(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

125 6 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Thùy Linh Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái khu dự trữ sinh Cát Bà Luận văn ThS Du lịch Nghd : PGS TS Phạm Trung Lương TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 15 1.1 Quan điểm du lịch sinh thái 1.1.1 Du lịch bền vững 1.1.2 Du lịch sinh thái 1.1.2.1.Khái niệm DLST 1.1.2.2 Đặc trưng DLST 1.1.2.3 Những yêu cầu tổ chức phát triển DLST 1.1.2.5.Nội dung phát triển DLST 1.1.2.5 Tài nguyên DLST 1.1.3 Mối quan hệ phát triển DLST bảo tồn tự nhiên 1.2 Bài học kinh nghiệm phát triển DLST giới Việt Nam 1.2.1.Trên giới : 1.2.1.1 Sự thành công dự án DLST quy mô nhỏ phát triển cộng đồng (quốc gia Tanzania) 1.2.1.2 Dự án khu Bảo tồn tự nhiên Annapurna, Nepal 1.4.2 Ví dụ phát triển DLST không bền vững 1.4.2.1.Đảo Galaparos - Ecuado 1.4.2.2.Khu dự trữ tự nhiên Tangkoko Dua Saudara - Indonesia 1.4.3.Tại Việt Nam : 1.3 DLST VQG Khu Dự trữ sinh (DTSQ): TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.1.Khái quát tiềm DLST VQG: 1.3.2 Khu dự trữ sinh (DTSQ): 1.3.2.1 Khái niệm 1.3.2.2 Chức khu DTSQ 1.3.2.3 Cấu trúc tổ chức khu DTSQ 1.3.2.4 Công tác quản lý khu DTSQ Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DLST TẠI KHU DTSQ CÁT BÀ 2.1.Tổng quan khu DTSQ Cát Bà 2.1.1.Đặc điểm chung 2.1.2 Phân khu Khu DTSQ Cát Bà 2.2 Đặc điểm tài nguyên DLST khu DTSQ Cát Bà : 2.2.1 Các giá trị tự nhiên 2.2.1.1 Địa hình: 2.2.1.2 Khí hậu, thủy văn : 2.2.1.3 Hệ thực vật 2.1.2.4 Hệ động vật 2.2.2 Một số giá trị tài nguyên DLST khác : 2.2.2 Hóa thạch tê giác : 2.2.2.2 Hệ thống hang động đảo 2.2.2.3 Cảnh quan vịnh Lan Hạ 2.2.2.4 Di Cái Bèo 2.2.2.5 Lễ hội truyền thống 2.3 Thực trạng khai thác du lịch sinh thái Cát Bà: 2.3.1 Hiện trạng sở vật chất phục vụ du lịch : 2.3.1.1 Cơ sở vật chất có phục vụ du lịch: 2.3.1.2 Các dự án triển khai Cát Bà thời gian tới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái Cát Bà 2.3.2.1.Về công tác giáo dục môi trường đảm bảo an toàn cho khách 2.3.2.2 Về số lƣợng khách doanh thu từ hoạt động du lịch 2.3.2.3 Về thời gian lƣu trú trung bình khách 2.3.2.4 Về chương trình du lịch phục vụ khách Chƣơng ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DTSQ CÁT BÀ 3.1 Định hƣớng phát triển chung Cát Bà 3.1.1 Tuân thủ mục tiêu quan điểm phát triển DLST Việt Nam 3.1.2 Theo định hướng phát triển kinh tế huyện đảo Cát Hải 3.1.3 Các mục tiêu khu DTSQ Cát Bà 3.2 Một số giải pháp phát triển DLST Khu DTSQ Cát Bà 3.2.1.Giải pháp việc phân vùng không gian tổ chức hoạt động DLST 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 3.2.2.1 Cải thiện sở hạ tầng du lịch 3.2.2.2 Phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch VQG 3.2.3 Giải pháp công tác giáo dục môi trường 3.2.4 Giải pháp phát triển sản phẩm 3.2.4.1 Các chương trình du lịch phục vụ khách 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ khác 3.2.5 Giải pháp tiếp thị (marketing) du lịch sinh thái 3.2.6 Giải pháp chế, sách 3.2.7 Giải pháp quản lý 3.2.8 Giải pháp chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị : 3.3.1 Với nhà nước: 3.3.2 Với UBND Huyện đảo Cát Hải: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.3 Với Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hải Phịng: 3.3.4 Đối với Sở Du lịch Hải Phòng: 3.3.5 Đối với Ban Quản lý VQG Cát Bà: Tài liệu tham khảo 101 Phụ lục 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mục viết tắt Du lịch sinh thái: DLST Vƣờn Quốc gia: VQG Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu BTTN Khu Dự trữ Sinh quyển: Khu DTSQ Hệ sinh thái: HST Ủy ban Nhân dân: UBND TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mục bảng biểu Tên bảng Trang Biểu đồ 2.1 Biến trình nhiệt số trạm vùng Quảng Ninh Hải Phịng Biểu đồ 2.2 Biến trình mưa vùng Quảng Ninh - Hải Phịng Bảng 2.1: Độ khống tính chất hệ thống suối ngầm Cát Bà số địa phương khác Bảng 2.2: Sơ đồ Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà Bảng 2.3: Tống số khách doanh thu từ năm 2001-2006 Cát Bà Bảng 2.4: Khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà tháng đầu năm 2007 Bảng 2.5: Thời gian lưu trú trung bình khách du lịch số Vườn Quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Danh mục hình Tên hình Trang Hình 2.1 Rừng núi đá vơi Cát Bà Hình 2.2.Khách tham quan Rừng ngập nước núi Hình 2.3 Rừng ngập mặn Cát Bà Hình 2.4 Voọc đầu vàng Cát Bà Hình 2.5 : Khỉ vàng đảo Cát Dứa Hình 2.6: Tàu cao tốc Hồng Long vận chuyển khách từ Đình Vũ đảo Cát Hải Hình 2.7: Hệ thống nhà hàng Bến Bèo Hình 2.8: Áo phơng có hình voọc Cát Bà bày bán Vườn Quốc Gia Cát Bà Hình 2.9: Trung tâm du khách VQG Cát Bà 10 Hình 2.10: Một số biển dẫn Vườn Quốc gia Cát Bà 11 Hình 2.11: Đá tai mèo Đảo Cát Dứa mũi tên hướng dẫn lối cho du khách TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Du lịch ngày phát triển rộng rãi toàn cầu trở thành hoạt động kinh tế hàng đầu giới Du lịch sinh thái với chất nhạy cảm với tác động có trách nhiệm với mơi trường, xu phát triển với tốc độ nhanh chóng lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Ở Việt nam, du lịch phát triển rộng rãi du lịch sinh thái trọng định Tuy nhiên, hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam chưa nhận quan tâm đầu tư thích đáng trình phát triển Trong số tiềm hấp dẫn khách du lịch sinh thái Việt Nam, vai trò Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên ngày bật thu hút nhiều khách du lịch Số lượng VQG khu bảo tồn thiên nhiên ngày tăng Ngoài việc phục vụ công tác bảo tồn giá trị tự nhiên, nghiên cứu khoa học, Vườn quốc gia khu bảo tồn tự nhiên địa điểm để người tham quan, nâng cao nhận thức mơi trường VQG Cát Bà VQG cịn giữ tính chất nguyên sinh, đa dạng sinh học cao, thiên nhiên phong phú, Cát Bà nơi thu hút hoạt động tham quan, giải trí, học tập, nghiên cứu khoa học du khách nước quốc tế Vài năm gần đây, số lượng khách du lịch đến thăm Cát Bà tăng lên đáng kể sau Cát Bà công nhận khu dự trữ sinh giới Vấn đề đặt cho hoạt động du lịch sinh thái nên phát triển theo hướng Vì vậy, việc đánh giá tiềm du lịch sinh thái, trạng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát triển với việc đề xuất biện pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái hợp lý, song song với cơng tác bảo tồn lợi ích cộng đồng địa phương cần thiết Xuất phát từ sở lý luận du lịch sinh thái, từ thực tiễn nhận thức tính cấp thiết vấn đề, tác giả chọn đề tài:"Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Khu Dự trữ sinh Cát bà" để thực nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 2.Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Mục đích nghiên cứu luận văn tìm số giải pháp nhằm góp phần phát triển du lịch sinh thái Khu Dự trữ sinh Cát Bà Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận du lịch sinh thái số ví dụ phát triển du lịch sinh thái bền vững không bền vững giới Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển hoạt động du lịch sinh thái Cát Bà nguyên nhân việc phát triển du lịch sinh thái Cát Bà chưa tương xứng với tiềm - Đề xuất số giải pháp nhân lực, marketing, định hướng quy hoạch v v có kiến nghị với quan hữu quan nhằm phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Cát Bà thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận du lịch sinh thái, kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái số nước giới Việt Nam, tình hình phát triển du lịch sinh thái Cát Bà với hệ thống yếu tố liên quan tới phát triển du lịch sinh thái Cát Bà - Phạm vi nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com UBND HUYỆN Ban QL Vƣờn Quốc gia Trƣởng ban Phó Ban Phó Ban Đội kiểm tra Trung tâm dịch vụ du lịch Đội quản lý tài nguyên Kế toán Trung tâm hƣớng dẫn thơng tin Nghiệp vụ nghiên cứu Trung tâm tìm kiếm cứu nạn Đầu tƣ Hình 3.1 : Mơ hình quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.8 Giải pháp chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương: - Phối hợp với địa phương việc tổ chức, quy hoạch thực hoạt động du lịch sinh thái: Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động có liên quan nhằm tăng cường liên kết phát triển du lịch với bảo tồn thiên nhiên nâng cao đời sống cộng đồng dân cư địa phương Trong Ban quản lý Vườn nên đưa thêm thành phần dân cư địa phương Trong công tác quy hoạch nên tham khảo ý kiến rộng rãi dân cư địa phương - Sử dụng lao động người địa phương vào hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch : + Tổ chức sở lưu trú đón khách du lịch đảo + Tham gia cung cấp dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung cho du khách +Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để hướng dẫn cho khách +Tổ chức sản xuất cung cấp sản phẩm địa phương phục vụ du lịch Chủ yếu đồ lưu niệm sản phẩm thực phẩm, hoa trái nông nghiệp phục vụ du khách Việc mở rộng hình thức khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch giúp cải thiện đời sống dân cư, làm giảm phản đối họ lên hoạt động du lịch + Chia sẻ lợi ích từ phí tham quan để hỗ trợ cộng đồng tạo cân mục tiêu bảo tồn mục tiêu phát triển cộng đồng Tỷ lệ chia sẻ nguồn thu cho cộng đồng dựa vào việc cân đối khoản thu chi cho hoạt động khác Vườn Cũng hỗ trợ cộng đồng cách đầu tư vào sở hạ tầng cải thiện phúc lợi xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị : 3.3.1 Với nhà nước: - Tăng cường việc đầu tư cho phát triển sở hạ tầng phát triển du lịch sinh thái Cát Bà - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, tạo môi trường hành lang pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp - Có sách ưu tiên, hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái nhằm bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững - Thay đổi chế quản lý Vườn Quốc gia, chuyển từ việc trực thuộc quản lý Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sang trực thuộc UBND tỉnh để vừa đảm bảo công tác bảo tồn đồng thời phát huy hết mạnh du lịch - Tạo điều kiện cho địa phương khó khăn tổ chức hoạt động du lịch nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất chỗ, góp phần cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương - Ban hành chế hợp lý kinh phí có quy định rõ nguồn ngân sách cho công tác bảo tồn VQG Kinh phí cho cơng tác bảo tồn lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước trích từ nguồn bán vé VQG 3.3.2 Với UBND Huyện đảo Cát Hải: - Đầu tư phát triển sơ hạ tầng giao thông phục vụ du lịch nhằm tăng cường chất lượng sản phẩm du lịch nâng cao đời sống dân cư địa phương - Có sách phát triển kinh tế thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển có hiệu xứng đáng với tiềm du lịch địa phương - Tạo chế thơng thống mở cửa để thu hút vốn đầu tư nước nước Đặc biệt chế, thủ tục mặt giấy tờ để doanh nghiệp thuận lợi việc đầu tư TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Hợp tác với tỉnh lân cận để tạo tour liên vùng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch địa phương có thêm hội tìm kiếm làm ăn Cát Bà - Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lợi ích việc bảo vệ môi trường, mặt tích cực mà hoạt động du lịch đem lại để cộng đồng địa phương nhận thức tham gia vào trình tổ chức hoạt động du lịch sinh thái bảo vệ môi trường - Tổ chức đào tạo chỗ cho lực lượng nhân du lịch nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 3.3.3 Với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hải Phòng: - Tăng thêm biên chế cho Ban Quản lý VQG Cát Bà nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thực tế VQG Cát Bà - Ngồi cơng tác bảo tồn, nên trọng tới việc khai thác tài nguyên du lịch bền vững nhằm phát huy hết giá trị VQG Cát Bà - Nên có phịng chun quản Phó Giám đốc phụ trách mảng công việc VQG - Phối hợp với Sở Du lịch Hải Phòng việc quy hoạch định hướng phát triển du lịch cho VQG Cát Bà 3.3.4 Đối với Sở Du lịch Hải Phòng: - Kết hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Ban Quản lý VQG Cát Bà công tác liên quan nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch địa bàn - Tham mưu cho UBND Thành phố Hải Phòng định hướng chiến lược phát triển du lịch sinh thái Cát Bà với tư cách Sở chuyên môn - Phối hợp với UBND Huyện Cát Hải, sở đào tạo để tổ chức đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng nhân du lịch địa phận Cát Bà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đối với Ban Quản lý VQG Cát Bà: - Tổ chức quản lý hoạt động theo nhiệm vụ chức giao nhằm đảm bảo đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù phát triển hoạt động du lịch - Xây dựng chế trích nguồn kinh phí hợp lý từ việc bán vé cho cơng tác bảo tồn - Có ý kiến, đề xuất lên quan quản lý cấp cao khó khăn, bất cập gặp phải trình hoạt động - Tuân thủ nguyên tắc du lịch sinh thái bảo vệ môi trường trình tổ chức hoạt động du lịch sinh thái địa phận Vườn Quốc gia Cát Bà - Khắc phục điểm hạn chế đưa trung tâm du khách vào hoạt động, có trang thiết bị đảm bảo an toàn cho khách để hoạt động du lịch sinh thái hiệu - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hệ động, thực vật Vườn - Xây dựng thuyết minh mẫu theo tuyến điểm dự kiến phục vụ khách - Chuẩn hóa lại đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm song song công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, nhân viên Vườn - Kêu gọi đầu tư nước quốc tế để cải tạo nâng cấp sở hạ tầng Vườn - Chú trọng công tác hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm Vườn Quốc gia giới TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến cho DLST Cát Bà phối hợp với quan hữu quan tổ chức nước quốc tế - Có thể tổ chức lấy ý kiến khách du lịch cộng đồng địa phương biện pháp cần thực để thúc đẩy việc phát triển hoạt động DLST đồng thời với công tác bảo tồn đa dạng sinh học có hiệu VQG TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Hoạt động DLST xu phát triển với tốc độ nhanh chóng lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Việt Nam giới Tuy nhiên thực tế tổ chức DLST Việt Nam chưa tuân thủ đầy đủ nguyên tắc hoạt động DLST Hoạt động phát triển DLST khu DTSQ Cát Bà không nằm xu hướng phát triển chung du lịch Việt Nam Với lợi VQG sau UNESCO cơng nhận khu DTSQ, Cát Bà nơi thu hút hoạt động tham quan, giải trí, học tập, nghiên cứu khoa học du khách nước quốc tế Hoạt động DLST khu DTSQ Cát Bà khơng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội Cát Bà mà tạo điều kiện cải thiện sống cư dân địa phương thông qua việc tạo thêm việc làm, đồng thời với việc xây dựng cải tạo hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, giao thông liên lạc Tuy nhiên thực trạng phát triển DLST Cát Bà phát triển chưa tương xứng với tiềm cịn gặp nhiều khó khăn trình tổ chức hoạt động DLST Việc đánh giá tài nguyên DLST, trạng phát triển với việc đề xuất biện pháp nhằm phát triển hoạt động DLST hợp lý, song song với công tác bảo tồn lợi ích cộng đồng địa phương cần thiết Trong luận văn, tác giả hệ thống lại lý luận chung DLST, phân tích, đánh giá thực trạng nêu số giải pháp kiến nghị quan hữu quan với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy phát triển hoạt động DLST khu DTSQ Cát Bà TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Trung Lương tận tình bảo giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Ngoài ra, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ vật chất tinh thần suốt trình tác giả hoàn thành luận văn Do hạn chế mặt thời gian kiến thức nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá chủ biên, Thái Lê Nguyên ( 2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006, Hà nội Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ nnk (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NC&PT DL, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (1997), Qui hoạch tổng thể du lịch Việt Nam với chiến lược quản lý tài nguyên môi trường, Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ đánh giá tác động mơi trường, Hà Nội Võ Trí Chung (1998), Sinh thái nhân văn DLST, Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội Thế Đạt (2003), Du lịch Du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam ( 1995), Các Vườn Quốc gia khu bảo tổn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hồng Hịe (2002), Mấy vấn đề quản lý Vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10.Nguyễn Thượng Hùng ( 1998), Phát triển du lịch sinh thái quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 11.Lê Văn Lanh (1997), Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án DLST khu bảo tồn thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Quốc gia tham gia cộng đồng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 12.Lindberd,K (1999), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, tập 1, Cục môi trường ( Tài liệu dịch) 13.Lindberd,K, (2000), Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, tập 2, Cục môi trường ( Tài liệu dịch) 14.Lê Văn Lanh (1998), Sinh thái quản lý môi trường du lịch Vườn Quốc gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 15.Phạm Trung Lương (1997), Đánh giá tác động môi trường du lịch Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo lần thứ Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội, 1997 16.Phạm Trung Lương (1997), DLST Việt Nam: triển vọng thách thức phát triển, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế 17.Phạm Trung Lương (1999), Tiềm năng, trạng định hướng phát triển DLST Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển DLST Việt Nam, Hà Nội 18.Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 19.Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Phạm Trung Lương (2002), Quản lý nhà nước hoạt động phát triển du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo " Quản lý nhà nước môi trường phát triển du lịch Việt Nam", Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 21.Phạm Trung Lương (2002), Quản lý bền vững tài nguyên du lịch Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo ' Quản lý tài nguyên du lịch bền vững" Hà Nội 22.Phạm Trung Lương (2004), Đánh giá tác động hoạt động du lịch đến môi trường, Kỷ yếu hội thảo khoa học" Bảo vệ môi trường du lịch" , Hà Nội 23.Nguyễn Văn Lưu (1998), Thị trường du lịch, NXB ĐH Quốc gia , Hà Nội 24.Luật Du lịch (2006), NXB Chính trị Quốc gia 25.Võ Qúy (2002), Kỷ yếu hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp 26.Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án tiến sĩ Khoa học Địa lý- địa chất, Trường ĐHSP Hà Nội 27.Nguyễn Thị Kim Thái ( 1999), Sinh thái học bảo vệ môi trường, NXB Xây dựng, Hà Nội 28.Trịnh Đình Thanh ( 1985), Vườn Quốc gia Cát Bà, NXB Hải Phòng, Hải Phòng 29.Nguyễn Thị Tú (2006), Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐH Thương mại Hà Nội 30.Tổng cục Du lịch Việt Nam ( 1999), Chương trình hành động quốc gia du lịch kiện du lịch Việt Nam năm 2000- Việt Nam điểm đến thiên niên kỷ mới, Hà Nội 31.Tổng cục Du lịch Việt Nam ( 2001), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 32.Tổng cục Du lịch Việt Nam ( 2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến 2020, Hà Nội 33.Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Tuyển tập báo cáo ' Bảo vệ môi trường", Hà Nội 34.Lê Bá Thảo ( 1998), Việt Nam- lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 35.Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ ( 1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục- Bộ GD ĐT, Hà Nội 36.Tạ Duy Thịnh (2005), Mô hình tổ chức khơng gian quy hoạch kiến trúc vùng du lịch sinh thái biển ( lấy ví dụ vùng Hạ Long- Quảng Ninh 2000-2010), Luận án tiến sỹ kỹ thuật, ĐH Kiến trúc, Hà Nội 37.Nguyễn Minh Tuệ (1994), Cơ sở Địa lý Du lịch, NXB Giáo dục Hà Nội 38.Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái môi trường, NXB Giáo dục , Hà Nội 39.Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, Tổng cục Du lịch 40.Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, IUCN ( 1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo DLST phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiếng Anh 41.Ceballos- Lascurain, H.( 1996), Tourism, Ecotourism, and Protected Areas, IUCN- The World Conservation Union 42.Luong, P.T (1998), Ecotourism Development in Vietnam" in Proc of Regional Seminar on Development of Ecotourism in Asian Region, Bangkok 43.Luong, P.T.(2003), Natura- based Tourism develoment as Tool for biodiversity conservation in Vietnam, in Proc of Biodiversity and Conservation's 2003 Symposium on Sustainable Naturre- based in Southeast Asia, New York 44.WTO (1992), Guidelines: Development of National Parks and Protected Areas for Tourism, World Tourism Organization, Malrid 45 Báo cáo tổng kết Sở Du lịch Hải Phòng, 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Dân số phân khu hành huyện đảo Cát Hải: Dân số huyện tính đến ngày 31/12/2006 28.113 người Thị trấn Cát Bà: Thị trấn Cát Hải: 8.818 6.393 Xã Trân Châu: 1.524 Xã Xuân Đám: 862 Xã Hiền Hào: 364 Xã Gia Luận: 636 Xã Việt Hải: 227 Xã Văn Phong: 2.262 Xã Nghĩa Lộ: 2.379 10 Xã Hoàng Châu: 1.571 11 Xã Đồng Bài: 1.114 12 Xã Phù Long: 1.963 Danh sách loài động vật VQG Cát Bà: Voọc đầu vàng (Tranchypithecus francoisi polycephalus) Khỉ vàng (Macaca mulatla) Khỉ đuôi lợn (Macaca menestrima) Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoldes) Sơn dương (Capricornis sumatrensis) Nai (Cervus unicolor) Hoẵng (Muntiacus muntjak) Rái cá (Lutra lutra) Báo (Panthenra pardus) Mèo rừng (Felis bengalensis) Cầy giông (Vivera zibetha) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cầy Hương (Viverricula indica) Sóc đen (Ratufa bicolor) Sóc bụng đỏ (Callosciurus erythraeus) Sóc chuột (Tamiops swinlioei) Chuột (Rattus spp) Nhím (Acanthion brachyurus) Don (Atherorus macrourus) Dúi (Rhizomis sumatresis) Dơi mũi (Hyposideros) với phân loài Động vật đáy có lồi, gồm: Ốc đụn đực (Trochus pyramis); ốc đụn (Trochus niloticus); Trai ngọc (Pinctada marganitofera); Bàn mai (Pinna atropurpurea); Con sút (Anomalodiscus squamosa); Vẹm xanh (Mytillus smaragdinus); Mực nang vân hổ (Stepia tigris) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... động du lịch sinh thái Khu Dự trữ sinh Cát Bà, đặc biệt VQG Cát Bà, hạt nhân Khu Dự trữ sinh yếu tố liên quan Bên cạnh đó, luận văn có sử dụng số tư liệu số liệu hoạt động du lịch sinh thái số... luận du lịch sinh thái số ví dụ phát triển du lịch sinh thái bền vững không bền vững giới Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triển hoạt động du lịch sinh thái Cát Bà nguyên nhân việc phát triển. .. nhu cầu du lịch tương lai 1.1.2 Du lịch sinh thái 1.1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái: Hiện có nhiều quan điểm khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hiểu tên gọi khác như: - Du lịch thiên

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:27

Hình ảnh liên quan

Danh mục bảng biểu - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

anh.

mục bảng biểu Xem tại trang 7 của tài liệu.
Do địa hình núi đá vôi, hiện tượng karst mạnh với nhiều hang động ngầm nên ở Cát Bà không có sông suối lớn, nước chảy quanh năm mà chỉ có  những dòng suối nhỏ cạn dần nước tới các khe tiêu nước vào mùa mưa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

o.

địa hình núi đá vôi, hiện tượng karst mạnh với nhiều hang động ngầm nên ở Cát Bà không có sông suối lớn, nước chảy quanh năm mà chỉ có những dòng suối nhỏ cạn dần nước tới các khe tiêu nước vào mùa mưa Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3. Rừng trên núi đá vôi tại Cát Bà. - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 2.3..

Rừng trên núi đá vôi tại Cát Bà Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.4.Khách tham quan tại Rừng ngập nước trên núi - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 2.4..

Khách tham quan tại Rừng ngập nước trên núi Xem tại trang 63 của tài liệu.
vực Phù Long – Cái Viềng và cũng là kiểu rừng điển hình cho vùng ngập mặn của miền Bắc Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

v.

ực Phù Long – Cái Viềng và cũng là kiểu rừng điển hình cho vùng ngập mặn của miền Bắc Việt Nam Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.7: Khỉ vàng trên đảo Cát Dứa - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 2.7.

Khỉ vàng trên đảo Cát Dứa Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.8: Tàu cao tốc Hoàng Long vận chuyển khách từ Đình Vũ ra đảo Cát Hải  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 2.8.

Tàu cao tốc Hoàng Long vận chuyển khách từ Đình Vũ ra đảo Cát Hải Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 5: Hệ thống nhà hàng nổi tại Bến Bèo - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 5.

Hệ thống nhà hàng nổi tại Bến Bèo Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 3: Áo phông có hình voọc Cát Bà được bày bán tại Vườn Quốc Gia Cát Bà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 3.

Áo phông có hình voọc Cát Bà được bày bán tại Vườn Quốc Gia Cát Bà Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2: Sơ đồ Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Bảng 2.

Sơ đồ Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà Xem tại trang 80 của tài liệu.
Hình 2: Một số biển báo tại Vườn Quốc gia Cát Bà - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 2.

Một số biển báo tại Vườn Quốc gia Cát Bà Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 5-6: Đá tai mèo tại Đảo Cát Dứa và mũi tên hướng dẫn lối đi cho du khách.  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 5.

6: Đá tai mèo tại Đảo Cát Dứa và mũi tên hướng dẫn lối đi cho du khách. Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.9: Khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà 6 tháng đầu năm 200  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Bảng 2.9.

Khách tham quan Vườn Quốc gia Cát Bà 6 tháng đầu năm 200 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 4: Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch  tại 1 số Vườn Quốc gia  - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Bảng 4.

Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch tại 1 số Vườn Quốc gia Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3. 1: Mô hình quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà - (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển cát bà

Hình 3..

1: Mô hình quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà Xem tại trang 111 của tài liệu.

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục bảng biểu

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI

  • 1.1. Quan điểm về du lịch sinh thái

  • 1.1.1. Du lịch bền vững

  • 1.1.2. Du lịch sinh thái

  • 1.1.3.Mối quan hệ giữa phát triển DLST và bảo tồn tự nhiên :

  • 1.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển DLST trên thế giới và tại Việt Nam

  • 1.4.1.Trên thế giới :

  • 1.4.3.Tại Việt Nam :

  • 1.5. DLST ở các VQG và Khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ):

  • 1.5.1.Khái quát tiềm năng DLST ở các VQG:

  • 1.5.2. Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ):

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DTSQ CÁT BÀ

  • 2.1.Tổng quan về khu DTSQ Cát Bà:

  • 2.1.1.Đặc điểm chung

  • 2.1.2. Phân khu Khu DTSQ Cát Bà

  • 2.2.Đặc điểm tài nguyên DLST của khu DTSQ Cát Bà :

  • 2.2.1. Các giá trị tự nhiên

  • 2.2. Một số giá trị tài nguyên DLST khác :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan