e Khi pha sản, cô đông là người cuôi cùng nhận được giá tri còn lại của tài sản thanh lý e Giá cô phiếu biến động rất mạnh Giá biến động nhiều nhất là trên thị trường thứ cấp, do giá chị
Trang 1KHOA KINH TE HOC
CHUYEN DE TOT NGHIEP
CAC NHAN TO ANH HUONG TOI GIA CO PHIEU
CUA CAC NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
NIEM YET TREN THI TRUONG CHUNG KHOAN
TAI VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Mạnh
Trang 2MỤC LỤC
GIOT W ÿ;¡0210000NNnnn 1
1.1 Lý đo chọn đề tài << s<ss©sssseEseExseEseevseEseevsersseersersserserssersee 1
1.2 Mục tiêu và cầu hỏi nghiÊn CỨU o- << 5< 5< s5 S15 95896956896 2
1.3 Đối tượng và phạm Vi nghiên cứu -°- 2s s se se se=sesessessesses 3
1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU 2 5< 5 <9 9.99 90.9.0009 86 0 4
1.5 Bố cục của bài nghiên cứu ° << s<ssssssessessessesssssrssessrssss 4
CHUONG I CƠ SỞ LÝ THUYÉT VA CÁC NGHIÊN CUU THUC NGHIỆM 5
2.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán và cỗ phiếu - 52.2 Những van đề chung về giá trị cỗ phiếu -s- 2s scssessessesssse 82.3 Sơ lược về ngân hàng thương mạii - «<< s<essessesseessessecsse 122.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cỗ phiếu tại các NHTMCP niêm yết 14
2.5 Các nghiên cứu trước đây về các nhân té ảnh hướng đến giá cỗ phiếu 25
CHƯƠNG II: PHUONG PHAP NGHIÊN CÚU 2° 2 s2 ©cse©ssccse+s 30
3.1 Đề xuất mô hình - «se +se++©++©+xe©+xe©rxeerrserrserrserrserrseersee 30
3.2 Dữ liệu NGHIEN CỨU -.œ- << 2< 2 9 9 9.99 991.9 999 9695984089980 896 30 3.3 Phương pháp nghién CỨU œ << << 5< 9 S9 5 9.95 495591989695896 96 33
CHUONG III: KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN 39
AL M6 ta $6 GU 39' 1C To 0 6o 404.3 Kết quả kiếm định mô hình hồi quy - 22s ssssessessesses 424.4 Khắc phục các khuyết điểm của mô hình hồi quy - . -5 444.5 Thảo luận kết quả nghiên cứu -s-s- 5° 5° s£s2ssssssessessessessee 45CHƯƠNG IV: KET LUẬN VA HAM CÁC Ý CHÍNH SÁCH 48
5.1 c7 48
5.2 Hàm ý chính sáÌ d << < << 9 99.99 95994994894994889489488448948040898090896 48
5.3 Harn TS HH,D 50TÀI LIEU THAM KH Ả O - 2Ÿ c£ e£©e£+e£+x££EeExe£EeExeerserxeerserrerreerrerree 51
Trang 3GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, nhiều chính sách mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoàivào Việt Nam được nhà nước ta thực hiện, nhằm thực hiện đúng lộ trình gia nhậpWTO Các ngành kinh lớn như: du lịch, điện tử, ngân hang, là những ngành kinh tế
lớn được các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt chú trọng khai thác Trong đó, một trong
những ngành dang quan tâm nhất phải ké đến là Ngân hàng Trên con đường đôi mớiđất nước và thúc day phát triển kinh tế, đây nhanh quá trình công nghiệp hoá — hiện
đại hoá, những đóng góp của hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam là cực
kỳ lớn Ngoài việc góp phần ôn định sức mua đồng tiền, các ngân hàng thương mại
tiếp tục khăng định là một kênh dẫn vốn quan trọng hàng đầu đối với nền kinh tế Các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng vàchất lượng đi cùng với quá trình đổi mới và cải cách, các ngân hang đã và đang từng
bước chuyên dần hướng tới một hệ thống tương thích của các nền kinh tế mới nổi và dang phát triển Sự lớn mạnh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thể hiện
ở sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, mức độ đa dang hóa các dịch vụ cungcấp và sự đóng góp của ngành vào GDP hàng năm Cùng với sự gia tăng về số lượngcác ngân hàng thương mại, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng khốc liệt hơn
Việc cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại trong nước với các ngân hàng có vốn
nước ngoài rất khó khăn do rất nhiều yếu tố như nguồn vốn eo hẹp, trình độ của đội
ngũ nhân viên còn chưa đủ Do đó, các ngân hàng thương mại luôn tìm cách thu hút
nguồn vốn đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước về vốn pháp định va tăng khảnăng cạnh tranh Phát hành cổ phiếu trên sàn chứng khoán là cách thu hút nguồn vốnnhanh chóng và ít tốn kém chi phí nhất Bên cạnh đó, ngành ngân hang đóng một vaitrò rất quan trọng trong nền kinh tế phát triển và hệ thống tài chính của một quốc gia
Vi vậy, một hệ thống ngân hàng phù hợp và hiệu quả sẽ tạo ra một nền kinh tế lànhmạnh Sự hiệu quả của những hoạt động kinh doanh của ngân hàng phần nào đó đượcthể hiện qua giá cô phiếu của ngân hàng đó
Tuy nhiên, cô phiêu ngân hàng trên sản giao dịch chứng khoán thường xuyên biên động Vì vậy, những nhân tô có ảnh hưởng đên giá cô phiêu là điêu các nhà đâu tư và
ngân hang cần phải quan tâm dé làm cơ sở cho những quyết định dau tư có lời và
1
Trang 4tránh những rủi ro không đáng có Giá cô phiếu của ngân hàng có sự phụ thuộc khálớn vào hoạt động kinh doanh của ngành ngân hang Giá trị cổ phiếu các nhà đầu tưnam giữ có liên quan tới những thông tin kinh tế và tài chính của ngân hàng.
Có nhiều yếu tố kinh tế khác nhau tác động trực tiếp và gián tiếp tới lợi nhuận của cácnhà dau tư Những nhân tố ấy giúp dự đoán ảnh hưởng của nó tới lợi nhuận của nhữngnhà dau tư Do đó, trong những năm gần đây, chủ đề về các yếu tô tác động tới giá côphiếu là một vấn đề được những nhà nghiên cứu dành sự quan tâm rất lớn bởi ý nghĩaquan trọng mà nó mang lại Những cơ hội sinh lời hoặc rủi ro với các nhà đầu tư và
ngân hàng thương mại được tạo nên từ những sự thay đôi với biên độ nhỏ nhất
Từ sự quan trọng và tính cấp thiết của việc phải tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đếngiá cô phiếu của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán Việt Nam,tác giả đã lựa chọn dé tài “Các nhân tổ ảnh hưởng tới giá cô phiếu của các ngân hàngthương mại cô phần niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam” dé nghiên
cứu.
1.2 Mục tiêu và cầu hỏi nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Xác định các yếu tố tác động tới giá cô phiếu tại các ngân hàng
thương mại cô phần niêm yết tại Việt Nam va đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnhân tổ này
Mục tiêu cụ thê:
e Xác định các biến số có ảnh hưởng tới giá cô phiếu ngân hàng hay không?
e Xác định chiều hướng và mức độ tác động của mỗi biến số?
e Từ đó, tác giá đề xuất một số hàm ý chính sách với cổ phiếu ngành ngân hàng ở
nước ta
1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 5Thứ nhât, các yêu tô kinh tê vi mô va vĩ mô như: giá trị sô sách của cô phiêu, lãi trên
cô phiêu, khả năng sinh lời, quy mô ngân hàng, lạm phát, tỷ giá hôi đoái, giá vàng
trong nước và chỉ sô sản xuât công nghiệp có tác động tới giá cô phiêu tại các ngân
hàng thương mại cổ phần niêm yết tại Việt Nam hay không?
Thứ hai, chiêu hướng và mức độ tác động của các yêu tô nói trên đên giá cô phiêu tại các ngân hàng thương mại cô phân niêm yêt tại Việt Nam là như thê nào?
Thứ ba, các hàm ý chính sách nào rút ra từ nghiên cứu này đôi với sự phát triên của
cô phiếu ngành ngân hàng ở nước ta?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đôi tượng nghiên cứu: Các nhân tô ảnh hưởng tới giá cô phiêu của các ngân hàng
thương mại cô phần niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam
- Pham vi nghiên cứu: 8 NHTMCP niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam
bao gồm:
+ NHTMCP Á Châu (ACB)
+ NHTMCP Công thương Việt Nam (CTG)
+ NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB)
+ NHTMCP Quân Đội (MBB)
+ NHTMCP Quốc Dân (NVB)
+ NHTMCP Sài Gòn — Hà Nội (SHB)
+ NHTMCP Sai Gòn thương tín (STB)
+ NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)
- Thời gian nghiên cứu : Từ quý IV năm 2011 đến quý IV năm 2020
Trang 61.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu những bài nghiên cứu trước đây về cácnhân tố kinh tế tác động tới giá cô phiếu ở các ngân hàng thương mại cô phan
- Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô ta dé nhận biếtcác đặc điểm cơ bản về liệu thu thập được Kế đến, xây dựng mô hình các yếu tố tác
động đến giá cô phiếu bằng phương pháp hồi quy Qua đó tác giả tiến hành hàng loạt
giả thuyết nghiên cứu Bài nghiên cứu này sử dụng phần mềm Eviews 10
1.5 Bố cục của bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu có kết câu 4 chương như sau:
+ Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tong quan các nghiên cứu thực nghiệm
+ Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
+ Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
+ Chương 4: Kết luận và các hàm ý chính sách
Trang 7CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THUC NGHIỆM
2.1 Tống quan về thị trường chứng khoán và cỗ phiếu
2.1.1 Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trường vốn, hoạt độngcủa nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung thànhnguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tô chức kinh tế và Chính phủ dé pháttriển sản xuất, tăng trưởng kinh tế hay cho các dự án đầu tư
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các loại chứng
khoán trung và dài hạn Việc mua bán này được tiễn hành ở hai thị trường sơ cấp vàthứ cấp, do vậy thị trường chứng khoán là nơi chứng khoán được phát hành và trao
đôi.
Như vậy, xét về mặt hình thức, thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạtđộng trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi cácchủ thể nắm giữ chứng khoán Nhưng xét về mặt bản chất thì:
Thị trường chứng khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm Tậptrung các nguồn tiết kiệm dé phân phối lại cho những ai muốn sử dụng các nguồn tiếtkiệm đó theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả và theo phán đoán của thị trường vềkhả năng sinh lời từ các dự án của người sử dụng Chuyên từ tư bản sở hữu sang tư
bản kinh doanh.
Thị trường chứng khoán là định chế tài chính trực tiếp: cả chủ thể cung và cầu vốnđều tham gia vào thị trường một cách trực liếp Ngược với cách tài trợ gián tiếp đượcthực hiện thông qua các trung gian tài chính, những người có vốn có khi có đủ điềukiện về môi trường tài chính, pháp lý sẽ trực tiếp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh
không cần qua các trung gian tài chính mà chuyên vốn thông qua thị trường chứng khoán, một thị trường dẫn vốn trực tiếp từ người có vốn sang người cần vốn theo
nguyên tắc đầu tư
Với việc đầu tư qua các trung gian tài chính, các chủ thê đầu tư không thể theo dõi,kiểm tra Quản lý vốn đầu tư của họ, do đó làm cho quyền sở hữu và quyền sử dụng
vôn tách rời nhau, làm giảm động lực tiêm năng trong quản lý Trái lại với việc đâu
5
Trang 8tư qua thị trường chứng khoán, kênh dẫn vốn trực tiếp, các chủ thé dau tư đã thực sự
găn quyền sử dụng và quyên sở hữu về vôn, nâng cao tiêm năng quản lý vôn.
Thị trường chứng khoán thực chất là quá trình vận động của tư bản tiền tệ Các chứngkhoán mua bán trên thị trường chứng khoán có thé đem lại thu nhập cho người nắmgiữ nó sau một thời gian nhất định và được lưu thông trên thị trường chứng khoántheo giá cả thị trường, do đó bề ngoài nó được coi như là một tư bản hàng hóa
Có thê nói, thị trường chứng khoán là nơi mua bán các quyên sở hữu vê tư bản, là
hình thức phát triên cao của nên sản xuât hàng hóa.
Thị trường chứng khoán cũng gắn với loại hình tài chính ngăn hạn Những người cóchứng khoán có thể mua bán chứng khoán tại bất kỳ thời điểm nào trên thị trườngchứng khoán, nên các chứng khoán trung và dài hạn cùng trở thành đối tượng đầu tưngắn hạn
2.1.2 Cô phiếu
2.2.2.1 Khái niệm
Cổ phiếu là giấy chứng nhận cổ phan, đây là giấy từ có giá xác nhận quyền sỡ hữucủa cồ đông, đôi với công ty cổ phần Người mua cố phiếu thường trừ thành cô đôngthường hay cô đông phô thông, cô đông nam giừ cổ phiếu thường là một trong nhữngngười chủ của doanh nghiệp nên là người trực tiếp thụ hưởng kết quả sản xuất kinh
doanh cùng như lãnh chịu mọi rủi ro trong kinh doanh.
2.1.2.2 Đặc điểm
e Không có kỳ hạn và không hoàn vốn
Cô phiếu là chứng nhận góp vốn của các cô đông vào công ty cô phan Chỉ có chiềugóp vào, không thể hiện thời hạn hoàn vốn; không có kỳ hạn (Khi công ty phá sảnhoặc giải thé, thì sẽ không còn tồn tại cổ phiếu)
e Cổ tức không 6n định và phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
Trang 9Cổ tức cô phiếu thường tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, va vì kết
quả kinh doanh không 6n định nên cô tức cũng không thể có định Khi doanh nghiệp
lam ăn phat dat thì cô đông được hưởng lợi nhuận nhiều hơn so với các loại chứngkhoán khác có lãi suất có định Ngược lại, khi làm ăn khó khăn hoặc thua lỗ, cổ tức
có thê rất thấp hoặc không có cô tức
e Khi pha sản, cô đông là người cuôi cùng nhận được giá tri còn lại của tài sản thanh
lý
e Giá cô phiếu biến động rất mạnh
Giá biến động nhiều nhất là trên thị trường thứ cấp, do giá chịu sự tác động của nhiềunhân tố, và nhân tố quan trong đó là kết quả kinh doanh của công ty
e Tính thanh khoản cao
Cổ phiếu có khả năng chuyên hóa thành tiền mặt dé dang Tuy nhiên tính thanh khoản
của cô phiêu phụ thuộc vào các yêu tô sau:
Thứ nhất, kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành (công ty có cô phiếu niêm yết).Nếu tô chức phát hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả, trả cổ tức cao, cô phiếu củacông ty sẽ thu hút nhà dau tư và cô phiếu thực sự dé mua bán trên thị trường Ngượclại nếu công ty làm ăn kém hiệu quả không trả cô tức hoặc cô tức thấp, cổ phiếu của
công ty sẽ giảm giá và khó bán.
Thứ hai, là mối quan hệ cung - cầu trên thị trường chứng khoán: Thị trường cô phiếu
cũng như các loại thị trường khác đều chịu sự chi phối của quy luật cung cau Giá cổphiếu trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào chất lượng công ty mà còn phụ thuộcrất lớn vào nhu cầu của nhà đầu tư Tuy một loại cô phiếu rất tốt nhưng thị trườngđang bão hòa nguồn cung (nhiều hàng bán) thì cô phiếu đó cũng khó tăng giá Ngượclại khi thị trường khan hiếm hàng hóa thì ngay cả những cô phiếu chất lượng kém hơncũng có thé bán dé dang Tuy nhiên cũng cần chú ý đến sự đầu cơ trong thị trường,một số nhà đầu tư sở hữu một phần lớn lượng cổ phiếu trong thị trường, day giá lênxuống theo ý mình dé trục lợi
Trang 10e Có tính Lưu thông
Tính lưu thông khiến cổ phiếu có giá trị như một loại tài sản thực sư, nếu như tính
thanh khoản giúp cho chủ sở hữu cổ phiếu chuyển cô phiếu thành tiền mặt khi cầnthiết thì tính lưu thông giúp chủ sở hữu cô phiếu thực hiện được nhiều hoạt động như
thừa kê tặng cho đê thục hiện nghĩa vụ tải sản của mình.
e Tính rủi ro cao
Tính rủi ro phụ thuộc vào thông tin và tình hình phát triển, chính trị Giá trị cô phiếuluôn biến động theo các yếu tố này
2.2 Những van đề chung về giá trị cố phiếu
Một cổ phiếu thường mang trong minh rất nhiều giá trị, dưới đây là một số định nghĩa
về giá trị của cổ phiếu thường và cách xác định chúng
2.2.1 Mệnh giá cỗ phiếu
Mệnh gia (Par value): giá trị ghi trên giấy chứng nhận cô phiếu 14 mệnh giá của cổphiếu Mệnh giá của mỗi cô phiếu chi có giá trị danh nghĩa, thậm chí ở Mỹ người tacòn phát hành cổ phiếu không cỏ mệnh giá (no par-value stocks), bởi vì đối với cỗphiếu mệnh giá ít có ý nghĩa kinh tế
Thông thường khi công ty mới thành lập mệnh giá cô phiếu được tính như sau:
Mệnh giá cổ phiéu mới phát hành = mac min ky nhá hình
Theo Tiến sĩ Bạch Đức Hiền thì mệnh giá cổ phiếu thường hay còn gọi là giá trị danhnghĩa là giá trị mà công ty cô phần ấn định cho một cổ phiếu và được ghi trên cổphiếu Mệnh giá cổ phiếu chỉ có ý nghĩa quan trọng vào thời điểm công ty phát hành
cô phiếu thường, việc xác định mệnh giá của cô phiếu thường dựa vào việc lấy vonđiều lệ của công ty chia cho số cô phan đăng ký phát hành Chính vì vậy mệnh giá cổphiếu không có giá trị thực té dối với nhà đầu tư nên nó không liên quan đến giá thị
trường của cô phiêu đó.
Trang 112.2.2 Giá trị số sách cỗ phiếu
Gia trị sô sách (book value) của cô phiêu thường là giá tri của cô phiêu được xác định dựa trên cơ sở sô liệu sô sách kê toán của công ty nhăm phản ánh tình trạng vôn cô phân tại thời diém nhật định Gia trị sô sách của công ty được xác định băng cach:
pe Be Tổng tài san—Tong số nợ-Giá trị cổ phiếu ưu đãi (nếu có
Gia trị sô sách = Tong tat sane Tong sống GIs tr co phiếu vụ đãi (nêu có)S6 cé phiéu thuong
Việc xác định gia tri sô sách của cô phiêu thường giúp cho cô đông thay được gia tri tăng thêm hoặc giảm di của cô phiêu thường trong một thời gian hoạt động của công
ty so với vôn góp ban đâu Thật vậy, trên bảng cân đôi kê toán, nêu lây toàn bộ tải sản
trừ nợ phải trả chính là phân giá trị tài sản ròng của công ty và băng vôn cô phân.
Một hạn chế lớn nhất của giá trị sô sách là việc không thé hiện được tiềm năng pháttrién cũng như kỳ vọng của nha dau tư về công ty trong tương lai Giá trị số sách chỉcho biết giá trị tài sản của công ty còn lại là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui
khỏi kinh doanh.
2.2.3 Giá trị thực của cỗ phiếu
Giá trị lý thuyết (nội tại - intrinsic value): là giá trị thực của cổ phiếu tại thời điểmhiện tại Được tính toán căn cứ vào cổ tức công ty, trién vọng phát triển của công ty
và lãi suất thị trường Đây là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư khi quyết định đầu tư
vào cô phiếu, đánh giá được giá trị thực của cố phiếu dé so sánh với giá trị thực của
cô phiếu thường là Kỹ thuat định giá chiết khau và Kỹ thuật định giá so sánh
Đề xác định giá trị thực của cô phiếu, thông thường các nhà nghiên cứu thường sử
dụng 2 phương pháp là chiết khấu dòng tiền và định giá so sánh
Phương pháp 1: Phương pháp chiết khẩu dòng tiền bao gom:
Định giá theo phương pháp chiết khẩu cổ tức (phương pháp DDM):
Trang 12Lý thuyết này phát biéu rằng giá trị cô phan của một công ty là giá trị của toàn bộ dòngtiền tương lai mà bạn kì vọng một doanh nghiệp tạo ra sau khi đã được điều chỉnh
băng một tỉ lệ chiết khấu hợp lý công thức tính như sau:
EPS: thu nhập trên một cô phiếu
e Xác định tỷ lệ tăng trưởng (g)
Sử dụng quan hệ giữa g, ROE và tỷ lệ thu nhập dé lại b (chỉ tiêu được công bồ trong
các báo cáo của công ty)
g = ROE*b
Đây là cách phổ biến va phù hợp nhất với việc định giá vì các số liệu đều được lấy
trong nội bộ công ty.
Đây là mô hình đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập dưới hình thức lợi tức
cô phần Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và đánh giá giátrị doanh nghiệp của các nhà dau tư thiểu số Song phương pháp DDM cùng tồn tainhưng nhược diém đó là: việc dự báo lợi tức cô phần không phải là dé dang Điều nàyphụ thuộc vào chính sách phân chia lợi tức cổ phan trong tương lai Thêm vào đó việcxác định các tham số có tính thuyết phục không cao
Đề khắc phục những nhược điểm cùa phương pháp chiết khấu cô tức các nhà nghiêncứu thường sử dụng thêm phương pháp định giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF)
Dinh giá dựa vào dòng tiền thuần (FCF): Luéng tiền tự do FCF là luồng tiền khôngdược giữ lại dé đầu tư Phương pháp này định giá toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả
nợ va von chu sở hữu, băng cách ước tính dòng tiên tạo ra cho doanh nghiệp sau khi
10
Trang 13trừ đi chỉ phí hoạt động vả thuế nhưng không trừ khoán chỉ phí vay cùa doanh nghiệp.
Số tiền thu nhập còn lại sau khi giữ một phan dé tái dau tư vào kinh doanh chính là
dé trả có tức Vì vậy cô tức chính là luồng tiền tự do tính trên một cổ phan Việc sửdụng mô hình FCF sẽ tinh được giá trị cổ phiếu trong trường hợp công ty không chitrả cô tức
Phương pháp 2: Phương pháp định giá so sánh bao gồm
Định giá theo phương pháp sừ dụng tỷ số P/B Biểu hiện giá chứng khoán bình quântrên thị trường cho một don vi giá trị tài sản (thư giá) bình quân của cô phiếu và xấp
xi bằng thị giá cho môi cé phiếu chia chi giá trị tài sản của cô phiếu đó
Giá mỗi cỗ phiếu = P/B x Trị giá tài sàn của mỗi cô phiếu
Trong đó: P/B là giá cô phiêu so với giá trị ghi sô cua cô phiêu đó.
Phương pháp này chỉ ra mức giá cỗ phiếu hiện tại theo quan diém trị giá tài sản của
cố phiếu Ngoài ra, một phương pháp định giá so sánh nữa thường được sử dung là:
Định gia theo phương pháp sứ dung tỷ sô P/E: Phương pháp này dựa trên giá trị củadoanh nghiệp tương đương hoặc có thé so sánh dé tìm ra giá trị của một doanh nghiệpcần định giá, nó chỉ được áp dụng trong điều kiện thị trường chứng khoán phát triên,
có nhiều doanh nghiệp tương đương đang được niêm yết và giao dịch trên thị trường.Giá mỗi cỗ phiếu = P/E*EPS
Trong đó:
P/E là hệ số giá trên thu nhập cổ phiếu
EPS là thu nhập trên một cổ phiếu
Phương pháp này chỉ ra mức giá cô phiếu hiện tại theo quan điểm trị giá tài sản của
cô phiếu Dinh giá theo phương pháp P/E có ưu điểm là có thé dùng dé định giá cổ
phiếu trong nhiều trường hợp như sáp nhập, mua lại Phát hành cô phiếu lần đầu ra
công chúng, hoặc thậm chí định giá các cô phiếu chưa được giao dịch Tuy nhiên,
11
Trang 14phương pháp này cũng có nhược điểm Do thu nhập (Eamings) là những số liệu kếtoán cơ bản nên nếu trong ngành, các doanh nghiệp không áp dụng các nguyên tắc kế
toán giống nhau thì cũng không nên sừ dụng phương pháp này đề định giá cổ phiếu
2.2.4 Giá trị thị trường của cỗ phiếu
Giá thị trường (Market value): là giá của cổ phiếu trên thị trường tại một thời điểmnhất định Tùy theo quan hệ cung cầu mà giá thị trường có thể thấp hơn, cao hơn hoặc
bằng giá trị thực cua nó tại thời điểm mua bán Quan hệ cung cầu cô phiếu, đến lượt
nó lại chịu tác động của nhiều yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội Trong đó, yếu tổ quan
trọng nhất là giá thị trường của công ty va khả năng sinh lợi của nó.
Giá thị trường có hai loại là giá mở cửa và giá đóng cửa: trong đó giá đóng cửa là giá
thực hiện tại lần khớp lệnh cuối cùng trong ngày giao dịch và giá mở cửa chính là giáđóng cửa của ngày giao dịch hôm trước Chính vì vậy, dé dam bảo sự chính xác trongviệc xác định giá thị trường của cổ phiếu tác giả lựa chọn giá đóng cửa làm giá tham
chiếu đề tính giá trị trung bình của cô phiếu trong từng năm.
Giá trị thị trường là nhân tổ chịu nhiều tác động của nhiều nhân tố cả bên trong lẫnbên ngoài của doanh nghiệp vì vậy đây chính là đối tượng nghiên cứu chính trongkhóa luận lần này
2.3 Sơ lược về ngân hàng thương mại
2.3.1 Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo từ điển Quan tri và kinh doanh Oxford (2016), ngân hàng thương mại là một tổchức cung cấp rộng rãi các dịch vụ tài chính cho công chúng và các công ty Nhữnghoạt động chính của một ngân hàng thương mại là điều hành những tài khoản giao
dịch vãng lai, nhận tiên gởi, cho vay, châp nhận và chi trả các loại giây tờ có giả.
Theo Pháp lệnh Ngân hang năm 1990 của Việt Nam: “Ngân hàng thương mai là một
tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửicủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đề cho vay, chiết khâu
và làm phương tiện thanh toán” Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của
12
Trang 15Chính phủ cũng định nghĩa lại: “Ngân hàng thương mại là ngân hàng được thực hiện
toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục
tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước” Ở đây, hoạt
động ngân hàng được định nghĩa trong Luật Ngân hàng Nhà nước 1997 là “hoạt động
kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi
và sử dụng sô tiên nay dé cap tín dụng, cung ứng dich vụ thanh toán”.
Như vậy, qua các khái niệm về NHTM được đề cập đến ở trên, có thé thống nhất một
số điểm về khái niệm NHTM: đó là một loại hình doanh nghiệp hoạt động vì lợi
nhuận, nguồn vốn sử dụng kinh doanh chủ yếu là vốn huy động từ bên ngoài, lĩnh vựckinh doanh của NHTM là tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng
NHTMCP là NHTM hoạt động như một công ty cô phan, nguồn vốn ban đầu do các
cô đông đóng góp NHTMCP niêm yết là NHTMCP có cổ phiếu được đăng ký và
giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung.
2.3.2 Những lợi ích của NHTMCP niêm yết
Việc có cô phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung giúp các NHTMCPđạt được một số lợi ích như sau:
- Nâng cao uy tín trong ngành: Các NHTMCP phải đạt được những điều kiện nhấtđịnh về mặt tài chính, hiệu quả kinh doanh, cơ cau tô chirc, do các SGDCK quy dinhthì cỗ phiếu mới được niêm yết trên thị trường Vì lẽ đó, các NHTMCP niêm yết haunhư là các ngân hàng có hoạt động kinh doanh tốt Bên cạnh đó, các thông tin về kếtquả hoạt động kinh doanh hằng năm của các ngân hàng này đều được kiểm toán và
công bố rộng rãi Vì lẽ đó, việc có cô phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung như một sự đảm bảo về chất lượng trong hiệu quả kinh doanh và sự minh bạch
trong hoạt động của các NHTMCP này.
- Tăng tính thanh khoản cho cô phiếu: Không chỉ cô phiếu ngân hàng, cô phiếu của
các công ty niêm yết nói chung có thé dé dang được chuyền nhượng hon so với cáccông ty cổ phần chưa niêm yết vì những thuận lợi của thị trường chứng khoán tập
trung mang lại, ví dụ như sự thuận tiện, nhanh chóng trong giao dịch.
13
Trang 16- Tiếp cận kênh huy động vốn dài hạn: Cac NHTMCP niêm yết có thé huy động vốnmột cách nhanh chóng và tốn ít chi phi hơn khi phát hành thêm cô phiếu mới so với
hình thức vay nợ.
- Cơ hội quảng bá hình ảnh: Niêm yết cô phiếu không chỉ giúp các NHTMCP nângcao uy tín trong ngành mà còn là cơ hội đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn vớikhách hàng, thu hút khách hang sử dụng các dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng
2.4 Các yếu tố ảnh hướng tới giá cỗ phiếu tại các NHTMCP niêm yết
Những nghiên cứu về biến động giá cô phiếu công ty đã được đề cập từ rất sớm trongcác tài liệu học thuật của Keynes (1936) Keynes cho rằng nguyên nhân của nhữngbiến động giá cổ phiếu không ngừng là vì những người giao dịch sở hữu hạn chế cácthông tin về chứng khoán đang năm giữ, dẫn đến sự kỳ vọng, sự đầu cơ vào thị trườngchứng khoán Keynes cho rằng, khi một nhà phân tích chứng khoán đề nghị nhà đầu
tư mua một cô phiếu nào đó không có nghĩa nhà phân tích ấy nghĩ rang đây là cổ phiếu
có khả năng sinh lợi cao nhất mà nghĩ rằng đây là cỗ phiếu có khả năng sinh lợi cao
nhất trong mắt các nhà phân tích khác Keynes cho rằng giá cô phiếu phụ thuộc vào
những kỳ vọng hơn là dựa vào các yêu tố cơ bản của công ty, của nền kinh tế Theo
quan điểm này, nhiều người tin rằng thị trường chứng khoán khá giống một sòng bạc
và nó không đóng góp chút gì vào sự vận động của nền kinh tế Tuy nhiên Keynescũng cho rang trong dai hạn, giá cô phiếu do đầu cơ sẽ hội tụ với giá cô phiếu thật —
giá được quyết định bởi các yêu tô cơ bản của công ty đó va của nên kinh tê.
Vai trò của các nhân tố kinh tế trong việc ảnh hưởng đến giá cổ phiếu công ty không
được đề cập đến một cách có hệ thống mãi cho đến những năm 1970 — khi Eugene Fama (1970) xây dựng lý thuyết Thị trường hiệu quả Fama đã định nghĩa ba dạng
của thị trường hiệu quả là dạng yếu, dạng vừa và dạng mạnh Trong đó, dạng mạnh
của thị trường hiệu quả là trường hợp giá cổ phiếu ở thời điểm hiện tại phan ánh đầy
đủ mọi nhân tố có liên quan bao gồm các thông tin về giá của chính nó trong quá khứ,các thông tin được công khai như các báo cáo tài chính, số sách kế toán, các thông tinkinh tế vĩ mô, các thông báo về cổ tức, nhân sự của công ty , kể cả các thông tin chưađược công bố Theo lý thuyết này, có thé kết luận rang, nếu thị trường cổ phiếu códạng hiệu quả mạnh, các thông tin kinh tế đã được phan ánh hoàn toàn trong giá cô
14
Trang 17phiếu ở thời điểm hiện tại, vì thé không thé dùng thông tin vĩ mô của hôm nay dé dự
đoán xu hướng giá cô phiếu trong tương lai Ngược lại, nếu tính hiệu quả của thịtrường cổ phiếu chưa đạt mức độ mạnh, vẫn có thé sử dụng các thông tin kinh tế dé
dự đoán giá Khi tat cả các nhà đầu tư đều làm như thé thì đến một lúc nào đó, thật sựgiá cô phiếu sẽ hàm chứa thông tin kinh tế ở cùng thời điểm và vì thế việc dự đoáncủa nhà đầu tư về giá cô phiếu chỉ còn là van đề may mắn hay không Như vậy, nhữngthông tin từ các nhân tố kinh tế về lâu dài sẽ là một trong những yếu tố quyết định giá
cô phiếu Các thông tin kinh tế sẽ góp phần vào quá trình tăng giảm giá của cỗ phiếu
và nhà đầu tư phải ý thức được rằng giá cô phiếu thay đổi liên tục theo tat cả các thông
tin được công bó, không thể hy vọng đạt được tỷ suất sinh lợi cao vượt trội so với thị
trường.
Mặc dù đã được đề cập đến trong lý thuyết Thị trường hiệu quả của Fama, nhưng vaitrò của các nhân tố kinh tế trong việc xác định giá cô phiếu chỉ thật sự được xem xétmột cách đầy đủ qua lý thuyết Chênh lệch giá (Arbitrage pricing theory - APT) doStephen Ross (1976) đề xướng Tiếp đó, trong một nghiên cứu thực nghiệm của Chen,Roll, Ross (1986) — Economics forces and stock market — Những ap lực kinh té va thitrường cô phiếu, trên dữ liệu thu thập từ gid cô phiếu của các công ty tại Mỹ trongkhoảng thời gian từ 1958 — 1984, những nhân tố kinh tế vĩ mô sau đây được cho là cóảnh hưởng quan trọng đến giá cũng như suất sinh lợi của cổ phiếu: (1) Sự thay đổitrong lạm phat (kỳ vọng và không kỳ vọng); (2) Sự thay đổi trong GNP được chỉ rabởi chỉ số sản xuất công nghiệp; (3) Sự thay đổi trong đường cong lãi suất trái phiếu;
(4) Lãi suất ngắn han; (5) Chênh lệch giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất dài han; (6) Một chỉ số chứng khoán được đa dạng hóa (ví dụ như S&P 500); (7) Sự thay đôi trong
giá vàng hoặc giá các kim loại quý khác; (8) Sự thay đổi trong ty giá hối đoái; (9) Giá
dau
Tuy nhiên, nghiên cứu nay vẫn không chi ra chính xác bao nhiêu nhân tố kinh tế làcần thiết cho việc xác định giá cổ phiếu Mặc dù vậy, mô hình, kết quả nghiên cứucủa Chen, Roll, Ross (1986) đã trở thành một trong những nghiên cứu kinh điển, đượcnhắc đến trong hầu hết các tài liệu học thuật cũng như được áp dụng trong các nghiêncứu thực nghiệm về sự ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế đến giá cô phiếu tại các thịtrường khác nhau trên thé giới
15
Trang 182.4.1 Các nhân tố kinh tế vĩ mô
Trong khuôn khổ nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cỗ
phiếu tại các ngân hàng thương mại cô phần niêm yết Việt Nam, ta tập trung vào cácnhân tố như ty giá hối đoái, lạm phat, chỉ số sản xuất công nghiệp được gợi ý bởi
Chen, Roll, Ross (1986).
2.4.1.1 Chỉ số sản xuất công nghiệp
Trong kinh tế học, tổng sản phâm quốc nội (GDP — Gross Domestic Product) là giátrị thị trường của tất cả hàng hóa va dịch vụ được tạo ra trong phạm vi một lãnh thénhất định trong một thời kỳ nhất định GDP là một chỉ tiêu tổng hợp, phản ảnh sự vậnhành của nền kinh tế một quốc gia, vì thế việc so sánh GDP giữa các quý hay các nămcho thấy tình hình phát triển kinh tế của quốc gia đó Sự biến động của GDP có mốiquan hệ mật thiết với các ngành trong nền kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán
Khi nền kinh tế tăng trưởng, biéu thị qua tổng sản phâm quốc nội tăng, cho thấy cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế đang hoạt động hiệu quả, nhà dau tư có thé kỳ vọng
về mức cô tức nhận được từ việc đầu tư vào cô phiếu Do vậy, giá chứng khoán nói
chung tăng Bản thân các ngân hàng, thường là đơn vị cấp tín dụng cho các doanhnghiệp, có thể thu hồi nợ một cách nhanh chóng, đảm bảo được lợi nhuận của bản
thân ngân hàng Bên cạnh đó, tình hình kinh tế tăng trưởng tốt kéo theo sự đa dang
trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu giao dịchnhư chuyên tiền, thu hộ, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, các nghiệp vụ ngân hàng hiệndai , đây là những hoạt động giúp ngân hang có thêm nguồn thu mà rất ít rủi ro sovới hoạt động cho vay, từ đó làm gia tăng lợi nhuận ngân hàng dẫn đến giá cổ phiếu
ngân hang gia tăng.
Trong GDP, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn Giá trị sản xuất côngnghiệp là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành
công nghiệp tạo ra dưới dạng sản pham vật chat và dich vụ trong thời gian nhất định,thường là một năm Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm: Giá trị của nguyên vật liệu,năng lượng, phụ tùng thay thé, chi phí dich vụ sản xuất, khấu hao tài sản cô định, chiphí lao động, thuế sản xuất và giá tri thang dư tạo ra trong cấu thành giá trị sản phẩmcông nghiệp Người ta sử dung chỉ số sản xuất công nghiệp dé đánh giá tốc độ phát
16
Trang 19triển sản xuất của ngành công nghiệp theo tháng, quý, năm Chỉ số này là ty lệ phầntrăm giữa khối lượng sản xuất công nghiệp tạo ra trong kỳ hiện tại với khối lượng sảnxuất công nghiệp kỳ gốc (Theo www.gso.gov.vn) Tốc độ tăng trưởng của giá trị sảnxuất công nghiệp cũng như tốc độ tăng trưởng của chỉ số sản xuất công nghiệp phầnnao phan ánh được xu thé tăng trưởng của GDP Trong một số nghiên cứu, người tathường chọn chỉ số sản xuất công nghiệp làm biến đại diện cho GDP khi cần đánh giátình hình sản xuất của một quốc gia qua từng tháng trong năm.
Rat nhiều nghiên cứu thực nghiệm tai các quốc gia khác nhau đã cho thấy mối quan
hệ cùng chiều của GDP hoặc của chỉ số sản xuất công nghiệp và giá cổ phiếu Tainer(1993) đưa ra quan điểm cho rằng chỉ số sản lượng công nghiệp luôn đi theo chu kỳkinh tế, tức là, nó tăng trong thời kỳ phục hôi, bùng nồ kinh tế và giảm trong giai đoạnsuy thoái Nó thường được sử dụng như một thuớc đo về mức độ hoạt động của nênkinh tế, một sự gia tăng trong sản lượng công nghiệp là một báo hiệu cho phát triển
kinh tê.
Khả năng sản xuất của nền kinh tế vốn phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình tích lũy tài
sản thực, những tài sản này sẽ đóng góp vào khả năng tạo dòng tiền của doanh nghiệp
Các phát hiện của Chen, Roll và Ross (1986) dựa trên một danh mục các chứng khoán
Mỹ đã chỉ ra rằng tăng trưởng sản lượng công nghiệp trong tương lai là một nhân tốquan trọng giúp giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán, và các ông chứng minhrằng có một mối quan hệ đồng biến giữa các biến kinh tế thực và giá cả chứng khoán.Trong một nghiên cứu của Fama (1981), ông cũng sớm phát hiện ra mối quan hệ mạnh
mẽ giữa tốc độ tăng trưởng sản lượng công nghiệp và tỷ suất sinh lợi của chứng khoán
Nghiên cứu cua Adrangi (1999) tại Brazil giai đoạn 1986 — 1997; nghiên cứu cua
Agrawalla, Raman K và S K Tuteja (2008) tại An Độ, giai doan 1965 — 2000; nghién
cứu của George Filis (2009) tại Hy Lap giai đoạn 1996 — 2008; nghiên cứu cua Khaled
Hussainey, Le Khanh Ngoc (2009) tại Việt Nam giai đoạn 2001 — 2008, nghiên cứu của Adaramola, A.Olugbenga (2011) Bên cạnh đó, Saeed và Akhter (2012) lại nhận
thay tác động ngược chiều của giá trị sản xuất công nghiệp đến mức giá chung của côphiếu ngành ngân hàng Pakistan giai đoạn 2000 — 2010
2.4.1.2 Lạm phát
17
Trang 20Lạm phát luôn là yếu tố có ảnh hưởng rộng nhất đối với mọi phương diện của nền
kinh tế, đặc biệt là thị trường chứng khoán, trong đó có cô phiếu ngân hàng \
Trong nhiều nghiên cứu của Nishat và Shaheen (2004), kết quả cho thay có mối tươngquan nghịch giữa lạm phát và cô phiếu ngân hàng Kết quả nghiên cứu của Fama và
Schwert (1977), Chen, Roll, Ross (1986), Nelson (1976), DeFina (1991) va Jaffe —
Mandelker (1976) đã nhắn mạnh đến mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phat và giáchứng khoán Về căn bản, thị trường chứng khoán sẽ hoạt động mạnh dưới hai điềukiện: tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát thấp
Mới quan hệ thực sự của lạm phát và giá cổ phiếu luôn là một câu hỏi thực nghiệm
hóc búa và mối quan hệ này sẽ thay đổi theo thời gian Kinh nghiệm từ thị trườngchứng khoán các nước phát triển cho thay lạm phát và giá cổ phiếu có tương quannghịch Lạm phát tăng cao luôn là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang nóng, báo hiệu
sự tăng trưởng kém bền vững, trong khi thị trường chứng khoán như chiếc nhiệt kế
đo sức khỏe nền kinh tế Khi lạm phát tăng cao, tiền mat giá, người dân không muốn
giữ tiền mặt hoặc gửi tiền trong ngân hang mà chuyển sang nắm giữ vàng, bat động
sản, ngoại tệ mạnh khiến một lượng vốn nhàn rỗi đáng kề của xã hội năm im dưới
dạng tài sản chết, các tố chức tài chính nói chung và ngân hàng nói riêng sẽ khó thựchiện được chức năng trung gian tài chính của mình Thiếu vốn, không chỉ ảnh hưởngđến hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến cả nền kinh tế, sựtăng trưởng của các ngân hàng nói riêng và cả nên kinh tế nói chung sẽ chậm lai
2.4.1.3 Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền của quốc gia này với đồng tiền của
quốc gia khác Ty giá có thé được niêm yết trực tiếp (giá trị nội tệ khi đổi một đơn vị
ngoại tệ) hoặc gián tiếp (giá trị ngoại tệ khi đổi một đơn vị nội tệ) Tỷ giá hối đoái tác
động đến thị trường chứng khoán nói chung và cỗ phiếu ngân hang nói riêng trênnhiều phương diện với những anh hưởng có thé rất khác nhau Các phân tích dưới đâybàn về trường hợp tỷ giá hối đoái niêm yết trực tiếp
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị xuất khẩu ròng của một quốc gia từ đótác động đến thu nhập của nền kinh tế Đối với bản thân các doanh nghiệp, tỷ giá hốiđoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó ảnh
18
Trang 21hưởng gián tiếp đến giá cổ phiếu trên thị trường Tuy nhiên, việc xác định mối quan
hệ đồng biến hay nghịch biến giữa tỷ giá hối đoái đến giá cô phiêu còn tùy thuộc vào
cán cân xuất nhập khâu của quốc gia đó Nếu cán cân xuất nhập khẩu thiên về xuấtkhẩu, tỷ giá tăng có thể kéo theo sự tăng giá cổ phiếu trên thị trường Nếu cán cân
xuất nhập khẩu thiên về nhập khẩu, mối quan hệ giữa ty giá hối đoái với giá chứng
khoán là ngược chiêu
Bên cạnh đó, sự thay đổi tỷ giá hối đoái sẽ ảnh hưởng đến dòng chu chuyên vốn của
các nhà đầu tư nước ngoài Khi tỷ giá tăng cùng với môi trường đầu tư 6n định thì
dòng vốn nước ngoài có xu hướng chảy vào trong nước qua các dự án đầu tư hoặckênh đầu tư chứng khoán nhằm tìm kiếm tỷ suất sinh lợi cao và hưởng chênh lệch giánhờ tỷ giá tăng Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái tăng cũng gây ra một khó khăn cho các nhàđầu tư nước ngoài muốn rút tiền về nước, bởi khi đó với cùng một lượng tiền nội tệ,nhà đầu tư nước ngoài sẽ thu được ít ngoại tệ hơn so với trước khi tỷ giá tăng Do đó,trên khía cạnh nay, tỷ giá hối đoái tác động đến thị trường chứng khoán theo hướngtích cực hay tiêu cực là phụ thuộc vào dòng chu chuyền vốn thuần của các nhà đầu tư
nước ngoài vao trong nước nhiêu hay it.
Bên cạnh ảnh hưởng chung đến thị trường chứng khoán, tỷ giá hối đoái biến động có
những tác động trực tiếp đến hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng có thu
nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hồi chiếm tỉ trọng lớn Ty giá tăng làm cho chi
phí huy động ngoại tệ của các ngân hàng tăng cao, nhưng đồng thời làm tăng nguồnthu từ các hoạt động cho vay ngoại hối Mặt khác, ty giá biến động nhiều thì hoạt độngkinh doanh ngoại hối gặp rủi ro rất lớn Như vậy, tỷ giá hối đoái thay đổi có thể có tácđộng cùng chiều hay ngược chiều đến lợi nhuận của mỗi ngân hàng phụ thuộc phần
lớn vào trạng thái ngoại tệ của mỗi ngân hàng tại thời điểm đó Cụ thé, nếu trạng thải
ngoại tệ của ngân hàng đối với một loại ngoại tệ nào đó là dương (tải sản có ngoại tệlớn hơn tài sản nợ ngoại tệ, bao gồm cả nội và ngoại bảng) thì tỷ giá tăng sẽ làm phátsinh lãi ngoại hối, ngược lại tỷ giá giảm sẽ phát sinh lỗ ngoại hối Nếu ngân hàng duytri trạng thái ngoại tệ đối với một loại ngoại tệ nào đó là âm (tải sản có ngoại tệ nhỏhon tai sản nợ ngoại tệ, bao gồm cả nội và ngoại bảng) thì tỷ giá tăng sẽ làm phát sinh
lỗ ngoại hối, ngược lại tỷ giá giảm sẽ phát sinh lãi ngoại hối Vì tỷ giá có sức ảnhhưởng lớn đến lợi nhuận ngân hàng nên sẽ có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu ngân hàng
19
Trang 22Một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng tìm thấy những tác động khác nhau của
tỷ giá hối đoái đến giá chứng khoán nói chung ở những quốc gia khác nhau Nghiên
cứu của Menike (2006) tại Srilanka; nghiên cứu của Adaramola và A Olugbenga (2011) tai Nigeria; nghiên cứu của Sadia Saeed, Noreen Akhter (2012) tại Pakistan
cho thay tác động ngược chiều giữa ty giá hối đoái đến giá cô phiếu ngân hàng Nghiêncứu của Choi và các cộng sự (1992) tại Mỹ giai đoạn 1975—1987 lại cho thấy độ nhạycảm của giá cổ phiếu ngân hang theo tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian và tùy
theo từng loại ngân hàng.
Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz cho rằng danh mục đầu tư cần phải được
xem xét lại khi tỷ giá hối đoái tăng hay giảm Chăng hạn, một sự sụt giá của VND sẽ
dẫn đến việc một danh mục đầu tư của nước ngoài chuyền từ các tài sản nội địa, chănghạn chứng khoán, sang các tài sản bên ngoài do sự giảm giá đồng tiền đã làm giảmthu nhập của các nhà dau tư nước ngoài khi những dòng tiền này được chuyền đổisang 15 đồng tiền chính quốc, sự rút lui của các nhà đầu tư nước ngoài có thé gây ramột sụt giảm trong giá chứng khoán Tuy nhiên, đối với các nhà đầu tư trong nước,
sự giảm giá của VND làm cho chứng khoán nước ngoài trở nên mắc, tạo ra một hiệuứng thay thế sang các tài sản nội địa, do đó, làm tăng giá chứng khoán Nhiều tài liệu
đã có gắng tìm hiểu mối tương tác giữa giá chứng khoán và tỷ giá ở các quốc gia phattriển và các thị trường tài chính mới nổi, nhưng kết quả của vài nghiên cứu đó lại kémthuyết phục
2.4.2 Các yếu tố kinh tế vi mô
Ngoài các tác động của các nhân tô vĩ mô, các nhân tô vi mô cũng ảnh hưởng đên giá
cô phiêu ngành ngân hàng Trong phạm vi khóa luận, tác giả nghiên cứu về các nhân
tố: quy mô ngân hang, khả năng sinh lời, lãi trên cổ phiếu, giá trị số sách của cô phiếu
2.4.2.1 Quy mô ngân hàng
Quy mô được xem là dấu hiệu đầu tiên dé các NDT bên ngoài biết đến ngân hàng.Một ngân hang có quy mô lớn sẽ lợi thé trong nên kinh tế thị trường canh tranh nhưhiện nay Dé xác định quy mô ngân hàng người ta dựa vào các tiêu chí như tổng tài
sản,vôn chủ sở hữu hay tông tiên gửi.
20
Trang 23Quy mô có một ảnh hưởng rất lớn tới các chỉ tiêu hoạt động cũng như về khả năng
sinh lời Điều này là một trong những chỉ tiêu để nhà đầu tư quan tâm khi đầu tư vào
một cô phiêu.
Theo Flamini và các cộng sự (2009) cho răng các NHTM có quy mô lớn hơn có khả
năng cạnh tranh cao hơn so với các NHTM có quy mô nhỏ hơn trong hoạt động kinh doanh trên thị trường và đạt được mức lợi nhuận cao hơn Trong một nghiên cứu khác của Athanasoflou và các cộng sự (2005) đã chỉ ra việc mở rộng quy mô giúp nâng cao
hiệu quả tài chính của các ngân hàng Năm 2007, Papadofnas đã tiến hành phân tích
một mẫu gồm 3.035 công ty sản xuất ở Hy Lạp trong giai đoạn 1995 -1999 Trong
nghiên cứu của mình ông đã chỉ ra rằng quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực đếnlợi nhuận của công ty Kết quả kinh doanh của công ty tốt sẽ là tín hiệu tốt dé thu hút
nhà dau tư tìm đến cô phiếu của công ty và đó là lý do khiến cho giá cổ phiếu có xu
hướng tăng lên.
Theo nghiên cứu của Boyd và Runkle (1993) sử dụng dữ liệu thị trường (giá cô phiếu)
đã tìm thấy mối tương quan nghịch giữa quy mô và tỷ lệ lợi nhuận trên tông tài sản
của ngân hang Mỹ trong giai đoạn 1971 - 1990 Trong nghiên cứu của Basu (1983)
chỉ ra rằng các cô phiếu của công ty có quy mô nhỏ có tỷ suất sinh lời trung bình caohơn các cô phiêu của công ty có quy mô lớn Đồng quan điềm với Basu, T.s VươngĐức Hoang Quân và Hỗ Thị Huệ cũng cho thấy tỷ suất sinh lời trung bình của công
ty nhỏ cao hơn công ty lớn Lý giải cho điều đó tác giả đã chỉ ra những công ty có quy
mô càng lớn thi tỷ lệ nợ/tồng tài sản nhỏ hơn so với các công ty nhỏ, từ đó dẫn tới rủi
ro trong hoạt động kinh doanh tăng cao hơn nếu giá cô phiếu giảm xuống do hoạtđộng kinh doanh giảm sút, đồng thời chi phi tài chính cao có thé sẽ làm giảm lợi nhuậncủa công ty đạt được, tat cả những điêu trên khiến cho nhà đầu tư lựa chọn cô phiếu
của công ty có quy mô nhỏ hon là công ty có quy mô lớn.
Nghiên cứu của Amarijit và đồng nghiệp (2010) sử dung dit liệu 88 báo cáo tài chínhtrong khoảng thời gian 1/1/2005 đến 31/12/2007 Kết quả nghiên cứu cho thấy không
có mối liên quan giữa quy mô doanh nghiệp và tỷ suất lợi nhuận Nghiên cứu củaFalope và Aiilore (2009) sử dụng một mẫu gồm 50 công ty niêm yết trên san chứngkhoán tại Nigeria cũng cho thấy không có sự thay đôi đáng kể về hiệu qua tài chính
21
Trang 24trong quản lý vốn hay mờ rộng quy mô giữa doanh nghiệp lớn và nhỏ Từ đó cho ta
thấy quy mô công ty không có tác động đến tỷ suất sinh lời và cô phiếu
Tóm lại, theo các nghiên cứu trước đây mà tác giả đã tổng hợp lại, quy mô công tytác động đến giá cô phiếu của công ty, tương tự trong lĩnh vực ngân hàng Quy môngân hàng cũng tác động cùng chiều, ngược chiều, không tác động đến giá cô phiếu
2.4.2.2 Khả năng sinh lời
Nhóm chỉ tiêu này được các nhà dau tư dài hạn chú trọng quan tâm vì nó gan liền với
lợi ích kinh tế của họ Đây là cơ sở dé đánh giá kết quả kinh doanh trong một thời kỳnhất định, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của cô phiếu và sự tăng giá Có ba chỉ
tiêu đánh giá khả năng sinh lời của công ty, nhưng do đặc thù nghiên cứu tác gia chọn
ra chỉ tiêu là tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lời trên von chủ sở hữu (ROE)
Lợi nhuận sau thuế
ROE = Vốn chi sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời từ một đơn vi giá tri vốn cô đông Tức là một
đồng vốn cô đông tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lời trên một đơn vị vốn chủ sở hữu càng lớn và càng hấp dẫn Khi đánh giá chỉ tiêu này cũng có thê phân tích theo tiến trình về thời gian và so sánh giữa các ngân
hàng khác nhau Ngân hàng nào có hệ số này cao hơn thi khả năng sinh lời của ngân
hàng đó hâp dẫn hơn Theo thời gian chỉ tiêu này càng tăng thì càng được đánh giá
tích cực.
Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý đến khả năngsinh lãi của các công ty niêm yết Việc phân tích lợi nhuận có thế bắt đầu bằng việc
nghiên cứu cách thứ nhất công ty sử dụng cơ cấu vốn Tỷ lệ sinh lợi của bất kì công
ty nao đạt được là quan trọng nếu các nha quản lý của công ty đó mong muốn thu hút
vốn và tải trợ thành công cho sự phát triển của công ty Nếu tỷ lệ lợi nhuận của một công ty tụt xuống dưới mực có thế chấp nhận được thì giá trị các cổ phiếu của công
ty giảm xuống điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lời là đặc biệt
quan trọng đối với một công ty
22
Trang 25Abu Hashish (2003) đã kiểm tra vai trò của thông tin kế toán được xuất bản trong việc
dự đoán giá cô phiếu Nghiên cứu được sử dụng một mẫu của 40 công ty đại chúngniêm yết tại Amman Jordan an Exchange năm 2003 Kết quả chỉ ra rằng có một mốiquan hệ tích cực đáng ké giữa giá thị trường mỗi cổ phiếu với tỷ lệ lợi nhuận ròngtrên vốn, lợi nhuận ròng trên tông tài sản và cổ tức cho lợi nhuận ròng là một tổng số.Kết quả cũng cho thấy mối quan hệ tiêu cực đáng kê giữa giá trị thị trường trên mỗi
cô phiếu, với ty lệ tài sản cố định trên tống tài sản, các chủ nợ tổng cộng vào tổng
nguồn tiền mặt, tỷ lệ lương cho tổng cua ty lệ chi phí Một nghiên cứu khác của AL
Khalayleh (2001) đã kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ số hiệu suất kế toán và các chỉ
số hiệu suất thị trường cho một mẫu gồm 40 công ty niêm yết tại Amman Jordan giaodịch trong thời gian từ năm 1984 đến năm 1996 Kết quả cho thấy một mối quan hệtích cực đáng ké giữa giá thị trường mỗi cô phiếu với tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản và
lợi nhuận trên vôn chủ sở hữu.
Hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa giá cô phiếu và tỷ số khả
năng sinh lời của doanh nghiệp Áp dụng trong ngành ngân hàng thì giữa giá cô phiếu
của ngân hàng và tỷ số khả năng sinh lời cũng có quan hệ cùng chiều Như đã tìmhiểu trong phan lý thuyết kha năng sinh lời cho chúng ta biết được hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngân hàng Tỷ số khả năng sinh lời ngày càng cao chothấy ngân hàng càng làm ăn có hiệu quả và có thê đem lại mức cô tức cao cho nhà đầu
tư, từ đó dần tới việc giá cô phiếu thị trường của ngân hàng tăng lên do kết quả kinhdoanh tốt hoặc ngược lại giảm xuống do kết quả kinh doanh bị xấu đi
2.4.2.3 Lãi trên cỗ phiếu (EPS)
Đây là phần lợi nhuận mà ngân hàng phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đangđược lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thế hiện khả năngkiếm lợi nhuận của ngân hàng thương mại, được tính bởi công thức:
EPS = Lợi nhuan rong - 6 tức wu đãi
Số lượng cổ phiếu đã phát hành
Chỉ tiêu này càng cao thì cổ phiếu của ngân hang này càng hấp dẫn Giữa các ngân
hàng, ngân hang nao có EPS lớn hơn thi phản anh hiệu quả hoạt động của ngân hàng
tính cho mồi cô phần cũng tốt hơn Theo thời gian, chỉ tiêu này có xu hướng tăng sẽ
23
Trang 26được đánh giá tích cực hơn xu hướng giảm Vì vậy đây cũng là chỉ tiêu được các nha
đầu tu quan tâm xem xét khi đầu tư vào cổ phiếu bat ki
Trong nghiên cứu Uddin, Reaz, Zahidur Rahman & Rajib Hossain (2013) điều tra mốiquan hệ giữa EPS và giá chứng khoán bằng cách sử dụng dữ liệu trong giai đoạn 2005
- 2010 dé làm rõ yếu tố quyết định của sự biến động giá chứng khoán ở thị trường
chứng khoán Bangladesh Sử dụng phân tích hồi quy đơn giản, nghiên cứu cho thay
mối quan hệ cùng chiều giữa giá cô phiếu và EPS, trong đó EPS là yếu tố quyết định
mạnh mẽ đến sự thay đối của giá cô phiếu Chang và cộng sự (2008) đã xác định mối
quan hệ đồng liên kết giữa giá cô phiếu và EPS trong dài hạn và cho rằng, đối với các
công ty có tốc độ tăng trưởng cao, EPS ít ảnh hưởng hơn dén giá cô phiếu và ngược
lại Somoye và cộng sự (2009) sử dụng dừ liệu từ thị trường chứng khoán Nigeria
thấy cô tức và thu nhập trên mỗi cô phiếu là yếu tố quyết định đến giá cô phiếu
2.4.2.4 Giá trị số sách trên một cỗ phiếu (BVPS)
Giá trị số sách trên một cô phiếu là tỷ số được sử dụng dé so sánh vốn chủ sở hữu của
một cổ đông phô thông của một công ty với số lượng cô phiếu dang được lưu hành.
Khi công ty giải thé thì đây là khoản tiền mà các cô đông có thê nhận được
Chỉ số BVPS sẽ cho nhà đầu tư biết được một số thông tin như: So sánh giá cô phiếutrên thị trường va giá cô phiếu trên số sách của một doanh nghiệp Nếu BVPS nhỏhơn giá cổ phiếu trên thị trường thì cho thay nha đầu tư (NDT) đang mua cô phiếucao hơn giá trị thật của doanh nghiệp còn nếu BVPS cao hơn giá cổ phiếu trên thịtrường lại chứng tỏ doanh nghiệp dang bị định giá thấp hơn so với thực tế; Giá trị sốsách của một cô phiếu BVPS tăng dan cho thấy doanh nghiệp đang nâng dan giá trị
của mình lên.
Aboody (2002) Mẫu nghiên cứu gồm 102 công ty niêm yết trên HOSE trong giaiđoạn 2008-2013, giá cổ phiếu sẽ lấy vào thời diém kết thúc niên độ và sau đó 1, 3, 6tháng, thông tin kế toán sử dụng cho nghiên cứu là lợi nhuận cơ bản trên mỗi cô phiếu(EPS) và giá trị số sách trên mỗi cô phiếu (BVPS) Kết quả nghiên cứu cho thấy thôngtin kế toán ảnh hưởng đến giá cô phiếu thông qua 2 biến là BVPS và EPS tại các thờiđiểm kế thúc niên độ và sau đó 1, 3, 6 tháng, mức độ giải thích của thông tin kế toánđến giá cô phiếu đạt giá trị cao nhất sau khi kết thúc niên độ kế toán 1 tháng 76,24%
24
Trang 272.5 Các nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến giá cỗ phiếu
Nguyễn Văn Mỹ (2007) đã sử dụng phương pháp tập hợp các thông tin thứ cấp và
những nhận định của chuyên gia về chứng khoán dé đưa ra kết luận rang 3 nhân tố
tác động đến giá cô phiếu bao gồm: nhân tố ngoại sinh (lãi suất, lạm phát ), nhân tốnội sinh (gắn với công ty cô phan) và nhân tố can thiệp (tâm lý NDT, dau co)
PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt và Ths Phạm Dương Phương Thảo (2012) đã sử
dụng mô hình OLS dé tìm ra kết quả cho thấy khi các nhân tô khác không đổi tai
Việt Nam thì nhân tố cung tiền, lạm phát, giá dầu và sản lượng công nghiệp có
tojong quan dương, còn lãi suất, tỷ giá có tương quan âm với giá cô phiếu trên thị
trường chứng khoán.
PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2013) đã kiểm định trong dài hạn, lạm phát có mỗi
quan hệ nghịch biến đến chỉ số giá chứng khoán, lượng cung tiền và giá vàng trong
nước có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số giá chứng khoán; trong khi đó tỷ giá hối đoái lại không có bất kỳ tác động nào đến chỉ số giá chứng khoán Còn trong ngắn
hạn, chỉ số giá chứng khoán hiện tại có mối quan hệ cùng chiều với chỉ số giá chứngkhoán tháng trước và ngược chiều với tỷ giá hồi đoái
Bhargava (2014) với bài nghiên cứu “Các nhân tố cơ ban của công ty, các biến số
kinh tế vi mô và giá cổ phiếu theo quý ở Mỹ” tìm hiểu về ảnh hưởng của các nhân tố
vi mô của từng công ty như tổng tài sản, nợ đài hạn ; của các nhân tố kinh tế vĩ mônhư tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất, chỉ số giá tiêu dùng đến giá cổ phiếu của các công tyniêm yết tại thị trường chứng khoán Mỹ Nghiên cứu thu thập số liệu của 3000 công
ty và giá cô phiếu theo quý trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 Tác giả sử
dụng cả hai mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên động và tĩnh (dynamic and static random
effect models) dé nghiên cứu Biến phụ thuộc ở cả hai mô hình là giá cổ phiếu vàongày giao dịch cuối cùng của quý Đối với mô hình tĩnh, các biến độc lập là tổng tàisan, thu nhập trên mỗi cô phan, cé tức trên mỗi cô phan, nợ dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp;
sự thay đổi tương đối trong chỉ số giá tiêu dùng; lãi suất trái phiếu; tương tác giữa lãisuất trái phiếu và nợ dài hạn Đối với mô hình động, có tất cả 13 biến độc lập, ngoàicác biến độc lập nói trên còn có 5 biến độc lập là giá trị trễ 1 kỳ đối với: tổng tài san,
thu nhập trên moi cô phân, cô tức trên moi cô phân, nợ dài hạn và biên phụ thuộc Ket
25
Trang 28quả nghiên cứu cho kết quả giống nhau về xu hướng tác động trên cả hai mô hình,trong đó đối với các nhân tổ kinh tế vĩ mô, lãi suất và tỷ lệ thất nghiệp có tác độngngược chiều; chi số giá tiêu dùng có tác động cùng chiều đến giá cổ phiêu Nghiên
cứu cũng chia 3000 công ty trong mẫu làm 10 nhóm ngành và nghiên cứu riêng trên
từng nhóm ngành Đối với các công ty thuộc lĩnh vực tài chính, các nhân tố kinh tế vĩ
mô đều có ảnh hưởng ngược chiều đến giá cô phiếu, riêng giá cổ phiếu ở kỳ trước củacông ty có ảnh hưởng cùng chiêu
A Ayub và M Masih (2013) nghiên cứu “Lãi suất, tỷ giá hối đoái và giá cổ phiếu củacác ngân hàng Hồi giáo (Islamic banks)” Tác giả đã sử dụng kỹ thuật phân tích đồngliên kết và vectơ hiệu chỉnh sai số trên dữ liệu bảng (panel cointegration and panelvector error-correction (VECM)) cùng với phương pháp hồi quy động moment mởrộng (General Method of Moments- GMM) đề tìm hiểu mối quan hệ nhân quả Grangertrong ngắn hạn và dài hạn giữa lãi suất, ty giá hối đoái và giá cổ phiếu của các ngânhàng phục vụ người theo đạo Hồi tại 13 quốc gia khác nhau Các dit liệu nghiên cứuđược lay theo tần suất quý thuộc giai đoạn 2008 — 2012; biến giá cô phiếu ngân hàngđược lấy từ 40 ngân hàng phục vụ người theo đạo Hồi tại các quốc gia Bahrain,Bangladesh, Ai Cap, Jordan, Indonesia, Kuwait, Malaysia, Pakistan, Qatar, A RapSaudi, Thé Nhĩ Ky, các Tiểu vương quốc A rap thống nhất và Vương quốc Anh Trong
mô hình nghiên cứu, giá cô phiếu là biến phụ thuộc; ty giá hối đoái, lãi suất là cácbiến độc lập; ngoài ra còn có các biến kiểm soát là lạm phát và cung tiền M2 Kết quảnghiên cứu cho thay tỷ giá hối đoái có quan hệ nhân quả Granger hai chiều với giá cỗphiếu ngân hàng, mối quan hệ này là nghịch biến Với các biến còn lại, không tìmthấy mối liên hệ có ý nghĩa giữa lãi suất với giá cô phiếu, kết quả tương tự với haibiến kiểm soát là lạm phát và cung tiền M2
Adaramola, Anthony Olugbenga (2011) với bài nghiên cứu “Tac động của các chi báo
kinh tế vĩ mô đến giá cô phiếu tại Nigeria” đã thu thập dit liệu theo quý từ năm 1985đến năm 2009 va sử dụng kỹ thuật hồi quy GLS (general least square) trên dữ liệubảng với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu của 36 công ty trong lĩnh vực lsản xuất côngnghiệp ở Nigeria, các biến độc lập là cung tiền M2, lãi suất tiền gởi, tỷ giá hối đoái,lạm phat, GDP và giá dầu thé giới Kết quả nghiên cứu cho thay: với mức ý nghĩa 5%,lãi suất, tỷ giá hối đoái có tác động ngược chiều; GDP và giá dầu thế giới có tác độngcùng chiều, không tìm thấy tac động có ý nghĩa của nhân tổ lạm phát và cung tiền đến
26
Trang 29giá cổ phiếu các công ty Bên cạnh đó, nghiên cứu còn tiếp cận ở mức độ vi mô, sử
dụng mô hình hồi quy GLS trên dữ liệu chuỗi thời gian dé nghiên cứu tác động của
các nhân tố kinh tế vĩ mô đến từng công ty trong mẫu nghiên cứu Kết quả cho thay,trong tong số 36 công ty được chọn, nhân tố cung tiền có ảnh hưởng đến 15 công ty;nhân tố lãi suất có ảnh hưởng đến 25 công ty; nhân tố tỷ giá hối đoái có ảnh hưởngđến 29 công ty; giá dầu ảnh hưởng đến 31 công ty; GDP có ảnh hưởng đến 15 công
ty và nhân tố lạm phát chỉ ảnh hưởng đến 6 công ty
Menike (2006) nghiên cứu “Ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu
tại thị trường chứng khoán mới nồi Srilanka” bang cách sử dụng dữ liệu theo thángtrong giai đoạn 9/1991 — 12/2002 Nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật hồi quy đa biến áp
dụng trên từng mã cô phiếu của 34 công ty trong mẫu nghiên cứu Trong mô hìnhnghiên cứu, biến phụ thuộc là giá cỗ phiếu vào ngày giao dịch cuối tháng, các biếnđộc lập lần lượt là cung tiền M2, tỷ giá hối đoái, chỉ số giá tiêu dùng và lãi suất tráiphiếu ky hạn 3 tháng tại cùng thời điểm với giá trị của biến phụ thuộc, bên cạnh đó làcác biến trễ 1 kỳ và 2 kỳ của cung tiền M2 và chỉ số giá tiêu dùng Kết quả nghiêncứu cho thấy lạm phát (được đại diện bởi chỉ số giá tiêu dùng), tỷ giá hối đoái và lãisuất có tác động âm đến giá cô phiếu của hầu hết các công ty trong mẫu nghiên cứu;không tìm thấy tác động của các giá trị ở thời kỳ trước của cung tiền và lạm phát Bêncạnh đó, đối với lĩnh vực ngân hàng, mô hình nghiên cứu cho thấy khả năng giải thích
là hơn 50%; cung tiền có tác động dương; tỷ giá hối đoái, lãi suất, lạm phát ở kỳ hiệntại có tác động âm; cung tiền và lạm phát ở quá khứ không tác động đến giá cô phiếu
ngân hàng ở hiện tại.
Collins (1957) với nghiên cứu “Làm thé nào đề nghiên cứu hành vi của cô phiếu ngânhàng” là công trình tiên phong về các yếu tố quyết định giá cổ phiếu dựa trên thịtrường Hoa Kỳ, các phát hiện của chương đã công nhận giá trị số sách của vốn chủ sởhữu, cô tức, lợi nhuận ròng và dong tiền hoạt động là những yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến giá cô phiếu
Irfan và Nishat (2002) dé điều tra các yếu tố cơ ban ảnh hưởng đến chuyền động giátrong dai hạn Sử dung dir liệu báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên sangiao dịch chứng khoán Karachi từ năm 1981 đến năm 2000, Irfan và Nishat (2002),
27