Ứng dụng biện chứng bát cương trong chẩn đoán bệnh lý âm dương

MỤC LỤC

Tổng quát

Tố vấn - Âm dương ứng tượng đại luận: “Âm thắng thì dương bệnh, dương thắng thì âm bệnh”. Tố vấn – Điều kinh luận: “Dương hư thì ngoại hàn, âm hư thì nội nhiệt”. Thương hàn luận: “phát nóng sợ rét là bệnh phát ở dương, không nóng sợ rét là bệnh phát ở âm”.

Âm chứng, Dương chứng

Mặt đỏ từng hồi hoặc đỏ luôn, mình nóng thích mát, cuồng táo, không yên, miệng, môi khô nẻ, chất lưỡi đỏ thẫm, rêu vàng, nặng thì vàng khô, nứt, hoặc đen mà nổi gai. Văn Tiếng nói thấp nhỏ, nằm yên tĩnh ít nói, hơi thở yếu, đoản khí. Tiếng nói to mạnh, phiền mà hay nói, hơi thở thô, suyễn có tiếng đờm, nói cuồng.

Vấn Phân mùi tanh, ăn uống giảm sút, miệng nhạt, không khát, hoặc thích uống ấm, tiểu trong dài. Đi cầu phân rắn hoặc tiện bí hoặc thối khắm, ghét ăn uống, miệng khô, phiền khát, uống nhiều, tiểu vàng ít. Thiết Bụng đau ưa nắn, lạnh tay chân, mạch trầm, trì, vi, tế, sắc, nhược mà vô lực.

Bụng đau cư án, mình nóng chân ấm, mạch phù, hồng, sác, đại, hoạt, thực.

Vong âm, vong dương

Hãn Mồ hôi nóng, vị mặn, không dính Mồ hôi lạnh vị nhạt hơi dính. Mạch Hồng thực, ấn xuống vô lực Phù sác mà rỗng hoặc vi tế muốn tuyệt Khác Da nóng, thở thô, miệng khát,.

Biểu - Lý

Biểu lý để phân biệt vị trí trong ngoài, nông sâu của bệnh Bên ngoài: da lông, kinh lạc.

Biểu lý thác tạp

Biểu lý đều nhiệt Bệnh ôn nhiệt, vốn bên trong có nhiệt, cảm phải ôn tà: mắt đỏ, đầu đau, sợ nóng, miệng khát, họng khô lưỡi khô, tâm phiền nói nhảm Biểu lý đều hàn Ngoại cảm hàn tà, trên nền nội hàn tích trệ: đau bụng thổ tả, tay chân. Biểu nhiệt lý hàn Tỳ vị vốn hư hàn, cảm phong nhiệt: phát sốt, không ra mồ hôi, đầu mình đau, tiêu lỏng, tiểu trong dài, lưỡi nhợt, rêu vàng bẩn nhớt. Biểu hàn lý nhiệt Sợ lạnh phát sốt, không mồ hôi, đầu mình đau, suyễn thở, phiền táo, miệng khát, mạch phù khẩn.

Biểu lý đều thực Sợ lạnh phát sốt, không mồ hôi, đầu mình đau, bụng trướng đau, cự án, đại tiểu tiện không thông, mạch thực. Biểu lý đều hư Tự hãn, sợ gió, huyễn vựng, tâm quý, khí đoản, tiêu lỏng, mạch nhược. Biểu thực lý hư Sợ lạnh, không mồ hôi, đầu mình đau, bụng đau, nôn mửa, tiêu lỏng.

Hàn chứng – Nhiệt chứng

Hàn nhiệt đồng thời xuất hiện phải phõn rừ biểu lý, trờn dưới, kinh lạc tạng phủ, trước sau, chủ thứ (cái nào ít cái nào nhiều) thì mới điều trị được.

Hàn nhiệt thác tạp, Hàn nhiệt chuyển hóa

Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nghiêm trọng thì hàn cực sinh nhiệt hoặc nhiệt cực sinh hàn  đồng xuất hiện triệu chứng tương phản nhau.

Hư – Thực

Biện chứng hư thực căn cứ trọng yếu trên lâm sàng để xác định pháp trị bổ hay công, phù chính hay khu tà. Hư chứng là biểu hiện chính khí suy nhược và sự phản ứng của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh giảm sút. Thực chứng là do cảm phải ngoại tà hay do khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ nước giun sán gây ra bệnh, thường là các bệnh lý cấp tính.

Hư chứng – Thực chứng

Sắc mặt vàng úa hoặc trắng nhợt, tê tay chân, chất lưỡi nhợt, móng tay chân khô giòn, mạch tế nhược. Khí hư Mặt không nhuận, mệt mỏi, tự hãn, nạp khí bất hóa, lưỡi nhợt bệu, mạch nhược. Hư thực đồng thời xuất hiện phải phõn rừ biểu lý, trờn dưới, kinh lạc tạng phủ, trước sau, chủ thứ (cái nào ít cái nào nhiều) thì mới điều trị được.

Hư thực hiệp tạp

Hư chứng, thực chứng có phân ra chân giả, lúc biện chứng trong các chứng trạng lẫn nhau phải rút ra cái nào là chân tượng cái nào là giả tượng  bản chất bệnh. VD: thiên “Hư thực” trong Cảnh Nhạc toàn thư chép: Tà khí ngoại cảm chưa trừ mà ẩn náu lưu lại kinh lạc, thức ăn đình trệ không tiêu mà tích tụ trong tạng phủ, hoặc uất kết khí nghịch, có chỗ chưa tan hết, hoặc ngoan đờm ứ huyết lưu tàng ở một nơi nào đó. Bệnh lâu ngày làm cho cơ thể gầy yếu tựa như chứng bất túc; không biết gốc bệnh chưa trừ, vẫn nên chữa vào gốc.

Hư thực chân giả

Thế chất người bệnh yếu/khỏe, nguyên nhân phát bệnh, bệnh lâu hay mới, quá trình điều trị.

Ứng dụng

Tứ chẩn, bát cương và phân loại chứng hậu quan hệ với nhau, kết hợp với nhau trong chẩn đoán. Tứ chẩn thu thập chứng trạng, toàn bộ chứng trạng thu thập được là cơ sở cho biện chứng. Bát cương là đem tư liệu do tứ chẩn thu thập được, dựa vào lý luận bát cương tiến hành quy nạp và phân tích, thông qua các hiện tượng của bệnh (âm dương, hư thực, biểu lý, hàn nhiệt) để bước đầu chỉ phương hướng cho trị liệu.

Phân loại chứng hậu là đem một loạt chứng trạng biến hóa theo thường quy của nguyên nhân, vị trí và xu thế phát triển của bệnh tật.

Vận dụng trong chẩn đoán

Tứ chẩn, bát cương và phân loại chứng hậu không nhất thiết phải theo trình tự. Trong lúc tứ chẩn lồng bát cương và phân loại chứng hậu vào để biện chứng và kết luận được bệnh tật. Vương Hải Tàng chửa bệnh cho Hầu phủ, bệnh nhân mạch trầm tế, trong lạnh ngoài nóng, vai lưng ngực sườn ban mọc vài mươi điểm, nói năng cuồng loạn.

Vương cho là không phải, dương bị uất nên đi lên nhập vào phế, truyền ra bì mao cho nên ban mọc ra, thần không yên chỗ cho nên nói như cuồng chứ không phải nói nhảm, ngoài biểu tuy nóng nhưng tay đè vào một lúc thấy lạnh. Ông cho uống Khương, Phụ hơn 20 lượng, ra mồ hôi như tắm mà bệnh giải, sau đó mới xuất hiện lại mạch trầm trì, 3 ngày không đi cầu, cho.