(Tiểu luận) phân tích sản phẩm cho vay đối với khách hàng cánhân của một ngân hàng thương mại hoặc một chi nhánh củamột ngân hàng thương mại

52 0 0
(Tiểu luận) phân tích sản phẩm cho vay đối với khách hàng cánhân của một ngân hàng thương mại hoặc một chi nhánh củamột ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vì vậy, các ngân hàng thương mại luôn chútrọng phát triển hoạt động cho vay sao cho đảm bảo lợi nhuận ổn định và cùng lúc hỗ trợsự phát triển của ngân hàng và cung ứng vốn sản xuất kinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BẢN THẢO LUẬN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI 3: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI HOẶC MỘT CHI NHÁNH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MÃ HỌC PHẦN : 24107EFIN2811 NHÓM THỰC HÀNH : NHÓM 13 GIẢNG VIÊN : NGUYỄN HƯƠNG GIANG Ha Noi 2023 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Đánh giá Ký xác nhận 121 Đào thị Xuân Thư Chương 1: Lý thuyết 122 Mai Văn Thư Chương 1: Lý thuyết mục 1.1.1+1.1.2 +1.1.3 Mục 1.2 Hoạt động cho vay KHCN NHTM 123 Nguyễn Mai Thương 124 Nguyễn Phương Thủy Chương 2: Thực tế Mục 2.3: Đánh giá (nhóm trưởng) Chương 2: Thực tế Mục 2.2: Thực trạng hoạt động cho vay KH NH VCB Tổng hợp word 125 Phùng Thị Hương Trà Chương 2: Thực tế Mục 2.1 Khái quát ngân hàng VCB Tổng hợp word 126 Lê Thị Huyền Trâm Chương 3: Giải pháp 127 Hoàng Kiều Trang Chương 3: Giải pháp 128 Nguyễn Linh Trang Thiết kế Slide 129 Nguyễn Thu Trang Viết lời mở đầu lời cảm ơn 130 Nguyễn Thu Trang (24/02) (15/09) + thiết kế Slide Chương 1: Lý thuyết Mục 1.1.4 + 1.1.5 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại .6 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình phát triển NHTM .6 1.1.3 Chức NHTM .7 1.1.3.3 Chức ghi sổ tiền tệ .9 1.1.4 Vai trò NHTM 1.1.5 Các hoạt động chủ yếu NHTM 10 1.2 Hoạt động cho vay KHCN NHTM 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay KHCN 12 1.2.2 Các hình thức cho vay NHTM 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CUNG CẤP SẢN PHẨM CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2022 .14 2.1 Khái quát ngân hàng Vietcombank 14 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Vietcombank .14 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Vietcombank 16 2.1.3 Kết hoạt động giai đoạn 2020-2022 .18 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng ngân hàng Vietcombank .19 2.2.1 Các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân 20 2.2.2 Kết cung cấp sản phẩm cá nhân ngân hàng Vietcombank 26 2.3 Đánh giá 26 2.3.1 Kết đạt 29 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SẢN PHẨM CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK .38 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng Vietcombank đến năm 2023 đến năm 2028 38 3.1.1.Định hướng chủ đạo .38 3.1.2 Ngân hàng Vietcombank năm 2023 .39 3.2 Giải pháp nhằm nhằm tăng hài lịng trải nghiệm ,đáp ứng nhanh chóng linh hoạt nhu cầu vay tiền khách hàng 41 KẾT LUẬN 42 LỜI MỞ ĐẦU Gần đây, hoạt động cho vay lĩnh vực Ngân hàng trở thành nguồn lợi nhuận quan trọng ngân hàng thương mại Tuy nhiên, điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro Vì vậy, ngân hàng thương mại trọng phát triển hoạt động cho vay cho đảm bảo lợi nhuận ổn định lúc hỗ trợ phát triển ngân hàng cung ứng vốn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Trước đây, ngân hàng thường tập trung vào việc cho vay đổi với doanh nghiệp lớn, tạo cạnh tranh mạnh mẽ giảm mức sinh lời Ngược lại, cho vay khách hàng cá nhân tăng trưởng mạnh mẽ mang lại hiệu suất tốt cho ngân hàng Trong bối cảnh kinh tế nay, nhu cầu vay vốn người dân ngày tăng cao để đáp ứng mục tiêu cá nhân kinh doanh Để đáp ứng nhu cầu này, ngân hàng tung nhiều sản phẩm vay cá nhân với điều kiện lãi suất khác Trong số ngân hàng, ngân hàng Vietcombank ngân hàng hàng đầu Việt Nam cho vay cá nhân, với nhiều sản phẩm phong phú đa dạng Bài nghiên cứu giới thiệu phân tích cụ thể sản phẩm vay cá nhân ngân hàng Vietcombank, bao gồm: Vay tín chấp người lao động, vay mua ô tô, an tâm kinh doanh, vay xây sửa nhà ở, vay mua nhà dự án, vay cầm cố giấy tờ có giá, vay nâng cấp sở lưu trú du lịch, Vay xây sở lưu trú du lịch, vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo, kinh doanh tài lộc, vay mua nhà ở, đất Bài nghiên cứu có nhìn tổng quan chi tiết sản phẩm này, so sánh đánh giá chất lượng hiệu chúng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi, cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế quốc dân 1.1.2 Quá trình phát triển NHTM 1.1.2.1 Quá trình đời cúa NHTM giới: Thời kì đầu: ngân hàng thực nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gửi, cho vay, bảo quản hộ tiền, cho vay nặng lãi chủ yếu nhiều chủ thể thực thương nhân, nhà thờ, Giai đoạn từ kỷ thứ V đến kỷ XVII: nghiệp vụ phát triển hoàn thiện như: ghi chép sổ sách, Một số NHTM hình thành, ngân hàng thành lập Hà Lan (1609), Thụy Điển ( 1656), Anh Quốc (1694), Giai đoạn từ kỷ thứ XVIII đến kỷ XIX: ngân hàng nhà nước chia làm hai phận:  Các ngân hàng phép hát hành tiền giấy, gọi ngân hàng phát hành  Các ngân hàng không phép phát hành tiền mà làm trung gian tín dụng trung gian toán kinh tế, gọi ngân hàng trung gian Giai đoạn từ đầu kỷ XX đến nay: hệ thống ngân hàng chia làm hai loại: NHTW NHTM NHTM tồn theo nhiều hình thức sở hữu khác nhau: NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, NHTM tư nhân, chi nhánh NHTM nước Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT1111 Trường Đại học… 257 documents Go to course Giáo-trình-quản-trị182 1.1.2.2.Quá trình đời cúa NHTM Việt Nam: tài-chính-1 Tài tiền tệ 94% (33) Trước kỷ XX: Việt Nam chưa có hoạt động ngân hàng, chủ yếu hoạt động đổi tiền cho vay nặng lãi Thực trạng hoạt động toán… Từ cuối kỷ XIX, xuất ngân hàng đại ngân hàng Đông Dương với tư cách ngân hàng phát hành số NHTM người 34 nước ngồi người Việt Tài 100% (7) tiền Từ 1945 đến 1975, hai hệ thống ngân hàng hệ thống ngân hàng củatệ quyền cách sở hữu mạng hệ thống ngân hàng quyền thực dân pháp giai đoạn sau quyền Nam Việt Nam 123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu… + Ngày 26/3/1988, định 53/HĐBT Hội đồng trưởng ( Chính phủ) chuyển đổi thành ngân hàng Nhà nước NHTM 27 1.1.3 Chức NHTM Tài tiền tệ 93% (14) 1.1.3.1 Chức trung gian tín dụng NHTM thực chức đóng vai trị cầu nối người có vốn dư thừa Thực trạng thị (người cho vay) với người có nhu cầu vốn (người vay) trường tài hiệ… NHTM vừa người vay, vừa người cho vay: NHTM huy 31 động vốn từ chủ thể cung Tàinước) vốn (hộ gia đình, cá nhân, tổ chức XH, tổ chức kinh tế, Nhà chủ100% thể (5) tiền tệ cầu vốn (hộ gia đình, cá nhân, tổ chức XH, tổ chức kinh tế, Nhà nước) vay Biểu cụ thể chức năng: Nhập mơn tài tiền tệ Tài tiền tệ 100% (3) Bộ đề thi trắc  Huy động nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi kinh tế (người vay) 74 nghiệm lý thuyết… Tài tiền tệ (3) 100%  Cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kinh tế (người cho vay) Ý nghĩa chức năng:  Đối với người gửi tiền/người cho vay: thu lợi từ khoản tiền lãi, đảm bảo an tồn khoản tiền cung cấp dịch vụ toán tiện lợi  Đối với người vay: thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh, đáp ứng nhu cầu chi tiêu,  Đối với NHTM: kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay  Đối với kinh tế: NHTM bổ sung thêm kênh điều chuyển vốn cho kinh tế,làm phong phú hệ thống kênh dẫn vốn, phục vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, 1.1.3.2 Chức trung gian toán NHTM thực chức bày thực yêu cầu tốn khách hàng Thơng thường, NHTM trích khoản tiền tài khoản tiền gửi để toán tiền hàng nhập vào tài khoản tiền gửi khoản tiền từ bán hàng hóa khoản thu khác Biểu cụ thể chức năng:  Mở tài khoản giao dịch  Quản lý cung cấp phương tiện toán cho khách hàng  Tổ chức kiểm sốt quy trình tốn khách hàng Ý nghĩa chức năng:  Đối với khách hàng: lựa chọn phương tiện tốn thích hợp, hạn chế rủi ro mang lại nhiều tiện ích khác  Đối với NHTM: tạo điều kiện tăng thêm thu nhập từ cung cấp dịch vụ toán vừa huy động thêm nguồn vốn vay  Đối với kinh tế: giảm lượng tiền mặt lưu thơng, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, góp phần giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương  kinh tế-tài tồn xã hội 1.1.3.3 Chức ghi sổ tiền tệ Với chức trung gian tín dụng trung gian tốn, NHTM có khả tạo tiền tiền ghi sổ (bút tệ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng Từ khoản tiền gửi ban đầu, thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, NHTM có khả tạo số tiền gửi gấp nhiều lần số tiền ban đầu Mức tạo tiền gửi phụ thuộc vào số tiền gửi ban đầu hệ số tạo tiền Mức cung tiền: (1) Hệ số mở rông tiền gửi = Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (2) Số tiền gửi tạo = Số tiền gửi ban đầu x Hệ số mở rộng tiền gửi Ý nghĩa chức năng: Đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền xã hội bên cạnh lượng tiền mặt NHTW phát hành 1.1.4 Vai trò NHTM Ngân hàng thương mại nơi tập trung huy động nguồn tiền xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại góp phần phân bố hợp lý nguồn lực vùng quốc gia tạo điều kiện phát triển đối cân đối kinh tế

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan