1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHU DU TRU SINH QUYEN CAT BA

26 963 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: GVHD: Ths SVTH: Trần Đức Minh Hà Hải Vân (34603108) Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009 Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ  Bài tiểu luận: GVHD: Ths SVTH: Trần Đức Minh Hà Hải Vân (34603108) TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009 Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh MỤC LỤC MỤC LỤC A KHÁI QUÁT VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN .6 B KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ .7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh LỜI MỞ ĐẦU Cát Bà với vẻ đẹp nguyên sơ hùng vó, mệnh danh Hòn Ngọc Vònh Bắc Nếu Cần Giờ vùng ngập mặn cửa sông, Cát Tiên vùng rừng cạn, Cát Bà hội tụ đầy đủ rừng mưa nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong - cỏ biển, đặc biệt hệ thống hang động, tùng Có thể nói, quần đảo Cát Bà hội tụ đầy đủ hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam Bộ Thiên nhiên hoang sơ, rừng, biển, sông, suối, núi, đồi, thung lũng, bãi cát, hang động, xen kẽ gắn kết với tạo nên nhiều cảnh đẹp kỳ thú Ở có khu rừng nguyên sinh nhiệt đới rộng lớn với hệ thống động thực vật vô phong phú đặc trưng loài Voọc Cát Bà Kim Giao Đảo Cát Bà thảm xanh khổng lồ chứa đựng nhiều bí ẩn, hấp dẫn Cát Bà xứng đáng khu dự trữ sinh thứ ba Việt Nam Sinh viên thực Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh A KHÁ I QUÁ T VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂ N I Khái niệm Khu dự trữ sinh hệ thống vùng có hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái ven biển, hệ sinh thái biển kết hợp tất thành phần quốc tế công nhận phạm vi chương trình UNESCO người sinh Tất khu dự trữ sinh hình thành mạng lưới toàn giới thành viên mang tính tự nguyện Hệ thống khu dự trữ sinh giới gồm 459 khu thuộc 97 quốc gia II Nguồn gốc Khái niệm KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Chương trình Con người Sinh (Man and Biosphere Program) Tổ chức Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) lần đưa Hội nghò khoa học “Sử dụng hợp lý bảo tồn tài nguyên sinh quyển” tổ chức Pari vào tháng năm 1968 Hội nghò với tham gia 236 đại biểu đến từ 65 nước 88 đại diện tổ chức liên phủ phi phủ nhiều ngành khoa học khác nhau, nhà quản lý ngoại giao Sau hội nghò gọi “Hội nghò sinh quyển” UNESCO tổ chức với ủng hộ tích cực FAO, Tổ chức y tế giới WHO, tổ chức bảo tồn chương trình sinh học quốc tế thuộc hội đồng khoa học quốc tế III Mục tiêu Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Ý tưởng xây dựng khu dự trữ sinh nhằm giải vấn đề thực tiễn quan trọng mà người đối mặt làm để tạo nên cân bảo tồn sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên với thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, trì giá trò văn hóa truyền thống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mô hình khu dự trữ sinh vừa cung cấp sở lý luận vừa công cụ thực chương trình nghiên cứu đa quốc gia người sinh thể phương pháp luận cách tiếp cận “Con người phần Sinh quyển” hay “Công dân sinh thái” IV Nhiệm vụ Việc thiết lập khu dự trữ sinh nhằm thực chức bảo tồn đa dạng di truyền, hệ sinh thái cảnh quan Khu dự trữ sinh thực chức phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững sinh thái giá trò văn hoá truyền thống Ngoài ra, trợ giúp nghiên cứu, giám sát, giáo dục, trao đổi thông tin đòa phương, quốc gia, quốc tế bảo tồn phát triển bền vững B KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂ N QUẦ N ĐẢ O CÁ T BÀ I Điều kiện tự nhiên Vò trí đòa lý Quần đảo Cát Bà quần đảo có 366 đảo lớn nhỏ đảo Cát Ông, Mây, Quai Xanh, Tai Ké… nằm phía tây nam vònh Hạ Long vònh Bái Tử Long Cát Bà đảo lớn Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng cách trung tâm thành phố Hải Phòng 30 km Bản đồ đảo Cát Bà Quần đảo Cát Bà khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu dự trữ sinh giới nằm toạ độ đòa lý: • 106o 58’ 20” – 107o 10’ 50” Đ • 20o 43’ 50” – 20o 51’ 29” Với đa dạng Hệ sinh thái phong phú đặc sắc Hệ động thực vật kỳ họp thứ 18 Ủy ban Quốc tế chương trình Con người Sinh (MAB) UNESCO ngày 2/12/2004 sở Vườn quốc gia Cát Bà công nhận Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà với tổng diện tích 26.200 gồm: • vùng lõi (8.500 ha) bảo tồn nghiêm ngặt tác động người • vùng đệm (7.741 ha) cho phép phát triển kinh tế hạn chế song kết hợp bảo tồn • vùng chuyển tiếp (10.000 ha) phép phát triển kinh tế Đòa hình – Đòa chất Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà vùng núi non hiểm trở có độ cao trung bình từ 50 – 200 m, đỉnh cao đỉnh Cao Vọng (322 m) Cát Bà nhìn từ đỉnh Cao Vọng Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Trong vùng có hệ thống đáng kể hang động karst tiếng hang động: Động Trung Trang: Nằm cách thò trấn 15km cạnh đường xuyên đảo, có nhiều nhũ đá thiên nhiên hình ảnh chốn bồng lai tiên cảnh Động chứa đựng trăm người Động Hùng Sơn: Cách thò trấn 13km, đường xuyên đảo Động có tên Động quân y chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, người ta xây bệnh viện hàng trăm giường nằm lòng núi Công trình ghi sâu chiến công lòng dũng cảm người Động Phù Long (Cái Viềng) tìm ra, đẹp động Trung Trang Ở nhũ đá nước ẩm quanh năm gợi cho ta tưởng tượng đường lên trời, đường xuống biển nhiều vòm tinh tú, núi vàng, núi bạc Các núi đá vôi chạy xen kẽ nhiều thung lũng hẹp Khe San, Đồng Tép, Tùng ng, Gia Luân… chạy dài hướng Đông Bắc – Tây Nam Cấu tạo đòa chất chủ yếu đá vôi đá phiến thạch Khí hậu Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà nằm khu vực nhiệt đới gió mùa chòu ảnh hưởng đại dương nên số trung bình nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tương tự khu vực xung quanh nhiên nhờ có đại dương nên mùa đông lạnh mùa hè nóng so với đất liền Biển đảo Cát Bà Hà Hải Vân Trang Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Lượng mưa: 1700 – 1800 mm/ năm dao động theo mùa Mùa mưa chủ yếu vào tháng 7, tháng Nhiệt độ trung bình: 25 – 28oC Mùa hè tới 30 oC, mùa đông trung bình từ 15 – 20oC có gió mùa đông bắc nhiệt độ hạ xuống 10oC Độ ẩm trung bình: 85% Dao động thủy triều: 3,3 – 3,9 m Độ mặn nước biển: 9,3o/oo vào mùa mưa 31,1o/oo vào mùa khô Đất đai Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà có nhóm đất chính: • Nhóm đất núi đá vôi: lớp đất phong hóa màu nâu màu vàng phát triển núi đá vôi sa thạch Tầng đất dày 50 cm, độ pH 6,5 – thường phân bố rải rác tán rừng • Nhóm đất feralit màu nâu vàng nâu nhạt: phát triển sản phẩm đá vôi chua hay gần trung tính Trong nhóm đất có loại đất feralit màu trắng xám hay màu nâu vàng phát triển diệp thạch, sét chua vùng đồi trọc với tầng đất mỏng, cấu tượng xấu, nhiều đá lẫn, đất khô rời rạc • Nhóm đất thung lũng cạn: phát triển đá vôi hay sản phẩm đá vôi tập trung thung lũng rừng tự nhiên che phủ • Nhóm đất thung lũng ngập nước: phát triển chủ yếu trình bồi tụ, mưa thường ngập nước, tầng đất mặt trung bình mỏng • Nhóm đất bồi tụ ngập mặn: sản phẩm bồi tụ vùng cửa sông phát triển vùng ngập mặn Cái Viềng, Phù Long Tài nguyên sinh vật a Hệ sinh thái Hà Hải Vân Trang 10 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Rừng kim giao Kim giao gỗ to, cao 25 - 30 m, đường kính thân 0,8 - m Lá mọc đối, chéo chữ thập, thưa, hình mác, chất da, đầu có mũi nhọn, gốc hình nêm, trưởng thành dài - 18cm, rộng - 5cm, mang lỗ khí mặt dưới, cuống dẹt, - 7mm, khác gốc Nón đực đơn độc hay chụm - cuống nách lá, hình trụ, dài - 3cm Nón mọc đơn độc nách Đế hạt hóa gỗ, không nạc, dài 1,5 - 2cm Hạt gần hình cầu, đường kính 1,5 - 1,8cm, màu lam thẫm • Hệ sinh thái rừng ngập mặn nằm phía Tây Bắc đảo có loài chủ yếu gồm đước, ô rô, ràng, sú, cỏ roi ngựa, bần, thầu dầu, báng cao – m Rừng ngập mặn Cát Bà Hệ sinh thái biển o Hệ sinh thái san hô, cỏ biển, tảo phù du, tảo đáy… Các rạn san hô vùng biển Đông – Nam đảo Cát Bà kéo dài đến Hang Trai – Đầu Bê có giá trò cho bảo tồn du lòch sinh thái Hải Phòng trung tâm phát tán nguồn gien vònh Bắc Bộ Cho đến nay, nhà khoa học phát vùng biển Cát Bà 193 loài thuộc lớp san hô có độ sâu phổ biến rạn tới 5-6m, tối đa không 10m, San hô cứng 166 loài, 27 loài lại thuộc San hô bò, San hô mềm, San hô sừng Các khu vực có rạn san hô tốt đảo Áng Thảm, Cát Dứa, Mũi Hồng, Ba Trái Đào (đông nam Cát Bà), cụm đảo Đầu Bê – Hang Trai, Long Châu Các rạn san hô vùng biển Cát Bà không lớn lộng lẫy rạn san hô biển phía Nam, song nhiều rạn tiêu biểu cho kiểu rạn ven bờ Hà Hải Vân Trang 12 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Tây vònh Bắc với đa dạng giống, loài thủy sinh vật, nơi bảo vệ cá thể non, ấu trùng nhiều loài sinh vật biển khác b Đa dạng sinh học Theo kết điều tra tính chung vùng có 2.320 loài động - thực vật sinh sống, với gần 60 loài coi đặc hữu quý hiếm, xếp vào "Sách đỏ" Việt Nam Voọc Cát Bà, Voọc quần đùi trắng, Ác là, Quạ khoang … Về thực vật khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà có 620 loài thực vật bậc cao thuộc 438 chi 123 họ, thực vật bậc thấp có 495 chi thuộc 149 họ, 350 loài thuốc Động vật cạn có 32 loài thú, 69 loài chim, 20 loài bò sát, 11 loài lưỡng cư Voọc đầu trắng sinh vật đặc hữu vùng với số lượng cá thể khoảng 100 con, nhiều loài chim quý cư trú di cư tới sâm cầm, chim cu xanh, cu gáy… Cát Bà có hệ sinh vật biển đảo phong phú đa dạng vào bậc miền bắc nước ta, với nhiều loài san hô, rong biển, cá, bò sát, động vật đáy, chim biển với 196 loài cá chủ yếu tập trung Cọc Chèo, Tùng Giỏ, Cát Dứa, Tùng Ngón, Vụng Vua, Ba Cát Dài, Hòn Mây, Thảm Cá sống rạn san hô với nhiều màu sắc khác Các loài Cá cảnh thường gặp vùng biển Cát Bà chủ yếu thuộc họ họ Cá Bớm (Chaetodontidae), Cá thia (Pomacantridae), Cá dìa (Siganidae), Cá bò (Balistidae), Cá (Tetradontidae), Cá bàng chài (Lambrridae), Cá bống (Gobiida), thực vật phù du có 199 loài, động vật phù du có 89 loài, 78 loài giáp xác, 168 loài thân mềm, 193 loài san hô, 75 loài rong biển Có thể nói Khu dự trữ sinh t Bà Cáquyể nócn quần đảo Cá Cá bàcó nggiá chàtròi cao Cá phong phú số lượng loài thành phần loài đặc sắc tiêu biểu có nhiều loài quý Hà Hải Vân Trang 13 bớm Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh c Các loài sinh vật quý • Những loài động vật cạn: khoảng 30 loài Bậc E: Là loài đứng trước nguy bò tiêu diệt gồm Đồi mồi (Eretmochelys imbricata), Quản đồng (Carreta olivacea), Rùa da (Dermochelys coreacea), Ác (Pica pica sericea), Quạ khoang (Corvus torquatus), Voọc Cát Bà (Trachypithecus poliocephalus), Voọc quần đùi trắng (Presbytis francoisis delacauri) Voọc Cát Bà (tên khoa học: Trachypithecus poliocephalus phân loài poliocephalus) tức Voọc đầu vàng (một số tài liệu gọi nhầm Voọc đầu trắng, tên khoa học Trachypithecus poliocephalus phân loài leucocephalus có Trung Quốc) loài đặc hữu hẹp Cát Bà, 66 cá thể, phân bố núi ven bờ biển (theo số liệu cung cấp chi cục kiểm lâm VQG Cát Bà, năm 2007) Voọc Cát Bà loài có lông đầu màu trắng vàng, động vật có vú thuộc linh trưởng quý có cánh rừng nhiệt đới ẩm ướt Cát Bà với diện tích sinh sống nhỏ 100 km có tên danh sách 25 loài động vật có nguy tuyệt chủng cao giới Rùa da Đồi mồi Quắn đồng Hà Hải Vân Trang 14 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Ác là loài đặc hữu Cát Bà có chiều dài khoảng 4051 cm Đầu, cổ ngực màu đen bóng với ánh lục tím kim loại, bụng vai màu trắng; hai cánh màu đen làm bóng màu xanh lục sẫm hay tía, lông cánh có tơ bên màu trắng, lộ rõ dang cánh Đuôi xòe rộng dần màu đen, lốm đốm xanh lục-vàng đồng hay màu ngũ sắc khác Chân mỏ màu đen Bậc V: Những loài có nguy bò tổn thất gồm 13 loài: Kỳ đà nước (Varanus salvator), Trăn đất (Python molurus), Rắn hổ chúa (Ophiophagus hannab), Đẻn vẩy bụng không (Thalasophina viperina), Vích (Chelonia mydas), Khỉ mặt đỏ (Macaca aretoides), Khỉ đuôi lợn (Macaca nemestrina), Sơn dương (Capricornis sumatraesis), Hươu (Cervus nippon), Hoẵng (Muntiaccus muntijak), Tê tê vàng (Manis pentadactyla), Sóc bụng đỏ (Calloscirus erythraeus castancoventris) Bậc R: Loài có vùng phân bố hẹp, số lượng gồmKì đà nướKhỉ c Tră mặ Vích Vích n tđấ đỏ t loài: Cốc đế (Phalacrocorax carbosinensis), Cò thìa (Platalea minor), Yến núi (Callocalia brevirostris innominata), Mòng biển đen (Larus saudersi) Cò thìa thuộc họ Cò quắm, thể thuôn dài, cổ chân dài Mỏ dài, thẳng bẹt đặc trưng Kiếm ăn vào ban ngày thường sống thành nhóm nhỏ hay đơn lẻ Hà Hải Vân Trang 15 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Bậc T: Loài tương đối an toàn, gồm loài: Tắc kè (Gecko gecko), Rắn thường (Ptyas korros), Rắn trâu (Ptyas mucosus), Rắn cạp nong (Bugarus fasciatus), Rắn hổ mang (Naja naja), Le khoang cổ (Nettapus coronmandelianus), Rái cá thường (Lutra lutra) Le khoang cổ Rắn hổ mang Trong số loài Voọc Cát Bà Rái cá thường IUCN tài trợ nhằm bảo vệ nhân nhanh đàn giống chúng sang khu vực khác o Các loài thực vật cạn: 27 loài, điển hình loài Chi đài (Annamocarya sinensis), Kim giao (Najeia fleuryi), Lát khối (Ardisia), Lát hoa (Chukrasia tubularis), Re hương (Cinnamonum parthoroxylon), Thổ phục linh (Smilax glabra), Trúc đũa (Sasa japonica), Sến mật (Madluca pasquierri).v.v Thổ phục linh Đoạn thân mang lá, quả; 2.Hoa; Củ; Củ cắt ngang Thổ phục linh (Smilax glabra) dây leo lâu năm, họ Hành tỏi (Liliaceae) Rễ củ vặn vẹo Thân nhẵn Lá mọc so le, cuống mang hai tua nhỏ Hoa màu lục nhạt, mọc thành tán kẽ Cuống hoa dài cuống tán Quả mọng màu đen Mọc hoang nhiều nơi Trong rễ củ có saponin, tanin, nhựa tinh bột Dùng rễ củ chữa phong thấp, đau xương, mụn nhọt, lở ngứa; dùng dạng thuốc sắc cao o Các loài rong biển: Hà Hải Vân Trang 16 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh loài rong đưa vào Sách đỏ để bảo vệ: Rong đai bò (Codium repeus); rong ruột nho (Caulerpa racemrosa); Rong đá cong (Gelidella acerosa); Rong mơ mềm (Sargassum tenerrimum); Rong dẹp (Gratelonpia livida); Rong thun thút (Catenela nipae); Rong nhút (Dermonema pulvinata); Rong thuốc giun (Caloglossa leprienrii) o Các loài động vật đáy: Động vật đáy có loài, gồm: Ốc đụn đực (Trochus pyramis); Ốc đụn (Trochus niloticus); Trai ngọc (Pinctada marganitofera); Bàn mai (Pinna atropurpurea); Con sút (Anomalodiscus squamosa); Vẹm xanh (Mytillus smaragdinus); Mực nang vân hổ (Stepia tigris) Ốc đụn đực Vẹm xanh Mực nang vân hổ loài có thân lớn, hình bầu dục, chiều dài thân gấp đôi chiều rộng, vây bao quanh thân Các xúc tay dài ngắn chênh lệch, đôi xúc tay bụng dài nhất, đôi xúc tay lưng ngắn Mỗi xúc tay có hàng giác bám, giác bám gần Đôi xúc tay bắt mồi có chiều dài chiều dài thân, kích thước giác bám xúc tay bắt mồi chênh lệch lớn, có 3-5 giác bám lớn, vòng sừng trơn tru không Mặt lưng thân có Hà Hải Vân Trang 17 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh nhiều vân hình gợn sóng Vỏ (nang mực) hình bầu dục dài, mép sau có gai nhọn, thô Chiều dài 200-300mm Các phân vùng Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà a Vùng lõi (8.500 ha) Mục tiêu quản lý vùng lõi bảo tồn đa dạng sinh học, hạn chế hoạt động người Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà có vùng lõi: • Vùng lõi phía Đông Nam có diện tích 6.900 5.300 nội đòa 1.600 mặt biển • Vùng lõi phía Tây Bắc có diện tích 1.600 1.200 nội đòa 400 mặt biển Đây vùng tác động vật quý hiếm, loài đặc hữu khu dự trữ sinh kim giao, voọc Cát Bà, tu hài, cá heo, bảo vệ quan thiên nhiên, di tích khảo cổ văn hóa lòch sử b Vùng đệm (7.741 ha) Vùng đệm vùng tiếp giáp vùng lõi, tiến hành hoạt động kinh tế, nghiên cứu, giáo dục giải trí không ảnh hưởng đến mục đích bảo tồn vùng lõi Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà có vùng đệm: • Vùng đệm khu trung tâm (vùng đệm Việt Hải) có diện tích 141 • Vùng đệm bao quanh vùng lõi có diện tích 7.600 4.800 phần đảo 2.800 phần biển Đây vùng có chức phát triển kinh tế tăng thu nhập cho người dân, trợ giúp việc bảo tồn vùng lõi Nhiệm vụ vùng đệm bao gồm: • Phục hồi hệ sinh thái rừng điểm bò tác động, phục hồi loài thực vật đòa • Triển khai nghiên cứu khoa học áp dụng thực tế phục vụ yêu cầu bảo tồn Hà Hải Vân Trang 18 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà • • GVHD: Th.s Trần Đức Minh Cung cấp dòch vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục kếp hợp vói dòch vụ du lòch sinh thái Phối hợp quyền đòa phương tỉnh bạn đặc biệt Quảng Ninh xây dựng kế hoạch tổng thể vùng quản lý vùng đệm cho du lòch sinh thái phát triển bền vững c Vùng chuyển tiếp (10.000 ha) Vùng chuyển tiếp gọi vùng phát triển bền vững, nơi công tác nhà khoa học, nhà quản lý người dân đòa phương Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh hoạt động kinh tế, du lòch, dòch vụ đôi với tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà có vùng chuyển tiếp: • Vùng chuyển tiếp phía Bắc ( xã Gia Luân) có 1.300 có 1.000 đất liền 300 biển • Vùng chuyển tiếp phía Nam co 8.700 với 4.500 đất liền, 4.200 biển Vùng chuyển tiếp nơi tập trung dân cư nên đòa phương có sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người dân đặc biệt vùng nông thôn nuôi trồng thủy sản, dòch vụ du lòch, đào tạo lao động có tay nghề kỹ thuật cao để phát triển nghề đánh bắt xa bờ du lòch, dòch vụ II Điều kiện kinh tế xã hội Dân cư Tổng số dân cư khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà 10.673 người 70% dân cư sống thò trấn Cát Bà Hầu hết người dân đảo đến đònh cư từ huyện ngoại thành Hải Phòng Vónh Bảo, Tiên Lãng, Thủy Nguyên… Dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản kinh doanh dòch vụ Tàu thuyền ngư dân biể n Cá t Bà Hà Hả i Vâ n Trang 19 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Một số hộ dân chài sống thành nhóm gọi “vạn chài” sống quanh năm suốt tháng thuyền – kiểu sống có từ lâu đời Lễ hội truyền thống vùng “Lễ Ông” hay “Nghinh Ôâng” cầu cho thuận buồm xuôi gió bắt đầu vụ cá Ngày 1/4/1958, Bác Hồ thăm đảo Cát Hải Cát Bà Cầu tàu Cát Bà nơi Bác đứng nói chuyện với quân dân đảo Từ đấy, ngành thuỷ sản lấy ngành thuỷ sản lấy ngày 1/4 - ngày Bác Hồ thăm làng cá làm Ngày hội truyền thống ngành Năm vậy, vào ngày 1/4 vùng biển Cát Bà lại diễn đua thuyền rồng huyện đảo ngành thuỷ sản nước Phát triển loại hình du lòch Cát Bà thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, hùng vó, tài nguyên thiên nhiên rừng biển phong phú Những cánh rừng xanh nhiệt đới nằm vùng trời nước với hàng trăm đảo lớn nhỏ làm nên vẻ đẹp độc đáo Khu dự trữ sinh Những cánh rừng với cổ thụ nghìn năm tuổi nhiều tầng tán loài thú quý hiếm, biển xanh với dải cát trắng ven bờ bãi tắm đẹp cho du khách vui chơi, nghỉ dưỡng Cát Cò I, Cát Cò II, Cát Dứa, Cát Ông, Đường Danh bãi tắm nhỏ xinh, kín đáo, có nhiều mưa, che nắng, cát trắng mòn, nước biển có độ mặn cao, suốt tới đáy Bờ biển đẹp với cát trắng Hà Hải Vân Bãi tắm Cát Cò Trang 20 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Người ta dự đònh xây dựng "thuỷ cung" để người trực tiếp quan sát đàn cá heo, tôm hùm, rùa biển, mực ống, cá mập lượn lờ bên cụm san hô đỏ Dưới biển loài hải sản tiếng sò huyết, tu hài, tôm hùm, cua biển, cá song, cá chim, cá thu … Cơ sở hạ tầng Cát Bà nâng cấp, du khách nghỉ lại vùng đệm thò trấn với đầy đủ khách sạn, nhà nghỉ … Hệ thống nhà hàng khách sạn Cát Bà Các hoạt động du lòch Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà: • Nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, hoạt động thể thao dã ngoại khu đệm • Tổ chức du lòch sinh thái, tham quan khu rừng nguyên sinh, loài quý cảnh quan đặc sắc • Tổ chức loại hình du lòch khoa học chuyên đề rừng nguyên sinh, hang động núi đá vôi (karst), hệ sinh thái nhiệt đới tiêu biểu • Du lòch tham hiểm hang động, leo núi, chèo thuyền • Tổ chức quan đặc thù, tầng, • Du lòch quay phim chụp ảnh nước • Tắm biển bãi tắm nhỏ đẹp • Tổ chức dòch vụ khoa học quay phim, chụp ảnh loài chim, thú, quý hiếm, sinh cảnh đặc sắc … • Tham quan trao đổi khinh nghiệm nuôi trồng thủy sản quy mô vò hiể HàThá Hảm i Vâ n m động Trung Trang Trang 21 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh trí phù hợp, vừa tạo nguồn thưcï phẩm chỗ vừa xuất vùng chuyển tiếp Theo ông Nguyễn Văn Thành, Phó chủ tòch UBND thành phố Hải Phòng cho biết, với tốc độ tăng trưởng du lòch 40% năm nay, Cát Bà dự kiến đón hàng triệu du khách năm từ đến 2010, 1/3 du khách nước Trước mắt, Cát Bà tập trung phát triển du lòch sinh thái, du lòch biển Trong chương trình hành động quốc gia du lòch, trục Cát Bà - Hạ Long chọn trọng điểm du lòch nước III Chức vai trò Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà Quần đảo Cát Bà UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới ý nghóa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lòch Hải Phòng, mà góp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, cân sinh thái toàn cầu bảo đảm phát triển bền vững Chức bảo tồn Việc thiết lập khu dự trữ sinh nhằm thực chức bảo tồn đa dạng di truyền, hệ sinh thái cảnh quan Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà kho lưu trữ nguồn gien di truyền vô quý giá phục vụ cho công tác chọn giống, sinh sản, di truyền cho hệ mai sau Hà Hải Vân Trang 22 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Không bảo tồn đa dạng gien di truyền mà khu dự trữ sinh nơi bảo tồn loài, hệ sinh thái trì đa dạng sinh học Các loài Kim giao, Chi đài … Cát bà thấy xuất i 100 - loài đặc hữu vô Hymalaya, sốRừ lượnngg trê Voọnc nú đầiu đá trắnvô g quý giá việc bảo tồn nhân giống loài quý đáng cân nhắc tiến hành Cát Bà phong phú hệ sinh thái mà tiêu biểu, hội tụ đầy đủ hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, rạn san hô, thảm rong - cỏ biển việc bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học không bảo vệ mội trường sống loài sống mà góp phần bảo vệ phát triển bền vững Sinh – nhà chung Chức hỗ trợ Khu dự trữ sinh tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu giám sát, giáo dục trao đổi thông tin đòa phương, quốc gia quốc tế bảo tồn phát triển bền vững Hầu hết hoạt động nghiên cứu chuyên sâu ngành giám sát lâu dài trình sinh thái đa dạng sinh học triển khai khu trữ sinh quyển- xem “phòng thí nghiệm sống” thiên nhiên cho vùng đòa lý sinh thái nước quốc tế Hoạt động nghiên cứu khoa học Cát Bà Hà Hải Vân Trang 23 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà điểm đến lý tưởng cho đề tài nghiên cứu cấu trúc hệ sinh thái thiên nhiên đặc biệt vùng lõi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sách hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái bò tác động người Các nghiên cứu tiến hành theo dõi thời gian dài sở trạm quan sát cho phép thấy thay đổi theo thời gian thay đổi diễn nước quốc tế Các nhà khoa học dựa vào xây dựng giả thuyết mối quan hệ người tự nhiên xác đònh xu hướng biến đổi khí hậu môi trường tương lai Khu dự trữ sinh tạo điều kiện dễ dàng cho việc trao đổi kinh nghiệm chia sẻ kiến thức phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên Các khu dự trữ sinh nơi trao đổi kiến thức, kó năng, kinh nghiệm quy mô quốc gia, khu vực giới Đồng thời khu dự trữ sinh tạo điều kiện cho việc hợp tác giải vấn đề giải tài nguyên thiên nhiên Đây điểm hẹn lý tưởng cho nhà khoa học, cán quản lý, nhà tổ chức, cá nhân muốn gặp gỡ trao đổi giải pháp chế điều hành thống Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nước triển khai Cát Bà Năm 1999 – 2000 giúp đõ tài Đại sứ quán Hà Lan, tổ chức WWF phối hợp với vườn quốc gia thực chương trình giáo dục môi trường Năm 2000, tài trợ Đại sứ quán Vương quốc Anh, tổ chức nghiên cứu động vật giới triển khai trương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng có lợi liên quan tham gia nghiệp bảo tồn vườn quốc gia Chức phát triển Khu dự trữ sinh thực chức phát triển, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững sinh thái giá trò văn hoá truyền thống Kết hợp chặt chẽ bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên phát triển kinh tế nâng cao mức sống người dân Đây nhân tố đảm bảo cho thành công công tác bảo tồn Hà Hải Vân Trang 24 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh Người dân khu dự trữ sinh phép trì hoạt động truyền thống họ để tạo nguồn thu nhập hàng ngày qua việc sử dụng biện pháp bền vững pháp triển kinh tế, môi trường, văn hóa xã hội.Nhâ n dâ vùnngg cá vẫnCá đátnhBà bắt thủy hải sản vùng biển Cát Bà Đườ ngn o nhiên việc đánh phải quy hoạch vừa đảm bảo suất chất lượng vừa đảm bảo nguồn lợi bền vững – không làm tận diệt giống loài nghiêm cấm đánh bắt điện, mìn nổ làm tổn hại nguồn lợi Đồng thời đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Song song với tiến hành khai thác cần kết hợp nuôi trồng thủy hải sản vừa tận dụng diện tích mặt nước vừa đảm bảo phát triển kinh tế mang lại giá trò bảo tồn nguồn gien Đường vào cảng cá Cát Bà Bè nuôi tu hài anh Hoàng Xuân Thủy Áng Gầy – Cát Bà Dựa vào tiềm du lòch vùng phối hợp đầu tư Nhà nước - Cát Bà trở thành điểm du lòch thu hút du khách nước Đây ngành kinh tế mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho người dân đồng thời đóng góp cho ngân sách Nhà nước khoản đáng kể Tuy nhiên với việc phát triển kinh tế phải đôi với bảo vệ nguồn lợi du lòch Rừng biển Cát Bà điểm du lòch quan tâm phát triển đồng thời quyền đòa phương người dân phải tăng cưởng ý thức Hà Hải Vân Trang 25 Khu DTSQ quần đảo Cát Bà GVHD: Th.s Trần Đức Minh bảo vệ để bảo tồn sinh học mà gìn giữ tiềm kinh tế để phục vụ lâu dài Bảo vệ tài nguyên rừng để phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO  SÁCH Nguyễn Hoàng Trí – Sinh khu dự trữ sinh – NXB Đại học Sư phạm – 2007 Nguyễn Viết Thònh – Đỗ Thò Minh Đức – Ôn tập môn đòa lý theo chủ điểm – NXB Đại học Sư phạm – 2003 Bùi Thò Hải Yến – Phạm Hồng Long – Tài nguyên du lòch – NXB Giáo Dục – 2007 Sách giáo khoa đòa lý 12 – NXB Giáo Dục – 2007  INTERNET 1.http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Th%C3%B4ng_tre 2.http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3328 3.http://vi.wikipedia.org/wiki/N%C3%BAi_l%E1%BB%ADa 4.http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikimedia_Common 5.http://www.vngg.net/news/faq.php?topic=4 6.http://my.opera.com/tulieudialy/blog/2008/09/17/78?cid=6129731 Hà Hải Vân Trang 26

Ngày đăng: 14/10/2016, 15:47

Xem thêm: KHU DU TRU SINH QUYEN CAT BA

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    A. KHÁI QUÁT VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN

    B. KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ

    I. Điều kiện tự nhiên

    1. Vò trí đòa lý

    2. Đòa hình – Đòa chất

    5. Tài nguyên sinh vật

    b. Đa dạng sinh học

    c. Các loài sinh vật quý hiếm

    6. Các phân vùng của Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà

    II. Điều kiện kinh tế xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w