1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng biện chứng bát cương

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Chứng Bát Cương
Tác giả ThS.BS. Võ Thanh Phong
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 411,29 KB

Nội dung

Bát cươngLý luận cơ sở của biện chứng chữa bệnh.Căn cứ vào toàn bộ chứng trạng biểu hiện ra mà chia thành bốn đôi đối lập: chứng biểu hoặc chứng lý, chứng hàn hoặc chứng nhiệt, chứng hư

Trang 1

BIỆN CHỨNG BÁT CƯƠNG

ThS.BS Võ Thanh Phong

1

Trang 3

Chương 1

Đại cương

3

Trang 5

Bát cương

Lý luận cơ sở của biện chứng chữa bệnh

Căn cứ vào toàn bộ chứng trạng biểu hiện ra mà chia thành bốn đôi đối lập: chứng biểu hoặc chứng lý, chứng hàn hoặc chứng nhiệt, chứng hư hoặc chứng thực, chứng âm hoặc chứng dương

Âm dương là tổng cương:

• Hàn, Hư thuộc âm

• Nhiệt, Thực thuộc dương

Định nghĩa

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 5

Trang 6

Trong Nội kinh đã bàn tới bát cương.

Trương Trọng Cảnh vận dụng vào chẩn đoán và điều trị Thương hàn tạp

bệnh luận.

Cảnh Nhạc toàn thư có các thiên “Âm dương”, “Lục biến” phát huy bát

cương lên cao hơn (biểu/lý, hàn/nhiệt, hư/thực)

Trình Chung Linh trong Y học tâm ngộ đã góp phần hoàn thiện chẩn đoán bát cương.

Lịch sử của bát cương

Trang 7

Bệnh tật hiện ra chứng hậu phức tạp.

Làm sao trong chứng trạng phức tạp biểu hiện ra đó có thể nắm được

toàn diện, qui nạp phân tích, rút ra mấu chốt của bệnh, nắm được yếu

lĩnh, xác định loại hình, dự đoán xu thế tiến triển của bệnh đề xuất

hướng điều trị là mục đích của chẩn đoán.

Để nắm được toàn diện về biểu hiện của bệnh dùng Tứ chẩn

Rút ra mấu chốt, nắm được yếu lĩnh dùng Bát cương

Bất kỳ một bệnh nào cũng có thể dùng biện chứng bát cương để quy nạp.Bát cương là cương lĩnh tổng quát của việc biện chứng, chữa bệnh

Ý nghĩa của bát cương

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 7

Trang 8

Ý nghĩa bát cương

Dương Âm Để xác định mối quan hệ giữa tác nhân gây

bệnh và chính khí của cơ thể

Biểu Lý Để xác định vị trí bị bệnh (nông - sâu)

Thực Hư Để xác định trạng thái chính khí của cơ thể

Nhiệt Hàn Để xác định tính chất của bệnh

Dương Âm Đánh giá xu thế chung của bệnh

Trang 9

Bát cương không có nghĩa là đem các chứng trạng chia thành 8 khu vực

riêng biệt mà các chứng trạng ấy liên hệ chặt chẽ không thể tách rời.

Biểu lý liên hệ với hàn nhiệt, hư thực Hàn nhiệt liên hệ với biểu lý, hư thực

VD: Biểu hàn, biểu nhiệt, lý hư, biểu hàn lý nhiệt

Bệnh phức tạp: có sự kết hợp (hàn nhiệt thác tạp, biểu lý đồng bệnh); chuyển hóa (biểu tà nhập lý, hàn chứng hóa nhiệt)

Biện chứng bát cương phải vận dụng linh hoạt.

Lưu ý

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 9

Trang 10

Chương 2

Âm - Dương

Trang 11

Âm dương là tổng cương của bát cương

Khái quát đầy đủ mạch, chứng, biểu, lý, thượng, hạ, hàn, nhiệt, hư, thực,

kh, huyết, động, tĩnh phân thành âm chứng và dương chứng

Khi bệnh tật đến mức nghiêm trọng thường lấy âm dương trực tiếp mệnh danh (âm hư, dương hư, vong âm, vong dương)

Tổng quát

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 11

Trang 12

Tố vấn - Âm dương ứng tượng đại luận: “Âm thắng thì dương bệnh, dương thắng thì âm bệnh”.

Tố vấn – Điều kinh luận: “Dương hư thì ngoại hàn, âm hư thì nội nhiệt”

Thương hàn luận: “phát nóng sợ rét là bệnh phát ở dương, không nóng

sợ rét là bệnh phát ở âm”

Âm chứng, Dương chứng

Trang 13

Mặt đỏ từng hồi hoặc đỏ luôn, mình nóng thích mát, cuồng táo, không yên, miệng, môi khô nẻ, chất lưỡi đỏ thẫm, rêu vàng, nặng thì vàng khô, nứt, hoặc đen mà nổi gai

Văn Tiếng nói thấp nhỏ, nằm yên tĩnh ít

nói, hơi thở yếu, đoản khí

Tiếng nói to mạnh, phiền mà hay nói, hơi thở thô, suyễn có tiếng đờm, nói cuồng

Vấn Phân mùi tanh, ăn uống giảm sút,

miệng nhạt, không khát, hoặc thích uống ấm, tiểu trong dài

Đi cầu phân rắn hoặc tiện bí hoặc thối khắm, ghét ăn uống, miệng khô, phiền khát, uống nhiều, tiểu vàng ít

Thiết Bụng đau ưa nắn, lạnh tay chân,

Trang 14

Thận chủ tiên thiên

Chân âm/chân dương bất túc chỉ thận âm/dương bất túc

Chân âm bất túc, chân dương bất túc

Vọng Gò má đỏ, môi đỏ, miệng khô, lưỡi

khô không rêu

Sắc mặt trắng nhợt, môi lưỡi nhợt, ho suyễn, người phù thũng

Văn

Vấn Họng khô, tâm phiền, huyễn vựng,

lưng gối mềm yếu, triều nhiệt, đạo hãn, di tinh, bí kết

Tự hãn, huyễn vựng, không muốn ăn, tiêu chảy, ngũ canh tả, dương nuy, hai chân mềm yếu

Thiết Lòng bàn tay chân nóng, mạch

sác vô lực

Da lạnh, mạch đại vô lực

Trang 15

Vong âm, vong dương xuất hiện sau: sốt ra mồ hôi nhiều, phát hãn thái quá, thổ hoặc tả quá độ, mất huyết quá nhiều.

VD: Y học tâm ngộ: “mạch thốn nhược không thể phát hãn, phát hãn thì vong dương, mạch xích nhược không thể phát hãn, phát hãn thì vong âm”

Âm dương hỗ căn  âm kiệt làm dương khí mất chỗ dựa mà hao tán, vong dương làm âm không hóa sinh gây khô kiệt  vong âm có thể gây vong dương và ngược lại

Vong âm, vong dương

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 15

Trang 16

Vong âm, vong dương

Hãn Mồ hôi nóng, vị mặn, không dính Mồ hôi lạnh vị nhạt hơi dính

Chi Ấm đều Quyết lạnh

Thiệt Đỏ khô Trắng nhuận

Mạch Hồng thực, ấn xuống vô lực Phù sác mà rỗng hoặc vi tế muốn tuyệt

Khác Da nóng, thở thô, miệng khát,

thích uống mát

Da lạnh, thở nhỏ, không khát, thích uống nóng

Trang 17

Chương 3

Biểu - Lý

17

Trang 18

Biểu lý để phân biệt vị trí trong ngoài, nông sâu của bệnh

Bên ngoài: da lông, kinh lạc

Bên trong: tạng phủ

Biểu lý quan trọng trong chẩn đoán và điều trị thương hàn, ôn bệnh.

Tổng quát

Trang 19

Thái âm chứng

LÝ:

Biểu lý tương truyền

Source: Phan Quan Chí Hiếu (2007), Ngoại cảm thương hàn, Bệnh học và điều trị

Trang 20

Phân biệt biểu chứng và lý chứng trong bệnh ngoại cảm lục dâm

Rêu lưỡi Mỏng, trắng Vàng hoặc xám đen

Trang 21

Phân biệt hàn nhiệt hư thực của biểu chứng và lý chứng

Biểu chứng – Lý chứng

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 21

Hàn Phát sốt, sợ lạnh có mồ hôi/không Phù/phù

khẩn Trắng mỏng nhuậnNhiệt Sợ gió mình nóng, có mồ hôi hoặc không Phù sác Mỏng trắng, rìa lưỡi

chót lưỡi đỏ

Hư Tự hãn, sợ gió, hoặc ra mồ hôi dâm dấp

không ngừng Phù hoãn vô lực Chất lưỡi nhợt

Thực Không có mồ hôi, biểu chứng Phù hữu lực Trắng

Trang 22

Phân biệt hàn nhiệt hư thực của biểu chứng và lý chứng

Biểu chứng – Lý chứng

Hàn Sợ lạnh, không khát, lợm giọng, nôn mửa,

đau bụng, tiêu lỏng, chân tay lạnh Trầm trì Lưỡi nhợt, rêu trắngNhiệt Phát sốt, miệng khát, mắt và môi đỏ, phiền

táo Trầm sác Lưỡi đỏ rêu vàng

Hư Đoản khí, lười nói, tay chân lạnh, tiêu lỏng,

huyễn vựng, tâm quý, mệt mỏi Trầm nhược Lưỡi bệu, rêu trắng mỏng Thực Hơi thở thô, nói nhảm, bí kết, tâm phiền,

phát cuồng, bụng đầy trướng Trầm thực Rêu vàng khô

Trang 23

Biểu lý chuyển hóa

Dự báo diễn tiến bệnh

Nhẹ đi

Trang 24

Biểu lý lẫn lộn với nhau:

• Chứng biểu tới lý hoặc chứng lý tới biểu

• Bệnh gốc chưa khỏi kèm thêm bệnh mới phát sinh

Biểu lý thác tạp

Trang 25

Biểu lý thác tạp

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 25

Chứng trạng

Biểu lý đều nhiệt Bệnh ôn nhiệt, vốn bên trong có nhiệt, cảm phải ôn tà: mắt đỏ, đầu

đau, sợ nóng, miệng khát, họng khô lưỡi khô, tâm phiền nói nhảm Biểu lý đều hàn Ngoại cảm hàn tà, trên nền nội hàn tích trệ: đau bụng thổ tả, tay chân

lạnh, sợ lạnh, không mô hôi, đầu mình đau.

Biểu nhiệt lý hàn Tỳ vị vốn hư hàn, cảm phong nhiệt: phát sốt, không ra mồ hôi, đầu

mình đau, tiêu lỏng, tiểu trong dài, lưỡi nhợt, rêu vàng bẩn nhớt Biểu hàn lý nhiệt Sợ lạnh phát sốt, không mồ hôi, đầu mình đau, suyễn thở, phiền táo,

miệng khát, mạch phù khẩn Biểu lý đều thực Sợ lạnh phát sốt, không mồ hôi, đầu mình đau, bụng trướng đau, cự

án, đại tiểu tiện không thông, mạch thực Biểu lý đều hư Tự hãn, sợ gió, huyễn vựng, tâm quý, khí đoản, tiêu lỏng, mạch

nhược.

Biểu hư lý thực Tự hãn, sợ gió, bụng đầy đau, cự án, rêu dày bẩn, bí kết

Biểu thực lý hư Sợ lạnh, không mồ hôi, đầu mình đau, bụng đau, nôn mửa, tiêu lỏng

Trang 26

Chương 3

Hàn – Nhiệt

Trang 27

Hàn nhiệt để phân biệt tính chất của bệnh

Trang 28

Thích duỗi chân nằm ngửa, trăn trở, bứt rứt vật vã không yên, mắt mắt đỏ, môi khô hoặc đỏ, rêu lưỡi khô vàng bẩn, lưỡi đỏ, đàm vàng

Văn Ít nói Phiền hà hay nói

Vấn Không khát, thích ăn uống nóng, tiểu

trong dài, đại tiện lỏng

Miệng khát, thích uống nguội, tiểu vàng ít, bí kết

Thiết Tràm trì vô lực, tay chân lạnh Phù hồng sác hữu lực, tay chân nóng

Trang 29

Hàn nhiệt đồng thời xuất hiện phải phân rõ biểu lý, trên dưới, kinh lạc

tạng phủ, trước sau, chủ thứ (cái nào ít cái nào nhiều) thì mới điều trị

Hàn nhiệt thác tạp, Hàn nhiệt chuyển hóa

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản 29

Trang 30

Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nghiêm trọng thì hàn cực sinh nhiệt hoặc nhiệt cực sinh hàn  đồng xuất hiện triệu chứng tương phản nhau.

Hàn nhiệt chân giả

Nhiệt Người nóng, mặt đỏ, miệng khát,

mạch đại.

Người nóng, không sợ lạnh, sợ nóng, mạch trầm sác có lực, khát nước

thích uống lạnh, họng khô, tiểu vàng

ít, tiện táo, phận lẫn nhầy máu, lưỡi

đỏ, rêu vàng Hàn Thích mặc ấm, thích uống ấm nhưng

không uống nhiều, mạch đại mà vô lực, tứ chi lạnh, đại tiện lỏng phân sống, tiểu trong dài, lưỡi nhợt, rêu trắng

Chân tay lạnh, mạch trầm

Trang 31

Chương 4

Hư – Thực

31

Trang 32

Hư thực phân biệt hai vấn đề:

(1) Chí khí mạnh hay yếu

(2) Bệnh tà thịnh hay suy

Hư là chính khí hư, thực là tà khí hữu dư

Biện chứng hư thực căn cứ trọng yếu trên lâm sàng để xác định pháp trị

bổ hay công, phù chính hay khu tà

Hư thực có đơn thuần hoặc thác tạp hoặc chân giả

Tổng quát

Trang 33

Lâm sàng hư chứng thực chứng phân ra: âm dương, khí huyết, ngũ tạng.

Hư chứng là biểu hiện chính khí suy nhược và sự phản ứng của cơ thể

đối với tác nhân gây bệnh giảm sút

Thực chứng là do cảm phải ngoại tà hay do khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ

nước giun sán gây ra bệnh, thường là các bệnh lý cấp tính

Hư chứng – Thực chứng

33

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản

Trang 34

Âm hư Ngũ tâm phiền nhiệt, miệng họng

khô, đạo hãn, lưỡi đỏ, mạch tế sác vô lực

Khí hư Mặt không nhuận, mệt mỏi, tự hãn,

nạp khí bất hóa, lưỡi nhợt bệu, mạch nhược

Hụt hơi, ngại nói, bụng trướng, tiểu són, sa nội tạng

Dương

Sợ lạnh, chi lạnh, tiểu trong, tiện lỏng nát, lưỡi bệu, mạch trì

Trang 35

Hư chứng – Thực chứng

35

Source: Trần Quốc Bảo, Y lý YHCT.

Thực nhiệt Hư nhiệt

Khát Mức độ nặng, cả ngày, thích uống

nước lạnh Chiều và đêm (uống từng ngụm nhỏ)

Bụng Bĩ mãn táo thực, đi tiêu xong

giảm đau Đau âm ỉ liên tục, tiêu xong không giảm đau

Lưỡi Đỏ, rêu vàng khô Đỏ không/ít rêu

Mạch Trầm sác hữu lực Phù sác vô lực

Trang 36

Hư chứng – Thực chứng

Thực hàn Hư hàn

Đau Cường độ cao, co thắt Âm ỉ

Lưỡi Rêu trắng dày Nhợt, rêu trắng dày

Mạch Khẩn, trì, hữu lực Trầm trì nhược

Trang 37

Hư thực đồng thời xuất hiện phải phân rõ biểu lý, trên dưới, kinh lạc

tạng phủ, trước sau, chủ thứ (cái nào ít cái nào nhiều) thì mới điều trị

được

Hư thực hiệp tạp

• Thực chứng hiệp hư (ngoại cảm ôn nhiệt thương âm)

• Hư chứng hiệp thực (tỳ hư thêm thương thực)

• Hư thực cùng nặng

Hư thực chuyển hóa

• Hư chuyển thực: suy giảm công năng tạng phủ  sp bệnh lý

• Thực chuyển hư: đtri sai/ko đtri, bệnh lưu cửu  thương chính khí

Người hư bệnh thực (hư bị thương hàn), người thực bệnh hư (mất máu)

Hư thực hiệp tạp

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản dịch.

37

Trang 38

Hư chứng, thực chứng có phân ra chân giả, lúc biện chứng trong các chứng trạng lẫn nhau phải rút ra cái nào là chân tượng cái nào là giả tượng  bản chất bệnh.

VD: thiên “Hư thực” trong Cảnh Nhạc toàn thư chép: Tà khí ngoại cảm chưa trừ mà ẩn náu lưu lại kinh lạc, thức ăn đình trệ không tiêu mà tích tụ trong tạng phủ, hoặc uất kết khí nghịch, có chỗ chưa tan hết, hoặc ngoan đờm ứ huyết lưu tàng ở một nơi nào đó Bệnh lâu ngày làm cho cơ thể gầy yếu tựa như chứng bất túc; không biết gốc bệnh chưa trừ, vẫn nên chữa vào gốc

Hư thực chân giả

Trang 39

Biện hư thực chân giả cần lưu ý:

1 Mạch hữu lực hay vô lực, hữu thần hay vô thần

2 Chất lưỡi non bệu hay xanh đậm

3 Nói năng thanh âm cao hay thấp yếu

4 Thế chất người bệnh yếu/khỏe, nguyên nhân phát bệnh, bệnh lâu hay

mới, quá trình điều trị

Hư thực chân giả

39

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản

Trang 40

Chương 5

Ứng dụng

Trang 41

Tứ chẩn, bát cương và phân loại chứng hậu quan hệ với nhau, kết hợp với nhau trong chẩn đoán.

Tứ chẩn thu thập chứng trạng, toàn bộ chứng trạng thu thập được là cơ

sở cho biện chứng

Bát cương là đem tư liệu do tứ chẩn thu thập được, dựa vào lý luận bát cương tiến hành quy nạp và phân tích, thông qua các hiện tượng của bệnh (âm dương, hư thực, biểu lý, hàn nhiệt) để bước đầu chỉ phương hướng cho trị liệu

Phân loại chứng hậu là đem một loạt chứng trạng biến hóa theo thường quy của nguyên nhân, vị trí và xu thế phát triển của bệnh tật (Đi sâu vào bệnh cơ bệnh sinh)

Vận dụng trong chẩn đoán

41

Source: Trung Y chẩn đoán học HV Trung Y Quảng Châu Nguyễn Thanh Giản

Trang 42

Tứ chẩn, bát cương và phân loại chứng hậu không nhất thiết phải theo trình tự.

Trong lúc tứ chẩn lồng bát cương và phân loại chứng hậu vào để biện chứng và kết luận được bệnh tật

Vận dụng trong chẩn đoán

Trang 43

Vận dụng trong chẩn đoán

43

Source: Trần Quốc Bảo, Y lý YHCT.

Trang 44

Vương Hải Tàng chửa bệnh cho Hầu phủ, bệnh nhân mạch trầm tế, trong lạnh ngoài nóng, vai lưng ngực sườn ban mọc vài mươi điểm, nói năng cuồng loạn.

Có người nói phát ban nói nhảm là nhiệt

Vương cho là không phải, dương bị uất nên đi lên nhập vào phế, truyền

ra bì mao cho nên ban mọc ra, thần không yên chỗ cho nên nói như cuồng chứ không phải nói nhảm, ngoài biểu tuy nóng nhưng tay đè vào một lúc thấy lạnh

Ông cho uống Khương, Phụ hơn 20 lượng, ra mồ hôi như tắm mà bệnh giải, sau đó mới xuất hiện lại mạch trầm trì, 3 ngày không đi cầu, cho

Y án

Trang 45

CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE

45

Ngày đăng: 16/05/2024, 08:26

w