1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ

59 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự Án Cửa Hàng Chuyên Bán Thực Phẩm Sạch Hữu Cơ
Tác giả Nguyễn Trần Bảo Ngọc, Trương Thị Bích Liên, Phạm Thị Kim Ngân, Trần Đình Nhật, Nguyễn Ngọc Thy, Trần Minh Trí, Võ Thị Mỹ Trinh
Người hướng dẫn Th.S Phạm Văn Quyết
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị dự án đầu tư
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 5,35 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG (9)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (9)
    • 1.2. Tính cấp thiết của dự án (0)
    • 1.3. Giới thiệu về dự án (0)
    • 1.4. Mục tiêu nghiên cứu (12)
    • 1.5. Đối tượng nghiên cứu (13)
    • 1.6. Căn cứ pháp lý và thực tiễn của dự án đầu tư (13)
      • 1.6.1. Căn cứ pháp lý (13)
      • 1.6.2. Căn cứ ực tiễn th (0)
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ (14)
    • 2.1. Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm (0)
      • 2.1.1. Dự báo lượng tiêu thụ (14)
      • 2.1.2. Nghiên cứu tình hình thị trường (15)
        • 2.1.2.1. Thị trường tổng thể (15)
        • 2.1.2.2. Thị trường tiềm năng (16)
      • 2.1.3. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu (18)
        • 2.1.3.1. Đối tượng (18)
        • 2.1.3.2. Khách hàng mục tiêu (18)
      • 2.1.4. Khả năng cạnh tranh (20)
    • 2.2. Nghiên cứu địa điểm xây dựng (21)
      • 2.2.1. Nguyên tắc lựa chọn địa điểm (21)
      • 2.2.2. Lựa chọn địa điểm (21)
    • 2.3. Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ (22)
      • 2.3.1. Các yếu tố đầu vào và công tác tổ ức hoạt động ch (22)
        • 2.3.1.1. Yếu tố đầu vào (22)
        • 2.3.1.2. Công tác tổ ức hoạt động ch (0)
      • 2.3.2. Bảng giá sản phẩm (23)
      • 2.3.3. Phân tích nhân lực của dự án (27)
  • CHƯƠNG 3. DỰ BÁO, PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN (29)
    • 3.1. Các thông số cơ bản của dự án (29)
    • 3.2. Dự báo nguồn vốn (29)
      • 3.2.1. Cơ cấu nguồn vốn (0)
      • 3.2.2. Dự kiến chi phí đầu tư ban đầu (0)
    • 3.3. Dự báo chi phí hoạt động trong 5 năm (31)
      • 3.3.1. Dự báo chí phí nguyên liệu trong 1 năm (31)
      • 3.3.2. Chi phí nhân công năm 1 (36)
      • 3.3.3. Chi phí sản xuất chung năm 1 (36)
      • 3.3.4. Kế hoạch khấu hao (0)
      • 3.3.5. Chi phí trong 5 năm (37)
    • 3.4. Cơ cấu doanh thu (38)
      • 3.4.1. Dự báo doanh thu trong 5 năm (38)
      • 3.4.2. Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm (0)
      • 3.4.3. Báo cáo thu nhập của dự án (44)
  • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG (48)
    • 4.1. Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội (0)
      • 4.1.1. Giá trị gia tăng từ dự án (48)
      • 4.1.2. Việc làm và thu nhập người lao động (49)
      • 4.1.3. Đóng góp vào ngân sách nhà nước (50)
      • 4.1.4. Mức tiết kiệm hoặc tạo ngoại tệ cho đất mước (0)
    • 4.2. Những tác động đến môi trường (52)
    • 4.3. Thời gian thực hiện dự án (53)
  • CHƯƠNG 5. KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN (55)
    • 5.1. Kiến nghị (55)
    • 5.2. Kết luận (56)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (57)

Nội dung

Với ưu điểm nổi bật là độ an toàn vệ sinh thực phẩm cao, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và bảo vệ môi trường, chúng em nhận ấy tiềm năng của dự án kinh doanh cửth a hàng thực phẩm hữu cơ là r

GIỚI THIỆU CHUNG

Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang trên con đường đổi mới và phát triển, kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, mứ sống của người dân không ngừng được nâng cao đặc biệt là ở thành phố c lớn như Thành phố Hồ Chí Minh Người dân bắt đầu có nhiều điều kiện để quan tâm đến sức khỏe của mình nhiều hơn trong đó có tiêu dùng thực phẩm sạch Cùng với thông tin về ực phẩm bẩn liên tục tràn lan trong thời gian gần đây khiến người tiêu dùng th hoang mang và khá lo lắng Họ dần dần chuyển sang mua các loại thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên và tin rằng chúng an toàn và có lợi cho sức khỏe Chưa kể đến đó là những người có sức ảnh hưởng vớ ộng đồng, người nổ ếng cũng rất lăng xê lối sống xanh i c i ti Chẳng hạn như việc ưu tiên sử dụng thực phẩm organic Đã giúp cho hướng sống xanh vốn đã được yêu thích nay càng thêm mạnh mẽ Đồng thời, theo nghiên cứu của AC Nielsen cho thấy, khi đi mua hàng có hơn 86% người tiêu dùng Việt Nam sẽ ưu tiên chọn những sản phẩm tự nhiên, organic Ngoài là nguồn thực phẩm sạch tốt cho sức khỏe cho người dùng, việc nuôi trồng thực phẩm hữu cơ còn giúp bảo vệ môi trường, cân bằng hệ sinh thái và bảo tồn sự đa dạng của sinh học

Với ưu điểm nổi bật là độ an toàn vệ sinh thực phẩm cao, đảm bảo chế độ dinh dưỡng và bảo vệ môi trường, chúng em nhận ấy tiềm năng của dự án kinh doanh cửth a hàng thực phẩm hữu cơ là rất lớn và sẽ ở thành xu hướng tiêu dùng của người tiêu tr dùng trong thời gian tới Đó là lí do nhóm chúng em chọn kinh doanh “Dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ”

1.2 Tính cấp thiế ủa dự ánt c

Thực phẩm là nguồn cung cấp dưỡng chất không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta Tuy nhiên, vấn nạn lớn con người đang phải đối mặt hiện nay là thực phẩm bẩn, không đảm bảo an toàn vệ sinh về ất lượng, độ an toàn trong chế biến và sảch n xuất Chính vì vậy, an toàn thực phẩm đang trở thành vấn đề lớn, nhức nhối trong xã hội; khi càng ngày càng có nhiều người mắc phải các bệnh do ăn phải thực phẩm bẩn và kém chất lượng Những năm gần đây, chất lượng ực phẩm ngày càng giảm sút khiến th người tiêu dùng gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nguồn thực phẩm đầy đủ dưỡng chất mà vẫn đảm bảo an toàn cho sức khoẻ Vì thế mà thực phẩm hữu cơ nhận được nhiều sự quan tâm trên toàn thế giới và đang là xu hướng tiêu dùng

10 Điển hình như năm 2000, thị trường sản phẩm hữu cơ toàn cầu chỉ đạt khoảng 18 tỷ USD thì đến năm 2021, doanh thu thị trường này tăng mạnh lên 188 tỷ USD và đạt khoảng 208 tỷ USD trong năm 2022

Hình 1.1 Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ năm 2021

Theo khảo sát xu hướng tiêu dùng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh của Intage Việt Nam cũng cho thấy, tiêu dùng xanh đang trở thành xu hướng tất yếu khi có tới 95% số người tiêu dùng đã có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc thay đổi hành vi, thói quen hằng ngày Có tới 73% số người tiêu dùng đang ưu tiên sử dụng sản phẩm thực phẩm được sản xuất hữu cơ và thuần tự nhiên; 59% lựa chọn ăn rau xanh, ngũ cốc thường xuyên hơn; 39% sẽ hạn chế sử dụng thực phẩm đóng gói, công nghiệp, v.v

Và theo nhiều dự báo, thị trường thực phẩm hữu cơ trên toàn thế giới ước tính tăng trưởng với tốc độ CAGR là 15,85% từ năm 2022 đến năm 2027 Quy mô thị trường được dự báo sẽ tăng thêm 310,08 tỷ USD Thị trường thực phẩm hữu cơ toàn cầu đang có sự tăng trưởng đáng kể là do số ợng sản phẩm mới ra mắt thành công ngày càng lư tăng Người tiêu dùng đang được cung cấp những lựa chọn sáng tạo đáp ứng nhu cầu đa dạng

Hình 1.2 Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ: 2023-2027

Chính vì vậy dự án xây dựng cửa hàng vớ nguồn thực phẩm sạch, organic tại các i thành phố lớn là một dự án đầy tiềm năng, tỉ ất lợi nhuận cao, hoàn toàn có khả năng su cạnh tranh với các đối thủ về thực phẩm đã có mặt trên thị trường

1.3 ới thiệGi u về dự án

Tên cửa hàng: C a ử hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên

Ngành nghề kinh doanh: Cửa hàng chuyên bán th c phẩự m sạch, hữu cơ

Tổng diện tích: 35 m 2 Điện thoại: 0862.87.88.89

Người quản lý: Trần Minh Trí

Giấy phép kinh doanh: đăng kí ngày 27/06/2023

"Cửa hàng của chúng tôi, "Cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên", tự hào là địa chỉ đáng tin cậy tại TP.HCM, chuyên cung cấp thực phẩm sạch, an toàn và chất lượng hàng đầu Chúng tôi đặt mục tiêu tạo nên mộ ộng đồng lành mạnh hơn thông qua việt c c cung cấp sản phẩm thực phẩm sạch và an toàn cho mọi người Chúng tôi chăm sóc mối quan hệ đặc biệ ới các nông dân và nhà sản xuấ ịa phương, đảt v t đ m bảo rằng sản phẩm của chúng tôi được kiểm soát nghiêm ngặt từ trang trại đến cửa hàng Sản phẩm của chúng tôi bao gồm rau cải, rau sạch, trái cây tươi ngon và sản phẩm hữu cơ, đều được sản xuất mà không sử dụng thuốc trừ sâu và hoá chấ ộc hạt đ i

Chúng tôi tư vấn chọn lựa sản phẩm một cách nhiệt tình và đúng sự ật Đóng gói th sản phẩm của chúng tôi tuân thủ các tiêu chuẩn an toàn và thân thiện với môi trường Ngoài ra, chúng tôi còn giới thiệu các món ăn sáng tạo và có chương trình khuyến mãi đặc biệt cho thành viên thân thiết

Chúng tôi cam kết đảm bảo rằng tất cả sản phẩm của cửa hàng đều đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và không chứa chất phụ gia có hại Chúng tôi kiểm tra và lựa chọn sản phẩm hàng ngày để đảm bảo tươi ngon và chất lượng tốt nhất cho khách hàng

Nếu bạn đang tìm kiếm thực phẩm sạch và an toàn tại TP.HCM, hãy đến với chúng tôi, "Cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Nhiên" Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ và hỗ trợ bạn trong việc l a chự ọn sản phẩm tốt nhất cho bạn và gia đình."

Giới thiệu chủ đầu tư: gồm 7 chủ đầu tư:

1 Bà Trương Thị Bích Liên

2 Bà Phạm Thị Kim Ngân

3 Bà Nguyễn Trần Bảo Ngọc

7 Bà Võ Thị Mỹ Trinh

Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, đánh giá các hạn chế và thách thức của thị trường hiện nay, từ đó đề xuất một mô hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ và các giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường nông sản sạch tại Vi t Nam ệ

Cụ ể, nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề th sau:

• Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm kích thước thị trường, cơ cấu sản xuất và tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng, các sản phẩm hữu cơ đang được ưa chuộng trên thị trường

• Đánh giá các hạn chế và thách thức trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm các vấn đề về chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, phân phối và tiếp cận thị trường

• Xây dựng một mô hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và giúp cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững Mô hình này sẽ bao gồm các hoạt động sản xuất, quản lý chất lượng, tiếp thị và bán hàng

Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, đánh giá các hạn chế và thách thức của thị trường hiện nay, từ đó đề xuất một mô hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ và các giải pháp để thúc đẩy phát triển thị trường nông sản sạch tại Vi t Nam ệ

Cụ ể, nghiên cứu sẽ tập trung vào các vấn đề th sau:

• Phân tích thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm kích thước thị trường, cơ cấu sản xuất và tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng, các sản phẩm hữu cơ đang được ưa chuộng trên thị trường

• Đánh giá các hạn chế và thách thức trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm các vấn đề về chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, phân phối và tiếp cận thị trường

• Xây dựng một mô hình kinh doanh thực phẩm hữu cơ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và giúp cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển bền vững Mô hình này sẽ bao gồm các hoạt động sản xuất, quản lý chất lượng, tiếp thị và bán hàng

• Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam, bao gồm các chính sách hỗ ợ từ nhà nước, quy trình kiểm soát chấtr t lượng sản phẩm, đào tạo kỹ năng và nâng cao năng lực cho doanh nghiệp nông nghiệp.

Đối tượng nghiên cứu

Môn học Quản trị dự án đầu tư là một môn học thu c khoa h c kinh tộ ọ ế, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc quản trị ời gian, chi phí và nguồn lực thực hiện dự án th đầu tư Chủ ể của quản trị là người quản trị dự án, đối tượng quản trị là dự án đầu tư, th do đó người quản trị phải biết nguyên tắc và trình tự lập một dự án.

Căn cứ pháp lý và thực tiễn của dự án đầu tư

1.6.1 Căn cứ pháp lý Để kinh doanh cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch và hữu cơ thì nhóm cần hoàn thành thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó cần thực hiện đủ các vấn đề về thủ tục thuế, chính sách người lao động cho nhân viên, an toàn phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường và các điều kiện an toàn cho khách hàng Về ủ tục đăng ký kinh doanh: đăng ký cơ sở đủ điều kiện an toàn vệ th sinh giấy tờ ứng minh nguồch n gốc xuấ ứ hàng hóa là thực phẩm hữu cơ và đảt x m bảo an toàn đến người tiêu dùng Việc này để tránh mọi vướng mắc khi các cơ quan nhà nước đến kiểm tra

Việt Nam trong những năm gần đây bởi các thông tin về thực phẩm không đạt chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm liên tục được cập nhật trên các trang mạng xã hội, các phương tiện truyền thông Khi nhận thức của người dân tăng lên, nhu cầu về ực phẩth m sạch, hữu cơ liên tục tăng mạ , xu hướng sử dụng thực phẩm sạch, hữu cơ đáng tin nh tưởng thay thế cho các thực phẩm được bày bán tràn lan bên ngoài không có nguồn gốc Với cơ hội kinh doanh cao nhờ nhu cầu mua các sản phẩm sạch tại các thành phố lớn ngày càng tăng cao, đặc biệt là bộ ận tầng lớp trẻ, thu nhập khá trở ph lên Vì vậy, việc mở một cửa hàng chuyên phân phối các thực phẩm hữu cơ, sạch an toàn với môi trường để đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng hiện nay là cực kì tiềm năng, cần thiết và được nhiều người ưa chuộng Đó sẽ là cơ hội phát triển cho những người có ý định bắt đầu kinh doanh, khởi nghiệp với mô hình cửa hàng thực phẩm sạch, hữu cơ.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nghiên cứu địa điểm xây dựng

2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn địa điểm Địa điểm kinh doanh: chọn địa điểm không cần thiết phải đặt trên con đường sầm uất vì sản phẩm mang tính đặc trưng đặc biệt Nên đặt cửa hàng ở nơi gần có dân cư sinh sống, qua lại như gần chợ, gần trường học, gần các tòa nhà cao tầng (dân công sở) có thu nhập từ khá trở lên, có nhu cầu quan tâm nhiều đến sức khỏe, trên con đường mọi người có thể dễ ấy cửa hàng để th giảm thiểu chi phí mặt bằng

Tổng diện tích sử dụ 35 m , có 1 phòng, không có lầung 2

• Tầng trệt: Gồm khu để xe, khu trưng bày hàng hóa, có kho nhỏ để ứa công ch cụ dụng cụ , quầy thu ngân, toilet

• Không gian thoáng mát, sạch sẽ, trang trí cửa hàng theo phong cách hướng tới thiên nhiên, tối giản, tránh sử dụng nhiều sản phẩm từ nhựa, tạo người tiêu dùng cảm giác thoải mái Đảm bảo khu vực đỗ xe, tạo cảm giác thoãi mái khi ghé cửa hàng mua sắm

Thay thế tối đa đồ dùng mang về bằng vật dụng tự phân hủy như túi giấy, các vật dụng đựng bằng lá hay vỏ cây

Tránh các kiểu quảng cáo rầm rộ, ồn ào gây mất tr t tậ ự an ninh

Chỉ sử dụng trong phạm vi mặt bằng cho phép, không lần chiếm lòng lề đường và các khu vực xung quanh

Giá thuê/ tháng: dao động từ 6 đến 12 triệu/ tháng để tối ưu hóa được chi phí ban đầu.

Dựa vào nhu cầu về ực phẩm sạch hữu cơ trong khu vực quận Gò Vấp và thành th phố, thuận tiện di chuyển sang các quận trung tâm đã chọn ra được địa điểm để tiến hành xây dựng

Quyết định địa điểm: 540 Nguyễn Văn Nghi, Phường 7, Gò Vấp

22 Địa điểm Nguyễn Văn Nghi

- Tuyến đường lớn, đông người qua lại, nối các quận trung tâm

- Di chuyển vào trung tâm từ 2 – 3km

- Tuyến đường chưa có cửa hàng hữu cơ

- Khu vực có nhiều chung cư, hoạ ộng mua bán diễn ra t đ mạnh mẽ

Khó khăn - Bãi giữ xe ô tô còn hạn chế

Dựa vào sự phân tích điểm mạnh và điểm yếu của khu vự trên, nhận thấy khu vực c có giá thuê mặt bằng hợp lí, hoạt động mua bán diễn ra khá mạnh mẽ, lưu lượng người sinh sống và qua lại khá đông ngoài ra còn tập trung nhiều trường học, bệnh viện, phòng gym, công viên, v.v, nhiều người có thu nhập từ khá Bên cạnh đó, khu vực này gần các tuyến đường lớn thuận tiện di chuyển vào các quận trung tâm thành phố Chắc chắn sẽ là địa điểm thu hút nhiều lượng khách hàng.

Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ

2.3.1 Các yếu tố đầu vào và công tác tổ ức hoạch t động

Yếu tố đầu vào là những yếu tố cần thiết để thực hiện quy trình sản xuất và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mô hình thực phẩm sạch hữu cơ Các yếu tố đầu vào chính bao gồm:

- Nguồn nguyên liệu: Về các vùng quê, liên hệ với những cơ sở sản xuất, nuôi trồng uy tín và đặt vấn đề phân phối độc quyền với họ để có nguồn hàng chất lượng và ổn định Tìm nhà cung cấp rau củ quả sạch uy tín tại ngoại thành Hà Nội cùng Đông Anh, rất uy tín bởi áp dụng công nghệ nuôi trồng tân tiến Tìm nhà cung cấp thực phẩm sạch, tìm nhà cung cấp rau củ quả sẽ được ưu tiên trước khi quyết định mở cửa hàng

- Mua sắm trang thiết bị: 1 tủ đến 2 tủ đựng hoa quả để trưng bày bán hoa quả và bảo quản rau khi không bán hết, v.v Ngoài ra còn có nhiều vật dụng khác như quầy, kệ, bàn thu ngân, máy tính, máy in, v.v

- Nước và điện: Nước và điện là những yếu tố cơ bản đảm bảo cho quá trình sản xuất và phục vụ hoạt động kinh doanh Cần đảm bảo nguồn nước và điện ổn định và đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người và môi trường

- Lao động: Lao động là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và kinh doanh Cần lựa chọn và đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng, kinh nghiệm và ý thức tốt để đảm bảo quá trình sản xuất và kinh doanh hiệu quả

2.3.1.2 Công tác tổ ức hoạch t động

Công tác tổ ức hoạt động là yếu tố quan trọng trong mô hình kinh doanh thựch c phẩm hữu cơ Để đạt được hiệu quả kinh doanh cao, cần phải thực hiện các công việc tổ chức hoạt động như sau:

- Lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh: Cần lập kế hoạch sản xuất và kinh doanh chi tiết, đảm bảo các hoạt động được thực hiện đúng thời gian, đúng phương pháp và đảm bảo chất lượng sản phẩm

- Quản lý nguồn lực: Cần quản lý nguồn lực (nhân lực, tài chính, vật liệu) một cách hiệu quả, đảm bảo tối ưu hóa các nguồn lực để đạt được hiệu quả sản xuất và kinh doanh cao

- Đảm bảo chất lượng sản phẩm: Cần thực hiện kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, đảm bảo các sản phẩm đáp ứng yêu cầu về an toàn thực phẩm và chất lượng

- Quản lý rủi ro: Cần đánh giá và quản lý các rủi ro trong quá trình sản xuất và kinh doanh, đảm bảo sự an toàn cho con người và môi trường

- Quản lý vận chuyển và lưu trữ: Cần quản lý vận chuyển và lưu trữ sản phẩm một cách an toàn, đảm bảo sản phẩm không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển và lưu trữ

- Tiếp thị và bán hàng: Cần thực hiện các hoạt động tiếp thị và bán hàng hiệu quả, đưa sản phẩm đến được với khách hàng mục tiêu, đảm bảo doanh số bán hàng và tăng thị phần trên thị trường

STT Tên sản phẩm Đơn vị (g) Đơn giá mua (đ/kg) Đơn giá bán

(đ/kg) Các loại rau, củ tươi

Bảng 2.1 Giá rau, củ tươi

STT Tên sản phẩm Đơn vị (kg) Đơn giá mua (đ/kg) Đơn giá bán

11 Trái cây kết giỏ nhỏ 950.000

12 Trái cây kết giỏ lớn 1.400.000

Bảng 2.2 Giá trái cây tươi

STT Tên sản phẩm Đơn vị (kg) Đơn Giá (đ/ kg) Giá Bán (đ/ kg)

Các Loại Hạt Dinh Dưỡng

1 Hạt mắc ca trung Đaklak 1 160.000 200.000

2 Nhân mắc ca 100% nguyên chất 1 500.000 550.000

6 Hạnh nhân sấy nguyên vị 1 165.000 195.000

Bảng 2.3 Giá các loại hạ dinh dưỡng và hoa quả sấyt

STT Tên sản phẩm Đơn vị Đơn giá mua Đơn giá bán

Bánh Ăn Kiêng, Trà Gạo Lứt

2 Trà gạo lứt hoa cúc 1 hộp 340g 75.000 115.000

Bảng 2.4 Giá bánh ăn kiêng, trà gạo lứt

2.3.3 Phân tích nhân lực của dự án

Khả năng quan sát, sắp xếp, phân công công việc, cẩn thận, tỉ mỉ.

Khả năng điều phối, xử lý tình huống

Nguồn nhân lực chủ yếu là đối tượng sinh viên có nhu cầu tìm việc Part-time các trường Đạ ọc, Cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.i h

Không yêu cầu kinh nghiệm

Nhanh nhẹn, siêng năng, trí nhớ tốt, chịu được áp lực trong công việc, không ngại khó khăn, thân thiện nhiệt tình

Có kỹ năng nghiệp vụ tốt

Có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên Cẩn Thận và trung thực

DỰ BÁO, PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN

Các thông số cơ bản của dự án

Năm thực hiện dự án: Dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ sẽ được bắt đầu thực hiện vào đầu năm 2024.

Vòng đời hoạt động của dự án sẽ kéo dài trong 5 năm bắt đầu từ năm 2024 - hết năm

2029 Đơn vị ền tệ: VNĐti

Thuế Thu nhập doanh nghiệp: 20%

Lãi suất vay: Vay ngân hàng Argibank (lãi suấ 7%/năm) với phương án Thế ấp tài t ch sản

Tỉ lệ lạm phát bình quân: Lạm phát nguyên vậ ệu 4%/nămt li

Nhu cầu tồn quỹ ền mặti t: 10%

Dự báo nguồn vốn

3.2.1 Cơ cấu ngu n vồ ốn

Tổng nguồn vốn đầu tư vào dự án là 5.000.000.000 đồng với vốn chủ sở hữu dự án hiện có với số ền là 5.000.000.000 đồng chiế 70% tỷ ọng vốn, phần còn lại là đi ti m tr vay ngân hàng với lãi suất là 7%/năm (đơn vị tính: đồng)

Stt Khoản mục tính Số tiền Tỷ ọng vốntr

2 Vốn vay dài hạn ngân hàng 1.500.000.000 30%

Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn vốn

3.2.2 Dự ến chi phí đầu tư ban đầuki

Trong năm hoạt động đầu tiên cửa hàng cần đầu tư nhiều vào tài sản cố định và máy móc thiết bị Chi phí mua tài sản cố định được nhóm tham khảo từ các nguồn cung cấp uy tín trên thị trường và được thể hiện chi tiết thông qua bảng sau: (đơn vị tính: đồng)

Số lượng Đơn vị tính Đơn giá ( đồng) Thành tiền

Thiết bị theo dõi( camera)

Bảng 3.2 Chi phí mua TSCĐ

Dự báo chi phí hoạt động trong 5 năm

3.3.1 Dự báo chí phí nguyên liệu trong 1 năm Đơn vị tính: đồng

STT Tên sản phẩm Đơn vị (g) Số lượng/Tháng Số lượng

1 Các loại rau, củ tươi

Bảng 3.3 Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại rau, củ tươi

STT Tên sản phẩm Đơn vị (kg)

11 Trái cây kết giỏ nhỏ 1 15 180 36.000.000

12 Trái cây kết giỏ lớn 1 10 120 36.000.000

Bảng 3.4 Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại trái cây tươi

STT Tên sản phẩm Đơn vị (kg) Số lượng/Tháng Số lượng

1 Các Loại Hạt Dinh Dưỡng

Hạt mắc ca trung Đaklak

Nhân mắc ca 100% nguyên chất

Hạnh nhân sấy nguyên vị

9 Nhân óc chó đỏ - Mỹ 1 60 720 165.600.000

Bảng 3.5 Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại hạt dinh dưỡng, hoa quả sấy

STT Tên sản phẩm Đơn vị Số lượng/Tháng

Chi phí Năm 1 Bánh Ăn Kiêng, Trà Gạo Lứt

2 Trà gạo lứt hoa cúc

Bảng 3.6 Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt

3.3.2 Chi phí nhân công năm 1 Đơn vị tính: đồng

STT Tên Số lượng CP/tháng CP/năm

2 Nhân viên bán hàng part-time (c làm việc 7 tiếng) 4 17.000.000 204.000.000

Bảng 3.7 Chi phí nhân công năm 1

3.3.3 Chi phí sản xuất chung năm 1 Đơn vị tính: đồng

STT Tên CP/tháng CP/năm

2 Chi phí điện, nước, internet 10.000.000 120.000.000

4 Các chi phí phát sinh khác (dự kiến) 500.000 6.000.000

Bảng 3.8 Chi phí sản xuất năm 1

3.3.4 Kế ạch khấu haoho Đơn vị tính: đồng

Khoản mục tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Giá trị đầu tư mới

Giá trị còn lại cuối kì 86.180.000 81.871.000 77.562.000 73.253.000 68.944.000 64.635.000

Bảng 3.9 Kế hoạch khấu hao

Với kỳ vọng cửa hàng sẽ kinh doanh thuận lợi và tăng trưởng đều qua các năm tạo ra nguồn doanh thu ổn định cho quán Chính vì vậy, số lượng nguyên vật liệu cửa hàng nhập vào tăng lên qua cácnăm giá và mua nguyên vật liệu đượctính lạm phát bình quân 4% được nhóm ước tính thông qua bảng chi phí nguyên vật liệu trong vòng 5 năm như dưới đây: (đơn vị tính: đồng)

T Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Chi phí nguyên vật liệu

Chi phí sản xuất chung 390.000.000 390.000.000 390.000.000 390.000.000 390.000.000

Bảng 3.10 Chi phí trong 5 năm

Cơ cấu doanh thu

3.4.1 Dự báo doanh thu trong 5 năm

Nhóm đặt ra giả định cho dự án này là: Giá mua nguyên v t liệu sẽ tăng bình quân ậ 4% mỗi năm nhưng đơn giá bán/ sản phẩm của nhóm sẽ không thay đổi trong 5 năm Bên cạnh đó, do số ợng rau, củ ỉ có thể sử dụng trong một vài ngày nhất định, Bên lư ch cạnh đó chuẩn bị nguyên liệu vừa đủ trong một ngày để đảm bảo độ tươi trong ngày, tránh tình trạng rau để qua ngày Cho nên, khi bán hết lượng nguyên liệu chuẩn bị sẵn thì cửa hàng sẽ bắ ầu dọn dẹp và đóng cửa t đ

Vì để dự đoán mức lãi lỗ, doanh thu trong ngày nên nhóm đã dự kiến mức doanh thu cho 5 năm, khi năm 1 mới bắt đầu hoạt động thì số ợng bán không thể đạt đượlư c mức năng l c sự ản xuất lớn nhất nên nhóm đã đưa ra mức hoạt động cho từng 5 năm lần lượt là (35%, 38%, 42%, 45%, 50%) đảm bảo cho mức độ rủi ro và khả năng ứng phó của dự án Đơn vị tính: đồng

Các loại rau, củ tươi

Tên sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Bảng 3.11 Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại rau, củ tươi Đơn vị tính: đồng

STT Tên sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

11 Trái cây kết giỏ nhỏ 230.850.000 235.980.000 242.820.000 247.950.000 256.500.000

12 Trái cây kết giỏ lớn 226.800.000 231.840.000 238.560.000 243.600.000 252.000.000

Bảng 3.12 Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại trái cây tươi Đơn vị tính: đồng

Các loại hạt dinh dưỡng

Tên sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

1 Hạt mắc ca trung Đaklak

Nhân mắc ca 100% nguyên chất

6 Hạnh nhân sấy nguyên vị

Bảng 3.13 Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hạt dinh dưỡng Đơn vị tính: đồng

Tên sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Bảng 3.14 Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hoa quả sấy

Bánh ăn kiêng, trà gạo lứt

STT Tên sản phẩm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

2 Trà gạo lứt hoa cúc 46.575.000 47.610.000 48.990.000 50.025.000 51.750.000

Bảng 3.15 Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt

3.4.2 Kế ạch trả nợ vay trong 5 nămho Để đầu tư cửa hàng thì ngoài vốn chủ sở hữu, chúng tôi đã vay từ ngân hàng Agribank theo phương án Thế chấp với số tiền là 1.500.000.000 đồng trong 5 năm Theo như đã thoả thuận thì cửa hàng sẽ ả nợ theo phương thức vốn gốc sẽ được trả đều hàng tr năm là 300 triệu đồng với lãi suất là 7%/năm, lãi vay trả hàng năm tính theo dư nợ đầu kỳ và sẽ bắt đầu trả từ năm 1 Cả gốc và lãi theo mỗi năm sẽ được trả cho ngân hàng cho đến khi hoàn tất việc trả tất cả vốn vay Số ệu được thể ện như bảng dưới đây: (đơn li hi vị tính: đồng)

Bảng 3.16 Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm

3.4.3 Báo cáo thu nhập của dự án Đơn vị tính: đồng

Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Trả nợ gốc 300.000.000 300.000.000 300.000.000 300.000.000 300.000.000 Lãi phát sinh

(7%/năm) 105.000.000 84.000.000 63.000.000 42.000.000 21.000.000 Thanh toán gốc và lãi 405.000.000 384.000.000 363.000.000 342.000.000 321.000.000

Doanh thu Tổng chi phí

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Chi phí lãi vay Lợi nhuận trước thuế

Bảng 3.17 Bảng tính dự toán hiệu quả tài chính

Theo bản kế hoạch trên thì chúng ta có thể ấy rằng lợi nhuận sau thuế đạt mứth c cao nhất trong 5 năm kinh doanh là vào năm 5 và giảm vào năm 1, năm 2 Do tỷ lệ lạm phát tăng đều 4%/năm, dẫn đến việc chi phí nguyên vật liệu tăng lên mà giá bán lại không đổi dẫn đến việc lợi nhuận năm 1, 2 ít hơn so với năm thứ 5 Nhưng nhìn chung, thì dù có lạm phát và với giá bán không thay đổi thì cửa hàng vẫn có thể kinh doanh và có lợi nhuận

CF = Thu nhập sau thuế + khấu hao tài sản

Hiện giá thu hồi thuần (NPV)

NPV (Net Present Value): là giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền thu được trong quá trình hoạt động dự án, trừ đi chi phí đầu tư ban đầu NPV càng cao, tức là dự án càng hấp dẫn về mặt tài chính

+ P: Vốn đầu tư ban đầu

+ CF: Thu nhập ròng qua các năm

Lấy lãi suất chiết khấu là 20%/năm.

(1+20%) 5 =3.058.294.803 đồng NPV > 0 , chấp nhận dự án

Tỷ ất sinh lời nộsu i bộ - IRR

IRR (Internal Rate of Return): là tỷ ất lợi nhuận bình quân của dòng tiền thu và chi su trong suốt thời gian hoạ ộng của dự án IRR càng cao, tức là lợi nhuận càng hấp dẫn t đ

Tìm giá trị IRR phù hợp cho NPV = 0

Tỷ ất sinh lời (PI):su

• Các dòng tiền thu được từ dự án như trên

• Chi phí đầu tư ban đầu là 5 tỷ đồng

Thời gian hoàn vốn PP

PBP (Payback Period): là thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu PBP càng ngắn, tức là vốn đầu tư ban đầu được thu hồ nhanh chóng.i

Vì ngân lưu cuối năm thứ 1 nhỏ hơn ngân lưu cuối năm thứ 2

Vậy thời gian hoàn vốn của d án là 2 năm 10 tháng 23ự ngày.

Tóm tắt các chỉ số:

Bảng 3.18 Bảng tóm tắt các chỉ số

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Những tác động đến môi trường

Theo Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Trương Quang Học, Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội: Các sản phẩm nông nghiệp được sử dụng theo cơ chế kinh tế ần hoàn sẽ phát ít chất thải ra ngoài môi trường hơn Nên các chất thải khí nhà tu kính gây ô nhiễm môi trường sẽ giảm đi Vì thế, nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ sẽ giúp giảm ô nhiễm môi trường, phát thải khí nhà kính Các sản phẩm mà cửa hàng bán chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng thuốc trừ sâu hoá học là cách tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn cho người tiêu dùng, vì sức khỏe người nông dân và góp phần bảo vệ môi trường.

Cửa hàng được trang bị hệ ống làm lạnh và máy lọth c không khí đ khể ử mùi nhằm hạn chế xả khí độc hại ra ngoài môi trường ở mức tiêu chuẩn an toàn Các thức ăn tươi sống như rau củ ả đượqu c sục bằng khí Ozon để khử độc trước khi bày bán để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng

Cửa hàng cũng đặc biệt xây dựng hệ ống chứth a rác thải, đường ống chất thải theo đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Thường xuyên kiểm đ m bả ảo không làm ảnh hưởng đến môi trường cũng như cuộc sống của người dân xung quanh.

Thời gian thực hiện dự án

Công việc Thời gian dự kiến Kí hiệu

Nghiên cứu thị trường và phân tích nhu cầu Bắt đầu ngay A 4 tuần

Lập kế hoạch chiến lược Bắt đầu ngay B 2 tuần

Huy động nguồn vốn đầu tư Sau A C 3 tuần

Lựa chọn địa điểm Sau B D 3 tuần

Lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm Sau C E 4 tuần

Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống Sau D,E F 2 tuần

Quảng bá và tiếp thị sản phẩm Sau F G 3 tuần

Triển khai và vận hành hệ thống Sau G H 2 tuần

Bảng 4.1 Bảng tiến trình dự án

Nghiên cứu th trưị ờng và phân tích nhu cầu

Lập kế hoạch chiến lược

Huy động nguồn vốn đầu tư

Lựa chọn nhà cung cấp sản phẩm

Kiểm tra và thử nghiệm hệ thống

Quảng bá và tiếp thị sản phẩm

Triển khai và vận hành hệ thống

Hình 4.1 Sơ đồ PERT của dự án

KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Kiến nghị

Dự án kinh doanh cửa hàng thự phẩm hữu cơ là một dự án có tiềm năng phát triển c và mang lại nhiều lợi ích cho cả xã hội và môi trường Từ phân tích, ta có thể ấy rằng th dự án có những ưu điểm vượt trội như thị trường tiềm năng, sản phẩm chất lượng cao và có tính cạnh tranh, và được h trỗ ợ bởi các chính sách hỗ ợ của chính phủ.tr

Tuy nhiên, dự án cũng đối mặt với một số rủi ro và thách thức như: khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm, đòi hỏi đầu tư lớn ban đầu và phải có sự đồng tình của các bên liên quan, và cạnh tranh với các đối thủ có thâm niên trong ngành.

Từ phân tích tài chính, ta có thể ấy rằng dự án có một mức đầu tư ban đầu khá th lớn nhưng có thể thu hồi vốn và đạt mức lợi nhuận hấp dẫn trong tương lai Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả tài chính, dự án cần có kế hoạch chi tiết về tiêu thụ sản phẩm, giá cả và chi phí đầu vào để tránh lãng phí tài nguyên và mất cân đối tài chính.

Tổng thể, dự án kinh doanh cửa hàng thực phẩm hữu cơ là một dự án tiềm năng và có tính khả thi Tuy nhiên, để đạt được thành công, dự án cần được quản lý tốt về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ chức, đồng thời phải có một chiến lược marketing và tiếp cận thị trường hiệu quả để tận dụng được tiềm năng thị trường

• Tăng cường quảng bá thương hiệu: Tạo ra các chiến dịch quảng bá mạnh mẽ để nâng cao nhận thức của khách hàng về sản phẩm hưu cơ, đặc biệt là những sản phẩm đặc biệ ủa vùng sản xuất t c

• Phát triển kênh phân phối: Tăng cường kênh phân phối bằng cách mở rộng hệ thống cửa hàng, kết nối với các đại lý, nhà phân phối, cửa hàng siêu thị để ếp ti cận đến khách hàng một cách nhanh chóng và tiện lợi hơn.

• Nâng cao chất lượng sản phẩm: Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm soát quá trình sản xuất, đảm bảo đạt được tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm và các yêu cầu khắt khe của th trường ị

• Tăng cường đào tạo nhân lực: Đầu tư vào đào tạo nhân lực, tạo ra đội ngũ nhân viên có kỹ năng và kiến thức chuyên môn cao, đồng thời đảm bảo chế độ đãi ngộ hấp dẫn để giữ chân nhân viên tài năng và kinh nghiệm

• Đầu tư vào các dự án xã hội: Đóng góp cho các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường, tạo ra các giá trị xã hội và môi trường tốt hơn

• Tổ ức hội thảo, tọa đàm: Tổ ức các hội thảo, tọa đàm, trao đổi kinh nghiệch ch m giữa, chia sẻ thông tin nhà cung cấp về ị th trường, kinh nghiệm về sản phẩm

Kết luận

Trong báo cáo này, chúng tôi đã thực hiện việc phân tích, lập kế hoạch và đánh giá khả năng kinh doanh của một mô hình cửa hàng thực phẩm hữu cơ Để đảm bảo tính khả thi của d án, chúng tôi đã đưa ra một s giải pháp nh m tự ố ằ ối ưu hóa hoạ ộng kinh t đ doanh, từ đó đảm bảo tối đa lợi nhuận.

Từ kết quả phân tích, chúng tôi nhận thấy mô hình kinh doanh cửa hàng thực phẩm hữu cơ có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển Với nhiều yếu tố thuận lợi như sự gia tăng nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm sạch và an toàn, thị trường thực phẩm hữu cơ Việt Nam đang phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết như sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cùng ngành và sự phụ thuộc vào các yếu tố ời tiếth t

Chúng tôi đã đưa ra một kế hoạch chi tiết bao gồm các hoạt động kinh doanh và quản lý, từ đó đảm bảo hoạt động ổn định và tối ưu hóa lợi nhuận Các hoạt động này bao gồm việc đầu tư vào thiế ị, cơ sở hạ tầng, quản lý nhân sự và tài chính.t b

Từ kết quả dự toán, chúng tôi đã tính toán được các khoản chi phí và dự kiến thu nhập trong suốt giai đoạn hoạt động Từ đó, chúng tôi đã đưa ra dự toán lợi nhuận và các chỉ số tài chính như điểm cân đối và tỷ su t sinh lời ấ

Tổng thể, chúng tôi tin rằng mô hình kinh doanh cửa hàng thực phẩm hữu cơ có tiềm năng phát triển mạnh mẽ và mang lại lợi nhuận cao trong tương lai Tuy nhiên, để đảm bảo thành công của dự án, các giải pháp được đưa ra cần được thực hiện một cách cẩn thận và hiệu quả

Ngày đăng: 23/05/2024, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ năm 2021 - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Hình 1.1. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ năm 2021 (Trang 10)
Hình 1.2. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ: 2023-2027 - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Hình 1.2. Tổng quan thị trường thực phẩm và đồ uống hữu cơ: 2023-2027 (Trang 11)
Bảng 2.1. Giá rau, củ tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 2.1. Giá rau, củ tươi (Trang 25)
Bảng 2.2. Giá trái cây tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 2.2. Giá trái cây tươi (Trang 26)
Bảng 2.3. Giá các loại hạ dinh dưỡng và hoa quả sấy t - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 2.3. Giá các loại hạ dinh dưỡng và hoa quả sấy t (Trang 27)
Bảng 2.4. Giá bánh ăn kiêng, trà gạo lứt - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 2.4. Giá bánh ăn kiêng, trà gạo lứt (Trang 27)
Bảng 3.2. Chi phí mua TSCĐ - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.2. Chi phí mua TSCĐ (Trang 31)
Bảng 3.3. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại rau, củ tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.3. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại rau, củ tươi (Trang 33)
Bảng 3.4. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại trái cây tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.4. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại trái cây tươi (Trang 34)
Bảng 3.5. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại hạt dinh dưỡng, hoa quả sấy - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.5. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại hạt dinh dưỡng, hoa quả sấy (Trang 35)
Bảng 3.6. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.6. Dự báo chi phí nguyên liệu trong 1 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt (Trang 36)
Bảng 3.8. Chi phí sản xuất năm 1 - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.8. Chi phí sản xuất năm 1 (Trang 36)
Bảng 3.9. Kế hoạch khấu hao - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.9. Kế hoạch khấu hao (Trang 37)
Bảng 3.10. Chi phí trong 5 năm - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.10. Chi phí trong 5 năm (Trang 38)
Bảng 3.11. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại rau, củ tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.11. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại rau, củ tươi (Trang 40)
Bảng 3.12. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại trái cây tươi - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.12. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại trái cây tươi (Trang 41)
Bảng 3.13. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hạt dinh dưỡng - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.13. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hạt dinh dưỡng (Trang 42)
Bảng 3.14. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hoa quả sấy - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.14. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại hoa quả sấy (Trang 42)
Bảng 3.15. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.15. Dự báo doanh thu trong 5 năm các loại bánh ăn kiêng, trà gạo lứt (Trang 43)
Bảng 3.16. Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.16. Kế hoạch trả nợ vay trong 5 năm (Trang 44)
Bảng 3.17. Bảng tính dự toán hiệu quả tài chính - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.17. Bảng tính dự toán hiệu quả tài chính (Trang 45)
Bảng 3.18. Bảng tóm tắt các chỉ số - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 3.18. Bảng tóm tắt các chỉ số (Trang 47)
Bảng 4.1. Bảng tiến trình dự án - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Bảng 4.1. Bảng tiến trình dự án (Trang 53)
Hình 4.1. Sơ đồ PERT của dự án - tiểu luận đề tài dự án cửa hàng chuyên bán thực phẩm sạch hữu cơ
Hình 4.1. Sơ đồ PERT của dự án (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w