1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập

117 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường Đại học Thủy lợi trong thời kỳ hội nhập
Tác giả Nguyễn Hải Thắng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Uân
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

"Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty tư vẫnvà chuyển giao và công nghệ: tường Dai học Thủy lợi trong quá trình hội nhập, Bang 2.25: Tình hình thu hi Bảng 2.26: Tran

Trang 1

MOT SO GIAI PHAP

NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY

TU VAN VA CHUYEN GIAO CONG NGHE TRUONG

ĐẠI HOC THỦY LỢI TRONG THỜI KY HỘI NHAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN HAI THANG.

MOT SO GIẢI PHÁP.

NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CONG TY

TU VAN VÀ CHUYEN GIAO CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP.

Chuyên ngành_: Kinh tế TNTN và Môi trường

Mã số : 60.3116

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 4

Mot số giải pháp ning cao năng lực cạnh tranh của Công ty tr vấn sito và công nghệ: rường Dai học Thủy lợ trong quá trình hội nhập,

LỜI CAM DOAN

‘Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông

tin, tải liệu trích dan trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu

trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bồ trong bat kỳ công trình

nào trước đây.

Hà Nội, ngày 09 tháng 3 năm 2012

“Tác giả luận văn

Thắng

Trang 5

LỜI CẢM ONXin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nha trường; các thầy giáo, côgiáo trong Khoa Kinh tế và các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Thủy lợi

đã hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả cũng xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn

Bá Uân, đã đành nhiều thời gian, công sức cũng như tâm huyết hướng dẫn tác

giả hoàn thành Luận văn nay.

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè va đồng nghiệp đã động viên, khuyến

khích, chia sẻ với tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn.

Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, Kính

mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp chia sẻ những kinh

nghiệm và đóng góp ý kiến để Luận văn được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa tác giá xi chân thành cảm om !

Hà Nội, ngày 09 tháng 3 năm 2012

Tác giả luận văn

Nguyễn Hải Thắng

Trang 6

Mot số giải pháp ning cao năng lực cạnh tranh của Công ty tr vấn sito và công nghệ: rường Dai học Thủy lợ trong quá trình hội nhập,

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tải

6 Kết cầu luận văn

Chươngl — MộCsố vn đỀlý luận về khả năng cạnh tranh

cin doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

1.1 Lý luận chung vé cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 11.1.1 Khái niệm về cạnh tranh, phân loại, tác động cạnh tranh 1

1.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 2 1.1.3, Các iêu chí và phương pháp đánh giá khả năng canh tranh 2

1.1.4, Các nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10

1.2, Cạnh tranh của doanh nghiệp tư vẫn trong thời kỳ hội nhập 2

1.2.1 Tiền trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 12

1.2.2 Các nhân tổ lam tăng khá năng cạnh tranh cửa doanh nghiệp B

1.2.3 Các nhân tố làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 13

1.3 Nhãng vin đề chung về thi trường TVXD in

13.1 Khái niệm về tư vấn, thị tường TVXD 14

1.3.2 Chức năng, đặc điểm của thị trường TVXD 15

1.3.3 Phan loại thị trường TVXD "

1.3.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 71.3.5 Một số tiêu chỉ và phương pháp đánh gi khả năng cạnh tranh is1.4, Một số vn đề côn bit cập về hoạt động Tư vẫn xây dựng Việt Nam 19

Két luận chương 1 2

Chương 2 Thực trang khả năng cạnh tranh của Công ty tư vin

và chuyển giao công nghệ- Trường Đại học Thủy lợi

Trang 7

2.1.2 To chức, quản ly và điều hành 28

2.1.3 Hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 31 2.1.4 Các mục tiêu khác 33

2.2, Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty tư vấn 33

2.2.1, Sử đụng ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân ích khả năng 34 2.2.2 Phân ích đánh gid các tiêu thức 36 2.2.3, Ma trận hình ảnh cạnh tranh 46 2.2.4, Sử dung ma trận phân tích lợi thé 48 2.2.5 Các dự ăn hợp tác quốc tế 50

2.2.6, Các sing kiến nỗi bật sĩ

2.3, Khả năng tài chính của Công ty 2 2.4, Những kết quả dat được s 2.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn 5

2.4.2 Tình bình thu hồi nợ sa

2.43 Cơ cầu nguồn vốn và khả năng thanh toán “

2.4.4 Trang thiết bị công nghệ s4 2.4.5 Ngudn nhân lực trong doanh nghiệp 5 Kết luận chương 2 65

Chương 3 Một số gi phâp nâng cao khả năng cạnh tranh của

Công ty tư vẫn và chuyên giao công nghệ“Trường DHTL, 3.1 Định hướng phát trién của Công ty 66 3.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh 66

3.2.1 Nhóm giải pháp chiến lược chung; 67

3.2.2 Phát triển vị thé, thương hiệu của Công ty Hì

2.3, Nhóm giải pháp cụ thể 72

3.3 Tổ chức thực hiện và các bước tién hành 84

3.3.1 Tổ chức thực hiện 84 3.3.2, Các bước tiễn hành $5 3.4, Đánh giá hiệu quả của các giải pháp 87

Trang 8

cao năng lực cạnh tranh của Công ty tr vấn Mots giả pháp :

rating Dai học Thủy lạ tròng qui trình hội hập

và chuyển giao và công nghệ:

3.4.2 Nhóm giải pháp cụ thể 88

ết luận chương 3 9

LUẬN VÀ KIEN NGHỊ %

DANH MỤC TỪ, CUM TỪ VIET TAT 96

TÀI LIỆU THAM KHAO 9

Trang 9

Bảng |.1: Các tiêu thức kiểm định nguồn lực và khả năng 3 Bảng 1.2: Một số kết luận út ra từ kết quả kiếm ta bốn tiêu thức 4 Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 5 Bảng 1-4: Ma tn phân tich lợi thể va bắt loi 8

Bảng 1.5: Tôm tit kết quả phân tích lợi thé và bat lợi 9Bảng 2.1: Danh sách hop đồng thiết kế tiêu biêu đến năm 2010 25Bang 2.2: Số năm kinh nghiệm làm các công trình 31

Bảng 2.3: Thông tin chung vé các đổi thủ cạnh tranh 3 Bảng 2.4: Tiêu thức đảnh giá 35 Bảng 2.5: Thị phần cia các Công ty 36

Bảng 2.6: Tốc độ tang thị phần 36

Bang 2.7: Tính toán các hệ số sinh lợi (số liệu năm 2010) 37

Bảng 2.8: Giả tri tring thầu và số lượng các công trình 38

Bang 2.9: Hệ thông quan lý chất lượng 40Bảng 2.10: Điểm xếp hang khả năng đổi mới sản phẩm 4i

Bảng 2.11: Phạm vi anh mục sản phẩm Tư vẫn xây dựng 41

Bảng 2.12: Diém xếp hạng thời gian đấp ứng khách hing 4

Bảng 2.13: Trinh độ nguồn nhân lực nim 2010 4

Bảng 2.14: Máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin 44

Bảng 2.15: Năng lực ải chỉnh (sổ liệu năm 2010) “

Bảng 2.16: Liên danh, liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế 45

Bang 2.17: Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tr vin xây dựng 45

‘Bang 2.18: Điểm xếp hạng công tic tuyên truyền, quảng cáo 4Bảng 2.19: Diém xếp hạng thương hiệu của doanh nghiệp 46

‘Bang 2.20: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty 4

Bảng 2.21: Ma trận phân tích lợi thé và bắt lợi 49

Bang 2.22: Tôm tắt kết qua phân tích lợi th và bt lo s0 Bảng 2.23: Một s chỉtiêu tải chính phản ảnh nh hình phát triển 3

Trang 10

"Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

và chuyển giao và công nghệ: tường Dai học Thủy lợi trong quá trình hội nhập,

Bang 2.25: Tình hình thu hi

Bảng 2.26: Trang thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất hiện tạ của Công ty

công ng

Bảng 2.27: Các phần mén ứng dụng của Công ty

Bảng 2.25: S liệu thống kế về cán bộ kỹ thuật và quản lý

Bảng 2.20: Số liệu thống kê về trình độ, kinh nghiệm của cần bộ Công ty

Bảng 3.1: Phân đoạn thị trường theo đặc điểm địa giới thj tường XD.

Bảng 3.2: Phân đoạn thị trường theo lĩnh vực TVXD chuyên ngành

Bảng 3.3: Phin đoạn thị tường theo chuyên ngành kỉnh tế

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình xác định phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp

inh 1.2 : Mô hình các công việc Tư vấn xây dựng theo sơ đổ

_

5 56 39

Trang 12

"Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

va chuyên giao và công nghệ-Trường Đại học Thủy lợi trong quá tình hội nhập

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động tr vấn nói chung và hoạt động tư vin xây dựng nói riêng đồng một

vai trỏ quan trọng trong nén kinh tế quốc dân, là hoạt động mang tinh nghề nghiệp, mà

còn là đòn bẫy mang lại hiệu quả kinh tế kỳ thuật cao cho xã hội

Ở Việt Nam, hoạt động tư vin mới được ghỉ nhận va phổ biển rộng rãi khoảng,

bay, tám năm trở lại đây, do vậy ma “nghề tw vấn” vẫn còn rất mới đối với cả các nhà

tự vấn lẫn các đối tác sử dụng, khai thc tr vẫn Cũng với sự chuyển minh của hoạt động này, các ổ chúc Tư vấn xây dụng đã và đang từng bước thay dBi để dp ứng như cầu phát tiễn của thị trường Bên cạnh đó, Nhà nước và các Bộ, Ngành đã ban hành nhiều văn bản pháp quy để quan Ij loại hình hoạt động "Kinh doanh chất xâm” rày và

những chính sách đỏ đã và đang phát huy hiệu lực trong việc quản lý hoạt động tư vẫn.

trong tin quốc

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra cho hoạt động tư.

Việt Nam những cơ hội và thách thức mới Với chính sách của Nhà nước về việc mở

xây dựng

cửa thị trường xây dụng cho nhà iu nước ngoài, tr vẫn Việt Nam sẽ tn dụng được

uy tín thương mại và kỹ thuật của họ đễ vươn lên, học tập được kỹ năng quản lý toàn

diện một dự án, nâng cao được kiến thức công nghệ, nắm bắt được tị trường quốc tếTuy nhiên, mở cửa cho các nhà thầu nước ngoài đồng nghĩa với việc các công ty tư van

xây dựng Việt Nam sẽ bị cạnh tranh quyết ligt hon cả trong đẫu thầu trong nước và

quốc tế, do khả năng, trình độ, vốn liéng còn hạn chế.

“Trong béi cảnh hiện nay khi Việt Nam đã ga nhập tổ chức thương mại th giới

WTO, nền kinh tế nước ta là nên kinh tế thị trường có định bướng XHƠN, Điều này đôi hỏi phải tăng cường năng lực tư vẫn sã dựng Việt Nam Đó 1g chính là lý do,

tác giả chọn đỀ tải luận văn "Một sd gii pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của

ng ty t vẫn và chuyên giao công nghệ - Trường Đại học Thủy lợi trong quả trình

hội nhập

Trang 13

- Đối tượng nghiên cúu: Năng lực tư vấn và các hoạt động tư vấn đầu tr xây

dụng của các Tư vin xây dựng nói chung và Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ

Trường Dai học Thủy lợi nói ri

~ Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tư vấn xây dựng thuộc lĩnh vực tư vấn thiết kế

các công tình giao thông, thủy lợi, xây dựng công nghiệp và dân dụng.

3 Mục đích nghiên cứu.

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả

thi nhằm năng cao khả năng cạnh tranh của Công ty tư vẫn và chuyỂn giao công nghệ

Trường Dai học Thủy lợi, nhằm góp phần xây dựng Công ty vươn lên mạnh mẽ trong

lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đổi chiều, phương pháp phân tich tổng hợp kết hợp với phương,pháp nghiên cứu định tính và định lượng mô hình hóa các số liệu điều tra thực t,thống kẻ, phân tích so sảnh, tiếp cận hệ thống, lựa chọn tối ru, phương pháp chuyên

~ Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng;

- Phương pháp điều tra, khảo sắt, thống kê;

- Phương pháp phân tích hệ thống và một số phương pháp khác.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề ti

a Ý nghĩa khoa học

Để tài nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu bệ thống hoá những cơ sở lý luận và

cơ sở thực tiễn về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp xây dựng nôi riêng để Kim cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nông cao khả

năng cạnh tranh của các Công ty tư vấn xây dựng.

nghĩa thực ti

Trang 14

"Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

va chuyên giao và công nghệ-Trường Đại học Thủy lợi trong quá tình hội nhập

Xuất phát từ những nghiên cứu ý luận dựa trên hệ thống dữ liệu thứ cắp thư

thập từ chính thực tn hoạt động cạnh tranh trong - hoạt động tư vẫn xây dựng tén din

bản nghiên cứu , nên những giải pháp đề xuất của dé tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích

cho các doanh nghiệp tư vẫn xây dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội ni riêng và trên

toàn quốc nói chung rong tén trình xây dụng chiến lược nâng cao khả nã ng cạnh ranh

trong hoạt động tư vẫn xây dựng của đơn vị mình

6 Kết quả nghiên cứu của dé tài

- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn để lý luận cơ bản về thị trường TVXD,

cạnh tranh và cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, năng lực cạnh tranh

của các Công ty tư vấn thuỷ lợi Phân tích một số vấn đề còn bắt cập về hoạt động

‘TVX Việt Nam trong thời ky hội nhập kinh tế quốc t

~ Khảo sat, phân tích đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty tư

vẫn và chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi trong thi gian qua để chỉ ra được mat mạnh, mặt yếu, những thành quả dat được, tổn tại và nguyên nhân chủ yếu

ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty.

~ Để xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh trình của Công,

ty tư vấn và chuyển giao công nghệ Trường DHTL

1 Kết cầu luận văn

Ngoài phần mở dau, kết luận, kiến nghị, ải iệu tham khảo, và phụ lục, luận văn

gdm 3 chương nội dung chính:

Chương MộtsốvắnđỀN luận về khả năng cạnh tranh

của doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Chương2 — Thực trạng khả năng cạnh tranh của Công ty

tur vấn và chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi

Chong 3 Mộtsố

Cong ty tư vẫn và chuyển giao công nghệ Trường ĐHTL,

pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của

Trang 16

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

CHƯƠNG 1: : KHẢ NẴNG

'CẠNH TRANH CUA DOANH NGHIỆP TRONG

'THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TE1.1 Lý luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của DN

LLL Khải niệm về cạnh tranh

Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau vỀ cạnh tranh trong các lĩnh vựcKTXH Trong đề ti này, nhì nhận thuật ngữ cạnh tranh được tp cận dưới góc độ

trong lĩnh vục kin tế, một dạng cụ thể củ cạnh trình

Định nghĩa thứ nhất, cạnh tranh theo Dai Từ điễn tiếng Việt là “ranh duagiữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giảnh phan hơn, phầnthắng về mình”; Năng lực cạnh tranh là “khả năng giành thắng lợi trang cuộc cạnhtranh của những hàng hod cùng loại trên cùng một thy trường tiêu thự ” Nguyễn

Nhu Ý (chú biển): Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá thông tin, Ha Nội, 1999, trang 258, trang 1172

Định nghĩa thứ hai, theo Từ điễn Kinh té kinh đoanh Anh - Việt thi “Cam:

tranh là sự đổi địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trường dé giảnh:

được nhiều khách hàng, do đồ nhu lợi nhuôn hơn cho bản thân, thường là bằng:

cách bản theo giá cả thấp nhất hay cung cấp một chất lượng hàng hoá tắt nhấtNguyễn Dức Dy (chú biển):

Theo Kinh tế học chỉnh trĩ Mác - LêNin tì “Cụnh tranh lồ sự gonh đua, sie

du tranh về kính tễ ita các chủ thé tham gia sản xuất với nhau nhầm giànhnhững điều kiện thuận lợi trong sẵn sud, tu thự hàng hod và dịch vụ dé thu đượcnhiằu lợi ch nhất cho mình Mục tiêu của cạnh tranh là giảnh lơ ch, lợi nhuận lớn

nhất bảo đầm sự tồn tại và phát triển của chủ thể am gia canh tranh

Các quan niệm trên đây có sự khác biệt trong diễn đạt và phạm vi, nhưng có những nét tương đồng về nội dung, Từ đó có thể hiểu: cạnh tranh là quan hệ kinh tế

ảnh tẾ ganh đua nhau tì

tế của mình, chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng,

mà ở đó các chủ thể mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh

“Nguyễn Hải Thắng 1 Lop ISKI

Trang 17

trường nhằm tạo lợi thé cho mình và thu được nhiều lợi nhuận hơn, là sự tranh

3g cao năng lực cạnh tranh của mình

1.1.2 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Dé tôn ại và phát triển các doanh nghiệp cần cung cấp cho thị trường những

sản phẩm chất lượng cao, giá cả hợp lý và đáp ứng nhu cầu khách hàng Đó chính là

những sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

1.1.3 Các tiêu chí và phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh và mỗi

quan hệ với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh:

Phân tích khả năng cạnh tranh đồi hỏi phải có quan điểm toàn diện, đánh giá

dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, cụ thé:

- Nghiên cứu sự biển đổi (tăng, giám) của thị phần trong các thời kỳ khác

nhau để hiễu rõ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

- Khi phân tích hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp, cần so sánh với

các chỉ tiêu tương ứng của đối thủ cạnh tranh;

- Nang cao chất lượng sản phẩm một mặt làm tăng uy tin, danh tiếng của sản

phẩm đó, tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng;

~ Muốn cỗ khả năng cạnh ranh cao hơn cần phải xác định và thoả mãn tốt

hơn nhu cầu khách hang so với đối thủ cạnh trình:

- Đỗi mới thể hiện tính linh hoạt và năng động của doanh nghiệp thích ứng

với các diều kiện môi trường kinh doanh và là yêu tổ quan trọng nhất tạo nên lợi thể

cạnh tranh và do đó tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghị

- Khả năng liên kết và hợp tie với các doanh nghiệp khác và hội nhập kinh tế

quốc tổ; khả năng liên kết và hợp tác cũng thể hiện sự tinh hoạt của trong việc chủđộng nắm bắt cá cơ hội kinh doanh trên thương trường,

~ Khả năng thu hút và phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao, chuyên sâu vào từng hoạt động được giao;

Trang 18

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

Nang lực tài chỉnh, kha năng sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tai chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

- Uy tín của doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh (người cung ứng,

khách hàng, đất tác liên minh ) yếu tổ quan trọng tạo nên lợi thể và gốp

phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

1.1.3.2 Phương pháp dink giả khả năng cạnh tranh

Có nhiều cach tgp cận khác nhau về khả năng cạnh tranh, các phương pháp

và công cụ đánh giả khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng rit phong phú và

đa dạng

Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh nhất thiết phải cỏ lợi thể cạnh tranh

Đánh giá khả năng cạnh tranh theo cách tiếp cận này đòi hỏi người phân tich phải

trả lời bốn câu hỏi cơ bản (thực chất là kiểm định bón tiêu thức) nhằm xác định cácnguồn lục và khả năng của doanh nghiệp có dẫn đến lợi thể cạnh tranh bn vữnghay không Các tiêu thức này và nội dung cửa chúng được tôm tắt

Bảng 1.1: Các tiêu thức kiếm định nguồn lực và Khả năng của doanh

nghiệp nhằm xác định lợi thé cạnh tranh bén vững

TT | Tiêu thứ "Nội dụng tiêu thức

Nguồn Wye? Khả năng có giúp xây dựng và thực hiện các

chiến lược khai thác tốt các cơ hội, han cb bot rủi ro trong

1 | Tinh có gis tr _

môi trường kinh doanh bên ngoài và tạo ra giá trị cho các

khách hàng mục tiêu?

Nguôn le” khả năng c phải chỉ được sở hữu bồi hoặc một

ải đối thù hiện tại hoc tiểm năng? Câu hỏi này dẫn đến

«| mot câu hoi cơ bản: có bao nhiều đối thủ cùng sở hữu

2 | Tính khan hiếm

nguồn lực/ khả năng giống nhau? như vậ

nguồn lục, khả năng đó không thể trở thành lợi thể cạnh

tranh của doanh nghiệp được

3 | Tinh khé sao | Đốithủ có để đàng sao chép các nguồn lực: Kha năng tương.

“Nguyễn Hải Thắng 3 Lop ISKI

Trang 19

cô hay Không nguồn lựe! khả năng có giá trị tương đương,

ất chước và không khan hiểm để thay thé cho nguồn.Tính không thể lực khả năng của doanh nghiệp? Hai nguồn lực được coi làthay thé được | trong đương xét v8 mặt chiến lược nếu chúng có thé được

sử dung một cách biệt lập để thực hiện các chiến lược

giống nhau.

Các tiêu thức này giúp xác định tính bền vững của lợi thé cạnh tranh nên

cũng được sử dụng làm tiêu thức đánh giá khả năng cạnh tranh của

Tir việc kiểm tra bốn tiêu thức trên có thể rút ra các kết luận về kha năng,

cạnh tranh tương ứng như sau:

Bảng 1.2: Một số kết luận rút ra từ kết quả kiếm tra bốn tiêu thức

Nguồn Nguồn

Ngiễn Nguồn

Mựekhả | lựckhả

lwe/khả ^ Iyer năng vn,

ama os NEES | minecs CỤ lui Ý nghĩa

"Thể cân bằng _ Ty suẫtlợi nhuận

‘canh tranh ngang bằng mức

Có Không Không - Có/không ` gang uy

(không có lợi trung bình thế hoặc bắt lợi)

: Ty sult lợi nhuận

Lợi thé cạnh y `

Có Có Không Có/không cao hơn hoi

tranh nhất thời

ngang bằng mức

Trang 20

Dita: Matsé i phi ning ca ning ne cn tanh cia Cg triển

và chỉ ‘ ‘emg Đại học Thủy lợi trong quá trinh hội nhậ

tang Bah Tạithếcnh | Ty sult nnn

cs | C6 | Có C6 — | tranh bén ving | cao hon mite

trung bình

- Phương pháp dank giá khả năng cạnh tranh bằng cách sử dung ma trận

"Bình ảnh cạnh tranh:

Ma trận hình ảnh cạnh tranh là một công cụ hữu dụng cho phép người phân

tích cùng lúc nghiên cứu trong sự tương quan với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp để

phát hiện những lợi thé, bắt lợi tương

.được từ ma trận hình ảnh cạnh tranh là quan trọng đối với quá trình xây dựng vàthực hiện chiến lược Bảng 1.31 một mẫu ma trận hình ảnh cạnh tranh

so với các đ thủ này Các thông tin thu

Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Mạc | D9mh | bithicanh | DB; hi canh

Tiệuthúc din giá (Các | "4 | nahién tranh 1 tranh 2

‘yeu tổ quyết định khả Điểm Điểm Đim

quan | Phin Phan Phân

tăng canh rant) | re | quy | tit Ly, | nh

Trang 21

= Chon các đối thủ cạnh tranh trực tiếp muốn nghiên cứu so sánh Tiêu thức

cơ bản nhất để lựa chọn đối thủ cạnh tranh trực tiếp là đối thủ phải cùng trong phạm

vi kinh doanh với nhau.

~ Lựa chọn các nhân tổ quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh.nghiệp và của đối thủ lâm tiêu thức đánh giá

- Cho điểm quan trong các nhân tổ đó sao cho thoả mãn các điều kiện

+ Điểm cho từ 0,0 đến 1,0

+ Điểm cao hơn có nghĩa là nhân tổ tương ứng quan trọng hơn dối với việc

tạo lập và nâng cao khả năng cạnh tranh của.

+ Tổng các điểm quan trọng bằng 1.0

~ Các mức phân loại được cho điểm từ 1 đến 4 tương ting với mức độ của

chiến lược tận dụng các cơ hội và hạn chế nguy cơ trong môi trường bên ngoải Điểm 4 him ý chiến lược phân ứng tốt nhất với các điều kiện mỗi trường bên ngoài,

điểm Ì cổ ý nghĩa chiến lược phản ứng kém nhất Các mức phân loi được cho điểmlần lượt đối với doanh nghiệp và mỗi đối thủ trong ma trận

~ Điểm đánh giá = điểm quan trong x điểm phân loại và được cộng dồn lại

“Tổng điểm đánh giả cao hơn nói chung phản ánh tương ứng cổ Khả năng cạnh tranh

mạnh hơn (xét vé tổng thé) Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp với

số điểm cao sẽ có khả năng cạnh tranh mạnh tuyệt đối sơ với doanh nghiệp có số điểm thấp hơn vi số ting cộng đã xoá nhoà ÿ nghĩa của từng số hạng điểm đánh giá

= Sit dung ma trân phân tích lợi thể và bất lợi cạnh tra:

Ma tin lợi thể và bat lợi trong cạnh tranh là một cách khác vận dụng mô

hình chuỗi giá tri của M.Porter để nghiên cứu lợi thé và khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp Nếu như các hoạt động tạo ra giá trị được sắp xếp và có vị trí tương,

ứng trong mô hình chuỗi giá trị thi các hoạt động đó lại được liệt kê theo chiều dọc

trong cột đầu tiên của ma trận phân tch lợi thé vi bắt lọ Cá 1 ip (heo của ma trận đánh giá tùng nhân tổ theo năm mức độ từ “rất yu” đến "sắt mạnh” một cách

tương đối so với đối thi cạnh tranh chính mà doanh nghiệp dang tim hình phân

Trang 22

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

tích, so sinh Chẳng hạn, một nhân tổ nào đồ được đánh gi là rt mạnh thì điều đó

có nghĩa là nó mạnh hơn nhiều so với nhân tổ tương ứng của đối thủ cạnh tranh.

Bang 1.4 dưới đây minh họa ma trận lợi thé và bất lợi cạnh tranh với một số

ếu tổ trong chuỗi giá tị có thể được lựa chọn để phân ích trong thực tế Các nhân

tổ được đánh giá và kết nói với nhau bằng những đường kẻ Đường liền nét thể hiện

trang thái hiện tại (di điềm tin hành phân tch), đường nót đất thể hiện trang thái tương mã doanh nghiệp mong muốn đạt tối (thea quan điểm của DN ) Như vậy,

vận dụng ma trận lợi thé vẻ bắt lợi không những cỏ thể giúp doanh nghiệp nghiên

cứu khả năng cạnh tranh trong hiện tại so với đối thủ mà còn cho phép “hinh

dung về khả năng cạnh tranh trong tương lai.

Người ta cũng có thé vận dung ma trận này theo một số cách khác, Thứ nhất

là dùng để phát hiện điểm mạnh, điểm yếu trong nội bộ tỏ chức Khi đó tiễn hành so

sánh mỗi su tổ trong chuỗi giá tỉ với các yêu tổ khác cửa (sơ sảnh cúc chức nang.oạt động trong với nhau) Kết quả là điểm mạnh nằm cing xa về phía phải (giống

như những mãi nhọn hướng sang phải) Đường liền nét vẫn thé hiện “bức tranh tmạnh, yếu trong hiền ti, đường mt đứt sẽ thể hiện v mí tương la của mỗi yếu tổ

đó Khi tiến hành phân tích theo cách này, ma trận lợi thé và bắt lợi thực chất là

‘ma trận phân tic diễn mạnh và điểm yắu ” vì các phân tich của doanh nghiệp

không được đối chiếu với đối thủ cạnh tranh

Một cảch khác, ma trận phân tích lợi thể và bất lợi có thể được sử dụng nhưsau: hãy hình dung đường liền nét thể hiện các điểm mạnh, điểm yêu của doanhnghiệp và đường nét đất thé hiện các yếu tổ mạnh, yếu tương ứng của một đối thủ

cạnh tranh mà dang phân ích, so sánh Nhin vào ma trận, người phân tích thấy được

tường quan mạnh, yêu (hay lợi thé và bất lợi) của và đối thủ cạnh tranh Theo cách,

này, về nguyên tắc ta có thé phân tích cùng lúc nhiều doanh nghiệp trong ma trận

Tm lại, phân tích khả năng cạnh tranh là một phân tích động, Phân tích khả năng cạnh tranh không chỉ trong một khoảng thời gian nhất định mà là so sánh giữa các thời kỳ với nhau, không chỉ nghiên cứu trong phạm vi một doanh nghiệp mà là

nghiên cứu mang tính so sánh nhiều doanh nghiệp với nhau

“Nguyễn Hải Thắng 7 Lop ISKI

Trang 23

êu chí ftyéu | véu | Tune Rất Tiêu chí Rityéu | Yếu Tuệ MA vung 'Vị tí và số lượng nhà may

Quy mô nhà máy

Viti và số lượng kho bãi

THệ thông phân phối sản phẩm

Nghiên cứu thị trường

Kha năng cạnh tranh về giá cả

Độ rộng của danh mục sản

phẩm

Danh tiếng của thương hiệu

Năng suất lục lượng bán hing

Marketing.

Trang thiết bị cho nghiên cứu

và PT

"Nguồn nhân lực

Khả năng phát triển sản phim

Nguồn tải chính đầu tư cho

R&D

R&D (NC và PT) Kha năng lãnh đạo.

Hệ thống kế hoạch hoá và kiểm

Kha năng thương thuyết với đối

tượng hữu quan

“Nguyễn Hat Thing 8 Lop ISKI

Trang 24

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

Sau khi nghiên cứu chỉ tit các nhân tổ trong ma trận lợi th về bắt lợi ta cổthể tôm tắt kết quả phân ích trong bảng dưới đầy

Bảng 1.5: Tom tắt kết quả phân tích lợi thể và bắt lợi

Hiện tại Tương lai Các hoại động tạo ra gi Trung | Mạnh | Yếu | Trang | Mạnh

Dink gid chung = =

- Phương pháp sử dung chuỗi giá trị để phân tích khả năng cạnh tranh:

Mỗi doanh nghiệp có thể được mô hình hoá thành một chuỗi các hoạt động

tạo ra giá trị trong chuỗi giá trị, Khi tiền hành phân tích Khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp, cần phân tích chỉ tiết mỗi một trong chín nhóm hoạt động trong chuỗi

gi trí của doanh nghiệp đồ Xem mỗi nhóm hoạt động bao gồm những hoạt động

cụ thể nào? chỉ phí thực chúng? chúng đóng góp như thé tảo vào việc tạo ra sự

khác biệt của sin phẩm hoàn thành của doanh nghiệp? trong số các hoạt động đó,

'p? Sự phối hop nào phối hợp tốt hon các hoạt động đó để

đâu là những điểm mạnh nồi tội và điểm yêu nhất của doanh ni

giữa các hoạt động như thế nào? có các

giảm chỉ phí và tăng sự khác biệt sản phẩm? tất cả những vin đề đó cần được

phân tích cy thể, chỉ tiết và ghi những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp lên

mô hình chuỗi giá trị

“Trên đây là bốn phương pháp cơ bản để đánh giá khả năng cạnh tranh của

doanh nghiệp Cả bin phương pháp đều đồi hỏi người đảnh giá phải cổ những

nghiền cứu sâu, phân tích v8 được các yếu tổ cơ bản ảnh hướng đến khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp,

“Nguyễn Hải Thắng D Lop ISKI

Trang 25

~ Sự lựa chọn phạm vi kinh doanh của doanh nghiệp

Phạm vi kinh doanh, một nội dung quan trọng tuyên bố sứ mệnh của doanh

nghiệp, là sự kết hợp của ba khía cạnh ma doanh nghiệp cần làm rỡ:

- Khách hàng là sỉ? hay dang phục vụ cho đối tượng khách hing nào? phần

oan thị trường nào?

= Nhu cầu nào của khách bàng được thoả mãn: doanh nghiệp cin thiết kế, chế go và cũng ứng sản phẩm với những đặc tính cụ thể nào?

~ Doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu khách hàng bằng cách nào? câu hỏi nảy liên

quan đến việc xác định các năng lực đặc biệt của doanh nghiệp.

‘Nhu câu cần

thoả man là a?

Khách hàng.

là ai

Phạm vi KD của.

doanh nghiệp thoả mã

nhủ cầu bằng,

cách nào?

Hình |: Mô hình xác định phạm vi kinh doanh của doanh nhiệp

Xác định đúng sự kết hợp của ba khía cạnh trên là tối quan trọng đổi với việc

nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Xác định đúng phạm vi kinh

doanh của doanh nghiệp cho biết cần đưa ma thị trưng những sản phẩm gi, nhằm

Trang 26

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

ï tượng khách hing mục iêu nào, di thủ cạnh tranh trực tgp là ai, vũ khí và cách thức cạnh tranh là gì (hăng lực đặc bột của doanh nghiệp)

Trong quá trình phát triển kinh doanh, đoanh nghiệp cũng thường xuyên tim

cách mở rộng phạm vi kinh doanh thông qua tác động vào ba chiều cia m6 hìnhtrên Tất cả những điều đó đều làm thay đổi phạm vi kinh doanh theo cách mà.doanh nghiệp mong muốn

- Năng lực quản lý, quyết tim và cam kết của lãnh đạo doanh nghiệp đối với

việc nâng cao khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp:

Nang lực lãnh đạo thể biện trong các công việc “đổi nội” và “đất ngoại" của

nhà lãnh đạo VỀ hoạt động đố

trưởng của tùng người và tùng tập thé, gắn lợi

năng lực này thể hiện ở chỗ biết phát huy sở

cả nhân với lợi ich của tập thể và

của toan nhằm hướng tới mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp, Về quan hệ đối

ngoại, người lãnh đạo có năng lực là người biết nhìn xa trồng rộng, cổ óc quan sit

và phân tích, phần đoán chính xác các cơ hội, nguy cơ từ môi trường, có khả năng

xử lý ốt các mỗi quan hệ với các đổi tượng hữu quan bên ngoài nh Khách hing

"người cung ứng, cơ quan nhà nước, công đồng địa phương ) đễ tận dụng thời cơ

và tránh nguy cơ cho doanh nghiệp.

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp: doanh nghiệp phải xây dựng, lựa

chon, và thực hiện có hiệu quả các chiến lược thích hợp để có thé khai thác tốt nhất

các điều kiện môi trường kính doanh bên ngoài và nội bộ doanh nghig

- Văn hoá doanh nghiệp: là yếu tổ quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp vi yêu tổ này tác động đến cách thức các cá nhân, nhóm, bộ

phận tương tác với nhau và khả năng sing tạo của họ

= Năng lực tải chính của doanh nghiệp: không chỉ thể hiện ở quy mô vốn

kinh doanh; doanh nghiệp có năng lực tải chính mạnh và biết cách huy động nhữngnguồn tài chính thích hợp sẽ là điều kiện cần thiết dt quan trong để nâng cao khả

năng cạnh tranh.

+ Năng lực công nghệ của doanh nghiệp: công nghệ thích hợp, hiện đại li

điều kiện cin thết để sin xuất các sản phẩm cổ chất lượng cao, giá thảnh hạ, có

“Nguyễn Hải Thắng „ Lip 18K1

Trang 27

doanh nghiệp ing cao khả năng cạnh tran

~ Khả năng phản ứng nhanh và linh hoạt của doanh nghiệp: do doanh nghiệp.

có khả năng cạnh tranh là Bin vững hay không bằn vững

- Tốc độ đỏi mới công nghệ trong ngành: tủy thuộc vào từng doanh nghiệp

có tốc độ đổi mới công nghệ nhanh chóng, hay chậm:

"Mới trường thể chế và các chính sách kinh tổvĩ mổ của Nha nước

kinh thị tưởng, nhàVéi vai tro là người điề tết các hoạt động trong

nước cần xác định việc tạo lập môi trường pháp lý đồng bộ, thông thoáng và ônđịnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các đoanh nghiệp trong nước cũng như

doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam

1.2 Cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kỳ nỀn kinh tế h hậpkinh tế quốc tế

1,2,1 Tiền trình hội nhập kinh tế quốc tễ của Việt Nam

Đăng và Nhà nước ta đã cỏ chủ trương hội nhập kinh tế quốc té phử hoptrong tỉnh hình mới Chủ trương hội nhập kinh tẾ quc ế của Việt Nam được đặt ra

từ Đại hội VI -1986 trên cơ sở đổi mới, “nr của” nền kinh tẾ và trên cơ sở chính

sich, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với phương chim đa phương hoá, da dạng

hoá quan hệ quốc tế;

Hội nghị Ban chấp hành Trung wong 3 (khoá VỤ chỉ rõ: Việt Nam sẵn sing

“mở rộng quan hệ hap tác với tất cũ các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sởi

cũng có lợi và Không có did kiện chỉnh trị ring buộc han chế dn mức thấp nhất

cái giá phải tả;

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 (kho Vif) đã ra chuyên đề Chủ

trương da phương hoá, da dang hoá mi Đại hội VIL -1991 nêu ra, đánh dẫu bước

khởi đầu của tiến tình hội nhập của Việt Nam;

Hội nghị Ban chấp hình Trung wong 4 của Dei hội VII -1996 đã khẳng định

chủ trương hội nhập kinh tẾ quốc t, đó là xây dựng một nén kinh tẾ “ma” và diy

nhanh quả trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc ổ:

Trang 28

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

Đại hội IX -2001, tiếp tục khẳng định chủ trương Đại hội VIII nêu ra và đã dưa ra một khẩu hiệu: Việt Nam sẵn sảng là bạn, là dd tác tin cậy của các nước

trong công đồng quốc tễ phần đủu vì hoà bình, độc lập và phẩt triển;

Đại hội Dang X -2006 đề ra quan điểm về hội nhập: năng động và sing tạo,

nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy sức mạnh toản dân tộc, đây mạnh.

toàn điện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trang kêm phát triển,

Đại hội Đảng XI - 2011 đề ra Nguyên tắc giữ nguyên Cương lĩnh; căn cứ vào

thực tiễn dnb gi đặt Việt Nam trong một khung cảnh đã hội nhập Quốc t, lấy

lợi toàn dân tộc làm ti đa và chiến lược là phát tiễn bền vũng; lực lượng sản

xuất ngày cảng hiện đại: phần đầu nền kinh tế độc lập dân chủ

Nhu vậy, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từng bước được

thực hiện cùng với sự phát triển của đất nước.

1. 2 Các nhân tổ làm tăng khả năng cạnh tranh cia doanh nghiệp trong

°ỗi cảnh kinh tế quốc tế hiện nay

- Các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận nhanh chóng công nghệ, kỹ

thuật hiện đại, nâng cao ning suất lao động, củi thiện chất lượng sản phẩm, bảo vệ

thị trường nội địa và chủ động tham gia thị trường quốc tế;

- Toàn cầu hoá, mớ rộng tự do thương mại có Khả năng tạo mì cơ hội thị

trường cho mọi loại hình doanh nghiệp, cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa.

à nhỏ, cho mọi thành phần kinh tổ;

+ Tham gia vào qué tình hội nhập kính tế, các quốc gia và doanh nghiệp cóthêm nhiều điều kiện để tiếp nhận nguồn vốn quốc tế với nhiễu hình thức da dạng

- Việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, sự vẫn động của các yếu tổ

nguồn lực cũng bit đầu mang tính chuyên môn hoá trên cắp độ quốc Ế, họ tập tác

phong lao động công nghiệp, có kỹ luật, tự giác, chủ đ

- Một trong những điều kiện tiễn để thúc đẩy qué trinh toàn cầu hoá là sự

phát triển của công nghệ Thông tin Viễn thông

1.2.3 Các nhân tổ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong

bối cảnh kinh tế quốc tễ hiện nay

“Nguyễn Hải Thắng B Lip 18K1

Trang 29

phải đối mat với những thách thức trong và ngoài nước, cụ thể:

- Các doanh nghiệp Việt Nam đa phin là những doanh nghiệp nhỏ và vừa, cóquy mô nhỏ bé, tiềm lực vật chất nghèo nàn, với năng lực tải chính bạn chế:

- Trinh độ công nghệ lạc hậu trong khi sức cạnh tranh còn quá thấp, giảiquyết vướng mắc này không phải là chuyện giền đơn

- Điều kiện hạ ting cơ sơ cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn

nhiều bắt cập, chỉ phí đầu vào cho sản xuất lớn (bao gém cá giá đâu vào và chi phí

trùng gian);

~ Nguy cơ bị lép về trong vige tim kiểm các cơ hội, hợp đồng hợp tác với các

doanh nghiệp của các nước công nghiệp phát triển:

~ Bé day văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh.

tế thị trường chưa hình thành một cách rỡ nét, điều này không đủ cơ sử để tao lập sức mạnh hợp tác ning cao năng lực cạnh tranh

1.3 Những vấn đề chung về thị trường Tư vẫn xây dựng

1.3.1 Khái niệm về Ti vẫn, thị trường Tự vẫn xây đựng

1 Khái niệm Tự vấn

- Tư vấn (Consulting) là một ich vụ tí tuệ, một hoạt động "chất sm” cung

ứng cho khách hàng những lời khuyên đúng din về chiến lược, sách lược, biện pháp.

hành động và giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thye hiện những lời khuyên đó, ké cả

tiến hành những nghiền cứu soạn thảo dự án và giám sát qua trình thực thi dự án đạt hiệu quả yêu cầu.

- Tư vẫn xây dựng là một loại hình tư vin đa dang trong lĩnh vực dầu tư xây

dựng, kiến trúc, quy hoạch xây đựng,

Tu vẫn xây dựng giúp cho khách hàng (Citi dw te) và các cơ quan có liên

quan trong các công việc: chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng; thục hiện dự án đầu tư dựng

2 Khái niệm thị trường Tw vấn xảy dựng

thức dự án đầu tux: ây dựng.

Trang 30

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao

và chuyển giao công nghệ-rường

lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

- Thị tring theo nghĩa chung là noi mua bin, trao đổi những sẵn phẩm hàng

hoá và dich vụ Trong một hệ thống thị trường mở các yếu tổ cấu thành chủ yếu là+ Những người mua là các Chủ đầu tư, các cá nhân và tổ chức (trong và ngoài

nước) cô nhụ cầu;

+ Vật mua ban là các sản phẩm địch vụ tư vẫn;

+ Những người bán là các doanh nghiệp tư vấn, các nhà ter vẫn:

+ Môi trường hoạt động như kin tế, pháp luật, dich vụ xã hội, công nghệ

- Thị tường Tư vẫn xây dựng li nơi gặp gỡ giữa nhu cầu cần Tư vẫn xây

dựng của khách hàng (người mưu) và của các doanh nghiệp Tư vin xây dựng(người bản) nhằm ky kết được hợp đẳng Tư vấn xây dựng Mối quan hệ diễn ra trên

thi trường chủ yếu thông qua đấu thầu lựa chọn tư vin, chỉ định thầu và đầm phản,

ký kết hợp đồng, bản giao, thanh toán khi sản phẩm, dich vụ tư vấn hoàn thành

1.3.2 Chức năng, đặc diém của thị tường Tư vẫn xây dựng

1 Chức năng của thị trường Từ vẫn xây dựng

- Chức năng thừa nhận: Đỗi với nhà Tư vẫn xây đụng (bên bán) thi việc sản

xuất sin phẩm (dich vụ te vấn) của họ được chấp nhận hay không là tỷ thuộc vàobên mua (Chi đổu ty;

- Chức năng thực hiện: Việc tao đổi mua bin có được tiền hành hay không

lại tuỳ thuộc vào giá cả, kinh nghiệm, uy tín của nhà thầu;

- Chức năng thông tn: ở thị trường Tư vẫn xây đựng cũng phân ảnh thông

tin về cũng cầu sin phẩm, về các đối thủ cạnh tranh, về giácả và giá tị sản phẩm và

còn phân ảnh bộ mặt KTXH của khu vực, của đất nước,

+ Chức năng điều tiấ: Thông qua giả cả và nhủ cầu của thi trường về sản

phẩm Tư vấn xây dựng mà cơ chế thị trường sé tác động để điều tiết quan hệ cung cầu Sự ft này dẫn đến điểm cân bằng giữa cung và cầu cũng như hình thành

giá cả bình quan của từng loại sản phẩm.

2 Đặc điễn cia tị tường Tư vẫn vớt dưng

Đặc điễm của tị trường Tư vẫn xây dựng cũng có một số khác biệt như:

“Nguyễn Hải Thắng 1s Lip 18K1

Trang 31

khi sản phẩm hàng hoá đó được tạo ra trên thực tế ( vind tr, a vấp khảo sáttiết k, t win dw théu) hoặc trong suốt quả trình tạo ra sản phẩm xây đựng (nr

ấn giám sat.) việc mưa bán đó được thực hiện bằng những rà ự buộc chặt chế

trong hợp đồng kinh tế giữa người mua (Chủ đầu ne) và người bán (Nhà tie vấn);

- Việc Tư vẫn xây đựng công trình có thé do nhiễu nhà tr vin hoặc một nhà

tư vấn tham gia, mỗi nhà tu vin có thể thực hiện toàn bộ hoặc một số công việc.

Thông thường một di án đầu tư xây dựng bao gém các công việc tư vin sa

- Tự vẫn khảo sit xây đựng (1):

~ Tư vin lập Bảo cáo đầu tư (nêu cỏ), lập dự án hoặc BCKTKT (2);

- Tư vấn lập Thiết kế kỹ thuật, thit kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng

công tình (3);

- Tự vẫn lip định mức, đơn gii xây dụng công tình (1):

- Tư vẫn ổ chức đầu thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu (5);

- Tư vẫn kiểm tra chất lượng vật liêu kiểm định chất lượng công trình (nếu

cân) (6);

~ Tự vẫn giám sắt thi công xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị (7);

- Tư vẫn quản lý dự án (8);

~ Tư vẫn quản lý chi phí đầu tư xây dựng (9);

- Tư vẫn kiểm tra và chúng nhận sự phi hợp về chit lượng công trình (I0):

- Tư vin kiểm toán, quy đổi vẫn đầu tư xây dựng công trinh đối với dự ân có

thời gian thực hiện trên 3 năm (11):

- Tư vẫn thực hiện các công vige khác (12).

Theo các giai đoạn của quá trình đầu từ xây dựng công tình, các công việc

Tư vấn xây dựng được tổng hợp theo sơ đồ sau:

Trang 32

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

Hình 1.2: Mô hình các công việc Tư vấn xây dựng theo sơ đồ

1.3.3 Phân loại thị trường t vẫn xây đựng

~ Tư vấn xây dựng là một loại hình tư vấn đa dạng trong công nghiệp xây

đới tư vẫn đầu

tcl dựng, kiến trúc, quy hoạch đô thi và nông thôn có quan hệ cl

tư, thực hiện phần việc tư vấn tiếp nối sau việc của tư vấn đầu tư

- Tự vẫn xây đựng giúp cho khách hàng chủ đầu tr xây đựng - tổ chức việc khảo sit xây dụng, thiết kế xây dựng và tổ chúc đầu thầu để mua sắm thit bị đầu

tu, đầu thầu xây lắp công trình, giám sit thi công xây dụng, nghiệm thu công việc

đã hoàn thành Thông thường, đối với các dự ân công trình bạ ting kỹ thuật, chỉ có

một công ty tư vấn đầu tư và xây dựng đảm nhiệm công việc từ đầu đến c

+ Kỹ sư tự vấn xây dựng là người có đủ trình độ, chuyên môn để thực hiệncông tác tư vin xây dựng Ở Việt Nam, để được hành nghề Kỳ sư tư vấn xây dựng

cần phải có chứng chỉ hành nghề, phải có tối thiễ 5 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và số lượng công trình đã tham gia phải đủ lớn

~ Tổ chức tư vin xây dụng là những đơn vị chuyên ngành, hoạt động độc lập

về mặt pháp lý va phục vụ khách hang theo hợp đồng Ở các nước trên thé giới, các

tổ chức này phần lớn thuộc Hiệp hội Tư vấn xây dựng

“Nguyễn Hải Thắng „ Lip 18K1

Trang 33

của trí tuệ, không chỉ dựa vào Khoa học-Kỹ thuật-Công nghệ mà côn là hoạt động

tổng hop Chính rị-Kinh -Xã hội đa dang mang tinh cộng đồng và xã hội sâu sắc

- Tư vẫn xây dựng là đơn vi giúp chủ đầu tư vẻ mặt chuyên môn, sản phim

của tư vấn là ý đỗ của chủ đầu tư được diễn giải ra giấy, phần mém; là "phiên dich”ngôn ngữ chuyên môn giữa chủ đầu tu và đơn vị xây lấp Tư vẫn xây dựng tham gia

diy đủ các khâu trong dự án của chủ đầu tư.

- Chất lượng sin phẩm dich vụ tư vin xây dựng luôn ảnh hưởng trực tiếp đếnchất lượng công trình và hiệu quả nguồn vốn đầu tr; hoạt động tư vẫn xây dựng làhoạt động có điều kiện, đối với tổ chức tư vin phải có điều kiện năng lục hoạt động,đối với cá nhân tr vấn phải có chứng chỉ hành nghề

13.5, Một số

doanh nghiệp tw vin xây dựng

chí và phương pháp đánh giá khả năng cạnh tranh của

Việc đánh gid khả năng cạnh tranh giữa cúc đơn vị tư vẫn xây dựng, nếu chỉ căn cử vào các yêu tổ định tính thì không trắnh khỏi cảm tỉnh, bởi vậy phải cổ gắng lượng hoá, do đỏ phải có một hệ théng chi tiêu Ngoài các chỉ tiêu đã được trình bày

ở mục 1.3 như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, đơn vị hoạt động

trong lĩnh wae tu vấn xây dựng có thể sử dụng thêm chỉ tiêu sau:

1 Git tị trắng thầu và số lượng công trình thẳng thắm

Chi tgw này cho biết tỉnh hình kết quả thực hiện công tác đấu thấu của doanh

lớn tính chấtnghiệp; Gi tr gói thầu toát lên quy mô gồi thầu và trị giá gối thầu

phức tạp hon

Số lượng thắng thầu cing nhiễu (đặc biệt có nhiều gi thuộc dự án lớn) cảngnâng cao tầm quan trọng, khả năng và năng lực kinh nghiệm của doanh nghiệp rit

mạnh

“Tiêu chí này, qua đó có thể đánh giá được chất lượng, hiệu qua của công tác

dự thầu trong năm và quy mô của các công tri đã trừng thầu

2 Xác suất ting thầu:

= Tĩnh theo số hợp đồng

Trang 34

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

aay

Giá tr P1 cảng lớn, chứng tò doanh nghiệp tham gia đâu thaw nhiễu và kết

qua đạt được rất cao, thể hiện năng lực của doanh nghiệp mạnh.

= Tính theo giá trị hợp đồng

poe ee 100% d2)

Trong đó

PI: Xác suất rồng thẫu theo số hợp đồng

Hư ——- :Sốhợp dng tring thầu

Hat: Shap dng dự thầu

P2 Xác suit ing thầu theo giá trị hợp đồng

Gat Gis ri hợp đồng tring thầu

Gat: Git ham gia dy thi

Việc lựa chọn các chỉ tiêu để phân „ đánh giả khả năng cạnh tranh, làm rõ

và hệ thông hoá những vin đề lý luận cơ bản về cạnh tranh Tờ đồ tạo cơ sử khoa

học luận để phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty tư vin và chuyển

giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi

1.4 Một số vẫn đề còn bắt cập v8 hoạt động Tw vẫn xây dựng Việt Namtrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhấ, Bộ Xây dựng và Hiệp hội Tư vẫn xây dựng Việt Nam dang cùng

các cơ quan chức năng khẳn trương tiễn hành công việc xây dựng được chiến lược,

lộ trình hội nhập cho Tinh vực Tư vin xây dựng Lộ trình sẽ là "im chỉ nam" đễ các đơn vị tự in trong Hiệp hội xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với đơn vị

mình Nếu biết nắm bắt những cơ hội, các đơn vị tư vấn sẽ không ngừng nâng cao

trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, năng lực cạnh tranh Tuy nhiên thách thức đặt ra

cũng không nhỏ Cần phải vừa làm vừa học, vừa rút kinh nghiệm.

“Nguyễn Hải Thắng fo Lip 18K1

Trang 35

nước ngoài dim nhận, đội ngũ tư vẫn trong nước có cơ hội và điều kiện tiếp cận và

học hỏi tiến bộ khoa học tiên tiền trên thé giới Đó cũng là ưu điểm nỗi trội

ngũ tr vấn Việt Nam Có thể khẳng định, đội ngũ tư vẫn Việt Nam đã trường thành

lên rất nhiều

Thứ lai, một điễm yéu của doanh nghiệp Việt Nam nói chung là sự kém hiễu

biết về luật lệ thông lệ quốc tế chưa nắm vững, thiểu mỗi quan hệ Thậm chí sựhiểu bit, nhận thúc và pháp luật, chủ trương chính sich trong nước côn chưa rõ

ring Đó còn chưa ké đến những điểm yếu vỀ năng lực tình bày, thuyết phục; trình

độ kinh tế,

Đây cũng là điểm yếu của đội ngũ tư vẫn thất kế Việt Nam

văn hóa xã hội - những yêu cầu căn bản của những người làm tư vấn

Thứ ba, trong điều kiện nước ta hiện nay, để các doanh nghiệp tư vẫn pháthuy hết năng lực và thé hiện được vai trỏ thực sự trong mỗi công trình, cần có cáinhìn mới về tinh vực tư vấn đầu tư xây dựng Vì việc định gi tư vẫn giá chất xâm

là vẫn đỀ nhạy cảm tác động trực tiếp toin diện và sâu sắc đến chất lượng, tiến độ,

giá thành của bit kỳ dự án đầu tr xây dựng công trinh nào Hiện nay giá tư vấn

trong nhiều trường hợp còn bắt hợp lý, điều này không những ảnh hưởng bắt lợi chobản thân doanh nghiệp tư vẫn, mà rộng hơn là hiệu quả dẫu tư, chất lượng kỹ thuật,

mỳ thuật của công trình.

Hiện my, chỉ phí thiết kế và một số chỉ phí tư vin khác được xác định bằng

ti lệ % của giá tị dự toán xây lắp Cách tính nay đã lâm cho chỉ phí từ vẫn giảm sovới trước diy, chưa kể đến lệ % cho tư vẫn côn quá thấp so với thực tế đang áp

dụng ở các nước trong khu vye va trên thé giới, một trường hợp chỉ phí tư vẫn có

thể lên đến 10% tổng giá tị công trình

Thứ theo thống kê, hiện nay nước ta có khoảng trên 1,000 công ty tư vi

lớn nhỏ Trong số này doanh nghiệp hang I và hạng Hl đặc rương dương) chiếm

gần 50%, số còn lại là doanh nghiệp hạng III và IV của các địa phương, hoạt động trong tắt cả các lĩnh vực bao gdm: Đầu tư, công nghiệp, giao thông, xây dung( chi

tính tevin liên quan đẫn lĩnh vực Kinh tổ)

Trang 36

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao 1 lực cạnh tranh của Công ty tư vấn,

và chuyển giao công nghệ-rường ‘ihạ trong quả trình hội nhậ

Thứ năm, trên cơ sở sự so sinh với ce công ty tư vẫn nước ngoài dang hoạt

động tại Việt Nam, thì bản thân tư vẫn đầu tư xây đựng của Việt Nam vẫn còn thua

kém và chưa tương xứng với vai trò là “nghé cung cấp trí thức dé đảm bảo sự sinhtổn và phát trién của xã hột" như định nghĩa của Hiệp hội Tư vin quốc tổ Bằngchứng là, rit nhiều công trình mang tim cỡ quốc gia thuộc những ngành, lĩnh vực.trong yếu trong nền kinh tế (công nghiệp khai thúc dẫu khí, điện, hoá chất xi

‘mdng) déu phải thuê tư vẫn nước ngoài Cho dù, thời gian gần đây đã có một vải

công ty (tnte thu chủ đầu tư) đã "dám" đứng ra nhận tổng thầu (tữ ý tưởng đồnlập Báo cio đầu ne, lập dự dn, thiết và giảm sắt th công ), hưng thực a, sau

46 lại đi thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài vào kim việc.

Thứ sảu, thực tế nay, trong những dự án có sử dụng vẫn vay hoặc việntrợ của các tổ chức tải chính quốc tế, người ta thường đưa ra yêu cầu chỉ được phépdũng các công ty tư vin độc lập (không phải của nhà nước) Trong khi 46 ở ViệtNam hiện có đến 85% công ty tư vin thuộc các doanh nghiệp nhà nước

ĐỂ công tác tư vin mang lại hiệu quả cao, trong những năm tới một trongnhững biện pháp khắc phục được các nhà chuyên môn đưa ra là phải tích tư vinthành một hệ thống hoạt động độc lập (dưới dang công tv cổ phản hoặc trách nhiệmhữu han) theo quy luật của kinh tế thị trường, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao

Thứ bảy, các cắp ngành, địa phương cũng phải độc lập trong vai trở quản lýNha nước của mình (không can thiếp bằng bàn tay vỏ hình vào công tác tư vin)

Thứ tám, trong tương lai, để "những dự án và công trình của Việt Nam sử

dung tr vẫn Việt Nam”, phải gấp rút tiễn hành đảo tạo những chuyên gia có tinh

chuyên nghiệp cao, giỏi về chuyên môn, phải hiểu biết xã hội và am tường pháp,

luật, Ngoài ra, phải tiến hành đầu tr đổi mới, thiết bị công nghệ cũng nh phương

thức quản lý sao cho ngoài những chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng và

môi trường (1$ 9000 và I§O14.000).

“Nguyễn Hải Thắng 2 Lip 18K1

Trang 37

Cạnh tranh trong hoạt động tư vin xây dựng là một phương thức vữa có tính

khoa học vừa có tính pháp quy, khách quan mang lại hiệu quả cao, tạo ra sự cạnh.

tranh lành mạnh và hợp pháp tên thi trường xây dựng Đỏ là một điều kiện thết

yếu để đảm bảo sự thành công cho chủ đầu tư thông qua tính tích cực, hiệu quá.

mang lại là hạ giá thành công tình, tiết kiệm kinh phí đầu tư, sản phẩm xây dựngđược đảm bảo về chất lượng và thời hạn xây đựng Cạnh tranh trong hoạt động tưvấn xây dưng đã thie diy lực lượng sin xuất phát triển, diy mạnh phát tr khoahọc kỹ thuật trong xây dụng, đổi mới công nghệ thi công từ đó góp phần tích cựcthúc day sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nén kinh tế nhà nước Chương 1

của Luận văn đã khái quát cơ sở lý luận khoa học và thực tiễn về cạnh tranh trong

hoạt động tư vin xây dựng dé làm cơ sở phan tích và đánh giá cũng như dé xuất các

giải pháp trong nội dung nghiên cửu tiếp theo

Trang 38

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao

và chuyển giao công nghệ-rường

lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

CHƯƠNG 2: ‘THUC TRẠNG KHẢ NANG CẠNH TRANH

CUA CÔNG TY TƯ VAN VÀ CHUYEN GIAO.CONG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

2.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty tw vin và chuyển giao công

nghệ Trường Đại học Thủy lợi

‘2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

= Tên doanh nghiệp: Công ty tư vẫn và chuyển giao công nghệ Trường Đại

học Thủy lợi.

~ Tên giao dịch quốc tố: Consutant and Technology transfer Company of

Hanoi Water Resources University

~ Trụ sử chỉnh số 175 Tây Son, quân Đẳng Đa, thin phố Hà Nội

(trong khuôn viên Trường Đại học Thúy lợi).

- Công ty tư vẫn và chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi được

thành lập theo Quyết định số 87/2000/QĐ/BNN-TCCB ngày 11/8/2000 của Bộ

Trường Bộ Nông ngiệ và Phát kiến nôn thân và Giấy đăng ký Kh down số

113105 do Sở toạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 08 tháng 9 năm 2000 ; Giácắp phép hoạt động điện lực số 1485/GP-BCN về lĩnh vực: Tư vấn lập dự án đâu nethide k và đâu thầu: Tự vẫn giảm sắt, tỉ công các công trình nhà may thủy điện

tạ mô công sắt đồn 50 MW trên phạm vi toàn quốc

- Ngành nghệ kinh doanh chỉ ye

+ Tự vẫn đầu tư và xây dựng: lập quy hoạch, lập dự án đầu tư khảo sắt thiết kế

công trình thủy lợi, thủy điện, cầu đường giao thông, công trình kết cấu hạ ting,

thuộc dự ấn thủy lợi:

+ Tham định dự án đầu tư;

+ Kiểm định chất lượng công trình xây dựng:

+ Kiểm tra đánh giá hiện trạng công trình ;

+ Thi công xây lip công tình thủy lợi, thủy điện, cầu, đường giao thông, côngtrình kỹ (huật hạ tang thuộc dự án thủy Ii và ha ting cơ sở nông thôn:

+ Xây dựng đồng ruộng, đồng muối, công trình nuôi trồng thủy sản bằng các

biện pháp ứng dụng tiền bộ kỹ thuật, công nghệ mới, vat liệu mới:

“Nguyễn Hải Thắng 23 Lip 18K1

Trang 39

+ Chuyển giao kết quả nghiền cứu khoa học ky thu, nghệ mới vào công.

tác thiết kế, thi công và quản lý công trình thủy lợi:

+ Tham gia nại én cứu và thí nghiệm mô hình;

+ Tham gia đảo tạo,bỗi dưỡng cán bộ kỹ thuật theo sự phân công của nhà trường;+ Tư vẫn khảo sắt thiết kế hoặc thi công các công trinh thủy lợi yêu cầu công

nghệ cao khoan phụt xử lý nền thin công tinh đất, giếng giảm áp;

các công trình cắp thoit nước, các công nh thủy lợi đồng m

+ Tư vẫn giám sắt xây dựng và Tư vẫn đầu thầu các công trinh xây dựng chuyên

dùng;

+ Tự vấn lập dự ăn đầu tư thiết kế và đầu thầu;

+ Tự vẫn giim sắt, thi công các công trinh nhà may thủy điện quy mô công suit

én 50 MW trên phạm vi toàn quốc

- Các mắc lich sử:

+ Năm 1960: Phòng thiết kế của Trường Đại học Thủy lợi thành lập được giao

nhiệm vụ khảo sát, thiết kế các công trình Thủy lợi;

+ Mm 1990: Căn cứ Quyết định số 901/QD ngày 04/8/1989 của BĐH-THCN

ban hảnh Quy định về công tác NCKH-LDSX và chue năng nhiệm vụ, tổ chức bộ.

máy NCKH-LĐSX trong các Trưởng Đại học: ngiy 10/11/1990 Bộ Thủy lợi ra

Quyết định số 477 QĐ/TCCBLĐ Viv thành lập Trung tim Nghiên cứu Khoa

học-Thiết kế rực thuộc Trường ĐHTL;

+ Năm 1993: Ngày 01/7/1993 Bộ Thủy lợi ra Quyết định số 323 QĐ/TCCB Viv

đổi tên Trang tâm Nghiên cứu Khoa học - Thiết kế thành Trung tâm Khoa học và

Triển khai kỹ thuật Thủy lợi;

+ Nam 2000: Ngày 11/8/2000 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ra Quyết

định số 87/2000/QĐ/BNN-TCCB V/V thành lập doanh nghiệp nhà nước là Công ty

tự vin và chuyển giao công nghệ Trường Đại học Thủy lợi;

Trang 40

ĐỀ tà: —— Mộtsốgiảipháp nâng cao

và chuyển giao công nghệ-rường

lực cạnh tranh của Công ty tư vẫn

- Công ty cô đội ngũ cần bộ quản lý, kiến túc sư, kỹ sư đây dạn kinh nghiệm, máy móc trang thiết bị hiện đại, đồng bộ.

~ Công ty được thảnh lập trên cơ sở tách nhiệm vụ lao động sản xuất của co

sử 2 Trang tâm Đại học 2 ở miỄn Nam và miỄn Trung; ở miỄn Bắc dựa trên cử sử

của Trung tâm Khoa học và Triển khai Kỹ thuật Thủy lợi Qua 10 năm hình thành.

và phát triển Công ty da dat được thành công như sau

Bảng 2.1: Danh sách hợp đồng Tư vin thiết kế tiêu biểu đến năm 2010

TT Têncôngtrình | Địađiểm | Chủ | Cấp TM

trình (ý - Đồng) | hiện

Tgian thực

đồng)

A Hỗ chứa + Đập dang:

04 HCN Yên Đồng linh Binh Tỉnh 2657 2010

OL TBDI2 + Buôn Sức Dak Lak Tinh Vv 2,60, 150 2010

.C Hệ thống Kênh:

01 Kênh và côngtình | PhúYên | Tinh | IV | 860 | 450 [ 200 HEN Đồng Tròn

02 Ning clp KEnh we |TNewen | BOLD i09 [2009

HTL Sông Cầu | Bie Ging | A

© KiÊncôhỏaKêh | HàNộ Huện | TL Hồ | 2009 tưới xã Trung Maus

“Nguyễn Hải Thắng 25 Lip 18K1

Ngày đăng: 14/05/2024, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các tiêu thức kiếm định nguồn lực và Khả năng của doanh nghiệp nhằm xác định lợi thé cạnh tranh bén vững - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 1.1 Các tiêu thức kiếm định nguồn lực và Khả năng của doanh nghiệp nhằm xác định lợi thé cạnh tranh bén vững (Trang 18)
Bảng 1.2: Một số kết luận rút ra từ kết quả kiếm tra bốn tiêu thức Nguồn Nguồn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 1.2 Một số kết luận rút ra từ kết quả kiếm tra bốn tiêu thức Nguồn Nguồn (Trang 19)
Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 1.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 20)
Bảng 1.5: Tom tắt kết quả phân tích lợi thể và bắt lợi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 1.5 Tom tắt kết quả phân tích lợi thể và bắt lợi (Trang 24)
Hình 1.2: Mô hình các công việc Tư vấn xây dựng theo sơ đồ. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Hình 1.2 Mô hình các công việc Tư vấn xây dựng theo sơ đồ (Trang 32)
Bảng 2.2: Số năm kinh nghiệm làm các công trình cụ thé của Công ty tinh đến năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.2 Số năm kinh nghiệm làm các công trình cụ thé của Công ty tinh đến năm 2010 (Trang 46)
Bảng 2.3: Thông tin chung vé các đồi thủ cạnh tranh - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.3 Thông tin chung vé các đồi thủ cạnh tranh (Trang 49)
Bảng 2.4: Tiêu thức đánh giá Tiêu thức đánh giá - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.4 Tiêu thức đánh giá Tiêu thức đánh giá (Trang 50)
Bảng 2.6: Tắc độ tăng thị phần - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.6 Tắc độ tăng thị phần (Trang 51)
Bảng 2 trúng thầu và số lượng các công trình thắng thầu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2 trúng thầu và số lượng các công trình thắng thầu (Trang 53)
Bảng 2.1 am vi danh mục sân phẩm Tư vấn xây dựng - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.1 am vi danh mục sân phẩm Tư vấn xây dựng (Trang 56)
Bảng 2.13: Trình độ nguồn nhân lực năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.13 Trình độ nguồn nhân lực năm 2010 (Trang 58)
Bảng 2.12: Điểm xếp hạng thời gian đáp ứng khách hàng. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.12 Điểm xếp hạng thời gian đáp ứng khách hàng (Trang 58)
Bảng 2.14: Máy móc, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.14 Máy móc, thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 59)
Bảng 2.15: lăng lực t ải chính (số liệu năm 2010) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.15 lăng lực t ải chính (số liệu năm 2010) (Trang 59)
Bảng 2.19: Điểm xếp hạng thương hiệu của doanh nghiệp - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.19 Điểm xếp hạng thương hiệu của doanh nghiệp (Trang 61)
Bảng 2.20: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty tư vấn - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.20 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty tư vấn (Trang 62)
Bảng 2.21: Ma trận phân ích lợi thể và bắt lợi - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.21 Ma trận phân ích lợi thể và bắt lợi (Trang 64)
Bảng 2.24: Hiệu quả sử dụng vốn chủ số hữu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.24 Hiệu quả sử dụng vốn chủ số hữu (Trang 68)
Bảng 2.25: Tình hình thu hồi công ng (kể cả các khoản nợ ngắn hạn và đãi hạn) - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.25 Tình hình thu hồi công ng (kể cả các khoản nợ ngắn hạn và đãi hạn) (Trang 69)
Bảng 2.26: Trang thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất hiện tại của Công ty - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.26 Trang thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất hiện tại của Công ty (Trang 70)
Bảng 2.27: Các phần mén ứng đụng của Công ty - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.27 Các phần mén ứng đụng của Công ty (Trang 71)
Hình thang - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Hình thang (Trang 72)
Bảng 2.28: SỐ - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 2.28 SỐ (Trang 74)
Bảng 229: Số thống  ké về trình độ, kinh nghiệm cia cần bộ Công  ty - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 229 Số thống ké về trình độ, kinh nghiệm cia cần bộ Công ty (Trang 75)
Bảng 3 : Phân đoạn thị trường theo đặc điểm giới thị trường XD Thị trường xây đựng trong nước - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ trường đại học Thủy Lợi trong thời kỳ hội nhập
Bảng 3 Phân đoạn thị trường theo đặc điểm giới thị trường XD Thị trường xây đựng trong nước (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w