CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.5.1 Điểm mạnh (Strenght)
Với điều kiện địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao, suối sâu tạo nên phong cảnh núi non hùng vĩ, những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn và những hang động kỳ thú. Hà Giang thu hút du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ kỳ vĩ của Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, di sản ruộng bậc thang Hồng Su Phì và giá trị di sản văn hóa cộng đồng của 19 dân tộc đang sinh sống vẫn cịn giữ được bản sắc văn hóa phong phú và nguyên sơ, tất cả đã tạo nên thế mạnh để du lịch Hà Giang bứt phá. Toàn tỉnh Hà Giang hiện có 36 làng văn hóa du lịch cộng đồng, nằm rải rác trên địa bàn 11 huyện, thành phố. Gắn với mỗi làng có đặc trưng riêng theo vùng miền văn hóa và canh tác sản xuất khác nhau, tạo sự hấp dẫn cho du khách. Những mặt hàng nông sản như: gạo, cam sành, chè, thịt bị khơ vùng cao; hàng dược liệu (tam thất, chè giảo cổ lam, mật ong bạc hà...); các thương hiệu rượu địa phương; thổ cẩm và trang phục quần áo dân tộc; hàng thủ công mỹ nghệ; khèn Mông..., đang dần khôi phục và trở thành sản phẩm quà tặng lưu niệm tại các điểm du lịch. Ông Nguyễn Hồng Hải - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang - cho biết: “Dù phát triển ở giai đoạn nào, dựa trên tiêu chí nào thì các làng văn hóa du lịch cộng đồng ở Hà Giang vẫn được biết đến là giá trị văn hóa truyền thống. Du khách sẽ được sinh hoạt cộng đồng, trải nghiệm phương thức canh tác sản xuất, thưởng thức văn hóa ẩm thực, nghệ thuật truyền thống các dân tộc do chính chủ thể di sản hướng dẫn và trình diễn”. Bên cạnh đó, 5 năm trở lại đây, các làng văn hóa du lịch cộng đồng ở Hà Giang đã được kết nối trong tour, tuyến bán phục vụ cho du khách. Thơng qua đó, người dân bắt đầu được hưởng lợi từ hoạt động du lịch cộng đồng như: Giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi, tiêu thụ lượng lớn sản phẩm nơng - lâm sản, nghề truyền thống... góp phần nâng thu nhập bình quân hàng năm của các hộ gia đình đạt 300 triệu đồng/năm. Từ hiệu quả đó, ý thức trong cơng tác bảo tồn văn hóa, xây dựng phát triển và nâng cao chất lượng du lịch cộng đồng được nâng lên, tính cạnh tranh về sản phẩm bước đầu tác động đến các chủ thể, góp phần làm cho du lịch cộng đồng ở Hà Giang ngày càng được cải thiện, đáp ứng nhu cầu của du khách" – ông Hải cho hay.
76
Mă ‘c dù không trực tiếp nằm trên hành lang kinh tế, song với vị trí "cực Bắc" của tổ quốc khơng chỉ của Hà Giang mà của tồn vùng trong mối quan hê ‘ giữa vùng du lịch Bắc Trung Bô ‘ với thị trường Trung Quốc, Hà Giang cịn có vị trí đă ‘c biê ‘t trong sự liên kết vùng để thực hiê ‘n thành công các mục tiêu của Chiến lược phát triển du lịch Viê ‘t Nam. Với địa điểm là địa phương ở cực Bắc của đất nước với cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy, Hà Giang có vị trí là mơ ‘t trong những "cửa ngõ" của tồn vùng trung du miền núi Bắc Bơ ‘ để đón các luồng khách du lịch quốc tế từ thị trường Trung Quốc. Với các trục giao thông quan trọng như tuyến Quốc lộ 4C, Quốc lộ 2, Quốc lộ 279 và các tuyến Tỉnh lộ 177, 178, 183... đã hình thành nên 5 tuyến du lịch chính của tỉnh là: Hà Giang - Hà Nội - các tỉnh phía Nam; Hà Giang - Lào Cai - Yên Bái và các tỉnh phía Tây Bắc; Hà Giang - Cao Bằng và các tỉnh phía Đơng Bắc; Hà Giang - Vân Nam - Trung Quốc; Hà Giang đi các huyện vùng cao núi đá phía Bắc đã góp phần tăng khả năng tiếp cận điểm đến du lịch Hà Giang đến với du khách.
Bên cạnh đó, đi kèm với hệ thống giao thông thuận lợi và lượng khách tăng nhanh, tỉnh có 124 cơ sở lưu trú đã xếp hạng khách sạn, nhà nghỉ với 1.841 phòng nghỉ bao gồm: 01 khách sạn 3 sao, 31 khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 - 2 sao và các nhà nghỉ được đầu tư nâng cấp các trang thiết bị và chất lượng phục vụ đảm bảo theo tiêu chuẩn, có quy mơ đủ điều kiện đón khách. Cơng suất buồng trung bình hàng năm đạt cao so mặt bằng cả nước. Theo thống kê chính thức được tổng hợp từ các cơ sở lưu trú thì cơng suất sử dụng phịng nghỉ vào khoảng 75% từ 2010 đến nay, thời gian lưu trú bình quân đạt 1,5 - 1,8 ngày. Gắn với việc quảng bá, các nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp vận tải, lữ hành, điểm tham quan đều ký kết tham gia làm đối tác chính thức của Cơng viên Địa chất Toàn cầu - Cao nguyên đá Đồng Văn để thông qua trang thông tin điện tử thu hút khách đến với cơ sở của mình.
Những năm gần đây tỉnh Hà Giang đã thực hiện chính sách đồng bộ đổi mới và mở cửa tạo cơ chế thơng thống, thu hút đầu tư, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Hà Giang đến năm 2020 thành ngành kinh tế mũi nhọn với tốc độ phát triển nhanh và bền vững. Hiện nay, làng văn hóa du lịch tiêu biểu trên địa bàn các huyện, thành phố của Hà giang đã thành lập Ban quản lý du lịch cộng đồng thôn hoặc Hợp tác xã dịch vụ du lịch, nhằm thay mặt người dân trong thôn phối hợp với bên liên quan tổ chức triển khai các hoạt động phát triển và quản lý du lịch bền vững; thu hút cộng đồng tham gia, điều
77
hành hoạt động du lịch và cung ứng dịch vụ phù hợp, cơng bằng, hiệu quả, đảm bảo lợi ích từ du lịch được chia sẻ đồng đều, sử dụng vào các cơng việc, hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa xã hội chung của thơn. Xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đồng bộ; khai thác có hiệu quả các điểm du lịch, đầu tư sản phẩm du lịch mới có tính đặc thù chất lượng cao, đưa Hà Giang trở thành điểm đến hấp dẫn, có thương hiệu, trong đó ưu tiên phát triển Cao nguyên đá Đồng Văn thành khu du lịch quốc gia với quy mô và tầm cấp quốc tế gắn với việc bảo vệ tài ngun mơi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa.