1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu và lối sống đến thói quen mua sắm và hành vi lựa chọnthương hiệu quần áo thời trang của giới trẻ

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các giả thuyết tương ứng- Giới trẻ sinh sống tại thành thị có thói quen mua sắm và lựa chọn những thương hiệu cómẫu mã độc đáo, phù hợp với xu hướng.- Giới trẻ có thu nhập hàng tháng cao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA MARKETING

- - - 🙞 🕮 🙜

-BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH CUỐI KỲ

GVHD: Trần Triệu KhảiHọc phần: Nghiên cứu Marketing

Thực hiện: Nhóm The Zoo – 47K121 Thân Nguyễn Trọng Phước

2 Huỳnh Mai Ánh Nguyệt3 Phan Ngọc Hồng Minh

4 Phạm Thị Thanh Trúc5 Huỳnh Bá Hiếu

Đà Nẵng, ngày 28 tháng 5 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

REPORT 8 3

I Mục tiêu phân tích 3

1 Vấn đề nghiên cứu 3

2 Các biến nghiên cứu tương ứng: 3

3 Các giả thuyết tương ứng 3

II Thống kê và mô tả dữ liệu 4

Trang 3

REPORT 8: Chuẩn bị dữ liệuI Mục tiêu phân tích

3 Các giả thuyết tương ứng

- Giới trẻ sinh sống tại thành thị có thói quen mua sắm và lựa chọn những thương hiệu cómẫu mã độc đáo, phù hợp với xu hướng.

- Giới trẻ có thu nhập hàng tháng cao có xu hướng mua sắm nhiều hơn và ngược lại.- Đối với giới trẻ thu nhập hàng tháng cao sẽ có mối quan hệ chặt chẽ đối với xu hướng

thời trang, vì họ luôn tìm hiểu và cập nhật những mẫu mã bắt kịp thời đại.

- Giới trẻ ở độ tuổi 21 - 35 có xu hướng lựa chọn phong cách sang trọng, lịch sự ít sự độtphá loè loẹt hơn.

- Với cách lĩnh vực, ngành nghề mang tính thời trang hay ngoại hình thì giới trẻ trongngành lựa chọn những phong cách độc đáo hơn.

Trang 4

- Giới trẻ đang trong tình trạng độc thân có thói quen mua sắm nhiều hơn và họ ăn mặcvới phong cách độc đáo thu hút người nhìn hơn những người đã kết hôn, đính hôn, hẹnhò,

- Trình độ giáo dục thể hiện rõ cách giới trẻ lựa chọn phong cách ăn mặc.

II Thống kê và mô tả dữ liệu

Trang 5

- Nhận xét: Kết quả về khảo sát giới tính trong 500 người tham gia khảo sát hợp lệ được

đưa vào dữ liệu sơ cấp Theo kết quả mẫu khảo sát, nữ chiếm 59,40%, nam chiếm tỷ lệ40,40% còn lại là giới tính khác chiếm 0,20%.

Tuổi

Trang 6

- Nhận xét:

+ Tuổi trung bình của mẫu là 22,81 tuổi và có trung vị là 22,00 tuổituổi Mode là 20 tuổi

=> Mẫu bị lệch về bên trái (do mode và median đều thấp hơn mean).

+ Độ lệch chuẩn của phân bố tuổi là 4,287 cho thấy có sự phân bố tuổi của mẫu tham

gia Với đáp viên nhỏ tuổi nhất là 13 tuổi và đáp viên tuổi nhất là 33 tuổi, như vậykhoảng biến thiên là 18.

Tình trạng hôn nhân

Trang 7

- Nhận xét: Từ biểu đồ hình tròn ở trên cho ta thấy tỷ lệ độ thân chiếm 80,60%, tỷ lệ đã

kết hôn chiếm 15,20% và tỷ lệ khác chiếm 4,20% Từ đó cho ta thấy các đáp viên đa sốlà những người trẻ chưa lập gia đình.

Thu thập hàng tháng

Trang 8

- Nhận xét: Theo kết quả trên, đáo viên có thu nhập dưới 5 triệu đồng chiếm tỷ lệ 45,00%

chiếm tỷ lệ cao nhất vì đa số đáp viên là những người còn trẻ và còn đang đi học Tỷ lệchiếm tỷ lệ lớn thứ 2 là nhóm có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu đồng chiếm 28,40%.Nhóm chiếm tỷ lệ 16,60% là nhóm đáp viên có thu nhập từ 10 triệu đến 15 triệu đồng.Từ 15 triệu đồng đến 20 triệu đồng chiếm 6,40% Và nhóm có tỷ lệ ít nhất là nhóm cóthu nhập trên 20 triệu đồng chiếm 3,60%.

Nghề nghiệp

Trang 9

- Nhận xét: Tỷ lệ học sinh sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất là 50,80% giải thích cho kết quả

thu nhập ở trên khi mà tỷ lệ có thu nhập dưới 5 triệu động chiếm hơn 40%, vì đối tượngđáp viên đa số là học sinh, sinh viên và những người trẻ tuổi Nhóm đáp viên là nhânviên quản lý chiếm 21,00% Nhóm đáp viên là lao động tự do chiếm 9,40% Nhóm đápviên tự kinh doanh, buôn bán chiếm tỷ lệ là 9,00% Tiếp theo là nhóm đáp viên làmcông chức, viên chức chiếm tỷ lệ là 6,00% 2,80% là nhóm đáp viên là lao động phổthông và nhóm có tỷ lệ ít nhất đó chính là nội trợ chiếm 0,80% còn lại là nhóm có nghềnghiệp khác.

Khu vực sinh sống

Trang 10

Nhận xét: Tỷ lệ đáp viên sống ở thành thị chiếm 79,40% chiếm tỷ lệ cao nhất trong kết quả về

khu vực sinh sống Đáp viên sống ở nông thôn chiếm tỷ lệ 14,20% Tiếp theo là tỷ lệ đáp viênsống ở ngoại ô chiếm 5,80% Và nhóm khác chiếm tỷ lệ 0,60%.

Trang 11

REPORT 9: Phân tích dữ liệu định lượngI Xác định kỹ thuật phân tích

1 Giới trẻ sinh sống tại thànhthị có thói quen mua sắm vàlựa chọn những thương hiệucó mẫu mã độc đáo, phù hợpvới xu hướng.

Hình ảnh thương hiệu:Ima01…Ima11

Z testOne sample t test

2 Giới trẻ có thu nhập hàngtháng cao có xu hướng muasắm nhiều hơn và ngược lại.

- Thu nhập: Income- Kinh nghiệm mua sắm:

Simple regression

3 Người thuộc nhóm tuổi từ28-32 tuổi có xu hướng cậpnhật lựa chọn sản phẩm cótính hữu ích hơn người thuộcnhóm tuổi từ 23-27 tuổi

- Thu nhập: Income- Hình ảnh thương hiệu:

samples test

Two-independent-4 Giới trẻ ở độ tuổi 21 - 35 cóxu hướng lựa chọn phongcách sang trọng, lịch sự ít sựđột phá loè loẹt hơn

- Tuổi: Age

- Hình ảnh thương hiệu: Ima01…Ima11

Simple regression

5 Với cách lĩnh vực, ngànhnghề mang tính thời tranghay ngoại hình thì giới trẻtrong ngành lựa chọn nhữngphong cách độc đáo hơn.

- Nghề nghiệp: Job- Hình ảnh thương hiệu:

Independent samples ttest

6 Giới trẻ những người đangtrong tình trạng độc thân cóthói quen mua sắm nhiều hơnnhững người đã kết hôn, đínhhôn, hẹn hò,

- Tình trạng hôn nhân: Marriage

- Kinh nghiệm mua sắm: Exp

Independent samples ttest

7 Sinh viên thích lựa chọnthương hiệu mang tính hữu

- Trình độ giáo dục: Edu

Independent samples ttest

Trang 12

ích và đẹp - Kinh nghiệm mua sắm: Exp

II Kết quả kiểm định giả quyết

TT Giả thuyết Kiểm tra điều kiện

H0: Giới trẻ sinhsống tại thành thị cóthói quen mua sắm vàlựa chọn nhữngthương hiệu có mẫumã cool ngầu, phùhợp với xu hướng.H1: Giới trẻ sinhsống tại thành thịkhông có thói quenmua sắm và lựa chọnnhững thương hiệu cómẫu mã cool ngầu,phù hợp với xuhướng.

t = -1.922sig = 0.055 >0.05

Chấp nhận giả thuyết H0

Giới trẻ có thu nhập hàngtháng cao có xu hướngmua sắm nhiều hơn vàngược lại.

H0: Giới trẻ có thunhập hàng tháng caocó xu hướng mua sắmnhiều hơn và ngượclại.

H1: Giới trẻ có thunhập hàng tháng caokhông có xu hướngmua sắm nhiều hơnvà ngược lại.

t = -1.131sig = 0.259>0.05

Chấp nhận giả thuyết H0

3 Người thuộc nhóm tuổi từ28-32 tuổi có xu hướngcập nhật lựa chọn sảnphẩm có tính hữu ích hơnngười thuộc nhóm tuổi từ23-27 tuổi

H0: Người thuộcnhóm tuổi từ 28-32tuổi có xu hướng cậpnhật lựa chọn sảnphẩm có tính hữu íchhơn người thuộc

t=-63.785sig = 0.00<0.05

Chấp nhận giả thuyết H1

Trang 13

nhóm tuổi từ 23-27tuổi.

H1: Người thuộcnhóm tuổi từ 28-32tuổi có xu hướng ítcập nhật lựa chọn sảnphẩm có tính hữu íchhơn người thuộcnhóm tuổi từ 23-27tuổi.

Giới trẻ ở độ tuổi 21 - 35có xu hướng lựa chọnphong cách sang trọng,lịch sự ít sự đột phá loèloẹt hơn.

H0: Giới trẻ ở độ tuổi21 - 35 có xu hướnglựa chọn phong cáchsang trọng, lịch sự ítsự đột phá loè loẹthơn.

H1: Giới trẻ ở độ tuổi21 - 35 ít có xu hướnglựa chọn phong cáchsang trọng, lịch sự.

t= -1.579sig =0.00<0.05

Chấp nhận giả thuyết H1

Với cách lĩnh vực, ngànhnghề mang tính thời tranghay ngoại hình thì giới trẻtrong ngành lựa chọnnhững phong cách độc đáohơn.

H0: Với cách lĩnhvực, ngành nghềmang tính thời tranghay ngoại hình thìgiới trẻ trong ngànhlựa chọn nhữngphong cách độc đáohơn.

H1: Với cách lĩnhvực, ngành nghềmang tính thời tranghay ngoại hình thìgiới trẻ trong ngànhlựa chọn nhữngphong cách ít độc đáohơn.

t= 7.597sig =0.00<0.05

Chấp nhận giả thuyết H1

6 Giới trẻ những người đangtrong tình trạng độc thân

H0: Giới trẻ nhữngngười đang trong tình

t= -17.964sig =0.00

Chấp nhận giả thuyết H1

Trang 14

có thói quen mua sắmnhiều hơn những người đãkết hôn, đính hôn, hẹnhò,

trạng độc thân có thóiquen mua sắm nhiềuhơn những người đãkết hôn, đính hôn,hẹn hò,

H1: Giới trẻ nhữngngười đang trong tìnhtrạng độc thân có thóiquen mua sắm ít hơnnhững người đã kếthôn, đính hôn, hẹnhò,

Sinh viên thích lựa chọnthương hiệu mang tính hữuích và đẹp

H0: Sinh viên thíchlựa chọn thương hiệumang tính hữu ích vàđẹp

H1: Sinh viên khôngthích lựa chọn thươnghiệu mang tính hữuích và đẹp

t= -1.579sig =0.00<0.05

Chấp nhận giả thuyết H1

Trang 15

REPORT 10: Đề xuất cho nhà quản trịI Tóm tắt kết quả nghiên cứu

7 giả thuyết được đề xuất ở mục II bài report 9, sau khi được phân tích và kiểm định với phần mềmSPSS Các phân tích đã đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá được kết quả của nghiên cứu, xácđịnh ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu và lối sống đến thói quen mua sắm và hành vi lựa chọnthương hiệu quần áo thời trang của giới trẻ.

Đối với giả thuyết H1, kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng: yếu tố nhân khẩu học về nơi sinh sống có tácđộng đến thói quen và lựa chọn những thương hiệu, những khách hàng sống tại thành phố thường lựachọn các mẫu mã cool ngầu, xu hướng

Một yếu tố khác của nhân khẩu học là thu nhập, trong giả thuyết H2, những khách hàng có thu nhậpcao có thói quen mua sắm phóng khoáng hơn

Ở kết quả giả thuyết H3, những khách hàng ở độ tuổi trung niên thường lựa chọn những sản phẩm íthữu ích hơn

Kết quả thu được trong giả thuyết H4 kết quả cho thấy giới trẻ ở độ tuổi 21 - 35 ít có xu hướng lựachọn phong cách sang trọng, lịch sự.

Đối với giả thuyết H5, kết quả lại cho thấy với cách lĩnh vực, ngành nghề mang tính thời trang hayngoại hình thì giới trẻ trong ngành lựa chọn những phong cách ít độc đáo hơn.

Trong giả thuyết H6 cho thấy giới trẻ - những người đang trong tình trạng độc thân thì có thói quenmua sắm ít hơn so với những người đã kết hôn, đính hôn, hẹn hò.

Ở giả thuyết H7, kết quả phân tích lại cho thấy việc sinh viên không thích lựa chọn thương hiệu mangtính hữu ích và đẹp.

Ảnh hưởng của các đặcđiểm nhân khẩu và lốisống đến thói quen vàhành vi lựa chọn thươnghiệu quần áo của giớitrẻ

Đẩy mạnh việc truyền thông các sản phẩmđộc đáo phù hợp với giới trẻ Luôn luôn cậpnhật những trend mới trong giới trẻ để giatăng tính tiếp cận Đồng thời, tìm kiếm đếnnhững bạn trẻ cá tính và hợp tác để lan tỏahình ảnh thương hiệu

Giới trẻ có thu nhập hàngtháng cao có xu hướngmua sắm nhiều hơn vàngược lại.

Phát triển những sản phẩm đa dạng ở nhiềuphân khúc để tiếp cận hơn đối với các kháchhàng ở những nhóm thu nhập thấp Bên cạnhđó, chạy các chương trình giảm giá để tri ânkhách hàng, đồng thời gia tăng mức độ tiếpcận với những khách hàng mới

3 Người thuộc nhóm tuổitừ 28-32 tuổi có xu hướng

Cần nhà quản trị phải chia phân khúc rõ ràngcho từng nhóm tuổi Xem xét cho ra những

Trang 16

cập nhật lựa chọn sảnphẩm có tính hữu ích hơnngười thuộc nhóm tuổi từ23-27 tuổi

sản phẩm có ích với môi trường, hoặc đi kèmvới các chương trình trích quỹ từ thiện chotừng sản phẩm.

4 Giới trẻ ở độ tuổi 21 - 35có xu hướng lựa chọnphong cách sang trọng, lịchsự ít sự đột phá loè loẹthơn.

Tập trung phát triển vào phân khúc màthương hiệu cho rằng đó là thế mạnh củamình để chiếm thị phần trên thị trường Nhàquản trị cần đánh giá hoặc nghiên cứu về thịhiếu của người tiêu dùng và cho phát hànhnhững sản phẩm phù hợp cho từng lứa tuổi.5 Với các lĩnh vực, ngành

nghề mang tính thời tranghay ngoại hình thì giới trẻtrong ngành lựa chọnnhững phong cách độc đáohơn.

Tổ chức các bài viết truyền thông nhắm đếnkhách hàng mục tiêu ở các ngành nghề cụ thể.Đồng thời, cải tiến sản phẩm đa dạng kiểudáng để phù hợp với nhiều ngành nghề.

6 Giới trẻ những ngườiđang trong tình trạng độcthân có thói quen mua sắmnhiều hơn những người đãkết hôn, đính hôn, hẹnhò,

Thực hiện nhiều chiến dịch xúc tiến đánh vàonhắm vào khách hàng mục tiêu là các gia đìnhđể thúc đẩy hành vi mua hàng của họ Cụ thểnhư: Bán áo theo combo nữ và nam, muahàng tặng kèm sản phẩm cho gia đình,

7 Sinh viên thích lựa chọnthương hiệu mang tính hữuích và đẹp

Phát triển sản phẩm nhắm đến đối tượng mụctiêu là sinh viên đáp ứng nhiều công dụngtrong một, giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng

Trang 17

BẢNG ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w