báo cáo thực tập doanh nghiệp 1 2công tác kế toán tại công ty cổ phần côngnghệ thang máy phương đông

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập doanh nghiệp 1 2công tác kế toán tại công ty cổ phần côngnghệ thang máy phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn nữa, chúng em còn có được những kinh nghiệm về giao tiếp xã hội, trải nghiệmmôi trường làm việc chuyên nghiệp để có thể tự tin hơn khi chuẩn bị cho công việc sắp tớicủa mình.Chúng em

Trang 1

NGHỆ THANG MÁY PHƯƠNG ĐÔNG.

Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thanh Thủy:

Nhóm sinh viên thực hiện:

Trang 2

Để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập doanh nghiệp 1 và 2 này, đầu tiên chúng emxin chân thành cảm ơn thầy, cô trong Viện Tài Chính – Kế Toán, trường đại học Công NghiệpTP HCM, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong học tập, đặc biệt là cô Nguyễn Thị ThanhThủy đã hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo Với vốn kiến thức được tiếp thu trongquá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình thực hiện báo cáo thực tập doanh nghiệp 1và 2 mà còn là hành trang quý báu để chúc em cải thiện bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp đượctốt hơn Hơn nữa, chúng em còn có được những kinh nghiệm về giao tiếp xã hội, trải nghiệmmôi trường làm việc chuyên nghiệp để có thể tự tin hơn khi chuẩn bị cho công việc sắp tớicủa mình.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ quản lý Công Ty Cổ Phần CôngNghệ Thang Máy Phương Đông đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để chúng em thực tậptại công ty, cảm ơn các anh chị đã tạo điều kiện, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình hoànthành bài báo cáo thực tập.

Khoảng thời gian thực tập tuy ngắn ngủi nhưng tụi em đã được học hỏi, được trảinghiệm những công việc thực tế Thời gian này đã cho tụi em những bài học kinh nghiệm quýbáu, những kỹ năng cần thiết về ngành Kế Toán mà trong thời gian học tập tại trường emchưa có, để em tự tin bước vào môi trường làm việc sau này.

Do thời gian thực tập không nhiều và bước đầu đi vào thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, kiếnthức còn rất hạn chế cùng với nhiều lý do khách quan nên chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, anh chị trong côngty trên bước đường học hỏi và tìm hiểu Cuối cùng xin gửi lời chúc sức khỏe và thành côngđến quý thầy, quý cô, ban lãnh đạo trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh và tập thểanh chị trong Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Thang Máy Phương Đông

Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang 3

MỤC LỤC

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

your phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Trang 6

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦNCÔNG NGHỆ THANG MÁY PHƯƠNG ĐÔNG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty1.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thang Máy Phương Đông.Trụ sở chính đặt tại: 483/18 Lê Văn Sỹ – P.12 – Q.3 – Tp.HCM.

Văn phòng làm việc: Số 40 đường Số 5, KĐT Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước,Tp.Thủ Đức, Tp.HCM.

Chủ sở hữu và Người đại diện theo pháp luật: Ông Quan Việt Tuấn.Điện thoại: 028 – 36200715.

- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp.- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác.- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu.…

Ngành nghề kinh doanh chính:- Sản xuất khác chưa được phân vào đâu.

Chi tiết: Sản xuất thang máy, thang cuốn; Sản xuất, lắp ráp phương tiện, thiết bịphòng cháy chữa cháy

Trang 7

CHƯƠNG 1 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thang Máy Phương Đông được thành lập vào ngày21-09-2006, quản lí bởi Chi cục Thuế Quận 3 Sau 15 năm hoạt động đã trởthành một trong những công ty hàng đầu tại Việt Nam trong ngành sản xuất vàlắp đặt thang máy, là đại diện phân phối thang máy thương hiệu FUJI tại ViệtNam

Tự hào là công ty đầu tiên tại Việt Nam lắp đặt hệ thống thang máy trên tàu biểncho các tập đoàn lớn của (Hyundai Vinashin) Hàn Quốc và (Strategic Marine)Australia Tạo động lực để công ty không ngừng phát triển và đẩy mạnh côngnghệ tiên tiến vào nền công nghiệp thang máy.

1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty chuyên cung cấp và lắp đặt các loại thang máy nhập khẩu, đạt tiêu chuẩnchất lượng và an toàn cho người sử dụng Cung cấp dịch vụ nâng cấp thang máy,giúp nâng cao chất lượng và đảm bảo an toàn với mức chi phí hợp lý Cung cấpdịch vụ sửa chữa thang máy nhanh chóng và chuyên nghiệp, hoạt động 24/24 Công ty cũng tự hào là đại diện phân phối thang máy thương hiệu FUJI tại ViệtNam và đã lắp đặt hệ thống thang máy trên tàu biển cho các tập đoàn lớn củaHàn Quốc và Australia Điều này thể hiện cam kết của công ty trong việc pháttriển và đẩy mạnh công nghệ tiên tiến vào ngành công nghiệp thang máy.

1.1.4 Định hướng phát triển

Định hướng phát triển của công ty bao gồm:

- Trở thành nhà sản xuất và cung cấp thang máy hàng đầu tại thị trường ViệtNam và xuất khẩu ra các nước khác.

- Mang đến những giá trị và lợi ích tốt nhất với nền công nghệ hàng đầu và sựthỏa mãn tốt nhất đối với khách hàng.

- Cung cấp dịch vụ và đảm bảo tính an toàn tốt nhất với đội ngũ nhân viên đượcđào tạo chuyên nghiệp Đồng thời cho ra đời nhiều loại sản phẩm đáp ứng nhucầu của khách hàng.

- Chất lượng là mục tiêu hàng đầu và là chìa khoá của sự thành công và phát triểncủa Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thang Máy Phương Đông.

1.1.5 Về sản phẩm và dịch vụ

2

Trang 8

Sản xuất và cung cấp thang máy ORIENTAL Cung cấp và lắp đặt hệ thốngthang máy tải khách, thang máy gia đình, thang máy tải hàng, thang tải thựcphẩm, thang máy quan sát, thang máy bệnh viện.

Hiện tại là công ty duy nhất tại Việt Nam chế tạo và lắp đặt thành công hệ thốngthang máy trên tàu biển (Marine Lift) và là đối tác tin cậy của các tập đoàn đóngtàu nổi tiếng như Hyundai Vinashin (Hàn Quốc) và Stratergie Marine (Australia).

1.1.6 Về khách hàng và đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh

Sản phẩm được phục vụ cho rất nhiều khách hàng ở mọi lĩnh vực khác nhau như:cơ quan nhà nước, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông truyền hình, dầu khí, giáodục, doanh nghiệp trong nước

Sản phẩm còn được cung cấp khắp mọi nơi cả trong và ngoài nước, một số đốitác tiêu biểu: VNPT, Co.opmart, COTECCONS, Hòa Phát, TTC, EVN, Đối thủ cạnh tranh: mitsubishi, Hitachi, Hisa.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Để đảm bảo hoạt động hiệu quả và có hệ thống, Công ty Cổ Phần Công NghệThang Máy Phương Đông đã xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp Cơcấu tổ chức của công ty được thiết kế một cách tinh gọn nhưng đầy đủ, đảm bảomọi hoạt động diễn ra một cách trơn tru và hiệu quả Dưới đây là sơ đồ mô tả đơngiản về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Công Nghệ ThangMáy Phương Đông:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty

GIÁM Đ CỐ

PHÓ GIÁM Đ CỐ

TRƯỞNG PHÒNG KINH

TRƯỞNG PHÒNG B O Ả

TRƯỞNG PHÒNG KỸ

THU TẬ

TRƯỞNG PHÒNG GIÁM

SÁT QU N Đ CẢ Ố

TRƯỞNG PHÒNG K ẾTOÁN

Trang 9

CHƯƠNG 1 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy

(Nguồn KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THANG MÁY PHƯƠNGĐÔNG)

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban của công ty

Để tạo ra một hệ thống quản lý hiệu quả, công ty đã xác định rõ ràng chức năngvà nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận và phòng ban, đảm bảo rằng mọi hoạt độngdiễn ra một cách chặt chẽ và có hệ thống Đây là cách mà công ty đảm bảo mọihoạt động được thực hiện một cách hiệu quả và đồng bộ.

Giám đốc:

- Giám đốc công ty là ông Quan Việt Tuấn Thay mặt công ty, có trách nhiệmphát ngôn với các cổ đông, các cơ quan chính phủ, và với công chúng Đưa racác quyết định ngắn hạn, dài hạn cho doanh nghiệp Quyết định các vấn đề liênquan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Tổ chức thực hiện kếhoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty

Phó giám đốc:

- Chịu trách nhiệm chính về doanh thu và doanh số bán hàng của phòng kinhdoanh Phát triển và duy trì hệ thống kênh phân phối và thị trường thuộc khu vựcquản lý Cập nhật tình hình hàng hóa và giá cả thị trường, phát triển kinh doanhtrong khu vực Phân công và bố trí nhân sự, đôn đốc, quản lý nhân viên thực hiệnquy định của công ty và đào tạo, huấn luyện kỹ năng và đánh giá nhân viên để đềxuất khen thưởng, kỷ luật Trình và báo cáo kết quả các hoạt động kinh doanh tớiGiám đốc.

Phòng kinh doanh:

- Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám đốc các vấn đềliên quan đến việc bán các sản phẩm, dịch vụ của công ty ra thị trường Tư vấnvề việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm; mở rộng thị trường Phòng kinhdoanh cũng chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng,theo dõi quá trình bán hàng, ghi nhận thông tin về doanh số, số lượng sản phẩmđã bán, khách hàng đã tiếp cận Đồng thời, chuẩn bị báo cáo về hoạt động kinhdoanh để cung cấp thông tin cho các cấp quản lý và các bộ phận liên quan.

Phòng bảo trì:

4

Trang 10

- Phòng Bảo Trì chịu trách nhiệm lập kế hoạch sửa chữa các máy móc, thiết bị,dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, chămsóc, bảo dưỡng các thiết bị, tra dầu mỡ đúng qui định, lau chùi, sơn nhà xưởng vàthiết bị Phòng Bảo Trì chịu trách nhiệm phân công công việc cho các kỹ thuậtviên để hoàn thành các kế hoạch công việc theo ngày, tuần và theo tháng.

Phòng kỹ thuật:

- Phòng Kỹ Thuật chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng phương án thi công,phương án kỹ thuật cho các dự án kỹ thuật cho doanh nghiệp Lắp đặt, sửa chữa,nâng cấp hệ thống thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất, theo công nghệ mớitiên tiến, phù hợp nhu cầu của doanh nghiệp Phòng Kỹ Thuật chịu trách nhiệmthẩm định các hồ sơ thiết kế kỹ thuật.

Phòng giám sát:

- Phòng Giám Sát chịu trách nhiệm chính đối với việc duy trì hoạt động hàngngày của một nhóm nhỏ, một bộ phận hoặc một ca làm việc Đảm bảo rằng ngườilao động được đào tạo đúng hướng cho các vai trò cụ thể Xác định và giải quyếtcác vấn đề tại nơi làm việc, hỗ trợ các hoạt động tuyển dụng và sa thải.

Quản đốc:

- Quản đốc chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tại xưởng sản xuất của nhà máy,đảm bảo hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch cấp trên đã giao phó Phâncông công việc cho công nhân; hướng dẫn, đào tạo; đảm bảo tiến độ công việccũng như an toàn lao động tại nơi làm việc Quản đốc quản lý, kiểm kê toàn bộtài sản trong phân xưởng gồm máy móc thiết bị, thành phẩm, kho bãi.

Phòng kế toán:

- Phòng Kế Toán chịu trách nhiệm hoàn thành các công việc liên quan đến tàichính, kế toán theo quy định của Nhà nước Hạch toán một cách đầy đủ, chínhxác vốn và nợ, các khoản thu chi, hiệu quả kinh doanh theo chính sách của côngty Góp ý với ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát quátrình chấp hành các chế độ tài chính nội bộ của công ty và Nhà nước.

Trang 11

CHƯƠNG 1 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy

1.3 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Việc xây dựng một hệ thống kế toán hiệu quả là yếu tố then chốt giúp công tyvận hành một cách ổn định Chính vì lý do này, công ty đã phát triển một môhình tổ chức kế toán phù hợp với nhu cầu của mình Cụ thể, Công ty Cổ PhầnCông Nghệ Thang Máy Phương Đông đã triển khai hệ thống kế toán của mìnhnhư sau:

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty

(Nguồn KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THANG MÁY PHƯƠNG ĐÔNG)

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của nhân viên kế toán của công tyKế toán trưởng (Nguyễn Thị Cúc):

- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tại bộ phận kế toán củacông ty, đảm bảo hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch cấp trên đã giao phó.Giám sát việc quyết toán các khoản thu chi trong doanh nghiệp.

- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm đảm bảo tính hợp pháp của sổ sách kế toán,lập báo cáo tài chính cho công ty Đồng thời, tham gia phân tích và dự đoánnguồn lực tài chính cho công ty.

Kế toán tổng hợp:

- Kế toán tổng hợp thu thập, xử lý và ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong doanh nghiệp, đối chiếu số liệu giữa các đơn vị, dữ liệu tổng hợp và dữ liệuchi tiết.

- Kế toán tổng hợp cung cấp số liệu cho ban giám đốc hoặc các cơ quan chứcnăng khi có yêu cầu, lưu trữ, sắp xếp, bảo quản các chứng từ, sổ sách theo đúngquy định pháp luật.

K TOÁN ẾTRƯỞNG

K TOÁN T NG Ế Ổ

H PỢ K TOÁN V T TẾ Ậ Ư K TOÁN CÔNG Ế NỢ K TOÁN NGÂN Ế HÀNG

K TOÁN THANHẾTOÁN KIÊM TH Ủ

QUỸ

Trang 12

- Kế toán tổng hợp kiểm tra các định khoản nghiệp vụ phát sinh, sự cân đối giữasố liệu kế toán tổng hợp và chi tiết, hạch toán doanh thu, chi phí, thuế giá trị giatăng, công nợ, khấu hao, tài sản cố định và báo cáo thuế, lập quyết toán thuế.- Kế toán tổng hợp theo dõi và quản lý công nợ, giúp nhà quản lý nắm được tìnhhình kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình chiếm dụng vốn từ khách hàng.

Kế toán vật tư:

- Theo dõi và ghi chép tình hình xuất nhập hàng: Đảm bảo quá trình quản lý đượclượng hàng trong kho theo đúng quy định của doanh nghiệp Tuân thủ đúngnguyên tắc trong xuất nhập kho.

- Đối chiếu thông tin trong kho và số liệu, xử lý kịp thời quá trình vật liệu thiếu,tồn kho, kém chất lượng Báo cáo lại với quản lý doanh nghiệp để nắm được tìnhhình hoạt động trong xuất nhập kho.

Kế toán công nợ:

- Theo dõi, ghi chép, phân tích và đánh giá tình hình doanh nghiệp Quản lý vàkiểm tra nội dung hợp đồng, gồm: thông tin khách hàng, điều khoản và hình thứcthanh toán, chính sách phạt quá hạn cũng như trách nhiệm, nghĩa vụ của 2 bêncùng các phương án xử lý vấn đề phát sinh Theo dõi và ghi chép đầy đủ, chínhxác các nghiệp vụ phát sinh, tăng, giảm công nợ phải thu theo từng ngày, tháng,quý, năm.

- Tiếp nhận và kiểm tra nội dung hợp đồng, gồm: thông tin nhà cung cấp, điềukhoản thanh toán, thời hạn thanh toán và hình thức thanh toán chính sách ưu đãi.

Kế toán ngân hàng:

- Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ ghi nhận, phản ánh đầy đủ, chính xác và kịpthời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngân hàng và các dịch vụ ngân hàngkhác theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.

- Kiểm tra và giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn thông qua các khoản thuchi tài chính, quá trình sử dụng tài sản của ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng vốn ở từng đơn vị ngân hàng cũng như toàn hệ thống

Kế toán thanh toán kiêm thủ quỹ:

- Theo dõi việc thu chi tiền mặt của quỹ và lập báo cáo tồn quỹ vào cuối kỳ, kiểmsoát việc thu ngân Kết hợp cùng thủ quỹ để chi tiền đúng quy định.

Trang 13

CHƯƠNG 1 GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thủy- Quản lý toàn bộ tiền mặt trong két sắt công ty Phát hiện tiền giả và báo cáo đểgiải quyết vấn đề về tiền giả Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theoquy trình thanh toán của doanh nghiệp.

Những công việc mà nhóm thực tập được làm việc:

- Hoàn thành các nhiệm vụ phân công của kế toán, người hướng dẫn trực tiếp, kếtoán trưởng.

- Đọc hiểu ngành nghề kinh doanh của công ty, các tài khoản ghi sổ thườngdùng.

- Hỗ trợ kiểm tra các tài khoản ghi sổ.

- Hỗ trợ phòng kế toán thu thaaph, nhập dữ liệu thô vào phần mềm.

- Học các thực hiện các báo cáo thu nhập và báo cáo tài chính theo sự hướng dẫn.- Hỗ trợ hoàn thành các loại báo cáo theo tuần tháng của công ty.

Các công việc liên quan đến bộ phận kế toán và nhóm phải báo cáo kết quả côngviệc cho người hướng dẫn là kế toán trưởng.

1.4 Hình thức ghi sổ kế toán và chính sách kế toán của công ty1.4.1 Mô hình kế toán của công ty

Công ty Cổ Phần Công Nghệ Thang Máy Phương Đông có một mô hình tổ chứcbộ máy kế toán hiệu quả để đảm bảo hoạt động tài chính diễn ra suôn sẻ và hiệuquả Hoàn thành các công việc liên quan đến tài chính, kế toán theo quy định củaNhà nước, hạch toán các khoản thu chi và hiệu quả kinh doanh theo chính sáchcủa công ty.

1.4.2 Hình thức ghi sổ kế toán của công ty

- Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức ghi sổ “Nhật ký chung” theo

Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫnChuẩn mực do Nhà Nước đã ban hành

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từKT

Báo cáo tài chính

Sổ kế toánSổ NKC, Sổ tổng

hợp

Ngày đăng: 22/05/2024, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan