1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu Coca Cola
Tác giả Bùi Hồ Trung Biên, Đặng Quang Vinh, Nguyễn Thị Thùy Dương, Nguyễn Quang Huy
Người hướng dẫn Mai Tấn Thành
Trường học Cao Đẳng FPT Polytechnic
Chuyên ngành Nghiên cứu Marketing
Thể loại Assignment
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

+ Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệpđến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng của họ.- Market Planning Dept: Phòng kế hoạch thị trường + Market

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC

BỘ MÔN DIGITAL MARKETING

BÁO CÁO ASSIGNMENT

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU MARKETING CHO THƯƠNG HIỆU COCA COLA

Giảng Viên Hướng Dẫn: MAI TẤN THÀNH

Sinh Viên Thực Hiện: BÙI HỒ TRUNG BIÊN PS36498 ĐẶNG QUANG VINH PS36434 NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PS34670 NGUYỄN QUANG HUY PS36459

TP HCM, tháng 01 năm 2024

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM

1 Tổng quan doanh nghiệp

1.1 giới thiệu về doanh nghiệp COCA-COLA Company

1.2 Các dòng sản phẩm của Coca-Cola

1.3 Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu

1.4 Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG II: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Nguồn và dữ liệu nghiên cứu

2.2 Phương pháp thu thập thông tin

2 Xác định các loại than đo lường và đánh giá

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

CHỌN MẪU VÀ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

3.1 Chọn mẫu

3.2 Xác định thang đo lường

3.3 Thiết kế bảng câu hỏi

3.4 Tiến hành thực hiện khảo sát

CHƯƠNG IV: XỬ LÝ DỮ LIỆU, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

4.1 Xử lý dữ liệu

4.1.1 Sàng lọc dữ liệu

4.1.2 Chuẩn bị dữ liệu

4.2 Phân tích kết quả

4.2.1 Câu hỏi sàng lọc

4.2.2 Mức độ hài lòng

4.3 Đề xuất giải pháp

4.3.1 Cơ sở đề xuất

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1

Trang 3

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 4

Too long to read on

your phone? Save

to read later on

your computer

Save to a Studylist

Trang 5

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN

1 Nhận xét của giảng viên

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

2 Nhận xét của hội đồng phản biện ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 6

Nghiên cứu marketing là một môn học rất thú vị và cực kỳ bổ ích, vì chúng emđược thực hành nhiều phương pháp cùng nhau và học được rất nhiều kỹ năng từmôn Nhờ sự tận tình và tâm huyết với những kiến thức giá trị mà thầy chia sẻ,chúng em được tiếp cận, được học hỏi và tích lũy rất nhiều kiến thức bổ ích vàcần thiết trong quá trình thực hiện môn để có thể hoàn thành môn này tốt nhấttrong khả năng của chúng em.

Sự truyền cảm hứng và kiến thức chuyên môn của thầy đã giúp cho các thànhviên trong nhóm chúng em có được những ý tưởng sáng tạo và phát triển sảnphẩm một cách hiệu quả thầy đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về các hoạt độngtrong marketing và cách áp dụng nó vào việc quảng bá chiến dịch của nhóm

Một lần nữa, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Mai Tấn Thành

Hy vọng thầy có thể giúp chúng em hoàn thiện hơn qua những lời góp ý, chia sẻcủa thầy Chúng em mong thầy sẽ luôn luôn có một nguồn năng lượng nănglượng tích cực và giữ được lửa nhiệt huyết với nghề để tiếp tục truyền đạt nhữngkiến thức và kinh nghiệm quý báu của mình đến các thế hệ sinh viên tương lai.Chúng em xin chân thành cảm ơn!

5

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Công trình nghiên cứu được thực hiện bởi các thành viên trong nhóm 2 và sựhướng dẫn của giảng viên Dự án là công trình tìm hiểu và nghiên cứu phát triểnnghiêm túc cho một thương hiệu riêng Chúng em cam doan rằng tất cả cácthông tin, dữ liệu, hình ảnh và tài liệu tham khảo đều được tìm hiểu rõ ràng vàtrích dẫn một cách chính xác và đúng đắn, các nguồn tài liệu đã tham khảo đượccung cấp ở cuối phần trình bày Bên cạnh đó chúng em đã tuân thủ theo tất cảcác quy định về đạo đức và bản quyền trong việc thực hiện nghiên cứu.Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi việc mắc những lỗi lầm, tuy nhiênchúng em cam đoan sẽ chịu trách nhiệm về nội dung và kết quả của bài làm.Chúng em sẽ sẵn sàng đối diện với bất kỳ hậu quả nào nếu phát hiện có sự vi

phạm đạo đức hoặc gian lận trong quá trình thực hiện

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Trong bối cảnh của sự biến động nhanh chóng trong thế giới kinh doanh và côngnghệ hiện đại, việc nghiên cứu và đánh giá chiến lược kinh doanh của các doanhnghiệp trở nên ngày càng quan trọng Trong dòng người nổi tiếng của nhữngthương hiệu toàn cầu, Coca-Cola nổi bật như một biểu tượng không chỉ củangành đồ uống mà còn của sự sáng tạo và đổi mới

Hơn một thế kỷ trôi qua, Coca-Cola không chỉ chứng kiến sự thay đổi của thịtrường mà còn dám đương đầu và thích ứng với những thách thức đầy khó khăn.Trong nghiên cứu này, chúng tôi nhấn mạnh vào việc phân tích chiến lược kinhdoanh của Coca-Cola trong bối cảnh thời đại số ngày nay, nơi mà sự kết nốitoàn cầu và sức ảnh hưởng của công nghệ thay đổi cách mọi người tiêu thụ vàtương tác với thương hiệu

Chúng em đặt câu hỏi: Làm thế nào Coca-Cola duy trì sức hấp dẫn của mìnhtrong thế giới kinh doanh ngày nay? Làm thế nào họ thích ứng với xu hướng vàthách thức hiện đại, từ thay đổi khẩu vị người tiêu dùng đến áp lực về bền vững

và trách nhiệm xã hội? Bằng cách tập trung vào những khía cạnh này, chúng tôi

hy vọng mở ra một cái nhìn sâu sắc và chi tiết về chiến lược kinh doanh củaCoca-Cola, đồng thời đề xuất những phát hiện và giải pháp có thể cung cấpnhững bài học quý báu cho các doanh nghiệp trong ngành và nhiều lĩnh vựckhác

7

Trang 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ SẢN

PHẨM 1.1 Tổng quan doanh nghiệp

1.1.1 giới thiệu về doanh nghiệp COCA-COLA Company

● Tên doanh nghiệp:

Tên quốc tế: The Coca-Cola Company

Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH nước giải khát COCA COLA Việt Nam

● Slogan: “Real Magic - Sự kỳ diệu đích thực

Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty:

Hình 1: sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca-Cola

(Nguồn: tham khảo)

Vị trí của Marketing trong sơ đồ:

- Public Relation Dept: ( Phòng truyền thông )

Trang 10

+ Vai trò chính của PR là giúp doanh nghiệp truyền tải các thông điệpđến khách hàng và những nhóm công chúng quan trọng của họ.

- Market Planning Dept: ( Phòng kế hoạch thị trường )

+ Marketing plan (được hiểu là kế hoạch tiếp thị) là một lộ trìnhchiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để tổ chức, thực hiện và theodõi chiến lược tiếp thị của họ trong một khoảng thời gian nhất định

● Hình Thức Kinh Doanh: The Coca-Cola Company hoạt động như mộttập đoàn đa quốc gia với sự hiện diện và phát triển mạnh mẽ trên toàncầu

● Lĩnh Vực Hoạt Động: Chuyên sản xuất và phân phối đồ uống khôngchứa cồn, tập trung chủ yếu vào nước ngọt, nước giải khát, và các sảnphẩm liên quan

● Lịch sử hình thành và phát triển:

Coca-Cola là 1 thương hiệu nước giải khát có gas nổi tiếng nhất thế giớilần đầu được phát minh bởi 1 dược sĩ tên là Johns Styth Pemberton ởColcembus, Atlant – người đã sáng chế ra công thức pha chế nước siroCoca-cola

- Năm 1886: Coca-Cola được sáng lập bởi tiến sĩ John Pemberton tạiAtalanta, Georgia, Hoa Kỳ

- Năm 1892-1912: Asa Griggs mua lại công ty và biến Coca Cola trở thànhmột thương hiệu nước ngọt hàng đầu thế giới

- Năm 1923: Thiết kế chai Contour Bottle có hình dạng đặc trưng củaCoca, giúp thương hiệu trở nên dễ nhận biết và nổi tiếng trên toàn thế giới

- Năm 1985: Trở thành nhà tài trợ chính thức nước ngọt cho trận đấuOlympic mùa hè tại Seoul năm 1988, mở đường cho mối quan hệ hợp tácthể thao lâu dài

- Từ đó, doanh số bán sản phẩm Coca-Cola đóng chai bùng nổ chóng mặt.Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899 đến 1909, đã có 379 nhà máy Coca

9

Trang 11

Cola ra đời nhằm cung cấp đủ sản phẩm cho thị trường, đặc biệt là thịtrường đóng chai

- Đến nay: Coca-Cola đã trở thành thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu, mởrộng thị trường sản xuất và tiếp thị hơn 200 quốc gia Coca-Cola liên tụcthí nghiệm và đổi mới để đáp ứng với nhu cầu của người tiêu dùng và tiếptục duy trì vị thế là một trong những thương hiệu hàng đầu thế giới

● Các mốc lịch sử của Coca-Cola tại Việt Nam

- Năm 1960: Coca lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam

- Năm 1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình phát triển lâudài

- Tháng 8/1995: Liên doanh đầu tiên của Coca-Cola Đông Dương và công

ty Vinafimex được thành lập, trụ sở tại miền Bắc

- Tháng 9/1995: Liên doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty nướcgiải khát Coca-Cola Chương Dương ra đời do sự liên kết của Coca-Cola

và công ty Chương Dương của Việt Nam

- Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh xuất hiện tại miền Trung, Coca-ColaNon Nước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola ĐôngDương tại Việt Nam

- Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam cho phép các công ty liên doanh trởthành công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các liên doanh của Coca-Cola tại Việt Nam lần lượt thuộc về quyền sở hưu hoàn hoàn toàn củaCoca-Cola Đông Dương

- Tháng 6/2001: Được sự cho phép của chính phủ Việt Nam ba công tynước giải khát Coca-Cola tại ba miền được hợp nhất thành một và cóchung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại Thành phố ThủĐức

- 1/3/2004: Coca-Cola được chuyển giao cho Sabco, mọt trong những tậpđoàn đóng chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới

● Lịch sử và kinh nghiệm:

Trang 12

Coca-Cola có lịch sử lâu dài về sản xuất và phân phối sản phẩm nước giảikhát Coca-Cola đã tồn tại trong suốt 138 năm và đã xây dựng được chomình danh tiếng mạnh mẽ trong thị trường ngành nước giải khát

● Mạng lưới phân phối:

Coca-Cola sở hữu hàng trăm nhà máy sản xuất trên toàn thế giới và cácsản phẩm Coca-Cola được bán tại 200 quốc gia trên thế giới Coca chiếmkhoảng 3.1% tổng lượng sản phẩm thức uống trên toàn thế giới Coca-Cola là thương hiệu toàn cầu, trong 33 nhãn hiệu nước giải khát khôngcồn nổi tiếng, Coca-Cola sở hữu tới 15 nhãn hiệu

Hình 2: ảnh sản phẩm tiêu biểu của Coca-Cola

(Nguồn: dnse.com.vn)Ngoài những kết quả nổi bật trong kinh doanh, Coca-Cola cũng đang phảiđối mặt với những thách thức sau:

● Thách thức tình hình thị trường ngành nước giải khát:

Thị trường ngành nước giải khát đang phải đối mặt với nhiều thách thức.Đầu tiên phải kể đến chi phí sản xuất và giá của nguyên liệu khi nhập về.Suy giảm người mua do tình trạng lạm phát

11

Trang 13

● Nhu cầu người tiêu dùng:

Thách thức thay đổi trong nhu cầu và ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài.Người tiêu dùng tập trung vào vấn đề sức khỏe và lựa chọn những sảnphẩm giải khát có lợi cho sức khỏe cũng như là về hương vị của từngdòng sản phẩm

● Giá nguyên liệu đầu vào cao:

Nguyên liệu đầu vào, bao gồm đường, nước, bao bì, hương liệu đang tăngcao, áp lực chi phí lên cho doanh nghiệp

Kết luận: Nghiên cứu hoạt động Marketing hỗn hợp 4Ps để đưa ra các giải pháp

tăng doanh thu và tăng mức độ mua hàng cho sản phẩm của Coca-Cola

1.2 Các dòng sản phẩm của Coca-Cola

Sản phẩm Hình ảnh sản phẩm Sản phẩm Hình ảnh sản phẩm Coca-Cola

truyền thống

Coca-ColaLight

Sprite hương

chanh

Spritehươngchanh chainhựa

Trang 14

Fanta hương

cam

Fantahương Sodakem

Nước uống

đóng chai

Danasi

Nước uốngAquarius

có gas

Hình 3: ảnh sản phẩm tiêu biểu của Coca-Cola

(Nguồn: The Coca-Cola Company)

1.3 Xác định vấn đề và mục tiêu cần nghiên cứu

1.3.1 Xác định vấn đề nghiên cứu

1.3.1.1 Phương pháp xác định vấn đề nghiên cứu

Sử dụng phương pháp hình phễu để phân tích, đánh giá các vấn đề nghiên cứu Marketing Vì đây là phương pháp đem lại sự nhìn nhận tổng quát cho quá trình đang gặp phải qua cái nhìn của chuyên gia, bên cạnh đó dễ dàng thực hiện và tiết kiệm được thời gian

1.3.1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu Marketing

Nhu cầu sử dụng về mặt hàng hóa, sản phẩm liên quan đến thị trường ngành nước giải khát đang có dấu hiệu suy giảm Các đối thủ cạnh tranh ngày càng có những thay đổi về chiến lược giá, sản phẩm, Và để có thể chiếm lĩnh được thị trường cũng như là biết được vì sao thị trường đang có dấu hiệu suy giảm, thì

13

Trang 15

việc nghiên cứu khách hàng là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua Càng hiểu rõ được khách hàng có những nhu cầu, mong muốn ra sao thì sản phẩm càng có vị thế trong thị trường Việc quan tâm đến nhu cầu cũng như là sự hài lòng của khách hàng là điều cần thiết để giữ chân khách hàng

Chính vì thế việc: “Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Sản Phẩm Coca-Cola” hoàn toàn cần thiết Để hiểu rõ được người tiêu dùng có những điều hay lòng hay không hài lòng với sản phẩm Coca-Cola, từ đó tiến hành đưa ra các giải pháp, chiến lược Marketing phù hợp, đáp ứng được nhu cầucủa người tiêu dùng Giúp doanh nghiệp có được sự hài lòng của người tiêu dùng, độ uy tín của doanh nghiệp Tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh đượcthị trường từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

1.3.1.3 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

Hiện tại, Coca-Cola đang gặp vấn đề về doanh thu cũng như lợi nhuận của mình Cụ thể trong những năm gần nhất (2020-2022) doanh thu thuần của Coca không có sự tăng trưởng đáng kể Doanh thu thuần của Coca trong năm 2020-

2021 có sự tăng trưởng từ 7.75 tỷ USD lên 9.77 tỷ USD tuy nhiên đến năm 2022thì doanh thu thuần giảm xuống còn 9.54 tỷ USD

Hình 4: biểu đồ doanh thu của doanh nghiệp Coca-Cola

(Nguồn: vn.tradingview.com)Ngoài ra lợi nhuận của công ty cũng không có sự tăng trưởng đều trong giai đoạn này Năm 2020, thu nhập ròng trước thuế của Coca-Cola đạt 9.749 tỷ USD

Trang 16

sau đó tăng trưởng lên 12.425 tỷ USD vào năm 2021 và sau đó là tiếp tục giảm xuống còn 11.686 tỷ USD vào năm 2022

Hình 5: báo cáo thu nhập doanh thu của Coca-Cola

(Nguồn: vn.investing.com)

Kết luận: Coca-Cola đang gặp phải một số vấn đề khó khăn trong việc tăng

trưởng doanh thu và lợi nhuận Doanh thu và lợi nhuận tăng không đáng kể ở trong giai đoạn từ 2020-2022 Sự cạnh tranh cao trong ngành hàng nước giải khát và chi phí sản xuất có thể là nguyên nhân chính

1.4 Mục tiêu nghiên cứu

1.4.1.Phương pháp tiếp cận để xác định mục tiêu nghiên cứu

- Có 3 phương pháp tiếp cận để xác định mục tiêu nghiên cứu đó là xây dựng mục tiêu theo khả năng có được thông tin, xây dựng mục tiêu theo loại hình nghiên cứu, xây dựng cây mục tiêu

- Nhóm nghiên cứu sẽ chọn xây dựng cây mục tiêu để nghiên cứu mục tiêu tổng thể cho bài assignment vì phương pháp này sẽ giúp nhóm chúng em xem xét, lập mục tiêu nghiên cứu một cách hệ thống khoa học giúp làm rõđược mục tiêu và các vấn đề cần nghiên cứu của doanh nghiệp

15

Trang 17

Hình 6: Sơ đồ cây mục tiêu của doanh nghiệp

1.4.1.1 Mục tiêu chung

- Hiện nay thị trường nước giải khát ngày càng phát triển và có nhiều đối thủ cạnh tranh, một phần do thói quen tiêu dùng và hành vi của khách hàng đang có xu hướng quan tâm đến vấn đề sức khỏe

=>Mục tiêu chung: Xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hi ệu Coca-Cola

1.4.1.2 Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu cụ thể của nhóm hướng tới là đo lường đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng và cần cải thiện chất lượng sản phẩm của Coca-Cola trong đó sẽ tiếnhành:

- Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về thương hiệu, chất lượng, hương vị của sản phẩm

- Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về giá của sản phẩm

- Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về các kênh phân phối của doanh nghiệp

- Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng về các hình thức xúc tiến của doanh nghiệp

Trang 18

1.4.1.3 Mục đích nghiên cứu

- Mục đích chính là nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của Coca-Cola

CHƯƠNG II: DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Nguồn và dữ liệu nghiên cứu

Khi nghiên cứu vấn đề về hoạt động Marketing hỗn hợp 4Ps nhóm sử dụng nguồn và dữ liệu sau

2.1.1 Dữ liệu thứ cấp

- Thông tin nội bộ, internet, thông tin sản phẩm, lượt feedback về mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp Coca-Cola trên trên các trang thương mại điện tử hoặc trang web chính thức của Coca-Cola

2.1.2 Dữ liệu sơ cấp

- Là những dữ liệu thu thập của Coca-Cola bằng bảng khảo sát câu hỏi Đốivới vấn đề nghiên cứu về “Mức độ hài lòng về sản phẩm, dịch vụ” của Coca-Cola với mọi người

- Sử dụng phương pháp thu thập thông tin điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi

2.1.3 Nguồn dữ liệu

- Dữ liệu bên ngoài: là dữ liệu của bộ phận chức năng ngoài ngành và các nguồn khác trên thị trường: như phản hồi của khách hàng, Coca-Cola là một thương hiệu nước giải khát nổi tiếng nhất tại Việt Nam Các trang sách báo điện tử trên internet như BIZ LIVE, MARKET TIMES, BNEWS,

+ BNEWS: nam-2023/301231.html

https://bnews.vn/coca-cola-nang-muc-tieu-loi-nhuan-trong-17

Trang 19

Hình 7: Mục tiêu lợi nhuận của Coca-Cola trong năm 2023

(Nguồn: Báo điện tử BNEWS nói về mục tiêu lợi nhuận của Coca-Cola)

2.2 Phương pháp thu thập thông tin

● Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Nghiên cứu tài liệu

Cách tiến hành:

Bước 1: Xác định những thông tin cần

thiết cho cuộc nghiên cứu

● Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm Coca-Cola

● Phản hồi của khách hàng về doanh nghiệp

Bước 2: Tìm kiếm các nguồn thông

tin

● Thông tin bên trong doanh nghiệp, các số liệu thống kế về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Coca-Cola

● Các báo cáo từ thông tin bên ngoài doanh nghiệp về các cuộcnghiên cứu chất lượng sản phẩm của Coca-Cola trước đây

Trang 20

Nguồn thông tin feedback từ các hội nhóm, website trên internet, các loại sách báo, tạp chí.

Bước 3: Tiến hành thu thập thông tin ● Tìm kiếm thông tin có chọn lọc,

độ uy tín cao

● Sắp xếp các thông tin thu thập được một cách hợp lý, đưa vào bảng hoặc sơ đồ để tiện cho việc phân tích

Bước 4: Tiến hành nghiên cứu và

đánh giá thông tin chi tiết

● Cần xem xét độ chính xác của các dữ liệu thu thập, loại bỏ những thông tin không liên quan đến mục tiêu nghiên cứu Bởi vì có những dữ liệu xuất phát từ những cuộc nghiên cứu với mục tiêu khác

● Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp:

- Nhóm sử dụng phương pháp: thu thập thông tin điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi

Bước 1: Xác định vấn đề và mục tiêu

nghiên cứu

● Vấn đề nghiên cứu: sử dụng phương pháp phân tích tình 19

Trang 21

huống và điều tra sơ bộ từ đó tìm ra vấn đề nghiên cứu

● Mục tiêu nghiên cứu: nghiên cứu về mức độ hài lòng của khách hàng về sản phẩm Coca-Cola

● Danh sách thông tin cần tìm: các thông tin sơ cấp của Coca-cola có sẵn trước đó để hỗ trợ cho việc nghiên cứu khảo sát

vấn dự kiến: 100 người

● Nhóm sẽ tiến hành tạo bảng câuhỏi từ 15-20 câu hỏi trên phiếu trả lời bao gồm các câu hỏi liên quan đến sản phẩm, chất lượng

và trải nghiệm của người dùng

khảo sát được gửi đến khách hàng mục tiêu trên các nền tảngmạng xã hội

● Phỏng vấn trực tiếp: Nhóm sẽ

in bản khảo sát ra giấy và nhờ các bạn sinh viên thực hiện

thông tin đã thu thập được

Trang 22

tiến hành trình bài và báo cáo kết quả nghiên cứu của mình bằng văn bản.

1 Xác định các loại thang đo lường và đánh giá

uống với ai?

Biểu danh Có nhiều hạng

Trang 24

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI

CHỌN MẪU VÀ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT

3.1 Chọn mẫu

- Phương pháp chọn mẫu: Phi ngẫu nhiên lấy mẫu tiện lợi

- Kích thước mẫu:

❖ Xác định kích thước mẫu

Công thức xác định kích thước mẫu tối thiểu được ước tính N=5*m Trong đó m

là số lượng biến được khảo sát Vì phần khảo sát của nhóm gồm 30 biến

=> Kích thước mẫu tối thiểu: N=5*30= 150 mẫu

=> Kích thước mẫu cần thu thập của nhóm là 156 mẫu Tránh trường hợp một

số kết quả bị sai thông tin Ngoài ra nhóm còn hạn chế nhiều về nguồn lực: nhân

sự thời gian và kinh phí Vì thế số mẫu mà nhóm quyết định là 156 mẫu

3.2 Xác định thang đo lường

Các thang sử dụng trong bảng câu hỏi

+ Thang đo biểu danh

+ Thang đo khoảng cách

+ Thang đo tỷ lệ

+ Thang đo thứ tự

3.3 Thiết kế bảng câu hỏi

❖ Bản câu hỏi ở phần phục lục

3.4 Tiến hành thực hiện khảo sát

● Đối tượng: 18-34 tuổi

- Nghề nghiệp: học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng

- Vị trí: tập trung ở các thành phố lớn

● Hình thức: với sự hạn chế về nguồn nhân lực, kinh phí và thời gian nên

nhóm quyết định thực hiện khảo sát với 2 hình thức: Khảo sát trực tiếp vàtrực tuyến

- Khảo sát trực tuyến: tạo phiếu khảo sát Google form

23

Trang 25

- Khảo sát trực tiếp: nhóm sẽ tiến hành in phiếu khảo sát và đi khảo sát

- Khu vực khảo sát: Khảo sát trực tiếp tại trường FPT Polytechnic

● Thời gian: Từ 30/1/2024 đến ngày 3/2/2024

Cảm ơn anh/chị đã dành thời gian cho cuộc khảo sát của chúng tôi

CHƯƠNG IV: XỬ LÝ DỮ LIỆU, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT

GIẢI PHÁP 4.1 Xử lý dữ liệu

4.1.1 Sàng lọc dữ liệu

❖ Lý do phiếu không hợp lệ:

➢ Bỏ trống nhiều câu hỏi

➢ Điền không hết câu trả lời

➢ Điền nhiều hơn một lần

4.1.2 Chuẩn bị dữ liệu

❖ Thiết lập bản mã hóa dữ liệu

➢ Phần 1: Thông tin chung của đối tượng khảo sát

Trang 26

1 Yếu tố quyết định lựa chọn sản phẩm Coca-Cola?

2 Vì sao bạn biết đến Coca-Cola

3 Anh/chị thường mua sản phẩm nước giải khát Coca-Cola thông qua kênh nào dưới đây

4 Tần suất Anh/chị sử dụng sản phẩm nước giải khát Coca-Cola là

5 Anh chị thường mua sản phẩm nước giải khát của thương hiệu nào?

6 Mức giá Anh/Chị thường mua nước giải khát Coca-Cola là?

7 1.Tôi thấy hương vị ngon

8 2.Tôi thấy sản phẩm đa dạng nhiều lựa chọn

9 3.Tôi thấy bao bì bắt mắt

10 4.Tôi thấy 24 lon/thùng quá nhiều, giảm số lương xuống 12 lon/thùng,

6 lon/thùng

11 5.Tôi thấy mỗi ngày uống 1 lon Coca-cola Light không ảnh hưởng đếnsức khỏe

12 1.Giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm

13 2.Mức giá phù hợp với khả năng chi trả của khách hàng

14 3.Giá bán sỉ lẻ phù hợp với các cửa hàng phân phối

25

Ngày đăng: 15/05/2024, 22:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 1 sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty Coca-Cola (Trang 9)
Hình 3: ảnh sản phẩm tiêu biểu của Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 3 ảnh sản phẩm tiêu biểu của Coca-Cola (Trang 14)
Hình 4: biểu đồ doanh thu của doanh nghiệp Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4 biểu đồ doanh thu của doanh nghiệp Coca-Cola (Trang 15)
Hình 5: báo cáo thu nhập doanh thu của Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 5 báo cáo thu nhập doanh thu của Coca-Cola (Trang 16)
Hình 6: Sơ đồ cây mục tiêu của doanh nghiệp - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 6 Sơ đồ cây mục tiêu của doanh nghiệp (Trang 17)
Hình 7: Mục tiêu lợi nhuận của Coca-Cola trong năm 2023 - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 7 Mục tiêu lợi nhuận của Coca-Cola trong năm 2023 (Trang 19)
Bảng 1: Kết quả sàn lọc mẫu khảo sát Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 1 Kết quả sàn lọc mẫu khảo sát Coca-Cola (Trang 27)
Hình 4.1 - Tỷ lệ khách hàng đa và chưa sử dụng sản phẩm Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.1 Tỷ lệ khách hàng đa và chưa sử dụng sản phẩm Coca-Cola (Trang 28)
Hình 4.2 - Tỷ lệ giới tính khách hàng của Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.2 Tỷ lệ giới tính khách hàng của Coca-Cola (Trang 29)
Bảng 3: Thống kê độ tuổi khảo sát - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 3 Thống kê độ tuổi khảo sát (Trang 29)
Hình 4.3 - Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.3 Tỷ lệ độ tuổi của khách hàng Coca-Cola (Trang 30)
Bảng 4: Thống kê mức thu nhập của khách hàng - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 4 Thống kê mức thu nhập của khách hàng (Trang 30)
Hình 4.4 - Tỷ lệ thu nhập của khách hàng dùng Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.4 Tỷ lệ thu nhập của khách hàng dùng Coca-Cola (Trang 31)
Bảng 5: Thống kê kết quả nghề nghiệp của khách hàng - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 5 Thống kê kết quả nghề nghiệp của khách hàng (Trang 31)
Bảng 4.5 - Tỷ lệ nghề nghiệp của khách hàng Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 4.5 Tỷ lệ nghề nghiệp của khách hàng Coca-Cola (Trang 32)
Bảng 6: Thống kê khách hàng biết sản phẩm qua đâu - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 6 Thống kê khách hàng biết sản phẩm qua đâu (Trang 32)
Hình 4.6 - Tỷ lệ khách hàng biết đến sản phẩm Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.6 Tỷ lệ khách hàng biết đến sản phẩm Coca-Cola (Trang 33)
Bảng 7: Thống kê khách hàng thường mua sản phẩm nước giải khát của thương hiệu nào - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 7 Thống kê khách hàng thường mua sản phẩm nước giải khát của thương hiệu nào (Trang 33)
Bảng 8: Thống kê mức giá thường mua - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 8 Thống kê mức giá thường mua (Trang 34)
Hình 4.7 - Tỷ lệ khách hàng mua sản phẩm nước giải khát của các thương hiệu - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.7 Tỷ lệ khách hàng mua sản phẩm nước giải khát của các thương hiệu (Trang 34)
Bảng 9: Thống kê quyết định mua hàng - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 9 Thống kê quyết định mua hàng (Trang 35)
Hình 4.8 - Tỷ lệ mức giá khách hàng thường chi cho sản phẩm Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.8 Tỷ lệ mức giá khách hàng thường chi cho sản phẩm Coca-Cola (Trang 35)
Bảng 10: Thống kê khách hàng thường mua sản phẩm Coca-Cola ở đâu - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 10 Thống kê khách hàng thường mua sản phẩm Coca-Cola ở đâu (Trang 36)
Hình 4.9 - Biểu đồ kết quả yếu tố mua hàng - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.9 Biểu đồ kết quả yếu tố mua hàng (Trang 36)
Bảng 11: Thống kê tần suất của khách hàng sử dụng sản phẩm Coca-Cola - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 11 Thống kê tần suất của khách hàng sử dụng sản phẩm Coca-Cola (Trang 37)
Hình 4.10 - Biểu đồ khách hàng thường mua ở những kênh sau - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Hình 4.10 Biểu đồ khách hàng thường mua ở những kênh sau (Trang 37)
Bảng 12: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động sản phẩm  Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm Câu hỏi chất lượng Mức độ đồng ý - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 12 Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động sản phẩm Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm Câu hỏi chất lượng Mức độ đồng ý (Trang 39)
Bảng 13: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động giá - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 13 Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về hoạt động giá (Trang 40)
Bảng 15: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng hoạt động xúc tiến - tiểu luận xây dựng chiến lược và triển khai kế hoạch nghiên cứu marketing cho thương hiệu coca cola
Bảng 15 Kết quả khảo sát mức độ hài lòng hoạt động xúc tiến (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w