Bài giảng Pháp luật đại cương - Đại học Thủy lợi

186 7 1
Bài giảng Pháp luật đại cương - Đại học Thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ MÔN NHŨNG NGUYÊN LÝ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Đồng chủ biên: ThS LÊ VÀN THƠI ThS NGUYỀN THỊ HỒNG VĨNH Các tác giả tham gia biên soạn: TS TÔ MẠNH CƯỜNG TS ĐÀO THU HIỀN ThS PHẠM VĂN HIỂN Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Bài giảng Pháp luật đại cương - H : Bách khoa Hà Nội, 2019 - 186tr : hình vẽ, bảng ; 24cm ĐTTS ghi: Trường Đại học Thuỷ lợi - Th mục: tr 184 Pháp luật Việt Nam Bài giảng 349.597 - dc23 BKM0103p-CIP LỜI NÓI ĐÀU Thực đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn khoa học xã hội nói chung, mơn Pháp luật đại cương nói riêng, đồng thời để đáp ứng yêu cầu thường xuyên cập nhật, bổ sung kịp thời kiến thức mới, Bộ môn Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin tố chức biên soạn “Bài giảng Pháp luật đại cương” Nội dung giảng trình bày bám sát Đe cương mơn học Pháp luật đại cương Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Bài giảng Pháp luật đại cương cung cấp, làm rõ kiến thức mơn học, có diễn giải cụ thể vấn đề ví dụ minh họa, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận, nghiên cứu mơn học Bên cạnh đó, điểm giảng môn học biên soạn lần cập nhật nội dung văn pháp luật ngành luật Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành Sau mồi chương, Bài giảng Pháp luật đại cương cung cấp hệ thống câu hỏi định hướng giúp sinh viên nắm kiến thức chương; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên cứu sâu biết cách vận dụng sáng tạo kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn sống Cấu trúc nội dung tổng thể giảng bao gồm 10 chương: Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn Pháp luật đại cương Chương 2: Những vấn đề nhà nước Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chương 3: Những vấn đề pháp luật Chương 4: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Chương 5: Thực pháp luật vấn đề tăng cường pháp chế XHCN Chương 6: Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam Chương 7: Ngành luật Hiến pháp Việt Nam Chương 8: Ngành luật Hành Việt Nam Chương 9: Ngành luật Dân Việt Nam Chương 10: Ngành luật Hình Luật Phịng, chống tham nhũng Bài giảng Pháp luật đại cương thẩm định Hội đồng khoa học, thành lập theo Quyết định Hiệu trưởng Trường Đại học Thủy Lợi Cuốn giảng dùng làm tài liệu thức giảng dạy học tập môn Pháp luật đại cương cho sinh viên ngành thuộc hệ đại học, cao đẳng Trường Đại học Thủy Lợi Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng không tránh khỏi hạn chế định Chúng tơi trân trọng ý kiến đóng góp nhà khoa học, đồng chí, đồng nghiệp bạn đọc, hy vọng lần xuất sau, giảng hồn thiện Mọi góp ý xin gửi về: Bộ môn Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin; Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội Tập thể tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU Chương ĐÓI TƯỢNG VÃ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 11 1.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Pháp luật đại cương 11 1.1.1 Khái niệm môn học Pháp luật đại cương 11 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu 11 1.2 Phương pháp nghiên cứu môn học 12 1.2.1 Phương pháp luận 13 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 1.3 Nội dung môn học cần thiết học tập môn học Pháp luật đại cương 14 1.3.1 Nội dung môn học 14 1.3.2 Sự cần thiết học tập môn học Pháp luật đại cương 15 Câu hỏi ôn tập 15 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VÈ NHÀ NƯỚC VÀ NHÃ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM .16 2.1 Những vấn đề nhà nước 16 2.1.1 Nguồn gốc, chất đặc trưng nhà nước 16 2.1.2 Kiếu nhà nước 19 2.1.3 Hình thức nhà nước 21 2.1.4 Chức phương thức thực chức nhà nước 23 2.1.5 Bộ máy nhà nước 24 2.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 2.2.1 Nguồn gốc, chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 26 2.2.2 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 2.2.3 Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 28 2.2.4 Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Câu hỏi ôn tập 36 Chương NHỮNG VẤN ĐÈ BẢN VÈ PHÁP LUẬT 37 3.1 Khái quát pháp luật 37 3.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc pháp luật 37 3.1.2 Bản chất pháp luật 39 3.1.3 Khái niệm thuộc tính pháp luật 41 3.1.4 Chức pháp luật .43 3.1.5 Các kiếu pháp luật lịch sử 45 3.1.6 Hình thức pháp luật 48 3.2 Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 49 3.2.1 Bản chất pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 49 3.2.2 Vai trò pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 50 3.2.3 Hình thức pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 52 Câu hỏi ôn tập 54 Chương QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 55 4.1 Quy phạm pháp luật 55 4.1.1 Khái niệm đặc điểm quy phạm pháp luật .55 4.1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật 57 4.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật 59 4.1.4 Văn quy phạm pháp luật .60 4.2 Quan hệ pháp luật 65 4.2.1 Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật 65 4.2.2 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật 66 4.2.3 Sụ kiện pháp lý 70 Câu hỏi ôn tập 71 Chương THựC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ VẤN ĐÈ TẢNG CƯỜNG PHÁP CHÉ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 72 5.1 Thực pháp luật 72 5.1.1 Khái niệm hình thức thực pháp luật 72 5.1.2 Áp dụng pháp luật 73 5.1.3 Ý thức pháp luật, vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý 75 5.2 Pháp chế xã hội chủ nghĩa 82 5.2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa 82 5.2.2 Vấn đề tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 83 Câu hỏi ôn tập 84 Chương KHÁI QUÁT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 85 6.1 Hệ thống pháp luật 85 6.1.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống pháp luật 85 6.1.2 Những đế phân chia thành ngành luật 86 6.2 Hệ thống pháp luật Việt Nam 87 6.2.1 Ngành luật Nhà nước (Ngành luật Hiến pháp) 87 6.2.2 Ngành luật Hành 88 6.2.3 Ngành luật Tố tụng hành 88 6.2.4 Ngành luật Tài 88 6.2.5 Ngành luật Hình 89 6.2.6 Ngành luật Tố tụng hình 89 6.2.7 Ngành luật Dân 89 6.2.8 Ngành luật Hôn nhân Gia đình 89 6.2.9 Ngành luật Tố tụng dân 90 6.2.10 Ngành luật Đất đai 90 6.2.11 Ngành luật Kinh tế 90 6.2.12 Ngành luật Lao động 91 6.3 Hệ thống pháp luật quốc tế 91 6.3.1 Công pháp quốc tế (Luật quốc tế) 91 6.3.2 Tư pháp quốc tế 92 Câu hỏi ôn tập 92 Chương NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM 93 7.1 Khái niệm vị trí Ngành luật Hiến pháp 93 7.1.1 Khái niệm Ngành luật Hiến pháp 93 7.1.2 Vị trí Ngành luật Hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam .93 7.2 Nguồn Ngành luật Hiến pháp 95 7.3 Hiến pháp số nội dung Hiến pháp 2013 96 7.3.1 Các Hiến pháp Việt Nam 96 7.3.2 Nội dung Hiến pháp 2013 97 Câu hỏi ôn tập 102 Chương NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 103 8.1 Ngành luật Hành quan hệ pháp luật hành 103 8.1.1 Khái niệm Ngành luật Hành 103 8.1.2 Quan hệ pháp luật hành 106 8.2 Nguồn hệ thống Ngành luật Hành Việt Nam 108 8.2.1 Nguồn Ngành luật Hành Việt Nam 108 8.2.2 Hệ thống Ngành luật Hành Việt Nam 109 8.3 Một số nội dung Ngành luật Hành Việt Nam 110 8.3.1 Cơ quan hành Nhà nước 110 8.3.2 Cán bộ, công chức Nhà nước 111 8.3.3 Hình thức phương pháp quản lý Nhà nước 114 8.3.4 Vi phạm hành trách nhiệm hành 115 Câu hỏi ôn tập 121 Chương NGÀNH LUẬT DÂN VIỆT NAM 122 9.1 Khái niệm Ngành luật Dân quan hệ pháp luật dân 122 9.1.1 Khái niệm 122 9.1.2 Quan hệ pháp luật dân 124 9.2 Nguồn Ngành luật Dân Việt Nam 132 9.3 Một số nội dung Bộ luật Dân Việt Nam 2015 133 9.3.1 Chế định tài sản quyền sở hữu 133 9.3.2 Chế định nghĩa vụ dân sự, họp đồng dân trách nhiệm dân 140 9.3.3 Chế định thừa kế 146 Câu hỏi ôn tập 149 Chương 10 NGÀNH LUẬT HÌNH VÀ LUẬT PHỊNG CHĨNG THAM NHŨNG 150 10.1 Ngành luật Hình 150 10.1.1 Khái niệm nguồn Ngành luật Hình 150 10.1.2 Tội phạm 153 10.1.3 Trách nhiệm hình 164 10.2 Luật Phòng, chống tham nhũng 170 10.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng 170 10.2.2 Tác hại tham nhũng 174 10.2.3 Nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng 177 10.2.4 Quyền nghĩa vụ cơng dân cơng tác phịng, chống tham nhũng 181 Câu hỏi ôn tập 182 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 10 cương, liêm Nghị đề chủ trương, giải pháp thực nhằm đạt mục tiêu đề Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, XII tiếp tục khắng định tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chưa ngăn chặn, đẩy lùi, diễn biến phức tạp xác định nhiệm vụ trọng tâm đế giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố lòng tin nhân dân, xây dựng Đảng, Nhà nước phải tiếp tục mạnh, thực có hiệu đấu tranh phịng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Đảng nêu rõ: Thực kiên trì, kiên quyết, có hiệu đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước Yêu cầu đặt cần phải ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ tận gốc tệ nạn tham nhũng, lãng phí, tạo bước chuyển biến rõ rệt Cụ hóa nghị Đảng, Chiến lược quốc gia phòng, chổng tham nhũng đến năm 2020 đề quan điểm phòng, chổng tham nhũng sau: - Phòng, chống tham nhũng trách nhiệm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp ngành, cấp, nhấn mạnh trách nhiệm người đứng đầu quan, tố chức, đơn vị, đề cao vai trò xã hội, tố chức, đoàn quần chúng nhân dân - Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài, xuyên suốt trình phát triến kinh tế - xã hội xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ - Sử dụng tổng thể giải pháp phịng, chống tham nhũng; vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên phát hiện, xử lý với bước vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, phịng ngừa bản, lâu dài; gắn phòng, chống tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí - Xây dựng lực lượng chun trách đủ mạnh, có phẩm chất trị, lĩnh, đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hướng chun mơn hóa với phương tiện, 172 công cụ, kỹ phù hợp, bảo đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát lĩnh vực, mặt đời sống kinh tế - xã hội - Đặt trình phịng, chống tham nhũng điều kiện hội nhập, chủ động hợp tác hiệu với quốc gia, tổ chức quốc tế; trọng tống kết thực tiễn tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nuớc ngồi cơng tác phịng, chống tham nhũng Chiến lược phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 xác định mục tiều chung năm nhóm mục tiêu cụ thê: - Mục tiêu chung: Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, loại bỏ dần hội, điều kiện phát sinh tham nhũng, góp phần xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả; đội ngũ cán bộ, cơng chức liêm chính; lành mạnh hóa quan hệ xã hội thơng qua việc thực đồng giải pháp phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng; củng cố lòng tin nhân dân cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển - Mục tiêu cụ thể: + Ngăn chặn, làm triệt tiêu điều kiện hội phát sinh tham nhũng việc hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật, trình ban hành tổ chức thi hành văn áp dụng pháp luật + Tăng cường kiếm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi sở xây dựng công vụ hiệu quả, minh bạch, phục vụ nhân dân xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trung trực, công tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp trả lương hợp lý; chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp củng cố phát triển + Hoàn thiện thể chế, tạo lập mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư nước nước ngồi, góp phần thúc tăng trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; bước xóa bỏ tệ hối lộ quan hệ doanh nghiệp với quan nhà nước giao dịch thương mại + Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật, quan, đơn vị chuyên 173 trách chống tham nhũng nâng cao, giữ vai trò nòng cốt phát xử lý tham nhũng Chính sách xử lý tham nhũng, đặc biệt sách hình sự, sách tố tụng hình tiếp tục hoàn thiện; hệ thống đo lường, giám sát tham nhũng thiết lập + Nâng cao nhận thức, vai trò xã hội tham nhũng, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; thúc tham gia chủ động tố chức, đoàn xã hội, phương tiện truyền thông công dân nỗ lực phịng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa tạo thói quen phịng, chống tham nhũng đời sống cán bộ, công chức tầng lóp nhân dân 10.2.2 Tác hại tham nhũng Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể khái quát tác hại chủ yếu tham nhũng điểm sau: 10.2.2.1 Tác hại • kỉnh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Với động vụ lợi, số người lợi dụng vị trí máy nhà nước lợi dụng quyền hạn định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giao cho để thực hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản lợi ích khác Nhà nước, tập cá nhân Hậu hành vi tham nhũng khơng việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng cịn gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thế, công dân Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng bị phát đưa xét xử như: Vụ EPCO - Minh Phụng; Vụ PMU18; Vụ tham nhũng PCI; 174 Vụ tham nhũng Đe án 112; Vụ Nexus Technologies công ty Mỹ hối lộ quan chức Việt Nam; Vụ Công ty Australia Securency hối lộ in tiền Polyme Việt Nam; Vụ chia chác đất cơng Đồ Sơn, Hải Phịng; Vụ Vinashin; Vụ Vinalines; Vụ PVC Trịnh Xuân Thanh, Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng nghìn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách hàng năm nước ta Ngoài ra, nhiều dự án nghìn tỉ bị phá sản kéo theo hàng nghìn cơng nhân, người lao động rơi vào nguy thất nghiệp, làm việc thất thường, thu nhập bấp bênh, từ làm tăng thêm gánh nặng giải vấn đề an sinh xã hội Hậu làm chậm lại phát triến đất nước, hạn chế tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu nhập quốc dân, suất lao động quốc gia, từ làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo, tác động tiêu cực đến mục tiêu thực sách cơng xã hội Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để thực cơng việc xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Neu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng q lớn, tổng họp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục sống hàng ngày số bị thất thoát mức độ nghiêm trọng Trong điều kiện nước phát triển, nguồn lực cần phải huy động tối đa cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, đồng thời phải nỗ lực cho việc xóa đói, giảm nghèo thực sách xã hội khác việc lãng phí, thất tài sản, tiền của, thời gian, công sức tham nhũng cần coi thứ tội ác phải đấu tranh xử lý mạnh mẽ 10.2.2.2 Tác hại chỉnh trị Hiện nay, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà cịn xuất nhiều cấp quyền sở - quan tiếp xúc với nhân dân hàng ngày, giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân 175 “Tham nhũng lớn” bị phát ngày tăng số lượng, mức độ thiệt hại, thất Đi với nó, nhiều vụ “tham nhũng nhỏ” diễn công khai Tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, lãng phí gây hậu xấu nhiều mặt, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc thực chủ trương, sách kinh tế - xã hội nhiệm vụ quản lý định Nhà nước, vật cản lớn cho thành cơng cơng đổi mới; làm xói mòn chất Đảng Nhà nước, làm tha hóa đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho lực thù địch lợi dụng chống phá chế độ Điều làm giảm lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, gây bất bình, xúc, chí phản ứng nhân dân quyền Vì vậy, tham nhũng, xa rời nhân dân dẫn đến tổn thất khôn lường vận mệnh đất nước, chế độ xã hội chủ nghĩa nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ 10.2.2.3 Tác hại vấn đề xã hội khác Tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Trước lợi ích bất có thực hành vi tham nhũng, nhiều cán bộ, công chức không giữ phấm chất đạo đức người cán cách mạng Cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng khơng cịn làm việc mục đích phục vụ nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân mà hướng tới việc thu lợi ích bất chính, bất chấp việc vi phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghề nghiệp Vì vậy, tham nhũng khơng phát sinh lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng bản, quản lý đất đai mà cịn có xu hướng lan sang lĩnh vực mà từ trước tới có khả xảy tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo dục, thể dục, thể thao Hành vi tham nhũng cịn xảy số chương trình trợ cấp cho thương binh, liệt sĩ, gia đình sách; tham nhũng tiền, hàng hóa cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai; tham nhũng xét duyệt cơng nhận di tích lịch sử, văn hố, thi đua khen thưởng Tham nhũng xảy số quan bảo vệ pháp luật, quan đại diện cho công lý công xã hội 176 Điều đáng báo động số cán bộ, công chức coi việc tham nhũng trở thành bình thường Họ cho rằng, đối tượng quản lý đương nhiên phải "bồi dưỡng" muốn thực công việc thuộc trách nhiệm người cán bộ, cơng chức Đó biểu suy thoái, xuống cấp đạo đức cách nghiêm trọng Hơn thế, tham nhũng xâm phạm giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, người thực hành vi tham nhũng có giáo viên, bác sĩ, người hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội - người xây dựng tảng tinh thần cho xã hội 10.2.3 Nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng 10.2.3.1 Khải niệm, hành vi tham nhũng xử lý tham nhũng - Khái niệm tham nhũng Theo Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Trên sở khái niệm tham nhũng, thấy tham nhũng có đặc trưng sau: + Chủ tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Người cổ chức vụ, quyền hạn người bố nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, họp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, cơng vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ + Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Đây yếu tố để xác định 177 hành vi tham nhũng Một người có chức vụ, quyền hạn không lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng + Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Vụ lợi việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt lợi ích vật chất lợi ích phi vật chất khơng đáng Như vậy, hành vi tham nhũng hành vi cố ý Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt để từ định hình thức, mức độ xử lý - Hành vỉ tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 phân loại hành vi tham nhũng thành hai nhóm sau đây: + Các hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tố chức, đơn vị khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm: (1) - Tham ô tài sản; (2) - Nhận hối lộ; (3) - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; (4) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; (5) - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; (6) - Lọi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lọi; (7) - Giả mạo cơng tác vụ lợi; (8) - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; (9) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; (10) - Nhũng nhiễu vụ lợi; 178 (11) - Không thực hiện, thực không khơng đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; (12) - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đế bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi + Các hành vỉ tham nhũng khu vực ngồi nhà nước đo người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, to chức khu vực nhà nước thực hiện, bao gồm: (1) - Tham ô tài sản; (2) - Nhận hối lộ; (3) - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải cơng việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi - Xử lý tham nhũng + Xử lý người có hành vỉ tham nhũng Người có hành vi tham nhũng giữ chức vụ, vị trí cơng tác phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật, kể người nghỉ hưu, thơi việc, chuyển cơng tác Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, người có hành vi tham nhũng phải bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Trường họp người có hành vi tham nhũng bị xử lý kỷ luật người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị bị xem xét tăng hình thức kỷ luật Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát giác, tích cực hợp tác với quan có thẩm quyền, góp phần hạn chế thiệt hại, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng, khắc phục hậu hành vi tham nhũng xem xét giảm hình thức kỷ luật, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Người bị kết án tội phạm tham nhũng cán bộ, công chức, viên chức mà án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đương nhiên bị buộc thơi việc đại biếu Quốc hội, đại biếu Hội đồng nhân 179 dân đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân + Xử lý tài sản tham nhũng Tài sản tham nhũng tài sản có từ tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng Tài sản tham nhũng phải thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp tịch thu theo quy định pháp luật Thiệt hại hành vi tham nhũng gây phải khắc phục; người có hành vi tham nhũng gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 10.2.3.2 Tội phạm tham nhũng Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có hành vi quy định Bộ luật Hình năm 2015 bị coi tội phạm, bao gồm: - Tội tham ô tài sản: lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Tội nhận hối lộ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác cho thân người cho người tố chức khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo u cầu người đưa hối lộ - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản', lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thỉ hành cơng vụ: việc cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại tài sản thiệt hại khác đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Tội lạm quyền thi hành cơng vụ', cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại tài sản thiệt hại khác đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác đê trục lợi', việc cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian đòi, nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác, lợi ích phi vật chất hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy 180 người có chức vụ, quyền hạn làm khơng làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm - Giả mạo công tác: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi: Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; Làm, cấp giấy tờ giả; Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn Cần lưu ý hành vi tham nhũng bị xử lý hình mà hành vi có đủ yếu tố cấu thành tội phạm quy định Bộ luật Hình xác định tội phạm bị xử lý biện pháp hình 10.2.4 Quyền nghĩa vụ công dãn công tác phịng chống, tham nhũng Cơng dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin hành vi tham nhũng bảo vệ, khen thưởng theo quy định pháp luật; có quyền kiến nghị với quan nhà nước hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng giám sát việc thực pháp luật phịng, chống tham nhũng; cơng dân có nghĩa vụ họp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phịng, chống tham nhũng Người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nội dung phản ánh, báo cáo Người tố cáo hành vi tham nhũng phải chịu trách nhiệm việc tố cáo theo quy định Luật Tố cáo Các quan, tố chức, cá nhân có thấm quyền có trách nhiệm thực biện pháp để bảo vệ người tố cáo Việc bảo vệ người tố cáo thực theo quy định pháp luật tố cáo Các hành vi bị nghiêm cấm: Đe dọa, trả thù, trù dập, tiết lộ thông tin người phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng; lợi dụng việc phản ánh, báo cáo, tố cáo, tố giác, báo tin, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng để vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác; bao che hành vi tham nhũng; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc phát hiện, xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng theo quy định Luật Phòng, chống tham nhũng 181 Cá nhân có thành tích cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng khen thưởng vật chất tinh thần theo quy định pháp luật tố cáo khen thưởng Ngoài ra, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 đưa quy định phòng ngừa, phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước; phòng, chống tham nhũng doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước; quy định trách nhiệm quan nhà nước phòng, chống tham nhũng; trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phòng, chống tham nhũng; trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng hợp tác quốc tế phịng, chống tham nhũng CÂU HỎI ƠN TẬP Tại Luật Hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam? Tội phạm gì? Hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi tội phạm qua dấu hiệu nào? Cấu thành tội phạm gì? Nêu yếu tố cấu thành tội phạm cho biết việc xác định cấu thành tội phạm có ý nghĩa gì? Theo quy định Bộ luật Hình Việt Nam 2015, chủ tội phạm phải thỏa mãn điều kiện nào? Phân biệt mức độ lỗi tội phạm: Lồi cố ý trực tiếp; Lồi cố ý gián tiếp; Lồi vơ ý q tự tin; Lỗi vơ ý cẩu thả Làm rõ dấu hiệu đồng phạm? Khái niệm đặc điếm trách nhiệm hình sự? Trách nhiệm hình áp dụng chủ thể nào? Trách nhiệm hình chấm dứt nào? Nêu trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự? Khái niệm, đặc điếm mục đích hình phạt? 10 Các hình phạt người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội nguyên tác áp dụng? 182 11 Án treo gì? Người phạm tội hưởng án treo có điều kiện nào? 12 Trình bày quan điểm Đảng Nhà nước phòng, chống tham nhũng? 13 Tham nhũng có tác hại nào? 14 Tham nhũng gì? Tham nhũng có đặc trưng nào? 15 Trình bày hành vi tham nhũng? Trong hành vi hành vi tham nhũng tội phạm phải chịu TNHS? 16 Trình bày quyền nghĩa vụ công dân cơng tác phịng chống tham nhũng? 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hợp Toàn (Chủ biên), Giáo trình Pháp luật đại cương, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2015 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (Đồng chủ biên), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 GS TS Hoàng Thị Kim Quế, Lỷ luận Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 GS TS Mai Hồng Quỳ (Chủ biên), Giảo trình Pháp luật Đại cương (Dành cho sinh viên trường Đại học, cao đẳng không chuyên ngành Luật), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2017 Nguyễn Cửu Việt, Giảo trình Nhà nước Pháp luật đại cương, NXB Thế giới, Hà Nội, 2008 PTS Nguyễn Ngọc Đào; PTS Đinh Văn Mậu; PTS Phạm Hồng Thái; PTS Nguyễn Hữu Khiển; PTS Lưu Kiếm Thanh, Lịch sử nhà nước pháp luật giới, NXB Đồng Nai, 1997 GS TS Phạm Hồng Thái, PGS TS Đinh Văn Mậu, Lỷ luận nhà nước pháp luật, NXB Giao thơng vận tải, 2012 GS TS Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 (Phần chung), NXB Tư pháp, 2017 Viện Khoa học tra, Thanh tra Chính phủ, Tài liệu Bồi dưỡng phịng, chong tham nhũng (Dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp), NXB Chính trị Quốc gia, 2011 10 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, http://tulieuvankien.dangcongsan vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi 184 11 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/banchap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii 12 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 13 Bộ luật Hình 2015 14 Bộ luật Dân 2015 15 Luật Giao thông đuờng 2008 16 Quyết định số 220-QĐ/CA ngày 06/4/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 17 http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan /item/1322-nhung-diem-moi-trong-hien-phap-2013-ve-nha-nuoc-phapquyen-o-viet-nam.html 18 http://tapchiqptd.vn/vi/tuyen-truyen-ve-thuc-hien-hien-phap/nguyentac-to-chuc-bo-may-nha-nuoc-trong-hien-phap-nuoc-cong-hoa-xhcnviet-nam/5172 html 19 http://www.noichinh.vn 20 http://thanhtra.gov.vn 21 http://www.dangcongsan.vn/ 185 BAI GIANG PHÁP LUẬT ĐAI CƯƠNG NXB BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngõ 17 Tạ Quang Bỉm - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 http://nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: ĐỎ THANH THÙY Sửa in: vũ THỊ HẰNG Trình bày bìa: DƯƠNG HỒNG ANH In 2130 khổ (17 X 24) cm Công ty TNHH in Khuyến Học số 9/64 ngõ 35 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Số xuất bản: 2043 - 2019/CXBIPH/01 - 38/BKHN; ISBN: 978-604-95-0855—4 Số QĐXB: 216/QĐ - ĐHBK - BKHN ngày 03/09/2019 In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2019

Ngày đăng: 26/07/2023, 07:59