1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kết quảhọc tiếng anh của sinh viên trường đại học côngnghiệp thành phố hồ chí minh

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trongcuộc khảo sát về thời gian sinh viên tự học trong ngày của Vũ Minh Đức, Phạm Thị HoàngNgân, 2019 cho thấy sinh viên chưa tích cực trong hoạt động tự học phần lớn các bạn dànhrất ít

Trang 1

TIỂU LUẬN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022BỘ CÔNG THƯƠNG

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢHỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG

NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Môn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Lớp học phần: DHMK17F Mã học phần: 420300319869Tên nhóm: NHÓM 5

Trang 3

3 Câu hỏi nghiên cứu 7

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

4.1 Đối tượng nghiên cứu: 7

1.2 Khái niệm kết quả học tập tiếng Anh 8

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9

3 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó 14PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

1 Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp và cắt ngang 14

2 Chọn mẫu 15

3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát 15

4 Biến số và thang đo 16

5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 16

5.1 Giả thuyết 16

5.2 Mô hình nghiên cứu 16

6 Phương pháp nghiên cứu 17

6.1 Quy trình thu thập dữ liệu 17

6.2 Xử lý dữ liệu 18

CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN 19

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Phụ lục 1 22

Phụ lục 2 24

Trang 4

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

ĐỀ TÀI : ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC ĐẾN KẾT QUẢ HỌCTIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài:

Từ xưa con người luôn đề cao giá trị của tri thức Họ không ngừng học hỏi, tiếp thu nhữngkiến thức mới, cũng như nâng cao, nghiên cứu sâu hơn những kiến thức đã biết thông quaquá trình tự học; nhờ thế con người nâng cao được năng lực và giá trị bản thân Bên cạnh đóđất nước ta cũng đang trên đường hội nhập hóa quốc tế, việc trang bị thêm cho bản thânthêm ngôn ngữ mới là một điều thiết yếu Đặc biệt là tiếng Anh, ngôn ngữ giao tiếp thôngdụng và phổ biến trên thế giới, đóng vai trò quan trọng trong nhiều lực vực; khi có thể sửdụng thông thạo những ngôn ngữ mới thì nhiều cánh cửa cơ hội sẽ mở ra, giúp ích cho cuộcsống sau này rất nhiều.

Tấm gương nổi bật nhất cho việc tự học ngoại ngữ ở Việt Nam là Chủ tịch Hồ Chí Minh.Người luôn răng dạy người dân thực hiện học tập suốt đời, không ngừng học hỏi và tự họcđược xem là hoạt động chủ đạo, Hồ Chủ Tịch từng nói: “Lấy tự học làm cốt do thảo luận vàchỉ đạo giúp vào” [CITATION HồC47 \l 1033 ] Từ năm 1911, Bác rời bến cảng Nhà Rồngbôn ba thế giới để tìm đường cứu dân cứu nước, để có thể giao tiếp cũng như tiếp nhận tàiliệu nước ngoài thì Người đã không ngừng nổ lực tự học ngôn ngữ mới nhờ vậy người cóthể sử dụng thành thạo nhiều thứ tiếng trên thế giới Trở về với thực tại, điều kiện để có thểtiếp cận nguồn thông tin đã dễ dàng hơn khi có mạng internet và các thiết bị điện tử hay sinhviên có thể đến thư viện để tìm nguồn tài liệu có sẵn, việc còn lại chỉ còn ở chính bản thânsinh viên Tuy nhiên vẫn còn nhiều bộ phận sinh viên chưa nhận thức được hay cố tình phớtlờ đi tầm quan trọng của tiếng Anh cũng như ảnh hưởng của tự học với tiếng Anh, thể hiệnrõ nhất ở các bạn sinh viên là thành tích, điểm số của các bạn với môn tiếng Anh.

Thông qua khảo sát của Vụ Giáo dục Đại học về thực trạng của việc học và giảng dạy tiếngAnh ở các trường không chuyên ngữ cho thấy, khoảng 49% sinh viên đáp ứng được yêu cầusử dụng tiếng anh, 18,9% sinh viên không đáp ứng được, 31,8% sinh viên cần đào tạo thêm[ CITATION Tru08 \l 1033 ] Khả năng tiếng Anh của các bạn sinh viên vẫn còn nhiều hạnchế, hầu như các bạn vẫn đạt trình độ khá thấp Còn theo nghiên cứu của Lê Thị Hồng Lamthì hầu hết sinh viên đều nhận thức việc tự học là rất quan trọng (61,7%), có 35,6% số lượng

Trang 6

sinh viên cho rằng việc tự học là quan trọng Chỉ có một số rất nhỏ: 0,2% sinh viên khôngđánh giá quan trọng việc tự học của người sinh viên[CITATION Lam13 \l 1033 ] Trongcuộc khảo sát về thời gian sinh viên tự học trong ngày của Vũ Minh Đức, Phạm Thị HoàngNgân, 2019 cho thấy sinh viên chưa tích cực trong hoạt động tự học phần lớn các bạn dànhrất ít thời gian cho việc tự học tiếng Anh, nhiều bạn còn cho rằng chỉ học khi trên lớp có bàikiểm tra; nhìn chung sinh viên chưa có ý thức tự giác, vẫn còn rất thụ động trong việc tự học[CITATION VũM19 \l 1033 ].

Trình độ tiếng Anh ở sinh viên vẫn còn thấp hơn so với mong đợi của xã hội hiện nay.Nhiều bạn dù đã được học tiếng Anh ở trường phổ thông nhiều năm nhưng chỉ học cho quanên khả năng sử dụng hầu như bằng không hoặc chỉ biết những câu đơn giản không đủ đểsử dụng giao tiếp.

Tình hình thực tế trên cho chúng ta thấy rằng ý thức trong việc tự học của sinh viên nóichung và sinh viên IUH nói riêng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến với kếtquả môn học Tiếng Anh Bản thân mỗi sinh viên phải tự nhận thấy rõ vai trò của hoạt độngtự học mà qua đó hệ thống lại và sắp xếp thời gian tự học một cách hợp lí, cũng như tìm racác phương pháp tự học phù hợp và hiệu quả để có thể cải thiện được kết quả Tiếng Anh củamình Qua đó nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng của hoạt động tự học đến kếtquả học tiếng Anh của sinh viên trường Đại Học Công nghiệp TPHCM” để hiểu rõ hơn mứcđộ quan trọng của việc tự học dẫn đến thành thích môn tiếng Anh được cải thiện như thếnào.

1.Mục tiêu nghiên cứu1.1 Mục tiêu chính:

Tìm hiểu về ảnh hưởng của hoạt động tự học tác động đến kết quả học tiếng Anh của sinhviên trường Đại Học Công nghiệp TPHCM

1.2.Mục tiêu cụ thể:

Khảo sát thực trạng tự học tiếng Anh của sinh viên trường Đại Học Công nghiệp TPHCM.Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tự học đến kết quả tiếng Anh của sinh viên trường Đại họcCông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Xác định những khó khăn trong quá trình tự học tiếng Anh của sinh viên trường Đại HọcCông nghiệp TPHCM.

Trang 7

Đề xuất các phương pháp nâng cao tinh thần tự học và tự học hiệu quả cho sinh viên trườngĐại Học Công nghiệp TPHCM.

2.Câu hỏi nghiên cứu

Hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Công nghiệp hiện nay diễn ra như thế nào ? Mức độ ảnh hưởng của tự học đến kết quả tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Côngnghiệp Thành phố Hồ Chí Minh như thế nào?

Sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh gặp những khó khăn gì khitự học tiếng Anh?

Những giải pháp nào có thể được đưa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động tự học tiếng Anhcủa sinh viên ở trường Đại học Công nghiệp TP HCM và cải thiện kết quả học tập của họ?

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu là những ảnh hưởng của hoạt động tự học tới kết quả học tập tiếngAnh của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

3.2.Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu sẽ được tiến hành trong khoảng thời gian từ 24/2/2022 đến 24/12/2023Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.Do thời gian cũng như nguồn lực có hạn nên nhóm nghiên cứu không thể khảo sát trên toànsinh viên trường vậy nên nhóm thực hiện nghiên cứu với các bạn sinh viên năm ba.Nghiên cứu tập trung vào vấn đề tự học cũng như là những ảnh hưởng của hoạt động tự họcđến kết quả học tiếng anh của sinh viên đặc biệt là sinh viên năm ba đang ở trạng thái chuẩnbị chứng chỉ tiếng anh để ra trường.

4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài4.1.Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào hệ thống tri thức về hoạt động tựhọc tác động đến kết quả tiếng Anh của các bạn sinh viên Chỉ ra những thiếu sót của cácnhà nghiên cứu khi chưa hoàn toàn tập trung vào vấn đề ở cá nhân sinh viên để giải quyếtvấn đề tự học tiếng Anh Dùng những ảnh hưởng tích cực mà tự học mang lại để nâng caotinh thần tự học cũng như kết quả tiếng Anh.

Trang 8

4.2.Ý nghĩa thực tiễn

Nghiên cứu này có thể giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của hoạt động tự họctrong việc nâng cao trình độ tiếng Anh Sinh viên có thể áp dụng các kết quả của nghiên cứunày vào thực tiễn, từ đó tăng cường hoạt động tự học tiếng Anh để cải thiện kết quả học tậpcủa mình Nghiên cứu này cũng có thể giúp giảng viên và nhà quản lý giáo dục đưa ra cácgiải pháp phù hợp để hỗ trợ sinh viên trong việc định hướng cũng như chọn lọc thông tinphù hợp cho việc tự học tiếng Anh, giúp sinh viên nâng cao trình độ tiếng Anh và tăngcường khả năng sử dụng tiếng Anh trong công việc và cuộc sống.

Từ khóa : Tự học, yếu tố ảnh hưởng, kết quả tiếng anh

TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.Các khái niệm1.1.Khái niệm tự học

TheoĐặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), tự học là hoạt động nhận thức của cá nhân để cóthể hiểu rõ cũng như nắm vững kiến thức được học trên lớp hoặc tự tìm hiểu từ các nguồnbên ngoài, hoặc những kiến thức mới nằm ngoài chương trình được học; hoạt động có thểđược thực hiện ở lớp hoặc bên ngoài [CITATION Đặn04 \l 1033 ]

Theo tác giả Nguyễn Hiến Lê (2007), Tự học là tự mình tìm tòi, học hỏi thêm những kiếnthức mới, là quá trình học tập một cách tự giác, tự nguyện, thiết lập ra kế hoạch để học tập,lựa chọn cho mình phương pháp hợp lý, nội dung, xây dựng thời gian biểu hợp lí với đặcđiểm, phương tiện thích hợp để lĩnh hội tri thức, kĩ năng học tập[CITATION Ngu07 \l1033 ].

Từ những quan điểm trên cho thấy tự học là quá trình hoạt động tích cực, tự giác của bảnthân để thu nạp kiến thức, trao dồi, rèn luyện, nâng cao biến nguồn tri thức của chung thànhcủa riêng bằng nhiều phương pháp khác nhau và phù hợp với khả năng học tập của mình.

1.2.Khái niệm kết quả học tập tiếng Anh

Theo James Madison University (2003) và James O Nichols (2002) thì kết quả học tập làbằng chứng cho sự thành công của sinh viên về những kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độđã được đặt ra trong quá trình rèn luyện, học tập.

Theo trường Cabrillo, kết quả học tập của sinh viên là kiến thức, kỹ năng và thái độ sinhviên đạt được và phát triển trong suốt khóa học.

Vậy kết quả học tập tiếng Anh được hiểu là những cái mà người học đạt được, thu được cóthể là các kĩ năng, năng lực tiếng Anh trong suốt thời gian học tập.

Trang 9

2.Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.1 Mục tiêu cụ thể 1: Khảo sát thực trạng tự học tiếng Anh của sinh viên trườngĐại Học Công nghiệp TPHCM.

Bài nghiên cứu “Thực trạng năng lực tự chủ trong việc học tiếng Anh của sinh viên TrườngĐại học Vinh” của Lê Thị Tuyết Hạnh (2019) đã tiến hành thực hiện khảo sát dựa trên cácgóc độ năng lực tự chủ: khả năng kiểm soát quá trình học, khả năng kiểm soát nguồn học,khả năng kiểm soát ngôn ngữ Sau khi thu thập và xử lí dữ liệu nhà nghiên cứu đã đưa ramột số thông tin như sau: Sinh viên còn phụ thuộc quá nhiều vào kiến thức do giảng viêncung cấp, không tìm cho mình một phương pháp tự học hiệu quả, phù hợp với bản thân Vớinguồn tri thức phong phú hiện nay các bạn sinh viên bị choáng ngộp không biết lựa chọn tàiliệu như thế nào là hợp lí [ CITATION LêT19 \l 1033 ]

Theo Vũ Minh Đức - Phạm Thị Hoàng Ngân (2019) trong bài nghiên cứu “Thực trạng tuejhọc tiếng Anh của sinh viên Đại học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định”, nghiên cứucác khía cạnh xoay quanh hoạt động tự học như: thời gian và hình thức tự học, địa điểm haycác phương tiện, thiết bị hỗ trợ Kết quả khảo sát cho thấy rằng sinh viên vãn còn thụ độngrất nhiều trong việc tự học, họ dành rất ít thời gian cho tự học lại bài cũ hay xem trước bàitrước khi đến lớp Phương tiện hữu dụng nhưng không được tận dụng hợp lí.[ CITATIONVũM191 \l 1033 ]

Điểm giống nhau giữa hai bài nghiên cứu là hai bài nghiên cứu đều chỉ ra những đặc điểmgiống nhau của sinh viên khi tham gia tự học hiện nay như thời gian, phương pháp…và đãchỉ ra thực trạng tự học của các bạn sinh viên vẫn còn nhiều hạn chế, hầu như vẫn Chưa ýthức được tầm quan trọng cho hoặc dù có biết nhưng vẫn không thiết lặp được cho mìnhthói quen tự học hiệu quả, tìm hiểu cách tự học phù hợp cho bản thân, không biết tận dụngnhững nguồn lực có sẵn để nâng cao khả năng cũng như kết quả tiếng Anh của mình.Điểm khác nhau là tuy hai bài nghiên cứu thực hiện dựa trên các khía cạnh của hoạt động tựhọc nhưng tác giả Lê Thị Tuyết Hạnh có cái nhìn sâu hơn về những góc độ năng lực của tựchủ, chỉ ra được sự quan trọng trong việc định hướng, giúp đỡ của giảng viên trong việchướng dẫn cách tự học hiệu quả với các bạn sinh viên mà không chỉ phụ thuộc vào kiếnthức mà giảng viên cung cấp Còn theo nghiên cứu của VMĐ-PHN(2019) thì lại có cái nhìnrộng hơn vấn đề tự học, nhà nghiên cứu có cái nhìn bao quát hơn về vấn đề tự học như có sựcan thiệp của phương tiện hiện đại giúp sinh viên dễ dàng học tập, tìm kiếm nguồn tri thức,

Trang 10

luyện tập kĩ năng dễ dàng hơn và do sự đa di năng của nó nên nhiều sinh viên không thể tậptrung vào việc tự học tiếng Anh

2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của tự học đến kết quả tiếng Anh của sinh viêntrường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Qua bài nghiên cứu thực trạng và biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho sinh viên nămnhất khoa ngoại ngữ , trường Đại Học Hùng Vương chuyên về đào tạo 3 môn Sư phạm tiếnganh , ngôn ngữ anh, ngôn ngữ trung quốc ,của tác giả Phạm Thị Kim Cúc và Đinh Thị ThúyHiển Tác giả đã đánh giá được mức độ cần thiết của kĩ năng tự học qua khảo sát 295 sinhviên năm nhất trúng tuyển , trong đó có 157 sinh viên có ý kiến phản hồi Và qua quá trìnhkhảo sát nhà nghiên cứu đã cho thấy được số lượng sinh viên cho rằng tự học là rất cầnthiết chiếm đến 59,87 % một tỉ lệ khá cao , và chỉ có 1,91% ý kiến cho rằng là kĩ năng tựhọc là không cần thiết chiếm tỉ lệ khá thấp , còn lại là ý kiến cho là cần thiết Như vậy ,qua bản khảo sát thì nhà nghiên cứu đã cho thấy được đa số sinh viên đều có nhận thứcđúng về tầm quan trọng của việc tự học nói chung và tự học tiếng anh nói riêng Tuy nhiênthì qua khảo sát kĩ năng tự học , thì tác giả thấy vẫn chưa đủ để thuyết phục Nhà nghiêncứu đã tiến hành khảo sát các kĩ năng thiết yếu cần có trong tự học của sinh viên Và quaquá trình khảo sát , nhà nghiên cứu thu được hai kĩ năng khá quan trọng trong tự học đó là “lập kế hoạch” và “tự kiểm tra kết quả tự học của bản thân” nhưng số sinh viên thực hiệnkhá thấp , cũng như là chưa bao thực hiện chiếm tỉ lệ khá cao Ngoài ra còn một số kĩ năngkhác chiếm tỉ lệ tham gia trung bình của sinh viên năm nhất trong tự học [ CITATIONPhạ22 \l 1033 ]

Bài nghiên cứu về Phân tích hiệu quả tự học của sinh viên trường Đại học Giao Thông VậnTải qua mô hình dạy học tiếng anh tích hợp trên nền tảng MSTeams và EDUSO của tác giảĐinh Như Lê Bài nghiên cứu này của tác giả đã đánh giá , phân tích hiệu quả của quátrình tự học từ nhiều khịa cạnh và hiệu quả của của tự học qua phương pháp tích hợp Bàiviết tác giả đề cập đến phương pháp tự học và mức độ thành thạo công nghệ trong tự họcnói chung và tự học tiếng anh nói riêng Nhà nghiên cứu đã và đang tìm hiểu mô hình tíchhợp có mức độ ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tiếng anh của sinh viên qua quá trìnhtự học , và đưa ra phương pháp giúp cải thiện năng lực tự học tiếng anh của sinh viên.Nghiên cứu này tác giả đã thông qua phương pháp nghiên cứu đơn lẻ , lấy mẫu thuận tiện ,nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của trình độ công nghệ đến quá trình tự học khi học theomô hình tích hợp Nhà nghiên cứu đã dùng 25 phiếu khảo sát cho sinh viên và đã thu được

Trang 11

73% sinh viên là đánh giá yêu thích mô hình dạy tích hợp này , đây là một tỉ lệ khá cao chothấy được động cơ tự học tích cực của sinh viên , và có đến 92% sinh viên đã tự giác làmbài tập được giao một cách đầu đủ Và một số đánh giá khác của sinh viên về thiết bị tự họcnày như hình ảnh , âm thanh , tài liệu kham khảo , tương tác, tự kiểm tra , đánh giá và chiphí học tập Thông qua khảo sát đó nhà nghiên cứu đã cho thấy được mức độ thành thạocũng như mức độ truyền đạt thông tin và tiếp thu kiến thức qua quá trình tự học thông quasự hổ trợ của các thiết bị công nghệ đến kết quả học tiếng anh của sinh viên là tích cực vàgiúp thu hút lượng lớn sinh viên tham gia học [ CITATION Đin22 \l 1033 ]

Giống : Cả hai bài nghiên cứu đều đưa ra thực trạng tự học của sinh viên hiện nay và đãđánh giá được mức độ ảnh hưởng của tự học đến kết quả học tiếng anh của sinh viên , thôngqua các phương pháp nghiên cứu thích hợp

Khác : Với Phạm Thị Kim Cúc và Đinh Thị Thúy Hiển, hai tác giả này đã chỉ ra mức độ tựhọc của sinh viên thông qua kĩ năng tự học cũng như các kĩ năng liên quan cơ bản như lậpkế hoạch, tự kiểm tra quá trình tự học của bản thân và nhà nghiên cứu sử dụng phươngpháp câu hỏi khảo sát để khảo sát sinh viên năm nhất mới vào trường để cho thấy rõ đượcmức độ ảnh hưởng của tự học tác động đến kết quả học tiếng anh của sinh viên trường ĐạiHùng Vương

Đinh Như Lê, tác giả đã nghiên cứu quá trình tự học của sinh viên thông qua mô hình tíchhợp có nghĩa là sinh viên có thể tự học thông qua các thiết bị công nghệ như MSTeams vàEDUSO, và qua nghiên cứu tác giải đã cho thấy được mức độ thành thạo , và khả năng sửdụng công nghệ để hổ trợ trong tự học là tích cực đến kết quả học tiếng anh của sinh Vàphương pháp nghiên cứu tác giả đề cập ở đây là sử dụng phương pháp nghiên cứu đơn lẻ ,lấy mẫu thuận tiện ,nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của trình độ công nghệ đến quá trìnhtự học khi học theo mô hình tích hợp của sinh viên

2.3 Xác định những khó khăn trong quá trình tự học tiếng Anh của sinh viêntrường Đại Học Công nghiệp TPHCM.

Theo bài nghiên cứu “Thực trạng tự học tiếng Anh của sinh viên Đại học trường Đại họcĐiều dưỡng Nam Định” của Vũ Minh Đức - Phạm Thị Hoàng Ngân (2019)[ CITATIONVũM19 \l 1033 ] và bài nghiên cứu “Phát triển năng lực tự học môn tiếng Anh của sinh viênĐại học Văn Lang: thực trạng và giải pháp” [ CITATION Ngu21 \l 1033 ]

Hai bài nghiên cứu này đều được các tác giả tìm hiểu về vấn đề tự học của sinh viên và đốitượng chính đó là sinh viên của trường đại học đang học tiếng anh.Các nhà nghiên cứu đều

Trang 12

chỉ ra những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tiếng anh.Bên cạnh việcđưa ra những khó khắn thì các nhà nghiên cứu cũng đưa ra một số phương pháp giúp cácbạn có thể cải thiện tốt điều trong vấn đề tự học tiếng anh Các nhà nghiên cứu hầu như đềuđưa ra những biện pháp khác phục khá là chung chung, chưa thực sự đề cập đến nguyênnhân khắc phục chính

Các lý do khiến sinh viên chán nản trong việc tự học này đề được các nhà nghiên cứu đưa rakhá giống nhau như có quá nhiều sách trong thư viện khiến sv gặp khó khăn khi nghiên cứu;trường không đủ điều kiện cho sinh viên luyện nghe, nói, viết; sinh viên không chú trọngviệc chuẩn bị bài trc khi đến lớp và ôn lại bài cũ đã học từ đó sv hình thành thói thụ động,làm hạn chế sự phát triển tư duy sáng tạo và sự tự tin cho sự sẵn sàng tự học tiếng anh; svkhông chú trọng việc sử dụng các trang thiết bị công nghệ thông tin để hổ trợ cho việc tựhọc tiếng anh.

Thông qua quá trình khảo sát của hai ngôi trường đại học thì các sinh viên đều trang bị trangmình kỹ năng nghe và nói khá nhiều, đây cũng là một trong những điểm tốt đển khiến cácsinh viên có thể tiến bộ hơn trong việc học tiếng anh.

Một trong những điểm khác nhau của 2 bài nghiên cứu này như sau:

Về hình thức học tập thì tác giả Vũ Minh Đức-Phạm Thị Hoàng Những khó khăn việc họctiếng anh 1 mình ko hiệu quả bằng tự học ta theo nhóm và đưa ra những con số cụ thể vềviệc này (hình thức tự học một mình chiếm 72,7%, thỉnh thoảng học nhóm 14,7%) Cònphía tác giả Nguyễn Thị Vân thì chưa đưa ra kết quả về mục này.

Vấn đề mà nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Vân chưa đề cập đến đó là về các hình thức tự họccủa sinh viên, các biện pháp giải quyết vấn đề tự học chưa rõ ràng, các yếu tố chủ quan củasinh viên Điều này cũng rất thường gặp đối với các bài nghiên cứu và không thể tránhđược.

Bài nghiên cứu của tác giả Vũ Minh Đức-Phạm Thị Hoàng Ngân thì vấn vấn đề chưa đề cậpđến đó chính là các yếu tố chủ quan của các bạn sinh viên, bởi vì tự học một ngôn ngữ kháckhông hề đơn giản, cần có sự kiên trì cố gắn, đòi hỏi các bạn sinh viên có quyết tâm tự rènluyện tiếng anh có quyết tâm tự đạ được mục đích của bản thân hay không Cho nên đâycũng là một khó khăn cần được nhắc đến Thứ hai là vấn đề thời gian, đa số các khung giờhành chính sv sẽ dành để lên lóp chính, sau h học chính thức sẽ có 1 nhóm sv đi làm thêm,hoàn thành bài tập về nhà các môn trên lớp, hoặc các hoạt động cá nhân, nên đòi hỏi các

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w