1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay

95 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề về thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Tác giả TS. Nguyễn Hữu Chí, TS. Đinh Ngọc, TS. Đinh Thị Mỹ Loan, PGSTS. Nguyễn Như Phát, TS. Nguyễn Văn Tuyên, TS. Phan Thảo Nguyên, ThS. Nguyễn Xuân Nhật, TS. Bùi Ngọc Cường
Người hướng dẫn GSTS. Lê Minh Tâm
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật kinh tế
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 9,72 MB

Nội dung

Từ phương diện lý luận cũng như thực tiễn v cạnh tranh ở Việt Nam cho thấy, những vướng mắc lớn có thể sẽ gặp phải trong quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh là: i Nhận diện các hành

Trang 1

‘TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HA NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ 'TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU LUẬT LAO ĐỘNG,

THUONG MẠI VẢ ĐẦU TƯ

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC

MỘT SỐ VAN ĐỀ VE THỰt THI PHÁP LUẬT DẠNH TRANH Ủ VIỆT NAM WHEN NAY

HA NỘI - 12/2005

Trang 2

'CHƯƠNG TRINH HỘI THẢO KHOA HỌC.

"Một số vấn đề về thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay"

on vị thực hiện: Khoa Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội

Thời gian tổ chức: 25/12/2005 (buổi sáng)

trình trong nh vực địch vụ vida thông

lành mạnh vào cuộc sống Viện Nhà nước và Pháp luật

‘Van để áp dụng pháp luật cạnh tranh rong | TẾ Neuyén Vdn Tuyen

-| _ -| Rnh vực địch vụ ngôn hàng, Đại học Luật Hà Nội `

[anhví sap tăng Kinh tế và vin kiém | LeViet Tdi, "

¡_ Phú Ban Thể chế khh tế - CIEM

TAS Phan Thảo Nguyên _ Phớ Chánh Văn phòng - VNPT _

-6 | Vấn để cạnh tranh trong hoạt động đấu | ThS Agyn Xuân

Nhật-thấu nay dựng Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Xây dung |

7 | Cạnh tranh nhìn từ góc độ Lust lao dong | TŠlaa.Bỳnh Nhung =

_ —— | _ Đại hạc Luật Ha Nội

-“Thảo luận

lu ma —

“Tổng kết hội thảo TS Bùi Ngọc Cuong ~

“Chủ nhệm Khoa Pháp luật nh tế

Trang 3

DAN ĐÈ HỘI THẢO.

“Một số vẫn đề về thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay"

G8.TS Lê Minh Tâm

1 Cạnh tranh là thế mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị trường đều dựa vào để buộc các doanh nghiệp phát triển theo hướng ngày càng thoả mãn tốt

‘hon nhu cẩu và lợi ích của người tiêu dùng Với sự tồn tại của cạnh tranh, các

nhà nước không cần phải quy định doanh nghiệp phải sản xuất cái gì, với số lượng, chất lượng và giá cả như thé nào Cạnh tranh sẽ quy định những nội dung đó Để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, pháp luật cạnh tranh được nhấn mạnh như một công cụ quan trọng hàng đầu Chính sách cạnh tranh.

14 bộ phận không thể thiếu của nền tảng pháp lý 44m bảo cho một nén kinh tế thị

trường vận hành trôi chảy

2 Sau gần 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, quan điểm vẻ cạnh tranh.

ở Việt Nam đã có những thay đối cơ bản từ cả khía cạnh kinh tế xã hội và pháp.

lý Trong tiến trình đổi mới, pháp luật về cạnh tranh từng bước được xây dựng nhằm đáp ứng đòi hỏi của đời sống kinh tế Việc ban hành Luật Cạnh tranh năm.

2004 là sự pháp điển hóa, đánh dấu bước phát triển mới của chế định pháp luật

‘quan trọng này Để thi hành Luật Cạnh tranh, Chính phủ cũng đã có nhiều nỗ lực

trong việc hướng dẫn thi hành luật! Cùng với Bộ luật Dân sự, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các văn bản pháp luật có liên quan, Luật Cạnh tranh, ở chừng mực nhất định đã theo kịp sự phát triển của kinh tế.

3 Thực tiễn vận hành nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cho thấy, tinh chat cạnh tranh trong các hoạt động kinh doanh đang diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, tình trạng hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh đang có chiều.

"Xen Nghị din sổ 1162005/NĐ.CP ngày 15812005 bướng dẫn thi hành một ida cô Luật Cạnh tah;

‘Nahi nh của chính ph Số 1102005/ND-CP ngày 24 thing 8 năm 2005 ¥é quả lý oat động bán

Hàng Sp:

Nội inh 1272008/ND-CP ngày 3092005 xử ý vĩ pom hành chek wong Ish vực cạnh anh,

Trang 4

'hướng diễn biến phức tạp Gan đây trên thị trường đã xuất hiện những hiện tượng,

cạnh tranh gây sự quan tâm lớn, với những ý kiến khác nhau từ nhiều phía (như

một số vụ việc bán hàng đa cấp của Công ty Thế giới mới, Tập đoàn Vision ; vụ

việc 11 thành viên của Hiệp hội 6 tô Việt Nam (VAMA) thỏa thuận không giảm

giá 6 tô trong năm 2006; vụ việc Vietel thực hiện “Đợi khuyến mại lớn nhất

trong lịch sử ngành thông tin di động" với lồi quảng cáo "Goi đến cháy pin mà

không mắt tiền đối với cuộc gọi nội mạng 098 đầu tiên trong ngày", cùng với chương trình khuyến mại “Miễn 100% cước hòa mạng trả saw" ) Từ góc độ

pháp luật cạnh tranh, cho thấy nhu cầu bức xúc phải làm rõ tinh lành mạnh và

hợp pháp của những hiện tượng cạnh tranh kiểu này.

4, Môi trường cạnh tranh của Việt Nam đang tổn tại trong một số điều kiện đáng lưu ý là: @) Các doanh nghiệp nhà nước (trong đó chiếm tỷ trong lớn là các công ty nhà nước) về cơ bản vẫn đang khống chế những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế; (ii) Hạn chế về nhận thức và khả năng hành xử của các doanh nghiệp thích ứng với môi trường cạnh tranh theo đúng nghĩa của cơ chế thị trường; (ili)

Hạn chế về kinh nghiệm thực tiễn xử lý vụ việc cạnh tranh của bộ máy vận hành

luật pháp Với điều kiện đó, yêu cầu thực thi Luật cạnh tranh đang đặt ra nhiều.

bài toán khó cần có lời giải đáp thỏa đáng.

5 Từ phương diện lý luận cũng như thực tiễn v cạnh tranh ở Việt Nam cho thấy, những vướng mắc lớn có thể sẽ gặp phải trong quá trình thực thi pháp luật cạnh tranh là: (i) Nhận diện các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cắm và các hành vi

cạnh tranh không lành mạnh; (ii) Xác định thị trường liên quan (thi trường sản

phẩm liên quan và thị trường địa lý liên quan); (iii) Xác định thị phần hàng hóa,

dich vụ của doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp trên thị trường liên quan; (iv)

“Xác định mức độ hạn chế cạnh tranh của những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cắm (v) Giải thích và áp dụng các quy định về tố tụng cạnh tranh; (vi) Cơ quan quản lý cạnh tranh cần được tổ chức và hoạt động như thé nào để đảm bảo sự vô.

tu, công bằng trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh.

Trang 5

6, Với tính chất một diễn đàn sinh hoạt khoa học, Hội thảo này cần tập trung thảo luận một số vấn đề quan trọng sau:

~ Xác định nhu cầu và mức độ cần hướng dẫn thi hành các quy định của

Luật Cạnh tranh

~ Giải pháp phát hiện kịp thời, chính xác những hành vi hạn chế cạnh tranh

và hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường

- Phương pháp xác định thị trường liên quan và thị phần của doanh nghiệp trên thị trường liên quan Từ 46 có thể xác định được một cách chính xác những hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm.

~ Phương pháp xác định trường hợp miễn trừ đối với các hành vi hạn chế

cạnh tranh bị cắm.

= Cơ chế vận hành để kiểm soát hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi cạnh.

tranh không lành mạnh có hiệu quả

Trang 6

g2 YR) nu) Sunyu

-u81) quẻ2 3È1"T ry) 38W 1,

Trang 7

91 yury ugin wyd Agponyy,

Suep yurg quen quẻ 8ưonn 19m deyoky_

-:84qđu X <

SOOZ/L/T

quen yueo 1¿I"] eno erysu A

Trang 8

yuey yueo voy ugA - que quẻo 1ÿn| deyd ga ony uUByYN =O

2guy uenb 09 202 109A dy uenb ow O°

yorq yu

quen quẻ2 uenb 09 eno ony uonsu va dey oop du «=O

: Ái deyd Sunyy ©

query quẻ2 en]

gnb nộ 1) 2Ä) 9p 03 NA 202)

Trang 9

ue1) quẻ2 1n"T 1) ony enb 09 99

Trang 10

aa] ugu uon8u OF} 0Ẹp BA sunp ẨgX © 29

8uo2 dôu tọud 22 02 Susp Ẩgx va Suen jg ng ugIysN ©

que) ques a yÿn{ dẹqd quip Anb ag2 uaiq oqd “uaÁn1) uạÁn Sudp 30 202 22 OL ©

yue.y quở2 En] uẹp 3uọn uợq uA 209 sunp Avex ©

Trang 11

(-**A*A ony 8ưeu “H fA “Q1 IêA) que) quẻ2 ưenb 09 9A ©

yENT eno 1) ÿ† YUN QA © t[ut1) quẻ2 yen] Sunp tôn 9A ©

que quẻ2 yen7 enb suey)

Trang 12

2pu 2g dep r8 vA up 8ưọnH © 1ÿnT 09] omy ND “TY YU, -

-:op£q Ð

ou UdTy HA A] Nx #12) © gan] ney 02 que+) ques 1É''T 13 nes

0u Sun) u$pP{ ủA SuNYyU ugly Jgnx BG

Trang 13

Ipo8u 2onu dậiq3u

10 top $A oonu eyu độru8u queop 191q uyqd 8ưoq3[ © cque.y qUẺZ) JÿIT end ,.wesu we},

OA 167 9D OR qutg 160] ‘3u6n) tọa

Trang 14

¿I8 UR] Bp TOTO 22 ©

LdNA ®4 991A 1A

Trang 15

ny tệp gy UIP HA O

Trang 16

'8ượnh iu) yur 8uou) tị ia “ueÁnb 2Öp 1 iA JÿOS ta ©

ˆ ugig Sues “SuQY) UgIA “2s 2onu JOP NPY “USIP

nyu ugdnb ogp 20] yuty 12} ug] ona Yu] RA quy8u 2ÿ) ©

ugAnb 50D Jÿ0S ID ned nga BA

Trang 17

'ur¿ud 1A TA Yury tiộï 2ñ] tieu 2071) (u79 tế) WRU Buoy weyd 1A

ugyu Bo “2112 o} #09 NY} 0øop Sug} %⁄40[ UEP 9p 19) :ƑÉ) 92) 'oonu pqu uaÁnb

2ộp oA qui ẩuon 8uộp yoy dgrysu qưeop o9 jos wery

} trọn queop Yury op độtự8u yueop ew ñA yoip “voy Suey

9A Yuen qưẻa oẹu dgrysu qưeop 99 Suoyy :uoểnb 26p LOA

$3 Supp youo 1ô yuen qưởo gyo ưẻu g8 Suwu YY 99

uenb uạI[ Sunn ip uạn ug] on %o¢ ueYd itp

Sugnay iyy qui Sugyy 1.9 1A ugAnb 6p 1ÿ0S Ug 9A

ques ques 1ÿn'T ens quip Anb 2g fs) o

°

°

Trang 18

"Áp son đột yueog WN] 1A IỌp wre ep NYU 91] 1gAnb Sudp trượt

reyd va yuen (U82) TỆW] Yury up dbp omy onyo o7 đội quy) URS Hyd qug2 ©

¿á¿ 8uonn yy yoy 8uot pn 1a 8 độtqâu queop tọA top 4[ uenb deyd

trật ovo wx ønp Sug 'oonu BYU Ugknb sộp ugp do ap 3ƒ dườn quở2 NT ø (eryd ¿ 2 0u) Oy eno on ong BA NO ngư BunqU

ou WEE ap NC 194 931A trời yd m 8u00 “GN quệu UeG ep ng3/u HY WL OE +; yÿn| ype] 902 wn NC neu

99 Qs BA Ov 8uot enb nội uạu nạrqư 1) op URI BUTI tì LD Aep 901 LOT SLO’ tệp 1919 Qu e9 NA %0,

Ugh 2Ä) OBA IP OUP] Qs Ug nộ£ uẹp UYU dnp 8uouxị Ten] OEP 19

“Buonyu ueoyy Sugyy ',ngp ugiyo Buys ugs,, 2) m Buoy uọn| wy Tóc TỐ uvop ang ©

244 gu son) Suonyd yOu ngu DT OVA Suda @jnQ © oo0a0 a

1) 3ä) BA que) quẻ2 yen] deyd ga ony) UEYN

Trang 19

'ureu IIA LD OOD eno on] 8ưeu ovo 8ượu

'„\[t#[ ep reo eA Suu tuy IL, ©

UỆN“J 195

Trang 20

VAN ĐỂ CẠNH TRANH TRONG

HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG

"Nguyễn Xuân Nhật

Phd Vụ trưởng Vụ Pháp chế: Bộ Xây dung

Luật Xây dựng bất đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2004, trong đó Luật đã đành một

hương để quy định vẺ vấn để lợn chon nhà thần tong hoại động Xây dụng Lựa chọn nhà

thầu có thé được thục biện khi ến hình cle hoạt động xây dụng từ việolập quy hoạch, lập cdự án đầu tư xây đụng công tình, khảo sát xây đụng, thiết kế công trình đến xây dụng công tỉnh Lựa chọn nhà thâu trong xây dựng có những địc thù, như yêu cầu các bên dự thầu phát

có đủ điều kiện, năng lực hoạt động xây dưng tương ứng với từng lại, cấp công tinh Bênmời thầu phải có những điều kiện dé đảm bảo việc xây dựng công tình đúng tiễn độ nhằm

"bảo dim chất lượng hiệu qua đầu tư xây dựng công trình, bảo đâm việc quan lý xây dựng.

‘nt cách có hộ thông; đồng bo trong tắt cà hoạt động xây dụng,

“Cạnh tranh là một “liều thuốc” để thúc đây nền kinh tế phát triển, thé nhưng, làmsao dé có được tính lành mạnh, minh bạch và công bằng trong cạnh tranh mới thực sự làxiệc khó Luật Cạnh tranh được ra đời và trò thành chế tài pháp luật nhằm chống lạinhững hình thúc phản cạnh trình như; Buộc doanh nghiệp, co quan, tổ chức, cá nhân phi

‘mua, bán bảng hoá, cung img dich vụ với doanh nghiệp được cơ quan này chỉ định, trừ

hàng hoá, địch vụ thuộc lĩnh vực độc quyển nhà nước hoặc trong trưởng hợp khẩn, phân.

biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, ép buộc các hiệp hội ngành nghề hoặc các doanhnghiệp liên kết với nhau nhằm loại tri, hạn chế, cản trở các doanh nghiệp khúc cạnh

tranh trên thị trường Cắm các thoả thuận hạn chế cạnh tranh khi các bên tham gia thoả

thuận cô thị phần kết hợp rên thị trường liền quan từ 30% trở lên.Cẳm doanh nghiệp,

nhóm doanh nghiệp có vị tí thống lĩnh thị trường thực hiện các hành vi sau đầy: bán

"hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đỗi thủ cạnh tranh, áp

đặt giá mua, gid bin hàng hóa, dịch vụ bit hop tý hoặe Ấn dink giá báo lạ tối thiểu gây

thiệt bai cho khách hàng, áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dich shy

nhau nhằm tạo bắt bình đăng trong cạnh tranh, °

Hơn 5 năm thực hiện Quy chế đấu thử theo Nghỉ dịnh 88/1999/NĐ-CP ngày1/9/1999 và Nghị định 14/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000, công tác mời thầu, dấu thấu xayđựng có bước phát triển ích cực, di vào nể nếp, tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà

thâu rong nước và nước ngoài, lực lượng nhà thấu trong nước có diễu kiện vươn len,hiệu ttn anh liên kết giữa các nha thâu trong nước đã có sức cạnh tranh đáng kể trongnhiều gối thầu TY lệ góp vốn và những quyền lợi của các nhà thấu trong nước tong liên

danh với các nhà thấu nước ngoài đã thể hiện sự bình ding giữa các nhà thấu Các nhà

thấu đã từng bước xây dựng được tực lượng cần bộ có khả năng, cố tình độ chuyên mon

Và kính nghiệm rong công tác đấu thấu, chấ lượng hồ sơ dự thâu được nâng cao, xây

dung được quy trình cụ thể cho việc 6 chức đấu thu, thông qua đó các chủ đâu tr lập kế

"hoạch đấu thu, tổ chức đấu thấu chit chế hơn; tạo điều kiện sử dụng nguôn vốn cho di

án có hiệu quả hơn, tiết kiém được cho ngàn sách nhà nước, Qua tham gia đấu thấu các

hà thầu rong nước có điều kiện học hỗitích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong công tácđấu thầu và tiếp xúc học hỏi với các công nghệ tiên tiến trên thế giới

“Tuy nhiên, trong quá trinh bội nhập kinh tế quốc tÊ cho thấy cơ hội có tắt nhiều, nhưng thách thức cũng không it, Thực hige dấu thầu là để chống thất thoát lang phí,

Trang 21

tham những, song dường như thực lại không được như ý nghĩa của nó Du thhu wong xây đựng dang là một khân yếu cần được chn chinh Ngoài sự cạnh tranh quyết lit, thực

tổ đ có nhiễu vẫn để hát sinh như mặt wi của sự mở của, những ro ein thương mại, tranh chấp thương mại mà nhiều đoanh nghiệp Việt Nam đã gặp phải trong quá tình

<u thản, Năm 200, đã có 30.189 gối thầu được bộ ngành, địa phương thực iện, tung

4 số gối thẫu thuộc nh vực xây êp chiếm 60,51% Theo báo cáo của Bộ KẾ boch và

"Đầu tư rình Thủ tướng Chính phủ tì inh thức Alu thầu rộng ri đã tết kiệm được i 2:536/4ÿ đồng cho ngudn vốn nhà nước (ÿ lệ tt kiệm 11,65%) Đây là một bình hức

"mà tính cạnh tranh và hiệu quả được thẻ hiện rõ nhất, nhưng trên th tẾnó lạ cha được

áp dung phổ biển, mới chỉ chim 13,28% ông số gối thầu, ong ki du thầu hạn chế là 17,10%, chỉ định thầu và tự thực hiện là 50,72% Cho tới nay, cưng cách chung của gọi thầu và dự thấu đổi với những công ình lớn vẫn còn theo nếp ef Một thứ độc quyên

phải nói là nguy bểm, bi nó giảm hiệu quả kinh ế của các công ein đầu thầu đ đành

‘mA nghiêm trọng hơn, nó dung túng cho những tệ lợi dụng và tham những hoành hành

Ngân sich phân bổ cho các công trình lớn v8 xây dựng cơ sở hạ ng thi sơ quan

được Chính phủ giao gọi thầu là cơ qua quin lý cắp nhà nước (hoặc cấp nh, hành) và

sơ quan de thầu không phải tắt cả song hubẾtlà ưững tẳng công , công ty trực thuộc

bộ hoặc sở gọi thầu, Cũng có vải doanh nghiệp bên ngoài tham gia, dhưng guá í và

thường khó tring thi, Đối với những doanh nghiệp này, thật ra họ sẽ được chia một cách nào dé các gối thầu với tr cách cung ứng hoặc dịch vụ, nỗ "bi điều” Tig thời,

rots, là Nhà nước,

"Bệnh quan liêu, năng lực yếu kém cũng la nguyên nhân gây thất thoát lớn, nhiễugiám đốc doanh nghiệp Nhì nước không chịa thực hiện cổ phản hóa doanh nghiệp, dâuthầu Hong mua sim trang thiết bị, nguyên vật liệu sin xuất Mặc dù DN rat cô gắng,

nhưng do thiểu sự cạnh tranh, sản phẩm shit kế và tơ vẫn còn nhiều hạn chế về ảnh đc

dạng, chất lượng và mỹ thuật Mặt khác, chủ đầu tư cho DN thiết kế, a vẫn vai rò độc

quyền, đội li DN dày chi được nhận ttn công hp, diều khuyên khích sing tạo và

không al chỉ pt khảo sit kỹ lưỡng trước khi thiết kế, Do đó, không ít sản phẩm thiết kế

cin nặng về sao chép mẫu, dy oán thi bê nguyên sỉ din mie, đơn giá nhà nước quy

định, bao gồm cả những tiêu chuẩn lỗi thời, vẫn được chủ đầu tr sử đụng làm đơn đặt

đồi nhiều ong quá trình th công, nhà hầu xây đựng rơi vào tỉnh th bị động hoậc "múa

‘ey tong bi", không phát huy được khá năng kỹ thuật cũng như sáng kiến của minh

Trong lĩnh vực XDGT, chủ đầu tw (Nhà nước) là người đặt bằng gần như duy nhất

với mỗi năm một tỷ ruỡi USD thi cảng đúng với nghĩa của từ này, Cùng với vai trồ

“thượng đế" - khách hàng, chủ đhu tơ còn là "thượng dé"~ quyền năng: Tắt cả luật lệ, thểchế, định mức, dom giá Bồi tôm gọn là lut chơi tên thị trường đều do phía chủ đầu tự

đặt ra và vận hành Bản thân tuft 1, qu đính nồi trên là cần thiết đỀ kiểm soát việc thực

hiện các don đạt bằng sử dụng vẫn nhà nước; tuy nhiền, cũng bộc lộ không í khiêm

khuyết và việc điều chỉnh thường rất châm Điễu đáng nổi hơn, tong lĩnh vục XDGT,

hủ đầu nx cồn là Ấp trên trực iếp của các nhà thầu, cu thé & đậy là bảy ng công oy XDGT chủ lực và may DN dịch vụ tiết kế, TVGS đu thuộc Bộ GTVT, Ở đầy, quan hệ giữa người mua và người bin cũng là quan hệ giữa một bên là "hượng đế đông thời là

cắp trên, với một bên là đố ác lệ thuộc đồng thời cắp dưới

Trang 22

Mặc dù Quy chế Đầu thầu không khuyến khích áp dụng, nhưng nhiều gi thầu vẫn

áp dạng hình hức đấu thầu hạn chẻ, Che nhà thần được đưa vào danh sich đẫu hầu hạn

chế lại không đủ năng lực, kinh nghiệm, hoặc có trường hợp đưa vảo những nhà thầu

Không thực sự có ý định dự thu đ dân xếp trước kết qua đầu thu, Những cuộc du thầu nay chi là hình thức, nên tính cạnh tranh thấp, thậm chí không có tinh cạnh tranh Ở một

số nơi ồn cho phép áp dụng hình thức đầu thẫu hạn chế đi với các gối thầu có giá trị

dưới 3 tỷ đồng, dẫn đến hiện tượng chia nhỏ gối hầu để tổ chức đu thầu bạn ch, làm giảm hiệu quả công tác dba thầu, tạo điều kiện cho nhà thầu liên kế, mốc ngoặc dưới

dạng "quân xanh quân đỏ” Ngay cf khi ap đọng hình thức đấu thu, thi giá trúng thầu

thấp cũng chưa hẳn là tốt Có thể do nhà (hầu cỗ tình bô gia thấp để giảnh được công

ình, sau đó điều chỉnh gi t hop đồng, hoặc không đảm bảo dược chit lượng công tinh Ngoài ra, vấn đề hep đồng gin trích nhiệm giữa chủ đều b và nhà hầu cũng cm được hoàn thiện, Một số hợp đồng quá đơn giản, dén sức ép vào một phía, thiếu các điều kiện chỉ ti, gây khó khẩn cho qui trình thực hiện

"Hoạt động thanh tra trong đấu thấu xây dung cơ bản chưa chặt chế, đồng bộ:

“Công tác thanh tra đầu thầu chưa rõ rằng, vì trong thực tế đã có những tường bop

thánh tr lại chính là ngời thực hiện du iầu, nên không thể ký quy&t định luật chính

minh nêu có sai phạm Dù kết quả đâu thảu có tt, hợp déng đây đủ mà không có được

khâu giám sắt tích cực, chit chế, thị vẫn không có được sin phim như ý muốn, hoc bị

eo du, chất lượng không đảm bảo, gy lng phi, tất thoát Hiện nay, Luật Xây dụng và

Nahi định 46/2005/ND-CP đã quy định về bộ máy tổ chúc và hoat động của Thanh trà

Ning lực quân lý của đội ngũ cán bộ nhà nước, nhất là cấp huyền, xã và cần bộ trực tiếp thu hiện công vige đâu thầu tong các dự ấn ở nhiều nơi côn chưa đáp ứng yêu chu Ngoài ra, ở các dự ăn nhỏ, ban quân lý dự án làm vie kiêm nhiệm, nên không có cắn bộ chuyên môn sẵn thiết, khó hoàn thành nhiệm vụ được giao Để chit lượng công tác đấu thầu được năng cao thì việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác đầu thầu rất cần thiết, ho phải có nhận thức đúng din, kinh nghiệm, trình độ và có đạo đức

Bs thầu gi thấp, trúng thầu bằng mọi giá" sau 46 tìm cách điều chỉnh giá gối

tu ảnh hưởng đến tén độ, cht lượng công tink

trong công tc đầu thầu Nguyên nhân th có nhiều, chủ yên một số nhà thầu do sức ép giải quyết công ăn việc làm, phải trúng thẫu bằng moi giá; bỏ thầu giá thấp sau đó trong quế tình thực hiện ại xin iễu chinh ting vẫn hoặc cũng có thé là "chiến lược" của nhà thầu Nhưng cũng có nguyên nhân do khâu dự toán không chính vác, không tính hết các khoản mục chỉ hí phá sinh, Việc ỗ hậu gi hấp xa so với giá dự oán sinh Tận hả, sau khi trúng thà là bán thầu, kéo dồi én độ dự án th hiện, điều chỉnh dự oán, dẫn tới

chất lượng công trình, dy án kém

“Trong đấu thầu, ngoài tiêu chuẪn tài chính (về giá), côn tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ

thuật cũng hết ste quan trong! NhÀ thầu cần dip ứng các tiên chuén này, ảo im mục tiêu đồng tiên Nhà nước bỏ ra đem lại sản phim tương ứng, không để tinb trạng "trúng hầu bằng mọi giá” oe

THU VIEN

TRƯỞNG DAIMOC LUẠIHÀ NỘI

PHÒNG ĐỤC

Trang 23

(Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật đấu thấu trong đó Điều 11 có tên gọi đảm bảo, cạnh tranh trong đầu thầu là nỗi cộm nhất hiện nay, liên quan đến đi kiện đặc thủ của các

đoanh nghiệp Việt Nam Không phải chỉ có một điều 11 mà tit cả các quy định về hoạt động đấu thâu được dé cập đều hướng tới mục tiêu là tăng cạnh tranh trong đầu thầu Có

thé thấy, các điều khoản như cắm đưa thương hiệu vào trong hỖ sơ mời thầu, đẫu thầu

hạn chế yêu cầu phải mời tối thiểu 5 nhà thầu.

“*Điều 11 (Luật đấu thằu): Đảm bão cạnh tranh trong đầu thầu

1 Nhà thầu khi tham gia đấu thầu phải bảo dim yêu cầu về tính cạnh tranh dưới

đây

2) Nhà tư vấn lip Báo cáo nghiên cứu khả thi không được tham gia đầu thầu cụng, sắp dịch vụ na vấn lập thiết kể kỹ thuật của dự án;

lập hi sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu,"

©) Nhà thầu thực hiện hợp đồng phải độc lập về tổ chức

giám sit thực hiện hợp đồng;

-) Chủ đầu tư của dự án phải độc lập về tổ chức, về tài shính và không cùng phụ

thuộc vào một cơ quan quan lý với nhà hầu tham gia đâu thầu các gói thầu thuộc dự án.

2 Các quy định tai Khoân 1, điều này phải thực thực hiện chậm nhất là 3 năm kẻ

từ ngày Luật này có hiệu lực

“Chính phi quy định chỉ tiết về đâm bảo cạnh tranh trong đấu thầu."

"Hoạt động đẫu thầu có bai mặt, Mật mặt là các quy định tên giấy tờ và mặt khác

là việc thực hiện của những người ign quan Các quy định được đưa ra trong điều khoản

Š dim bảo cạnh tranh sẽ lâm cho cạnh tranh cao hơn, nhưng không phải các quy định et

đẹp của dự luật này sẽ iệt để chim dứt tiêu cực wong diu thầu, Vân đề còn lạ là người thực hiện Rất có thé có những kẽ hở khác mà bly giờ chưa phát hiện dược

Các nhà thiu, mà thực chất là người làm công cho chủ công trình, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của rất nhiều cơ quan quản lý và pháp luật, Trong cơ chế thị trường, phải cạnh tanh quyết liệt đ có công ăn việc làm cho người lao động, các hà (hầu mong

“muốn có các biện pháp ding đắn, khách quan để đảnh giá đúng sai ác giá tr cả về kinh

tế vành tin, muốn vậy cần có một hệ thống các chủ công trình di sức đề m "luật chơi"

và tổn trọng "Mật choi"; có một bộ may kiểm tra, giám sắt trên cơ sở vận dụng khích quan sắc điều luật, được ăn, thua chịu, không áp đặt hiểu bit chủ quan; có một môi trường cạnh ranh lành mạnh, còn cần thiết cổ các ting nói động viên, khen chế chính

xo, tốc xấu rõ ring, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng

Trong tỉnh hình hiện nay, các doanh nghiệp không những cần vé lao động, tiết bị, tiền vốn, kinh nghiệm, mà còn cẳn lớn hơn là uy tin trên thương trường Vì vậy, xin kiến

nghị:

i chính với nhà tư vấn

Một là, ty đã có Luật Xây dung và Luật đấu thầu nhưng Nhà nước cần tiếp tye

"hoàn thiện từng bước bệ thống pháp luật liên quan ĐTXD Nên hướng theo thông lệ quốc

tế đ anh thủ tinh hoa tri tuệ nhân loại tong tĩnh vực quan Jý ĐTXD của th giới, vừa

48 chẳng chéo, rườm ra, vừa chủ động hội nhập kính t khu vực và th giới Tuy nhiền, không thé hy vọng có một bộ luật hoàn chỉnh đến i vu bịt kin et ed kế hổ, Trên cơ ử hành lang pháp lý trong sông thời điễm mà tạo ra sự hiểu biết với các co chế thanh tra,

Trang 24

kiêm sodt đúng din, khách quan VỀ phân cắp quyền hạn, trách nhiệm cằn rõ rằng oo thể sinh hạng ông chế nh ngời có guys ognH ngôi ct hiệm

ov

Ha là, trong từng thời điểm, đối với nhà hầu xây dựng thi hỗ sơ mời thầu, các

điều kiện hợp đồng là cao nhất và chỉ phối các điều khoản khác, đặc bit là việc giám sát thực hiện gói hẫu Vì thé, hồ sơ mời thầu phải được làm rit kỹ, hội ty đủ yêu cầu của chữ: công trình và ác luật trong nước và phù hợp thông lệ quốc 8 Khi đš bán fd sơ ôi tt cả

tim cách quản lý, vận dung, khai thác và quyết định giá theo tả liệu đó, tránh sự hiểu

Khác nhau va ấp dụng một ích Khập khiễng, thiểu nhất quần,

Ba là, cần nhanh chóng chọn lựa và nâng cao trình độ của đội ngũ, đặc biệt là các

cơ quan quản lý, thanh ta, kiểm toần để cho các vẫn đề đều được xem xét trên cùng

‘mgt mit bằng do hb so thầu quy định Từ đó, xá định đúng việc, đúng người, đóng trách

nhiệm để việc khen, chẽ thật chính xác, duy ti kj cượng phép nước, vừa to mỗi trường cho các doanh nghiệp phát huy các tiém năng, đễ góp phân phát triển kinh tế đất nước.

"Đến là, những quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong đấu thầu côn quá nhẹ,

cần làm rỡ việc cấm tham gia hoạt động đầu thầu là vĩnh viễn hay có thời han, cần quy

đình rõ mức phạt tiền, cơ quan có thắm quyền xử phạt, bổ sung quy định về quân lý hankchính khi vi phạm pháp luật về đấu thầu như hạ lương, cách chức Cẳn phải quy định

những hình phạt thích đáng với "đội quân” như cỏ đấu thầu, cò chạy dự án, quân xanh, quân đô, cần han chế iệo chí định thầu.

Năm là, tăng cường tính cạnh tanh, han chế và từng bước xoi bỏ tình trang khép

Xin tong đầu thầu Phải nhanh chống tích khâu giấm sat, giám định ra khỏi vòng "khép

kín” của hoạt động đầu thầu Những don vị có chúc năng giám sắt, giám định phái được

điều chuyển ra khỏi phạm vị một bộ, một ngành

Siu là, tiết lập sin giao dich về dầu hầu theo hướng chuyên nghiệp hoá hoạt động, dấu thầu để đăm bảo tính công khai, minh bạch trong hoạt động đầu hầu

`Việc du tranh quyết iệt chẳng tht thoát trong BTXDCB là quan trong, cắp thiết,

cắp bách, nhưng rất cần thiết đánh giá đúng tất thoát ở từng khẩu Nhà thâu lam ở công

đoạn thực hiện cuối cùng, dưới sự cạnh tranh gay gắt giữa ce nhà thẫu với nhau và dưới

ức ép nặng né của hệ thống quản lý nhiễu cắp, chưa đồng bộ, vì vay, ắtcằn sự đánh giá

khách quan, chấn chinh những yêu kém đề mỗi doanh nghiệp xây dựng phát tiễn, gop

phần làm ting ức cường tring một co thé vững chắc là nền kính tế đắt nước trước những,

thách thức và cơ hội mới,

Trang 25

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC THỊ CÁC QUY ĐỊNH

VỀ KIEM SOÁT HANH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH.

TS Dang Vũ HuânTap chi Dân chủ và Pháp luge

`1, Han chế canh tranh, độc quyền và yêu cầu kiểm soát

“Cạnh tranh là quy luật vận động cơ bản của cơ chế kinh tế thị trường, đồng

thôi, được coi là động lực thúc đầy nền kinh tế phát tiển Tuy nhiên, nếu thiếu định

"hướng và sự điều chinh của pháp lật, cạnh tranh gay gắt sẽ dn đến tình trang cạnh

tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh và độc quyền tất yến sẽ xuất hiện,

‘Theo kinh tế học, hạn chế cạnh tranh và độc quyền được hiểu như là kết quả

dong nhiên của quá trình cạnh tranh tự phat t cạnh tranh hoàn hảo đến cạnh (ranh,

{khong hoàn hảo (bao gồm độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền) và

ôi đưa tố độc quyền hoàn toàn trong một ngành, một Tinh vực kinh tế nhấtNhu vay, rong điều kiện nén kính tế th trưng, độc quyển được hình thành chủ yếu

tứ quá trình cạnh tranh Nó Xuất hiện nhử một tất yếu Khách quan của quá tình tập

trung và ích tạ tự bản, là trường hợp cực doan và là hình thai biểu hiện sau cùng của

qué tình tích tụ tư bản khác với độc quyền hành chính (được phái sinh từ công

uy), A sin phẩm của ý thức chủ quan thông qua chính sách tap trung hoá sản xuất

của Nhà nước Điều này dược minh ching qua thực tiền ở Việt Nam (6m trong,

hơn 4 thập kỷ, khi Nhà nude vừa fa chủ thế của quyền lục chính trị, vừa à chủ thể về

kính te).

“Thực tiến sau hai mươi năm phát triển nến kinh tế thị trường ở Việt Nam cho

thấy, tình trạng hạn chế cạnh tranh kinh tế dang xây ra là do các nguyên nhân sau

"ước chưa được phát huy theo ding y nghĩa và vai trò của nó Các doanh nghiệp nhànước mặc dù được trang bị khá dy đủ, đới đào vé vốn, nguồn lực sin xuất, được tạođiêu kiện trong việc thực hiện các cơ hội kinh doanh và các điều kiện để xúc tiếnthương mại, song đường như, một số đoanh nghiệp nhà nước dang biến vai trd chitđạo này thành sự độc quyền của các doanh nghiệp trong một số ngành và lĩnh vựcXinh tế, bạn chế sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệ làcác doanh nghiệp vừa và nhỏ (Ví dụ được dẫn chứng Ta heat động ở một số ngànhnhư: Hàng khong, Điện ly, Buu chính ~ Viễn thông, cung cấp nước sạch, đặc iệtlà

Trang 26

vụ VNPT gây sự cố cho Vietel khi công ty này thực hiện giảm giá cước địch vụ

điện thoại di động )

Ba là: Sự tham gia thị trường của một số doanh nghiệp có Vốn đâu tư nước

ngoài với ưu thế vượi trội về tình độ quản lý, năng lự thị trường, chiều sâu kinhdean kh iếp cận thị trường Việt Nam đang tim cách chiếm lĩnh thị trường, hạnchế cạnh tranh, dồn ép các doanh nghiệp trong nước vào khu vực thi phân nhỗ,

"Nhằm đảm bảo để quá tình cạnh tranh trong nến kinh tế được diễn ra sinhđộng, hiện qui, kinh nghiệm của cất quốc gia có nên kính tế thị trường phát triển làphải sử dụng nhiều biện pháp để quản lý và kiểm soát, trong đó, hiệu quả nhất là

biện pháp pháp luật Các biện pháp quản lý và kiểm soát sự han chế nh tranh bao gồm: :

Day là các biện phép được áp dụng thường xuyên để kiểm tra cấu trúc thịtrường, các quan hệ ứng Xử trên thị tường: kiểm soát hành động cba các doanhnghiệp trong quá trình kinh doanh, mà cổ thể các hành động này dẫn đến ngăn cin,

hạn chế sự eanh tradh của các doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực kỉnh doanh

hoặc trong cing một khu vực tị trường; điều tiết thu nhập phầm kiểm soát tình

im soát quá tình thành lập, sáp nhập, chia tách các doanh nghiệp thông

aqua chính sich phat triển ngành, lĩnh vực sản xui, kính doanh, quá trình thành lập

Và tổ chức, hoạt động của các đoanh nghien

~ Kiểm soát hoạt động và xu thế tầng trưởng của các doanh nghiệp tưông quachính sách thuế Đối với các doanh nghiệp độc quyền, thường phi chịu mức thuế rất

‘ao thậm điều tiết thu nhập Chính sách thuế còn có thể ấp dụng đối với các trường

"hợp bán thấp hơn giá quy định mà không có căn cứ hợp pháp: `

~ Kiểm soát giá cả với mục tiêu là Nhà hước ngăn cấm và giảm bớt quyền tự

định giá của các doanh nghiệp có vị thế độc quyền, nhằm khấc phục tình trang các

<oanh nghiệp này lạm dung vị thế để tăng, giảm giá sân phẩm; hàng ho, dich vụ gây

thiệt hại cho người sẵn xuất, nghi iên đồng và lợi ích xã h

~ Thực hiện điều chỉnh độc quyền bằng các biện pháp mang tính hành chính

nhà nước nhằm ngăn cần sự lạm dung qúa mức vào vị tr và ưu thế của các doanh

"nghiệp độc quyền như: Quy định về tổ chức, hoạt động kinh doanh và phân phố lợi

{ch của các doanh nghiệp có vị tế dc quyền; Quy định về danh mục và số lượng

sin phẩm hàng hoá được phép sẵn xuất và lưu thông; Quy định các điều kiện về

kiểm soát quy định đầu vào, đâu ra, tiêu chuẩn, chất lượng của sản phẩm hàng hoá,

Ben cạnh đó, Nhà nước cũng quy định 10 về yêu cấu bảo vệ mỗi trường,chính sách phát triển nguồn nhân lực, chính ách đối vớ người lao động, an toàn lao

động, phát triển thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dang Quy định công khaitod hoại dong, chỉ phí sản xuất và lợi nhuận của các doanh nghiệp có vị thế độc

Trang 27

“quyên; hiết lập chế độ giám sát của Nhà nước, của xã hội và người tiêu đồng đổi với

sản phẩm hàng hoá, dich wu mang tính độc quyền

Thí hai: Ban hành pháp luật, hướng dẫn th lành pháp luật cạnh tran

“Các quy định của pháp luật cạnh tranh được coi như công cụ trực tiếp, hiều aqui nhất trong tay Nhà nước nhầm kiểm soát các hành vĩ hạn chế cạnh tranh và doc

quyền của các chủ thể kinh đoanh trong nên Linh tế, Hầu het các nước có nền kinh

tế thị trường phát triển đều ban hành Luật Cạnh tranh để điều tết các quan hệ cạnh,tranh trong nên kinh tế, đặc biệt à để chống li các hành vi cạnh tranh không lành

mạnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh cũng như mọi xu thế din đến độc quyển trong kinh tế, Với tự cách là các quy phạm pháp luat do Nhà nước ban hình, điều chỉnh tục tiếp các quan hệ xã hội trong quá tình tiến hành hoạt động cạnh tranh kinh tế, pháp luật quy định rõ về giới hạn cho phép của các hành vi cạnh anh, quy định quyên và nghĩa vục của các chủ thể (ham gia cạnh ranh, ừ đó, khuyến

‘eich cạnh tranh lành mạnh, ngăn cấm các hành vì cạnh tranh không lành mạnh, các ành vi hạn chế cạnh tranh và mọi xu thế dẫn đến độc quyền trong nên kỉnh tế,

2 Các giải pháp thực thi việc kiểm soát hạn chế cạnh tranh và độc quyền 6 Viet Nam.

Bằng nhiều nỗ lực vượt bậc, Luật Cạnh tranh của Việt Nam đã được nghiên

‘atu, soạn thảo và ban hành (được Quốc hội khoá XI, kỳ hợp thứ 6 thong qua ngày 3/12/2004, bao gồm 6 chương, 123 Điễu) Luật này đã đành Chương 2 quy định vé

kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh với 3 nhóm hành vi chỗ yếu, bao gồm:

~ Thoả thuận hạn chế cạnh tranh;

~ Lạm dụng vị tí thống nh thi trường, lạm dung vị tr độc quyền;

- Tập trang kính tế

Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chính phủ quy định chỉ tiế thị hành một số điều của Luge Cạnh tranh đã chỉ tiết hog các quy định của pháp, luật trong lĩnh vực này, bao gồm: Quy định chỉ iết về các hình thức tho thuận ấn định giá hàng hoá, địch vụ một cách trực tiếp hay gián tip, quy định chỉ it về việc thoả thuận phân chia thị trường teu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dich vai thoả thuận hạn chế hoc kiểm soát số lượng, khối lượng sin xuất, mua, ban hàng

"hoá, dich vụ; thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thu, cong nghệ, hạn chế dầu tr; các thoả thuận áp dat cho các doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dich va hoặc buộc đoanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên

quan tre tiếp đến đối tượng của hợp đồng; kim him không cho các doanh nghiệp

Xhác cham gia thị trường hoặc phát iển kinh doanh; loại bỏ khỏi thị trường những, doanh nghiệp không phải là các bên eda thoả thuận; thông đồng để một hoặc các

"bên của thoả thuận thắng thầu cũng cấp hàng hoá, dich vụ

Déi với việc xác định lạm dung vị tí thống lĩnh thị trường, lạm dung vị trí

độc quyền, Nghị định 116/2005/NĐ-CP đã làm rõ cơ sở để xác định khả năng gây

bạn chế cạnh tranh một cách đáng kế của doanh nghiệp rên tị trường liên quan; các hành vi bán hàng hoá, cùng ứng địch vụ dưới giá thành nhầm loại bỏ đổi thủ canh tranh; hành vi áp dat giá mua, giá bán hàng hos, địch vụ bất hợp lý hoặc ấn

3

Trang 28

định giá bán lại tố thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; hoặc hành vi han chế sản

“xuất, phân phối hàng hoá, dich vụ, giới hạn thị trường, cản sở sự phát triển kỹ thuật,càng nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; áp đặt điều kiện thương mại khác nhau

trọng điều kiện giao địch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh: ấp đặt

điêu kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua hia hàng hoá, dich vụ hoặcĐhộc họ chip nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đổi tượng của hợpđồng; ngăn cân việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới; áp đặtcác điều kiện bất lợi cho khách hàng của doanh nghiệp có vị tf độc quyền; lợi dụng,

vi tí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà.

khong có lý do chính đáng

"Đổi với các quy định về kiểm soát sự tập trung kink ef cũng dược Nghị định

‘Tuy nhiên, để các quy định của Luật Cạnh tranh, đặc biệt là các quy định về

{kgm soát hành vi hạn chế cạnh tranh phát huy được hiệu lự, hiệu qua trên thục tế,

cắn sit phải ch hiện một số giải pháp sau đây

Một là: Cẩn có quy định hướng dẫn để nhanh chồng hình thành cơ chế kiểm.soát tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt lầ các hoạt động giám sát

“hông qua thị tường, nhằm phất hiện kịp thoi các thoả thuận tái pháp luật làm cintrở, hạn chế cạnh tranh trong các ngành hay các lĩnh vực của nén kỉnh tế,

"Để phòng, chống hiệu quả các shod chuận hạn chế cạnh tranh, trước hết cần.đẩy mạnh việc giám sắt thị trường thông qua các hoạt động về quản lý và kiểm soátsid cả; phát triển và mở rộng thị trường hàng hoá, dich vụ ở các ngành kinh tế với

những quy định thông thoáng nhằm ting cường sức canh tranh của các doanhnghigp; quý định cụ thể vé các điều kiện gia nhập, út lui, khỏi thị trường; kiểm soáthữu hiệu vé số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ khi đưa vào phan phối, lưu

thông; bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật vé dấu chu cung cấp hàng hoá vàicung ứng địch vụ J

“Trong mọi hoạt động của nên kinh tế, en phải luôn luôn tạo ra và đuy tr co

chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Bên cạn cợ chế kiểm soát, quản lý từ các

thiết chế thà nước, cần phát huy vai trò của các Hiệp hội ngành nghề, của người tiêu

đồng trong xã hội và đại diệ của họ là HỘi bảo vệ người tiêu dùng,

Hai là: Thông qua hoạt động chấp hành các quy định pháp luật về thuế, kiểm

toda nhà nước, kiếm toán độc ập để xác định rõ tiềm năng và quy mô phát tiển củacác doanh nghiệp trong từng ngành, nh vue và trong từng địa bàn để xác định vị tícủa các doanh nghiệp nhằm kiểm soát kịp th các doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh

thị tường; phối hợp với các cơ quan quản lý thị trường, các hiệp hội ngành nghề,

"bảo vệ quyền lợi người tiêu ding để phát hiện các doanh nghiệp có vị thế đã và dang

lạm đụng vị thế để hạn chế cạnh tranh độc quyền th trường,

a (a: Hoàn thiên các quy dinh pháp luật vẻ doanh nghiệp và cơ chế thực th

nhằm đảm bảo sự kiểm soát hiệu quả qué tình thành lập, sáp nhập, hợp nhất, mualại doanh nghiệp để phá vỡ sự tập trung kink ế, các hoạt động liên doanh hay tập

trang kinh tế, các hoạt động liên doanh hay tập trung kinh tế khác tạo ra han chế

Trang 29

cạnh ranh trong mọi lĩnh vực sin xuất hàng hoé và cung ứng dịch vụ của nên kính

ca

én là: Tăng cường và đễ cao vai trồ của cơ quan quin lý nhà nước về cạnh

tranh Kay dựng mối quan bệ công tác chặt chế git cơ quan quia lý nhà nude về

trí tuệ, xuất nhập khẩu, lực lượng tải quan và các cơ quan nhà nước có thẩm quyênliên quan trong việc kiểm soát hoạt dong của các chủ thể kính tế trên tị trường ViệtNam để kiểm soát hiệu quả các tàch và hạn chế cạnh tranh,

“ám lại, đễ thực thì hiệu quả các quy định vé kiểm soát hành vi hạn chế cạnh

cũng như tự than của các quy định pháp luật trọng Tinh vực này, mà cana thiết phải

“số sự phát triển đồng bộ và hit quả của các thiết chế quản ý kinh tế, dic bit là cácyếu lố tiến để như: Điều chỉnh hop lý cợ cấu nén kinh tế, cản bằng tỷ trong về nguôn

tực và cỡ hội kinh doanh giữa doanh nghiệp nhà nước và doar nghiệp ngoài quốc

daonh; xây dựng và phát huy hiệu quả cơ chế giám sắt thị trường, kiểm soát hành vỉ

kinh doanh của cá doanh nghiệp, dim bảo sự minh bạch, Binh đằng trong hoạt động

của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; ổ sung, hoàn thiện và phất huy

bias quả cia hệ thống pháp luật về tho, tài chính - kế toán, kiểm toán, quân lý, giá

cả, sở hữu tí tuệ đồng thi, các chính sách chi trương phát triển kinh tế ~ xã hội

cắn có sự mình bạch hos ở giới hạn cần thiết,

Trang 30

ĐỀ DUA PHÁP LUẬT CHÓNG CẠNH TRANH KHONG LÀNH MẠNH VÀO CUQC SONG

(Tham liên tại Hội thảo khoa học, Khoa Pháp lưật kinh té, ĐH Luật, HN, ngày

28/12/2005)

PGS TS Nguyễn Như Phát

Viện Nhà nước và Pháp luật

1 Đặc điểm và tính chất của pháp luật cạnh tranh

"Pháp luật cạnh tranh trước fhét không phải là loại pháp luật có mục tiêu trực

tiếp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh.

tế của một quốc gia Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vito vic yếu tổ mang tính kinh tế kỹ thuật chứ không thể trông cậy vào sự trợ gip trục iếp của pháp luật canh tranh Những yếu tổ hình thành và nâng cao năng lực

cạnh tranh của một doanh nghiệp trước tết phải ké dén là tồn, công nghệ, quản ci,

lao động và thậm chí cả là cơ may,

Pháp luật cạnh tranh không phải là loại pháp luật mang tính "mớ đường" mà

nế thuộc loại pháp luật "ngăn cản”, mang tính "can thiệp” Thực ra, mục tiêu củaphp luật cạnh tranh là việc ngăn ngừa và xử lý những hành vi cạnh tranh trái pháp,luật, trái đạo đức và tập quán kinh doanh cia các doanh nghiệp với động cơ cạnh

tranh ma qua đó, tim cách tạo cho mình những lợi thé cạnh tranh "không đáng có".

"Như vậy thông qua những hành vi cạnh ranh tri phép sht vay, các doanh nghiệp

mong muốn hạn chế và làm suy yếu khả năng "đáng có" trong năng lực cạnh tranh của đối thủ trong thị rường cạnh tranh (bị trường liên quan) Theo nghĩa đó, pháp

luật cạnh tranh có mục tiêu là thực hiện việc "bảo toàn” năng lực cạnh tranh thực tế

của các đoanh nghiệp trong một th trường Như thé, pháp luật cạnh tranh không tạo

ra được sức cạnh tranh mới trong nền kinh i

Cạnh tranh là hoạt động, hành vi của các chủ thể hoạt động theo luật tư,

trong khi đó việc cắm đoán, ngăn cản những hành vi cạnh tranh của pháp uất có khỉ

lại phải được thực hiện theo phương pháp của luật công Hơn thé nữa, hình thức và

phương pháp cạnh tranh là “Iuật chơi” riêng của thương trường Trong khi đó, trong

cơ chế thị trường con người được tự do và sáng tạo nên lại không thể có luật chơi cụ

‘thé cho mọi thành viên trong mọi điều kiện và hoàn cảnh (ma pháp luật phải cụ th

Trong thương trường, khong thể áp đụng luật chơi và thước do thành tích

nhự trong thé thao, bởi nếu không, con người lại phải hành động theo một khuôn

mẫu thống nhất, mà theo đó họ bị hạn chế khả năng sing tạo Tuy nhiên, tự do cũngchỉ là sự nhận thức quy luật và qu

đừng edy phụ thuộc vào nhiều yếu va chính vio lúc này,Nhà nước và pH tậtxuất hiện Vì vậy, tiẾp sận từ mặt sau và không triệt đỗ về tinh xác định của nội

dung là đặc điểm căn bản của pháp luật về cạnh tranh Đây là những dẫu hiệu của phân biệt pháp luật về cạnh tranh với những lĩnh vực pháp luật khác như luật công,

ty hay luật hình sự Có lẽ vì lý do đó mà ở nhiều quốc gia phương Tây đều coi pháp luật cạnh tranh là chế định pháp luật cơ bản của luật kỉnh tế

Trang 31

2 Cơ cầu chung của pháp luật cạnh tranh

© các quốc gia có sự ổn định tương đối về pháp luật cạnh tranh, mặc dù có

cơ cầu của hệ thống pháp luật cạnh tranh khác nhau, song khi xem xét các cấu thành.

cụ thé, họ đều chia pháp luật cạnh tranh thành hai lĩnh vực khác biệt Đó là pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật chống han chế cạnh tranh

(còn gọi là chống độc quyền hay kiểm soát độc quyén') Sở df có sự phân biệt như vậy là vi, như đã trình bày ở trên, tính chất của hành vi, mức độ của hành vi và mức

độ nguy hại của chúng đối với thị trường và theo đó là phương thức và tính cương quyết trong sự “trừng trị” của pháp luật đối với hai nhóm bành vi này là khác nhau Tuy rằng, suy cho cùng chúng đều làm hại đến sự vận động bình thường của thị

trường.

Tuy nhiên, bên cạnh hai lĩnh vực pháp luật cơ bản này, thuộc về hay liên

quan đến pháp luật cạnh tranh người ta còn có thể kể đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác nữa như: Pháp luật về sở hữu trí tuệ, pháp luật về nhãn hiệu hàng hoá, pháp luật về quảng cáo, pháp luật về khuyến khích và hỗ trợ phát triển kinh tế, pháp luật

về điểu kiện thương mại chung (General Conditions of Busines hay Contract

‘Terms)" Bên cạnh đó, khi xem xét pháp luật cạnh tranh từ phương diện xã hội học

pháp luật, các nhà luật học còn quan tâm đến ed cơ chế chuyển hoá pháp luật cạnh

tranh vào cuộc sống như những vấn để về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quan lý nhà nước về cạnh tranh, về trình tự và thủ tục thẳm định, khiếu nại và khiếu kiện, thẳm quyền của các cơ quan tài phán cflng như khả năng áp dụng các chế tài.

hi di âm nội ham của khái niệm cảnh tranh không lành mạnh, người ta xác định theo các dấu hiệu:

Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi của đối thủ cạnh tranh mang các dấu

hiệu:

~ Hành vi vì mục tiêu cạnh tranh, ”„

~ Hanh vi nhằm vào đối thủ cạnh tranh biện hữu,

~ Hành vi được thực hiện do sự vi phạm pháp luật hay đi ngược lại với đạo

đức, tập quán kinh doanh tốt đẹp.

- Hành vi đã và sẽ gây tổn hại cho đối thì cạnh ranh và qua đó tim cách tạo

cho mình những mối lợi hoặc thé mạnh không lành mạnh (thé mạnh có được do đối thủ yếu di,

‘Nour vậy, cạnh trình không lành mạnh chỉ bị pháp luật “trừng te” khi đối thả

can ranh nhận thức được nguy cơ hay thực tế của sự tổ thất và từ đó họ tự quyết định nhờ đến sự can thiệp của pháp luật Theo cách thức đó, về cơ bản, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị xử lý bằng phương pháp dân sự và ché tài dn sự Vì vệ:

ở đây dễ ding áp dụng nguyên tắc “không có đơn kiện thì không có toà án”, Điều này cũng đồng nghĩa với việc cần xem xét ại mức độ cạn thiệp của Cơ quan quản

"co ude giai gif "cha hạn chỉ cạnh wank hay “ching Tờ ức"

* pay là một nh vực được oot I nàn giữa php a hợp đồng và pp lt ca ran mà ở Việt Nam cin

hu được quan tâm nghiên cứu và phá tiễn

Trang 32

lý cạnh tranh vào các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh

2004,

3 Về khả năng "phí thông lệ" của pháp luật biện hành

So sánh với kinh nghiệm của các nước trên thế gái, chúng ta có thể thấy

rằng:

* Về quan niệm về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

'Thứ nhất, trong các logi hành vi được coi là hành vi cạnh tranh không lành.

mạnh theo quy định của Luật cạnh tranh, cỏ một số hành vi mà pháp luật của các quốc gia khác có quan niệm là hình vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng chưa được Luật Cạnh tranh Việt Nam quy định cụ thé là han vi cạnh tranh không lành mạnh, Chẳng hạn, hành vi chấm dứt đột ngột quan hệ kinh doanh với đối tác mà

không được thông báo trước một thời gian hợp lý theo quy định của pháp luật của

Pháp là hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật Cạnh tranh Việt Namkhông coi hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Các hành vi bản

thằng hóa với giá quá thấp, từ chối giao dich kinh doanh không có lý do chính đáng, phân biệt về giả heo pháp luật một số nước cũng có thể xếp vào loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng Luật Cạnh tranh Việt Nam không xếp vào loại hành

vi này mà có lẽ những loại hành vi này chỉ có thể xử lý theo các quy định về chống, hành vị lạm dụng vị tri thống lĩnh trong Luật Cạnh tranh (Điều 13).

“Thứ bai, 3 hành vi là ép buộc trong kinh doanh, gièm pha doanh nghiệp

khác, gây rồi hoạt động kinh doanh ofa doanh nghiệp khác, về bản chit có thé xép

‘vio một loại hanb vi đó là hành vi “gy rối hoạt động kinh doanh cil doanh nghiệp khác” như cách tiếp cận của pháp luật Hoa Ky về hành vi cạnh tranh không lành mạnh bởi lẽ các hành vi này đều có tắc dụng và mue dich chung là gây rối các quan

hệ hợp đồng tiềm năng và hiện hữu của đối thủ cạnh tranh `

'Thêm vào đó, hảnh vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp quy

định tại Điều 44 Luật Cạnh tranh chưa rõ có bao gồm các hành vi dụ đỗ, xi give đổi tác (bao gm ban hing, người lâm công, ké cả nhà đầu tơ) phá vỡ hợp đồng mà pháp luật của một số nước đã cắm hay không Đây cũng là vấn đề cần làm rõ khi áp

đụng trong thực tiễn.

"Ngoài ra, với quy định: "Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác theo

tiêu chí xác định tại khoản 4 Diu 3 của Luật này do Chính phủ quy định” (Điều 39,

“Khoản 10, Luật cạnh tranh) sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi bj chơi xấu

mà Chính phủ chưa kip quy định Như thế, sẽ làm mắt tính "luật tu” của pháp luật

chống cạnh tranh không lành mạnh.

“Thứ ba, hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội được pháp luật nhiều quốc gia

coi là hành vi hạn chế cạnh tranh hơn là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mặc

da bảnh vì nay cũng có những biểu biện nhất định của hành vi cạnh tranh không, lành manh, Điều 8 khoản 6 Luật Cạnh tranh Việt Nam khi quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng có đề cập đến "thỏa thuận ngăn cản, kim hãm, không cho

doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh” Hành động của Hiệp hội bao giờ cũng,

a rành động tập thể - nói cách khác, đó là hành động thực hiện theo sự thỏa thuị

Trang 33

'Chính vì thế hành vi phân biệt đối xử của Hiệp hội về bản chất là hành vi thực hiện

theo thỏa thuận trong Hiệp hội và là một dạng thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chính

vi thé, nếu coi hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội là hành vi cạnh tranh không.

lành mạnh thì cần phải có sự giải thích rõ để phân biệt với quy định tại Khoản 6 Điều 8 Luật Cạnh tranh năm 2004

“Thứ tư, hành vi bán hàng đa cấp bất chính thường gây tổn hại cho chính người tiêu ding và thành viên tham gia mạng lưới bán hàng đa cắp chứ không phải

là hành vi có mục đích chính là gây hại cho đối thủ cạnh tranh, chính vì thể, việc Xếp loại hành vi này là hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật

“Cạnh tranh năm 2004 còn có phan khiên cưỡng.

* Về khả năng xử ly các hành vi cạnh ìranh không lành mạnh:

“Thứ nhắt, không phải mọi hành vì cạnh tranh không lành mạnh chỉ được xử.

lý theo cơ chế khởi kiện tại Tòa án theo thủ tục tổ tụng dân sự Thay vào đó, một số quốc gia như Nhật Bản và Hoa Kỳ cũng quy định một số hành vi cạnh tranh không

lành mạnh vừa có thé được khởi kiện tại Tòa án theo cơ chế khởi kiện dân sự lại

vừa có thể được khiếu nại trước Cơ quan quản lý cạnh tranh Thông thường đó là các loại hành vi có gây thiệt hại tới quyền lợi của người tiêu dùng mà với chức năng

"bảo vệ quyền lợi của người tiêu ding, cơ quan quan lý cạnh tranh phải có biện pháp.

‘can thiệp, Ví dụ, hành vi quảng cáo gian dối, khuyến mại bắt hợp pháp v.v.

'Thứ bai, nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở các nước chỉ bị xử lý theo cơ chế bồi thường dân sự th ở Việt Nam lại được bảo hộ kép - vừa có thể áp dụng cơ chế xử lý hành chính lại vừa có thể áp dụng cơ chế khỏi kiện bồi thường dan sự tại các Tòa án có thẩm quyền Mặc dù cơ chế khởi kiên ra tod án tư pháp là

Trong các hành vi ấy, có thể kể đến hành vi gây rối hoạt động kinh doanh.

của đối thủ, dém pha đối thủ cạnh tranh, xâm phạm bí mật thương mại của đối thủ.

cạnh tranh v

“Thứ ba, Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đã thiết lập một cơ quan.

chuyên trách xử lý về mặt hành chính đổi với hầu hết các hành vi cạnh tranh không.

lành mạnh, Cơ quan đó chính là Cơ quan quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương.

“Thứ tw, Luật Cạnh tranh Việt Nam thiết kế một trình tự, thú tục xử lý riêng đổi với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ~ khác với các hành vi vi phạm hành chính khác Cụ thể, hằu nhự tòan bộ các quy định về tổ tụng cạnh tranh (từ

bu 56 đến Điều 97 Luật Cạnh tranh) sẽ được áp dụng cho việc điều tra, xứ lý

hành vi cạnh tranh không lành mạnh (ngoại trừ các điều khoản liên quan đến Hội

đồng cạnh tranh).

cuối cùng, vin đề khác biệt của Luật cạnh tranh là vấn đi

chuyên ngành", Theo tập quán của nhiều đạo luật được ban hành

tranh cũng đề cập vấn đề Lex Specials - Lex Generalis.

"Điều 5, Luật cạnh tranh quy định:

"luật chung - luật

đây, Luật cạnh

Trang 34

*1 Trường hyp số sự khác nhau giữa quy định của Luật này với quy định

của luật khác vỀ hành vi han chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thì áp

dung quy định của Luật nay

2 Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặe gia nhập cô quy định khác với quy định của Luật này thì áp dung quy định

của điều ước quốc tế đó"

Day là vấn đề luật chung - luật chuyên ngành mà biện nay, nhận thức chung,

mà theo chúng tôi là chưa chính xác về vin đề này là: Khi nói đến luật chung và

luật chuyên ngành, người ta coi đây là (i) vấn đề về mỗi quan hệ giữa các văn bản pháp luật và (ii) đối tượng được nói đến chỉ là các văn bản có giá trị luật Điều này.

4# không phù hợp với khái niệm chung về pháp luật và với nội dung và tinh thần của Luật về thẩm quyền và trình tự ban hành các văn bản quy phạm pháp luật lại

cảng chưa hiểu thấu về Lex Generalis va Lex Specialis"

Có lẽ vì cũng theo cách thức trên đây, tác giả của Luật cạnh tranh Theo quy

định trên đây đã thiết kế trong Điều 5 về "mối quan hệ" giữa Luật cạnh tranh với các văn bản pháp luật khác, bao gồm pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế Theo

cách diễn giải của Điều 5 th trong mỗi quan hệ với các văn bản pháp luật quốc gia

thì Luật cạnh tranh là "loft riêng" cồn trong mỗi quan hệ với điều ước quốc tế thì

Trật này lại là "luật chung”,

“Chúng tôi có nghỉ ngờ về tính chất thường xuyên "riêng" của đạo luật này.

"Nếu áp dung một đạo luật cô chức năng thng hợp về chủ thể kinh doanh hay VỀ inh

‘vue kinh doanh (thí dụ Chương II Hiển pháp, Luật thương mai, doanh nghiệp ) thì

khi xem xét hành vi cạnh tranh của một doanh nghiệp rõ rùng là Luật cạnh tranh sẽ

gần với sự việc hon, Tuy nhiên, căn cứ vào Luật cạnh tranh, các Luật về kinh tế ngành (thí dụ Luật các tổ chức tin dung) sẽ "có: quyển" căn cứ vào nội dung của Luật cạnh tranh mà cụ thể hóa một hành vị Šạnh tranh nào 46 trong điều kiện của

ngành kính tế này Lúc đó, khó có thể coi Luật cạnh tranh vẫn là luật riêng

4 Nhu cầu hướng dẫn thí hành các quy định về chống cạnh tranh không.

lành mạnh

Vige ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành đối với các quy định về cạnh

tranh không lành manh* là rất cdn thiết, ít nhất là để xử lý các vắn đề sau:

“TH nhất, loại hank ví cạnh tranh không lành manh nào sẽ được áp dụng cơ chế xử hành chính như Luật Cạnh tranh năm 2004 đã quy định

Hin tại, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh vẫn có thể bị xử lý về mặt

hành chính bởi nhiều kênh khác nhau

“Chẳng hạn, các hành vi cạnh tranh không lành man liên quan đến sở hữu công nghiệp có thé được xử lý theo Nghị định 54/2000/NP-Cÿ và các văn bản xử lý

vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp

.Các hành vi về quảng cáo gian dồi có cử ly về mặt hành chính theo các

2 Nguyễn Nhu Phát Tham uện gi Hội ho khe họ gl VCCI, 8.122004

Trang 35

văn bản pháp luật về quảng cáo.

‘Vay, để tránh tình trạng chồng lắn trong thẩm quyền và cơ chế xử lý, vẫn đề

phân định rõ các hành vi bị xử lý theo cơ chế của Luật Cạnh tranh với các hành vi

“Chúng tôi cho tằng, để tránh chồng chéo trong vấn đề xử lý, ting cường

trích nhiệm của các cơ quan có liên quan, các hành vi cạnh tranh không lành mạnhđược quy định bởi Luật Cạnh tranh năm 2004 sẽ chỉ được xử lý về mặt hành chínhtheo 1 cơ chế đó là thông qua Cơ quan quản lý cạnh tranh theo trình tự, thủ tục maLuật Cạnh tranh năm 2004 đã quy định Các cơ quan khác, các cơ chế xử lý hành

chính theo các văn bản pháp luật khác sẽ không được áp dụng.

“Thứ hai, hình hức xử if hành chink đối với hành vi cạnh tranh không lành manh nhục thể nào là phù hợp?

‘Theo quy định tại Điều 117, hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh (trong đó có

1, Mình thức xử phạt chính: cảnh cáo hoặc phat tiền

2, Hình thức xử phạt bổ sung: (a) thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh

doanh, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; (b) tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng dé vi phạm pháp luật về cạnh tranh.

3 Biện pháp khắc phục hậu quả” (c) cái chính công khai; (4) loại bỏ

những điều khỏan vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dich kinh doanh;

{e) các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động hạn chế cạnh tranh của hành

vivi phạm.

Tuy nhiên, theo quy định tại Khoản 2 Điều 119 Luật Cạnh tranh, cơ quan

“quản lý cạnh tranh chỉ có thể được áp dụng hình thức sau đối với hành vi cạnh tranh

‘khong lành mạnh: *

~ Phat cảnh cáo

= Phat tiền theo quy định của pháp luật vé xử lý vi phạm hành chính.

~ Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm pháp luật về cạnh tranh,

~ Cải chính công khai

‘Vin đề dat ra ở dây là vậy Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyển buộc chấm.

‘dit hành vi vi phạm hay không? Thêm vào đó, ngoài các biện pháp mà Cơ quan

“quản lý cạnh tranh được quyền áp dụng kể trên, chủ th có hành vi vi phạm còn có

thể bị áp dụng biện pháp nào khác như đã quy định ở Điều 117 hay không? Nếu có thi cơ quan nào có thẳm quyển áp dung Đây là những vin để cần có sự hướng dẫn

trong thời gian tới.

“Thứ ba, về thủ tục điều tra, xứ lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

Luật Cạnh tranh năm 2004 đã quy định tương đối rõ trình tự, thủ tục điều tra,

xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh như đã phân ích ở phần trước

‘Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nội dung khá quan trọng liên quan tới quyền và lợi

Trang 36

ích hợp pháp của các bên có liên quan trong vụ việc chưa được Luật đề cập Chẳng hạn, Luật Cạnh tranh chưa hề quy định nghĩa vụ gửi các giấy tờ, hỗ sơ, khiếu nại cho bên bị khiếu nại biết để trả lời Luật cũng chưa quy định thời hạn gửi Quyết định liên quan đến việc điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh cha các,

bên có liên quan (Bên khiếu nại, bên bị khiếu nại) Luật cũng chưa quy định thời

bạn Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh phải ra quyết định liên quan đến điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khi đã có đề nghị của điều tra

viên vi.

Chúng tôi cho rằng, việc thiểu các quy đình ké trên có thể sẽ dẫn đến sự tùy

tiên trong quá trinh áp dung, làm giảm hiệu quả công tác đầu tranh phòng, chống

ce hành vi cạnh tranh không lành mạnh, vì thể, trong thdi gian tới, cần có văn bản

cquy phạm pháp luật hướng dẫn ew thé các vấn để nay.

5 Đăm bảo sự hài hoà, tính tương thích giữa các luật liên quan

Pháp luật cạnh tranh với điện phủ sóng của nó và với tinh chất phúc tạp của

các quan hệ cạnh tranh đồi hỏi phat được đặt trong mốt quan hệ chặt chế với các

chế định pháp luật khác như pháp luật kiểm toán, pháp luật thương mai, nhấp luật

thuế, pháp luật xử phạt vi phạm hành chinh Bởi lẽ mọi thông số được sử dụng, hoặc những kỹ thuật được sử dụng để điều tra một vụ việc cạnh tranh, đặc biệt là vụ

việc cạnh tranh liên quan đến hành vi lạm dụng luôn phải sử dụng những kết quả tir

quá trình thực thi pháp tuft ha” đính doanh thu), pháp luật kiểm toán (tinh chỉ p

và thủ tue xử lý hành vỉ vi phạm

"Việc duy tri cạnh tranh trén thị trường không chỉ có liên quan đến Luật Cạnh.

tranh mà còn liên quan đến nhiều luật khác, ví dụ Pháp lệnh về giá, Luật đầu thầu

(đang dự thio’), Luật Thương mại, Luật về Tỏ chức Hội (đang dự thảo), Sự Xhông phù hợp, không tương thích trong hệ thống luật có liên quan đến cạnh tranh.

sẽ gây nhiều khó khăn trong quá trình thựe hiện Luật can tranh Vì thé, sự thamgia của Cơ quan quản lý cạnh tranh trong quá trình dự thảo (hoặc sửa đổi) những

luật có liên quan sẽ là một nhân tố quan trọng đảm bảo tính tương thích giữa các

uật từ khía cạnh: chính sách cạnh trach

‘Vie thực biện Luật Cạnh tranh không chỉ liên quan đến nội dung Luật cạnh

‘anh và các Nghị định hướng dẫn mà nó còn có mỗi quan hệ ràng buộc với hệ

thống pháp luật của sẽ nước;

- Tiếp tục nghiên cứu sự tương thích của hệ thống pháp luật, ví dụ giữa Luật

“Cạnh ranh với Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp (về các vấn đẻ gia

nhập thị trường và sắp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, ) và Luật Thắng kê (v8 việc thu thập các thông tin cần thiếu,

- Tranh chấp chủ yếu xây ra trong lĩnh vực này là tranh chấp giữa ý định của

doanh nghiệp và quyết định (ngăn cắm ) của cơ quan quản lý cạnh tranh Mặc dit

trong Luật Cạnh tranh mới chỉ dừng lại quá trình khiếu nại ở mức khiếu nại lên Bộ trường Bộ Thương mại Quyết định của cơ quan quan lý cạnh tranh (hoặc của Hội

Đã được đưa ra áo luận at UBTV Quố hộ và ngày 26092005

Trang 37

đồng Cạnh tranh, hoặc của Bộ trưởng) đều là quyết định hành chính Vì thế, về nguyên tắc, doanh nghiệp vẫn có thể khiếu nại về quyết định trên lên Toà hành chính Chimg nào Toà bành chính còn chưa đủ mạnh thì chừng đó vẫn còn có thể xuất hiện nguy co’ lợi ích của doanh nghiệp bị xâm bại do một quyết định hành, chính không khách quan, Bên cạnh đó, những tranh chấp cạnh traah còn có thể được giải quyết theo trình tự tòa án tư pháp Vì vậy, vẫn đề xác định thẩm quyền và trình tự, yêu cầu giải quyết tranh chấp cạnh tranh tại các Tòa kinh tế cũng cần được

làm rõ

.6, Về cơ chế xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh.

Luật Cạnh tranh năm 2004 đã quy định rõ thẩm quyền xử lý vi phạm các quy định về cạnh tranh không lành mạnh thuộc về Cơ quan quản lý cạnh tranh (rực

thuộc Bộ Thương mi) Cơ quan này có thảm quyền điều tra các vụ việc liên quan

đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh và trực tiếp xử lý, xử phạt các hành vi này (Điều 49 khoản 2 điểm và d Luật Cạnh tranh năm 2004).

Theo quy định của Điều 49 Luật Cạnh tranh, việc thành lập và quy định tổ

chức, bộ máy của Cơ quan quản lý cạnh tranh phải do Chính phủ quyết định chứ

không phải là thm quyền của Thủ tướng Chính phủ Hiện ại trong Bộ Thương mại đang tồn tại Cục quan lý cạnh tranh ~ cơ quan được thành lap theo quyết định số 235/2004/QD-BIM ngây 26/2/2004 - tức là trước thời điểm Luật Cạnh tranh năm

“2004 có hiệu lực (ngày 1/7/2003) Chính vi thé, Cục quản lý cạnh tranh này chưa

phải là Cơ quan quan tý cạnh tranh ma Điều 49 Luật Cạnh tranh quy định.

Bến cạnh đó, để thực thi tốt các quy định về shắng cạnh tranh không lành mạnh, điều can thiết là phải tạo được trình tự và thủ tục để các đối thủ cạnh tranh bị xấu chơi có thể dễ đàng kiện tại các cơ quan tòa án Những quy định của Luật cạnh tranh về Khả năng khiếu kiện ra toa Án chỉ áp dụng với việc khiếu kiện chống lại các

cquyết định xử lý vụ việc cạnh tranh ma về tản chất đó là c€ quyết định hành chính

“Trong khi đó, Điều 29 của Bộ luật tố tụng dân sự, khi quy định về thẩm quyền của toa án đã không đề cập đến thẳm quyền của toà án về các vụ việc cạnh tranh:

Trang 38

MOT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DIEU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH.

NCS Nguyễn Hữu Huyền

Vu Hợp tác quốc tế, Bộ Tu pháp

Dẫn để

“Trước khi để cập đến vấn để điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh (sau day xin gọi tắ là

tổ tụng cạnh tranh), có lẽ nên bắt đu bằng những nét đặc trưng của tố ng cạnh tranh

“Trên thé giới, tố tụng cạnh tranh luôn được coi là một loại hình tố tụng có nhiều

nét đặc thù so với t6 tụng dan sự, hình sự và hành chính Có thể nồi tổ tụng cạnh tranh vừa có những đặc điểm của tố tung rong luật tu, lại vừa có những đặc điểm của tổ tụng

trong luật công (điều này cũng phn ảnh tính chất "'zuyớn suối” của luật cạnh tranh)

‘Dac điểm tổ tụng của luật tư thể hiện 16 nhất ở điểm tổ tụng cạnh tranh để cao

nguyên tắc tranh tụng Các bên đương sự được quyền tự mình hoặc thông qua luật sư(Gren thực tế là đa số) tranh luận với nhau về các tn tiết, chứng cứ để làm rõ bản chất

sự việc Cơ quan quản lý cạnh tranh (Hội đồng cạnh tranh, Hội đồng xứ lý vụ việc cạnh.tranh đồng vai rd “trung gian" và phần quyết được đưa ra chủ yếu được dựt rên kết

aqua tranh tung tại phiên điều trần

Con đáng đấp của "tố tụng công" thể hiện trong tố tung cạnh tranh ở chỗ cơ

quan tiến hành tổ tụng chủ động can thiệp ở mức độ nhất định vào quá tình tổ tụng

“Trước hết, Ngoài việc các đương sự có quyền khỏi kiện, thi cơ quan điề tiết cạnh tranh

cũng có thẩm quyền tự mình mỡ cuộc điều tra vụ việc cạnh tranh khỉ phát hiện ra vi

phạm Ngoài ra luật của một số nước còn quy định cơ quan công tổ (Viện Kiểm sét)

tham gia vào phiên điều trần, đóng vai trd dai diện cho lợi ích của Nhà nước Các chế.tài do cơ quan điều tiết cạnh ranh áp dung chủ yếu mang tính chất trừng phat (phat

tiền, buộc chẩm đứt hành vi vi phạm, thậm chí phạttồ)

Đặc điểm trên cũng có thể dễ đàng tim thấy trong Luật Cạnh tranh của Việt

‘Nam (2004)

I MOT SỐ VẤN DE CHUNG VỀ TỐ TUNG CANH TRANH.

1 Nguyên tác của tố tụng cạnh tranh:

~ Tố tụng cạnh tranh phân biệt bai loại đối với những hành vi hạn chế cạnh tranh

thì tuân theo quy định của Luật Cạnh tranh, còa đối với những hành vi liên quan đếncạnh tranh không lành mạnh thì tuân theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và Bộ

luật tố tụng dan sự:

= Đảm bảo giữ bí mật kinh doanh của doanh nghiệp, tôn trọng quyền và lợi ích

hợp pháp của đương su;

"Vn cạnh wank là một cluyên ngành thd phế ap, bế rên tue tế ti cham g2 tụng, các êm

ag sự tường thuê những a sự gi aye vế lật can ra để đạm gia ranh lệ

Trang 39

- Phát biện kịp thời vi phạm, xử lý nhanh ching, công mình, triệt để: mọi haw

2 Chứng cúc (Điều 60 Luật CT)

Dinh nghĩa: Giống trong tố tụng dân sự và hình sự;

Phan loi: vật chứng, lồi khai, ti liệu gốc, bản dich, kết luận giám định

3 Cơ quan tiến hành tố tung, người tiến hành tỡ tụng, người tham gia tố tụn

- Cơ quân tiến hành tố tung: cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh;

- Người tiến hành tổ tung: thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng cơ quan

cquấn lý cạnh tranh, điều tra viên và thư ký phiên điều trần;

- Người tham gia tố tạng: ben khiếu mại, bên bị điều tra, luật sư, người làm

chứng, người giấm định, người phiên địch, người có quyền lợi nghĩa vụ iên quan,

- Trách nhiệm chịu phí: bea bị Kết luận vi phạm Luật Cạnh tranh phải tả phi xứ

lý vụ việc cạnh tranh; nếu ben bị điều tra không vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh

tôi bên khiếu nại phải trả phí; trường hợp việc điều tra vụ việc cạnh tranh do cơ quan

‘quan lý cạnh tranh chủ đông tiến hành, nếu bên bị điều tra không vi phạm quy định củaLuật cạnh tranh th cơ quan quản lý cạnh tranh phi chịu phí xử lý vụ việc cạnh tran

~ Mức lệ phí (Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 quy định chỉ tit thí

"hành Luật Cạnh ranh)

+ canh ranh không lành mạnh: 10.000.000 đồng;

.+ hạn chế cạnh tranh: 100.000.000 đồng;

+ yew độc ap của người có quyển lợi, ngữ vụlên quan: 10000 00 đồng,

11, DIBU TRA VỤ VIỆC CANH TRANH

1 Điều tra sơ bộ

~ Thẩm quyền ra quyết định: Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh;

~ Ce cứ: có khiếu nại; cơ quan quan lý cạnh tranh tự mình phát hiện vi phạm

- Thời hạn: 30 ngày;

- Hệ quả pháp lý: hết thời hạn này, điều tra viên phải kiến nghị Thủ trường cơ gan

quần lý cạnh tranh ra quyết định đình chỉ điều ra hoặc điều trachính đức

2 Điều tra chính thức:

= Thẩm quyển: Thủ tưởng cơ quan quản lý cạnh tranh;

~ Nội dung: đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh, cần xác mình thị trường liên

quan; thị phần tên thị trường liên quan, thu thập và phân tích chứng cớ về hành vi vị

phạm; đối với cạnh tranh không lành mạnh: xác định hành vi vi phạm

- Thời bạn: cạnh tranh không lành mạnh: 90 ngày, gi hạn không qué 60 ngày:bạn chế cạnh tranh: 180 ngày, gia hạn không quá 2 lần, mỗi lần không qué 60 ngày

Trang 40

~ Biên bản điều tra điều tra viên phải lập biên bản điều tra trong đó ghỉ r thời gian,

địa điểm, người tiến hành điểu tra, bên bị điều tra, nội dung điều tra, khiến ni, yêu cầu của

bên bị điều tra Lưu ý: Biên bản điều tra phải được điều tra viên đọc cho bên bị điều tranghe trước khi cùng ký vào biên bản; trường hợp bên bị điều tra từ chối ký biên bản thìđiều tra viên phải ghi vào biên bản và nêu rõ lý do,

~_`Yên cầu mời người làm chứng trong quá trình điều tra: các bên có quyền yêucẩu cơ quan quản lý cạnh tranh mời người làm chứng Bên yêu cầu mời người làmchứng có nghĩa vụ trình bày lý do cần thiết phải có người làm chứng để cơ quan quản lý

cạnh tranh quyết định Lưu ý: nội dung tinh bày của người lầm chứng phải được điều travin lập thành biên bản và đọc cho người lầm chứng ghe trước khi cùng ký vào biên bản

~ Báo cáo điều tra: Sau khi kết thúc điều tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnhtranh phải chuyển báo cáo điều tra cũng toàn bộ hồ sơ vụ việc cạnh tranh liên quan đếnhành vi bạn chế cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh Nội dung của báo cáo digu tra

gồm: Tóm tất vụ việc các tình tiết và chứng cứ được xác minh; để xuất các biện pháp,

xlý

- Chuyển hổ sơ trong tường hợp vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm

“Trường hợp qua điều tra phát hiện vụ việc cạnh tranh có dấu hiệu tội phạm, diều tra viên

phải kiến nghị ngay với Thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét chuyển hồ sơđến cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật

tổ tụng hình sự

+ Trả lại hồ sơ trong trường hợp có căn cứ không được khỏi tổ vụ án bình sự:

trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự thấy có căn cứkhông được khởi tố vụ ấn hình sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự thì phải trả

lại hỗ sơ cho cơ quan quản lý cạnh tranh để tiếp tục điều tra theo thủ tục quy định tại

Luật này Thời hạn điều tra quy định tại Điều 90 của Luật này được tính từ ngày nhậnTại hồ sơ,

+ Điều tra bổ sung : Theo yêu cầu bằng văn bản của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh

tranh, điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải tiến hành điều tra bổ sung Thời hạn điều tra

bổ sung : 60 ngày, kể từ ngày có yêu cầu điều tra bổ sung bằng văn bản của Hội đồng

Xử lý vụ việc cạnh tranh

3, Trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ quá tinh điều tra

“Chính quyển dia phương, cơ quan công an, cơ quan, tổ chức khác có trích nhiệm

phối hop, hỗ trợ quá tinh điều ra theo yêu cầu của Thủ trưởng cơ quan quản lý canh

tranh

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Đường cong biẩu hiện mức độ tập trưng Kinh tế. - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
Hình 2 Đường cong biẩu hiện mức độ tập trưng Kinh tế (Trang 70)
3.4. Hình thành cơ chế thực thi luật pháp, kiểm soát hành vi tập - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Một số vấn đề thực thi pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
3.4. Hình thành cơ chế thực thi luật pháp, kiểm soát hành vi tập (Trang 81)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN