tiêu đừng trong giao dịch với cá. nhân Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký. Cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh phải tuân thủ các quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Ủy ban nhân dân cấp xã, phường, ban quản lý các chợ, khu thương mại. „theo hướng dẫn của chính quyền cấp trên hoặc tự mình, có trách nhiệm thực hiện các biện pháp sau đây nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi mua,. sử dụng hing hóa, dịch vụ của các cá nhân hoạt động thương mi độc lập, thường xuyên, không phải đăng ký kinh doanh:. a) Quan lý số lượng và địa điểm hoạt động của cá nhân hoạt động độc lập,. thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh,. b) Dam bảo an toàn vệ sinh thực phẩm;. lượng, số lượng cúa hàng hóa [thông qua việc yêu cầu thông báo về xuất xử hàng hóa và đặt cân đối chứng];. 4) Giải quyết các khiếu nại, tranh chấp giữa cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ và người tiêu dùng trong trường hợp có yêu cầu của người tiêu dùng;. ) Các biện pháp cần thiết khác. Điều 8 Quyền của người tiêu dùng. 1, Được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoé, tái sản và các quyền, lợi. ích hợp pháp khác khi tham gia giao địch tiều dùng và khi sử dụng bằng hoá,. dich vụ do tổ chức, cá nhân kinh doanh cung cắp. Được cung cấp các thông tin chính xác và đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh. cdoanh, nội dung của giao địch, hàng hoá, dịch vụ và các thông tin edn thiết khác. Lựa chọn hàng hoá, dich vụ, tổ chúc, cá nhân kinh doanh cung ứng hàng hoá, dich vụ theo nhu cầu, điền kiện thực tế của minh,; quyết định việc. tham gia hoặc không tham gia giao dịch và các nội dung thoả thuận khí tham gia giao dịch với tố chức, cá nhân kinh doanh. Đóng góp ý kiến ve shite, cá nhân kinh đoanh về giá cả, chất lượng,. bàng hoá, dịch vụ, phong cách phục vụ, phương thức giao địch và các nội dung. khác có liên quan tới giao dịch giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh; trong việc xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ quyền lợi. người tiêu ding,. Yêu cầu được bồi hoàn, bồ? thường thiệt hai khi hàng hoá, dich vụ. không đúng tiêu chuẩn, chất lượng, số lượng, tinh năng, công dụng, giá cả hoặc. các nội dung khác mà tổ chức, cá nhân kinh doanh đã công bố hoặc cam kết; có. quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện theo quy định của Luật nay và các quy định. pháp luật khác có liên quan. Được cung cấp thông tin, hướng. kiến thức về tiêu ding bang hóa,. Các quyền khác theo quy định của pháp luật có liên quan. Điều 9, Nghĩa vụ của người tiêu dùng. Tự bảo vệ mình trong việc tiêu đùng hàng hóa, dịch vụ; thực hiện đúng,. tiêu ding hàng hóa, dịch vụ không gây tổn hại đến trường, trái với thuần phong mỹ tục, gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của mình và cộng đồng;. Thông tin cho cơ quan nhà nước có thấm quyền khi phát hiện hàng hóa,. dịch vụ lưu hành trên thị trường không đảm bào an toàn, gây thiệt hạ hoặc de doa gây thiệt bại về tính mang, sức khoé và ải sàn cho người tiêu đồng, hành vi. của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ xâm phạm đến quên lợi hợp. pháp của người tiêu dùng,. 1, Cấm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, địch vụ lừa đối hoặc gây. nhà đối với người tiêu dùng thông qua việc cung cấp không đầy đủ, sai. lệch, không chính xác hoặc che giấu thông tin về một trong các nội dung sau:. 3) Hồng hoá, dịch vụ ma tổ chức, cá nhân kinh đoanh hang hóa, dịch vụ. đó cung cấp;. b) Uy tín, khả năng kinh doanh, khả năng cung cắp hàng hóa, dich vụ và các. đặc điểm khác của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ;. c) Bản chất, đặc điểm giao dịch giữa người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân. kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Cấm tổ chức, cá nhân kinh dcash quấy rối người tiêu dùng thông qua việc thực hiện một hoặc một số hành vi sau. a) Tiếp xúc, liên hệ trái với ý muốn của người tiêu dùng từ hai lần trở lên;. b) Không chấm dứt khi người tiêu ding đã để nghị hoặc bảy tỏ ý chi không đồng ý với việc tiếp xúc, liên hệ,. ©) Tự ý tiếp xúc, trực tiếp hoặc thông qua bên thứ ba liên hệ với người. d) Các hảnh vi quấy rỗi người tiêu dùng khác gây cản trở, ảnh hưởng xấu. đến công việc và đời sống sinh hoạt của người tiêu ding,. Cấm tô chức, cá nhân kinh doanh ép buộc người tiêu dùng thông qua Việc thực hiện một trong các hành vi sau đây:. gt hại tiêu a) Dùng vũ lực, đe doa ding vũ lục boặc các biến pháp khác gầy thi. đến tính mạng, sức khỏe, đanh dự, uy tín, nhân phẩm, tàì sin của ngư. ding 48 ép buộc người tiêu dùng mua hing hog hoặc sử dụng dịch vụ;. b) Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của người tiêu dùng để ép buộc gia. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hing hod, dịch vụ có hành vỉ vị phạm quyền lợi người tiêu dùng, thì tuỳ theo tinh chất, mức độ hành vi vi phạm, bị xử lý theo quy đình của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đồng thời dua vào.

        TRACH NHIỆM CỦA TÔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOA, DỊCH VỤ DOL VỜI NGƯỜI TIÊU DUNG

        • Thông tin về hàng hoá, địch vụ cho người tiêu dùng
          • Hợp đẳng giao kết với người tiêu dùng
            • Điều khoản vô hiệu
              • Thủ tục yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
                • Hiệu lực của điều khoản trong tài
                  • Miễn tạm ứng ân phi, lệ phí đối với vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
                    • Phân công trich nhiệm quân lý nhà nước về bảo vệ quyền
                      • Trách nhiệm quản lý aha nước về bảo vệ quyền lợi người
                        • Trách nhiệm quán lý nhà nước của Ủy ban nhân dân các sắp

                          2, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng có quyền tự mình hoặc theo để nghị của người tiêu dùng, yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh hỏng hoá, dich vy hủy bỏ hoặc sửa đổi hợp đồng theo mẫu,. Khuyết tật của hàng hóa phát sinh sau khi (6 chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa đã chuyển giao hàng hóa cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa. Trong trường hợp này, tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa chiếm hữu. hàng hỏa tại thời điểm phát sinh khuyết tật phải chịu trách nhiệm. Yêu cầẦu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Người tiêu dùng có trách nhiệm thông báo tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền phương để yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình trong trường hợp tổ. chức, cả nhân kinh doanh bằng hóa địch vụ vi phạm một trong các trách nhiệm sau đây:. a) Không cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc cung cấp hàng hod, dich vụ không day đủ như cam kết với người tiêu dùng;. ‘b) Không cung cấp hàng hoá, dịch vụ đúng theo công bố hoặc cam kết với. người tiêu dùng về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, thành phần, công dụng, kiểu. đáng, chủng loại, cách thức sử dụng, phương thức phục vy,. ©) Không thực hiện bảo hành hoặc các nghĩa vụ khác gắn liền với việc cứng cấp hàng hoá, dich vụ theo cam kết với người tiêu dùng hoặc theo quy định. cea pháp Juật. Thủ tục yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Người tiêu dùng có thể trực tiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu cơ quan có. thấm quyền nêu tại Điều 26 của Luật này bảo vệ quyền lợi của mình, Trường hợp yêu cầu trực tiếp, cân bậ tiếp nhận có trách nhiệm ghi lại nội dung yêu cầu của người tiêu dùng và đọc lại để người tiêu dùng ký tên hoặc điểm chỉ. Người tiêu dùng có nghĩa vụ cung cấp các tài liệu, chứng cứ có liên quan chứng minh hành vi vị phạm của lỗ chức, cá nhân kinh đoanh hang hoá,. Điều 28, Thủ tục giải quyết yêu cu bảo về quyển lợi người tiêu ding 1. Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận được yêu cầu hop lệ của người tiêu dùng, cơ quan nhả nước có thẩm quyên có trách nhiệm yêu cầu tổ. chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, địch vụ giải trình về nội dung yêu cau của. người tiêu dùng. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hằng hoá, dich vụ có nghĩa vụ giải trình ằng văn bản trong thời hạn bảy ngáy làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu. của cơ quan nha nước có thẩm quyền. Trong thời hạn mười lăm ngày, ké từ ngày nhận được giả. chức, cá nhân kinh doanh hàng. hoi dịch vụ, cơ quan nhà nước có. trả lời bằng văn bản việc giái quyết yêu cầu của người tiêu ding,. trình của tổ. Trong trường hợp cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyển yêu cầu các bên giải trình thêm các nội dung để làm sáng tỏ vụ việc hoặc tham vấn cơ. chức, chuyên gia về nội dung yêu cầu. Giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 1.Văn bản giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có. các nội dụng sau đây:. a) Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ có vi phạm hoặc không vi phạm quyền lợi người tiêu dùng;. b) Biện pháp khắc phục hậu quả trong trường hợp tổ chức, cá nhân kinh. doanh hàng hoá, dịch vụ có vỉ phạm quyền lợi người tiêu dùng;. ©) Thời hạn thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gốm:. a) Bude tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ thực hiện ding cam kết với người tiêu đẳng;. 'b) Bude tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ hoàn lại khoản. tiền người tiêu dùng đã trả cho hang hoá, địch vụ;. e) Buộc t6 chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vy loại bỏ điều khoán vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng ra khỏi hợp đồng đã giao kết;. 4) Buộc tổ chức, cá nhân kinh doanh hang hoá, dich vụ cải chính công. TRACH NHIỆM CUA CÁC TO CHỨC XÃ HỘI. TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG Điều 30. Các #6 chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu. 1.Các tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được thành lập dưới nhiều hình thức theo quy định của pháp luật, có trách nhiệm bảo. vé quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của che tễ chức xã hội tuân. thủ các quy định của Luật này và các quy định của pháp luật có liên quan về bảo. vệ quyền lợi người tiêu dùng,. “Điều 31, Nội dung tham gia bóo vệ quyộn lợi người tiờu diing của cỏc tổ chức xã hi. Tiếp nhận khiếu nại, hướng dẫn, giúp đỡ người tiêu dùng khi có yêu. Khiếu nại, khởi kiện theo yêu cầu của người tiêu dùng hoặc khởi kiện. h của cộng đồng theo quy định của pháp luật. Phản ảnh tối eo quan nhà nước có thẩm quyền về các hành vi vi phạm:. pháp luật của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, địch vụ. Độc lập kiểm định, công bố kết quả kiểm định do mình thực hiện hoặc. yêu cầu tỗ chức, cá nhân khác kiểm định hàng hóa, dịch vụ; đưa thông tin, cảnh báo tới người tiêu dùng và chịu trách nhigm trước pháp luật về các thông tin, cảnh báo của mình; kiến nghị co quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm. Thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước khỉ được. giao theo quy định tại Điều 32 Luật này. 6, Tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức tiêu. Tham gia ý kiến với cơ quan quản lý nhà nước về pháp luật, chủ trương, chính sách, phương hướng, kế hoạch và biện pháp về bảo vệ quyền lợi. ngudi tiêu ding. Thực hiện các nhiệm vụ được cơ quan Nhà nước giao. Khi thực hiện nhiệm vụ được cơ quan Nhà nước giao, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiều dùng được Nhà nước hỗ trợ kinh phí va các điều kiện khác. Chính phủ quy định những nhiệm vụ mà cơ quan Nhà nước giao cho tổ. chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực hiện và việc hỗ trợ. kinh phí quy định tại Điều này,. GIẢI QUYẾT TRANH CHAP GIỮA NGƯỜI TIỂU DUNG VÀ TÔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH. Phương thức giải quyết ranh chấp gíữa người tiêu dùng và tố chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. “Tranh chấp phát sinh giữa người tiểu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ có thể được giải quyết thông qua các hình thức s:. Khi phát hiện quyền, lợi ich hợp pháp của mình bị xâm phạm, người tiêu dùng có quyền khiếu nại đến tổ chức, cá nhân kinh đoanh trực tiếp cung cấp hang hoá, dich vụ. Khiếu nại của người tiêu dùng được thé hiện dưới mọi hình. thúc, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Trường hợp hàng hoá, dich vụ được cung cấp bởi đơn vị phụ thuộc của tô chức, cá nhân kinh doanh thì đơn vị phụ thuộc đó có trách nhiệm tiếp nhận khiếu nại. Tổ chức, cá nhân kinh doanh có nghĩa vụ tiếp nhận và tiền hành thương. lượng với người tiêu ding trong thời hạn không quá bảy ngày làm việc kể tir. ngày nhận được khiếu nại. Kết quả thương lượng. Kết quả thương lượng thành của tổ chức, cá nhân kinh doanh với người. tiêu đùng phải được thé hiện bằng văn bản, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Cúc bên liên quan có trách nhiệm thực hiện kết quả thương lượng thành. Hòa giải 7 TỔ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, địch vụ và người tiểu dùng có : quyền thoả thuận lựa chọn bên thứ ba để thực hiện hòa giải tranh chấp giữa hai. Nguyên tắc thực hiệu hòa giải. Việc hòa giải phải bảo đảm khách quan, trung thực, thiện chí, Bat kỳ hành vi nào nhằm ép buộc, lừa đối các bên tham gia hòa giải đều bị coi là hành. vi vi phạm pháp luật. Người tiến hành hòa gidi và các bên tham gia hòa giải phải dim bảo bí mật thông tin liên quan đến vụ việc hoa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa. thuận hoặc pháp luật có quy định khác. Nội dung hòa giải không được trái với các quy định của pháp luật. TỔ chức hỏa giải. ‘Nha nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân có điều kiện thành lập tổ. chức hoa giải theo quy định của Chính phủ để giải quyết tranh chấp giữa người tiên ding và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ. Biên bản hòa giải. Biên bản hòa giải có các nội dung cơ bản sau day:. a) Tổ chức, cá nhân tiến hành hòa giải;. b) Các bên tham gia hòa giải;. d) Thời gian, địa điểm tiến hành hòa giải;. 4) Ý kiến cia các bên tham gia hòa giải;. e) Kết quả hòa giả. 2, Biên bản hòa giải phải có chữ ký của các bên tham gia hòa giải và chữ. ký xác nhận của tổ chức, cá nhân tiến hành hoả giải. Thực hiện biên bản hòa giải thành. biên bản hòa giải trong trường hợp hòa giải thành. Trong thời hạn quy định tại điểm g, khoản 1, Điều 39 của Luật này, các. bên phải tự nguyện thực hiện các nghĩa vụ theo biên bản hòa giải thành. Trong trường hợp một bên không tự nguyện thí hành các nghĩa vụ theo. biên bản hòa giải thành thì bên kia có quyền đề nghị Toà án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật. Hiệu lực của điều khoản trong tài. Tổ chức, cá nhân kính doanh hàng hoá, dịch vụ phải thông bảo về điều. 'khoản trọng tài trước khi giao kết hợp.đồng, và được người tiêu dùng chấp thuận. “Trong trường hop điều khoản trọng tải do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dich vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao địch chung thi khi x ra tranh chấp, người tiêu dàng là cá nhân có quyển lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác. Điều 42, Trình tự, thi tục giải quyết tranh chấp bằng phương thức. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tai thực ign theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại,. Nghĩa vụ chứng minh lỗi và chỉ phí hợp lý được yêu cầu bồi. thường thiệt hại. Nghĩa vụ chứng minh lỗi trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài được. thực hiện theo quy định tại Điều 45 của Luật này. Chi phí hợp lý được yêu cầu bồi thường thiệt hại trong giải quyết tranh. chấp tại trong tài được thực hiện theo quy định tại Điều 47 của Luật này,. GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TẠI TềA AN Điều 44. Vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 1, Vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là vụ án dân sự phát sinh trong quan hệ tiêu dùng mà nguyên đơn là người tiêu dùng hoặc tổ chức xã. hội tham gia bao vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định của Luật này,. Trình ty, thủ tục giải quyết vy án đân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được áp dụng theo thủ đục xét xử đơn giản theo quy định của pháp luật về. tổ tụng dân sy. Trong trường hợp các đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì Thắm phán xem xét ra quyết định công nhận sự thỏa thuận. của các đương sự về việc giải quyết tranh chap. Nghĩa vụ chứng minh lỗi trong vụ an dân sự về bảo vệ quyền. gi người tiêu dùng. “Trong vụ an dfn sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, người tiều dùng, va tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không phải chứng mình lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Nghĩa vụ chứng. minh không có lỗi thuộc về tổ chức, cá nhân kính doanh hàng hoá, dịch vụ. Miễn tạm ứng ân phi, lệ phí đối với vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Người tiêu dùng và tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu. dùng tham gia vụ án dân sự về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được miễn tam. ômg ỏn phớ, lệ phớ Toà ỏn. Chi phí hợp ly để yêu cầu bồi thường. Chỉ phí thuê luật sư, chi phí ăn, ở, di lại và chỉ phí giám định của người tiêu. dùng được coi là chỉ phí hợp lý đề yêu chu bồi thường,. Giải quyết tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại tòa án có sự tham gia của tỗ chức xã hi. TS chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền khởi kiện tại Tòa án có thấm quyển để bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng có nghĩa vụ đảm bảo quyền tổ tụng của người tiêu ding theo quy định của pháp luật. Trong thời hạn thông báo theo quy định tại Điều 49 của Luật này, nếu người tiêu ding không khởi kiện vụ án dân sự độc lập thi việc bồi thường thiệt hại sẽ căn cứ vào kết quả vụ án mà tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi. người tiêu dùng khỏi kiện. Thông báo thông tin về vụ án do tổ chúc xã hội tham gia bảo Yệ quyền lợi người tiêu đằng khởi kiện. Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng có trách nhiệm thông báo công khai bằng hình thức phù hợp về việc khởi. tách nhiệm về thông tin do mình công bố, đảm bảo không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của tổ chức, cá nhân kinh doanh. Tòa án có trách nhiệm niêm yết công khai thông tin về việc thụ lý vụ án trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án theo quy định của pháp. Các nội dung thông báo quy định tai khoản 4 Điều này bao gằm:. b) Đối tượng khởi kiệt. e) Thủ tục và thời hạn đăng ký tham gia.