Chuyên đề thực tập: Nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành

66 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chuyên đề thực tập: Nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

4NH TẾ &,3

Nâng cao kha năng cạnh tranh dich vụ giao nhận vận tải quốc tế tai

công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành

Sinh viên: Hà Huyền Trang

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tế

Hà Nội - tháng 06 - 2020

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANVIEN THUONG MAI VA KINH TE QUOC TE

Sinh viên: Hà Huyền Trang

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh quốc tếLớp: Quản trị Kinh doanh quốc tế 58B

Mã số SV: 11165339

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Tạ Văn Lợi

Hà Nội - tháng 06 - 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tên em là Hà Huyền Trang, sinh viên lớp Quản trị Kinh doanh Quốc tế 58B,khoá 58 Em xin cam đoan chuyên đề thực tập cuối khoá: “Nang cao khả năng cạnh

tranh dịch vụ giao nhận vận tải quốc t tại công ty TNHH Giao nhận quốc tế

Trường Thanh ” là công trình độc lập của riêng em, được thực hiện với sự tìm hiểu

và nghiên cứu của bản thân, dưới sự hướng dẫn của giảng viên — PGS TS Ta Văn

Lợi và sự giúp đỡ của công ty TNHH Giao nhận kết nói bổ sung Chi nhánh Hà Nội.Em xin cam đoan số liệu trong chuyên đề là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Nếu vi

phạm lời cam đoan trên, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với nhà trường và Viện

Thương mại & Kinh tế Quốc tế.

Sinh viên

Hà Huyền Trang

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Tạ Văn Lợi đã tận tình hướngdẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Đồng thời em xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các

thầy cô Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế đã nhiệt tình dạy bảo, truyền đạt kiến

thức, kinh nghiệm thực tiễn cho em trong suốt 4 năm học tập.

Em cũng xin gui lời cảm ơn tới các anh, chi cán bộ nhân viên công ty TNHH

Công ty Giao nhận quốc tế Trường Thành đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện thuận

lợi cho em trong quá trình thực tập tại công ty.

Sinh viên

Hà Huyền Trang

Trang 5

LOT MO ĐẦU -5£°<°S9©EE+eEEEA4E97244 97134 07734097941 97294 07794070944 srre 1

CHUONG 1: LÝ LUẬN VE NÂNG CAO KHẢ NANG CẠNH TRANH CUA

DỊCH VU GIAO NHAN HANG HOA BOI VOI DOANH NGHITP 5

1.1 Một số lý luận về cạnh tramh csessssssssssssescessessesssssssssssssseessessessssssessseceees 51.1.1 Khái niệm về cạnh tranh - - + + +x+St+E£EE+EEEE+EEEESEEEEeEkrkerkekerxerrkrre 5

1.1.2 Đặc tính của cạnh tranh dịch vụ << 5555 S222 eessseeeeeesss 6

1.2 Lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

{TƯỜĐ o <5 <9 9 họ TT 000 000.0 00000006 8

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh: - : s5 + +skseereereerssrrses 81.2.2 Các cấp độ của khả năng cạnh tranh 2: 2 2 2+xe£Ee£x+£xezzrszxeee 91.3 Nội dung của khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ10

GIAO NHAN HÀNG HOA QUOC TE CUA CONG TY TNHH GIAO NHẬN

QUOC TE TRƯỜNG THANH -s -s°vsseooEvddeeorrkrerorradr 19

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành 192.1.1 Giới thiệu về công ty -¿- +52 2222 SE EEEEEEEE11211211211 211111 1x re, 192.1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh -¿ -¿- 5z ©+©s++cx+2zx+zsesrsz 202.1.3 Cơ cầu tO chức ::-c++t222xvt 22 221 t1 re 202.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Giao nhận quốc tế

§ "59.7.0017 23

2.2 THUC TRẠNG KHẢ NANG CẠNH TRANH CUA TRƯỜNG THÀNH

LOGISTT LCCN - 5 <5 HH THỌ HH HH 0.0.0 0000 242.2.1 Thực trạng khả năng cạnh tranh thông qua các nội dung - 24

2.2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh thông qua chỉ tiêu ‹ 28

Trang 6

2.2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh thông qua nguồn lực bên trong doanh

¡1400950101077 34

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kha năng cạnh tranh của Trường Thành 37

2.3.1 Nhân tố môi trường Vĩ mô ¿+ +2++++++E+++E++Ex++rx++zxvzxesrxs 372.3.2 Nhân tố môi trường ngành 2 2© E++E+EE+EE+EE+EE£E£EerEerxerxrrxrex 40

2.4 Các kết luận thực trạng trong vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh 42

2.4.1 Ưu điỂm : 5:- 2+2 x2221127111221112211122111221112.1112111.111.11 6 422.4.2 Nhược điểm -::-©c+t22+t22 x22 t2 t2 rre 43

2.4.3 Nguyên nhân làm giảm kha năng cạnh tranh của công ty 44

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VA DE XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP

NHAM NANG CAO KHA NANG CẠNH TRANH CUA CONG TY TNHH

GIAO NHAN QUOC TE TRƯỜNG THÀNH 2-2252 se =sessess47

3.1 Phương hướng hoạt động của Trường Thanh trong thời gian tới 47

3.1.1 Mục tiêu kinh doanh của CONG y - - + ngnngkt 473.1.2 Phương hướng hoạt động của công ty - s55 s-css+cssseesseeeesrs 48

3.2 Quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu -. -s-sss se se csecses 493.2.1 Quan điểm 1: Ưu tiên phát triển tổ chức giao nhận trong nước 493.2.2 Quan điểm 2: Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ van tải 50

3.2.3 Quan điểm 3: Coi trọng nhu cầu khách hàng trong giao nhận vận tải 503.3 Các đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh dịch vụ giao nhận

hàng hoá quốc tế của công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thanh 503.3.1 Các đề xuất cho công ty -¿ :-©2+-©2+22x22x22EE2211221 211211221212 cre.503.3.2 Các kiến nghị với nhà nước -¿- + ++++x++£x++EEtEx+erxrzrxrrresree 54KET LUAN 0 57TÀI LIEU THAM KHẢO - <2 2s S2 SsSseEseEssExeEtseEserssrtserserssrssre 61

Trang 7

DANH MỤC BANG, HÌNH

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Trường Thanh 2017-2019 23

Bang 2: Mức giá cước dịch vụ của một số công ty giao nhận - 25

Bảng 2.2: Tỷ trọng hàng đạt chất lượng của các công ty giao nhận hàng hoá trên thịtrường khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận giai đoạn 2017-2019 . 27

Bảng 2.3 So sánh doanh thu của Trường Thành so với toan ngành 29

Bảng 2.4 So sánh doanh thu của Trường Thành và đối thủ cạnh tranh Tân Cảng 30

Bảng 2.5: Tỷ suất lợi nhuận của công ty năm 20177-2019 ¿5-55 s+csse2 32Bảng 2.6: Mức độ hài lòng của KH đối với dich vụ của công ty - 33

Bảng 2.7: Cơ cau lao động theo trình độ của Trường Thanh Logistics - 36

Bảng 2.8 Chi số năng lực quốc gia về Logistics giai đoạn 2014 — 2018 41

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Trường Thanh 21

Hình 2.2 Tỷ lệ giao hàng chậm vủa một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcgiao nhận hang hoá quốc tế năm 2018 và 20109 -2- 2¿+¿+c++2+++zx++zxrzrxeex 26Hình 2.3 So sánh doanh thu của Trường Thanh so với toàn ngành 29

Hình 2.4: So sánh doanh thu của Trường Thanh và đối thủ cạnh tranh Tân Cang 31

Hình 2.5: Đánh giá sự hài lòng của Khách hàng đối với chất lượng dịch vụ củaI1 508) 01177 34

Hình 2.6: Cơ cau lao động theo trình độ của Trường Thanh Logistics 37

`

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam nói riêng cũng như trên thế giới nóichung, vấn đề cạnh tranh không phải là vấn đề còn mới lạ nhưng nó lại là vấn đềmang tính quan trọng và cấp bách Cạnh tranh đang khiến thương trường ngày càngtrở nên khốc liệt hơn.

Việc chuyền đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thitrường cùng với các chính sách đôi mới, cùng với xu thế mở cửa hội nhập với nềnkinh tế thế gới đã làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyên mình một cách mạnh mẽ.

Hiện nay, khi hàng hoá ngày càng phát triển mạnh, sự cạnh tranh theo đó ngày càngtrở nên gay gắt thì sự đứng vững và khăng định vị là một thách thức lớn của mộtdoanh nghiệp trên thị trường Khi tham gia vào cơ chế thị trường, doanh nghiệp nàođều phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan như: quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh Theo quy luật cạnh tranh, mỗi doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển được trên thị trường thì phải nỗ lực không ngừng áp dung

khoa học kỹ thuật dé nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phâm Điều đó, đòi

hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh có hiệu qua décó thể đứng vững, và mở rộng thị phần cả trên thị trường nội địa và thị trường thếgiới Có thế doanh nghiệp mới thu hút được thêm nhiều khách hàng đồng thời cạnhtranh và chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Vì vậy, vấn đề nângcao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng hàng

đầu mà bat cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm Và đó cũng là nhiệm vụ, là van

đề sống còn của Công ty TNHH Giao nhận Quốc tế Trường Thành.

Trong thời gian thực tập em đã có cơ hội làm việc và thấu hiểu hoạt động củacông ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành và nhận thấy rằng tuy là một

doanh nghiệp có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa quốc tế

nhưng sự tan công của các doanh nghiệp liên doanh nước ngoài vào thị trường Việtthì việc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình là hết sức cần thiết dé tồn tại vàphát triển mạnh mẽ hơn nữa Vậy nên việc nghiên cứu về đề tài “ Nang cao khả năngcạnh tranh trong hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của công ty TNHH Giao

1

Trang 9

nhận Quốc tế Trường Thành” là vô cùng cần thiết dé qua đó có thể thay được nănglực hiện tại của công ty và có những giải pháp khách quan nhằm nâng cao năng lựchiện tại của công ty và có những giải pháp khách quan nhằm nâng cao khả năng cạnh

tranh của công ty trong bối cảnh gay gắt hiện nay.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài.

Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu em đã thu thập được một số đề tài nghiên

cứu có liên quan đên vân đê nâng cao khả năng cạnh tranh như sau:

e Đề tài:”Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng sản phâm dịch vụcủa công ty cô phần Tân Phong”

Sinh viên thực hiện: Dinh Thị Kim Tuyến lớp K41A8, Dai Học Thương MaiĐề tài tập trung giải quyết vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của công tycổ phần Tân Phong thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Tuy nhiên đề

tài vẫn chưa nêu bật được khả năng cạnh tranh của công ty so với đối thủ cạnh tranh

thông qua các công cụ giá cả.

e Đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Vinatrans trong bối

cảnh hội nhập kinh tê toàn câu”

Sinh viên thực hiện: N guyén Bach Khoa, Dai hoc Kinh té Tp HCM

Đề tài tập trung giải quyết van đề cạnh tranh thời ky đầu Việt Nam gia nhập

WTO mà chưa có định hướng cho thời gian sắp tới khi Việt Nam chính thức thực

hiện theo cam kết gia nhập WTO đó là ngành hàng hải mở cửa thị trường.

e Đề tài: “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh giao nhận vận tải tronghoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế của công ty Vinafco Logistics

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đăng Dương, Đại học Kinh tế Quốc dân

Đề tài tập trung giải quyết vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinafcothông qua các công cụ về giá, sản lượng, chất lượng dịch vụ.

Trang 10

3 Mục tiêu nghiên cứu.

Hệ thống hóa lý luận về kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế và

làm rõ phương pháp luận đánh giá sức cạnh tranh của dịch vụ.

Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, khả năng cạnh tranh trong hoạt

động giao nhận hàng hóa quốc tế của công ty Trường Thành Logistics.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty

Trường Thanh Logistics trong thời gian tới.

4 Đối tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu chính của chuyên đề là nâng cao khả năng cạnh tranh của

dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế của công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường

5 Pham vi nghién ciru.

Pham vi thời gian: từ năm 2017-2019

Pham vi không gian: nghiên cứu kha năng cạnh tranh dịch vụ giao nhận vận tải

quốc tế tại công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành.

5 Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp: điều tra bằng bảng câu hỏi, phỏng van, nghiên cứu trực tiếp

e PP điều tra bằng bảng câu hỏi: Phiếu điều tra được thiết kế dưới dạng câu

hỏi đóng và mở được phát cho các cán bộ công nhân viên của công ty TNHHTM

e PP phỏng van: Phỏng van ban lãnh đạo, các trưởng bộ phận về van đề nhânsự, tài chính, chiến lược

e PP nghién cứu trực tiếp: Trực tiếp tới các bộ phận thu thập thông tin

Dữ liệu thứ cấp: nghiên cứu qua sách, báo, mạng internet

e Phương pháp phân tích dữ liệu

Khóa luận sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, ứng dụng bảng tínhExcel dé phân tích các dữ liệu đã thu thập được

Trang 11

6 Kết cau của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm ba chương:

Chương 1: Lý luận về nâng cao khả năng cạnh tranh của dịch vụ giao nhận

hàng hóa đối với doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng sức cạnh tranh trong hoạt động giao nhận hàng hóa quốc

tế của công ty Trường Thành Logistic.

Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế tại công ty Trường Thành Logistic.

Trang 12

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VE NÂNG CAO KHẢ NANG CẠNH TRANH CUA DỊCH VUGIAO NHAN HÀNG HOA DOI VỚI DOANH NGHIỆP

1.1 Một số lý luận về cạnh tranh1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh

Cho đên nay, thuật ngữ “cạnh tranh” được sử dụng rât phô biên trong nhiêu lĩnh

vực của đời sông kinh tê, chính trị, xã hội, thường xuyên được bàn luận trong các

sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế, dẫn đến nhiều quan niệm khác nhau về “cạnh

Xuất hiện từ giữa thé kỷ 17 cho đến những thập niên cuối cùng của thế ky 20

gắn liền với tên tuổi của các trường phái cạnh tranh cổ điển của các nhà kinh tế học

Adam Smith, David Ricacrdo, John Stuart Mill, C Mark; trường phái cạnh tranh tân

cô điển của W.S Jevons, A Marshal L Walras; trường phái cạnh tranh dựa vào lýluận tổ chức ngành của E Chamberlin và J Robinson; trường phái cạnh tranh Ao của

C, Menger, L V Mises, J Chumpeter và F Hayek Tuy nhiên, dưới những góc độ

tiếp cận khác nhau, hình thức diễn đạt của những quan niệm này có những sự khácnhau nhất định.

Tiếp cận dưới góc độ chủ thé của cạnh tranh, từ điển Bách khoa Việt Nam (tập

1) ghi nhận: “Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người

sản xuất hang hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị

trường, bị chi phối bởi quan hệ cung — cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuat, tiêu

thụ, thị trường có lợi nhất”.

Tiếp cận dưới góc độ phương thức cạnh tranh, từ điển Kinh tế kinh doanh Anh- Việt phi nhận: “Cạnh tranh là sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng mộtthị trường để giành được nhiều khách hàng, do đó thu được nhiều lợi nhuận hơn chobản thân, thường là bằng cách bán theo giá cả thấp nhất hay cung cấp một chất lượng

hàng hóa tốt nhất” Như vậy mặc dù hình thức biểu đạt chưa thong nhat, nhưng nội

hàm của khái niệm cạnh tranh theo quan niệm truyền thống đều phản ánh:

Trang 13

- Bản chất của cạnh tranh là quan hệ đối kháng Bởi thế, các doanh nhân thườnggọi: “Thương trường là chiến trường” hay như cách nói của Gore Vidal: “Chỉ thànhcông thôi chưa đủ, phải làm cho kẻ khác thất bại nữa” - Các bên tham gia cạnh tranh

là các chủ thể kinh tế;

- Không gian diễn ra cạnh tranh là thị trường;

- Phương thức cạnh tranh là giá cả thấp hoặc hàng hóa có chất lượng tốt nhất;- Mục đích của cạnh tranh là giành cho mình lợi ích nhiều hơn so với các đối thủ.

Vì vậy, một cách khái quát có thể hiểu: Cạnh tranh kinh tế là một phạm trù phản

ánh mối quan hệ đối kháng diễn ra trên thị trường giữa những chủ thé có cùng mụcđích, nhằm giành cho mình lợi ích nhiều hơn so với các chủ thé khác Cạnh tranh kinhtế thực chat là cuộc chiến diễn ra trên thương trường giữa các chủ thé kinh tế Mụcđích của cạnh tranh theo Porter là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là tìmkiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đang có.

1.1.2 Đặc tính của cạnh tranh dịch vụ

1.1.2.1 Khải niệm dịch vụ

Dịch vụ là một khái niệm phổ biến nên có rất nhiều cách định nghĩa về dịch vụ

như: dich vụ là những hành vi, quá trình, cách thức thực hiện một công việc nao đó

nhằm tạo giá trị sử dụng cho khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của

khách hàng (M.J.Bintner, Zeithaml V.A., 2000).

Theo Kotler và Armstrong (2004) [4] thì dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích

mà doanh nghiệp có thé cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố và mở

rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng.

Theo Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004) thì dịch vụ bao

gồm các hoạt động hậu đài và các hoạt động phía trước nơi mà khách hàng và nhàcung cấp tiếp xúc với nhau Mục đích của việc tiếp xúc này nhằm thỏa mãn nhu cầuvà mong muốn của khách hàng theo cách khách hàng mong đợi cũng như tạo ra giá

trị cho khách hàng.

Trang 14

Từ những định nghĩa trên có thể khái quát dịch vụ là một loại sản pham đặc biệtmang tính vô hình do các tổ chức, doanh nghiệp cung cấp cho đối tượng sử dụng dịch

vụ hoặc khách hàng.

1.1.2.2 Các đặc tính của cạnh tranh dich vụ

Dịch vụ có nhiều đặc tính khác với các loại hàng hóa khác như tính vô hình,

tính không đồng nhất, tính không thé tách rời, và tính không thé cat giữ.

- Tính vô hình: Hang hoá có hình dáng, kích thước, mau sắc và thậm chí cả mùivị, khách hàng có thé tự xem xét, đánh giá xem nó có phù hợp với nhu cầu của mình

không Ngược lại, dịch vụ mang tính vô hình, làm cho các giác quan của khách hàng

không nhận biết được trước khi mua dịch vụ Đây chính là một khó khăn lớn khi bán

một dịch vụ so với khi bán một hàng hoá hữu hình, vì khách hàng khó thử dịch vụ

trước khi mua, khó cảm nhận được chất lượng, khó lựa chọn dịch vụ, nhà cung cấp

dịch vụ khó quảng cáo về dịch vụ.

- Tính không đồng nhất về chất lượng: Dịch vụ không thể được cung cấp hàngloạt, tập trung như sản xuất hàng hoá, do vậy nhà cung cấp khó kiêm tra chất lượng

theo một tiêu chuẩn thống nhất Mặt khác, sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng

dịch vụ lại chịu tác động mạnh bởi kỹ năng, thái độ của người cung cấp dịch vụ, sứckhoẻ, sự nhiệt tình của nhân viên cung cấp dịch vụ vào buổi sáng và buổi chiều cóthể khác nhau Do vậy, khó có thé đạt được sự đồng đều về chất lượng dịch vụ ngaytrong một ngày, dịch vụ càng nhiều người phục vụ thì càng khó đảm bảo tính đồng

đều về chất lượng.

- Tính không thé tách rời: Hàng hoá được sản xuất tập trung tại một nơi, rồi vậnchuyên đến nơi có nhu cau Khi ra khỏi dây chuyền sản xuất thì hang hóa đ hoànchỉnh, đó đó có thé đạt được tính kinh tế theo quy mô do sản xuất tập trung, hàngloạt, và quản lý chất lượng sản phẩm tập trung Nhà sản xuất cũng có thé sản xuất khinào thuận tiện, rồi cất trữ vào kho và đem bán khi có nhu cầu, do vậy họ dé thực hiện

cân đối cung cầu, quá trình cung cấp dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời,

người cung cấp dịch vụ và khách hàng phải tiếp xúc với nhau dé cung cấp và tiêudùng dịch vụ tại các địa điểm và thời gian phù hợp cho hai bên Đối với một số cácdịch vụ, khách hàng phải có mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ.

Trang 15

- Tính không thê cất giữ: Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung

cấp, do vậy dịch vụ không thể sản xuất hàng loạt dé cất vào kho dự trữ, khi có nhu

cau thị trường thì đem ra bán.

1.2 Lý luận về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh

Như chúng ta đã biết, cạnh tranh là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thịtrường , bat kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vao thị trường đều phải chấp nhận

cạnh tranh Tuy nhiên, dé có thé giành ưu thế trong cạnh tranh là một điều rất khó

khăn Do đó, các doanh nghiệp cần phải tự tạo ra và nâng cao khả năng cạnh tranh

cho chính mình.

Vậy “khả năng cạnh tranh” được hiểu như thé nào?

Hiện nay, quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng có nhiềukhác biệt Có ý kiến cho rằng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gan liền với ưu

thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường.Có quan điểm gắn khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có những quan điểm đồngnhất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh.Có mộtsố ý kiến tán thành quan điểm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là việc khai thác

thực lực và lợi thế của mình để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thu được lợi nhuận.

Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào thực lực và lợi thế của mình e rằng chưa đủ, bởi trong điềukiện tòan cầu hóa kinh tế, lợi thế bên ngòai đôi khi là yếu tố quyết định Thực tế chứngminh một số doanh nghiệp rất nhỏ, không có lợi thế nội tại, thực lực bên trong yếunhưng van tôn tại va phát triển trong một thế giới khốc liệt như hiện nay.

Nhu vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được hiểu là: “ Kha năng cạnhtranh của doanh nghiệp là việc khai thác các, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong,bên ngòai nhằm tạo ra những sản pham hàng hóa dịch vụ hap dẫn với người tiêu dùngdé tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngảy cảng cao và cải tiễn vị trí so với các

đối thủ cạnh tranh”.

Hoặc có thê hiểu là: “ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, nănglực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trườngcạnh tranh, đảm bảo việc thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho

Trang 16

việc tai trợ những mục tiêu của doanh nghiệp đồng thời thực hiện được những mụctiêu mà doanh nghiệp đề ra”

1.2.2 Các cấp độ của khả năng cạnh tranh

- Khả năng cạnh tranh quốc gia: là một khái niệm phức hợp, bao gồm các yêutố ở tầm vĩ mô, đồng thời cũng bao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệptrong cả nước Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt đượctăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, bảo đảm 6n định kinh tế xã hội, nâng caođời sống người dân.

- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng duy trì và mở rộng thị

trường, khả năng tô chức, quản trị kinh doanh, áp dụng công nghệ tiên tiến, hạ thấpchỉ phí sản xuất nhăm thu lợi nhuận cao hơn của doanh nghiệp trong môi trường cạnhtranh trong và ngoài nước Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sảnphẩm và dich vu do đó có thể phân biệt khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vớikhả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ

- Khả năng cạnh tranh của sản pham dich vu là khả năng trội hon cua một loạihàng hóa, dich vụ so với sản pham, dịch vụ cùng loại trên thị trường tại một thời điểm

sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao hơn có thể đánh bại sản phẩm dịch vụ

cùng loại dé chiếm lấy thi phần lớn hơn Do đó kha năng cạnh tranh của sản phẩm,dịch vụ được so bang thi phan cua san pham hay dich vu cu thé trén thi trường.

Ba cấp độ khả năng cạnh tranh có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau, tạo

điều kiện cho nhau, chế định và phụ thuộc lẫn nhau Một nền kinh tế có khả năngcạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, ngượclại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, môi trường kinh doanhcủa nền kinh tế phải thuận lợi, các chính sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, có thé dựbáo được, nền kinh tế phải én định, bộ máy nhà nước phải trong sạch, hoạt động có

hiệu quả, có tính chuyên nghiệp Mặt khác, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh của quốc gia, đồng thời khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp cũng thê hiện qua khả năng cạnh tranh của các sản phẩm và dich vụ màdoanh nghiệp sản xuất hay kinh doanh.

Trang 17

1.3 Nội dung của khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ

1.3.1 Giá cả dịch vụ

Giá cả là phạm tra trung tâm của kinh tế hàng hoá của cơ chế thị trường Giácả là một công cụ quan trọng trong cạnh tranh Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền củagiá sản phâm mà người bán có thê dự tính nhận được từ người mua thông qua sự

trao đôi giữa các sản phẩm đó trên thị trường.

Đề chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựachọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn hay tuỳthuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trường.

Các chính sách cạnh tranh giá:

- Chính sách giá thấp: Là chính sách định giá sản phẩm, dịch vụ thấp hon thị

trường đề thu hút khách hàng Chính sách này yêu cầu doanh nghiệp phải có tiềm lựcvốn lớn, phải tính toán thật kỹ lưỡng và lường trước đượ tình huống rủi ro có thê xâyra đối với doanh nghiệp

- Chính sách giá cao: Là chính sách định giá sản phẩm dịch vụ cao hơn giá thịtrường hàng hoá Chính sách này áp dụng cho các doanh nghiệp có sản phẩm độc

quyền hay dịch vụ độc quyền không bị cạnh tranh.

- Chính sách giá phân biệt: Chính sách giá phân biệt là với cùng một loại sản

phẩm nhưng doanh nghiệp có nhiều mức giá khác nhau và được phân biệt theo các

tiêu thức khác nhau.

- Chính sách phá giá: Giá bán thấp hơn giá thị trường, thậm chí thấp hơn giáthành Doanh nghiệp dùng vũ khí giá làm công cụ cạnh tranh dé đánh bại đối thủ rakhỏi thị trường Việc bán phá giá chỉ nên thực hiện trong một thời gian nhất định dé

loại bỏ được đồi thủ nhỏ mà khó loại bỏ được đối thủ lớn.1.3.2 Chất lượng dịch vụ

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ có vai trò quan trọng, góp phần nâng cao nănglực cạnh tranh dịch vụ của doanh nghiệp cảng hàng không Do vậy, dé nâng cao năng

10

Trang 18

lực cạnh tranh về dịch vụ trong môi trường cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phảikhông ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và chú ý đến công tác phục vụkhách hàng dé thu hút và tao sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm, dich

vụ của doanh nghiệp mình Chất lượng dịch vụ là một yếu tố không thé thiếu khi đánh

giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì chất lượng dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp

tới cảm nhận và đánh giá của người sử dụng đối với dịch vụ của doanh nghiệp.

Chất lượng sản phẩm tăng cao nghĩa là mức độ thoả mãn nhu cầu ngày càng lớndần đến sự thích thú tiêu dùng sản phẩm ở khách hàng tăng lên, do đó làm tăng khảnăng thắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên nhiều khi chất lượng quá cao sẽ không thu hút được khách hàng vìkhách hàng sẽ cho rằng những sản phẩm có chất lượng cao luôn đi kèm với giá cao.

Khi đó, họ cho rằng họ không có đủ khả năng đề tiêu dùng những sản phẩm này.

1.3.3 Xúc tiến bán hàng

Theo quan niệm của Marketing, đây là một trong 4 nhóm công cụ chủ yếu của

marketing - mix mà doanh nghiệp có thê sử dụng đề tác động vào thị trường mục tiêu

nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Xúc tiễn bán hàng được hiểulà: các hoạt động có chủ đích trong lĩnh vực Marketing của các doanh nghiệp nhằmtìm kiếm, thúc đầy cơ hội bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ Nội dung của xúc tiếnbán hàng được xác định bao gồm các nội dung chủ yếu: quảng cáo bán hàng, khuyếnmại, tham gia hội chợ triển lam, bán hàng trực tiếp và quan hệ công chúng.

Xúc tiễn bán hàng là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị trường và tăng

tính cạnh tranh cua hang hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp trên thị trường Thông

qua xúc tiễn, các doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường tiềm năng của mình, cungcấp cho khách hàng tiềm năng những thông tin cần thiết, những dich vụ ưu đãi dé tiếptục chinh phục khách hàng của doanh nghiệp và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnhtranh Hoạt động xúc tiến sẽ tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trước con mắt củakhách hàng, lợi thé cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ thế mà không ngừng tăng lên.

Thêm vào đó, xúc tiến bán hàng còn kích thích người tiêu dùng mua sản phẩmcủa doanh nghiệp nhiều hơn, thu hút được các khách hàng tiềm năng từ đó làm tăng

khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp, doanh nghiệp ngày càng được khách hàng ưa

11

Trang 19

chuộng hơn Vì vậy, dé nâng cao kha năng cạnh tranh, một van dé quan trong anhhưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải tổ chức tốt xúc tiến bán

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.4.1 Các chỉ tiêu định lượng

1.4.1.1 Thị phan của doanh nghiệp trên thị trường

Thị phần phản ánh thế mạnh của doanh nghiệp trong ngành, là chỉ tiêu đượcdoanh nghiệp hay dùng dé đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường của minh so vớiđối thủ cạnh tranh Thị phan lớn sẽ tạo lợi thế cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp

chỉ phí sản xuất do lợi thế về quy mô Thị phần của doanh nghiệp trong một thời kỳ

là tỷ lệ phần trăm thị trường mà doanh nghiệp đã chiếm lĩnh trong thời kỳ đó.Có các loại thị phần sau:

- Thị phân tuyệt đối: Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch

vụ nhất định là tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổngdoanh thu của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ đó trên thịtrường liên quan hoặc tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này

với tong doanh số mua vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá,

dịch vụ đó trên thị trường liên quan theo tháng, quý, năm.

Doanh thu của doanh nghiệp

Thị phân tuyệt đối x 100%Tổng đoanh thu trên thị trường

- Thị phần tương đối: Là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đốithủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho biết vị thế của công ty trong cạnh tranh trên thị

trường như thế nào.

: A As Doanh thu của doanh nghié

Thị phán tương doi = —_ chẽ — x 100%Doanh thu của đối thủ cạnh tranh manh nhat

Chỉ tiêu này đơn giản dễ tính, song kết quả tính toán chưa thật chính xác do khó lựa

chọn được đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, đặc biệt khi doanh nghiệp kinh doanh trên

nhiều lĩnh vực.

1.4.1.2 Chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

s* Lợi nhuận

12

Trang 20

La một phần dôi ra của doanh thu sau khi trừ đi các chi phí dùng vào hoạt

động tạo ra dịch vụ Dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận, doanh nghiệp đánh giá được

khả năng cạnh tranh của mình so với đối thủ Nếu lợi nhuận cao thì khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp cao và được đánh giá hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp rất khả quan.

>>° Ty suất lợi nhuận

, cu A 4 Tổng lợi nhuận

Mức doanh lợi trên vin = ———

Tong von kinh doanh

, ar Tổng lợi nhuận

Ũ ar „ Tổng lợi nhuận

Mức doanh lợi trên chi phí“ ——————DD—

Tổng chi phí kinh doanh

Chỉ tiêu này cho thấy nếu có 100 đồng doanh thu, vốn và chi phí kinh doanhthì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Đây là chỉ tiêu tông hợp, nó không chỉ phản

ánh tiềm năng cạnh tranh mả còn thé hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này thấp chứng tỏ doanh doanh nghiệp gặpphải sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nhưng một phần nào cũng chứng tỏ doanhnghiệp cũng có khả năng cạnh tranh không kém gì các đối thủ của nó Ngược lại nếu

chỉ tiêu này cao nghĩa là đang kinh doanh đang rất thuận lợi.

1.4.2 Các chỉ tiêu định tính

1.4.2.1 Uy tin, thương hiệu cua công ty

Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng dé đánh giákhả năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiềubạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn Mục tiêucủa các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận Nhưng dé đạt được các

mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo được uy tín của mình trên thị trường, phải tạo

được vị thế của mình trong con mắt của khách hàng Cơ sở, tiền đề để tạo được uytín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trìvà phát triển hoạt động kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đápứng day đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh Yếu tổ quan trọng nhất dé tạo nên uy

tín của doanh nghiệp đó là “con người trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đóphải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, là những con

13

Trang 21

người có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách

1.4.2.2 Kha năng thỏa mãn nhu cau của khách hàng:

Nhu cầu của khách hàng có thé đòi hỏi ở các mức độ khác nhau Một sản pham

được xác định theo cách nhìn của nhà doanh nghiệp chưa han là sản phẩm mà kháchhàng mong muốn Vì vậy, doanh nghiệp phải nam bắt được tâm lý và mong muốn củakhách hàng đề thỏa mãn được đây đủ và tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Trên thị trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp phải không ngừng nâng caokhả năng cạnh tranh của mình Và khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng gópphần không nhỏ đối với sự thành công của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có khảnăng thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất thì doanh nghiệp đó đã thực

hiện được công việc là tiêu thụ được sản phẩm, đồng thời giữ được khách hàng hiện

tại và lôi kéo được khách hàng tiềm năng đến với doanh nghiệp

1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Các nhân tô ảnh hưởng đên nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bao

gôm các nhân tô vĩ mô, các nhân tô thuộc môi trường ngành và các nhân tô bên trongdoanh nghiệp

1.5.1 Các nhân tố môi trường vĩ mô

1.5.1.1 Nhân tố kinh tế

Các yêu tố về mặt kinh tế có vai trò quan trọng, quyết định đối với việc hình thànhvà hoàn thiện môi trường kinh doanh Đồng thời các nhân tố này cũng ảnh hưởng đếnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Các nhân tố về mặt kinh tế gồm: tốc độ tăng

trưởng của nên kinh tế, gia tri hối đoái, lãi xuất ngân hàng, lạm phát

Đây là những nhân tổ quan trọng nhất của môi trường hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sự tăng

thu nhập cũng như khả năng thanh toán của người dân cũng tăng lên do vậy nhu cầu

hay sức mua của nhân dân cũng sẽ tăng lên Mặt khác nền kinh tế phát triển mạnh cónghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư bản lớn như vậy tốc độ đàu tư phát triển sảnxuất kinh doanh sẽ tăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp phát trién.

14

Trang 22

Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hôi này thì chắc chắn sẽ

thành công và khả năng cạnh tranh cũng tăng lên.

1.5.1.2 Nhân tô chính trị và pháp luật.

Các nhân té về chính trị pháp luật là nền tang qui định các yếu tố khác của môitrường kinh doanh Có thể nói quan điểm đường lối chính trị nào, hệ thống pháp luật

và chính sách nao sẽ có môi trường kinh doanh đó.

Cơ chế chính trị ôn định, một hệ thống pháp luật rõ ràng, nghiêm minh sẽ tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh Đặc biệt làcác đạo luật liên quan đến doanh nghiệp như luật thuế, những quy định về nhập khẩu

của nhà nước đã đảm bảo cho sự công bằng giữa các doanh nghiệp, ngăn chặn hành

vi gian lận gây mat ôn định.

Hệ thống chính trị và pháp luật của Việt Nam hiện nay khá là 6n định va đầyđủ Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh vi phạm pháp luật rất nhiềunhư: trốn thuế, bán hàng cam, hang nhái, Điều này gây ảnh hưởng tới sự cạnh tranh

của các doanh nghiệp khác.

1.5.2 Các nhân tô thuộc môi trường ngành

1.5.2.1 Khách hang

Thị trường hay nói chính xác là khách hàng là nơi bắt đầu va cũng là nơi kếtthúc quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp.Số lượng khách hàng quyết định quy môthị trường hàng hoá của doanh nghiệp Nếu quy mô thị trường lớn, doanh nghiệp cóthé tăng đầu tu sản xuất sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường và tăng sản lượng bán.

Do sức ép cạnh tranh nên doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những đòi hỏi củakhách hàng Đề phòng thủ trước những sức ép đó, việc phải xem xét lựa chọn nhómkhách hàng mục tiêu là một quyết định rất quan trọng đảm bảo sự tồn tại của doanh

Hơn nữa không chỉ đơn giản là đáp ứng tốt mọi nhu cầu khi khách hàng cần Doanh

nghiệp cần xây dựng được mối quan hệ bền vững với khách hàng, nhất là xây dựngquan hệ bạn hàng tin cậy với những khách hàng lớn, có nhu cầu sử dụng sản phẩm

15

Trang 23

của doanh nghiệp một cách 6n định và lâu dài Giữ được khách hàng là một yếu tốthể hiện năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.

1.5.2.2 Các nhà cung cấp

Nếu trên thị trường có nhiều nhà cung cấp thì doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà

cung cấp, điều đó tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường yếu tố đầu vào, có tác dụng làm

giảm chỉ phí đầu vào cho doanh nghiệp Thế mạnh của nhà cung cấp tăng lên nếu số

lượng nhà cung cấp ít, không có hàng thay thế, doanh nghiệp không phải là khách

hàng quan trọng của nhà cung cấp hoặc loại vật tư được cung ứng là yêu tố đầu vàoquan trọng quyết định chất lượng sản phẩm hoặc hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Do đó, nhà cung cấp nói chung có ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực

cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.5.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ tiêm ẩn

Áp lực đến từ đối thủ cạnh tranh trực tiếp chủ yếu nhằm phân tích thông tin thị

trường với các nội dung như cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cơ cấu của ngành,

hàng rào, số lượng doanh nghiệp cùng ngành, và các sản phẩm đang cung cấp.

Thông thường các ngành chỉ bao gồm DN vừa và nhỏ, không có đơn vị nao ở vịtrí thống trị Trong khi đó một ngành tập trung có sự chi phối bởi một số ít các DN

lớn thậm chí chỉ một DN duy nhất gọi là độc quyên Bản chất và mức độ cạnh tranh

đối với các ngành tập trung rất khó phân tích và dự đoán.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong ngành là tốc độ tăng trưởng

ngành, Số lượng doanh nghiệp trong ngành, trang thiết bị,máy của doanh nghiệp, rào

can gia nhập và rút lui khỏi ngành.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ấn là các DN hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một

ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia

nhập ngành Đây là đe dọa cho các DN hiện tại và mức độ cạnh tranh sẽ trở nên

khốc liệt hơn

1.5.3 Các nhân tô môi trường nội bộ doanh nghiệp

1.5.3.1 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

16

Trang 24

Đây là yếu tố quan trọng, then chốt đề đánh giá khả năng kinh doanh cũng nhưlà đánh giá quy mô của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh

sẽ có khả năng trang bị các dịch vụ đảm bảo chất lượng, giảm giá thành, giá bán sảnphẩm, tô chức các hoạt động quảng cáo đề nâng cao khả năngcạnh tranh.

Ngoài ra, tiềm lực mạnh về tài chính giúp tăng cường các hoạt động tiêu thụ, các

chính sách phục vụ khách hàng Ngược lại nếu doanh nghiệp gặp cản trở về von thi

dù cho có khả năng về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý, thì doanh nghiệp sẽ gặp khókhăn để tạo lập, duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thương trường1.5.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ khang trang cùng với đội ngũ nhân viên kinhnghiệm phù hợp với quy mô của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnhtranh của công ty lên rất nhiều Với một cơ sở vật chất tốt thì chất lượng dịch vụ được

đảm bảo Chất lượng dịch vụ hợp lý giúp cho doanh nghiệp tận dụng được công xuất

tối đa qua đó hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trường, khanăng chiến thăng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ là rất lớn Ngược lại khôngmột doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà cơ sở vật chất kém, chất

lượng dịch vụ không phù hợp vì chính nó sẽ làm giảm chất lượng dịch vụ tăng chỉ

phí kinh doanh.

1.5.3.3 Nguồn nhân lực

Đây chính là những người tạo ra dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đội

ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những người quyết định các hoạt động kinhdoanh : Kinh doanh cái gì, sản phẩm nào tốt cho ai, khối lượng bao nhiêu Mỗi mộtquyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại phát triển

hay diệt vong của doanh nghiệp Chính họ là những người quyết định cạnh tranh như

thê nào, khả năng cạnh tranh của công ty sẽ tới mức bao nhiêu băng những cách nào

Nhân tố con người là vô cùng quan trọng đối với hoạt động của mỗi doanh

nghiệp, để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh trước hết phải làm tốt côngtác về quản lý nguồn nhân lực Làm tốt công tác quản lý nguồn nhân lực là con đường

dẫn tới thành công của các doanh nghiệp bởi quản lý nguồn nhân lực giúp doanh

17

Trang 25

nghiép khai thác được mọi tiềm năng của người lao động đóng góp vào sự phát triển,

sử dụng chi phi tiền lương một cách hiệu quả nhất, ngăn chặn mọi sự di chuyền lao

động ra khỏi doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến hoạt động của bộ máy.

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần đáp ứng được các yêu cầu về chuyên môn,

nghiệp vụ, trình độ đối với từng vi trí làm việc Chất lượng nguồn nhân lực của doanh

nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp.

18

Trang 26

CHƯƠNG 2

THUC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VE HOAT ĐỘNG GIAO NHAN

HÀNG HÓA QUOC TE CUA CÔNG TY TNHH GIAO NHAN QUOC TE

TRUONG THANH

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thanh

2.1.1 Giới thiệu về công ty

Công ty TNHH Giao nhận quốc tế Trường Thành được thành lập theo LuậtDoanh nghiệp và được phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hà Nội - cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0105937262 ngày

06/07/2012 với loại hình là Công ty TNHH

Tên Công ty băng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH GIAO NHAN QUOC TE

TRƯỜNG THÀNH

Tên giao dịch: TRUONG THANH LOGISTICS CO., UTD

Trụ sở chính: : Tầng 26, tháp A, tòa nhà Sông Đà, Phạm Hùng, Nam Từ Liêm,

Hà Nội

3 Chi nhánh khác:

Chi nhánh Hải Phòng: Phòng 11A, Tòa nhà TTC, 630 Lê Thánh Tông, quận

Hai An, thành phố Hải Phòng

Chi nhánh Đà Nẵng: 27 Nguyễn Bá Lân, Phường Mỹ An, Quận Ngũ Hành

Trang 27

doanh, cung cấp chuyên gia tư vấn và giải pháp cho tat cả các nhu cầu nhập khẩu, xuấtkhẩu và kho bãi.

- Trường Thành cung cấp dịch vụ tong hợp bao gồm vận chuyên door-to-door,giao nhận vận tải hàng hóa tất cả các nước thế giới, làm thủ tục hải quan, lưu trữ, vận

chuyên và phân phối, tài liệu hướng dẫn xuất khâu, nhập khâu các khoản tín dụng.2.1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh

- Dịch vụ về thủ tục giao nhận hàng hóa và đóng gói bao bì

- Đại lý vận tải

- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hang hóa

s* Các dịch vụ của Trường Thanh:

- Làm thủ tục Hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu.

- Tư van cho nhằm mang lại cho khách hàng lợi ích tốt nhất.

- Dịch vụ chuyền phát nhanh qua các hàng như TNT, DHL, Fedex, TTC - Van chuyên hàng đi khắp thế giới.

- Van tải đường biến tới các cảng trên thế giới.

- Vận tải đường sắt tới các nước Trung A như Kazatan, Uzebekiztan,

- Vận tải nội địa trong nước.

- Các dịch vụ hỗ trợ khách cho việc xuất nhập khẩu.2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, Công ty đã có hơn | trụ sở chính tai Hà Nội và thêm 3 Chi nhánh tại

Hải phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh cùng với hơn 60 nhân sự Họ đều là

những người giau kinh nghiệm, nhiệt tình, hơn 80% có trình độ chuyên môn từ Cao

đăng trở lên Ban lãnh đạo Trường Thành rất quan tâm đến việc chăm lo đời sống củacán bộ nhân viên trong Công ty, 100% cán bộ nhân viên được đóng bảo hiểm xã hội,

bảo hiểm y tế, được thăm hỏi, nghỉ theo chế độ khi ốm đau, thai sản Trường Thành

Logistics có chính sách về tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp hợp ly dé khuyến khíchngười lao động yên tâm, nhiệt tình, đóng góp hết sức mình trong công việc.

20

Trang 28

Đề đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi và đạt tính chuyên môn hóacao, công ty đã phân nhỏ thành các phòng ban dựa theo chức năng gồm có 4 phòngchính Mô hình cơ cấu tô chức của công ty Trường Thành Logistics được mô tả quaHình 2.1 là loại hình tổ chức đơn giản cho kiểu trực tuyến chức năng Mỗi phòng banđảm nhiệm một chức năng khác nhau và phối hợp làm việc để thực hiện mục tiêu

chung của công ty Bộ máy tổ chức của công ty chỉ gồm 4 phòng ban với số lượng

nhân viên từng phòng được phân bố hợp lý nhăm giảm sự lãng phí cho công ty Với

cơ câu tô chức được thê hiện qua sơ đô dưới đây

Dựa vào nhu cau của khách hàng xếp lich các tuyến giao hàng khoa học, hop

lý, đúng thời hạn và tiết kiệm chi phí; Soạn thảo, xử lý các chứng từ xuất nhập khẩu:hợp đồng, vận đơn, hóa đơn, lệnh giao hàng, giấy báo hàng đến ; Phối hợp vớingười chuyên chở, nhân viên van tải và khách hàng hoặc các đối tác khác dé giải

quyết sự cố phát sinh ảnh hưởng tới hoạt động giao hàng; Liên hệ với khách hàng,

phối hợp với bộ phận hiện trường làm thủ tục thông quan hàng hóa; Lưu trữ hồ sơ,

chứng từ

21

Trang 29

s Phòng Kinh doanh

Phòng Kinh doanh có chức năng: lập kế hoach kinh doanh cho các bộ phận Cus

và Log Trưởng phòng báo cáo với Giám đốc về tình hình kinh doanh cũng như tuânthủ những quy định được đặt ra bởi cấp trên.

Nhiệm vụ của phòng Kinh doanh là: Chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh màcông ty đang có; Hỗ trợ giám đốc các mảng công việc về đối tác, đại lý và thị trườngmới; Thừa hành giám đốc trong việc thỏa thuận, kí kết các hợp đồng có giá trị nhỏ về

vận chuyên; Nhân viên kinh doanh cung cấp các thông tin cần thiết và thuyết phục

khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty; Duy trì lượng khách hàng vốn có bằng cáchgiữ liên lạc thường xuyên; Mở rộng tệp khách hàng mới bằng các kênh tìm kiếmkhách hàng khác nhau; Phụ trách hỗ trợ, giám sát khi có vấn đề phát sinh để đảm bảo

chất lượng dịch vụ tốt nhất tới tay khách hàng

e Phòng Log

Khai báo hải quan: Kiểm tra giấy tờ xuất nhập khâu, đảm bao hợp lệ, đúng phápluật; Kiểm tra, phân luồng hàng hóa, đảm bảo hàng hóa là hợp pháp; Thực hiện cáchoạt động khai báo với hải quan thông qua phần mềm; Làm các giấy phép và chứngtừ liên quan; Bộ phận hiện trường lấy lệnh Phối hợp với các bộ phận khác dé tiếpnhận chứng từ và giao hàng cho khách hàng đúng thời hạn thỏa thuận, Thu xếp, điềuđộng phương tiện hỗ trợ việc vận chuyền

e Phòng kế toán

Phòng Kế toán có chức năng: Quản lý các nghiệp vụ về kế toán, quản lý tài sảnvà tài chính của công ty Chịu trách nhiệm trước Giám déc về tình hình tài chính của

công ty theo từng thời kì.

Nhiệm vụ của phòng Kế toán là: Thực hiện nghiệp vụ về kế toán bao gồm: báocáo thuế, hoạt động thu và chị, hoạt động thanh toán; Thực hiện phân tích các số liệukế toán, báo cáo quyết toán, phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận của công ty theođịnh kỳ; Phối hợp cùng các phòng ban khác nhau trong công ty dé theo dõi tiến độ

thanh toán của khách hàng, tình hình công nợ của khách hàng và các đại lý trên toàn

22

Trang 30

quốc; Ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cân đối tài khoản, xácđịnh được kết quả hoạt động kinh doanh, và lập báo cáo kế toán.

Nhu vậy, các phòng ban chức năng được phân công nhiệm vụ rõ ràng thé hiệntính chuyên môn hóa cao Các bộ phận quan trọng và chủ chốt được bé trí số lượngnhân lực phù hợp Trong mỗi bộ phận đều có một nhà quản lý giúp cho việc theo dõi,giám sát công việc kịp thời nhanh chóng Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng khiến sựphối hợp giữa các phòng ban của công ty diễn ra một cách nhịp nhàng Bộ máy tổ

chức của công ty khá gọn nhẹ giúp tiết kiệm chỉ phí quản lý nhưng vẫn đảm bảo hoạt

Stt Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 | Doanh thu bán hang 11.266.145.785 | 14.969.248.183 | 24.713.894.162

2 | Vốn hang bán 10.349.652.052 | 13.583.329.601 | 22.140.663.727LN gop về ban hàng

3 916.493.733 | 1.385.918.582 | 2.573.230.435va cung cap DV

Chi phi hoat dong kinh 546.239.173 838.660.423 | 1.585.968.206

ln hoạt động kinh 370.254.560 547.258.159 987.262.220

Nguôn: Phòng kế toán của công ty

Bảng số liệu trên cho thấy tình hình kinh doanh của công ty Trường Thành cóhiệu quả Doanh thu và lợi nhuận đều tăng theo từng năm Cụ thể doanh thu năm2018 tăng 3.703.102.398 đồng tương ứng mới mức tăng 32.86% so với năm 2017.Doanh thu năm 2019 tăng 9.744.645.979 đồng tương ứng với mức tăng 65.09% so

với năm 2018 Sở di có sự tăng lên nhanh chóng này là do năm 2019 công ty đã mở

23

Trang 31

rộng mạng lưới kinh doanh tại Đà Nẵng và Thành phố H6 Chí Minh cũng như nhu

câu tăng cao của người tiêu dùng vào năm 2019

Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí phát sinhtrong kì Đây là chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty

trong kì.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tong lợi nhuận sau thuế của Trường Thành tăngliên tục qua các năm Lợi nhuận năm 2018 tăng 177.003.599 đồng tương ứng với mứctăng 47.80% so với năm 2017 Lợi nhuận năm 2019 tăng 440.004.070 đồng tương

ứng với mức tăng 80.04% so với năm 2018 Lợi nhuận cua công ty tang cao chứng

tỏ công ty đã nhận được nhiều sự quan tâm, tin tưởng từ phía khách hàng, và dần cóchỗ đứng trên thị trường Vị thế của Trường Thành ngày càng được củng có, có tínhiệu tốt và ngày càng tạo đà cho công ty phát triển, vượt qua được những khó khăn

của nên kinh tê như hiện nay.

Có được hiệu quả kinh doanh trên là do sự đóng góp công sức của toàn bộ cán

bộ nhân viên Trường Thanh Logistics, do các chiến lược, chính sách kinh doanh đúng

dan của ban lãnh đạo Lợi nhuận của Trường Thành tăng cũng là do công ty đã biết

cắt giảm những chi phí không cần thiết trong kinh doanh.

2.2 THUC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CUA TRƯỜNG THÀNH

2.2.1 Thực trạng khả năng cạnh tranh thông qua các nội dung

2.2.1.1 Giá cả dịch vụ

- Trường Thành sử dụng chính sách giá phân biệt Công cụ được công ty sử

dụng một cách linh hoạt, đối với từng phân loại khách hàng khác nhau sẽ có chínhsách về giá khác nhau.

+ Khách hàng quan tâm đặc biệt: Thanh Hà, Rau quả Hà Nội, Bắc Việt Mức

phí dịch vụ thấp nhất ngoài phí dịch vụ còn ưu tiên sử dụng dịch vụ tốt nhất.

+ Khách hàng quan trọng: Chyssen, Onimex, Rau quả Việt Nam, Vạn Thu

Đối với tập khách hàng này tập trung vào giá cả dịch vụ thấp ngoài ra là những lợi

ích cho cá nhân của khách hàng.

24

Trang 32

+ Khách hàng cũ: Tổng công ty chè Việt Nam, Nhà máy chè Kim Anh, Anh

Quang Đây là nhóm khách hàng hiện tại không còn sử dụng dịch vụ, công ty thu

hút bằng chính sách giảm giá đề thu hút khách hàng.

+ Khách hàng tiềm năng: Mức giá cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh

Bảng 2: Mức giá cước dịch vụ của một sô công ty giao nhận

Công ty hang hải

quôc tê ViCa

Công ty cô phân phát

triên kinh tê hồ trợ tàinăng trẻ Việt Nam

Thủ tục hải quan4.000.000 vnd /4.000.000 vnd / tờ khai 4.000.000 vnd / tờ 4.000.000 vnd / tờ(Sân bay Nội | tờ khai HQ HQ khai HQ khai HQ

Bài Cửa khẩu

Móng Cái

Phí hải quan 950.000VNĐ/20 | 900.000VND/20’ 1.000.000VNĐ/20” | 1.050.000VNĐ/20°Kho _ bãi/Ingày | 110.000đ/ 20” 110.000đ/ 20’ 140.000đ/ 20° 130.000d/ 20’

dém 140.000/ 40’ 140.000/ 40? 160.000/ 40” 160.000/ 40)

Vận tải nội dia (| - Xe:3.5 Tấn: | Xe: 3.5 Tan: Xe: 3.5 Tan: - Xe: 5.0 Tan:

Sân bay Nội Bài | 7.000.000 vnd/ | 7.000.000 vnd / Xe 6.900.000 vnd /Xe | 9.000.000 vnd / Xe.

- Cửa khâu Móng | Xe - Xe: 5.0 Tan: - Xe: 5.0 Tan: - Xe: 10 Tấn:

Cai) - Xe: 5.0 Tấn: 8.500.000 vnd / Xe 8.500.000 vnd / Xe | 10.800.000 vnd / Xe.

8.600.000 vnd/ |- Xe: 10 Tấn:

Xe 10.400.000 vnd / Xe.

- Xe: 10 Tấn:

10.500.000 vnd /Xe.

Cước vận | 7.400.000VNĐ_ Ị 7.400.000VND 20’ 7.600.000VNĐ 20’ | 7.900.000VND 20”

chuyén 20’ 9.100.000 VND 40” 9.400.000VNĐ 40’ | 9.400.000 VND 40’

9.100.000 VND

Gia trén chua bao gom:

(Nguồn: Từ phòng kinh doanh) )

e Thuế nhập khẩu và thuê GTGT, nâng hạ và các chi phí có hóa đơn của Cảng.e Cac chỉ phí liên quan đến việc giám định chất lượng theo qui định của nhà nước.

e Các phí VAT, Chi Hải quan, Niêm phong, Bốc xếp hàng, Hải quan giám sát

tại Nội Bài.

Qua bảng so sánh giá dich vụ của Trường Thành với các công ty giao nhận khác,

có thé thấy cạnh tranh về giá được công ty thực hiện thông qua giảm chi phí giao

25

Trang 33

nhận: chi phí thông quan hang hóa, chi phí di lại của nhân viên giao nhận, có các chi

nhánh thực hiện giao nhận tại các cảng, đầu mối trung chuyền hàng hóa, hay xúc tiễnnhanh khâu thông quan hàng hóa dé hạn chế chi phí phải lưu kho, lưu bãi Giảm giáthành dịch vụ không phải là biện pháp tốt nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh, tuy

giá thành có tương đương hoặc thấp hơn so với các công ty khác nhưng doanh thucủa Trường Thành vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh, điều này là

do chất lượng dịch vụ của công ty còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách

2.2.1.2 Chất lượng địch vụ

Đối với chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế thì ta cần phải quan tâmđến 2 nhân tố là tỷ lệ giao hàng đúng hạn và tỷ lệ giao hàng đạt chất lượng.

Đối với tỷ lệ giao hàng đúng hạn, Trường Thanh Logistics đã có những biến đôi

tích cực trong thời gian qua nhưng tình trạng giao hàng không đúng hạn tại công ty

vẫn còn cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp khác Tỷ lệ này quá cao sẽgây ảnh hưởng không tốt đến uy tín cũng như làm giảm đáng kể khả năng cạnh tranh

dịch vụ giao nhận của doanh nghiệp.

Hình 2.2 Tỷ lệ giao hàng chậm via một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực giao nhận hàng hoá quốc té năm 2018 và 2019

mo 38 ( đơn vị %)

3 2.4 2.5 2.32

Fà & a? có `

Ngu6n: www.vneconomy.com.vn

Nhìn vào biểu d6 trên ta nhận thấy, ty lệ giao hàng chậm của Trường Thanh

Logistics cao gấp 1.66 lần so với Dragon và cao gấp 1.52 lần so với Vihatra Tỷ lệgiao hàng chậm cao đã làm giảm đáng kê khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làmgiảm uy tín đối với khách hàng Đây là một trong những tồn tại mà Trường Thành

26

Ngày đăng: 24/05/2024, 00:54