Bài giảng địa chất đại cương chương 10 hoạt động địa chất của biển và đại dương

10 2 0
Bài giảng địa chất đại cương chương 10   hoạt động địa chất của biển và đại dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 10 HOẠT ĐỘNG ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Các đại dương: • Thái Bình Dương • Đại Tây Dương • Ấn Độ Dương • Đại dương che phủ ~71% diện tích bề mặt trái đất, Thái Bình dương đại dương sâu rộng (~1/3 diện tích bề mặt trái đất), Đại Tây Dương có diện tích ~1/2 diện tích Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương đại dương nhỏ nằm nam bán cầu • Các vùng biển, vịnh khác phần ba đại dương vd: Biển bắc cực (bắc băng dương) đại dương mà phần mở rộng lên phía bắc Đại Tây Dương Mặt cắt ngang thể cấu trúc đại dương bao gồm: Rìa lục địa (thềm lục địa + sườn lục địa + chân lục địa) Đồng biển thẳm Đồi biển thẳm Thung lũng tách giãn Máng nước sâu RÌA LỤC ĐỊA • Rìa lục địa nơi vỏ lục địa vỏ đại dương gặp có hai loại rìa: Rìa thụ động: phân bố nơi vỏ lục địa vỏ đại dương gắn kết chặt chẽ với Phần móng thường bị khống chế hàng loạt đứt gãy căng giãn Rìa thụ động Rìa tích cực phân bố nơi mảng đại dương cắm chìm xuống mảng lục địa – ranh giới kiến tạo mảng • Về mặt hình thái rìa tích cực khác với rìa thụ động chỗ khơng có chân lục địa Rìa tích cực • Thềm lục địa: Trên tất lục địa, vật liệu trầm tích hệ thống dịng chảy vận chuyển lắng đọng tam giác châu Các vật liệu sau tái vận chuyển nhờ dòn hải lưu lắng đọng dọc theo bờ biển tạo thành bề mặt thoải, nơng chìm đáy biển gọi thềm lục địa • Độ dốc thềm lục địa ~0,1o, độ sâu ~200m nước Chiều rộng thềm thay đổi tùy theo vị trí địa lý Thơng thường rìa thụ động có thềm rộng so với rìa tích cực Chiều rộng thềm thay đổi theo vị trí địa lý • Sườn lục địa: Nằm phía bên ngồi thềm, độ sâu chuyển tiếp từ ~200 m nước đến nước ~5000 Độ m dốc tăng đột ngột lên đến 4-5o • Chân lục địa: nơi độ sâu sườn giảm mạnh, chuyển tiếp từ từ đến bồn đại dương mức độ sâu ~5 km • Đồng biển thẳm: chiếm phần lớn diện tích đáy đại dương Địa hình thoải với độ sâu trung bình ~5000 – 6000 m • Đồi biển thẳm: địa hình núi ngầm nằm đáy đại dương, có độ cao khoảng đạt tới ~1000m so với bề mặt đáy đại dương Thường thành tạo núi lửa phun trào ngầm lòng đại dương tạo thành • Nếu nhơ lên khỏi mặt nước địa hình gọi đảo • Ngược lại, bị sóng thủy triều bào mịn gọi guyot • Ngồi cịn có đảo hình thành từ rạn san hơ Các đảo liên kết với tạo thành cung đảo ngăn cách biển rìa với đại dương bên ngồi vd: biển Đơng, biển Nhật Bản, • Máng nước sâu: Nằm chân lục địa rìa tích cực với độ sâu dốc lớn so với sườn lục địa • Trung tâm tách giãn: nằm trung tâm đại dương, nơi vỏ đại dương tách giãn chuyển động hai phía ngược chiều nhau, thường kèm với phun trào ngầm magma • Riêng trung tâm tách giãn Thái Bình Quá trình hình thành trung tâm tách giãn vỏ đại dương Dương có đặc điểm riêng trung tâm nằm sống núi cao so với bề mặt đại dương xung quanh với chiều cao trung bình từ 2000-3000m so với đồng biển thẳm • Sống núi đại dương trung tâm tách giãn lại bị hệ thống đứt gãy chuyển dạng cắt qua gây dịch chuyển ig ú gn n số iữ ađ id ng • Thung lũng ngầm: tồn biển hình thành sói mịn/trượt lở ngầm biển gây • Vật liệu bị trượt lở nhanh chóng chìm xuống phần thấp địa hình tạo thành quạt trầm tích turbidite (trầm tích liên quan đến trượt lở ngầm) đáy biển/đại dương TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG • Tác dụng bào mịn (cơ học, hóa học) Sóng Thủy triều Hải lưu Sóng Thủy triều Hải lưu • Tác dụng vận chuyển • Trầm tích thềm lục địa Tác dụng trầm tích: Trầm tích biển sâu (sườn lục địa) Trầm tích biển thẳm

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan