1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng biến chứng nội sọ do tai môn tai mũi họng

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BIẾN CHỨNG NỘI SỌ DO TAI MỤC TIÊU : 1.     Nắm yếu tố thuận lợi, triệu chứng lâm sàng biến chứng nội sọ tai hay gặp để chẩn đoán sớm giải kịp thời 2.     Biết hướng xử trí tiến triển bệnh 3.     Tuyên truyền vấn đề phòng bệnh công tác CSSKBĐ để tránh biến chứng   I ĐẠI CƯƠNG : Biến chứng nội sọ tai bệnh phổ biến Việt Nam Gặp lứa tuổi Biến chứng nội sọ tai gặp Viêm tai cấp, viêm tai xương chũm cấp hay viêm tai mạn tính, viêm tai xương chũm hồi viêm, đặc biệt thể có cholesteatoma Viêm màng não biến chứng thường gặp loại biến chứng nội sọ, bệnh nhân bị viêm màng não đơn hay phối hợp với biến chứng khác Các biến chứng thường gặp áp xe não viêm tắc xoang tĩnh mạch bên       Đường lan truyền vi khuẩn vào nội sọ: Trong hầu hết trường hợp viêm tai mạn tính, vi khuẩn lan vào sọ xương bị ăn mòn cholesteatoma hay viêm nhiễm gây hoại tử xương làm bộc lộ mê nhĩ, màng não, xoang tĩnh mạch bên Ngồi ra, vi khuẩn cịn lan theo lỗ tự nhiên có sẵn cửa sổ tròn, cửa sổ bầu dục lỗ ống tai trong, vi khuẩn lan theo đường nứt sọ chấn thương Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển biến chứng nội sọ: - Chủng vi khuẩn: Các chủng vi khuẩn thường gây biến chứng nội sọ: Pneumococcus typ II, Streptopneumoniae Hemophilus influenzae thường gây biến chứng nội sọ trẻ nhỏ Staphylococus, Pseudomonas Proteus thường gây biến chứng nội sọ bệnh nhân viêm tai mạn, có cholesteatoma - Sức đề kháng bệnh nhân: Biến chứng nội sọ thường xãy bệnh nhân có sức đề kháng như: người già suy nhược, trẻ em suy dinh dưỡng, bệnh nhân đái tháo đường, lao phổi, bệnh nhân suy giảm miễn dịch - Sự phát triển thông bào xương chũm: Những bệnh nhân có xương chũm đặc ngà thường dễ bị biến chứng nội sọ bệnh nhân có thơng bào xương chũm tốt hốc tế bào chũm với lớp niêm mạc hàng rào bảo vệ tự nhiên ngăn cản xâm nhập vi khuẩn vào nội sọ II VIÊM MÀNG NÃO DO TAI : CHẨN ĐOÁN        Triệu chứng lâm sàng : Hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm mạn tính : Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần, hiên chảy mủ tai tái phát, ù tai ,đau tai nhiều, chảy mủ đặc Hội chứng màng não -Nhức đầu: nhức đầu liên tục, đau sau hố mắt lan gáy, uống thuốc giảm đau không giảm -Nôn vọt: nôn vọt dễ dàng lúc no lúc đói -Cổ cứng Ngồi bệnh nhân có rối loạn khác rối loạn tinh thần, rối loạn phản xạ, rối loạn cảm giác, rối loạn tiêu hóa Ở trẻ nhỏ đơi có sốt cao, thóp phồng rối loạn tiêu hóa Cận lâm sàng: - Cơng thức máu: Bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng - Chọc dị dịch não tủy: + Dịch đục + Đường giảm +Protein tăng + Tế bào tăng Vi khuẩn thường gặp: Strepto pneumoniae, Haemophilus ìnluenzae + -XQ, CT Scan: có hình ảnh tổn thương xương viêm xương, hủy xương ĐIỀU TRỊ: Nội khoa: + Kháng sinh: dùng kháng sinh phổ rộng, dễ xâm nhập vào dịch não tủy + Điều trị hỗ trợ: dịch truyền, trì nước điện giải, chế độ ăn giàu dinh dưỡng, đặt sonde dày nuôi ăn… Phẫu thuật: Tùy theo tổn thương xương chũm mà ta có phương pháp phẫu thuật thích hợp III ÁP XE NÃO DO TAI CHẨN ĐOÁN Lâm sàng: Hội chứng hồi viêm Hội chứng tăng áp lực nội sọ: + Nhức đầu liên tục, uống thuốc giảm đau không đỡ Nếu áp xe đại não thường nhức đầu vùng thái dương bên bệnh lan 1/2 đầu bên Nếu áp xe tiểu não đau đầu vùng chẩm lan sau gáy + Nôn mửa: nôn vọt + Phù gai thị Hội chứng thần kinh khu trú: + Liệt ½ người + Babinsky (+) áp xe đại não + Động mắt, đà , rối tầm (+) áp xe tiểu não ` Khi áp lực nội sọ gia tăng có nguy tụt kẹt hạnh nhân tiểu não, bệnh nhân có dấu hiệu sau: + Tinh thần trì trệ khơng thay đổi điều trị + Mạch chậm, lúc chậm so với lúc nhập viện + Huyết áp tăng: thường gặp trẻ lớn người lớn Cận lâm sàng: + CTM: bạch cầu tăng + XQ có hình ảnh hủy xương, viêm xương, mờ xương chũm + CT Scan xác định có áp xe hay không, vị trị ổ áp xe + Dịch não tủy thay đổi phản ứng màng não + Vi khuẩn thường gặp áp xe não: cầu khuẩn gram dương: Streptococcus nhóm A, Strepto pneumonia, Staphylococcus aureus; gram âm: Haemophilus influenzae; trực khuẩn gram âm: E.coli, Proteus, Pseudomonas aeruginosa; vi khuẩn kỵ khí: Bacteroides, Pepto streptococcus ĐIỀU TRỊ: + Dẫn lưu mủ từ ổ áp xe để tránh tăng áp lực nội sọ + Loại bỏ ổ viêm xương: phẫu thuật tiệt xương chũm + Diệt khuẩn, chống phù não: kháng sinh, corticoid + Bù nước điện giải + Chế độ dinh dưỡng IV.VIÊM TẮC XOANG TĨNH MẠCH BÊN CHẨN ĐOÁN Lâm sàng + Hội chứng hồi viêm + Sốt cao rét run sốt rét + Bộ mặt nhiễm trùng, thở nhanh, mạch nhanh + Dấu hiệu viêm tai xương chũm, ấn ngón tay vào bờ sau xương chũm đau + Da vùng tĩnh mạch phù nề, viêm tắc lan xuống vùng cổ , vùng sưng đau, ấn tĩnh mạch cảnh vùng cổ đau + Soi đáy mắt có phù gai thị Cận lâm sàng: + Bạch cầu tăng cao, N tăng + Cấy máu có vi khuẩn, thường β Strepto hemolytic, Strepto pneumoniae, Proteus + Chọc dò tủy sống, test Queckensted (+) + XQ, CT Scan: tổn thương xương chũm, cholesteatom, hủy xương, viêm xương Biến chứng: + Tắc tĩnh mạch lan rộng: xuống vịn cảnh, xuống tĩnh mạch cảnh trong, lan xoang tĩnh mạch hang + Tắc tĩnh mạch vùng nội sọ gây áp xe màng cứng, áp xe não + Tắc mạch xa gây áp xe phổi, áp xe gan, áp xe thận… Chẩn đốn phân biệt + Sốt rét: sốt có chu kỳ, tìm ký sinh trùng sốt rét máu, xét nghiệm máu + Nhiễm trùng huyết không tai: hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm, khơng có tổn thương tai giữa, XQ khơng tổn thương xương chũm… Điều trị + Phẫu thuật + Nội khoa: kháng sinh phổ rộng, kháng sinh theo kháng sinh đồ, dịch truyền, bù nước điện giải, chế độ dinh dưỡng KẾT LUẬN: Biến chứng nội sọ tai biến chứng nguy hiểm, có tỉ lệ tử vong cao, để lại di chứng nặng nề cho bệnh nhân, phải phát sớm, chẩn đốn điều trị kịp thời, cần cảnh giác bệnh nhân viêm tai có dấu hiệu hồi viêm phải điều trị thật tốt trường hợp viêm tai cấp mạn CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Các biến chứng nội sọ tai thường gặp là: a Viêm màng não b Áp xe não c Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên d Tất Hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm có nghĩa là: a Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần b Bệnh nhân bị chảy mủ tai tái phát c Bệnh nhân có tiền sử chảy mủ tai nhiều lần, tái phát, ù tai, đau tai, chảy mủ nhiều d Bệnh nhân chảy mủ tai ù tai Viêm tai xương chũm có biến chứng nội sọ thường xãy ở: a Trẻ em suy dinh dưỡng, người già suy nhược b Bệnh nhân bị tiểu đường, lao phổi c Bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch d Cả ba Hội chứng màng não: a Nhức đầu b Nôn vọt c Táo bón d Cả a,b c Hội chứng tăng áp lực nội sọ: a Nhức đầu b Nôn vọt c Phù gai thị d Cả a,b c Để chẩn đoán bệnh nhân bị viêm màng não tai cần có điều kiện sau a Hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm mạn tính b Hội chứng màng não c Khám có tổn thương tai d Cả a,b c Để chẩn đoán bệnh nhân bị áp xe não tai cần có điều kiện sau: a Hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm mạn tính b Hội chứng tăng áp lực nội sọ c Khám thấy tổn thương tai d Cả a,b c Để chẩn đoán bệnh nhân bị viêm tắc xoang tĩnh mạch bên tai cần có: a Hội chứng hồi viêm viêm tai xương chũm mạn tính b Hội chứng nhiễm trùng, sốt cao rét run c Chọc dò tủy sống test Queckensted (+) d Cả a, b c 10 Khi áp lực nội sọ gia tăng có nguy tụt kẹt hạnh nhân tiểu não, bệnh nhân có dấu hiệu sau a.Tinh thần trì trệ b Mạch chậm: lúc chậm so với lúc nhập viện c Huyết áp tăng d Cả ba - 

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w