1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở thành phố hồ chí minh

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các khái niệm 1.1 Dân số population là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế xã hội,

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN

Môn h c: ọ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA H CỌ

Lớp h c ph n: ọ ầ DHLQT18A Mã h c phọ ần: 420300319826 Tên nhóm: NHÓM 01

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHI P THÀNH PH H CHÍ MINH ỆỐ ỒKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ẢNH HƯỞNG DÂN SỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn h c: ọ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA H CỌ

Lớp h c ph n: DHLQT18A ọ ầMã h c phọ ần: 420300319826 Tên nhóm: NHÓM 01

1 Nguyễn Khắc Du Em 21101551 duem

3 Nguyễn Thanh Hoài 21055461 thhoai 4 Huỳnh Thị Cẩm Tú 21056741 camtu 5 Lâm Thị Huỳnh Như 21058641 hgnhu

6 Nguyễn Huỳnh Thanh Duy 21065101 thduy 7 Võ Thúy Quỳnh 21063941 thquynh

Trang 3

TIỂU LUẬN KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TỔ GIÁO DỤC HỌC BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LU N CU I KHÓA ẬỐ

(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)

(2)

Mục tiêu nghiêncứu

0,50

Đối tượng/ phạm vi nghiên cứu

cứu

(3)

Phương pháp nghiên cứu

dẫn và tài liệu

tham

Ghi nguồn đầy đủ cho các trích dẫntrong bài

0,25

Trang 4

khảo

(2)

Trình bày trích dẫn trong bài

0,25 Số lượng/ chất

lượng tài liệu tham khảo

0,25

Trình bày danh mục TLTK

Save to a Studylist

Trang 5

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

loại

Điểm quy đổi

6 Nguyễn Huỳnh Thanh

GV ch m bài 1 ấ GV ch m bài 2ấ

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 9 1 Lí do chọn đề tài/tính cấp thiết của đề tài 9 2 Mục tiêu nghiên cứu 10

2.1 Mục tiêu chính2.2 Mục tiêu cụ thể

3 Câu hỏi nghiên cứu 10 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

4.1 Đối tượng4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1 Các khái niệm 11

1.1

1.2 T ng quan dân s1.3

1.4 1.5

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm 14 2.1 Nghiên cứu trong nước:

2.2 Nghiên cứu ngoài nước:

3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu 15 NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP 16 1 Thiết kế nghiên c u: 16ứ2 Ch n m u: 16ọ ẫ3 Thiết kế ả b ng câu hỏi khảo sát 174 Phương pháp nghiên cứu 17 5 Quy trình thu th p d u 18ậ ữ liệ6 X ử lí dữ liệ u 18CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 18

Trang 7

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 19

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHỤ LỤC 21

BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM 23

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

ẢNH HƯỞNG CỦA DÂN SÔ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tàitính cấp thiết của đề tài

Thành ph H Chí Minh hay còn ố ồ được g i vọ ới cái tên thân thương “ Sài Gòn” - thành ph l n nh t c ố ớ ấ ả nước c v quy mô dân s lả ề ố ẫn đô thị hóa, là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội, trung tâm công nghi p l n nh t c ệ ớ ấ ả nhất Thành ph ố hiện có 16 qu n, 1 thành ph và 5 huy n, t ng di n tích 2.095 km ậ ố ệ ổ ệ 2, mật độ dân s ố trung bình 4.375 người/km V2 ới nhiều l i th v v ợ ế ề ị trí địa lí cũng như điều kiện thu n lậ ợi để sinh s ng phát tri n, thành ph ố ể ố đã thu hút nhiều nhà đầu tư, dân cư lao động đến làm ăn sinh sống, quy mô dân s ngày cang l n dố ớ ẫn đến nhi u biến động về kinh tế - xã hội ề

Trải qua nhiều khó khăn, thách thức trên con đường phát triển, Thành ph ốđã có thể trong quá trình đô thị ở hóa mạnh mẽ, mang vai trò thúc đẩy phát triển kinh t c ế ả nước Hi n nay mệ ặc dù n n kinh t ã về ế đ ững và đang trên đà phát triển, nhưng vẫn còn nhi u s h n ch b i nhi u y u t n i bề ự ạ ế ở ề ế ố ộ ộ cùng v i nh ng yớ ữ ếu t ốkhách quan bên ngoài Trong đó, yếu tố nội b cộ ần được quan tâm, nhìn nh n, ậnghiên c u và phân tích là dân s b i dân s và kinh t có m i quan h ứ ố ở ố ế ố ệ tác động qua l i ch t ch vạ ặ ẽ ới nhau Quy mô, cơ cấu, chất lượng dân s và phân b ố ố dân cư có ảnh hưởng r t lấ ớn đến quá trình phát tri n kinh tể ế, cũng chính là thách thức đối với s phát tri n b n v ng ự ể ề ữ ở hiện tại và trong tương lai Chính vì thế, nhóm em đã chọn đề tài tìm hiểu “ Ảnh hưởng c a dân s n phát tri n kinh tủ ố đế ể ế ở Thành ph H ố ồ Chí Minh”, bài tiểu luận sẽ giúp tìm hiểu và đánh quá tầm quan trọng c a ngu n lủ ồ ực con người ở Tp.HCM, cũng như nhữung ảnh hưởng của nó đến s phát tri n kinh tự ể ế, từ đó đưa ra ki n ngh hoàn thi n chính sách ki m soát ế ị ệ ểdân s ố trong giai đoạn tới

Trang 10

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chính

Phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dân s ố ảnh hưởng đến nền kinh t ế ởTp.HCM

2.2 Mục tiêu cụ thể

Đánh giá sơ lược về thực trạng, mối quan h ệ giữa dân s và kinh t ố ếMức độ ảnh hưởng c a các y u t v dân s ủ ế ố ề ố ảnh hưởng đến sự phát tri n cể ủa kinh t Tp.HCM ế ở

Đề xu t một số giải pháp kh c ph c, gi m thi u tấ ắ ụ ả ể ối đa sự ảnh hưởng của các yếu tố nguy h i mà dân s mang l i, nh m nâng cao s phát tri n kinh t Tp.HCM ạ ố ạ ằ ự ể ế ở

3 Câu hỏi nghiên cứu

Thực trạng của việc gia tăng dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh nh ả hưởng đến nền kinh t ế như thế nào?

Các y u t nào c a dân s ế ố ủ ố ảnh hưởng đến sự phát triển của n n kinh tề ế? Trong tình hình dân số đang tăng và tỷ ệ thấ l t nghi p ngày càng cao thì anh/ch ệ ịcó đề xuất những giải pháp nào để giải quy t vế ấn đề trên m t cách ộ hiệu qu không? ả

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng

Ảnh hưởng của dân s n phát tri n kinh t Tp.HCM ố đế ể ế ở

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Các địa bàn, các quận tại Tp.HCM

- Th i gian: Nghiên c u d ờ ứ ự kiến được th c hi n bự ệ ắt đầ ừu t 1/12 và hoàn thành vào 18/12/2022

Trang 11

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Qua nghiên cứu “Ảnh hưởng c a dân sủ ố đến phát tri n kinh tể ế ở Tp.HCM” đã phần nào cho ta th y nhấ ững tác động đáng kể đến n n kinh t ề ế hiện t i, song chúng ạta c n ph i có m t sầ ả ộ ố biện pháp cụ thể nhằm giảm đi lượng gia tăng đang ở mức báo động này như thực hi n chính sách k ệ ế hoạch hóa gia đình, các chính sách dân số,tăng cường công tác quản ký để ạ h n ch ế việc di dân t ự do,tăng trình dộ dân trí và giúp họ hiểu rõ hơn về ấn đề v dân số Theo đó Đảng và toàn dân cùng thực hiện nghiêm ch nh về chính sách dân số ỉ nhằm t n dậ ụng được thời cơ dân sốvàng,khắc phục được tình tr ng già hóa dân sạ ố và nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình thấp

5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Nghiên cứu “Ảnh hưởng c a dân sủ ố đến phát tri n kinh tể ế ở Tp.HCM” nhằm mô t ả thực tr ng dân s và ạ ố ảnh hưởng tr c ti p cự ế ủa nó đến n n kinh t tề ế ại Tp.HCM Từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp giúp người dân nh n thậ ức được tính quan trọng của dân sô và hiểu rõ hơn về ức độ nguy h i c m ạ ủa nó.Qua đó nâng cao dân trí của người dân và giảm được s ự tác động c a dân s lên n n kinh t ủ ố ề ế nhằm thúc đẩy phát tri n xã hể ội đưa Tp.HCM nói riêng và toàn Vi t Nam nói chung nâng ệcao v ị thế ề v kinh t c a mình khu vế ủ ở ực và xa hơn nữa là toàn cầu

TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Các khái niệm

1.1

Dân số (population) là tập hợp của những con người đang sống ở một vùng địa lý hoặc một không gian nhất định, là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế xã hội, thường được đo bằng cuộc điều tra dân số và biểu hiện –

bằng tháp dân số Dân số tlà ổng s dân s ng c a mố ố ủ ột nước Quy mô dân s b ố ịquy định bởi tỷ suất sinh (tính b ng ph n nghìn), t ằ ầ ỷ suất ch t và s ế ự di cư trong quá kh và hi n t ứ ệ ại.

Trang 12

1.2 T ng quan dân s

Nước ta hiện nay có hơn 99 triệu người và có hơn 9 triệu tập ở thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 9,3% dân số cả nước) Nhưng trên thực tế cho thấy nếu tính những người cư trú không đăng ký hộ khẩu thì dân số thực tế của thành phố này năm 2018 là gần 14 triệu người[1]

1.3

Kinh tế là tổng thể các tương tác giữa con người và xã hội liên quan trực tiếp - đến sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người trong một xã hội có nguồn lực hạn chế Kinh tế học là chỉ phương thức sản xuất bao gồm năng suất và quan hệ sản xuất, đồng thời chỉ tổng hợp các quan hệ vật chất trong xã hội theo trình độ phát triển của năng suất Nền kinh tế tạo ra thu nhập và lợi nhuận để đáp ứng nhu cầu của con người

Thành ph H ố ồ Chí Minh đóng vai trò đầu tàu trong nền kinh t ế Việt Nam Thành ph chi m 0,6% di n tích và 8,34% dân s c a Viố ế ệ ố ủ ệt Nam, nhưng chiếm 20,5% t ng GDP, 27,9% sổ ản lượng công nghi p và 37,9% d ệ ự án nước ngoài .Năm 2021, GRDP của TP.HCM sẽ giảm với tốc độ chưa từng thấy là 6,78% do đại dịch COVID-19 Các thành ph n cầ ủa GRDP đều tăng trưởng âm, trong đó ngành d ch v có tị ụ ốc độ tăng trưởng cao nhất -54,93% Thông tin-truy n thông, ềtài chính-ngân hàng-b o hi m, giáo dả ể ục, y tế và các ngành khác đều tăng trưởng dương, trong đó ngành tài chính tăng 8,16%[1] Sau khi thu hẹp khoảng cách vào cuối năm 2021, thành phố có kế hoạch khôi ph c và phát tri n kinh t vào ụ ể ếnăm 2022 Trong tám tháng, nền kinh t c a thành ph ế ủ ố đã phục hồi gần như hoàn toàn

1.5

Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng đáng kể, có thể thấy chỉ số tăng trưởng GDP hàng năm đều đạt trên 6% và nước ta được xem là một trong những nước có nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng ấn tượng trên thế giới Sự tăng trưởng này đã giúp cho thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên, ngược lại dân số tăng trưởng cung cấp một lực lượng lao động dồi dào giúp kinh tế tăng trưởng

Trang 13

Trong những năm 1990 - 2020, cơ cấu dân số Việt Nam cũng có sự biến động mạnh giữa giới tính nam và nữ Theo như nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác động lớn đến tỷ lệ này là do quan niệm xã hội của người phương Đông, trong đó đặt biệt là người Việt Nam Tỷ lệ gia tăng nam giới tăng nhanh hơn nữ giới, vừa góp phần về mặt tích cực và tiêu cực cho sự phát triển kinh tế của nước ta.

Về cơ bản, theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam, hầu hết nữ giới ít chọn làm những công việc mang tính chất quan trọng, chức vụ cao, thậm chí còn tránh lựa chọn các lĩnh vực lao động có mức độ nguy hiểm cao và lĩnh vực công nghiệp phức tạp yêu cầu người lao động phải có sức khỏe thể chất và tinh thần Ngược lại lao động nam giới được tạo điều kiện hơn về môi trường làm việc, lao động, tham gia nhiều lĩnh vực công nghiệp thuộc các ngành nghề phức tạp, nguy hiểm, qua đó giúp tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh phục hồi và phát triển kinh tế Xét về mặt lâu dài cùng với sự đi lên của xã hội, sự phát triển của kinh tế, xã hội ngày càng tạo ra nhiều công việc phù hợp với nữ giới không những thế còn , làm rất tốt và phát triển, hiệu quả hơn, đồng thời nữ giới đảm bảo tỷ lệ sinh sản lao động, vì vậy nếu tỷ lệ nữ tiếp tục giảm xuống sẽ tạo nên nguy cơ tiềm ẩn suy giảm dân số, thiếu lao động trong tương lai

Xét theo hai tiêu chí giới tính và độ tuổi, dân số và cơ cấu nhân khẩu học của Việt Nam có sự khác biệt rất lớn Cùng với những thay đổi về dân số và cơ cấu dân số trong giai đoạn 1990-2020, nền kinh tế Việt Nam cũng phát triển nhanh chóng trong giai đoạn này, từ một nước chậm phát triển, lạc hậu, kém phát triển trở thành một nước đang phát triển với tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhanh So sánh sự phát triển kinh tế của Việt Nam với cơ cấu nhân khẩu học theo độ tuổi cho thấy sự phát triển kinh tế của đất nước chịu ảnh hưởng lớn của lực lượng lao động từ 15 đến 64 tuổi Tuổi tác cũng có tác động ngược lại, khiến lực lượng này có tốc độ tăng trưởng thấp hơn một chút

Thực tế đã chỉ ra rằng nếu một quốc gia có dân số ngoài độ tuổi lao động lớn thì gánh nặng lên nền kinh tế của quốc gia đó sẽ lớn hơn, nhưng ở Việt Nam với đặc điểm môi trường xã hội văn hóa xã hội phương đông thì tác động này nhỏ hơn nhiều so với các nước phương tây , Song cũng có những tác động nhất định tác động lớn đến sự phát triển kinh tế

Quá trình tăng trưởng GDP của nước ta tiếp tục tăng, nhưng do nguồn cung người dưới 14 tuổi giảm và dân số trên 65 tuổi tăng nên tăng trưởng lực lượng lao động có dấu hiệu chậm lại Câu hỏi rõ ràng liên quan đến thu nhập bình quân đầu người Kinh nghiệm thực tế của các hộ gia đình cho thấy, khi thu nhập bình quân đầu người đạt đến ngưỡng mà họ cho là ổn định và phù hợp, có thể đảm bảo cuộc sống tốt, đủ đầy thì dân số sẽ giảm xuống Đặc biệt, dân số dưới 14 tuổi giảm sẽ ảnh hưởng đến dân số trong độ tuổi lao động, trong khi dân số trên 65 tuổi tăng sẽ tạo ra gánh nặng cho sự phát triển xã hội

Trang 14

Ở các quốc gia chậm phát triển, ta có thể thấy bình quên GNP đầu người thấp thì tỷ lệ gia tăng dân số ở nước đó rất cao và ngược lại Chính vì vậy khoảng cách giữa các nước chậm phát triển và đang hay phát triển ngày càng cách xa nhau Nguyên nhân chủ yếu gây ra điều này là do: dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến kinh tế gia đình và xã hội, gia tăng dân số làm giảm tỷ lệ tiết kiệm trong hộ gia đình vì nhu cầu của trẻ em cao, tỷ lệ tiết kiệm giảm ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng sản phẩm, dân s ố tăng nhanh sẽ hạn chế việc tích luỹ tư bản, hạn chế tăng năng suất lao động do phải đầu tư cho nhu cầu sống và sinh hoạt tăng lên nhanh hơn số sản phẩm làm ra được Khi lực lượng lao động tăng thêm thì máy móc thi t b ế ị cũng phải được đầu tư, chia sẻ cho lực lượng lao động m ới.

Đối với các nước phát tri n thì t l ể ỷ ệ gia tăng dân số thấp hơn rất nhiều so v i các ớnước ch m phát tri n Do có s ậ ể ự đồng th i hạ thấp m c sinh và mờ ứ ức tử Do quan niệm sống của con người ở các nước phát tri n, h t p trung vào công vi c phát ể ọ ậ ệtri n bể ản thân, tìm cách chăm sóc tốt cho bản thân hơn là việc xây dựng gia đình Phần là do khi s ng trong m t qu c gia phát triố ộ ố ển, con người ở đây sẽ tạo điều ki n v t chệ ậ ất để đầ y m nh công tác giáo d c và y t , nh n thạ ụ ế ậ ức được việc hạn chết sinh đẻ chính vì vậy mức sinh giảm đi Cha m ẹ ở các nước này chú ý và tập trung v ề việc nâng cao trình độ phát triển chăm sóc tốt cho con cái hi n là ệyêu c u v s ầ ề ố lượng con cái Đồng thời, khi nền kinh tế phát triển thì chế độ bảo hiểm và phúc lợi xã hội sẽ tốt hơn khi con người về già, nên cha mẹ không phải lo dựa nhiều vào các con của mình, do vậy các cặp vợ chồng cũng không muốn sinh nhiều con Trong khi đó, ở các nước chậm phát triển vấn đề sinh con đông là một trong số những nguyên nhân dẫn đến mức sinh cao do chưa có một chế , độ bảo hiểm xã hội tin cậy cho người già, bảo hiểm xã hội là một thứ khá mới mẻ và khó có thể đặt niềm tin được nên việc sinh nhiều trong cậy vào con cái là điều họ nghĩ đến khi sinh con để được chăm sóc khi già về

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm

2.1 Nghiên cứu trong nước:

- Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có dân số già nhanh nhất thế giới Theo thống kê của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam, dân số trên 60 tuổi chiếm 11,9% tổng dân số vào năm 2019 và tỷ lệ này sẽ tăng lên hơn 25% vào năm 2050 Đến năm 2036, Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn già hóa dân số, chuyển từ xã hội “già hóa” sang xã hội “già hóa” [2]

Trang 15

- Trên cơ sở này, Tổng cục Thống kê Việt Nam dự báo đến năm 2039, dân số từ 65 tuổi trở lên của Việt Nam sẽ vượt quá 15% tổng dân số cả nước và thời kỳ “dân số vàng” của Việt Nam sẽ chấm dứt Việt Nam [2]

- Theo Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, sự thay đổi này ở Việt Nam không chỉ do tỷ lệ tử giảm và tuổi thọ tăng, mà phần lớn là do tỷ lệ sinh giảm mạnh, một phần do giới trẻ ngày nay ít được quan tâm hơn về các vấn đề.Khả năng sinh sản Nhưng chủ yếu là phát triển bản thân, định hướng công việc, nhưng sinh con muộn Tỷ lệ sinh giảm trong những năm gần đây đã tác động lớn đến cơ cấu dân số và nền kinh tế Việt Nam

- Nghiên cứu cho thấy, bất kể tác động của dịch bệnh hay bất kỳ thay đổi nào trong cơ cấu kinh tế, nguồn cung lao động tại Việt Nam sẽ vẫn ổn định trong ngắn hạn và trung hạn Năm 2020, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Việt Nam sẽ duy trì ở mức 74,4%, cao hơn đáng kể so với mức 60,5% của thế giới và 67,2% và 67,2% của Đông Nam Á Vùng Thái Bình Dương Tuy nhiên, về lâu dài, lực lượng lao động sẽ giảm Năm 2015, Việt Nam vẫn đang trong “thời đại dân số vàng” với 70% dân số trong độ tuổi từ 15 đến 64, tức là độ tuổi lao động hợp pháp Tuy nhiên, đến năm 2050, dân số Việt Nam sẽ già đi với tốc độ “cực nhanh”, chỉ còn 60% dân số trong độ tuổi lao động, trong đó có những người sẽ trên 60 tuổi Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng [2]nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của đất nước

2.2 Nghiên cứu ngoài nước:

- Tổng dân s ố thế giới đạt m c 8 t ố ỷ người vào tháng 11 theo như công bố của Liên H p Qu c Ngoài ra Liên H p Qu c còn d báo r ng ợ ố ợ ố ự ằ Ấn Độ có thể vượt mặt Trung Quốc để trở thành nước đông dân nhất vào năm sau (năm 2023) Hơn thế nữa, tỷ lệ dân số từ 65 tu i tr ổ ở lên được dự báo tăng 10% vào năm 2022 lên 16% vào năm 2050[3] Tình trạng dân số già là vấn đề đáng quan tâm và đó cũng là thách thức lớn v n n kinh t cề ề ế ủa các nước phát tri n và c ể ả những nước đang phát triển

- Ở các nước phát triển và châu Âu, già hoá dân số là một bài toán khó cho các chính phủ trong việc duy trì hệ thống lương hưu, chăm sóc sức khoẻ, và giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động cho nền kinh tế

3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu

Trong xu hướng sự phát triển kinh tế của các vùng phụ cận Thành phố sẽ giảm áp lực tăng dân số cơ học vào Thành phố và vì thế tỷ lệ tăng dân số chung của Thành phố có xu hướng giảm đi như thế nào?

Việc tăng năng suất lao động xã hội có những vượt trội nhờ tiến bộ có những vượt trội nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển,… hay không?

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w