1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Sản Phẩm Du Lịch Cộng Đồng Tại Điểm Đến Hà Giang Giai Đoạn Hậu Covid-19
Tác giả Nguyễn Minh Nguyễn, Lê Huy Khang, Bùi Thị Thùy Linh, Trần Anh Luận, Nguyễn Thị Mỹ Quyên, Hoàng Thị Thắm, Phạm Thiên Thảo
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN: MARKETING DU LỊCH LỚP HỌC PHẦN: 2111111008901 BẬC: ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Minh Nguyễn MSSV: 1921006983 Lê Huy Khang MSSV: 1921006943 Bùi Thị Thùy Linh MSSV: 1921006952 Trần Anh Luận MSSV: 1921006960 Nguyễn Thị Mỹ Quyên MSSV: 1921007000 Hoàng Thị Thắm MSSV: 1921007004 Phạm Thiên Thảo MSSV: 1921007008 GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÁO CÁO TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 GIẢNG VIÊN MÔN HỌC: ThS NGUYỄN PHẠM HẠNH PHÚC HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2021 – 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan Báo cáo tiểu luận thi kết thúc học phần môn Marketing du lịch công trình nghiên cứu độc lập nhóm em hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Các nội dung nghiên cứu đề tài “Phân tích sản phẩm du lịch cộng đồng điểm đến Hà Giang giai đoạn hậu Covid-19” nhóm em trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng Nếu phát có gian lận chúng em xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Thầy Cơ mơn, Khoa Nhà trường TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với giảng viên Nguyễn Phạm Hạnh Phúc Cảm ơn cô suốt trình học tập tìm hiểu mơn Marketing du lịch hết lịng giảng dạy tạo động lực, cảm hứng cho chúng em học hỏi, trau dồi kiến thức marketing du lịch, kiến thức ngành du lịch nói chung Có hội tìm hiểu kỹ đề tài tiểu luận giúp chúng em áp dụng kiến thức học giảng đường đồng thời tích luỹ kỹ năng, kinh nghiệm cho thân Chúng em xin gửi đến cô Báo cáo tiểu luận thi kết thúc học phần với đề tài “Phân tích sản phẩm du lịch cộng đồng điểm đến Hà Giang giai đoạn hậu Covid-19” Bài Báo cáo tiểu luận tiếp thu kiến thức nhóm em thơng qua q trình học tập lớp trình tự nghiên cứu, học hỏi thân Thông tin, kiến thức vô tận, tiểu luận chúng em cịn nhiều thiếu sót chúng em cố gắng nỗ lực việc tìm kiếm thu thập liệu cách đầy đủ để hoàn thiện tốt tiểu luận Chúng em mong nhận lời nhận xét, góp ý chân thành từ phía để từ hoàn thiện tiểu luận Lời cuối chúng em chúc cô hạnh phúc có thật nhiều sức khỏe để tiếp tục nghiệp giảng dạy để truyền đạt kiến thức, lửa đam mê cho hệ sinh viên Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2021 NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN PHIẾU NHÂZN X\T VÀ CH]M ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… Điểm chấm:………………………………………………………………………… Điểm làm tròn: .Điểm chữ: ……… ………… Ngày tháng năm GIẢNG VIÊN XÁC NHẬN ……………… ………………… MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT .3 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Sản phẩm du lịch .3 1.1.2 Điểm đến du lịch .7 1.1.3 Thị trường .8 1.1.4 Marketing du lịch 13 1.2 Tổng quan du lịch cộng đồng 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc trưng 16 1.2.3 Vai trò 18 1.2.4 Điều kiện phát triển .19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 21 2.1 Khái quát điểm đến Hà Giang 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Cơ sở vật chất - hạ tầng du lịch .23 2.1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 27 2.1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 39 2.2 Những điều kiều kiện phát triển loại hình du lịch cộng đồng Hà Giang 56 2.3 Thực trạng phát triển loại hình sản phẩm du lịch cộng đồng điểm đến Hà Giang .59 2.3.1 Sản phẩm du lịch cộng đồng 59 2.3.2 Nguồn nhân lực du lịch 60 2.3.3 Xúc tiến quảng bá du lịch 63 2.3.4 Khách du lịch 64 2.3.5 Doanh thu từ du lịch 67 2.4 Đánh giá loại hình sản phẩm du lịch cộng đồng Hà Giang 68 2.4.1 Những mặt tích cực .68 2.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .69 2.5 Phân tích ma trận SWOT cho loại hình sản phẩm du lịch cộng đồng điểm đến Hà Giang .71 2.5.1 Điểm mạnh (Strenght) 71 2.5.2 Điểm yếu (Weaknesses) 73 2.5.3 Cơ hội (Opportunities) 74 2.5.4 Nguy (Threats) 77 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 80 3.1 Giải pháp công tác quản lý 80 3.2 Giải pháp nguồn nhân lực .83 3.3 Giải pháp Marketing sản phẩm du lịch cộng đồng .84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CVĐCTCCNĐ: Công viên địa chất toàn cầu cao nguyên đá CSVCKT: Cơ sở vật chất kĩ thuật HTX: Hợp tác xã OCOP: One Commune One Product QL: Quốc lộ SVHTTDL: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TP: Thành phố UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới UBND: Ủy Ban Nhân Dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng tổng hợp nguồn nhân lực du lịch Hà Giang giai đoạn 2016 - 2020 53 Bảng 3.2 Thị trường khách quốc tế đến tỉnh Hà Giang theo khu vực giai đoạn 2015 – 2019 59 Bảng 3.3 Cơ cấu tổng thu từ du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 – 2020 61 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang .21 Hình 2.2 Đèo Mã Pì Lèng 33 Hình 2.3 Cao nguyên đá Đồng Văn 34 Hình 2.4 Núi Đơi Quản Bạ 36 Hình 2.5 Cột cờ Lũng Cú 40 Hình 2.6 Phố cổ Đồng Văn 41 Hình 2.7 Dinh thự họ Vương .42 Hình 2.8 Di tích lịch sử Kỳ Đài 44 Hình 2.9 Căng Bắc Mê 45 Hình 2.10 Nghệ nhân chạm bạc người Dao .47 Hình 2.11 Đặc sản Thắng Cố .49 Hình 2.12 Thịt bị khơ Đồng Văn .50 Hình 2.13 Lễ hội chợ tình Khâu Vai 52 Hình 2.14 Chợ vùng cao Hà Giang 56 tế tỉnh theo hướng bền vững; bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc; giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, quản lý tốt quy hoạch Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tập trung huy động nguồn lực cho phát triển du lịch Đa dạng hóa sản phẩm du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu Tăng cường liên kết, hợp tác, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh du lịch Hà Giang Mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, gắn với nâng cao nhận thức đời sống cho nhân dân, giảm nghèo bền vững, phát huy văn hóa truyền thống, cảnh quan thiên nhiên kiến trúc địa Xây dựng du lịch Hà Giang theo hướng chuyên nghiệp, có tính cạnh tranh cao, gắn với sản phẩm nông nghiệp đặc trưng địa phương, đảm bảo phát triển bền vững Chú trọng phát triển du lịch nội địa, kết hợp phục hồi kinh tế - xã hội gắn với kiểm soát dịch bệnh Covid-19, thu hút khách du lịch nước Đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch đồng bộ, đại Hình thành số khu, điểm du lịch, dịch vụ tổng hợp có quy mơ lớn Phát triển sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, du lịch cộng đồng Xây dựng thương hiệu du lịch Hà Giang điểm đến an toàn, hấp dẫn, đặc sắc khu vực miền núi phía Bắc Đến năm 2025, du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm tỉnh, có khu du lịch cơng nhận khu du lịch cấp tỉnh; thu hút triệu lượt khách du lịch; tổng thu từ khách du lịch ước đạt 7.800 tỷ đồng, đóng góp 10,34% giá trị du lịch vào tổng sản phẩm địa bàn; tạo 28.200 việc làm, đó, có 14.100 việc làm trực tiếp Định hướng đến năm 2030, Công viên Địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn cơng nhận khu du lịch quốc gia; thu hút triệu lượt khách du lịch; tổng thu từ khách du lịch ước đạt 20.600 tỷ đồng, đóng góp 14,34% giá trị du lịch vào tổng sản phẩm địa bàn; tạo việc làm cho 20.000 lao động trực tiếp Bên cạnh đó, với vị trí nằm trục quốc lộ nối Hà Giang với Lào Cai nên Hà Giang có hội đón tiếp du khách theo tour từ Lào Cai sang Hà Giang ngược lại Thực “Đề án phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2025”, ngành du lịch tỉnh chủ động phối hợp với đơn vị, địa phương tăng cường trang bị kiến thức, kỹ cho nguồn nhân lực du lịch, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ địa phương 80 Mặt khác, công tác xúc tiến quảng bá đẩy mạnh, đặc biệt Hội nghị Xúc tiến du lịch “Hùng vĩ Hà Giang” thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội; Chương trình phát động thị trường Nhật Bản Tổ chức đoàn khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh thu hút quan tâm doanh nghiệp lữ hành, nhà đầu tư ngồi nước, hãng truyền thơng khách du lịch Cũng kiện này, Hà Giang ký kết hợp tác phát triển du lịch với tỉnh, thành phố lớn du lịch phát triển như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, Huế, Vũng Tàu… Phát huy vai trò Hiệp hội Du lịch, Chi hội Lữ hành thành lập, góp phần thúc đẩy liên kết với doanh nghiệp địa phương nước Với ấn tượng phim quảng bá “Trái tim đá”, ngành tích cực tham dự Hội chợ du lịch, tổ chức lễ hội, kiện như: Lễ hội Lồng Tồng; Lễ hội chợ tình Khâu Vai, Giải bán marathon “Chạy cung đường Hạnh phúc”, Lễ hội Hoa Tam giác mạch… hình ảnh du lịch Hà Giang quảng bá rộng rãi, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ Điều thể số không ngừng tăng, khách du lịch đến Hà Giang ước đạt triệu lượt người, khách quốc tế 169.689 lượt người, tăng 20% so với năm 2016 Tổng thu từ khách du lịch đạt 913,6 tỷ đồng, tăng 14,9% so với năm 2016 Chất lượng số lượng phòng nghỉ sở lưu trú ngày nâng lên, tình hình an ninh - trật tự đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho du khách lưu trú trình tham quan khu, điểm du lịch Hiện nay, tồn tỉnh có 239 sở lưu trú, có khách sạn sao, 20 khách sạn sao, 44 khách sạn sao, 137 nhà nghỉ du lịch, 37 homestays; công suất sử dụng phịng bình qn đạt 60 – 70 %, tăng 56 sở so với năm 2016 Hà Giang xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, riêng có như: Tour “Chinh phục đỉnh Chiêu Lầu Thi”; Dù lượn Cao nguyên đá; Tour hẻm vực Tu Sản; Tour khám phá Bắc Mê - Na Hang; Tour khám phá động Lùng Khúy; Ẩm thực vùng cao, Làng Du lịch văn hóa tiêu biểu gắn với xây dựng Nông thôn UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí theo tuyên bố Panhou… Ngành trọng tham mưu xây dựng phát triển sản phẩm đặc sản trở thành mặt hàng chủ lực phục vụ du lịch như: Chè; mật ong; dược liệu; thực phẩm chế biến từ thịt bò; đan lát, dệt may, thủ công mỹ nghệ, chế tác; rượu; tam giác mạch, hồng Đồng thời, Cơng viên Địa chất tồn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn vượt qua kỳ tái thẩm định, tiếp 81 tục trao danh hiệu UNESCO nhiệm kỳ 2018 – 2022 góp phần thúc đẩy tạo thêm nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn Hà Giang Mặc dù bị ảnh hưởng dịch COVID-19 lượng khách đến với Hà Giang tăng Điều cho thấy du lịch Hà Giang khẳng định vị trí lòng du khách Với tâm thực nhiệm vụ kép "vừa phát triển kinh tế du lịch vừa gắn với phịng chống dịch" dù tình hình dịch bệnh nước tháng qua diễn biến phức tạp Hà Giang đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá kích cầu du lịch tỉnh Từ đầu năm đến nay, tỉnh tổ chức nhiều hoạt động như: Chương trình đón vị khách du lịch đến Hà Giang năm 2021; Chương trình xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Hà Giang; Tham gia Chương trình Lễ hội kích cầu du lịch giới thiệu văn hóa ẩm thực Hà Nội năm 2021 Vì mà tháng qua lượng du khách đến với Hà Giang trì Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam xây dựng quan hệ ngoại giao với 189 193 quốc gia thành viên Liên hợp quốc; thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược toàn diện, tạo tảng vững để Việt Nam nước nâng tầm hợp tác lợi ích nước hịa bình, hợp tác phát triển khu vực giới Là thành viên tổ chức như: tổ chức Liên Hợp Quốc, ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), APEC (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương), WTO (Tổ chức thương mại giới), … Nước ta miễn thị thực cho nước thuộc khối ASEAN, Anh, Belarus, Đan Mạch, Đức, Na Uy, Nga, Nhật Bản, Pháp, Phần Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Ý, Úc, Chile, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Đài Loan, Thái Lan, Việc miễn thị thực giúp đơn giản hóa thủ tục di chuyển nước khác khí đến Việt Nam, có ý nghĩa vô quan trọng việc phát triển du lịch Việt Nam, góp phần nâng cao khả tiếp cận điểm đến du lịch Hà Giang đến với khách outbound Đồng thời, thay đổi xu hướng du lịch sau hậu Covid-19 khiến cho nhu cầu du lịch trải nghiệm, du lịch khám phá du khách, kể du khách nước ngày nâng cao, góp phần giúp cho du lịch cộng đồng phát triển, trở thành loại hình du lịch phổ biến du khách lựa chọn trải nghiệm chuyến Từ tạo nên động lực nội để 82 thúc đẩy du lịch cộng đồng Hà Giang phát triển vượt bậc bối cảnh du lịch hậu Covid-19 với lượng khách nội địa chủ yếu 2.5.4 Nguy (Threats) Hiện nay, nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực du lịch tỉnh Hà Giang khoảng 9.000 người Trong đó, trình độ từ đại học trở lên 120 người, cao đẳng, trung cấp 405 người, đào tạo khác 940 người chưa qua đào tạo 7.575 người Tuy tăng số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu lao động hoạt động lĩnh vực du lịch cịn trình độ thấp, đa số chưa đào tạo bản, chủ yếu qua tập huấn bồi dưỡng ngắn hạn Lực lượng lao động có chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề cao chưa nhiều, tính chuyên nghiệp chưa cao, đặc biệt yếu trình độ ngoại ngữ cơng nghệ thông tin, yếu tố giúp tăng khả cạnh tranh, thu hút du khách đến thăm quan, nghỉ dưỡng Tiềm loại hình du lịch cộng đồng Hà Giang cần khơi dậy giải pháp đồng bộ, việc xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống; khôi phục lễ hội nông nghiệp truyền thống; phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch cộng đồng; tăng cường hoạt động trải nghiệm “Ba cùng” du khách với người dân địa phương (cùng ăn, ở, tham gia trải nghiệm làng nghề truyền thống); tập huấn cho người dân kỹ chế biến thực phẩm an toàn, kỹ giao tiếp tiếng Anh giao tiếp với khách nước ngồi… Qua thấy việc thay đổi nhận thức hướng người dân địa phương tiếp cận phát triển mơ hình kinh doanh du lịch cộng đồng vơ khó khăn, cần phải có kế hoạch “dài hơi” quy hoạch chi tiết để phát triển du lịch cộng đồng Hà Giang không xâm hại đến thiên nhiên, làm sắc văn hóa người dân địa phương Hà Giang Bên cạnh đó, cơng tác phát triển lĩnh vực Du lịch - Dịch vụ địa bàn tỉnh Hà Giang chưa đồng đều; kết đạt chưa bền vững, tương xứng với tiềm mạnh, hội phát triển thực tế đặt Với đặc tính phát triển du lịch theo hình thức tự phát cao khơng có định hướng quyền địa phương dẫn đến tăng nguy cạnh tranh trọng cộng đồng dân cư Hà Giang Ngân sách Nhà nước phục vụ cho lĩnh vực du lịch cộng đồng Hà Giang chưa đáp ứng yêu cầu thực tế 83 đặt Công tác quản lý nhà nước du lịch đặc biệt công tác quy hoạch, đầu tư, khai thác, quản lý vệ sinh môi trường điểm du lịch chưa giải tốt Mặt khác, đại dịch Covid-19 xuất diễn biến phức tạp từ đầu năm 2020 đến ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, có ngành du lịch Hà Giang Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch phải thu hẹp quy mô, cắt giảm lao động, ảnh hưởng đến doanh thu phát triển doanh nghiệp Nhiều lao động ngành du lịch phải nghỉ việc, giãn việc Cũng ảnh hưởng từ đại dịch khiến số kiện du lịch tỉnh Hà Giang phải hủy bỏ Mới nhất, Tuần văn hóa du lịch “Qua miền di sản ruộng bậc thang Hồng Su Phì năm 2021” phải dừng tổ chức, tạo nên rào cản khiến cho du khách nước đặc biệt nước tiếp cận đến với loại hình du lịch cộng đồng Hà Giang 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 Hà Giang với dồi phong phú tài nguyên du lịch với đa dạng dân tộc tạo nên cho nơi lợi lớn việc phát triển du lịch cộng đồng Hiện nay, tồn tỉnh có 36 làng văn hóa du lịch cộng đồng, nằm rải rác địa bàn 11 huyện, thành phố Gắn với làng có đặc trưng riêng theo vùng miền văn hóa canh tác sản xuất khác nhau, tạo hấp dẫn cho du khách Du lịch cộng đồng Hà Giang phát triển nhanh thời gian vừa qua, nhiên cần thêm biện pháp cụ thể nhằm phát triển nhóm sản phẩm du lịch cộng đồng đây, đặc biệt thời kỳ hậu Covid đầy khó khăn Các giải pháp ln phải gắn với phát huy bảo tồn giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, làng nghề, nghề thủ công truyền thống, nhằm hướng đến tương lai bền vững 3.1 Giải pháp công tác quản lý Các sở, bộ, ban, ngành cần đề kịp thời giải pháp nhằm phát triển xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng Để vừa phục vụ tốt cho du lịch vừa nâng cao đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư, việc xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng phải gắn với tiêu chí xây dựng nông thôn như: Cải thiện cảnh quan môi trường; hộ làm dịch vụ lưu trú chỉnh trang tường rào, mở rộng đường vào nhà, làm sân để xe, di dời chuồng trại xa nhà ở; vận động hộ mua sắm trang thiết bị, trang trí, trưng bày sản phẩm văn hóa gia đình; trồng cảnh quan tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch đặc biệt thị trường khách du lịch nội địa giai đoạn hậu Covid, sau tương lai xa cho thị trường khách quốc tế sau dịch bệnh qua nhà nước mở cửa lại du lịch quốc tế Song song với đó, Tỉnh ban ngành cần trọng bảo tồn phát triển mở rộng chương trình trải nghiệm làng nghề thủ công truyền thống, với sản phẩm thủ cơng du khách ngồi nước ưa chuộng như: Sản phẩm dệt lanh dân tộc Mông xã Lùng Tám, Cán Tỷ; rượu ngô men Thanh Vân; dược liệu Nặm Đăm, xã Quản Bạ; dược liệu, mật ong Thanh Long, xã Thanh Vân Đồng thời, tích cực khôi phục tổ chức lễ hội truyền thống dân tộc Mông, 85 Tày, Dao, Nùng, Bố Y… nhằm nâng cao thu nhập cho người dân bản, làng thu hút hàng trăm nghìn lượt khách đến tham quan, trải nghiệm Theo dự báo dịch vụ thu hút khách thời kỳ hậu Covid, nên cần phải trọng quan tâm cách kĩ Việc phát triển du lịch cộng đồng khơng thể nóng vội, chạy theo phong trào mà cần có chiến lược bản, đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Bởi vậy, UBND tỉnh Hà Giang cần xây dựng chiến lược dài để phát triển, xây dựng Đề án phát triển riêng cho du lịch cộng đồng Tỉnh, nhấn mạnh yêu cầu quan có thẩm quyền quan chuyên ngành cần thực biện pháp nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào đề cao vai trò người dân trình phát triển du lịch cộng đồng Đặc biệt tình hình bình thường nay, cần có chung tay, góp sức nhiều phận triển khai thực hiệu biện pháp phòng chống dịch bệnh tránh né rủi ro, biến Hà Giang trở thành điểm đến an toàn lý tưởng Thành lập ban, ban, trung tâm quản lý khu du lịch trọng điểm, triển khai công tác xúc tiến khu du lịch cách có hiệu Nghiên cứu thành lập phòng quản lý du lịch huyện, thành phố trọng điểm phát triển du lịch nhằm nâng cao lực quản lý du lịch Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực du lịch, đồng thời đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước sở đảm bảo quyền lợi người lao động góp vốn vào doanh nghiệp Mở rộng thành phần kinh tế du lịch, khuyến khích tồn xã hội tham gia hoạt động đầu tư phát triển khai thác du lịch Thu hút thêm vốn đầu tư để mở rộng nâng cao sở vật chất phục vụ du lịch Bảo vệ môi trường bền vững phát triển du lịch Hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường sinh thái, việc phát triển du lịch chắn có ảnh hưởng đến mơi trường Do vậy, q trình đầu tư phát triển du lịch cần có kế hoạch hợp lý để bảo vệ môi trường, tránh không để môi trường bị ô nhiễm, bị xuống cấp:  Trước hết cần bảo vệ khu rừng có nhằm chống xói mịn đất, giữ nước điều hịa khí hậu 86  Có chiến lược trồng xanh vừa tạo bóng mát điểm du lịch vừa góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái  Tại điểm du lịch, khu du lịch cần có nội quy nghiêm ngặt giữ gìn vệ sinh môi trường như: để rác nơi quy định, tuyên truyền nhân dân du khách tham gia vào bảo vệ mơi trường nhân văn, nếp sống văn hóa lành mạnh, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tránh xa văn hóa phẩm đồi trụy… Hơn hết có quy định phịng chống dịch khu, điểm du lịch nơi lưu trú phòng tránh dịch như: thực quy tắc 5k, giãn cách, áp dụng thẻ xanh Covid, hộ chiếu vacxin, nhằm bảo vệ sức khỏe du khách cộng đồng dân cư Để thúc đẩy du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng, tỉnh cần đề cao tham gia người dân đưa người dân trở thành chủ thể phát triển du lịch Đồng thời, liên kết chặt chẽ quyền lợi, nghĩa vụ Nhà nước, người dân tham gia làm du lịch, doanh nghiệp du lịch nhà tư vấn Các ngành phối hợp với địa phương tổ chức đào tạo, định hướng cho người dân làm du lịch cộng đồng; hỗ trợ người dân làm du lịch cộng đồng thơng qua hình thức ưu đãi vay vốn ngân hàng; xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ du lịch Phát triển du lịch cộng đồng gắn với nét văn hóa đặc trưng địa phương, hạn chế trùng lặp, sản phẩm du lịch giống nhau; coi trọng chất liệu truyền thống để xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng; nâng cao chất lượng tuyên truyền, thay đổi nhận thức người dân xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng sản phẩm du lịch Hơn hết giúp người dân nắm bắt hiểu rõ nguy hiểm dịch bệnh, cách phòng tránh lồng ghép yếu tố vào q trình phục vụ du lịch giai đoạn hậu Covid Hà Giang cần trọng chế ưu đãi, khuyến khích thu hút đầu tư hệ thống sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe cao cấp hài hịa với văn hóa địa; nghiên cứu, hồn thiện chế sách hành lang pháp lý cho phát triển du lịch biên giới; đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp tuyến đường giao thông kết nối khu, điểm du lịch; tập trung, hình thành sản phẩm du lịch khác biệt; nâng cao hiệu hợp tác phát triển du lịch, quảng bá sản phẩm Tăng cường liên kết hợp tác liên tỉnh, liên vùng vùng Trung du miền núi phía Bắc nhằm khai thác tiềm tài nguyên sẵn có, nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch liên vùng nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu 87 hoạt động du lịch, tạo thương hiệu sản phẩm du lịch đặc trưng Điều khơng có ý nghĩa việc cải tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống phận đồng bào, mà cịn giúp người dân mở mang kiến thức, góp phần giao lưu văn hóa dân tộc vùng 3.2 Giải pháp nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố nắm vai trò then chốt việc phát triển du lịch cộng đồng, nên cần quan tâm đặc biệt trọng khâu đào tạo phát triển Người dân Hà Giang nguồn nhân lực tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng Vì người chưa đào tạo qua trường lớp, nên cần giáo dục, tuyên truyền kĩ lợi ích du lịch đời sống họ Hơn hết họ cần hướng dẫn cách đón khách, ứng xử với du khách cho văn minh, tạo thiện cảm với du khách để lại ấn tượng tốt đẹp Không đồng bào dân tộc nơi cần nâng cao nhận thức việc giữ gìn bảo vệ mơi trường sống xung quanh khu du lịch thông qua lớp tập huấn, buổi dự thảo Các giá trị văn hóa truyền thống yếu tố vơ quan trọng du lịch cộng đồng trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng làng văn hóa du lịch Người dân trực tiếp tham gia vào cơng tác bảo tồn, phát triển có thêm nguồn thu nhập thông qua việc tham gia học tập biểu diễn phục vụ du khách Hướng dẫn viên du lịch cần đào tạo bản, hiểu rõ yêu mảnh đất, thiên nhiên, người nơi truyền đạt tình u đó, câu chuyện, kiến thức hấp dẫn đến với du khách Họ cần đào tạo kỹ giao tiếp, nắm bắt tâm lý du khách, nâng cao trình độ ngoại ngữ, thuyết minh hộ làm dịch vụ lưu trú homestay, làng nghề truyền thống đáp ứng yêu cầu phục vụ du khách Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch kiến thức lịch sử văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh địa danh du lịch huyện, kỹ thuyết trình, chăm sóc khách hàng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du khách 88 Ở giai đoạn hậu Covid, nhu cầu du lịch người dân dự báo tăng cao, du lịch cộng đồng xu hướng an toàn phù hợp cho giai đoạn Đây lựa chọn lý tưởng cho du khách sau quãng thời gian dài nhà dịch bệnh Hà Giang bầu chọn 10 điểm đến hấp dẫn Việt Nam nên chắn thu hút lượng lớn du khách Vì vậy, cơng tác chuẩn bị cần phải thực thật kỹ từ khâu đón tiếp khách, lưu trú, ăn uống đến trải nghiệm dịch vụ Hướng dẫn viên người dân địa phương cần đào tạo kỹ quy định phòng chống dịch như: đo thân nhiệt, sát khuẩn, quy định giãn cách từ thực phổ biến đến du khách cách kĩ Mang đến an tâm, thoải mái cho du khách tình hình dịch bệnh khó khăn 3.3 Giải pháp Marketing sản phẩm du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng xu hướng du lịch lên hậu Covid, nên việc marketing đưa điểm đến Hà Giang đến gần với du khách quan trọng cần thiết Xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch nhằm mở rộng thị trường du lịch Về thị trường khách du lịch, thị trường khách nội địa giữ vai trò đặc biệt quan trọng thời kỳ bình thường thị trường khách quốc tế chưa phép hoạt động trở lại, nhiên cần có quan tâm định tới thị trường khách này, nhằm chuẩn bị cho việc mở cửa đón khách quốc tế sau Xây dựng thêm nhiều tour, tuyến du lịch trọng yếu tố cộng đồng liên kết tour du lịch, trung tâm du lịch lớn nước: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh…để thu hút du khách thời điểm sau dịch Hiện nay, tảng số như: facebook, tiktok, instagram… phát triển nhanh mạnh với số lượng người dùng tương đối lớn Quảng bá du lịch qua hình thức online vơ phù hợp cần thiết thời điểm Đây kênh marketing vô hiệu khơng mùa dịch mà cịn cho q trình sau Cần lập trang mạng xã hội này, đăng tải hình ảnh, video, hấp dẫn, thú vị địa điểm vui chơi, phong cảnh, văn hóa độc đáo người dân cung cấp kiến thức, kinh nghiệm tới điểm đến để du khách cân nhắc lựa chọn, chuẩn bị cho kế hoạch du lịch hoạt động du lịch tái khởi động Và nhằm đánh mạnh vào cảm xúc mong muốn du lịch du khách Ngoài phối hợp, hợp tác với quan báo chí, truyền thơng tỉnh nước 89 tuyên truyền, quảng bá du lịch Để lựa chọn địa điểm du lịch họ nhớ tới Hà Giang với du lịch cộng đồng Song song với đó, du lịch Hà Giang cần nâng cấp website, triển khai số hoá điểm đến du lịch giao diện mới, công nghệ thực tế ảo; đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch tảng số Liên tục cập nhật đầy đủ thông tin, liệu du lịch website để cung cấp thông tin cho du khách; tăng cường liên kết khách du lịch, đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch quan quản lý nhà nước du lịch Các website cần phải cập nhật thông tin đầy đủ dịch bệnh Covid chủ chương sách tỉnh phịng chống dịch đến với du khách, có văn hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh tái phát giai đoạn bình thường Đồng thời kết hợp với Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp việc đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Để kích cầu du lịch thời điểm hậu Covid, tỉnh tổ chức kiện du lịch hội chợ thương mại du lịch cộng đồng, hội nghị, hội thảo du lịch, tuần lễ du lịch cộng đồng nhằm thu hút ý du khách du lịch Hà Giang 90 khác ưa chuộng đặt hàng Hình 2.10 Nghệ nhân chạm bạc người Dao Trong trang phục thiếu nữ Dao, thường sử dụng nhiều đồ trang sức bạc Mỗi thiếu nữ người Dao kết hôn bố mẹ sắm cho trang sức bạc gồm: vịng cổ, xà tích, vịng tai, lắc đeo tay, nhẫn, lùi ton… với trọng lượng có đến gần kg Tất đồ trang sức chạm, khắc nhiều hoa văn đẹp thể sắc văn hóa dân tộc Nghề chạm bạc truyền thống người Dao Hà Giang có từ cách hàng trăm năm Nhưng nay, nghề truyền thống tồn rải rác hộ gia đình số xã vùng sâu, vùng xa huyện Hoàng Su Phì, Xín Mần, Vị Xun, n Minh, Mèo Vạc, có dấu hiệu mai số nghệ nhân cao tuổi Nghề làm khèn thơn Tả Cồ Ván 49 Người Mơng có nhiều loại nhạc cụ để sử dụng ngày lễ, tết, khèn nhạc cụ đặc trưng đồng bào Khèn Mông trở thành giá trị văn hóa truyền thống độc đáo Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn Hiện nay, đồng bào Mông lưu giữ kỹ chế tác khèn Thôn Tả Cồ Ván, xã Hố Quáng Phìn, huyện Đồng Văn thơn ỏi cịn giữ có nghề làm khèn truyền thống Cả thơn có 128 gia đình người Mơng sinh sống có gần 30 hộ thường xuyên làm khèn để bán Để hoàn thành khèn phải 8-10 ngày cơng Trong ngun liệu để làm khèn như: Gỗ để làm thân khèn, vỏ đào rừng để tạo thành gióng quấn quanh thân khèn, lưỡi đồng phải đặt mua huyện Quản Bạ, Yên Minh… Chỉ có nguyên liệu làm gióng khèn thân trúc khơng phải mua bà tự trồng Một khèn với giá bán từ 3200- 300 nghìn đồng, sau trừ chi phí mua ngun liệu khèn mang lại thu nhập đáng kể, phụ cấp thêm vào sinh hoạt ngày gia đình Khơng biết nghề làm khèn Tả Cồ Ván có từ đến nghệ nhân gìn giữ phát huy Văn hóa ẩm thực Ẩm thực nhân tố tạo sức hấp dẫn du lịch Đến với Hà Giang, du khách thưởng thức ăn đặc trưng vùng sơn cước với hịa vào văn hóa ẩm thực đồng bào dân tộc nơi Thắng cố Nói đến Thắng cố, biết đặc sản, ăn truyền thống người dân tộc Mông huyện vùng cao Hà Giang miền núi phía Bắc Nếu người miền xi tự hào có phở, người miền núi tự hào có thắng cố Trời lạnh, thắng cố ngon, thêm bát rượu ngô ấm nồng với người miền núi thực khơng có sánh 50 Hình 2.11 Đặc sản Thắng Cố Thắng cố chế biến từ nguyên liệu tổng hợp bò, dê vùng cao gồm: toàn đầu, chân, loại thịt bạc nhạc nội tạng gia vị đặc sắc (thảo dược) ăn với mèn mén, bánh ngô nướng, với người Mơng, Thắng cố khơng ăn ngon, thể khéo léo sành ăn, mà nét đẹp văn hóa đồng bào Mèn mén Được chế biến từ nguyên liệu bột ngô xay vùng cao, sau nhiều công đoạn chế biến trở thành ăn độc đáo hấp dẫn Hương thơm, vị đượm, bùi ngậy Món ăn ... Giang giai đoạn hậu Covid- 19? ?? này, nhóm chúng em phân tích, nghiên cứu sản phẩm ? ?Du lịch cộng đồng? ?? Hà Giang giai đoạn hậu Covid để thấy tiềm phát triển du lịch Hà Giang giá trị mà sản phẩm du. .. đa dạng sản phẩm du lịch Đa dạng vậy, nhìn chung sản phẩm du lịch phân thành hai loại chính: sản phẩm du lịch đơn lẻ sản phẩm du lịch tổng hợp Sản phẩm du lịch đơn lẻ loại sản phẩm đưa nhà cung... khách du lịch. " Như vậy, điểm đến du lịch điểm du lịch khác Xét theo quan niệm thấy điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch tức yếu tố tạo nên điểm hấp dẫn du lịch Điểm du lịch phần điểm đến du lịch

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN  - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
2 PHÂN TÍCH LOẠI HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐIỂM ĐẾN HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN (Trang 31)
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang (Trang 53)
Hình 2.2 Đèo Mã Pì Lèng - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Hình 2.2 Đèo Mã Pì Lèng (Trang 74)
Hình 2.3 Cao nguyên đá Đồng Văn - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Hình 2.3 Cao nguyên đá Đồng Văn (Trang 77)
Bảng 3.2. Cơ cấu tổng thu từ du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 – 2020 - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Bảng 3.2. Cơ cấu tổng thu từ du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 82)
Hình 2.10 Nghệ nhân chạm bạc người Dao - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Hình 2.10 Nghệ nhân chạm bạc người Dao (Trang 101)
Hình 2.11 Đặc sản Thắng Cố - (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19
Hình 2.11 Đặc sản Thắng Cố (Trang 104)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w