1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh

77 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Võ Tấn Nhật Phi
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Văn Phú
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 6,7 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN (10)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Đối tượng nghiên cứu (10)
    • 1.3. Đối tượng khảo sát (11)
    • 1.4. Mục đích nghiên cứu (11)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (11)
    • 1.6. Kết quả nghiên cứu (12)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (13)
    • 2.1: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG (13)
      • 2.1.1: Khái niệm người tiêu dùng (13)
      • 2.1.2. Khái niệm hành vi người tiêu dùng (13)
      • 2.1.3. Quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng (14)
      • 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm (19)
    • 2.2. TỔNG QUAN VỀ LAPTOP (22)
      • 2.2.1. Khái niệm về laptop (22)
      • 2.2.2. Phân loại các dòng laptop (22)
      • 2.2.3. Đặc điểm thị trư ờng laptop hiện nay (22)
    • 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (25)
      • 2.3.1. Cac nghiên cưu nươc ngoai vê y đi nh mua hang (25)
      • 2.3.2: Cac nghiên cưu trong nươc vê y đi nh mua hang (28)
      • 2.3.3: Biê n luâ n cac yêu tô đưa vao mô hinh đê xuât (30)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu định tính (31)
      • 3.1.1. Câu hỏi khảo sát (31)
      • 3.1.2. Các biến số của mô hình (33)
      • 3.1.3. Cac biên kiêm soat (35)
    • 3.2. Phương pháp lấy mẫu (36)
    • 3.3. Phương pháp định lượng (36)
      • 3.3.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo (37)
      • 3.3.2. Phân tích hồi quy tuyến tính (38)
  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 4.1. Thống kê mô tả (40)
    • 4.2. Kiêm đi nh đô  tin câ y Cronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố (42)
    • 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA (49)
      • 4.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập (49)
      • 4.3.2. Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến phụ thuộc (52)
    • 4.4. Phân tích hồi quy (54)
      • 4.4.1. Kiểm định độ phù hợp của mô hình (54)
      • 4.4.2. Kiểm định sự tương quan phần dư (54)
      • 4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (55)
      • 4.4.4. Ý nghĩa hệ số hồi quy (55)
  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (57)
    • 5.1. Kết luận (57)
    • 5.2. Kiến nghị (57)
      • 5.2.1: tính dễ sử dàng, dễ sử dụng (57)
      • 5.2.2: Sự thu ận tiện của laptop (58)
  • PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN (59)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT (60)
    • 2.1. Thống kê giới tính (68)
    • 2.2. Thống kê độ tuổi (68)
    • 2.3. Thống kê sở hữu laptop (69)
    • 3.4. Thống kê muốn mua laptop (0)
    • 3.1. Nhân tố “ nh ận thức tính dễ dàng, dễ sử dụ ng” (70)
    • 3.2. Nhân tố “Mong đợi về giá” (0)
    • 3.3. Nhân tố “Sự thuận tiện của laptop” (0)
    • 3.4. Nhân tố “lựa chọn thương hiệu” (71)
    • 3.5. Nhân tố “tiêu chí chọn mua” (72)
    • 3.6. Nhân tố của biến phụ thuộc (72)
    • 4.1 Kiêm đi nh cho cac biên đô c lâ p (73)
      • 4.1.1 Hê  sô KMO va Sig Barlett (73)
      • 4.1.2 Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) (0)
      • 4.1.3 Ma trâ n xoay nhân tố (74)
    • 4.2. Kiêm đi nh cho biên phu  thuô c (74)
      • 4.2.1 Hê  sô KMO va Sig Barlett (74)
      • 4.2.2 Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) (0)
      • 4.2.3 Ma trâ n nhân tố xoay (74)
      • 4.2.4 Phân tích tương quan (74)
    • 5.1. Chạy hồi quy trước khi loại loại nhân tố (75)
      • 5.1.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình (kiểm định F) (75)
      • 5.1.2 Kiểm định độ ải thích mô hình (R bình phương hiệu chỉnh) và tự tương quan gi phần dư DW (Durbin-Watson) (0)
      • 5.1.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (phương sai VIF) (75)

Nội dung

Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài: “ Nghiên cứu các yếu tố ảnh đến quyết định laptop của sinh viên trường Đại

TỔNG QUAN

Lý do chọn đề tài

Khách hàng ngày nay có thể dễ dàng truy cập để xem và tìm hiểu thông tin nhiều hơn bao giờ hết, giúp họ có thể tìm hiểu, đánh giá các lựa chọn thay thế và chọn lựa sản phẩm họ thấy tốt nhất trong giới hạn về chi phí, kiến thức, tính di động và mục đích sử dụng

Người tiêu dùng đánh giá quyết định nào sẽ mang lại giá trị tốt nhất và sẽ quyết định chọn Kết quả của nó sẽ có tác động đến sự ỏa mãn của khách hàng và khả năng của họ th sẽ có thể mua sản phẩm một lần nữa

Hiện nay, laptop đóng vai trò quan trọng, được xem là một trong những thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống công nghệ số ngày nay trong công việc, học tập và giải trí, soạn thảo văn bản Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn ở ệt Nam, theo số Vi liệu thống kê TP.HCM hiện có 108 trường đạ học, cao đẳng (2021) Từ đó có thể ấy số i th lượng sinh viên tại TP HCM là rất lớn, đây là một thị trường đầy tiềm năng, mà Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trường lớn có nhiều tiềm năng với ợng sinh viên lớn khoảng trên 80.000 sinh viên lư

Mặt khác laptop là vật dụng cần thiết trong việc học tập và nghiên cứu của sinh viên

Theo số ệu của các hãng nghiên cứu thị li trường, năm 2020 khi Covid-19 bắt đầu, tổng doanh thu thị trường tăng 22,5% Tới 2021, ngành hàng laptop bùng nổ với mức tăng trưởng 72,5% Đặc biệt đối tượng sử dụng laptop quan tâm nhiều đến thiết kế ểu dángki , cấu hình của laptop Từ những lý do trên, đã lựa chọn nghiên cứu Nghiên cứu các tôi “ yếu tố ảnh đến quyết định laptop của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh” Kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp nguồn thông tin cho các bạn sinh viên trong việc lựa chọn, tìm hiểu laptop.

Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tố ảnh đến quyết định mua laptop.

Đối tượng khảo sát

Sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nguyên nhân đến việc quyết định lựa chọn mua laptop của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đưa ra một số lời khuyên cho các bạn sinh viên trong việc lựa chọn mua laptop.

Phương pháp nghiên cứu

Phương phap đi nh tinh: là một phương pháp nghiên cứu tập trung nhiều hơn vào việc đánh giá và hiểu sự đa dạng, kết cấu và cảm giác được thể hiện trong dữ liệu số bởi vì quá trình giải thích và đưa ra nhận định về các hiện tượng được xây dựng dựa trên sự nhìn nhận và khả năng tổng hợp của nhà nghiên cứu qua quá trình phát triển của những hiện tượng đó

Mục tiêu của nghiên cứu định tính là đánh giá, lọc và xác định mối quan hệ giữa các biến trong mô hình lý thuyết, từ đó xây dựng một mô hình nghiên cứu Nghiên cứu định tính cũng nhằm cải thiện và phát triển các thang đo được áp dụng từ các nghiên cứu trước đó sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam

Phương phap đi nh lương: là một phương pháp nghiên cứu tập trung vào thiết kế các quan sát định lượng của các biến, phương pháp đo lường, phân tích mẫu và phân tích mối quan hệ giữa các biến bằng các mô hình định lượng Việc suy diễn và giải thích các hiện tượng được dựa trên việc thu thập và phân tích các số liệu định lượng

Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng câu hỏi là công cụ để thu thập thông tin trên diện rộng, được tiến hành thông qua hai phương thức phát bảng câu hỏi trực tiếp và sử dụng bảng câu hỏi trực tuyến Kết quả thu được từ bảng câu hỏi sẽ cung cấp số liệu cụ thể về các thông tin mà nghiên cứu đang tìm kiếm

Nghiên cứu định lượng sẽ định lượng các nhóm sản phẩm và dịch vụ phổ biến thành các phần trăm mà người tiêu dùng thường mua sắm Từ đó, nghiên cứu sẽ phân tích được nhóm sản phẩm, dịch vụ nào quan trọng và chiếm phần lớn trong các hoạt động mua sắm của người dùng Nghiên cứu cũng cung cấp thông tin dễ hiểu về mức độ hài lòng, nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động mua sắm Từ việc phân tích dữ liệu này, ta có thể xác định các yếu tố chủ chốt trong quá trình mua sắm và khả năng so sánh giữa mua sắm truyền thống với mua sắm hiện đại, đồng thời dự báo được xu hướng phát triển của thị trường mua sắm.

Kết quả nghiên cứu

Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

Theo Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng củ Ủy ban thường vụ a Quốc hội:

“Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổ chức”

2.1.2 Khái niệm hành vi người tiêu dùng

Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con người Nó chính là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng, trí tưởng tượng riêng và các nhu cầu về tình cảm, vật chất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc mua các sản phẩm và việc sử dụng các sản phẩm đó (Philip Kotler, 2009)

Người tiêu dùng là một cá nhân với những tính chất riêng biệt của mình mua sản phẩm hàng hóa - dịch vụ để tiêu thụ đáp ứng các nhu cầu bản thân Mục tiêu của người tiêu dùng là hướng tới ích lợi thu được càng nhiều càng tốt khi sử dụng ngân sách của mình để mua sắm hàng hóa và dịch vụ Trong nghiên cứu này, sản phẩm được nghiên cứu là nhà ở và người tiêu dùng được đề cập là những người hiện đang sống với cha mẹ, đang ở nhà thuê, đã sở hữu nhà hoặc căn hộ, hoặc thuộc nhóm người tiêu dùng khác, là những người có tiềm năng mua nhà trong tương lai

Người tiêu dùng khi đưa ra các quyết định mua cho nhu cầu của cá nhân hay gia đình, họ luôn đưa ra những hình thái mua sắm khác biệt Thông qua các cuộc nghiên cứu marketing, các doanh nghiệp nổ lực nắm rõ hơn những thông tin liên quan đến việc mua sắm của khách hàng như họ là ai, họ mua như thế nào, họ mua ở đâu, khi nào và tại sao họ lại mua Các yếu tố dẫn đến quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng được hệ thống như sau:

Hình 2.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009)

Mô hình hành vi người tiêu dùng của Philip Kotler (2009) chỉ ra rằng các yếu tố marketing và các yếu tố môi trường sẽ tác động vào ý thức của người tiêu dùng, tại đó chúng sẽ chuyển thành những đáp ứng cần thiết của người mua Tuy nhiên, do người mua luôn có những đặc điểm và quá trình ra quyết định mua khác nhau nên sẽ làm cho người mua có những đáp ứng và hành vi mua khác nhau

2.1.3 Quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng

Bên cạnh việc tạo ra những ảnh hưởng khác nhau đến người mua, người làm marketing còn phải tìm hiểu xem người tiêu dùng thực tế đã thông qua các quyết định mua sản phẩm như thế nào, phải xác định ai là người thông qua quyết định mua sản phẩm, các kiểu quyết định mua sản phẩm và các bước của quá trình thông qua quyết định mua sản phẩm

2.1.3.1 Vai trò của những người tham gia trong việc mua sản phẩm Để nhận biết ai là người thông qua quyết định mua sản phẩm, người ta phân biệt năm vai trò của người tham gia trong một quyết định mua sản phẩm bao gồm: người chủ xướng (người đầu tiên nêu lên ý tưởng mua một sản phẩm hay dịch vụ cụ ể), người có ảnh th hưởng (người có quan điểm hay y kiến có ảnh hưởng đến quyết định), người quyết định (người quyết định mọi yếu tố trong quyết định mua sản phẩm, có nên mua không, mua cái gì, màu như thế nào hay mua ở đâu), người mua (người thực hiện việc mua sản phẩm thực tế) và người sử dụng (người tiêu dùng hay sử dụng sản phẩm hay dịch vụ) Khi biết rõ những người tham gia chính và vai trò của họ, người làm Marketing có thể ết kế sản thi phẩm, xác định nội dung thông điệp, phân bổ ân sách khuyến mãi, điều chỉnh chi tiếng t chương trình Marketing cho phù hợp

2.1.3.2 Các kiểu quyết định mua sản phẩm Cách thông qua quyết định của người tiêu dùng thay đổi tuỳ theo kiểu quyết định mua sản phẩm Assael đã phân ra bốn kiểu hành vi mua sản phẩm của người tiêu dùng bao gồm: hành vi mua sắm phức tạp, hành vi mua sắm đảm bảo hài hòa, hành vi mua sắm tìm kiếm sự đa dạng, hành vi mua sắm thông thường Vì vậy, người làm marketing cần có những chính sách, chiến lược, phương pháp tương ứng với từng kểu quyết định mua sản phẩm Ví dụ, khi mua những món hàng phức tạp và đắt tiền như là nhà ở thì người mua sẽ phải cân nhắc kỹ hơn và có nhiều người tham gia quyết định hơn Đây là hành vi mua sắm phức tạp Người tiêu dùng tham gia nhiều trong những trường hợp sản phẩm đắt tiền, ít khi mua, có nhiều rủi ro như là mua nhà ở Thông thường, người tiêu dùng không biết nhiều thông tin về sản phẩm và phải tìm hiểu thêm Sau khi trải qua một quá trình tìm hiểu về sản phẩm, người tiêu dùng bắt đầu xây dựng niềm tin về sản phẩm, rồi đến thái độ và sau đó là tiến hành lựa chọn sản phẩm một cách thận trọng Vì vậy, người làm Marketing cần phải xây dựng những chiến lược nhằm hỗ ợ người mua tìm hiểu những tr tính năng của sản phẩm của mình, tầm quan trọng tương đối của chúng và sự đánh giá cao về những tính chất tương đối quan trọng của sản phẩm của công ty Người làm Marketing cần làm cho những tính chất của sản phẩm khác biệt hẳn, sử dụng phương tiện in ấn và bài giới thiệu dài để mô tả những ích lợi của sản phẩm, động viên nhân viên bán hàng và những người quen của người mua để tác động đến việc lựa chọn sản phẩm cuối cùng

2.1.3.3 Các bước của quá trình thông qua quyết định mua sản phẩm Theo Philip Kotler (2009), các bước của quá trình thông qua quyết định mua sản phẩm diễn ra qua năm giai đoạn như sau:

Hình 2.2: Quá trình ra quyết định

Quá trình này bắt đầu từ nhận dạng nhu cầu, các yếu tố kích thích bên trong hoặc bên ngoài, trong trường hợp của nghiên cứu này là nhu cầu mua nhà ở

Giai đoạn thứ hai là tìm kiếm thông tin về sản phẩm từ nhiều nguồn khác nhau Những nguồn thông tin chủ yếu này được chia thành bốn nhóm bao gồm: nguồn thông tin cá nhân (gia đình, bạn bè, hàng xóm, người quen), nguồn thông tin thương mại (quảng cáo, nhân viên bán hàng, đại lý, bao bì, triển lãm), nguồn thông tin công cộng (các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ ức nghiên cứu người tiêu dùng), nguồn thông tin thựch c nghiệm (sờ mó, nghiên cứu và sử dụng sản phẩm) Mỗi nguồn thông tin thực hiện một chức năng khác nhau trong một mức độ nào đó về tác động đến quyết định mua sản phẩm Ví dụ, nguồn thông tin thương mại thường thực hiện chức năng thông báo, còn nguồn thông tin cá nhân thì thực hiện chức năng khẳng định hay đánh giá

Giai đoạn thứ ba là đánh giá các lựa chọn, trước khi đưa ra quyết định mua sản phẩm, người tiêu dùng xử lý thông tin thu được rồi đưa ra đánh giá giá trị của các nhãn hiệu cạnh tranh Người tiêu dùng sẽ ọn mua nhãn hiệu nào có thể đáp ứng cao nhất những ch thuộc tính mà họ đang quan tâm, nghĩa là đạt được tổng số điểm đánh giá cao nhất Tuy nhiên, kết quả đánh giá này phụ thuộc vào điều kiện tâm lý và bối cảnh cụ ể diễn ra th hành vi mua sản phẩm của người tiêu dùng Vì thế, nhiệm vụ của những người làm marketing là phải hiểu được người tiêu dùng đánh giá như thế nào đối với các nhãn hiệu để ết kế lại sản phẩm của mình có những đặc tính mà người tiêu dùng ưa chuộng thi thuyết phục người mua chú ý hơn đến những đặc tính mà sản phẩm mình có ưu thế, tìm cách thay đổi những tin tưởng của người tiêu dùng về những đặc tính quan trọng của sản phẩm mà họ đánh giá sai

Giai đoạn thứ tư là ra quyết định mua sản phẩm, sau khi đánh giá các lựa chọn, người tiêu dùng đi đến ý định mua Ý định mua của người tiêu dùng thường dành cho những sản phẩm được đánh giá cao nhất Để đi đến quyết định mua, người tiêu dùng có thể bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố, đó là thái độ của người khác như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các yếu tố hoàn cảnh như hy vọng về thu nhập gia tăng, mức giá dự tính, sản phẩm thay thế Hai yếu tố này có thể làm thay đổi quyết định mua hoặc không mua hoặc mua một sản phẩm khác mà không phải là sản phẩm tốt nhất như đã đánh giá (xem hình 2.3)

Quyết định mua của khách hàng cũng có mối liên kết với ý định mua

Hình 2.3: Những bước từ giai đoạn đánh giá các phương án đến giai đoạn quyết định mua sản phẩm (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009)

Giai đoạn cuối cùng là đánh giá sản phẩm sau mua (hậu mãi), sau khi mua sản phẩm người tiêu dùng sẽ cảm thấy hài lòng hay không hài lòng ở một mức độ nào đó Công việc của người làm Marketing chưa kết thúc khi sản phẩm đã được mua, mà còn tiếp tục cả trong thời kỳ sau khi mua Cái gì đã quyết định trạng thái người mua rất hài lòng hay không hài lòng với món hàng đã mua? Mức độ hài lòng của người mua là một hàm của mức độ gần nhau giữa những kỳ vọng của người mua ở sản phẩm và những tính năng sử dụng nhận thức được của sản phẩm Nếu những tính năng sử dụng của sản phẩm không tương xứng với những kỳ vọng của khách hàng thì người khách hàng đó sẽ không hài lòng Nếu nó đáp ứng được những kỳ vọng đó thì khách hàng sẽ hài lòng Nếu nó vượt quá kỳ vọng thì người khách hàng đó sẽ rất hài lòng Những cảm giác này sẽ dẫn đến hai trường hợp khác nhau, hoặc là khách hàng sẽ mua sản phẩm đó nữa và nói tốt cho nó, hoặc là nói xấu về sản phẩm đó với người khác Festinger và Bramel tin chắc rằng cho dù món hàng đã mua có được lựa chọn kỹ càng nhất thì vẫn có một sự không ưng ý nào đó sau khi mua Những người làm Marketing cần nắm được đầy đủ tất cả những cách mà người tiêu dùng xử lý trường hợp không hài lòng của mình, có những biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu số người tiêu dùng không hài lòng sau khi mua

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm

Theo các nghiên cứu trước đây mà tác giả đã tham khảo, các nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định mua nhà gồm các yếu tố marketing và các yếu tố liên quan đến đặc điểm người mua Vì vậy, dưới đây là lý thuyết nền về các yếu tố marketing và các yếu tố liên quan đến đặc điểm người mua

2.1.4.1 Các yếu tố marketing Sản phẩm (product) là thành phần cơ bản nhất trong Marketing mix Đó có thể là sản phẩm hữu hình của công ty đưa ra thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế ặc tính, bao bì và nhãn hiệu Sản phẩm cũng bao gồm khía cạnh vô hình như , đ các hình thức dịch vụ ảo trì Trong kinh doanh bất động sản, các yếu tố đặc điểm nhà, , b không gian sống riêng tư, môi trường sống là những yếu tố đại diện cho yếu tố sản phẩm

TỔNG QUAN VỀ LAPTOP

Laptop là một máy tính cá nhân nhỏ gọn, có đầy đủ các thành phần cơ bản của một máy tính cá nhân thông thường nhưng thường có trọng lượng nhẹ có thể mang xách được

2.2.2 Phân loại các dòng laptop

Phân loại laptop theo nhu cầu sử dụng gồm có 4 loại chính:

- Laptop gaming - Laptop học sinh/văn phòng - Laptop mỏng nhẹ - Laptop sang trọng

2.2.3 Đặc điểm thị trường laptop hiện nay

Tăng trưởng nóng ở nhiều phân khúc Đại diện FPT Shop cho biết, trong các đợt giãn cách do đại dịch Covid - 19, nhu cầu làm việc tại nhà trùng với thời điểm chuẩn bị năm học mới và học online nên tổng số ợng lư máy tính xách tay bán ra tăng 30% so với tháng trước và tăng gần 100% so với năm ngoái Trong đó, laptop phân khúc giá bán từ 20 triệu trở lên có sức tăng mạnh nhất 70% so với tháng trước và tăng khoảng 200% so với cùng kỳ năm trước

Về phân khúc giá dưới 12 triệu đồng, FPT Shop chủ trương kinh doanh đa dạng sản phẩm ở phân khúc này vì phù hợp cho đối tượng học sinh, sinh viên Tuy nhiên, lịch trình hàng hóa về ệt Nam lại phụ Vi thuộc vào các hãng máy tính và hiện đang thiếu nguyên liệu sản xuất, phụ ện ở các phân khúc này Tất cả ki laptop ở phân khúc này nếu có thì FPT Shop đều nhập hết vì nhu cầu tăng cao

Ngoài ra, các mẫu laptop phân khúc dưới 12 ệu đang chiếm khoảng 3% về mặt số tri lượng trên tổng số bán của laptop trong tháng 8 và đang giảm so với tháng 7 do lượng hàng ở phân khúc này đang thiếu hụt rất nhiều trong khi tổng số ợng bán ra tăng gần lư 50% so với tháng 7 Tuy nhiên, để giúp khách hàng tiếp cận những dòng sản phẩm phân khúc cao hơn thì FRT có chương trình trả góp 0%, giảm bớt áp lực phải chi số ền lớti n ban đầu

Từ ữa tháng 8/2021, một số gi trường đã cho học sinh nhập học với hình thức học trực tuyến, bao gồm cả học sinh lớp 1 Hệ ống cửa hàng CellphoneS cũng ghi nhận sức mua th máy tính bảng và laptop tăng mạnh gấp 2 lần so với thời điểm tháng 5/2021 do nhu cầu làm việc tại nhà và giải trí tăng cao Trong các tháng 6 và 7, sức mua giảm 20-30% tuy nhiên vẫn được coi là tăng trưởng trong khi các mặt hàng khác giảm 70-80%

Tuần rồi hệ thống CellphoneS cũng ghi nhận lượng mua laptop tăng khoảng 50% so với cùng kỳ, trung bình trong tuần sức mua còn cao hơn 20% so với đỉnh điểm trong tháng 5

Dự đoán nhu cầu vẫn sẽ tiếp tục tăng cao khi các trường còn lại do không thể tiếp tục trì hoãn việc khai giảng vì dịch kéo dài nên dự kiến cũng bắt buộc phải lựa chọn hình thức học trực tuyến

Xu hướng laptop giải trí, gaming, văn phòng lên ngôi

Về xu hướng cho tiêu dùng laptop sắp tới, ông Hoàng Văn Dũng, Giám Đốc ngành hàng laptop FPT Shop cho rằng: Những mẫu laptop đang được ưa chuộng nhất năm nay là những mẫu dành cho gaming phục vụ nhu cầu giải trí và laptop mỏng nhẹ khoảng dưới 1.3kg dễ dàng di chuyển Ông Dũng dẫn chứng, nếu khách hàng mua máy phục vụ mục đích chơi game và đồ họa thì sẽ tìm những chiếc laptop gaming có cấu hình và thiết kế mạnh mẽ để tối ưu hóa nhu cầu sử dụng; hoặc nếu khách hàng không có nhu cầu chơi game và đồ họa mà chỉ cần những chiếc máy dễ di chuyển và làm việc tốt thì sẽ tìm những laptop mỏng nhẹ ở khoảng 20 triệu đồng Đây là những chiếc máy đẹp, nhỏ, gọn, cấu hình khá tốt có thể đáp ứng nhu cầu làm việc văn phòng Ông Nguyễn Lạc Huy, Phụ trách truyền thông của chuỗi cửa hàng CellphoneS, thừa nhận: Từ ngày 23/8/2022 toàn bộ ệc đi lạ ở TP.HCM được kiểm soát đặc biệt gắt gao vi i thì các em học sinh sẽ rất khó tiếp cận với các sản phẩm phục vụ cho mục đích học tập này Hiện, CellphoneS tại Hà Nội vẫn nỗ lực giao hàng qua các bên vận chuyển Tại TP.HCM, lượng hàng laptop đặt mua tăng cao, khách hàng sẵn sàng trả giá cao nhưng vẫn rất khó đáp ứng do thực hiện Chỉ ị 16, giãn cách xã hộth i.”

Hiện nay, CellphoneS cùng các hãng tập trung vào việc giữ nguyên bình ổn giá bán và đảm bảo nguồn cung mặc dù nhu cầu thế giới cũng đang tăng cao và việc nhập khẩu thông quan tại Việt Nam cũng rất khó khăn

Từ đầu năm 2021 đến nay, một số mẫu laptop của các hãng Asus, Dell, HP có tình trạng khan hàng Bên cạnh nhu cầu cao từ khách hàng thì nguồn cung cũng gặp khó khăn Sự thiếu hụt về nguồn cung linh kiện, vật liệu chế tạo đã tác động lớn đến quá trình sản xuất laptop Covid-19 bùng phát khiến quá trình vận chuyển, chuỗi cung ứng hàng hóa gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng thiếu nguồn cung

Theo số liệu GFK trong quý 2/2021, FPT Shop đã vươn lên dẫn đầu thị phần bán lẻ laptop với 31% thị phần Doanh thu laptop của hệ thống cũng có bước tiến mới, đạt 1.329 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2021, tăng trưởng 31% so với cùng kỳ năm 2020

Hãng nghiên cứu Gartner dự báo, năm 2021, tổng số máy tính cá nhân (laptop, PC), máy tính bảng (tablet) và điện thoại thông minh sẽ đạt 6,2 tỷ chiếc trên toàn cầu Số lượng laptop và tablet được sử dụng vào năm 2021 sẽ tăng 125 triệu chiếc so với năm 2020

Năm 2022, số lượng thiết bị này trên toàn cầu sẽ đạt 6,4 tỷ chiếc, tăng 3,2% so với năm 2021

Gartner cho rằng, số lượng laptop và tablet sẽ tăng tương ứng 8,8% và 11,7% vào năm 2021 Tuy nhiên, số lượng PC có thể sẽ giảm từ 522 triệu chiếc vào năm 2020 xuống còn 470 triệu chiếc vào năm 2022.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3.1 Cac nghiên cưu nươc ngoai vê y đi nh mua hang

Theo nghiên cưu cua nhà tâm lý học là Robert Bagozzi và Youjae Yi (1980) vê “Mô hình Tác động trực tiếp của Nhân tố (DIA)” Mô hình DIA đã được áp dụng va giai thích hành vi mua hàng của người tiêu dùng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau, từ thực phẩm đến dược phẩm và các sản phẩm công nghệ cao Theo mô hình DIA, hành vi của con người được ảnh hưởng bởi ba yếu tố chính: kiến thức, thái độ và y định Kiến thức là những thông tin và kinh nghiệm cá nhân mà người tiêu dùng có về sản phẩm hoặc dịch vụ Thái độ là cảm nhận, đánh giá và định hướng tích cực hoặc tiêu cực của người tiêu dùng đối với sản phẩm hoặc dịch vụ đó Y định là dự định hoặc ý định của người tiêu dùng về hành vi mua sản phẩm hoặc sử dụng dịch vụ đó

Hình 2.5: Mô hinh Tác động trực tiếp của Nhân tố (DIA) cua Robert Bagozzi và Youjae

Theo nghiên cưu cua Fred Davis (1989) vê “mô hinh TAM mô h nh ch”, i u y u têp trung â  giải thích hành vi sử dụng công nghệ thông tin Tuy nhiên, từ đó đến nay, mô hình này đã được áp dụng rộng rãi để giải thích nhiều hành vi tiêu dùng khác, bao gồm ý định mua hàng trực tiếp

Theo mô hình này, ý định mua hàng trực tiếp của người tiêu dùng phụ thuộc vào hai yếu tố chính là độ thuận tiện và độ hữu ích của sản phẩm Độ thuận tiện được định nghĩa là mức độ mà sản phẩm được đánh giá là dễ dàng và thuận tiện để sử dụng, trong khi độ hữu ích được định nghĩa là mức độ mà sản phẩm giải quyết được nhu cầu và mục đích sử dụng của người tiêu dùng

Mô hình TAM cho rằng độ thuận tiện và độ hữu ích ảnh hưởng đến thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm, và thái độ này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến ý định mua của họ

Ngoài ra, mô hình cũng giải thích rằng sự tương tác giữa độ thuận tiện và độ hữu ích có thể ảnh hưởng đến nhau

Hình 2.6: Mô h nh TAM ci ua Fred Davis nghiên cư u năm 1989

Theo nghiên cưu cua hai nhà tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen (1989) vê “mô hình Thuyết hành động hợp lí (TRA)”, ý định mua hàng được xem là Hành vi (Behavior) của cá nhân Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng bao gồm Thái độ (Attitude) và Chuẩn chủ quan (Subjective Norm)

Thái độ đối với việc mua hàng có thể bao gồm các cảm nhận tích cực hoặc tiêu cực về sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp, như chất lượng, giá cả, thương hiệu, tính tiện ích, tính thẩm mỹ, tính hữu dụng Các yếu tố này có thể làm tăng hoặc giảm sự hứng thú của người tiêu dùng với sản phẩm hoặc dịch vụ đó

Chuẩn chủ quan đối với việc mua hàng liên quan đến áp lực xã hội, đặc biệt là từ người quan trọng đối với cá nhân Các yếu tố như sự đánh giá của người khác về việc mua sản phẩm hoặc dịch vụ, sự đồng thuận hoặc phản đối của người xung quanh, quan điểm của nhóm đối với việc tiêu dùng cụ thể có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của cá nhân

Hình 2.7: Mô hình thuyết hành động hợp lí (TRA) đươc nghiên cư u năm 1967 hai nhà tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen

2.3.2: Cac nghiên cư u trong nươc vê y đi nh mua hang

Theo nghiên cưu cua Pha m Văn Tuân (2020): “Tác động của truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định mua hàng của người tiêu dùng trên nền tảng thương mại trực tuyến tại thị trường Việt Nam” Nghiên cứu này sử dụng mô hình lý thuyết cơ bản là mô hình Thuyết hành động hợp lí (TRA) để phân tích sự tác động của truyền miệng điện tử đến ý định mua hàng của người tiêu dùng trên nền tảng thương mại trực tuyến Mô hình giải thích rằng ý định mua hàng của người tiêu dùng phụ thuộc vào Thái độ và Chuẩn chủ quan của họ Để áp dụng mô hình TRA vào nghiên cứu, Phạm Văn Tuấn đã tạo ra 2 biến độc lập, bao gồm Thái độ đối với eWOM và Chuẩn chủ quan đối với eWOM Thái độ đối với eWOM được đo bằng cách đánh giá các yếu tố như tính đáng tin cậy, tính hữu ích, tính thú vị, tính truyền cảm hứng, tính chuyên nghiệp và tính sáng tạo của các thông tin truyền miệng điện tử được đọc bởi người tiêu dùng Chuẩn chủ quan đối với eWOM được đo bằng cách đánh giá áp lực xã hội, chẳng hạn như sự đánh giá của người khác, sự đồng thuận hoặc phản đối của người xung quanh và nhận định của nhóm đối với việc sử dụng eWOM

Hinh 2.8: Mô hinh nghiên cư  u Tác động của truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định mua hàng của người tiêu dùng trên nền tảng thương mại trực tuyến tại thị trường Việt

Nam cua Pha m Văn Tuân 2020

Theo nghiên cưu cua Nguyên Lê Phương Thanh (2013) vê “Cac yêu tô anh hương đên y đi nh mua săm trưc tuyên cua khach hang ta i Viê t Nam” tập trung vào việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam Tác giả đã thu thập dữ liệu từ 400 khách hàng tại các trang thương mại điện tử tại Việt Nam bằng cách sử dụng bảng khảo sát trực tuyến Cung vơi viê c sử dụng mô hình đa biến tuyến tính để phân tích dữ liệu Kết quả cho thấy có bảy yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng tại Việt Nam, đó là: chất lượng sản phẩm, giá cả, tính năng của trang web, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, dịch vụ sau bán hàng, quảng cáo trực tuyến và niềm tin vào thương hiệu

Hinh 2.9 Mô hinh nghiên cư  u Cac yêu tô anh hương đên y đi nh mua săm trưc tuyên cua khach hang ta i Viê t Nam

2.3.3: Biê n luâ n cac yêu tô đưa vao mô hinh đê xuât

Bài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH được tôi xây dựng dựa trên quy trình y”  đi nh mua của Philip Kotler, David Aaker, John Howard, Engel, Blackwell, và Miniard Thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu dựa trên các mô hình lý thuyết này, vì vậy tôi đã sử dụng các mô hình này làm cơ sở định hướng cho bài nghiên cứu liên quan đến quyết định mua từ tác giả lẫn trong và ngoài nước như Robert Bagozzi và Youjae Yi (1980); Fred Davis (1989); Martin Fishbein và Icek Ajzen (1989); Pha m Văn Tuân (2020); Nguyên Lê Phương Thanh (2013) Với bài nghiên cứu đã thực hiện, những nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến y định mua mà tôi đã khám phá từ các tác giả đi trước có ý nghĩa rất lớn, giúp tôi định hướng được nghiên cứu phù hợp và vận dụng một cách có chọn lọc những yếu tố thích hợp vào mô hình nghiên cứu đề xuất của tôi

Kết hợp với nghiên cứu định tính theo phương pháp khao sat, tôi đã tổng hợp, gọp nhóm và thống nhất và đề xuất mô hình chính thức những yếu tố ảnh hưởng đến y định mua laptop của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 5 biến độc lập lần lượt là: (1) tinh dê dàng, dễ sư  du ng, (2) Mong đơi vê gia, (3) sư thuâ n tiê n, (4) lựa chọn thương hiệu, (5) tiêu chí chọn mua

Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu đề xuấttôi

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu định tính

- Tham khảo ý kiến của các anh, chị, các bạn học tại trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

- Tôi quyết định thu nhập số liệu bằng cách khảo sát bằng Google biểu mẫu

- Qua quá trình làm việc tôi đã chia câu hỏi khảo sát thành 2 phần: Thông tin cá nhân, Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định mua laptop của sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

2 Bạn hiện đang là sinh viên năm mấy?

3 Bạn đang theo học ngành nào?

4 Bạn có sở hữu cho mình một chiếc laptop không?

5 Bạn có đang muốn mua laptop mới?

6 Thu tu c đăng ky, đặt hàng và thanh toán laptop đơn giản?

7 Dê dang tim kiêm đươ c laptop cân mua khi tra cứu internet?

8 Dê dang so sanh đươc cac san phâm laptop cung loa i9 Thu tu c đăng ky đặt trước laptop nếu mua: đơn giản 10 Có nhiều giá thành cho mọi người lựa chọn 11 Có nhiều khuyến mãi cho người mua hàng 12 Điều kiện thanh toán tốt, thuận lợi 13 Có các laptop giá rất rẻ chỉ dưới 10 triệu Việt Nam Đồng

14 Laptop nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển 15 Có thể sử dụng để tra cứu thông tin bất kì lúc nào nếu có internet 16 Kiếm thêm thu nhập tại nhà

17 Với mục đích vui chơi, giải trí 18 Mục đích cho học tập(học online, thuyết trình, ) 19 Tôi sẽ chú ý đến hình ảnh thương hiệu của sản phẩm khi chọn mua laptop 20 Tôi chọn mua laptop của công ty phân phối có thương hiệu chất lượng dịch vụ tốt

21 Số lượng và độ tin cậy của công ty phân phối ảnh hưởng đến quyết định chọn mua laptop của tôi

22 Xem xét, lựa chọn sản phẩm được nhiều người thân bạn bè tin dùng 23 Mẫu mã đẹp mắt

24 cấu hình tốt 25 Có nhiều công nghệ hiện đại 26 Có chính sách bảo hành tốt 27 Tôi khuyến khích bạn bè và người thân mua laptop khi có nhu cầu 28 Tôi tự tin khi quyết định mua laptop mà tôi chọn

29 Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục mua laptop tại công ty phân phối đã từng mua khi có nhu cầu

3.1.2 Các biến số của mô hình

3.1.2.1 Các biến độc lập Biến thứ nhất: Tính dễ dàng, dễ sử dụng của Laptop trong quá trình mua hàng và sử dụng

1 DD1 Thu tu c đăng ky, đặt hàng và thanh toán laptop đơn giản?

2 DD2 Dê dang tim kiêm đươc laptop cân mua khi tra cứu internet?

3 DD3 Dê dang so sanh đươc cac san phâm laptop cung loa i 4 DD4 Thu tu c đăng ky đặt trước laptop nếu mua: đơn giản

Biến thứ hai: Mong đợi về giá STT Biến Nội dung 1 MD1 Có nhiều giá thành cho mọi người lựa chọn 2 MD2 Có nhiều khuyến mãi cho người mua hàng 3 MD3 Điều kiện thanh toán tốt, thuận lợi 4 MD4 Có các laptop giá rất rẻ chỉ dưới 10 triệu Việt Nam Đồng

Biến thứ ba: Sự thuận tiện của laptop STT Biến Nội dung

1 TT1 Laptop nhỏ gọn, dễ dàng di chuyển 2 TT2 Có thể sử dụng để tra cứu thông tin bất kì lúc nào nếu có internet

3 TT3 Kiếm thêm thu nhập tại nhà 4 TT4 Với mục đích vui chơi, giải trí 5 TT5 Mục đích cho học tập(học online, thuyết trình, )

Biến thứ tư: Lựa chọn thương hiệu STT Biến Nội dung

1 TH1 Tôi sẽ chú ý đến hình ảnh thương hiệu của sản phẩm khi chọn mua laptop

2 TH2 Tôi chọn mua laptop của công ty phân phối có thương hiệu chất lượng dịch vụ tốt

3 TH3 Số lượng và độ tin cậy của công ty phân phối ảnh hưởng đến quyết định chọn mua laptop của tôi

4 TH4 Xem xét, lựa chọn sản phẩm được nhiều người thân bạn bè tin dùng

Biến thứ năm: Tiêu chí chọn mua laptop STT Biến Nội dung

1 TC1 Mẫu mã đẹp mắt 2 TC2 cấu hình tốt 3 TC3 Có nhiều công nghệ hiện đại 4 TC4 Có chính sách bảo hành tốt

Biến thứ sáu: biến phụ thuộc STT Biến Nội dung

1 PT1 Tôi khuyến khích bạn bè và người thân mua laptop khi có nhu cầu 2 PT2 Tôi tự tin khi quyết định mua laptop mà tôi chọn

3 PT3 Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục mua laptop tại công ty phân phối đã từng mua khi có nhu cầu

Một số lý thuyết về y đi nh khách hàng của một số tác giả như Kotler (2001) đã xác định y đi nh của người tiêu dùng chịu ảnh hưởng của một số biến nhân khẩu Trong một số nghiên cứu trước đây (T Ramayah và Z Y Lee (2012); H D Nguyen và T Q Tran (2021); T V Nguyen và T P Nguyen (2021); L T H Nguyen và H K Tran (2020), các biến nhân khẩu cũng đã được xem xét nghiên cứu Dựa trên cơ sở đề xuất, kết luận từ các nghiên cứu trên thì mô hình y đi nh mua của người tiêu dùng trong các lý thuyết như sau:

(1) Giới tính, (2) Tuổi, (3) Thu nhập, (4) Nghề nghiệp

3.1.4 Thống kê mô tả Được sư du ng đê mô tả đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn va phân tích định tính về mẫu nghiên cứu Tôi thực hiện thống kê mô tả cho tất cả các biến quan sát, cho tất cả các nhóm ngươi đươc khao sat chia theo nhân khẩu học, tính tần số cho từng nhóm biến.

Phương pháp lấy mẫu

Theo Hair và cộng sự (2006) j

( n: cỡ mẫu; k: số biến quan sát; p j: số câu hỏi khảo sát) Khảo sát có 6 biến và 24 câu hỏi, vậy kích thước mẫu chuẩn: 6x24 = 144

- Nhóm khảo sát trực tuyến trên mạng xã hội: Facebook, Zalo, Gmail, Google form,… gửi hơn 300 ngườ bạn là sinh viên Trường đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ i Chí Minh Tổng khảo sát được 148 kết quả ỏa công thức của Hair và cộng sự 2006, theo th phương pháp lấy mẫu thuận tiện

- Ưu điểm của phương pháp này là chọn phần tử dễ ếp cận, dễ lấy thông tin, tiết kiệti m phí

- Nhược điểm là không xác định được sai số lấy mẫu và không thể kết luận cho tổng thể từ kế quả mẫu.t

Phương pháp định lượng

Các biến phụ thuộc và độc lập được mã hóa theo thang đo Likert bao gồm 5 mức độ:

1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Không ý kiến 4 Đồng ý 5 hoàn toàn đồng ý

3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Để đánh giá độ tin cậy của thang đo cần phải thực hiện bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA qua phần mềm xử lý SPSS để sàng lọc, loại bỏ các biến quan sát không đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy

Một thang đo có giá trị là khi nó đo lường đúng cái cần đo, có ý nghĩa là phương pháp đo lường đó không được có sai lệch mang tính hệ thống và sai lệch ngẫu nhiên Điều kiện tiên quyết cần phải có là thang đo áp dụng phải đạt được độ tin cậy Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê để đánh giá mức độ đồng nhất của một tập hợp các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Một số nghiên cứu cho rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo là tốt, trong khi khoảng từ 0,7 đến gần 0,8 là được chấp nhận Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu đề xuất rằng nếu khái niệm đang được đo lường là mới đối với người tham gia nghiên cứu, Cronbach's Alpha từ 0,6 trở lên cũng có thể được sử dụng (Nguyễn Đình Thọ, 2011)

Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phổ biến để đánh giá giá trị của thang đo hoặc rút gọn tập biến Trong nghiên cứu này, EFA được sử dụng để tóm tắt các tập biến quan sát thành các nhân tố để đo lường thuộc tính của các khái niệm nghiên cứu Để áp dụng và lựa chọn biến cho phân tích nhân tố khám phá EFA, ta sử dụng tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO để đánh giá tính thích hợp của EFA Vì vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA được xem là thích hợp khi KMO trong khoảng từ 0,5 đến 1 và giá trị Sig < 0,05 Trong trường hợp KMO < 0,5 phân tích nhân tố có thể không thích hợp với dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

3.3.2 Phân tích hồi quy tuyến tính

Các bước phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện như sau:

Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc qua các ma trận hệ số tương quan Điều kiện để có thể phân tích hồi quy là phải có tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với cả biến phụ thuộc Tuy nhiên, theo John & Benet Martinez (2000), nếu hệ số tương quan < 0,85 thì có khả năng sẽ đảm bảo được giá trị phân biệt giữa các biến đó Điều đó có nghĩa là, nếu hệ số tương quan lớn hơn 0,85 thì cần phải xem xét vai trò của các biến độc lập, bởi vì sự tương quan cao này có thể dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến, tức là một biến độc lập có thể được giải thích bằng một hoặc nhiều biến độc lập khác

Bước 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy Để đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy, ta có thể sử dụng hệ số xác định R 2 (R Square) Tuy nhiên, R có thể tăng khi thêm các biến độc lập vào mô hình, dẫn đến mô 2 hình có thể không phù hợp với dữ liệu Do đó, ta cần sử dụng R điều chỉnh (Adjusted R 2 Square), vì nó không phụ thuộc vào số lượng biến độc lập được thêm vào mô hình R điều 2 chỉnh được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy

Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình để lựa chọn mô hình tối ưu hóa bằng cách sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H0 Nếu giá trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 sẽ bị bác bỏ, khi đó ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc Điều đó có nghĩa là mô hình được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, nên có thể đưa vào sử dụng được

Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy

Mô hình hồi quy sẽ được xem là phù hợp với nghiên cứu khi nó không vi phạm các giả định Vì vậy, sau khi xây dựng được phương trình hồi quy, cần phải kiểm tra lại các vi phạm giả định cần thiết sau:

- Không có tương quan giữa các phần dư (tính độc lập của các sai số) - Không có tương quan giữa các biến độc lập (không có hiện tượng đa cộng tuyến).

PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thống kê mô tả

Bảng số liệu chạy SPSS đưa vào phụ lục 2

Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện giới tính

Kết quả thống kê mô tả ở biểu đồ trên cho thấy, số lượng sinh viên có giới tính là nam chiếm tỉ lệ cao hơn chiếm 54,1% Trong khi đó sinh viên có giới tính là nữ chiếm tỷ lệ thấp hơn chiếm 37,8% Còn lại 8,1% sinh viên không muốn nêu cụ thể giới tính của mình Điều này có nghĩa là lượng khách hàng nam đã mua hoặc muốn mua laptop không chênh lê ch nhiêu so vơi lượng khách nữ đã mua hoặc muốn mua laptop Độ tuổi (sinh viên năm mấy?)

Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi

Từ biểu đồ trên ta thấy số lượng sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 54,7% Tiếp đó, lần lượt là năm 1 chiếm tỉ lệ 26,4%, năm 3 chiếm tỉ lệ 14,2% chiếm tỉ lệ thấp nhất là sinh viên năm và4 với 4,7% Từ đó ta thấy ở sinh viên năm 2 ( 19-20 tuổi) chiếm phần lớn người tham gia khảo sát chiếm trong tổng khảo sát.

Kiêm đi nh đô  tin câ y Cronbach’s Alpha cho từng nhóm nhân tố

Bảng 4.3: Bảng đánh giá độ tin cậy

Với bộ dữ liệu này thì cỡ mẫu hợp lệ này để đưa vào phân tích đánh giá độ tin cậy Cronbach's Alpha tổng đó là 148 mẫu

Bảng 4.4: Thang đo “nhận thức tính dễ dàng, dễ sử dụng”

Bảng 4.5: Thang đo “Mong đợi về giá”

Bảng 4.6: Thang đo “Sự thuận tiện của laptop”

Bảng 4.7: Thang đo “lựa chọn thương hiệu”

Bảng 4.8: Thang đo “tiêu chí chọn mua”

Bảng 4.9: thang đo của biến phụ thuộc

Biến quan sát Tương quan tổng biến Hệ số Cronbach’s Alpha nhận thức tính dễ dàng, dễ sử dụng

Mong đợi về giá MD1

Sự thuận tiện của laptop TT1

Lựa chọn thương hiệu TH1

Tiêu chí chọn mua TC1

Bảng 4.10: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha

Từ b ng ta thả ấy các thang đo có hệ ố s Cronbach's Alpha là t 0.729 0.863 ừ – điều này đạt yêu c u theo lý thuy t thì h s Cronbach's Alpha ph i lầ ế ệ ố ả ớn hơn 0.6 và nhỏ hơn 0.95 Điều này cho th y các bi n có m i quan hấ ế ố ệ chặt ch v i nhau trong cùng khái niẽ ớ ệm.

Từ b ng ta nhìn th y h sả ấ ệ ố tương quan biến t ng ( Corrected Item-Total Correổ lation) của các biến được được phân b tố ừ 0.477– 0.751 u lđề ớn hơn 0.3, nên các biến đưa vào phân tích Cronbach's Alpha đạt yêu cầu Các biến quan sát đều đạt tin cậy, đảm bảo chất lượng t ốt.

STT Thang đo Số lượng Biến quan sát đủ độ tin cậy

Biến quan sát không đủ độ tin cậy

B ng 4.11: ả Thang đo đu đô  tin câ y

Kết quả của bảng trên, khi kiểm độ tin cậy cho biến độc lập và biến phụ thuộc, không có biến nào bị loại vì không đủ tin cậy Có tất cả 24 biến đủ độ tin cậy để phân tích các bước tiếp theo.

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Bảng 4.12: Kiểm định KMO và Bertlett’s Test

Từ kết quả phân tích nhân tố lần cuối cho thấy: Thước đo KMO có giá trị là 0.905 thỏa điều kiện 0,5≤KMO≤1 Kết quả phân tích nhân tố rất phù hợp rất phù hợp với dữ liệu thực tế

Kết quả kiểm định sự tương quan với nhau trong mỗi nhóm nhân tố, kiểm định Bartlett’s Test có giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Kết luận: các biến quan sát có tương với nhau trong mỗi nhóm nhân tố

Bảng 4.13: Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) Tổng phương sai trích (Cumulative %) = 66.732% (> 50%) Điều này cho thấy 1 nhân tố rút trích giải thích được 66.732% biến thiên của dữ liệu quan sát

Bảng 4.14: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading

Kết quả phân tích EFA lần cuối cho các biến độc lập của ma trận xoay nhân tố cho thấy các hệ số tải nhân tố đều phù hợp với điều kiện phân tích, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu

4.3.2 Phân tích nhân tố (EFA) cho các biến phụ thuộc

Bảng 4.15: Kiểm định KMO và Bertlett’s Test

Kết quả phân tích EFA cho biến phụ cho thấy: Thước đo KMO có giá trị = 0,698 thỏa điều kiện 0,5 ≤ KMO ≤ 1 nên phân tích nhân tố phù hợp là phù hợp với dữ liệu trong thực tế.

Hệ số Sig.= 0,000 < 0,05 các biến quan sát tương quan với nhau trong nhân tố phụ thuộc

Bảng 4.16: Bảng phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)

Ta thấy hệ số Eigenvalue = 2.056 > 1 nên nhân tố rút có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt

Hệ số tổng phương sai trích (Cumulative %) = 68.530% > 50% đáp ứng được tiêu chuẩn cao cho phép

Bảng 4.17: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading Hệ số nhân tố tải lớn hơn 0,5; số nhân tố tạo ra là 1 không có biến quan sát nào bị loại

Bảng 4.18: Bảng phân tích tương quan Ở hàng PTtrungbinh (nhân tố phụ thuộc) thì hàng Sig

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình hành vi người tiêu dùng  (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009) - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009) (Trang 14)
Hình 2.2: Quá trình ra quyết định - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Quá trình ra quyết định (Trang 16)
Hình 2.3: Những bước từ giai đoạn đánh giá các phương án đến giai đoạn quyết định mua  sản phẩm - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.3 Những bước từ giai đoạn đánh giá các phương án đến giai đoạn quyết định mua sản phẩm (Trang 18)
Hình 2.4: Các yếu tố liên quan đến đặc điểm người mua  (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009) - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.4 Các yếu tố liên quan đến đặc điểm người mua (Nguồn: Philip Kotlerm, 2009) (Trang 20)
Hình 2.5: Mô h inh Tác động trực tiếp của Nhân tố (DIA) cu a Robert Bagozzi và Youjae  Yi năm 1980 - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.5 Mô h inh Tác động trực tiếp của Nhân tố (DIA) cu a Robert Bagozzi và Youjae Yi năm 1980 (Trang 25)
Hình 2.6: Mô h nh TAM c i u a Fred Davis nghiên cư  u năm 1989 - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Mô h nh TAM c i u a Fred Davis nghiên cư  u năm 1989 (Trang 26)
Hình 2.7: Mô hình thuyết hành động hợp lí (TRA) đươc nghiên cư  u năm 1967 hai nhà  tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.7 Mô hình thuyết hành động hợp lí (TRA) đươc nghiên cư  u năm 1967 hai nhà tâm lý học Martin Fishbein và Icek Ajzen (Trang 27)
Hình 2.10: Mô hình nghiên cứu   đề xuất tôi - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 2.10 Mô hình nghiên cứu đề xuất tôi (Trang 30)
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện độ tuổi (Trang 41)
Bảng 4.4: Thang đo “nhận thức tính dễ dàng, dễ sử dụng” - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.4 Thang đo “nhận thức tính dễ dàng, dễ sử dụng” (Trang 42)
Bảng 4.3: Bảng đánh giá độ tin cậy - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.3 Bảng đánh giá độ tin cậy (Trang 42)
Bảng 4.6: Thang đo “Sự thuận tiện của laptop” - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.6 Thang đo “Sự thuận tiện của laptop” (Trang 43)
Bảng 4.7: Thang đo “lựa chọn thương hiệu” - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.7 Thang đo “lựa chọn thương hiệu” (Trang 44)
Bảng 4.8: Thang đo “tiêu chí chọn mua” - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.8 Thang đo “tiêu chí chọn mua” (Trang 44)
Bảng 4.9: thang đo của biến phụ thuộc - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.9 thang đo của biến phụ thuộc (Trang 45)
Bảng 4.10: Bảng tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.10 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha (Trang 46)
Bảng 4.12: Kiểm định KMO và Bertlett’s Test - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Bertlett’s Test (Trang 49)
Bảng 4.13: Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance)  Tổng phương sai trích (Cumulative %) = 66.732% (&gt; 50%) - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.13 Phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) Tổng phương sai trích (Cumulative %) = 66.732% (&gt; 50%) (Trang 50)
Bảng 4.14: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.14 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading (Trang 51)
Bảng 4.16: Bảng phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.16 Bảng phương sai trích của các yếu tố (% Cumulative variance) (Trang 52)
Bảng 4.18: Bảng phân tích tương quan - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.18 Bảng phân tích tương quan (Trang 53)
Bảng 4.17: Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.17 Bảng liệt kê hệ số tải nhân tố Factor loading (Trang 53)
Bảng 4.20: Bảng kiểm định tương quan phần dư - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.20 Bảng kiểm định tương quan phần dư (Trang 54)
Bảng 4.19: Bảng ANOVA - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.19 Bảng ANOVA (Trang 54)
Bảng 4.21: Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến - tiểu luận nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua laptop của sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố hồ chí minh
Bảng 4.21 Bảng kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w