(Tiểu luận) tiểu luận ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến hoạtđộng cho vay của ngân hàng thương mại

31 0 0
(Tiểu luận) tiểu luận ảnh hưởng của đại dịch covid 19 đến hoạtđộng cho vay của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa nghiên cứu- Đề tài góp phần đưa Basel II ứng dụng vào các NHTM một cách khả thi- Giúp các ngân hàng xem xét và đánh giá lại thực trạng quản trị rủi ro của mình trong tình hình di

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID_19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Mậu Bá Đăng Môn học: Quản trị rủi ro ngân hàng Thành viên nhóm: Nguyễn Kim Anh (nhóm trưởng) Nguyễn Hồi Thương Phạm Thị Hồng Thủy Nguyễn Ngọc Yến Nhi Hoàng Võ Phượng Uyên Nguyễn Thị Kim Oanh Năm Học 2022 – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ths Nguyễn Mẫu Bá Đăng – giảng viên môn quản trị ngân hàng rủi ro Basel Trong suốt trình học tập, thấy tâm huyết dạy hướng dẫn cho chúng em nhiều điều bổ ích mơn học kĩ làm nghiên cứu để chúng em có đủ kiến thức thức nghiên cứu Do nhóm cịn hạn chế kiến thức thời gian nên hẳn tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy góp ý bỏ qua Một lần nữa, nhóm em xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét thầy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THEO BASEL 1.1 Tổng quan Basel 1.2 Quản trị hoạt động tín dụng theo Basel 1.3 Kinh nghiệm/Bài học theo chuẩn mực Basel 1.3.1 Tình hình áp dụng hiệp ước Basel giới 1.3.2 Tình hình áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam .8 CHƯƠNG 2: COVID 19 TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 10 2.1 Tình hình kinh tế bị tác động COVID_19 10 2.1.1 Tình hình kinh tế giới 10 2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam 12 2.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thời kì dịch COVID_19 14 2.3 Các ngân hàng áp dụng Basel nào? 15 2.4 Nhận xét 18 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Đánh giá 20 3.3 Một số giải pháp sách cho vay ngân hàng .21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA NHTM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC BCBS ỦY BAN BASEL VÀ GIÁM SÁT VỀ NGÂN HÀNG DANH MỤC HÌNH Hình 1: Lộ trình thực Basell II Hình 2: Tăng trưởng GDP hàng quý so với kì năm trước 11 Hình 3: Khối lượng thương mại hóa giới từ năm 2015 đến 2021 12 Hình 4: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2011 đến 2020 13 Hình 5: Tăng trưởng tín dụng tồn ngành 15 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cho vay hoạt động quan trọng NHTM, phản ánh đặc trưng ngân hàng, chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản, mang lại nhiều lợi nhuận Để ngân hành tồn phát triển vững hoạt động cho vay phải an toàn hiệu Với xu hướng phát triển kinh tế, nghiệp vụ cho vay ngày đa dạng phong phú, hoàn thiện, đầu tư vào tất lĩnh vực, ngành nghề Để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngân hàng ngày gia tăng, hoạt động cho vay ngân hàng ngày mở rộng, đòi hỏi ngân hàng phải có quy trình quản lí chặt chẽ Điều đáng ý thời gian vừa qua, đại dịch COVID_19 diễn biến phức tạp phạm vi toàn giới gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nhiều quốc gia, có Việt Nam Đặc biệt, tác động đại đến hệ thống NHTM không nhỏ mà doanh nghiệp đời sống người dân bị tác động nặng nề Bởi tình hình kinh tế khó khăn, biện pháp phong tỏa, cách ly xã hội liên tục thực nên cầu tín dụng khơng cịn cao năm trước, tỉ lệ vay so với tổng tiền gửi hệ thống ngân hàng Việt Nam giảm mạnh Càng khó khăn tổng dư nợ khu vực ngân hàng có nguy cao khả khả trả nợ khách hàng ảnh hưởng dịch bệnh Nhận thức điều này, nhóm chúng em định chọn đề tài “Ảnh hưởng đại dịch COVID_19 đến hoạt động cho vay NHTM Việt Nam” để tìm hiểu Covid19 tác động đến ngân hàng Từ đưa kết luận, liên hệ đánh giá nhóm em sau tìm hiểu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực để nghiên cứu chuẩn mực quy định hiệp ước Basel, đặc biệt Hiệp ước Basel II, kinh nghiệm ứng dúng Basel II tồn giới có Việt Nam Từ đến phân tích làm sáng tỏ thực trạng NHTM Việt Nam thời kì đại dịch COVID_19 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Phạm vi quốc gia Việt Nam Thời gian: Từ cuối năm 2019 đến tháng 6/2022 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thu thập số liệu: Những tài liệu liên quan đến quản trị rủi ro Basel (Nội dung, nguồn gốc văn hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn) Thu thập tài liệu nghiên cứu thực tiễn áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp, phân tích, mơ tả suy luận để làm rõ thực trạng đưa kết luận, đánh giá nhằm mục đích làm sáng tỏ thực trạng NHTM Việt Nam thời kì đại dịch COVID_19 Từ đưa phương án khả thi nhằm phát triển NHTM Ý nghĩa nghiên cứu - Đề tài góp phần đưa Basel II ứng dụng vào NHTM cách khả thi - Giúp ngân hàng xem xét đánh giá lại thực trạng quản trị rủi ro tình hình diễn biến phức tạp dịch COVID 19 theo tiêu chuẩn thông thường theo Basel II, từ đưa biện pháp quản trị thích hợp bối cảnh - Kết nghiên cứu đề tài quan tra giám sát ngân hàng nhà nước, quan quản lý hoạt động ngân hàng thương mại nhằm hoàn thiện tra, giám sát hoạt động ngân hàng - Đề tài sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy chương trình đào tạo Document continues below Discover more from: tài ngân hàng econ 101 Trường Đại học Tài… 999+ documents Go to course TIỂU LUẬN LỊCH SỬ 18 ĐẢNG ĐỀ TÀI SỰ… 100% (27) CƠNG THỨC TÀI Chính TIỀN TỆ 100% (17) Test Bank for 61 Marketing… tài ngân hàng 91% (11) Business Partner A2P 33 TRB 9781292237176… tài ngân hàng 100% (1) TRẮC NGHIỆM TÀI 58 Chính QUỐC TẾ tài ngân hàng 100% (1) TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THEO BASEL 1.1 Tổng quan Basel 57 TÀI Chính QUỐC TẾ Basel quy định Ủy ban Basel giám sát ngân hàng đưa dạng tài hiệp ước khuyến cáo ngân hàng tuân thủ để tránh rủi rongân tín dụng, rủi ro thị hàng 75% (4) trường rủi ro tác nghiệp Mục đích hiệp ước để bảo đảm tổ chức tài có đủ vốn để đáp ứng nghĩa vụ để giải thua lỗ bất ngờ Hiệp ước vốn Basel I: Năm 1974, Thành phố Basel, Thụy Sĩ, Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) thành lập ngân hàng trung ương 10 nước phát triển (G10) Sau đó, BCBS tiến hành chuẩn hóa quy định vốn, đo lường vốn ngành ngân hàng Năm 1988, Ủy ban ban hành hệ thống đo lường vốn rủi ro tín dụng, yêu cầu ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro xảy Tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu (tỷ lệ vốn bắt buộc tính tổng tài sản điều chỉnh theo hệ số rủi ro - CAR) 8% Văn chuẩn hóa gọi Hiệp ước vốn Basel (Basel I), áp dụng nước thành viên G10 kể từ năm 1992, sau có nhiều nước khác giới tự nguyện tuân thủ Các ngân hàng hoạt động phạm vi quốc tế yêu cầu trì số vốn tối thiểu (8%) dựa phần trăm tài sản có trọng số rủi ro Basel I quy định số ba quy định gọi riêng Basel I, II III, với tên gọi Hiệp định Basel Yêu cầu Basel I Hệ thống phân loại Basel I nhóm tài sản ngân hàng thành năm loại rủi ro, phân loại theo tỷ lệ phần trăm: 0%, 10%, 20%, 50% 100% Tài sản ngân hàng xếp vào loại dựa chất nợ Loại rủi ro 0% bao gồm tiền mặt, ngân hàng trung ương nợ phủ, khoản nợ phủ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Nợ khu vực cơng xếp vào loại 0%, 10%, 20% 50%, tùy thuộc vào nợ Các ngân hàng trung ương ban hành sách tiền tệ, cách nới lỏng thắt chặt nguồn cung tiền sẵn có tín dụng, ngân hàng trung ương tìm cách giữ cho kinh tế quốc gia phát triển đồng Ngân hàng phải trì vốn (Cấp Cấp 2) 8% tài sản có trọng số rủi ro Điều đảm bảo ngân hàng nắm giữ lượng vốn định để đáp ứng nghĩa vụ Ví dụ, ngân hàng có tài sản trọng số rủi ro 100 triệu đô la, ngân hàng u cầu trì vốn triệu đô la Hiệp ước vốn Basel II: Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, đưa nguyên tắc chung luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng Hiệp ước vốn Basel II trình bày tập hợp quy định đề xuất mà mang đến loạt thách thức tuân thủ cho ngân hàng giới Tuy nhiên điều quan trọng hàng loạt tác động kinh doanh thách thức quản lý rủi ro Basel II mang đến cho ngân hàng, đối thủ cạnh tranh phi ngân hàng, khách hàng, quan đánh giá cuối thị trường vốn toàn cầu họ Sự phức tạp Hiệp Ước mới, phụ thuộc lẫn với Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế quy định nơi toàn giới, làm cho triển khai Basel II dự án có độ phức tạp cao Basel I giới hạn việc đo lường rủi ro thị trường đo lường cho rủi ro tín dụng Basel II giới thiệu chuỗi cách tiếp cận rủi ro tín dụng phức tạp tập trung vào rủi ro vận hành Basel II sử dụng khái niệm “three pillars”– (1) Yêu cầu vốn tối thiểu, (2) rà soát giám sát, (3) nguyên tắc thị trường Pillar I Pillar I nhắc đến việc trì lượng vốn pháp định tính toán cho ba thành phần rủi ro mà ngân hàng đối mặt: rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rủi ro vận hành Với thành phần rủi ro tín dụng tính tốn theo ba cách khác thay đổi độ phức tạp, cụ thể tiếp cận tiêu chuẩn hóa, IRB tảng IRB cao cấp IRB viết tắt “Internal Rating - Based Approach” - “Phương pháp tiếp cận dựa đánh giá nội bộ” Với rủi ro vận hành, có ba cách tiếp cận khác - phương pháp tiếp cận số bản, phương pháp tiêu chuẩn hóa, phương pháp đo lường nội Đối với rủi ro thị trường phương pháp tiếp cận ưa thích VaR Với Pillar I, tỷ lệ vốn tối thiểu 8% không thay đổi Tỷ lệ thể mối quan hệ quy định quỹ (vốn) riêng ngân hàng tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, cách tính tốn khả gánh chịu rủi ro Pillar I, cấp cập nhật phương pháp Basel I cho tính tốn tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro, mẫu số tỷ lệ vốn Đầu tiên, rủi ro vận hành giới thiệu loại rủi ro cho ngân hàng phải giữ vốn quy định Rủi ro bao gồm thiệt hại quy trình nội khơng đầy đủ bị thất bại, người hay hệ thống, từ kiện bên Một loạt tùy chọn nhạy cảm với rủi ro ngày tinh vi dùng để định yêu cầu vốn ngân hàng, cho rủi ro tín dụng rủi ro vận hành Theo cách này, tùy chọn lựa chọn để phù hợp với đặc trưng riêng biệt ngân hàng Pillar II Pillar II định nghĩa q trình rà sốt giám sát khung quản lý rủi ro tổ chức cuối an tồn vốn Nó đặt trách nhiệm giám sát cụ thể hội đồng quản trị quản lý cấp cao, tăng cường nguyên tắc kiểm soát nội quản trị doanh nghiệp khác quan quản lý nước khác toàn giới thực Pillar III Pillar III nhằm mục đích tăng cường kỷ luật thị trường thông qua tăng cường công khai thông tin ngân hàng Nó đặt yêu cầu khuyến nghị công khai thông tin số lĩnh vực, bao gồm cách ngân hàng tính tốn an toàn vốn phương pháp đánh giá rủi ro ngân hàng Tăng cường so sánh minh bạch ngân hàng kết mong muốn Pillar III Đồng thời, Ủy ban Basel tìm cách để đảm bảo Basel II tương ứng với chuẩn mực kế tốn, thực tế, khơng xung đột với tiêu chuẩn công khai thông tin kế toán rộng mà ngân hàng phải tuân thủ So sánh Basel I Basel II Đại dịch Covid-19 tác động lớn đến kinh tế Đông Nam Á, khiến doanh nghiệp phải đóng cửa, làm đứt gãy chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng đến hàng nghìn người lao động Hầu hết GDP quốc gia giảm sút, GDP Thái Lan sụt giảm 6,1% năm 2020 - kết năm tồi tệ vòng thập niên qua kể từ sau khủng hoảng tài châu Á năm 1997 Hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh, … giới bị đình trệ Theo báo cáo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) vào tháng 10/2020 dự báo kinh tế giới năm 2020 bị suy giảm (từ -5,2% đến -4,4%) Bên cạnh Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với FDI năm 2019 tiếp tục giảm từ 5-10% vào năm 2021 Dự báo lạm phát toàn cầu năm 2020 mức thấp (1,2 – 2%) sức cầu 12 yếu, giá dầu quốc tế giảm mạnh đứng mức thấp Khối lượng thương mại hàng hoá giới từ năm 2015 đến 2021 Nguồn: World Trade StatisticalReview 2021 2.1.2 Tình hình kinh tế Việt Nam Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt GDP 3,82%, quý II giảm 0,39%, quý III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng GDP tháng năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương 13 Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011 – 2020 Nguồn Báo cáo tài năm 2020 Theo kết điều tra đột xuất Tổng cục Thống kê tác động dịch Covid-19 tới doanh nghiệp (lần 1) cho thấy, đến 20/4/2020, với 126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% số doanh nghiệp bị tác động dịch Covid-19 Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nông, lâm, thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch Covid-19 cao, điển ngành: hàng khơng 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, ngành dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất ô tô có tỷ lệ 90% Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóavà doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá thìcịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so vớicùng kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - 14 lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID – 19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% thángđầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID – 19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta 2.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thời kì dịch COVID_19 Ngay từ đầu năm 2020, giới có Việt Nam chứng kiến biến động lớn chưa có tác động đại dịch Covid-19 Nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, nhiều hoạt động văn hóa - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng Các doanh nghiệp đối mặt với vấn đề suy giảm hoạt động giảm dòng tiền, lĩnh vực như: du lịch, giải trí, tơ, bán lẻ Hàng triệu lao động thiếu, việc làm, giảm sâu thu nhập Những vấn đề khoản hộ gia đình doanh nghiệp, với bất ổn ngày tăng cao tác động tiêu cực đến hoạt động thị trường tài điều làm tăng 15

Ngày đăng: 26/02/2024, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan