.3 Cao nguyên đá Đồng Văn

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19 (Trang 77 - 79)

Cao nguyên đá Đồng Văn còn được các nhà khoa học đánh giá là vùng có hệ địa - sinh thái núi đá độc đáo và đa dạng. Quần xã rừng ngun sinh ở đây cịn tương đối ngun vẹn, có nhiều gỗ, lâm sản và các loài thuốc quý. Đây cũng là mơi trường sống của các lồi động vật hoang dã, tạo nên nét đẹp tự nhiên, sinh động của vùng cao nguyên.

Bên cạnh những giá trị về địa chất, địa mạo, cảnh quan, cao nguyên đá Đồng Văn còn chứa đựng những giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào các dân tộc. Ngày 3/10/2010, tại Lesvos (Hy Lạp), Cao nguyên đá Đồng Văn đã được Hội đồng tư vấn mạng lưới Công viên địa chất tồn cầu cơng nhận là thành viên chính thức của mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu (GGN - Global Network of National Geoparks) dựa trên giá trị nổi bật về cảnh quan, có sinh địa tầng, địa chất, địa mạo, văn hóa của các dân tộc trên cao nguyên đá. Như vậy, Cao nguyên đá Đồng Văn đã trở thành công viên địa chất đầu tiên của Việt Nam và thứ hai ở khu vực Đông Nam Á (sau Công viên địa chất Langkawi - Malaysia).

Núi Đôi - Cổng trời Quản Bạ

Thuộc thị trấn Tam Sơn và xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, cách thành phố Hà Giang 46km về phía Bắc. Ra khỏi thành phố Hà Giang đường lên Quản Bạ hiểm trở với hai

35

bên đèo núi cao vút. Vượt qua con đèo khúc khủy tới đỉnh đèo cao 1.500m so với mực nước biển là cổng trời Quản Bạ. Đứng giữa cổng trời, du khách có dịp dừng chân chiêm ngưỡng Núi Đôi Quản Bạ, với “đơi gị Bồng Đào” do thiên tạo với dáng vẻ cân đối. Đây là một cảnh quan karst độc đáo của thị trấn Tam Sơn, huyện Quản Bạ và của cả khu vực cao nguyên đá Đồng Văn, Mèo Vạc. Cũng bắt đầu từ đây là cánh đồng Quản Bạ thấp, phẳng, vì thế càng tạo khơng gian thống đãng cho “đơi gị” nhơ cao, bay bổng.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH sản PHẨM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG tại điểm đến hà GIANG GIAI đoạn hậu COVID 19 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)