1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Vấn đề pháp luật đặt ra đối với lao động di cư - Kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc

257 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BO TƯ PHAP `

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HỘI THẢO KHOA HỌC QUOC TE KINH NGHIEM VIET NAM VÀ TRUNG QUỐC

Hà Nội - 2017

Trang 2

HUONG TRÌNH HOI THẢO.

fe pháp luật đặt ra đối với lao động di cự

~ Kinh nghiệm cho Việt Nam và Trung Quốc”

'Thời gian: 8h00 ~ 17h00 ngày 28 tháng 11 năm 2017i trường A.402, Trường Đại hee Luật Hà Nị

Thời gian dung "Thực hiện

Sh00hl5 |Tuyênhỗ lýdo,gớithiệuđạ bên POSITS Ngyễn Hin Phương

§h15-8h30 | Phát biểu khai mạc Hồi thio Telit Toa DallesLuật Hà Nội

Nghiên cu các vấn để pháp lý ề iệc dim bảo |Chit nhiệm phòng nghiên cứu conse |i chính cia những người lao động di cự về | uật din sự và thương mại shas.onis | chấm cầa những“quê hương lập nghiệp Trường Luật Đại học Văn

Shi5-I000 Thân lận T0h00:10n15 Nahi gti ho

TS Va Minh Tiên Vidn côngnhân công doin

Sinh kể bên vũng cho nhóm lao động yéu th là | Tổng Liên doin LĐVN

10h15-10h30 |lao động nghèo nhập cư hình thị ð Việt Nam |/T§ Nguyễn Đức Hữu _ giãng

viên chính trờng Đại họcsông doin tình by)

Khanh Việt

10h30-10h45 | Phân tích vẫn để tội phạm lao đồng nhập ew và | Tnrờng Bai học Vin Nam.

các biện pháp phòng chẳng Trung Quốc

10h45-11hà0, Thao luận

17430-13430 Nghĩ trưa

Trang 3

"Thực hiệnPhiên Chiều

Nhà ở cho các lao động di cư ei các đô thị, cáckhu công nghiệp ở Việt Nam- tiếp cần nghiêncứu từ góc đồ chính sich pháp luật đắt đai vài

nhà ở

POS.TS Nguyễn Quang TuyểnĐại học Lait Hà Nội

14h00-14h15 Nghiên cứu vấn để cải cách chế độ đất đi ð ông thôn trong bổi cảnh đ tị hóa

PGS.TS Châu Keong PhiTruong Đại học Luật Văn Nam, Trung Quốc

T5h00-15h15Nghĩ gi lao

Bão hiểm xã bội và Bảo hiệm thất nghiệp đổivới lao đồng di cư trong nước ở Việt Nam-“Thực trang và một số khuyến nghỉ

PGS.TS Trần Thi Thúy Lâm Đại học Luật Hà Nội

15h30-15h45 “Thực trạng tiếp cận các dich vụ xã hôi cơ bản của lao động di cw

PGS.TS Nguyễn Hidn Phương Đại học Lait Hà Nội

T6h45-17h00. ‘Phat biểu kết thúc Hội thao

Trang 4

MỤC LỤC

[Tong quan v2 lao động di cử trong nước[và những thách thức đặt ra ở Việt Nam.

PGSTS Nguyễn Hữu Chí rowing Đai học Luật Hà Nội[Phap luật Quốc tệ vệ lao động đi trúTAS Hà Thị Hoa Phượng

[Trường Đai học Luật Hà NộiĂi:h kế bản ving cho nhóm Teo động]

[yéu thể 1a lao động nghào nhập cư thánh thi 6 VietNam

ITS Va Mink Tến

liên công nhân công đoàn lTắng Liên doin LĐVN |Doxhngiip tuyển đụng lao động & eu

li nông thôn ra thành thi tei Vist Nam -[Co hổi va thách thúc

ITS Nguyễn Quý Trọng Inning Bai học Luật HàNG:

ÌNghiễn cứu các vẫn đề pháp lý về việc[đảm bảo tài chính của nhũng người lao[đông đi cư và quê hương lập nghiệp

GSTS Te Dung

[Chủ nhiệm phòng nghiên cinluật đân sự và thương mai[Đai học Vân Nam.

IMét số vân đã vé thủ tục hành chính đổi| [với lao động di cư

[Vương Tân Việt

[Trường Dei học Luật Hà Nội

[Phin tích van để tội phạm là lao đông|lahap cư và các biện pháp phòng chồng,

[Khanh Việt

|Tnrờng Dai học Luật V ân Nem

[tha ở cho các lao động đi cư tại các độithi, các khu công nghiệp ở Việt Nam -[Hiếp cân nghin cứu từ góc độ chính||sách pháp luật đắt dai và nhà &

PGSTS Nguyễn Quang Iruyến

Inning Đại học Luật Hà Nội

[Nghién cứu cả cách ch độ đất nông| |thôn đưới béi cảnh đô thị hóa kiểu mới.

[Chau Xương Phát

[Phó gáo sx, tién # luật học,pling viên hướng dẫn nghiên|lam: sinh Trường Dai học Luật[Vân Nem, chuyên ngành: Luật

linh tế

10 [Bio hiểm xã hội và bảo hiểm thất [bgbiêp đổi với lao động đ cư trong nướcl> Việt Nam - Thực trang và một số[khuyên ngà.

IPGS.TS Trần Thị Thúy Lam[Trường Đai học Luật Hà Nội

181

Trang 5

rang và mét số vẫn để pháp tý đặt ra

ri TEN BÀI VIET TAC GIA JFRANG|

TI [Bão tro xã hội đất với lao động di cx th |TS Đồ Thị Dung 203[nông thôn ra thành thị ở Việt Nam - Thực |Trường Đại học Luật Hà Nội

[Bai pháp.

12 Tine trang Wip cin các dich vụ xã hã|PGSTS.Nguyễn Hien Phuong | 214ơ bản oie lao động d cực [Trrừng Dai học Luật Hà Nội

13 |Chăn sốc y tế đối với lao động đi co|TS Nguyễn Xuân Thu bo lreng nước ö Việt Nam — Thực trang và |Họe Viện Tự pháp

Trang 6

CHUYEN DE 1

TONG QUAN VE LAO ĐỘNG DI CƯ TRONG NƯỚC VA NHUNG THACH THUC DAT RA G VIET NAM

PGS.TS Nguyễn Hitu Chi’ Đặt vấn đ

Lao đồng di cư là một su thể tất yêu trong điều kiện kinh tế thi trường và hội nhêp kinh tế quốc tế, Có hai loại lao động di cư cơ bản: di cư từ vùng nảydén vùng khác trong pham vi biên giới của một quốc gia và di cử từ quốc gia nay đến quốc gia khác Di dân ở Việt Nam cũng như nhiễu quốc gia, gắn liên với quá trinh dựng nước va giữ nước Tính tử thời điểm nha nước Việt Nam dân chủ công hòa ra đời cho đến trước thời ky đổi mới, xét trong phạm vi quốc gia các cuộc di dân lớn nhất và có tổ chức từ bồ máy chính quyển nba nước la các cuộc di dân xây dựng ving kinh tế mới Từ sau năm 1986 đến nay, các cuộc di dân xây dựng kinh tế mới vẫn tiếp tục được tiền hảnh nhưng đã có nhiều thay đổi vẻ biên pháp, phương thức, cách thức thực hiện và thường được gắn với các chương trình kinh tế, xã hội” Bên cạnh các cuộc di cư do Nhà nước tổ chức, con có nhiều cuộc di cư có tính tự phát chủ yếu vì lý do kinh tế tử khu vực Bac BO, Trung bộ vào Tây Nguyên; từ nông thôn ra thành thị những cuộc di cử này chủ yếu xuất hiên khi Việt Nam chuyển tử nên kinh tế bao cấp sang nên kinh tế thị trường và các quyền con người ngày cảng được coi trọng (quyền tự do đi lại, tự do cư trú, tự do việc lam ) Cũng như nhiều quốc gia trên thé giới, lao động di cử tác động manh mẽ cả tích cực va tiêu cực cho vùng đất mã họ đến cũng như nơi ho ra đi Có thể nói lao động di cư đại bô phân là những người có ¥ chỉ manh mẽ, luôn có khát vọng vươn lên, mong muôn và dám thay đổi Vi vậy, về bên chất lao động di cư không phai là đổi tượng yêu thé trong xã hội Cho dù, tại những thời điểm nhất định ho gấp những khó khăn, that bại, bi phân biệt đối xử, không được tiép cân dich vụ cuộc sông thiết yếu thi hau hét là do chính sách,tứng xử của xã hội chứ hoàn toàn không liên quan đến nguén gốc di cư của họ

Ô ưng Mhoa Pip bật ah tế Đạihọc Luật ANGE

"Xem Bing Nguyễn Anh, Tp chi hot hoc hội đồ 09(131),30081

Trang 7

Tắt cả những điều đó cho thay cần có nghiên cứu toàn điện, đẩy đủ vé lao động i cử đưới các góc nhìn khác nhau để từ đó nhân diện đẩy đủ và hoạch định chính sách phù hợp với lao đồng di cư Trong phạm wi bai viết này chỉ để cậpdén lao động di cử trong nước va chủ yếu là trong khoảng 20 năm trổ lại đây.

1 Tổng quan về tình hình lao động di cư trong nước.

1.1 Quan niệm về lao động di cư trong nurớc

Công tước số 97 Công ước vẻ người lao động di tri (sét lại năm 1949 ,ngày có hiệu lực: 22/1/1952): Từ “lao động di trú” là chỉ một người dt trù tie

mbt nước nay sang một nước khác nhằm làm thud cho người khác; từ này bao ôm mi người nào đã được thường xuyên chấp nhân là có tư cách người lao đồng di trù (Khoản 1 Điều 11)

Công ước của Liên Hop Quốc về các quyển cũa người lao động di trú vàcác thành viên trong gia dinh ho, ngày 18/12/1990 khoản 1 Điều 2 ghi nhận. Thuật ngữ “người lao động di tri” đỗ chỉ một người đã đăng và sẽ làm một công việc cô hướng lương tại một quốc gia mà người đó khong phải làcông dân.

Các văn ban quốc tế nói trên déu đưa ra các quan niệm liên quan đến lao đông di trú có tinh quốc tế tức là từ nước nảy đến nước khác.

Trong các cuộc điều tra dân số ở Việt Nam thì di cư được định nghĩa là sự i chuyển của con người một đơn vi hành chính này đến một đơn vị hảnh chỉnh khác, đó là chuyển đến một zã khác, huyện khác, thành phố hoặc một tỉnh khác trong một khoảng théi gian nhất định Tuy nhiên, diéu kiện để sắc định một người Ja người di cư cũng có sự khác nhau nhất định Theo các tác giả của cuốn sich

Diéu tra dân số và nhà ö giữa ip} 2014— Di cư và đô tht hóa ở Việt Nam thì”

- Di ar giữa các vùng: bao gồm những người 5 tuổi trở lên đang sống ở Việt Nam va cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống ở vùng khác với ving hiện đang cư trú.

- Di cư giữa các tỉnh: bao gôm những người 5 tuổi trở lên đang sống ở Việt Nam và cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống ở tinh khác với tinh hiện

đang cư trú.

"Sick: iu ra đân sd vans giữa 2019~ Di cự và 4 0ý hán Vide Ni, NOB Thổng tấn 2016 m9

2

Trang 8

- Di cư giữa các huyện bao gồm những người 5 tuổi trở lên, cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống trong cùng một tình nhưng ở huyện khác với huyện hiện đang cư trú.

- Di at trong huyện: bao gồm những người 5 tuổi trở lên, cách đây 5 năm trước thời điểm điều tra sống trong củng một huyện nhưng ở xã/phường khác với xã/phường hiện đang cử trú.

- Không di cư bao gồm những người tử 5 tuổi trở lên va 5 năm trước thời điểm diéu tra sống trong cùng xã với nơi thực tế thường trú hiện tại (không di cur giữa các xã),

Trong cuốn sách Điều tra đi cw nội dia Việt Nam năm 2015%: Người di cw nội dia được định nghĩa “Ia người đi chuyển từ jmyôn/ quân này sang Inyén/qudn khác trong vòng 5 năm trước thời điểm điều tra và thỏa mãn một trong ba điều kiện sam:

1 Đã cứ trù 6 nơi điền tra từ 1 tháng trở lên

it Cự trũ ở nơi điều tra mới dưới 1 tháng nung có ÿ định ở từ 1 thángtrõ lân

itt, Các trú 6 nơi đu tra mới dưới 1 tháng nhưng trong vòng I năm qua đãTot ii nơi thường tri đẫn & một quân/Imyên khác với thot gian tích iy từ 1 tháng trở lên để iao đông kiểm tiền”.

Tóm lại, lao động di cư trong nước là người di chuyển từ địa phương nay sang địa phương Khác trong một thời gian nhất định với mục đích lao đông, lam việc.

Di cư vừa là nguyên nhân vừa lé hệ qua ola qua trình phát triển Di cư đã và đang trở thánh sự lựa chon của người dân nhằm cãi thiện kể sinh nhai va tạo cơ hội lâm ăn cho minh và nó trở thành một cầu thảnh không thể thiéu được của quá trình phát triển đặc trưng cho mỏi quan hệ qua lại giữa vùng mién và lãnh thổ.

1.2 Phin loại lao động di củ trong nước

Di cư là yếu tổ quan trọng, là động lực tích cực thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phan phân bé lại dan cư, chuyển dich cơ cau kinh tế lao động, giãi quyết việc làm, xoá đối giảm nghèo, là một bô phân của chiến lược phat triển kinh tế - xã hội bên vững của Chính phủ các nước Kinh tế phát triển, quá Giấn gìn Đậu mu ch arn a Pitt Men nấm 2015 NOOB Tg tin, 206,9

3

Trang 9

trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, chuyển đổi cơ cầu nên kinh tế diễn ra nhanh chồng cùng với chính sách mở cửa, héi nhập dẫn đến việc di cư nôi dia va di cư quốc tế tăng lên.

Quá trình di cư luôn chịu tác động của yếu tô “nhân tổ day” vả “nhân tổ kéo” hay qua trình di c xảy ra khí có sư khác biệt về đặc trưng giữa hai vùng: vùng đi vả vùng đến Nhân to đẩy la những yêu tổ, điều kiện tự nhiên, kinh tế, i hội, chính trị, văn hóa ở nơi di, ví du: do diéu kiên sống khó khăn, thiêu việc lâm, thiểu đất đai Day là “nhân tố đẩy” Cùng với nó các nhân tổ hút ở nơi đến như những điều kiên, yếu tổ thuận lợi vé tự nhiên, kinh té, xã hồi, chính trị, văn hóa vả sự hấp dẫn về việc lam, cơ hội có thu nhập vả mức song cao ở nơi đến Day là “nhân tô kéo” Sự kết hợp giữa nhân tổ đẩy và nhân tô kéo đã thúc day

quá trình di cự

'Việc phân loại lao động di cư là để có góc nhìn đa chiếu, trên cơ sở đó có thể đánh giá, nhìn nhân vẻ lao động di cư đưới nhiều khía cạnh khác nhau phục‘vu cho việc đánh giá thực trang va hoạch định chỉnh sách phủ hop.

1.2.1 Phân loại dựa trên cáp hành chinh và địa b

Tựa trên cấp hành chính va địa bên di cu, có thé phân chia thành các dòng di ar được xác định dựa trên đặc điểm nông thôn hay thành thị của nơi thường trú tại thời điểm điều tra và nơi thưởng tri hiện tại của người di cư:

- Di cử từ khu vực nông thôn đến nông thôn;- Di cử từ khu vực nông thôn đến thành thí,- Di cử từ khu vực thánh thị đến nông thôn,- Di cử từ khu vực thành thị đến thành thị

mdi cực

Di cư theo ving và di cw nói chung là một hiên tương tự nhiên của quả trình phát triển kinh tế bởi nó xây ra để thích nghỉ những cơ hội lanh tế và phí kinh tế Việc phân bồ lại dan cư sé tiếp dién cho đến khi những cơ hội nảy đồng đều giữa các vùng, miễn Trong quá trình nảy, di cư từ nông thôn ra thảnh thi là phổ biển nhất đặc biệt khi một nước với đại bộ phân dân số sông nông thốn và Jam nghề nông bước vào quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa di kèm quá trình đô thị hóa G Việt Nam, khí quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa bắt

‘Sich: Biểu ra đânsổtãnVZ giữa 2014~ Di và tụ hẳng Pie Neo, NEB Thông tấn 2016 ob

4

Trang 10

đầu thì sự chuyển dich cơ cau kinh tế cũng diễn ra mạnh mẽ hơn, di cư nông thôn đến thành thị cũng ngày cảng chiếm wu thé hơn Kết quả cuộc Biéu tra dân số và nba ỡ giữa kỹ 2014 cho thấy, trong hơn 5,6 triệu người từ 5 tuổi trở lên di cự, thì có 29,1% di cu từ nông thôn đến thành thị, 28,8% di cư từ nông thôn đềnnông thôn, 30,1% là di cu từ than thị đến thành thị, 12,1% là di cư từ thảnh thíđiền nông thôn

Việc di cư theo khu vực nói trên cũng có sự khác nhau vẻ tỷ lệ Xét theo 3loại hình di cur di cư đến, di cư quay vẻ, đi cư gián đoạn thi tỷ lệ người di cư đến là cao nhất chiếm 16,0% dân số nhóm tuổi từ 15-59 tuổi, trong khi đó người di cư quay về va di cư gián đoạn chiếm không đáng kể lan lượt với ty lệ là 0,8% và 04%

Bảng 1: Tỷ lệ người di cw từ 15-59 tuổi chia theo loại hình di cư, 'thành thị/nông thôn và vùng kinh tế - xã hội.

Đơn vĩ tính: %

Vũng khh tý xãhội | Tônggl3iey Danteen gig | Dĩ JDiwgim

Trân gue Ts Tan 1ã Ta

35 cog nga TID 1038 | 374 7

She Bivalvia) 2018 Dĩ cu và 49 hdd Pte Naw, NEB Thông tấn 2016 13

Sich Bid ach ex dt đa Per Now nếm 2015, NB Tang tin, 2016 221

Trang 11

Kết quả điều tra cho thấy chỉ cĩ một ty lệ nhé người di cư gián đoạn, mặc dù nhĩm người di cư nay đươc coi là tương đối phổ biến, đặc biệt ở những thành phố lớn như Hà Nơi và thành phố Hỗ Chi Minh (xem bang 1) Di cư giản đoạn cũng được coi là phổ biến hơn ở khu vực thành thị so với ‘chu vực nơng thơn, tuy nhiên trong cuộc diéu tra nay tỷ lê di cư giản đoan ởnơng thơn cao hơn một chút so với thành thi Duong như là mức độ của di cư gián đoạn ở Việt Nam thấp hơn so với các nước Đơng Nam Á” Ở cấp ving, Đơng Nam Bộ là nơi cĩ tỷ lệ di cư cao nhất (29,3%) va tương ting tỷ 16 di cư đến cũng chiếm cao nhất (28,3%), tiếp đến là Đồng bằng sơng Cửu Long với tỷ lệ di cư cũng khá cao (19,1%) do vùng nảy tập trung khá lớnngười di cu vi mục đích học tập Tây Nguyên và Trung du miễn núi phíaBac là hai vùng co tỷ lệ người di cư thấp nhất cả nước (tương ứng là 9,0% và 10,0%), va tỷ lệ người di cư đến của hai vùng nay cũng chiếm tỷ lệ thấp nhất cả nước (8,7% va 8,4%) Hai thảnh phổ lớn là Ha Nội va thành phố Hỗ Chi Minh, cĩ tỷ lệ di cư cũng khá cao Ở cấp độ vùng, tat cả các vùng (trừ thành phơ Hỗ Chi Minh) tỷ lệ di cư ở khu vực thành thị déu cao hơn nơngthơn (Băng 1).

1.2.2, Phân loại dựa trên độ tỗi và giới tinh của người đi các

Theo kết qua Tổng điều tra din số 2009, tuổi trung vị!” của người khơng di cư năm 2009 lả 30 tuổi, cĩ nghia là một nửa dân số khơng di cư co độ tuổi từ 30 trở xuống, cịn tuổi trung vị của người di cư ít hơn khoảng 5 năm, hay nĩi cach Khác cĩ một nữa số người di cư cĩ đồ tuổi từ 25 trở xuống Kết quả phân tích số liêu Didu tra dân số và nhà ở giữa kỳ năm 2014 cung cấp thêm những bằng chứng khẳng định các phát hiền trước đây cho thay người di cư thường là những người trễ tuổi.

| Sick Bila đân sổ tànhà pita 2014 — Dị cư và a8 0g hĩã Tt Nem, NEB Thing tất 2016 21

bộ tui tưng Sy Meim age, độ mỏ: đục đản số nh lại thơm với số tong Ding nhan -S6 một tên những người hon nổ thấy va moth ga hơn, oie ga ti So mg vị của băng ơi,

Số Diy Maus cỉs any nhất biểu tụt tit srphin bồ mới của đn ở Geps [lại trkpgổa argh)

6

Trang 12

Bảng 2: Tỷ lệ di cư theo vùng kinh té - xã hội, thành thị/nông thôn, giới tinh’ Đồng băng sing Hồng WSIS] HA | eg] TH

Bic Trung Bộ và duyen đãi miện | 1 163 | 123 | 153 162

Kết quả Điều tra di cử nội địa quốc gia năm 2015 cho thay, 17,3% dân số ở đô tuổi từ 15-50 trong cả nước là người di cư Các cuộc điều tra di cứ trước đây, cho thay nữ giới chiếm tỷ lê di cư ngày cảng cao (hiền tượng “nữ hóa” di cư)Két quả Điều tra di cu nội dia quốc gia năm 2015 cũng không phải là ngoai lệ,với tỷ lê di cư của nữ giới (17,7%) cao hơn so với nam giới (16,8%) Xu hướngnay tương tự ở Hà Nội, Thành phô Hỗ Chi Minh và các ving, trừ Trung du và

miễn núi phía Bắc và Đồng bằng sông Cữu Long lại có xu hướng ngược lại, nghĩa la tỷ lê di cu của nam cao hơn nữ Tỷ lệ nữ giới chiếm 524% tổng số di cư Hiện tương “nữ hóa đi cư" cũng thể hiện ở ty số giới tính của người đi cư, 6 trong 0 nhóm tuổi của người di cư có tỷ số giới tính nhỏ hơn 100 mặc đủ tỷ lệ nay là không đông đều theo nhóm tuổi, cao nhất la ở nhóm tuổi 35-39 (145 nan/100 nữ), tiếp đến là nhóm tudi 45-49 (127 nam/100 nữ, thấp nhất là ở TT Shen Điệu na ccd đu Pt Nm nu 2015 NX Thing tin, 3016, 33

7

Trang 13

nhóm tuổi 55-59 (69 nam/100 nữ) Ở nhóm người không di cư, tỷ số giới tính của những nhóm tuổi liên nhau khá tương đồng với đặc trưng chung về tỷ số giới tính của toàn bô dân số Các nhóm tuổi đưới 24, tỷ số giới tinh lớn hơn 100,

ở các nhóm tuổi từ 25 ted lên tỷ sé giới tính nhõ hon 100”, Người di cw đến các

vùng đa sé là người tré (trên 60% người di cư có độ tuổi dưới 30), ngoại trừ thành phố Hỗ Chi Minh (56,1%) Tỷ lê người di cư ở độ tuổi đưới 30 6 Đông "bằng sông Hồng là 76,3%, Hà Nội 68.7%, các ving còn lai khá tương đồng nhau. từ 60,5% đến 65,5% Sự tập trung người di cư ở nhóm độ tuổi trẻ đặt ra gánh năng về giá dục, y té, giải quyết việc lam cho những khu vực di cư đến, đặc biệt là khu vực có tỷ lệ người di cử trong nhóm tuổi trẻ lớn như vùng Đồng bằng sông Hồng va Hà Nội Ở tất cả các vùng, phân bồ phan trăm người di cư ở độ tuổi từ 15-29 của nữ déu lớn hơn nam (ngoại trừ thành phó Hỗ Chí Minh), điều nảy cũng tương tư như kết quả của Tổng điều tra dân số và nha ở năm 2009 và

các cuộc Điều tra Biến động dân sổ và Kế hoạch hóa gia đình hàng năm, thể hiện rõ xu hướng “nữ hoa” trong di cư”,

1.2.3 Phân loại theo vị trí việc lầm của người lao động ai cue

"Người di cử trước hết vi lý do kinh tế, do đó van để việc làm với họ la sựquan tâm hàng đâu Người lao đông di cư làm việc ở moi lĩnh vực, ngành nghề Ất vao các cả ở khu vực kết cấu và phi kết cấu Người di cư tham gia nhiễu n

nhóm nghề “Nhân vién dich vụ va bán hang’ (22%), tiếp theo lé các nhóm nghề“Lao động thủ công và các nghề nghiệp khác có liên quan” và "Lao đồng giản don” (17,7%) Tỷ trong người di cư tham gia vào các nhóm nghề khác liên quan đến các vị tri "lãnh đạo trong các ngành, các cấp” va nhóm nghề có "Nhàchuyên môn bậc cao” thập hơn người không di cử (7.8% so với 11,9%) Ngượcai, người di cư có zu hướng làm việc trong các nhóm nghề như “Lao động giản don” và “Thợ vận hành va lắp ráp máy móc, thiết bị” nhiều hơn người không di cư 6.4 điểm phân trăm (33,5% vả 27,1%) Kết quả khảo sat cũng cho thay người không di cư tham gia vào nhóm nghề liên quan lính vực dịch vụ khả cao

‘Sh Bật ai số tànhh pita 201 — Do tà hán Pie Ne, NCS Teng 2016 34

8

Trang 14

(31.89) Xet theo 3 khu vực kinh tế, tỷ trọng đối tượng điểu tra làm việc trong

khu vực dich vụ là lớn nhất, tiếp đến lả khu vực công nghiệp và xây dựng va thấp nhất là khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản Tỷ trong người di cư làm trong khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thấp hơn so với ngườikhông di cử (10,2% so với 15,83%) Trong khi đó, tỷ trong người di cư làm trongkhu vực công nghiệp va zây dựng cao gin gấp đôi tỷ trong người không di cưlâm trong cùng khu vực (40,2% so với 26,4%) Tỷ trọng nay tương tự đối vớinam giới và nữ giới Nam giới làm việc trong khu vực "Công nghiệp va zâydựng cao hơn nữ giới, ngược lại nữ giới lam việc trong khu vực “Dich vụ" cao hon nam giới” Tỷ trọng người di cư lam trong “Khu vực nước ngoài” cao hơn gin 3 lẫn so với người không di cư (19,3% so với 7,2%), trong khu vực "Ngoài nha nước” cao hơn 8 điểm phân trăm so với người không di cư ế Đối với người lao đồng làm việc trong khu vực doanh nghiệp Có khoảng 70% người di cư va734% người không di cư có ký hop đồng lao động (70,8% của người di cư đếnvà 65,1% của người di cư quay về, gián đoan) Có 17,9% người không di cư cóthöa thuận miệng với chủ sử dụng lao động, thấp hơn tỷ lệ này của người di cư(20.7%) Ty trong người không có hợp đẳng lao đồng chiếm ty trong thâp (8,7%của người không di cư và 9,7% của người di cu) Tỷ trong những người có kyhợp đồng lao đông không sác định thời han lả cao nhất (54 4% của người khôngdi cứ và 30.0% của người di cư) Đảng chủ ý có 33,2% người di cw đến đã ký.loại hợp đồng lao đông tir 1 năm đến dưới 3 năm, cao hơn so với các loại hợpđồng lao đồng khác Có khác biết ty trọng đã ký hợp đồng lao đông của người di cư và không di cư theo quan sắt ở cả hai giới Ở cả nhóm di cử và không di cư, tỷ trong nữ giới ký kết hợp đẳng lao động nhiễu hơn so với nam giới (77,7% so

với 68,7% của người không di cư, 76,0% so với 62,5% của người di cư)” Nhin

và các số liệu nói trên, có thể thấy người lao đông di cư khi vào làm việc trong các doanh nghiệp thi có việc làm tương đổi én định Tuy nhiên, các bao cáo va ° St Điệu rac cưng, 8a Pet Nem vi 2015 NB Thông tản 1016 8101

°° She Điệu ta ccc nha TP Ni nn 2015 NV Thông in, 1016.3103Shen Điệu tạ đ cent Tệt Nm nd 2015 N3B Thông ân 1016 105

9

Trang 15

nghiên cứu gần đây cho thay lại xuất hiện những hiện tượng rất đáng quan ngại về tính 6a định và bên vững cia việc lam cho người lao động di cư Theo bảo cáo của Tổng lién đoán lao đông vao tháng 9/2017 thì có hiện tương doanh nghiệp gia ting sa thải người lao động trên 35 tuổi Qua khảo sát 64 doanh nghiệp, có hiện tương người lao động chỉ làm việc tại doanh nghiệp 6-7 năm rồi nghỉ Theo khảo sắt của Tổng Liên đoản, thường lao đông chi làm đến 31-32

tôi nghĩ va ít người làm đến 35 tuổi Ê

2 Lao động di cư trong nước - Nhận diện các yếu tố tác động, ảnh.

Tưởng và thách thức

Có nhiều cách để tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá các yếu tổ tác động, ảnh hưởng từ đó nhận diện các thách thức với lao động di cư trong nước Chẳng han, nếu tiếp cận dưới góc độ nhân quyền co thể nhận diện các yếu tổ tác động, anh hưởng và từ đó sác định các thách thức về chính sách với lao động di cử trongnước dưới các khía cạnh sau đây.

- Quyển vê an sinh xã hội (bảo hiểm xã hội, bao hiểm y tế, trợ giúp xã hội); - Quyên vé tu do việc làm, lao đông,

- Quyên đảm bão vé sinh kể và thủ nhập, - Quyên về nơi cư trú, nha ở, tự do đi lại, - Quyên học tập,

- Quyên tự do kinh doanh,

- Quyên tiếp cân thông tin va thụ hưởng các gia trị văn hóa,

Trong hội thao nay, một sé các quyển nói trên của người di cư nội dia & VietNam sẽ được các diễn gia trình bay cụ thể Vi vậy, trong phạm wi tham luận nảy, thông qua việc kế thửa kết quả khảo sát thực tiễn tử nghiên cứu về Điều tra i cư nội địa Việt Nam năm 2015 chúng tôi muén cung cấp các thông tin có tính thực tiễn, có tính sơ sánh vẻ những yếu tô thách thức, ảnh hưởng hay còn gọi la những khó khăn mã người di cư gặp phải trong sự sơ sảnh với loại hình di cử,khu vực, giới tính

ˆ Eeps/Buenoiconvðx.aEls-dong som gu sang cho toà cập nhật 2180 ngiy 1811201710

Trang 16

Bang 3 Tỷ lệ người di cw gặp khó khăn chia theo khó khăn, loại hình di cư, thành thi/néng thôn và giới tinh’?

[hing cage cap ast aT 50 II | T42] S7 [5

Tho Eien ve chs ae [aS | 55 | ae | %5 | aT | at

Ta Trần cân hã cổ nhn phương an ba Tờ, v Tế Tong Không bang 100%

Bang 3 phản ảnh những kho khăn mã người di oy gặp phải ở nơi cư trú mới, cho thấy khó khăn lớn nhất của họ là vé chỗ ở (42,6%) Những khó khăn ` Shen Điệu na crt đu TH Nm ni 2015 NOE Thing tin, 2016 00

"

Trang 17

chủ yếu tiếp theo của người di cư có thể kể đến bao gồm: “Không có nguồn thu nhập" (38,0%), “Không tìm được viếc làm” (34,3%) và "Không thích nghỉ với nơi ở mới" (12,7%), Đối với người di cư đến, khó khăn lớn nhất của họ la“

ở" (47.56); các khó khăn tiếp theo lần lượt là “không có nguồn thu nhập”(36,2%); “không tìm được việc lam” (26,1%) và “không thích nghỉ với nơi ởmới" (38,39) Người di cư quay vẻ, gián đoạn gin như không gặp khó khăn gì

trong việc "thích nghỉ với noi ở mới" Hơn nữa, khó khăn vé "chỗ

không nghiêm trong như người di cu đến (25,0% so với 47,5%) Khó khăn đáng kể nhất cia người di cư quay về, gián đoạn là "không tim được việc Lam” (62.4%) vả “không có nguôn thu nhập” (48,3%).

Đối với người đi cư ở khu vực thành thị, những người để cập đến khó khăn chiếm tỷ lê cao nhất (40,0%), tỷ lê cao thứ hai thuộc vẻ những ngườigặp khó khăn vé nguồn thu nhập (31,6%) va thứ ba là vấn để việc làm (28,69)"Thứ tự các mức độ khó khăn nay ở khu vực nông thôn lẫn lượt là: khó khẩn về

“thu nhập” (50,9%), khó khăn vẻ “chỗ ở" 45,5% va khỏ khăn vẻ “việc làm" (43,6%) Nhìn chung, không có sư khác biết đáng kể giữa nam và nữ di cư về

của ho

các vn để khó khăn của người di cư.

Két quả điều tra cũng cho thấy người di cư hầu như không bị "phân biệt đổi xử" hoặc bi lạm đụng, quây rối tình duc sau khi di chuyển đến nơi cư trú mới.

Tỷ lệ người di cư cho biết họ gặp phải vấn để nảy chiêm không qua 1% Không có ai trong số người Di cư quay về, gián đoạn gặp phải vấn dé này Đồng thời tắt it người di cư cho biết ho gặp khó khăn trong tiếp cận các dich vu chăm sóc y tế cũng như giáo đục cho con cái Tỷ lệ nay ở tắt cả các khu vực va các loại hình di cư đều bằng hoặc đưới 2929

"Ngoài cách tim hiểu khó khăn của người di cư theo cảch phân chia nói trên, còn có thể tìm hiểu khó khăn, thách thức với người di cư đưới các tiêu chí như theo vùng linh tế - x hội (toàn quốc, trung du miễn núi phia Bắc; đồng bằngsống Hồng, Bắc trung bô, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long, Hà Nội, TPHỗ Chí Minh.)

© Sic Biẫu na cher âu Pde Don ni 2015 NXE Tang tn, 1016, 91

12

Trang 18

Một nghiên cứu gin đây của Ngân hang thể giới và Viện Han lâm Khoahọc Xã hội Việt Nam (2016) vẻ những khó khăn mả người dân gấp phải liên quan tới tinh trang đăng ký hộ khẩu, cho thay mỗi liên quan giữa viée tiếp cận tới dich vụ chấm sóc sức khỏe và giáo dục của tré với tình trang đăng ký hô khẩu đã có sự cãi thiên, tuy nhiên đôi với những người có đăng ki tạm trú họ vẫn còn gặp khó khăn trong việc tiép cận tới các dich vụ xã hội nay Những thách. thức nay có thé dẫn tới những hệ lụy, ví dụ người di cư phải để con cái ở lại quê nhà để chúng tiếp tục hoc tập, hoặc ho phải chấp nhân trả tiễn học phí cao hơn cho con hoc ở những trường tư Trong diéu tra di cư 2015, những khó khăn này đường như đã được chấp nhận như một phan của qua trình di cư, có thé vì thé ‘mA người di ar đã không để cập đến như là một khó khăn mà họ phải đổi diện ở

nơi đến

3 Một số đề xuất và gợi ý chính sách.

Di cử trong những năm qua đã va dang trở thành sự lựa chon cia người dân nhằm cải thiện kế sinh nhai va tạo cơ hội làm ăn cho mình va nó trở thành một cầu thảnh không thể thiêu được của quá trình phat triển qua lại giữa ving miễn và lãnh thổ Di cư lả một yêu tổ không thé thiểu để phát triển kinh tế bởi di cư sé giúp phân bỗ lai nguồn lực lao động tir những nơi thừa lao đông sang những nơicần lao đông Di cư bao gồm hai bộ phận la di cư nội địa và di cư quốc tế.

Trong dong di cư nói chung, lao động di cư cũng là nhóm người dé bị tin thương va bị lạm dung và cũng chíu ảnh hưỡng của các sự kiện trong đối sống kinh tế xã hội Với bồi cãnh toản câu hoá, Việt Nam ngày cảng hội nhập sâu hon với thé giới, việc tiếp cận thị trường thé giới tác động tới các ngành công nghiệp mới va tao việc lam cho hang triệu người, giả và trẻ bước vào thi trường lao đông mỗi năm Sự tập trung các ving lanh tế, su khác biết về điều kiện kinh tế giữa các vùng miễn dẫn đến việc di cư của một bô phận dân số là điều tự nhiên.

Ở tâm vi mô, di cử sảy ra do sự khác biết về cơ hội giữa nơi di va nơi đến Ở tâm vi mô, quyết định di cư của một người không chỉ phụ thuộc vảo ban thân cá nhân người di cư mả côn phu thuộc vào các yếu tô 28 hội va mang lưới sã hội kết nổi giữa nơi di va nơi đến Hiểu được những yếu tổ và mang lưới liên kết nay có thể giúp xây dựng các chính sách di cư hiệu quả.

13

Trang 19

Lân sóng di cư luôn di cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội Những nỗ lực để han chế bớt một số khó khăn của di cư sẽ kéo theo một số mất của sw phát triển Để giải quyết van dé nay chúng ta cần quan tâm ở cả hai góc dé lả nơi xuất cử (chủ yếu là nông thốn) va nơi nhập di cư (chủ yếu 1a thảnh thi), Tưu

chung lại, chúng tôi cho rằng những vân đề sau đây cân được lưu ý giải quyết 3.1 Xây dung đẳng bộ các chính sách an sinh xã hội hỗ trợ người đi cw #mơi đến.

Kết quả các khão sát đều cho thay, tai nơi đến người di cư (trong đó có thành viên gia đính ho) còn gặp nhiêu khó khăn trong việc tiép cận các dịch vu an sinh xã hội như bão hiểm xã hội, bão hiểm y tế, bao hiểm thất nghiệp, tro giúp xã hội trong khi họ cũng là những người lao đông va đóng góp cho sự phat triển kinh tế, xã hội chung Đây cũng lé những quyền cơ bản cla công dân sma người di cử hoàn toàn có quyền được hưởng,

'Ngoài ra, cũng cần lưu ý hoàn thiện vả thực hiện các chỉnh sách an sinh sãhôi để hỗ trợ những người cao tuổi, trẻ em ở quê nha (nơi di) Bên cạnh nhữnglợi ích mã di cư đem lại đối với điểm đi, những người thân ở lai như cha me gia,con nhé cũng là một mỗi quan tâm lớn phía sau lan sóng di cư Những van đề nay bao gồm sư thiểu hụt lao động dẫn dén người già và trẻ em phải làm việc trong khoảng thời gian cao điểm đi kèm đó là sự thiểu sự quan lý của cha me vé học bảnh của con cái Vi vậy, cân hoàn thiện va thực hiện các chính sách an sinh xã hội để hỗ trợ những người giả va trẻ em ở quê nha để đảm bảo để di cư đóng gop tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của ở đâu đi vả đầu đền.

Để có chính sách an sinh sã hội đồng bô cho người di cư thi việc thông tin vẻ tình hinh dan số, bién động tại địa phương (đặc biét la nơi có nhiều người nhập cu) va rộng ra trên dia bản cả nước cần kịp thi, thường xuyên, chính xác Đầu đó vẫn có sự quan ngại về công tác thống kê và tính tin cây của thông tin

thống kê dân số kam cơ sở cho hoạch định chính sách kinh tế, xã hội nói chung va an sinh 2 hồi nói riêng,

Các thi tục hành chính vẻ hô khẩu, cư trủ ảnh hưởng đến nhiều quyền lợicủa người di cư Nhiễu người di cư (49%) đăng ký tam trú và có 13,5% người di

14

Trang 20

cư không đăng ký tạm trútạm vắng” Có thể nhiêu lợi ích liên quan dé đăng ky

‘6 khẩu thường trú không còn nhưng việc tiếp cân tới giáo dục của con cái hay chăm sóc sức khöe có thể gặp khó khăn néu không có hộ khẩu thường trú Vay vốn từ các nguồn chính thức cũng gấp khăn va đăng kí phương tiện đi lại như xe máy có thể không dé dang ở nơi đến nêu không có hộ khẩu thường trú đồng thời, thi tục đăng ky hô khẩu thường trú ở nhiễu nơi còn rắt phức tạp.

3.3 Chính sách về nhà ở cho người di cw

Điều kiện nhà ð tại điểm đến là điều khiến người di cư không hai lòng Gan một phân ba số người di cw cho ring điều kiện tại nơi ở mới kém hơn so với quê cũ của họ Nghiên cứu định tính khẳng định kết luận nảy, cho thấy người di cư phản nân về việc phải thuê nba với giá điện nước quá cao Kết qua của điều tra cho thay diện tích ở trung bình của người di cư nhỗ hơn so với người không di cư Hơn 40% số người di cư ở diện tích bình quân đâu người thấp hơn 1Ũm2 trong khi đó tỷ lệ nay ở người không di cư là 16%” Hiện mô hình Nhà ở xã

hội dang được sy dựng với mục đích cung cấp nha ở giá rẻ cho một số đổi tương được wu tiên trong xã hội như công chức của nha nước chưa có nhà ở énđịnh, người có thu nhập thấp va được cho thuê hoặc cho ở với giá ré sơ với giá thị trường 1a một trong những chính sách tốt để giải quyết van dé nảy cho

người lao động di au.

3.4 Năng cao điều kiện và khả năng tiếp cận dich vIno động di cue

'Việc tiếp cân các dịch vụ xã hội của người di cư (dich vụ y tế, dịch vu giáo đục đảo tao; dịch vụ thông tin-thé thao-kkhoa học, dich vụ việc lâm, dich vụ công đồng và trợ giúp xã hội ) nhìn chung không có sự ngăn cầm nhưng đâu đó van tổn tại những rao cân dẫn đến ít, nhiều khó khăn khi tiếp can của người lao động di cư, trong đó đặc biết là dịch vụ việc làm vi đây là mỗi quan tâm hàng đầu của người lao đồng đi cư Do đó, ở lĩnh vực dịch vụ nay cần thành lập các văn phòng dich vụ giới thiêu việc làm cung tmg lao động, thông tin thi trường theo đơn vi quản lý hành chính ở các thành phố nhằm hỗ trợ người di cư tiếp cận.

xã hội cho người

2 Bị Bid na cen a Pt Net nấm 2015 1B Thổnga 2H16, 114

Shc Biểu mơ 8 cưng a Put Nm hi 2015, 2B Thông ân 3016 17715

Trang 21

được với việc lam Tăng cường vai trò của các cơ quan, tổ chức sử dụng lao động, đi cư, các trung tâm giới thiêu việc lam để có thé hỗ trợ người di cư một cách có hiệu quả trong quả trình di cơ và giúp họ vượt qua những khó khăn ban đầu ở nơi đến Cân có các qui định cụ thé để người sử dụng lao động phải có hợp đồng lao đông chỉnh thức với cả người di cư và không di cư dé dim bao những quyén lợi cơ ‘ban cho người lao động như bao hiểm xã hội va bảo hiểm y tế

3.5 Cần xây dung và mở rộng mạng lưới xã hội dân sự một cách thực chất và hiệu qua dé hỗ trợ người đi cw

Bên cạnh vai trò của khu vực chính thức trong việc hỗ trợ người di cư Can tăng cường vai trò của các tổ chức sử dụng lao động di cư, các tổ chức xã hội dan sự, các trung tâm dich vụ xã hội, hiệp hội của người di cư để có thé hỗ trợ người di cư một cách có hiệu quả trong quá tỉnh di cư và giúp họ vượt quanhững khó khăn cả ở nơi đến va nơi đi Với quyết têm xây dựng một Chính phủliêm chỉnh, kiến tạo vả phục vụ ở Việt Nam hiện nay thì việc sử dung va tạo điều kiện cho các thiết chế sã hội hỗ trợ người lao động di cư la mét hướng đi phát triên kinh tế - xã hội.

Di cư lả một van để kinh tế-xã hội vả nó gắn lién với tat cả yếu td của kinh n dé di cư trong các chính sách và kế hoach

té-xi hội: Việc lam, giáo dục, y tế, an sinh xã hội, cơ cầu dan số, môi trường, phat triển kinh tế Vì vậy, nó phải được hoạch định trong kế hoạch phát triển kinh tế zã hội của từng vùng, địa phương, khu vực va cả nước Bên cạnh đó, người lao đông di cư héu hết lả người trẻ vi vay cân lưu ý chính sich phát triển

16

Trang 22

thanh niên cén quan tâm tới lực lượng lao động di cư trẻ tuổi Với một lực lượng lao động di cử tré từ nông thôn tới, và trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp,chính vi vậy cin có các chính sách về giáo dục đảo tao nâng cao trình độ chuyên. môn kỹ thuật của người di cư để có thé đáp ứng với nhu cầu của thi trưởng lao đồng nơi đến, tăng năng suất lao đông, cén tăng cường cung cấp thông tin va dich vụ chăm sóc sức khöe sinh sin sức khöe tinh duc cho nhóm di cư trẻ tuổi nảy.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1 Sách Điều tra at cicnôi địa Việt Nam năm 2015, NXB Thông tên, 2016 3 Sách: Điều tra dân số và nhà ở giữa lì 2014 ~ Di cư và 8ồ thị hóa ở Việt ‘Nam NXB Thông tên, 2016

3 Bai viết "Chinh sách di dân di xây dung inh tê mới ở Việt Nam Đăng, Nguyên Anh, Tap chi Khoa học x8 hội, số 09 (121), 2008

4 Công ước số 97 Công ước về người lao động di tri (xét lại năm 1949 , ngày có hiệu lực: 22/1/1952)

5 Công tước của Liên Hợp Quốc về các quyển của người lao động di trú và các thành viên trong gia đính ho, ngày 18/12/1900

6 https /fbaomoi.com.

7

Trang 23

DERRAEAL (i

íR4EI%—H, HFiEWGI#t5nUrfnTNGI, Memes L4kfnnttrlatEEfrcWi, PERSE I AR AHHH | SEES EE HLS | CSE RRR FRI

HEATOAHRL, AAW, t:@f9'k|LEĐINIE”, EBT RES

A, WRASSE RETR, Ì2%)1/CHĐIMATRE9EE-ESEEIRILE, tPETDISWUH[EE9/21//E015IE, AGES ELEM HEE I RZ RAR

SSI, LAOH LICE — HY, Sane BALSA ERIE Her T eB

TELAT, ASAE RI A, MATL a ER ASU, CMO, SHOALS CERES, ORAS3%, WEISER TREE M ERO ESHER, ere

6, EE, FSSA ASME

ˆ em Ding Nguyễn Aah, Tp ch on học số hột sổ 09 (121), 2008Swe 1L227710)2008809 (21) R

13

Trang 24

ĐI_Effztlứ9 SESE CRE HBOS ESS, wet

T£ktfR lLửt An i8fïtP, HBOS EE ON — PTE I — MTAT, NIJJfE—7EÉ9B|iilf942ffRlRKdhf9ft 1L, eee Til, HỨE

OEM TMEETR-TABRER BETA bé)

OeHNAMBELF—TA, Bete — S15 a) HPN REO AAR— (-E

WAL eer”.

82, BAS

2, BIPI3/79/68-23

SNEED, Mkftlliiltr, Mb TERT a; #B%IEB%R22/01L@6900E1E.Ed

A a YK — ree MA — He Ly, ey Ba

` he: Dade maain sd vad ita) 2014 — Di carve th bad it Nam, NGP Thing tất 2016 r9

DOES ARIORIE SES AAMT REAONTM ED (00 ' (2016, OTT* cain shch Điệu ma đ crn đa Pitt N nữm 2015 NXE Tang in, 2016 29

(215'EMIRPMBIIEE) + 0100001 ©2016, ETT19

Trang 25

HE, DURES, tebe, LNA, BE@7EEIẾSEOR, (EOEBH.

PRESEN THER OR, UT ASANO RIL "MET£"#IHHM9BR, Hh thê, Phá, +IL49ES*, RE: BNRER EEDA

l8, ICSE, RAE ER LIF, A, ÌÉrAfnSfiìRĐI9EDE, S:5|fnBEE

BOP SECT HBL HAY

32)ISE'E89%32%T.(ER4982)T MINS PERM, EilLEPTLUI,TTIEIE9/8I#ìfilt, UTES ars, 2/EEWB93):381nlMlrEEO#e9ifii,

[EBITSfEEE lifESEiE/0i70B1118:P49B LS, 3266983706810 0EĐL#fnF2tirWLSk9/IL, Ẻ.HESRETIEÍEIXSMLSfESHUS, MS MN BOTTfk, PLE, MCSE RROD, #£—tk2%HE(CHSESOMALI, MRA EAE, EMM, MetFIs, LULU RAR aE), J\KHPEIMMRE9EIE'/EWRIDU, 20144

SAD ADRENAL, E560752Đ1.EE9EEESR, 299489 0/8E)1/CHĐHE

THROES, 28869 JEÍCTEEIIE9EEEE, 3019⁄2498ÖÈTrZ[IESEĐE, 12194698)

LER EME EE, MESEOAM - HER SEO MIRE,1£ LEPIIEIII : SERIE RA, 516%, 2615-59 SE, PRE ROIOK EE

5 A e50 8% FOO 42%,

” Sic: Bia đân dv pak 2014 — cu và a8 te hdaé Pte Nw, NEB Thông tẤn 2016 tt

QOL EPMA HISfB l61122-RIERBIUNHBIEI, SMH = 20168, BT° Shc Bde ck cưnđi da Tệt Net wen 2015, NSB Tang i, 2016,t021

OSEAN) OLN 206m, IIT20

Trang 26

BUG AOR TH, WERE OBER, URESBS, WIIETEPIFSTUEEEĐIIHEUA-EHM (PILAR) ESHER ArT899T-ElUEĐUNSE, TIIIƒEWI/7/GPHG9DJfEIEfEEIU$MSIEZEEIN, tPA)

BEPEKRUET AM OES, MI, 40W8D89f5E1.HILPIE

HB, 1:20.37, FBO ARREIOO HL LAA, MKS 3%, HATA oiBEADHOLABIOL,, BV EMEME TSH AO BU mA

64, 87% 108.4%, eT OER Ave ROE ACA ee PM

Ps UibaEORT DIOL) WRẾ9EEAHILPIIESCHE (1PUE—)

0) 1372580 tat lS

JM20094E 0D 9B, THE ĐDE9#(EE(420098)/302, thất,

#0309 }LT89 ,FIPW #69 XšD TEE, FEAT OPIN DAISY, thất

PATER, METI MOVIL: ERS IRIE A,Sich Bi rac nh a PN nêm 2015 N3 Thang tin, 2016 22

DOLSEREANBESHE |) 10000001 20168, W227

a

Trang 27

2015EIESIHMEEIBf0/IEUSE, 113⁄46915.59% KO FEAR, CaeSAD SENATE OHM (BELG) SESH

PAU TINA, 17TH Acute, WIEUOV16894, ì⁄2/2/5EBTfE, 8ESAME CLAM) WHR, PREHEAR AE, AE AEE A HHS, ACH ILA OTL et EEE DEL

IESSE9fEELE, EO MERSIN, OMEN DIET I-FIOONNHES, SEEBXZE9835-9E, 145 100% ; +I645-490E, 1278 : 100% ; RÍS898855-594E4)Fe, 6988 :100%, ETHROEN RE, EEĐHPIET#, HATS OE

TH, 248 THO ABE, {#I|HLPIEDZI00, f5IEEIEHUSE9AESESEđA (602L.

‡IBIEWEMI63⁄4, PIPES 7%, #&ÍMIEMJl609⁄4Z4655%⁄, ERE, ĐEN,

fA S RHA, #E/1ĐTIHTWETUBIPHW, ik — NIRA,SAE, 15298E49.94-|#fEEILIIEDH.WIESI (EBBEĐIN2L) , ìXUHfU2009#AH#ăfWEE9((E—-H, URS SRI ADIL Wa, SORA

PEAR LE

` she Bada ck cuối đa Pet Nn2015, 4B Thông tin, 2016,033,

` Sích Badia curd a Fide Don wn 2015, NXE Tang in, 2016 1035OER 60H + 2016, SST

n

Trang 28

GB) 0372410023

f!EEESED)J20)01BDHWULIPEERE, EIHIYREEEEIRESSEIEHLI, HoleTEE TOKEN TERT tO ST IE, Lie SNC SO ARG MEI,

3ƒ-IB6H2%, LER EL Ga SATION OS", 111%, Maeffll, GMP OATH EL (RAT 8%, (TERE SEEBI19% 8E Be Hae "fr"URki4 ARIEL GHC EE SR

(BE ENIIN, SORT, TIBE#IEDIEI2WMT.

(E89 AHA, 243L8⁄ HBS PLANAR, RN HA, CIT $

158% MM, EDI, #8ilPT|EE9EEELPI2)402% REET OES899644 1L0HLRUEDIEMEILE, WEfTAEi#SEl69ILPMLScltiE, tee

POLO TEER Œ'E/LTIE'S9SIE0//)#691L0026193⁄, BETES 872%, SESE OLAS TRESMS HERA, FER RIA)

SMI ET ENOL, THREE II (810889 RES

89, 6579469 NTRS ES) HI79⁄449TS-ESIEILS2//0ENEE

ie (TEE#E2/81%, BEBO) BI SRR TIES al MAHER(TEEE8544⁄ E300) (ERA, 332⁄45f5EEIi/AlE2

UT-SULESU THe, H-K(MWZt693/⁄)A58iE f®rEETĐEE

HAMS ARESETMTETR, ELMORE, KER @I0891L01

WT, RRB SHETTY, WIEJ4681⁄4; BAH ITON, WMEJH625/27

HAE TU RESE49—BESETURLERMHUILT WIEST eRe ORSl# IRIEERW2/.lLÓT.220179694#, â-|ER353/Ó1E3ÿ2)/#6900®2F%61E?n BVO |89%%8, #91728 f£©lLT(E6-TEIEfETRETIE HE

TSHSS, Soe R RRB TLE, Rw XEI352%

WRSARAT A, BEEIUIIIIEHf43/2)f5EE9E/MfUHIEPIE, Hớn, aOR,Aba, FTO, FNC MRR DBI Aes IRR

Sich Biba ta đ cin ia Pi Nem êm 2015, NXE Ting tn, 2026 101

Trang 29

-Hi@RElL (tE@|Et, E7(ED, HE@]I)SEROUS TEIN, šE)14C820158EE*0ĐÍSEI3/0/14698EIlLEBEESEO20.

#, #II5IBIEE#St5ÍEE, TUS Ieee O eM, Mt, tele

Trang 30

*=:⁄2EE (HH0, WRiEIBSIUINd, BED, PCWfbfft

#2 1RỨ :%.

PERMEATE SLT OA SBMA S AM, PRAHABEMIS, 5426%, SRILA PIs CIR (B289) "ERE

Yh (524.3%) Pema (STH) ", 1JTIEEIĐĐEWEUI, koi

IHUUEEEIIIB, A756, SMEAR RO IIS GEIR (63629) "EEN

(0619) ", “TSES/EUIME (E283 PROMS EO WES TE

SE OM, BA, SENS AERA , J)259%, DEELAg47 5% †EEIEIniJ#|k(kiEifilh892%iIE2/*2EifĐl (86244) “OWEFIR (548.3%)

3l #HhISÉSfSEESEli, RATES PERI, 400% ; Hee

(ah 531.6% ; RECO REHM”, 62864 MFA SUL, HIEHETfEXEJĐEA (509%) °, “EẾE (84554) HOLIE (

4364)" SELES, TEMS, BiMMETK,

EES ADRAO MS, BRAM MATEY f#EBHUIUJEIE(EIE4SSiSE

TOSCO LARRY, FIN",

Heche (SB Ae, COE, deeb WR, ALICE rth aEM)

NAb, (3TIROEIWRUEPEIIIERI-ED2, EB, HER RTATI,

= SFO RATER NL

3É, RAAT HUE EMDR Tere ase man PRET SORT TA

` Bình ida ce a PC ni 2015 NX Thing in, 2016 02

(2015'EMRBMBEIEIN/E) + 2000701 = 2OLese, SEIN25

Trang 31

VANE, BATSMEN ah HALA 2h Hake HE

ERE, HP SURRE RSS AR, llŠPltiiL©£iZ#(EBOR, (E@HLEOWRET, ĐNGZUIREAHII, SIEWHĐĐ/ESREEOIEĐP, eelIILRR'ETHUSIE, OTRO TLS TORT IRM, SARS T KAROPUA GATS, MELT), SULT, FES AOEa

IEEitIE9WEI, TROND, TERM EMOSSe RAM#EIGf9E/HR, THÁI EEmlGf., TLLRBN SE IME WH Sle,

HERO -ESLALARRRERA Shee —A OPER MOM, EHỦFER SMRUOZUR, ARAL PIM, #ÉISÌ)U/BIE3ES0E HM GBAfet) AU GEW)RHM) thee, #II9IEĐTRIMGEE

1, MPMRESRERRM, KHBABET

SPARED, #©lIlffS, tE@)HBMS, INIA IRS, theese RRRMECHA, KULARHEEKH, 5EE%@WLUfIES.

ARI SALTO SU RDS ET

AREAS ALIEN AIM, KM, (8M, WATE CMM TIE kfEanne

2, ##, RAE, PONTE

CREE POSUERE MTIBE SOE, (R#ĐE#KIfIŒ (š

2%), #135⁄49FEET-IUfiE#i4”, NRE SHON ORO RT

WUKW, WRENS D, MTN, EEI/LJIMW9HUĐREUPANESE, EOWRUWh, fE

She Bad ob curd att on wi 2015, NCB Thing in, 3016, v18

GDISEBUABIfEf) + 1000001 :3016%, ITE6

Trang 32

#HIUÍRAESLE, HAELSSALEAUT, MN, #Ế/'HEEÌ09064R21U2ie ác

3 BERNER

ÝEAIH0BIE(ER-RSREETIIEISHMZ, ESOL HER TEE

HORE REA CO ERCS #IEBSXIUBTiš—fii6, EMTS MLLOK EET, PEAOGTOEEDMLIETREE OOS

#I9EEififI:#102#E, APNE TREE IUUION”, 7U@Ìk©|EEPEEIE

AUEEDIM NRE ARMS LS SAR TONNES, 70SWTS/EBEPNE9/2/012,i, ANB, A i Ae GL

4 X32BIRKRIEMtLSIM2694&(Ffil2)

l2UEEE-EISMEXILSHE% UUBEEITHEZ, EOI IRR SS ÍEE-ERW-FLERE#%, TÍER%, HEAR, SONS) MOLL LES ATED, BREESESPULKEDESA-ABHRE, HURTS TTSA LHS,Bi, ƒLURE20VIM, Hìnk3rZEE26/0⁄A3EÄIEÌTT+E(trfnZttfi4BWRSEIBBSEEI

&, AMORA S, ØWtILtPÙ-W2KE9WB)3/4UfSE'EIEIIHIEE2CHTEBB9EB

2L #RSEBEB9IUESEEI//06IE.E 16) 17/0815), BULA MR RRee sae

5, MSS, AACE RRS

PRB, RMR, PHẾETUEE2GGEUMHOEOET, BRUERB//J8691L2.fm eo eee,

6, MMOS EES He

TAPS ESPERO ODES, WT SRS E ROBESBO, BIIIL®WSESBSIIIEESHIUI/869EE4Ef0l3E, ĐIEMISZ89%R *iflXPRÍEIvEHHS—IIEIEEIEESĐ.H6987.)/1E15.

` Bình ida cr dha Ft Nm nu 2015 N33 Thằng tân 2016,11T

27

Trang 33

7, N£#WfTfu#ttttXIRìL3ItP3)(KiRiIMIkHE4tU

TYER—10iiE€liB, EIHEILS20ïik980BTESSEDUEIEE Lie, ftL- ẽố ẽ BHC, HH, SSE LEN, BIIESIEWRWEELPR SOVIUREGR, (RIUIMICH Ui bak, ECE, amt

Trang 34

CHUYEN DE 2

PHAP LUẬT QUOC TE VE LAO ĐỘNG DI TRÚ

ThS Hà Thi Hoa Phượng!”

Tại Việt Nam, vào những năm 1980, sự doi mới chính sách kinh tế vĩ mé của Nhà nước đã thực sự thúc đẩy quá trình di trú lao động trong nước và quốc tế ngày cảng phát tn

tiến chuyển về của lao động di trú đã chi ra ring lao động di trú ngày cảng có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sinh kể của nhiễu hô gia đính trong nước vẻ quy mô cũng như số lượng Các nghiền cứu kinh tế vẻ

(két quả của di trú lao đông quốc tế) và của công đồng nông thôn (kết qua của di trú lao đông trong nước) Điểu nảy nằm trong xu thé chung của thé giới Từ Âu thể kỹ 33K, tình trang người lao đồng từ nước nay sang nước khác lâm việc (di trú lao động quốc tô) đã nỗi lên như một vẫn để toàn câu Theo đó, dang lao động di trú chủ yếu là từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển, xuất phat từ nhiễu yếu tô khác nhau như (i) Sự gia tăng không đồng déu về dân số giữa các quốc gia và khu vực, (i) Khoảng cách giảu, nghèo giữa các quốc gia vàkhu vực, dic biệt là giữa các nước phát triển va dang phat ti(ii) Toản cầu. hóa và tu do hóa thương mai; (iv) Sư phát triển vượt bậc của công nghệ thông, tin; (v) Sự phát triển của các phương tiên giao thông, va (vi) Sự phát triển của

các "mạng lưới người lao đồng di tri’

Dưới góc đô pháp lý, van để lao đông di trú và bão vệ quyền của lao đông di trú đã nhân được sư quan tâm của công đỏng quốc tê, thể hiện qua các van kiên pháp lý cơ ban của Liên hợp quốc va Tả chức Lao đông Quốc tế (ILO).

Theo tung của Nein hing Thể cớ tổng số cần dayne agp về Vật Num trọng ấm 2006 1 42đồ ụ Mỹ, twin tin ay chim 8% GDP dốc ga tong nim 2007 TY Ht huyền ve Họng nước £ đượcangi ca hơn, tay hiện vào nim 200{,nhống thông tm cuộc khi sit vi ai din ở lt Nan để chân ring

cô hơn {0% nding tường hợp d dn trưng nước cóc ên ve cho ga Gah và nguễn tin cũ: wong nước ngày

căng tng với ắc đã nhanh hơn so với iỀN hội Ngiên in wang moc phần án từ đã tị về nang thân Đột

"với hiện hộ ga đệ nông than đồng bing séng Hang, Dang Bt, Thy Bac và Bic Tưng bg rà Nội im:sng được xetnsiar chiin tục sinh quan tong gui: Tổng cặc Thing, Git và ấn chp t của lap

ing mì Nob Khen học Cang ng, Ha Nội 2012,0-12)

gun cm quyện con gi’ — quyền cổng din we Tait, Buhoc Quéc gi Ha Nội, Lao động a

ion php hte ude và ie Nea, No Tác dg 3h, Ha NOs, 2011, 2.910.29

Trang 35

1 Khái niệm lao động di trú

'Về mặt thuật ngữ, đi frit (hay đi cư) có thể được hiểu la sự di đời đến một miễn hay một nước khác để sinh sống Có hai hình thức di trú chủ yếu là di trú trong nước (còn gọi là di trú nội địa) va d trú quốc tế, Di trú trong nước là sự dt chuyển trong phạm vi một nước, đi trí quốc tế nghĩa là đi chuyển từ quốc gia này tới quốc gia khác Lý do di trủ thưởng được để cập tới với hai nhân tô là lực đẩy và lực hút Nhân tổ lực day thường xuất hiện ở những nơi kém thuận lợi tạo thành một phong tréo di chuyển của những người dân sống tại khu vực đó Nguyên nhân có thé do chiến tranh, sự xung đột chính trị vả tôn giáo, biển đổi khí hau, thiểu việc làm hoặc đơn giãn hơn là mong muén thoát nghèo Nhân tổ lực hut có thể được xem lả điểm đến mong đợi của người dân di trú, đây thường là những nơi có cuộc sống hòa bình vả an toan, có nhiêu cơ hội việc lam, nên giáo dục tốt, an sinh xã hội, có những tiêu chuẩn sống tốt hơn, có sự tự do trong, chỉnh trị và tôn giáo Có nhiều định nghĩa vé di trú được đưa ra, song mỗi định nga déu xuất phát từ những phương diện khác nhau, do đó khó co thé lựa chọnđược định nghĩa thông nhất, bao quát cho moi tinh huồng bối tính da dạng phứctap của hiện tượng di trú

Năm 1958, Liên hop quốc đã đưa ra định nghĩa vé di tri như sau: "Dĩ trí là một hình thức ải chuyén trong không gian của con người từ một don vi lãnh thd này tới một don vị lãnh thé khác, hoặc sự di chuyễn với khoảng cách tỗi thiéw my định Sự di cuyén này diễn ra trong khoảng thời gian di trú xác anh và đặc trưng bởi sự thay đổi nơi cư tri thường xuyên” Sự thay đỗi nơi cư trú được thể hiện ở hai đặc điểm sau: Nơi xuất cư (hay nơi di) là nơi người di trú chuyển Gi, Nơi nhập cư (hay nơi đến) là nơi người di trú chuyển đến Định nghĩa cia Liên hợp quốc đã loại ra những người đang sống lang thang, dân du muc va di

` tase Balt adn ng Pit ca Tang tan Ngân ngữ vì Vin hoi Vt Men CB Gio dị và Bio t,t dtong dit cóngiốÀ "non det Two do, Sd mi” congh là tân Ấm ch ae” (hang Mơ: SgE Y8 Vinhos VỆ Nea, Nguy Nar ¥ (0ã in), B rối ng Pt, Ha Nội ND, Vink Tông,

an đã SỐ coughs là "ấp cept đân ai nơt nấy đồn nh tt wr thác nứng ira độnh dẹ nrng aug ving Bue vào ong ưng lợp hức Hạ giơ mốc BC (go đân gi lồ nhấn Xục(Reh phn bổ hep ao đông tu cc Hực tầm nig Bi ta một tường Bức về

30

Trang 36

dân theo kiểu con lắc (đi vẻ hang ngay) Đây cũng la cách hiểu tương đối

thông nhất trong các tài liệu quốc tế khác, vi du như theo Cidinsky Pavel, di trú được hiểu là sự thay đổi dai hạn nơi cư trú của một người hay của một nhóm người, co nghĩa la sự di chuyển của một người hay một nhỏm người ra nước ngoài trong một khoảng thời gian ngắn không được xem lả di trút”.

Từ lý do chủ yếu của di trú là xuất phát từ các yếu tổ kinh tế

-quan rất nhiều đến vấn để lao đông — việc làm nên ngày cảng có nhiễu cáchội, liên

nghiên cứu về lao đông di trú và bao vệ quyền của lao đông di trú Theo đó, ao động đi trí có thể được hiểu là việc những người lao động di chuyển, di đời đến một miễn hay một nước khác để lam việc Trên cơ sở đó, néu sự di chuyển để lâm việc diễn ra trong pham vi một nước thi sẽ được goi la ao động di trí trong nước (hay di trú lao động trong nước, di trú lao động nội địa), con nếu di chuyển từ quốc gia này tới quốc gia khác để lam việc thì gọi là Jao động đi tit x (hay di trú lao đông quốc té).

Dưa trên tính pháp lý của việc cư trú va lao động, người lao động di trađược phân chia thành 2 loại: @) Có giấy tờ hop pháp va Gi) Không có giấy tờ hợp pháp Việc phân loại này chủ yêu đối với lao động di trú quốc tế do các rảo căn về hệ thông pháp luật và chính sách giữa các quốc gia và vùng lãnh thé Trong đó, dang (4) những người được xem là có giấy tờ hoặc hợp pháp khi ho được phép vào, ở lại va tham gia kam một công việc được trả lương tại quốc gia nơi có việc lam theo pháp luật quốc gia đó va theo những hiệp định quốc

quốc gia đó là thành viên, còn dang (i) 1a những người không được trao các quyển tương tự, họ thường bị bắt giữ, trục xuất, nhiều người trong số họ trở thành nạn nhân của những băng đồng buôn người

2 Quy định của Liên hợp quốc và Tổ chức Lao động Quốc tế về lao. động di trú

Từ thực tiễn của van để di trú lao đông thường diễn ra ở các phạm vi khác nhau (trong nước và quốc tế) nên việc điều chỉnh hoạt động nay cũng được thực

Tag ca Thing, Giới và nin chap Ổn tổ cũalao dng đã mí, We Ehok học Công nghệ, Hà Nội 3013,

© ÈBndý Pavel, Cech Velntovi Bra, Hadeénd Bevh, Holkovi Kira, Jdátovk Marit, Pomme Me,

Renmakovk Peck, Foreign Workers 1 de IeÖotz market mn te Cech Republic ral elected Binopecncomme, Asrocation for Itergation and Migation Orguicition for Ait Refugees Mikicubwsl CaterPrague 201,928,

31

Trang 37

hiên theo xu hướng khác nhau Cụ thể, hoạt đông di trú lao đông trong nước thường được điểu chỉnh chủ yếu bởi pháp luết quốc gia, còn các tổ chức quốc tế khí quy định vé di trú lao động thường quan tôm nhiều hơn dén hoạt động di trú lao động giữa các nước Diéu này dẫn đến việc các văn kiện quốc tế cơ bản cia Liên hợp quốc va ILO vẻ lao động di trủ thưởng sắc định khải niêm lao động di

trú chỉ bao gồm trường hợp người lao động ra nước ngoài để

Theo quan niệm của ILO, Jao động đi tri là khái niệm chỉ một người di tritừ một nước nay sang một nước khác dé làm việc vi loi ích của chính minh va

‘bao gồm bất kỷ người nảo đã được thường xuyên thửa nhân lả lao động di trú”

Dầu hiểu nhân biết lao động di trú ở đây dựa trên những khác biết vẻ lãnh thổ, biên giới quốc gia, la việc di chuyển của người lao động từ quốc gia nảy sang

quốc gia khác Khái niêm lao đông di trú của ILO chỉ sử dụng cho người laođông “đã được thưởng xuyên thừa nhận là lao động at trả” tức là những ngườilao động di cư hợp pháp, được chấp nhận cia nước đến

Còn Liên hợp quốc thi xác đính thuật ngữ iao đồng dĩ trú để chỉ một người đã, đang và sẽ làm một công việc cỏ hưởng lương tại một quốc gia ma người đó

không phải la công dân" Như vậy thuật ngữ iao đông ai trú được định nghĩa mang

tính toàn diện hơn, dựa vào các đặc điể thời gian làm việc của người lao động, tinh chất công việc của người lao động và địa điểm làm việc của người lao động

Tuy vay, bằng các quy định khác nhau, Liên hợp quốc và ILO đã ghi nhận ‘va đâm bảo quyển cho tat cã các nhóm lao động di trú, kể cả trong nước va quốc.

tế thông qua một số các văn kiện sau đây:

Cac văn kiện của Liên hợp quốc:

1) Công ước quốc tế vẻ bao vệ các qudd trủ vả thành viên trong gia đính họ, 1990.

2) Công tước quốc tế vẻ xóa bỗ mọi các hình thức phân biệt chủng tốc, 1965,1979. cia tat cả những người lao động.

3) Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, 4) Công ước quốc tế về các quyển lanh tế, zã hội, văn hóa, 1966.

Điều 11 Căngước 58 97 của TLO vồ đi gý tần ắc (a đổ) nim 1049 và Điu 11 Công vớ số H3 củaTO người he ding dit (ác đu nin bs amg) sâm 1975

ˆ rawin Điều 2 Công óc quậctỉ VỀ bio vệ quyền ca tt cảng người ho ding ditnivi các tinh vin‘p: đan họ năm 1990

32

Trang 38

5) Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính tị, 1066.6) Công tước về quyên trẻ em, 1989

T)Nghi định thư về ngăn chan, trừng trì việc buôn bán người, đặc biết là buôn ban phụ nữ, trẻ em, bỗ sung Công ước của Liên Hop Quốc vẻ chống tôi phạm xuyên quốc gia, 2000

'8)Nghị định thư về chẳng buôn lậu người di cư qua đường bộ, đường biển và đường không, bd sung Công ước của Liên Hợp Quốc vẻ chống tôi phạm xuyên quốc gia, 2000.

Các văn kiện của ILO:

1) Công ước số 97 về di trú tim việc làm (sửa đổi), 1940

2)Khuyén nghị chung số 86 vẻ di trú tìm việc lam (sửa đổi), 1949.

3) Công ước số 143 vé người lao động di trú (các điều khoăn bỗ sung), 1975 4)Khuyén nghĩ chung số 151 về người lao đồng di trú, 1975

5) Công ước số 118 về bình đẳng trong đôi xử (an sinh x4 hội), 1962 6) Công ước số 157 vé duy tr các quyển an sinh zã hội, 1982

T)Khuyến nghĩ chung số 167 về duy tri cắc quyền an sinh xã hồi, 19838) Công ước số 29 về xóa bé lao động cưỡng bức, 1930

9) Công ước số 87 về tự do lập hội va bão vệ quyền được tổ chức, 1048 tức và thöa ước lao động tap thé, 1949 11) Công ước số 100 về trả lương bình đẳng, 1951

12)Céng ước sô 105 về xéa bé lao động cưỡng bức, 1957 10) Công ước số 98 vẻ quyền được

13) Công ước sé 111 về chống phân biệt đối xử (việc làm và nghề nghiệp), 1958

14) Khuyến nghị chung số 111 về chống phân biệt đổi xử (việc làm va nghề nghiệp), 1958

15) Công ước số 138 về tuổi lao động tôi thiểu, 1973.

16) Công ước sé 169 vé các dan tộc thiển sé và bộ lạc, 1980 17) Công ước sé 181 vé các cơ sở lao đông tư nhân, 1907

18)Công ước số 182 vẻ sóa bé mọi hình thức lao đông tré em tối tệnhất, 1999

33

Trang 39

‘hin chung, các văn kiện pháp lý quốc tế nói trên chủ yếu tập trung vào baKhia cạnh cơ ban:

- Thứ nhất, hỗ trợ việc làm, đời sống va bao vệ người lao động di trú khỏi sự phân biết đổi xử và ngược đãi.

- Thứ hai, sác lập và bao về các quyển của người lao động di trú

- Thứ ba, ngăn chăn tình trạng buôn bán người nhập cư (liên quan chủ yếudén di cư lao động quốc tổ)

Cụ thể như sau:

2.1.Hỗ trợ việc làm, đời sống và bio vệ người lao động di trú Khoi sự _phân biệt đối xử và ngược đãi

Trên cơ sỡ quy định của Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về bao vệ các quyển của tất cả những người lao đông di trú va thảnh viên trong gia đính ho năm 1990 cũng như các văn kiện khác của Liên hợp quốc va ILO, có thể thấy ng pháp luật quốc tế ghi nhận việc tắt cả người lao động di trủ phải được đối xử một cách bình đẳng và không chiu bat kỳ sự áp dụng hay đổi xử khác biệt nao dựa trên bat kỷ yêu tổ nao về dân tộc, chủng tộc, quốc tịch, ngôn ngữ, độ tuổi, dia vi xã hội, nghề nghiệp, giới tinh, tôn giáo, tín ngưỡng, quan điểm xã hội'Ê , điêu nảy đặc biệt được nhân mạnh trong các van dé hanh chính, tién công, thời giờ lâm việc, thời giờ nghĩ ngơi, lương, thưởng, chế đồ học nghề, thử.

việc, nhà 6, hưởng chi phí phúc lợi, an sinh xã hội”

"Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đổi xử được áp dung trong phamvà những người lao động di tri với nhau, đồng thời các chế độ áp dụng vớingười lao động di tri phải "hông được Rẻm tìniâm lợi hon” so với các chế độ ấp

đụng với người lao động ở khu vực sở tại”!

Tuy nhiên, theo ILO, sẽ không coi là phân biệt đổi xử đổi với những đối tượng được thừa nhận là cân thiết phải bao về đặc biết do đô tuổi, giới tính, tan ` Điền 1 Công ức của Lên hẹp quốc vi bo w cic quyin cia tt ci söống nguời ho động dit vi than viên

Sen deo sim 1990

"Phin I Công sc số 9 của 10 v đi tin vi im (in SỔ) năm 1949, Điều 6,7,8,9 Công ade của Lmaap qc vì we các quyền nh ti: di, văn hót nim 1966

u35 Công ước của Liên hop quốc ve bio vệ các gavin cũ tit i nướng ngời lo động itr vi think“rên ong ga dae năm 1900

34

Trang 40

tật, gánh năng gia đính, trình 46 xã hôi hoặc văn hoá” Vấn để nảy được ap

dung với ý nghia lả các biện pháp thúc đẩy bình đẳng, nhằm mục đích hỗ trợ việc lam, đời sống và bao vệ người lao động di trú khối sư phân biệt đối xử vangược đãi Nhin chung cả Liên hợp quốc va ILO đều dảnh một sự quan tâm đáng kể cho các nhóm lao động di trú yêu thé điển hình như nữ giới, trễ em, dân.

tộc thiểu số, nan nhân của tinh trạng phân biệt chủng tộc”

2.2.Xéc lập và bảo vệ các quyén của người lao động di trú

Theo phép luật quốc tế, người lao động di trú được ghỉ nhân va bão vệ tất cả các quyển con người và quyên tự do cơ bản” như sau:

1) Quyển sống

2) Quyển được thừa nhận là thé nhân trước pháp luật

3) Quyên không bị tra tin hoặc đổi xử hay trừng phạt tan ác, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.

4) Quyển không bi bắt làm né lê hay nô dịch, bi lao động cưỡng bức haybat buộc

5) Quyển được bảo vệ sự riêng tư6) Quyên sở hữu tai sin

7) Quyển tự do từ tưởng, tín ngưỡng, nhận thức va tôn giáo8) Quyền tự do ngôn luận.

9) Quyền tự do cư trả

10) Quyền được chăm sóc sức khöe

11) Quyển có họ tên, được khai sinh va có quốc tịch của tré em các giađình lao động di trú

1) Quyén của trẻ em các gia đình lao động di trú được tiếp cân giáo duc13) Quyén được tôn trong và duy tri ban sắc văn hoa

Công tớc sf 10 cia TLO về wi công bà ding giữa ho động nam vi lao động xố năm 1951 vi Công wie số111 cin TL0 vì phn bat Bối trong vc lim và gh nghềp ấm 1058

Cổng tóc VỀ xóa bỏ mọi ác hàn due phn bột ching tộc xôn 1945, Công ude VỀ xóa bộ mọi hành tiệc

pin bật đổ: sử với pm nf nàn 1979, Cổng tức và quyền wd mim 1989 ca Liên hợp quỗc, Công wc số138 vì tuổi ho động tôi duậu ien 1973, Công vợt ố 16 vì cúc din tc đưểu sẻ vì bộ ác ha 1589, Cổng ước

Sổ 8Ö về số bộ motu thức ho đồng t ca tàn nit nim 1099 cia LO

công hức quốc ve bo vệ các quyen ca Ut ch những ngời lao đông A mồ vì hành vn wong g đền hrn 1990, Công use quiet vỀ các un kath Ứ, số hội, tin hou năm 1966, Cổng ước quốc tỉ VỆ các eR

35

Ngày đăng: 17/04/2024, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w