1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài giảng biện chứng tinh khí huyết tân dịch

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện chứng Tinh – Khí – Huyết – Tân dịch
Tác giả Ths.Bs. Võ Thanh Phong
Chuyên ngành Y học cổ truyền (Traditional Medicine)
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 520,8 KB

Nội dung

Khí hư ảnh hưởng tạo thành và vận hành tân dịch, huyết• Khí hư  huyết hư, huyết ứ, xuất huyết• Khí hư  tân dịch bất túc, rối loạn phân bố và bài xuất tân dịchKhí hưSource: Bành Văn Khì

Trang 1

Biện chứng Tinh – Khí – Huyết – Tân dịch

ThS.BS Võ Thanh Phong

1

Trang 3

Chương 1

Tinh

3

Trang 5

Biểu hiện

Trẻ em: xương kém phát triển, chậm đóng thóp, điếc, tinh thần trì trệ

Người lớn: xương mềm yếu, gối yếu, hay quên, răng lung lay, tóc rụng, bạc sớm, tình dục suy giảm, lưng đau, vô sinh, vô kinh, chống mặt, ù tai, điếc, nhìn mờ, sa sút trí tuệ

Lưỡi nhợt (kèm thận dương hư), không rêu (nếu kèm thận âm hư), mạch phù hư

Tinh bất túc

5

Source: Giovanni Maciocia (2015), "Indentification of Patterns according to qi-blood-body fluids", The foundations of

Chinese medicine: a comprehensive text, Elsevier, Edinburgh, tr 470-481.

Trang 6

Chương 1

Khí

Trang 7

Bất thường của khí:

Sinh hóa khí bất túc hoặc hao tổn quá nhiều  khí hư

Chức năng khí bất túc hoặc vận động thất thường  khí trệ, khí

Trang 9

Hãn xuất Huyết xuất Nhiệt Tinh bất túc

Nội/ngoại phong Lao nhọc

Trang 10

Nhiều chức năng  nhiều biểu hiện khác nhau

Vệ khí hư: sợ lạnh, tự hãn, dễ cảm ngoại tà

Tỳ khí hư không chủ tứ chi: mệt mỏi

Tỳ khí hư thanh dương không thăng: tinh thần uể oải

Tâm khí hư không chủ huyết mạch: mạch vi tế

Tâm khí hư không hành huyết: huyết ứ

Phế khí hư không chủ khí: đoản hơi

Khí hư

Trang 11

Khí hư ảnh hưởng tạo thành và vận hành tân dịch, huyết

• Khí hư  huyết hư, huyết ứ, xuất huyết

• Khí hư  tân dịch bất túc, rối loạn phân bố và bài xuất tân dịch

Khí hư

11

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 12

Khí cơ thất điều: thăng giáng xuất nhập của khí rối loạn

Thăng giáng xuất nhập là vận động của khí, tất cả các hoạt động của tạng phủ cơ quan là phản ánh của thăng giáng xuất nhập khí cơ của tạng phủ, cơ quan đó

• Khí trệ: lưu thông của khí không thông thoát

• Khí nghịch: thượng thăng thái quá hoặc hạ giáng bất cập

• Khí hãm: thượng thăng bất cập hoặc hạ giáng thái quá

• Khí bế: xuất nhập của khí trở ngại

• Khí thoát: khí không giữ được bên trong, thoát tán ra ngoài

Khí cơ thất điều

Trang 13

Định nghĩa

Khí cơ uất trệ: lưu thông của khí không thông thoát, hoặc trì trệ, hoặc khí uất không tán gây bệnh lý

Nguyên nhân

• Tình chí uất không giải

• Tà hữu hình trở ngại khí cơ: đàm, thấp, thực tích, huyết ứ

• Ngoại tà xâm phạm

• Chức năng tạng phủ trở ngại: can mất sơ tiết

• Khí hư không đủ sức thúc đẩy khí

Biểu hiện

• Đầy trướng, ứ huyết, thủy đình, đàm ẩm

• Rối loạn công năng tạng phủ: Phế khí mất tuyên túc gây ho, Can khí mất sơ tiết gây ngực sườn đầy tức

Trang 15

Khí cơ thất điều

Khí nghịch

Source: Giovanni Maciocia (2015), "Indentification of Patterns according to qi-blood-body fluids", The foundations of

Chinese medicine: a comprehensive text, Elsevier, Edinburgh, tr 470-481.

-Đau đầu, chóng mặt, dễ giận

-Buồn nôn, nôn, ợ hơi -Tiêu chảy

-Phân khô -Tiểu nóng rát Phế Giáng Thăng Ho, suyễn

Thận Giáng Thăng Suyễn

Tâm Giáng Thăng Mất ngủ, bứt rứt

Trang 17

• Dương khí uất bế: chân tay lạnh

• Phế khí uất bế: hô hấp khó khăn, mặt xanh, môi tím

Trang 18

Định nghĩa

Khí thoát: khí không giữ được bên trong, thoát ra ngoài lượng lớn gây khí

hư toàn thân nghiêm trọng, chức năng đột ngột suy kiệt

Trang 19

Chương 2

Huyết

19

Trang 21

Định nghĩa

Huyết hư: huyết dịch không đủ, chức năng dinh dưỡng và tư nhuận giảm dẫn đến cơ quan tạng phủ kinh mạch không được nuôi dưỡng

Nguyên nhân

• Mất huyết quá nhiều

• Không đủ nguyên liệu tạo huyết

• Hóa sinh bất túc: liên quan ngũ tạng

Biểu hiện

• Niêm nhợt, móng mất bóng

• Huyết hư  khí hư, tân hư

• Huyết hư: tâm thần thất dưỡng, hồn không có chỗ tàng

Huyết hư

21

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 22

Hãn xuất Huyết xuất Nhiệt Huyết ứ Phòng dục

Trang 23

Định nghĩa

Huyết ứ: huyết dịch chảy chậm không thông, nặng thì ứ kết đình lưu thành khối

Nguyên nhân

• Khí cơ uất trệ, khí hư không hành huyết

• Hàn ngưng, nhiệt kết, chấn thương

• Sản hậu ác lộ không xuống hết

Biểu hiện

• Đau cố định, hình thành khối cục

• Môi lưỡi tím, lưỡi có điểm ứ huyết

• Tay chân tê do khí không thông, sưng do tân dịch không vận hành

Huyết ứ

23

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 24

Huyết ứ

Đau Căng chướng nhiều hơn đau Đau nhiều hơn căng chướng

Tích khối Lúc có lúc không Luôn có

Da Không có biểu hiện Mảng hoặc chấm xuất huyết

Trang 25

Định nghĩa

Huyết nhiệt: trong huyết có nhiệt làm huyết chảy nhanh hơn, mạch dần

to, huyết vọng hành gây xuất huyết

Nguyên nhân

• Ngoại cảm ôn nhiệt vào huyết phận, hàn tà vào lý hóa nhiệt

• Ngũ chí hóa hỏa

Biểu hiện

• Huyết nhiệt thuộc dương thịnh nên biểu hiện thực nhiệt

• Nhiệt bức huyết vọng hành: mặt mắt đỏ, xuất huyết

• Huyết nhiệt nhiễu tâm thần

Huyết nhiệt

25

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 26

Can

Bào cung

Đại trườ

Trang 28

Chương 3

Quan hệ khí huyết

Trang 29

Khí đối với huyết: ôn ấm, thúc đẩy vận hành, hóa sinh, thống nhiếp

• Không ôn ấm  huyết ứ

• Không thống nhiếp  xuất huyết

• Khí trệ  huyết ứ

• Khí hư  huyết hư

Huyết đối với khí: nhu dưỡng, nhà của khí

• Không nhu dưỡng  khí thiếu hụt

• Mất nơi nương tựa  khí thoát

Trang 30

Khí trệ huyết ứ

Khí hư huyết ứ

Khí không nhiếp huyết

Khí theo huyết thoát

Khí huyết lưỡng hư

Tổng quát

Trang 33

Chương 4

Tân dịch

33

Trang 34

Chuyển hóa tân dịch: tạo thành, phân bố, bài tiết Tạo thành và bài tiết phải cân bằng

Tạo thành, phân bố, bài tiết tân dịch phụ thuộc vận động thăng giáng xuất nhập của khí cơ

Trang 35

Định nghĩa

Tân dịch hao tổn bất túc: số lượng tân dịch trong cơ thể giảm sút làm tạng phủ, cơ quan không được nhu nhuận tư dưỡng đầy đủ gây biểu hiện khô ráo, sáp

Nguyên nhân

• Nhiệt thịnh thương tân

• Tân dịch mất quá nhiều: thổ, tả, phát hãn

• Bệnh lâu ngày gây hao tổn: không sinh tân, âm hư nội nhiệt

Trang 36

Hãn xuất Huyết xuất Thực/hư nhiệt Tiêu chảy Nôn ói

Trang 37

Phân bố: vận chuyển, phân tán, hoàn lưu của tân dịch trong cơ thể để

tiến hành quá trình trao đổi thủy dịch Liên quan tỳ, phế, tam tiêu, can sơ tiết

Bài tiết: tân dịch sau khi chuyển hóa thông qua đường niệu, mồ hôi, hô

hấp bài xuất ra ngoài Liên quan phế, thận

Trang 38

Chương 5

Quan hệ tân dịch và khí huyết

Trang 39

Giữa tân dịch và khí huyết quan hệ mật thiết

Lâm sàng biểu hiện

• Thủy đình khí trệ

• Khí theo dịch thoát

• Tân khô huyết táo

• Tân khuy huyết ứ

Tổng quát

39

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 40

Định nghĩa

Thủy đình khí trệ: thủy dịch đình đọng dẫn đến khí cơ trở trệ

Biểu hiện

• Thủy ẩm trở phế: ngực đầy, ho, suyễn

• Thủy ẩm trở tâm: loạn nhịp, đau ngực

• Trung tiêu: đầu nặng, mệt mỏi, chướng bụng, ăn kém ngon, nôn

• Tay chân: phù thũng, nặng nề, đau nhức

Thủy đình khí trệ

Trang 42

Định nghĩa

Tân khô huyết táo: tân dịch hư khuyết khô kiệt dẫn đến huyết táo hư nhiệt nội sinh, hoặc huyết táo sinh phong

Nguyên nhân

• Sốt cao thương tân

• Âm hư nội nhiệt

Tân khuy huyết táo

Trang 43

Định nghĩa

Tân khô huyết ứ: tân dịch khuy hao, huyết dịch vận hành không thông

Nguyên nhân

• Sốt cao thương tân

• Hoặc thổ, hoặc tả, hoặc nôn, hoặc phát hãn thương tân

Tân khuy huyết ứ

43

Source: Bành Văn Khìu và Đặng Quốc Khánh (2002), "Cơ chế phát sinh bệnh", Những học thuyết cơ bản của y học

cổ truyền, NXB Hà Nội, tr 263-298.

Trang 44

CÁM ƠN CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 16/05/2024, 08:27

w