1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình

89 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan răng, sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và chưa hê được sử dụng đê bảo vệ một học vị nào Cácthông tin trích dan trong luận văn đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Hà Nội ngày thang năm 2013TÁC GIA

Trương Thị Thanh Hoa

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ kinh té môi trường

“Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở

huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” của tôi đã được hoàn thành.

Trước hết tôi xin được trình bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TSKH.Nguyễn Trung Dũng (Trường Đại học Thủy lợi) đã dành nhiễu thời gian, tận

tình hướng dan tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến các thay giáo, cô giáoKhoa Kinh tế - Trường Đại học Thủy lợi đã tận tình giảng dạy, truyén đạt

những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt quá trình học tập, góp phần

cho tôi hoàn thành bản luận văn này.

Xin cảm ơn những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên

tạo diéu kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn chắc chắn khótránh khỏi những thiếu sót nhất định, tác giả rất mong muốn được sự đóng

góp ý kiến chân tình của các thầy cô giáo và cán bộ khoa học đồng nghiệp để

luận văn đạt chat lượng cao.

Hà Nội ngày tháng năm 2013TÁC GIA

Trương Thị Thanh Hoa

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2.4 Người dan xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) tham gia làm đường giao

0191150019):1501000:000171707 ÖÖỐ 38

Hình 2.5.Khu nuôi tom công nghiệp ở Kim Son (ảnh: Nguyễn Luu) 40

Trang 4

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: 19 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu quốc gia về NTM 8Bang 2.1: Co cấu kinh té(Theo giá trị sản xuất hiện hành) 21

Bang 2.3: Một số chỉ tiêu phát triển nông, lâm nghiệp và thủy san 25Bang 2.4: Trên địa bàn huyện Kim Sơn có những nhóm cây trồng 26Bang 2.5: Số lượng một số loại gia súc, gia cầm chủ yếu - 27

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành thủy sản và sản lượng một số hàng hóa thủysản huyện Km SƠN - c3 1321113931111 311181111 13111811 1E ng ngư 28

Bảng 2.7: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiỆp - 555 5- << <++<<+++<s2 29

Bang 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp 30Bảng 2.9: Sản lượng sản phẩm công nghiệp, TTCN chủ yếu ¬ 31

Bảng 2.10: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ trên địa bàn 32

Trang 5

DANH MỤC VIET TAT

Chữ viết tắt Diễn giải

QH Quy hoạch

TNMT Tài nguyên môi trườngBVMT Bảo vệ môi trường

BCH Ban chấp hànhBM2 Bình Minh 2

BM3 Bình Minh 3

BVTV Bao vé thuc vat

CN - TTCN Công nghiệp — tiêu thủ công nghiệpFDI Đâu tư trực tiếp nước ngoài

MTQG Mục tiêu Quốc giaNTM Nông thôn mới

NXB Nhà xuất bản

ODA Hỗ trợ phát triên chính thứcPTNT Phát triển nông thôn

SX-KD Sản xuất — kinh doanh

TCXDVN Tiêu chuân xây dựng Việt Nam

THCS Trung học cơ sở

Trang 6

Chữ viết tắtDiễn giảiQH Quy hoạch

TNMT Tài nguyên môi trườngBVMT Bảo vệ môi trường

THPT Trung học phô thôngUBND Ủy ban nhân dân

UNEP Chương trình Môi trường Liên hợp quôc

UNESCO Tô chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốcVietGAP Hiệp hội nông sản sạch

VSMT Vệ sinh môi trường

Trang 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 BẢO VE MOI TRƯỜNG Ở NÔNG THÔN TRONG CHƯƠNGTRÌNH MỤC TIÊU QUOC GIA VE XÂY DUNG NONG THÔN MỚI 1

1.3 Nội dung bảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia về

1.3.2 Nội dung và giải pháp bảo vệ môi trường ở nông thôn trong điều kiện

1.4 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn ở

CHƯƠNG 2 THUC TRANG VE VẤN DE BẢO VỆ MOI TRƯỜNG

TRONG QUA TRÌNH XÂY DUNG NONG THÔN MỚI Ở HUYỆN KIM

2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn - - 20

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế của huyện trong thời gian qua 212.2 Tinh hình xây dựng nông thôn mới va bảo vệ môi trường ở huyện Kim

Sơn trong thời Gian QUA - - 5s s1 11E9% E93 E911 11 91119 vn ng nen 36

2.2.2 Phân tích đánh giá công tác bảo vệ môi trường tại địa phương trong quá

Trang 8

2.3 Đánh gid chung - 5 <6 11211930 9111 1 91 1 HT ng ng nà rệt 43

CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ

MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở

3.1 Định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện Kim Sơn trong thời gian

I2 49

3.2 Những thuận lợi và khó khăn của việc bảo vệ môi trường trong quá trình

3.2.1 Những thuận ÌỢI - - 22+ 333211132111 5831 119111181111 ng ng rry 533.2.2 Nhting kh Khan Ố 57

3.3 Đề xuất một số giải pháp bao vệ môi trường trong quá trình xây dựng

01)i1511008i100001777 583.3.1 Giai phap vé tăng ty lệ hộ được sử dụng nước sạch hop vệ sinh và vệ

3.3.5 Giải pháp về cam kết và hương ước bảo vệ môi trường 64

3.3.6 Giải pháp về thu gom và xử lý nước thải và rác thải - 65

Trang 9

‘Tinh cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, dưới sự lãnh đạo.

của Đảng, nông nghiệp, nông dân và nông thôn nước ta đã dat được thành tựukhá toàn diện và to lớn Tuy nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương

xứng với tiềm năng, lợi thé và chưa đồng đều giữa các vùng Thực hiện Nghịquyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về van dé nông nghiệp, nông dân và nôngthôn, tại hội nghị lần thứ 7 của Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa X,chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai trênđịa bin cấp xã trong phạm vi cả nước giai đoạn 2010-2020 nhằm phát triển

nông thôn toàn diện, bao gồm nhiễu nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnhvực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có những

yêu cầu riêng đối với từng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau Dovậy việc giải quyết vn đề 6 nhiễm môi trường trong xây dựng nông thôn mới

phải được nghiên cứu dé phát huy hiệu qua,

“Trong Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, tiêu chí môi trường là mộttrong 19 tiêu chí đượctra thực hiện tại các xã Hiện nay, tại huyện Kim Sonthuộc tinh Ninh Bình đã triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn

mới và tiêu chí về môi trường vẫn đang còn là van đẻ mới cân được nghiên cứu.

Để tài luận văn của học viên nhằm giải quyết một phần nhỏ trongchương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với tên là: "Nghiên

cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng ông thôn mới ở huyện

Kim Sơn, tinh Ninh Binh”.

Trang 10

Mục đích của đề tài

Nghiên cứu vấn dé môi trường dé từ đó đưa ra các giải pháp, định

hướng tốt giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong xây dựng nông thôn.

ình.mới ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu:

‘Vin đề về môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới hiện nay.

điải pháp nhằm dim bảo môi trường phát triển bén vững vấn đề 6

nhiễm môi trường trong xây dựng nông thôn mới.

Pham vi nghiên cứu

Đề ra những giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong xây

dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn trong giai đoạn xây dựng nông thônmới hiện nay,

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp phân tích.

Phương pháp chuyên gia.

Trang 11

mã ở cả các nước dang phát triển, trong đồ có Việt Nam Hiện nay ô nhiễmmôi trường đang ngày cảng tram trong hơn: ô nhiễm không khí, 6 nhiễm đắt,nước và hậu quả mà chúng để lại là ảnh hưởng lớn về mọi mặt đối với cuộc

sống của con người Các chất thải ngày cảng nhiều và phong phú hơn, trongkhi đó các biện pháp xử lý thì kém hiệu quả cùng với sự không quan tâm một

cách chính đáng đã làm cho môi trường ngày một tồi tệ hơn Vì vậy, bảo vệ

môi trường đang là một vẫn dé cap bach,

ˆ Ngiễn hp ii sriapehaorgsotVPSC3% AIL f4I%DBS3Sồn lánh «SEISHASBF

Trang 12

phát triển là cơ sở tạo nên các biến đổi của môi trường tự nhiên theo hướngngày cảng tốt hon.

Ở những thời kỳ đầu của sự phát triển nền văn minh loài người, các lực.lượng tự nhiên gần như thống trị hoàn toàn cuộc sống của con người, quyếtđịnh tính chất và nội dung mối quan hệ qua lại giữa con người với giới tựnhiên Din din, do sự phát triển của lao động và hoạt động nhận thức, conngười học được cách chế ngự tự nhiên, thiết lập sự thống trị của mình với giới

tự nhiên nhằm phục vụ cho mục đích mã yêu cầu cuộc sống của con người đồihỏi Tự nhiên, ở bat kỳ giai đoạn nào trong sự phát triển của xã hội loài người

cũng đều cung cấp cho con người những sản phẩm vật chất để con người sinhsống: cho con người nguồn nước tỉnh khiết để sinh hoạt, cho con người không.khí trong lành để hit thở Đặc biệt trong quá trình thúc day kinh tế tăng trưởngcon người đã phải lấy di của tự nhiên rit nhiều những bộ phận thân thể của nó

như động, thực vật, dit đai, khoáng chất chính trong quá trình đó con người

đã làm thay đổi giới tự nhiên.` Có thể nói rằng, những biến đổi to lớn trong,môi trường tự nhiên đều do quá trình tăng trưởng kinh té đem lại Chúng ta

hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn rằng, cho đến nay, không có một ngõ.

ngách nào của tự nhiên mà con người lại không động chạm vào vì mục đích

phát triển kinh tế, và không có một nơi nào trong tự nhiên sau khi con người

đụng chạm vào vì mục đích kinh tế ma lại trả lại cho nó dáng vẻ nguyên thủy

ban đầu vốn có của nó, Vì mục đích phát triển kinh tế, con người đã tác động

đến môi trường tự nhiên theo hai hướng có lợi hoặc có hại

Khi con người hành động đúng quy luật, sẽ tạo ra hướng có lợi cho

môi trường tự nhiên: trong quá trình thúc đây kinh tế tăng trưởng, con ngườiđã tác động vào tự nhiên, it nhiều cũng đã cải tạo môi trường tự nhiên, năng,

p./tusschshuvienkhoshoe conhild/MÍSC]Bái tC5BOSELSRB IDI ISCIEAD_gSC3EACSắP

Trang 13

cao sự hiểu biết sâu hơn về giới tự nhiên và đặc biệt là có thể tạo ra điều kiện

vật chất để cai tạo, tai tạo môi trường tự nhiên Sự tăng trưởng kinh tế trên co

sở áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào sản

xuất đã phần nảo đó loại trừ được những hậu quả không mong muốn do sự tác.

động không kiểm soát được của con người gây ra cho tự nhiên, chẳng hạn,việc dùng lưới chuyên biệt để khai thác thủy hai sản đã loại trừ ra được những

loại nhỏ để bảo đảm cân bằng môi trường biển và tạo vốn cho lần đánh bắt

sau, Hơn nữa, chính sự tăng trưởng kinh tế sẽ tạo tiền đề vật chất để xử lý các

sự cổ môi trường, đảm bảo cho môi trường trong sạch." Và trên thực tế, chúng

ta học hoi để ngày cảng hiểu được một cách chính xác hơn những quy luật đó,

và biết được những hậu quả gần gũi cũng như xa xôi của những sự can thiệptích cực của chúng ta vào trong tiến trình bình thường của các sự vật tronggiới tự nhiên Nhất là từ khi khoa học tự nhiên đã thu được những tiến bộ vĩ

cả những hậu quả tự nhiên xa xôi, ít nhất là của những hành động thông

thường nhất của chúng ta trong lĩnh vực sản xuất, và do đó, có thẻ chỉ phối

được những hậu quả đó Nhưng điều đó cảng trở thành sự thật thì con người

không những càng cảm thấy mà lại càng thêm hiểu biết rằng mình với giới tự.

Nevins prin 38phatien-Xih-tcphytam-viSao-ve.moi-tunng hon!

Ê Nguồn hips fe rMVpripU4]3phat ien-kịnh de phai san toi bu ve mo ran |

" ` ha

Trang 14

thé hiện ở nén sản xuất xã hội Con người không ngừng sản xuất ra của cải vậtchất Mọi của cai vật chất mà con người sản xuất ra xét đến củng bằng cach

này hay cách khác đều lay vat liệu tir tự nhiên Con người khác với con vật ở

chỗ không chỉ sử dung các vật phẩm có sẵn trong tự nhiên ma còn cải tạo tự

nhiên, bắt chúng phục vụ nhu cầu của mình Như thế, sự thống nhất và mâu.

thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường tự nhiên là vĩnh viễn, nó

còn tồn tại chừng nao con người còn tồn tai,

Nghiên cứu về sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường,

tự nhiên cho ta thấy việc đánh giá tác động của phát triển kinh tế đến vấn để

bảo vệ môi trường tự nhiên và ngược lại Từ d6 giúp cho các nhà quản lý ra

quyết định chủ động lựa chọn những phương án khả thi và tối ưu về kinh tếcũng như kỹ thuật trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của mình Đồng.thời sẽ giúp chúng ta kết hợp một cách thông minh giữa tăng trưởng kinh tế

và bảo vệ môi trường tự nhiên để có sự phát triển thực sự bén vũng.

1.2 Vấn đề ô nhiễm môi trường nông thôn

'Nông thôn là nơi sinh sống và làm việc của một cộng đồng bao gồm

chủ yếu là nông dan, là vùng sản xuất nông nghiệp là chính Nông thôn có cocấu hạ tang, trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa thấp honso với thành thị Ô nhiễm môi trường là tỉnh trạng môi trường bị ô nhiễm bởicác chất hóa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ

thể sống khác Ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt động của conngười làm thay đổi các nhân tổ sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái

của các quản xã sóng trong đất Ô nhiễm nước là sự thay đôi theo chiều xấu.về tính vật lý, hoá học, sinh học của nước, với sự xuất hiện các chat lạ ở thể.lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm.giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnhhưởng thi 6 nhiễm nước là vấn dé đáng lo ngại hơn 6 nhiễm đất Ô nhiễm môi.

Trang 15

trường không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọngtrong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa

mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi.

a) O nhiễm môi trường nông thôn đang ở mức báo động

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều nông thôn dang ở mức báo

động, đã và đang gây ra những tác động mạnh mẽ và lâu dài đến sức khoẻ.

cộng đồng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trang này Ở nhiễu nơi, do các.

ling nghề gây ra, ở nhiều nơi thì do nước thải, chất thải từ sản xuất nôngnghiệp như sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, rác thái sinh hoại Mỗi năm, khuvực nông thôn phát sinh trên 1.300 triệu m’ nước thải; 6,6 triệu tấn rác thải

sinh hoạt, hơn 14.000 tin bao bì hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón các loại,76 triệu tắn rơm ra và khoảng 74 triệu tin chất thải chăn nudi, Ước tính.

tổng lượng phân bón vô cơ sử dung trong canh tác nông nghiệp vào khoảng

2.5 - 3,0 triệu tin, trong đó có đến 50-70% không được cây trồng hip thụ, thai

ra gây ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường

Theo một báo cáo môi trường, tỷ lệ thu gom chat thải rắn sinh hoạt tạikhu vực nông thôn khoảng 40-55%, trong đó khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ

chức thu don định kỳ; trên 40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thai

tự quản Nhiễu xã không có quy hoạch các bãi rác tập trung, không có bãi rác

công công, không quy định chỗ tập trung rác thải, không có người và khôngcó phương tiện chuyên chở rác Do đó, các bãi rác tự phát đã hình thành ở rấtnhiều ơi, làm cho tinh trạng chất thải rắn sinh hoạt nông thôn trở thành vấn

«48 nan giải khó xử lý ®

b) Ô nhiễm ở làng nghề có xu hướng gia tăng.

Cả nước có trên 1.300 làng nghề đã được công nhận và 3.200 làng cónghé, tập trung nhiều nhất ở miễn Bắc, chiếm khoảng 60% Kết quả khảo sát

© Nein: p/dangcongsan.vlepw/MolewProview/PrinPrevew aspN140739&cn 4061559

Trang 16

52 làng nghề điền hình trong cả nước cho thấy 46% làng nghề có môi trường

bị 6 nhiễm nặng, 27% 6 nhiễm vừa Những đánh giá trong thời gian gin đây

cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm ma còn có xu hướng.gia tăng Ham lượng kim loại nặng trong đất ở một số làng nghề đã xắp xihoặc vượt tiêu chuẩn cho phép Hau hết chất thải phát sinh từ các làng nghề.như chế biến lương thực, thực phẩm, tái chế kim loại, giấy, nhựa, chưa.được thu gom và xử lý triệt để, nhiễu làng nghề xả thải bừa bãi gây tác động,

xấu tới cảnh quan môi trường; gây ô nhiễm môi trường không khí, nước và

đất làm gia tăng người mắc bệnh có liên quan đến ô nhiễm; thậm chí làm.giảm tuổi thọ trung bình của người dân sống trong và bên cạnh làng nghẻ.

"Nhiều bộ, ngành, địa phương đã tích cực nghiên cứu, xây dựng, chuyên.giao và có biện pháp nhân rộng một số mô hình quản lý, xử lý chất thải làng.nghề, góp phẩn cải thiện môi trường tại một số địa phương như công nghệ

him biogas đổi với chất thải ở các làng nghề chăn nuôi, giết mé gia súc; môhình quản lý chất thải nguy hai làng nghề Một số địa phương đã triển khai

quy hoạch tập trung các khu công nghiệp, cụm công nghiệp để di đời các cơsở gây ô nhiễm môi trưởng ra khỏi khu dân cư đối với làng nghề đệt nhuộm,

giấy tái chế hoặc quy hoạch quan lý theo hình thức phân tán đối với từng

hộ gia đình tại các làng nghề truyền thống ít ô nhiễm; công tác xã hội hoá bảo

vệ môi trường làng nghề (chủ yếu là thu gom chất thải rắn) đã được hình.

thành và hoạt động có hi

cũng vừa ban hành Quy định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 phê duyệt Để

quả tại một số địa phương Thủ tướng Chính phủ

án tổng thể bảo vệ môi trường làng nghẻ đến năm 2020 và định hướng đến

năm 2030, trong đó xác định các trọng tâm tru tiên bảo vệ môi trường làng

nghề giai đoạn 2013-2015 và 2016-2020 nhằm từng bước xử lý các làng nghề

hiện đang bị ô nhiễm môi trường và ngăn chặn tình trạng phát sinh các làng

nghề gây ô nhiễm môi trường mới.

Trang 17

Tuy nhiên, nhìn chung tình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề

vẫn đang gìa tăng và trở thành một vấn đề môi trường cắp bách hiện nay, các

làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng chậm được xử lý do thiếu.nguồn lực cũng như thiểu quy định vẻ trách nhiệm cụ thể.”

©) Cần đấy mạnh công tác bảo vệ môi trường.

‘Vin dé 6 nhiễm môi trường ở các làng nghề và khu vực nông thôn như.

trên đã và đang tạo ra những rio cản lớn trong việc thực hiện chủ trương xâydựng nông thôn mới văn minh, hiện đại Điều này đồi hỏi các cấp, các ngành

cần gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, diy mạnh công tác bảo

vệ môi trường trong tiến trình thực hiện công hiệp hoá, hiện đại hoá đắt nước.Day mạnh công tác phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm, khắc phục tinh trạng.nhiễm và suy thoái môi trường nghiêm trọng Bảo vệ và khai thác bền vũngcác nguồn tải nguyên thiên nhiên; bảo vệ và cải thiện môi trường các khu vực

trọng điểm; bảo tổn thiên nhiên và da dạng sinh học.

“Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức,và trách nhiệm bảo vệ môi trường, tăng cường quản lý Nhà nước, thé chế và

pháp luật về bảo vệ môi trường; đẩy mạnh áp dụng các công cụ kinh tế trong.quản lý môi trường Giải quyết hải hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với.thực hiện tién bộ và công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, tăng cường và dadang hoá da

khoa học và phát

tư cho bảo vệ môi trường Tăng cường năng lực nghiên cứucông nghệ về bảo vệ môi trường, nhất là trong sản xuấtnông nghiệp, đây mạnh xã hội hoá công tác bao vệ môi trường

‘Navin: hup:1dingconeeon vưigv/MolklexfDcview/Pintieview aapN140739&cn 4061559

Trang 18

1.3 Nội dung bảo vệ môi trường trong Chương trình mục tiêu quốc gia

về xây dựng nông thôn mới

1.3.1 Tiêu chí về Bảo vệ môi trường.

Xuất phát từ thực tế đã nêu ở 1.1, nên Chính phủ đưa ra chương trình

mục tiêu Quốc gia Trong tiến trình xây dựng nông thôn mới thì việc bảo vệmôi trường là một trong những tiêu chí cin phải đạt được Tuy nhiên, ở nhiễu

vùng nông thôn, tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn chưa được giải quyết cóhệ thống, nhất là ở các làng nghề và trong sản xuất nông nghiệp.

Bang 1.1: 19 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu quốc gia về NTM.

1 VE QUY HOẠCH

T fwyhoạchvà JQuy hoạch va sữ dụng dit va ha ting thiết yêu | — Đạtthực hiện quy _ kho phát triển sản xuất nông nghiệp hảnh hoá,

hoạch dng nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, dich vụ.

hy hoạch phát triển bạ ting kinh tế - xã hội |môi trường theo chuẳn mới.

uy hoạch phit triển các Khu din cư mới vi—ình trang các khu din cư hiện có theo hướn

hin minh, bảo tổn được bản sắc văn hóa tốt đẹp

TWA TANG KINH TẾ - XÃ HỘI

2 Riothôn Wỹlekmdwờngtwexilinxidugenhyahỏj 100%

hoặc bé tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuậ

tủa Bộ giao thông vận tải

Ty lệ đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt 50%.

‘hun theo cắp ký thuật của Bộ giao thông vận)

lý 1p Km đường ngõ, xốm sạch và Không Lộ|100% GO%cứng hỗa)

Trang 19

lý lệ Km đường trục chinh nội đồng dugd 50%

túng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

3 [Thuy oi Hệ thống thủy lợi cơ ban dap ứng được sản Dat

cuất và dan sinh.

|fý lf Km kênh mương do xã quan lý được kign) 50%5 ha

+ Biện lig thông điện dam bảo an toàn của ngành điện| — Đạt[Tý lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từị— 95%

sác nguồn điện

5 lTmờnghọc [Ty Te trong học các cấp mâm non, mẫugiáo| 70%

Miếu học, trung học cơ sở có vật chất đạt chuả:

6 [C0 sữvật chất Nhà văn hóa và Khu thé thao xã dat chuân eta) — Đạt

lăn hóa lBộ Văn hóa thé thao và du lic.

[Ty lẽ thôn có nhà văn hóa và Khu thể thao thon) 100%

lạt chuẩn của Bộ Văn hóa thé thao và du lịch

7 [Ch nông thôn [Dat chuân của Bộ Xây dựng Đạt

[Buu điện % điểm phục vụ bưu chính viễn thông Đạt

[Co internet đến thôn Dat9 Nha @ din cw [Nha tam, nha đột nat Khong

[Ty lệ hộ cổ nhà ở đạt chun Bộ Xây dụng 73%

KINH TE VA TO CHỨC SAN XUẤT

Thunhập [Thu nap binh quan di ngudiindm so với mie] 1,2 Hinbình quân chung của tỉnh.

TT Hộngho [Iv eho 10%T2 |Cø cầu lao động|Ty lệ lao động trong độ tuôi làm việc trong ci] 45%

lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

13 Hinhthứctồ - C6tôhợptác hoặc hop tic xã hoại động có Cá

hức sản xuất hiệu quả

Trang 20

IV VAN HOA - XÃ HỌI - MỖI TRƯỜNG

14 iáodue —— Phốcậpgiáo dục trung hoe Đạt

TY Tệ học sinh tôt nghiệp THCS được tiếp wot 70%

hoạc trung họe( phổ thông, bổ túc, học nghề)

|TV lệ qua dio to 320%

is re [Ty lế người tham gia các hình thức bảo hiểm Y tế|_— 20%

Iv 18 xã đạt chuân quốc gia Đạt16 Wan hoa ñ có từ 70% số thôn, bàn to lên dat tiều| Dat

"huấn làng văn hóa (heo quy định của Bộ vãi16a thể thao và du lịch.

17 Môimường — [TY lệ người dân được sử dụng nước sạch hop} 70%

sinh theo quy chuẩn Quốc gia

'ác cơ sở sản xuất = kinh đoanh dat tiêu chuẩn —_ Đạtkẻ môi trường.

[Không có các hoạt động gây suy giảm môi — Đạt

lhường và có các hoạt động phát triển môilrường xanh, sạch đẹp.

ighia trang được xây dựng theo quy hoạch ĐạtThất thai, nước thai được thu gom và xử ly] Datkheo quy định.

\V HỆ THONG CHÍNH TRI

TS Hệthốngtô [Can bo xa dat chudn, DatInte chính tri Có đủ các tô chức tong hệ thống chính trị cof Đạtangi vững {theo quy định,

nạnh [Dang bộ, chính quyên xã đạt tiêu chuân “trong Đạt

kạch vững mạnh

“de tô chức đoàn thé chính trị của xã đều đại — Đạt

lanh hiệu tiên tiễn trở lên.

19 [An ninh, trật tyAn ninh, tt tự xã hội được giữ vũng.

ä hội

Trang 21

“Tiêu chí bảo vệ môi trường là tiêu chi 17 trong Bộ tiêu chí Quốc gia vềchương trình xây dựng nông thôn mới được thể hiện ở Bảng 1 Tiêu chí nàyđược chia nhỏ thành các tiêu chi con như: (i) Tỷ lệ hộ được sử dụng nước

sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia; (ii) Các cơ sở sản xuất đạt tiêu.chuẩn về mỗi trường; i) Không có hoạt động suy giảm môi trường và cócác hoạt động phát triển môi trường xanh - sạch - đẹp; (iv) Nghĩa trang đượcxây dựng theo QH và (v) Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quyđịnh

1.3.2 Nội dung và giải pháp bao vệ môi trường ở nông thôn trong điềukiện xây dựng nông thôn mới

Tiêu chí môi trường là một trong 19 tiêu chí nông thôn mới theo Quyếtđịnh 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành

Bộ tiêu chí Quốc gia vẻ nông thôn mới Mục tiêu chung của tiêu chí này là:

Bao vệ môi trường, sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu.vực nông thôn thông qua các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý'

thức và đi đến hành động cụ thể của các cấp, các ngành và cả cộng đồng nhân.

dân Nội dung cụ thé

- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia

~ Các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuân về môi trường.

- Không có hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động pháttriển môi trường xanh - sạch - đẹp.

- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch.

~ Chất thải, nước thai được thu gom và xử lý theo quy định.

Để đạt được các tiêu chí trên thì nhiệm vụ được đặt ra làin phải

mạnh công tác bảo vệ môi trường nông thôn, có thể triển khai một số giải

pháp sau

Trang 22

- Thực hiện các chương trình, hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận

thức, giáo dục pháp luật TNMT, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi

trường (BVMT), ứng phó biến đổi khí hậu.

giải pháp thực hiện : Đào tạo cán bộ nguồn đáp ứng nhu cầu quản.

lý môi trường tại địa phương; Và bỗi đưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ đối với các cán bộ hiện hữu Trước khi dự án, đề án triển khai thực.

hiện phải thực hiện đánh giá tác động môi trường và được cơ quan có thẩm

quyền phê duyệt (Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ.

môi trường), hướng chủ dự án đến với các công nghệ sạch, thân thiện môi

trường, Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ cácyêu cầu, quy định của pháp luật về bảo vị trường; thực hiện đầu tư, vậnhành hệ thống xử lý nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại vàgiám sat chat lượng môi trường định kỳ Thường xuyên cập nhật, dua tin vềcác mô hình, công nghệ hiện đại trong sản xuất trên các phương tiện thông tinđại chúng dé vận động chủ cơ sở sản xuất kinh doanh din thay đổi công nghệcũ, áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn, tiên tiến trong sản xuất, tận dụng,tái sử dụng chất thải để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Triển khai trình diễn

và hỗ trợ sản xuất sạch hơn, kiểm toán môi trường Khuyến khích chăn nuôi

trang trại và hạn chế dẫn chăn nuôi nhỏ lẻ khó kiểm soát nguồn phát sinh 6nhiễm Tổ chức sắp xếp lại các làng nghề, di dời các cơ sở nằm xen kẽ khu.

dân cu, đi đôi với hình thành các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có

day đủ hạ tang bảo vệ môi trường dé bảo đảm các điều kiện về xử lý môi

trường tập trung Khuyến khích hình thành các đơn vị tư vấn, dịch vụ thiết kế,xử lý môi trường; ngành công nghiệp môi trường Những cơ sở không dat tiêu

chuẩn môi trường sẽ bị xử lý theo quy định tại Nghị định số 117/2009/NĐ-CP.

ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường Âu khắc phục nhanh tình trạng ô nhiễm môi trường, sử

dụng biện pháp đình chỉ hoạt động toàn bộ quá trình sản xuất đối với những

Trang 23

doanh nghiệp cổ tình không thực hiện xử lý các chất thai hoặc những doanh

nghiệp có tổng lượng chất thải lớn và bị khiếu nại nhiều lần Hàng năm tiếp.tục thực hiện tốt Chương trình giải thưởng môi trường đối với các cơ sở sản.

xuất kinh doanh thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.

- Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng phi các chế phẩmsinh học, hạn chế dùng hóa chat hoặc thuốc kháng sinh trong nui thủy sản.

- Hạn chế, chống lạm dụng hóa chất và thuốc bảo vệ thực vat, phân bón

trong canh tác nông nghiệp; hướng dẫn người dân thu gom, xử lý hợp vệ sinhđối với các loại bao bì chứa đựng hóa chất

- Kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng hoá clthuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học dùng trong nông nghiệp, nuôi trồng.

thuỷ sản.

~ Thu gom, tái chế, tái sử dụng chất thai trong sản xuất nông nghiệp.~ Tập trung khuyến nông, chuyển giao cho nông dân kỹ thuật và áp

dụng những mô hình canh tác mới thân thiện với môi sinh, môi trường Sản

xuất theo qui trình an toàn trong trồng trot, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản là

hướng đang được ngành chức năng khuyến khích áp dụng rộng rãi Đơn cửnhư mô hình trồng rau an toàn, chăn nuôi gia súc gia cằm theo ngưỡng antoàn sinh học thực chất là những mô hình canh tác bền vững, bảo vệ môi.sinh môi trường và mang lại hiệu quả cao cho người sản xuất.

~ Quy hoạch mạng lưới thu gom chất thải rắn nông thôn; đầu tư trangthiết bi, cơ sở vật chất cho hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn khu vực.

nông thôn Hiện nay, hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn khu vực nôngthôn chỉ mang tính tự phát, xuất phát từ các mô hình bảo vệ môi trường của

các tô chức, đoàn thé nên vấn dé đầu tư đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chấtcòn rất hạn chế.

Trang 24

- Xây dựng, nhân rộng và tuyên truyền các mô hình điển hình, tiên tiếnvề bao vệ thực vật, như: mô hình hợp tác xã vệ sinh môi trường, mô hình đội

tự quản vệ sinh môi trưởng, mô hình bếp it khói, mô hình 3 sạch: “Sạch nha,

sạch bếp, sạch ngõ” các mô hình xã hội hoá bảo vệ tải nguyên môi trườngbiển, hai đảo tại các huyện ven biển.

- Hỗ trợ xử lý môi trường cho các điểm 6 nhiễm môi trường bức xúc tại

khu vực nông thôn như chợ, làng nghé, lò giết mé gia súc, gia cảm

Cơ chế giải pháp thực hiện chỉ tiêu Cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu

chuẩn về môi trường: cơ sở phải có dy đủ thủ tục pháp lý về môi trường, nhưGiấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường do ủy ban nhân dân cấp huyện.cấp, Quyết định phê đuyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của ủy bannhân dân tỉnh/Bộ Tài nguyên và Môi trường Các cơ sở sản xuất kinh doanh

trước khi đi vào hoạt động phải được cơ quan quản lý Nhà nước xác nhậnhoàn thành các công trình xử lý chất thải theo quy định hiện hành.

- Nghiên cứu cơ chế hỗ trợ, wu đãi vay vốn đầu tư xây dựng hệ thống

xử lý ô nhiễm môi trường đối với các cơ sở chế bién nông sản.

- Tăng cường công tác thanh tra - kiém tra, xử lý những vi phạm của tổ

chức, cá nhân trong việc gây ô nhiễm môi trường."

Cơ chế giải pháp thực hiện tiêu chi không có các hoạt động gây ô

nhiễm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh sạch

-đẹp, thực hiện công tác vệ sinh môi trường nông thôn: Vịh đường làng,

xóm, thôn bản, và các khu vực công cộng; khơi thông cổng rãnh thoát nước.‘Van động nhân dân xây chudng trại chăn nuôi hợp vệ sinh Vận động nhân

dân xây dựng và sử dụng nha tiêu hợp vệ sinh, sử dụng phân chuồng và quản

lý phân tươi đúng cách, không ding phân tươi để bón tưới cho rau màu

* Nein: psi ang gov vwimex pp option=com coteniEview=aricleRid=S35 hon

aebon-i0Ltml-roDpegetinDzsay-dng-đong-hon hi-ten-slhednh-qing dpkeAi4540 mitmekiismideLY)

Trang 25

“Thành lập và tổ chức các đội kỳ thuật chuyên xây dựng công trình vệ sinh tại

các huyện, xã, thôn Nhằm mục tiêu hướng dẫn cho cộng đồng xây dựng các.

công trình nha tiêu đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng, đồng thời hỗ trợ công.tác giám sát sử dụng tại cộng đồng Dau tư nghiên cứu các mô hình vệ sinh.

phủ hợp cho các ving ngập lụt, hộ gia đỉnh, trường học, trạm xá, chợ nông

thôn, ủy ban nhân din các xã Hướng dẫn, và quản lý việc sử dung các loại

thuốc bảo vệ thực vật Xây dựng các mô hình về địch vụ vệ sinh môi trường,

thu gom rác thải chung, vấn đề môi trường nông thôn cẩn phải được triểnkhai một cách đồng bộ, kịp thời và tích cực mới đảm bảo được tiêu chí về môi

trưởng trong xây dựng nông thôn mới

Nhìn chung, van đề môi trường nông thôn cần phải được triển khai mộtcách đồng bộ, kịp thời và tích cực mới đảm bảo được tiêu chí về môi trường

trong xây dựng nông thôn mới

1.4 Kinh nghiệm bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng nông thôn

ở một số nước.

1.4.1 Các nước phát triển

UNEP đã đưa ra khái niệm ban đầu cho rằng: “Nên kinh té xanh là kếtquả mang lại phúc lợi cho con người và công bằng xã hội, nó có ý nghĩa giảmnhững rủi ro môi trường và khan hiểm sinh thái” Từ khái niệm đó cho thấy,phát triển một nền kinh tế xanh thực chất là vì con người, đảm bảo phúc lợi

ao nhất, đạt mye u công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi ro

cho môi trường và hệ sinh thái tôn tạo và phát triển hệ sinh thái tự nhiên.

Theo kết qủa nghiên cứu của các tác giả trong tai liệu “Hướng tới nên kinh tếxanh” do chương trình môi trưởng Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố năm.2011, mô hình kịch bản đầu tư xanh với số vén khoảng 2% GDP toàn cầu.

(Khoảng 1300 tỷ USD), trong đó khoảng một phần tư của tổng số (0,5%

GDP) tương đương với số tiền 350 tỷ USD được đầu tư cho các lĩnh vực sit

Trang 26

dụng nhiều vốn tự nhiên như các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, nước sạch

và thủy sản Trong mô hình kinh tế vĩ mô, các tác giả cũng đã tính toán và chỉ

ra rằng, xét trong dai han, đầu tư vào nén kinh tế xanh sẽ cải thiện hiệu quảkinh tế và tăng tổng lượng của cải trên toản cầu.”

Từ khởi xướng của UNEP, Trung Quốc là một trong những quốc giatiếp cận sớm ý tưởng này để đưa vào hoạch định chính sách nhằm chuyển từphương thức phát triển kinh tế kiểu tiêu hao nhiều tải nguyên sang phương

thức phát triển kinh tế kiễu tiết kiệm tài nguyên va bảo vé môi trường.

Một là, lay việc ưu tiên tiết kiệm và hiệu qua làm gốc dé làm nòng cốt

cho việc xây dựng hệ thống kinh tế quốc dân kiểu tiết kiệm tài nguyên toàndiện, nâng cao vị trí quan trọng của việc tiết kiệm tải nguyên trong chiến lược.phát triển Kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu suất sử dụng tải nguyên, thêm mộtbước nữa tăng cường hướng dẫn về chính sách cho việc tiết kiệm tài nguyên,

ra sức điều chỉnh và tối ưu hóa kết cấu ngành nghề, ra sức khai thác và phổ.

biến kỹ thuật tiết kiệm tài nguyên, loại bỏ công nghệ và thiết bị lạc hậu, tăng

cường quản lý các khâu về sản xuất, vận chuyển, tiêu dùng tai nguyên.

Hai là, lấy việc ra sức phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế sản sinhlượng Carbon thấp làm con đường cơ bản xây dựng hệ thống kinh tế quốc dân.kiểu tiết kiệm tai nguyên.

Ba là, lấy việc tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước, tiết kiệm nguyên

liệu, tiết kiệm đất và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên làm trọng điểm choviệc xây dựng hệ thống kinh tế quốc dân kiểu tiết kiệm tài nguyên, cố gắng

tiết kiệm nguồn năng lượng, tiết kiệm nước, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiếtkiệm va sử dụng hợp lý tài nguyên dat, thúc day sử dụng tông hợp tải nguyên.

Bến là, lấy việc bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh làm nhu cầu cơbản cho việc xây dựng hệ thống kinh tế Quốc dân kiểu tiết kiệm nguồn tải

® Navn: pfs hanphuyen com vnfKinh‹e 32/8406406006I06105657

Trang 27

nguyên, một mặt phải điều chỉnh và cải thiện kết cấu tiêu dùng nguồn tải

nguyên, nhất là iu tiêu dùng nguồn năng lượng, cố gắng giảm thiểu tác

động xấu của việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đối với môi trường,

đảm bảo an ninh tà nguyên, xây dụng và hoàn thiện dự trữ chiến lược dầu mỏthích ứng với sức mạnh của đắt nước, tích cực quán triệt chiến lược “Bude ra

ngoài”, thực hiện mục tiêu đa dạng hóa con đường nhập khẩu nguồn năng

lượng, khai thác kỹ thuật thay thế và tiết kiệm dầu mỏ, đảm bảo sự cung cấp.dầu khí, nắm lấy thời cơ để khai thác và sử dụng nguồn năng lượng.

Nhóm các nước mới nổi lên nhờ quá trình công nghiệp hóa như Han

quốc, Singapore Từ những năm 80 của thé ky XX họ không phải trả giánhiều cho môi trường nhờ tiếp nhận công nghệ mới của các nước công nghiệp.

phát triển và những bai học kinh nghiệm của các nước d6 trước đây Mô hình

phat triển của các nước nay ngay từ đầu đã chú trọng tới môi trường và tiết

kiệm tài nguyên, chính vì vậy ho đã rút ngắn khoảng cách phát triển không

chỉ đạt mục tiêu kinh tế mà chú trọng tới môi trường Hiện nay các nước này

tiếp tục phát triển theo xu hướng “Tang trưởng xanh”, “Kinh tế cac bon thấp”và hướng tới nền kinh tế xanh ''

1.4.2 Các nước dang phát triển

Trên thế giới, trước hết phải kể đến công trình: “Chính sách nông

nghiệp trong các nước đang phát triển” của tác giả Frans Elli do Nha xuấtbản nông nghiệp ấn hành năm 1994 Trong tác phẩm này, tác giả đã nêu lên

những vấn đề cơ bản của chính sách nông nghiệp ở các nước đang phát triển.thông qua việc nghiên cứu lý thuyết và khảo cứu thực tiễn ở nhiễu nước Châu

A, Châu Phi và Châu Mỹ La Tỉnh Cuốn sách đã đềcập những

chính sách phát triển vùng, chính sách hỗ trợ đầu vào, đầu ra cho sản xuất

° Nan: psn nbctjz sẽ vnndex php pt

guetichontanguen mor ieng-vahaiheho-wenamseat

em conktRview=aricleKid=14871:nh-nghim.vay huy ti uong&ILepid=03%‘Nein: hap/fiepome gov A95-kinh-nghim g ang-cong túc bọo-tangfem

Trang 28

nông nghiệp, chính sách thương mại nông sản, những vấn dé phát sinh trong

quá trình đô thị hóa.

Điều đặc biệt cần lưu ý là công trình này đã xem xét nén nông nghiệp

nước dang phát triển trong quá trình chuyển sang sản xuất hàng hoá.

với thương mại nông sản trên thế giới, đồng thời cũng nêu lên nhữngmô hình thành công và that bại trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn

và giải quyết vẫn đề nông dân

Các nước đang phát triển, nhất là các nước nghèo và trình độ phát triểntrung bình ở châu A, châu Phi và châu Mỹ La Tinh Ở các nước này trình độ.

công nghệ thấp hơn các nước phát triển, sản xuất chủ yếu dựa vào nông.

nghiệp, khai thác và xuất khẩu thô tải nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ, sẽ

bị lôi kéo vào xu thể phát triển mới Tuy nhiên theo nội hàm phát triển *Kinhtế xanh”, đây sẽ là cơ hội cho các nước này tham gia đẻ khôi phục nguồn tài

nguyên tái tạo, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên và bảo vệ môi

trường, tăng phúc lợi và giảm nghèo Việc tiếp cận mô hình phát triển *kinhtế xanh” sẽ đặt ra nhiều thách thức, nhất là nguồn vốn dau tư, công nghệ và

năng lực thực thi, Để vượt qua được những thách thức đó, các nước đang phát

triển không chỉ phải phát huy nội lực mà còn cần có sự trợ giúp của các nước

phat triển, nhất là nguồn vốn, công nghệ và nâng cao năng lực thực thi.

'Về lý luận và thực tiễn đã cho thấy, thế giới đang có những sự thay đổi

mới trong định hướng phát triển, nhất là sau khủng hoảng tài chính và suy

thoái kinh tế từ năm 2008 đến nay, đó là cấu trúc lại nền kinh tế, hướng tới

xây dựng một nền kinh tế xanh.

Kết luận chương 1

Bio vệ mỗi trường ở nông thôn trong chương trình mục tiêu quốc gia

về xây dựng nông thôn mới là một vấn để cấp bách và thiết thực Qua phân.tích một vai vấn dé trên chắc hẳn chúng ta đã thấy được phần nảo thực trạng.‘va những hậu quả của ô nhiễm môi trường nông thôn Việt Nam hiện nay đó la

Trang 29

những yếu tổ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống con người Từ đó,

chúng ta nhận rõ được ý thức trách nhiệm to lớn của ban thân trong công tác

bảo vệ môi trường, đồng thời thúc day sự nghiên cứu tìm tồi các biện pháp xử

li chất thai độc hại g môi trường nhưng song song với nó vẫn phát

huy khả năng sản xuất, cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam Con người luôn

phải bảo vệ môi trường nói chung, hãy giữ cho trái đắt luôn xanh - sạch - đẹp

bởi đây chính la ngôi nha chung của chúng ta.

Trang 30

(Ninh Bình), phía đông giáp huyện Nghĩa Hưng (Nam Dinh), phía Tây namgiáp huyện Nga Sơn (Thanh Hoá), phía Nam giáp bién Đông,

Hình 2.1.Bản đồ huyện Kim Sơn.

Trang 31

2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế của huyện trong thời gian qua

2412.1 Cơ cầu phảt triển Kinh tế

1g với sự tăng trưởng kinh.

bước chuyển dịch theo hướng tích cực Cơ c

đúng hướng, đặc biệt trong những năm gần đây, (ty trọng nông - lâm - thuỷ.san giảm nhanh theo niên giám thống kê năm 2011 thì năm 2010 là 38,67%.“Trong khi công nghiệp - xây dựng tăng lên 37,69% năm 2010 Tỷ trọng dịch

vụ thay đổi theo chiều hướng tăng 23,64% năm 2010)",

Xu hướng, các ngành sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ

công nghiệp, dịch vụ tăng lên) Đây là xu hướng hiện đại mà các nền kinh tếphát triển đều đáp ứng Huyện Kim Sơn cũng dang chuyển dich theo hướng Một số doanh nghiệp đã được chấp thuận đầu tư vào sản xuất kinh doanh

như: Nhà máy gạch Kim Chính, Yên lộc, An Hoà, xí nghiệp chế biến hạt điều

3 | Khu vực vốn đầu tư nước| %

(Nguẫn: Nién giảm Thông ké huyện Kim Sơn 2011)

` Niên giảm tông kế huyện Kim Sơn,

Trang 32

Doanh nghiệp nhà nước, đã thực hiện tốt việc cổ phần hóa, sắp xép lại

thành các loại inh công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành

viên, 2 hành viên.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa vững chắc, chưa én định vì chưa pháthuy đẩy đủ được tiềm năng, thế mạnh Việc tăng trưởng kinh tế vẫn chủ yếu.

do đồng góp của lao động Tuy nhiên những năm gin đây đã có thay đổi tích

cực do công nghiệp phát triển, máy móc, công nghệ được đầu tư nhiều hơn.

2.1.2.2 Téng quan về phát triển kinh tế - xã hội

a) Tốc độ tăng trướng,

Giai đoạn 2000-2005 bình quân tốc độ tăng trưởng tính theo giá trị sản.xuất đạt 13,1%/năm Trong đó: nông- lâm nghiệp- thuỷ sản đạt 11,2%; công.

nghiệp - xây dựng đạt 16,&% và dich vu đạt 13,6%.

Giai đoạn năm 2005-2010, bình quân tốc độ tăng trưởng tinh theo giátrị sản xuất đạt 12,7%, Trong đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đạt 4.1%; côngnghiệp - xây dựng đạt 21.3% và dịch vụ đạt 14.9% Chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng tích cực cao hơn mức bình quân chung cả nước và chất lượng.

tăng trưởng có bước cải thiện Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện cảtrồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Giá trị sản xuất năm 2005-2010

bình quân đầu người đạt 18.08 triệu đồng gấp 2.4 lần Giá trị sản xuất bìnhquân đầu người năm 2000-2005.

b) Thu chỉ ngân sách

‘Thu chỉ ngân sách: Thu từ ngân sách trên địa ban bình quân giai đoạn

2000-2005 là 36.3 tỷ đồng và giai đoạn 2005-2010 là 78,46 tỷ đồng Tuy

nhiên co cấu thu - chỉ vẫn còn mắt cân đối lớn, Trung ương và tỉnh vẫn phảihỗ trợ cân đối cho huyện

Trang 33

Bang 2.2: Thu ngân sách nhà nước - DV: Triệu đồng.

2005 201

Tong thu 129.441 455.044“Thu trên địa bàn 30.778 108.967“Thuế ngoài quốc doanh 5.742 35.097

“Thuế sử dung dat nông nghiệp 402 320

“Thuế nhà đắt 645 1525“Tiên thuê đất 36 44

“Thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên 75.610 306.162

“Thu kết dự 4127 276“Thu chuyển nguồn 0 39.639

Thu uấi phiếu 9930(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Kim Sơn 2011)

'Như vậy, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn

2000-2010 cơ bản đạt và vượt so với mục tiêu để ra, đáp ứng được yêu cầu.

quy hoạch tổng thé của huyện cũng như quy hoạch tổng thể phát triển KT

XH Ninh Bình đến năm 2010 Cùng với xu thé phát triển chung của cả nước,

cä tỉnh, nên kinh tế của huyện Kim Sơn đã từng bước ồn định va đang trên đàphát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rột, Tổng thu ngân sách của

Trang 34

huyện năm 2011 là 455,044 tỷ đồng, năm 2005 là 129,44 ty đồng Thu trên

địa bàn huyện trong những năm qua đã có sự cải thiện rõ rột Tuy nhiên, nếu,

xét về tỷ trọng của thu trên địa bàn huyện trong tổng thu ngân sách chưa có sự.cải thiện đáng kể, trong các năm tir 2005-2010 tỷ trọng của các chỉ tiêu thu

trong tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện giữ tương đối ôn định.©) Xuất khẩu

Giá tị kim ngạch xuất khẩu năm 2010 trên địa bàn đạt 8 triệu USD,năm 2005 đạt 5 triệu USD Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là hàng tiểu thủ công.

nghiệp như may mặc, sản phẩm dan từ cói và vật liệu tết bén khác, hạt điều.

.d) Mức sống dân ew

Mức sống của dan cư có tiến bộ, ngày một tăng, số hộ có thu nhập caotăng nhanh, số hộ nghèo giảm dẫn, không còn hộ đói Nguồn thu nhập chủyếu của nhân dân trong huyện là từ các hoạt động sản xuất nông, lâm, thủy.sản và tiểu thủ công nghiệp Thu nhập bình quân đầu người của huyện Kim.Sơn năm 2011 là 12,0 triệu đồng thấp hơn so với mức bình quân toàn tỉnh.

e) Môi trường sinh thái

Ở các khu vực dân cư nước thải sinh hoạt được thoát chung với nước.mưa trong các rãnh đất, một phan tự thắm vào đắt, một phần xả trực tiếp ra.

kênh mương, Mật độ dân cư đông tập chung ở các làng, xóm, lượng nước thảisinh hoạt ảnh hưởng đến môi trường trong thôn xóm.

Hiện nay nguồn nước ở một số làng nghề đang có chiều hướng giatăng các chất gây ô nhiễm như: phẩm nhuộm, các hợp chất chứa lưu huỳnh

Trang 35

trong công đoạn tay tring và sấy nguyên liệu tai các làng nghề thủ công dệt

chiếu cới ở Kim Sơn: nước thải từ các làng nghề chế biến nông sản, thựcphẩm, bánh da, bún, git mé gia súc

2.1.2.3 Thực trạng phát trién các ngành và lĩnh vieca) Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản có vai trò hết sức quan trọngtrong việc giải quyết việc làm, ôn định đời sống dân cư, đồng thời đóng góp.

lớn cho nền kinh tế của huyện Kim Sơn nói riêng và tỉnh Ninh Bình nóichung Trong thời gian qua, các ngành trong huyện luôn quan tâm và chỉ dao

kip thời sản xuất nông nghiệp,

Bang 2.3: Một số chỉ tiêu phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản

- - Hiện trạng.

TT | ch den ĐVT 2000 2003 | 2005 | 2008 | 2011 axe Trả | 285.887 384.363 | 395,121 | 375.380 | 439.043,

T_| Nông nghiệp Ted | 249.185 261.819 |231.518 | 252.280 | 286.154Tâm nghiệp Tred] 2682 3865| 4763| 3596, L0M3

3 _| Thay sản Trả| 34.060 118.679 | 158.838 | 119.504 | 151.846

H | Co cau (%) %| 100,00 100/00) 100,00] 100/00 100/00

1 | Nông nghiệp %| 870 6&1| 590| 670, 6548Tâm nghiệp %| 10 09} l0, l0, 0243 | Thuy sàn %| l0 310 400, 330, 3458

(Nguẫn: Niền giám thông kẽ huyện Kim Sơn 2011)

Huyện đã có nhiều chủ trương về đầu tư và phát triển các vùng sản xuấttrọng điểm, triển khai ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtđồng thời ban hành các chính sách mới phù hợp với điều kiện của huyện, nênngành nông nghiệp của huyện trong thời gian qua phát triển ổn định và khá

toàn diện Giá sản xuất của ngành theo giá hiện hành năm 2010 đạt 1.405,36

tỷ đồng; năm 2011 giá trị của ngành đạt 1.861.942 tỷ đồng

Trang 36

Nông nghiệp

Diện tích gieo cấy lúa bình quân đạt trên 16.000 ha/năm, năng suất bìnhquân cả năm đạt 124 tạ/ha San lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườidat 659,8 kg, tăng 15,3% so với nhiệm kỳ trước, đảm bảo an ninh lương thực,

là đơn vị dẫn đầu tỉnh về năng suất lúa.

Bang 2.4: Trên địa bàn huyện Kim Sơn có những nhóm cây trồng.

2000 Ï2005 [2011 j2000 [2005 [2011 [Cây lương thực| 17321 | 16.504] 17.177] 99.066 85043 | 107.670

có hạt

Lia 17.253 | 16.351 | 16.560] 98.907 | 84.659 | 105.289Neo 68) 153) 617) «159/384, 23812 [Cây chất bột có

Khoai 1628| 1396| 168.0] 10757 909.3] 1.1869Sin 14 7 7648] 838

3 | Cây công nghiệp

Gói 976 | 384.3 | 6319| 31234

Dau lương 40) 546 39) 6224Vũng 167| 229 108) T70Day 27) 16; 4117| 468

4 | Cây ăn quả

Cam, quýt, bưởi 40j 50] “60 9) 2 2

Trang 37

“Thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU ngày 14/4/2006 của tỉnh ủy về pháttriển cây vụ đông, huyện tập trung chỉ đạo thực hiện tăng diện tích cây vụ

đông(năm 2008 trồng 99 ha, năm 2009 trồng 1.581,7 ha), chủ yêu là cây đậutương, bí xanh.

Bảng 2.5: Số lượng một số loại gia súc, gia cằm chủ yếu

‘Sin lượng thịt hơi xuất

Số lượng (Con)

Chi tiêu vng (Con) chuồng (Tan)

2000 | 2005 | 2011 | 2000 [ 2005 | 2011¬ Ta 1473| 1619| 1410) 61 2 86„| Bò S04| 2859| 1.558) - 49 44, 136¿ | Lợn | 46.342] 62.714) 55464| 3406| 4.567] 5786

„ | Giacầm | 463.483] 535.334 667.305) 751] L018) 1.045

(Nguồn: Nién giám thong kê huyện Kim Sơn 2011)

Chan nuôi gia súc, gia cầm được duy trì và phát triển Các chỉ tiêu vềtổng dan, sản lượng đều vượt mục tiêu Nghị quyết dé ra Sản lượng thịt hơi xuấtchuồng năm 2009 đạt 6.663 tắn, năm 2010 ước dat 6.750 tắn, tăng 63% so vớiđầu nhiệm kỳ, đã xuất hiện một số mô hình trang trại chăn nuôi có hiệu quả.

“Thủy sản

ố 05- NQ/TU ngày 18/7/2005 của Ban Thường“Thực hiện nghị quyết

Š phát triển kinh tế ven biễn, Ban thường vụ Huyện ủy đã tập

trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức tiển khai thực hiện Đẳy mạnh việc ứng

vụ Tinh ủy

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tạo ao đầm, đưa giống mới, tăng nguồnvốn vay để đầu tư nuôi trồng, khai thác thủy, hải sản đem lại hiệu quả kinh tế.

Trang 38

“Tình hình khai thác, nuôi trồng thủy sản trong thời gian 10 năm quađược thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành thủy sản và sản lượng một số hàng hóa

thủy sản huyện Kim Sơn

Tr Chỉ tiêu 2000 | 2006 | 2011

1 GTSX (eis CD 94) Trd| 34060] 123828| 151.8462 |-Nudiwdngthuysin | Trdị 21257| 104.910 132371

3— |= Khai thác thuỷ sản Trđị 12720 18275] 18299

4— Ì-Địhvạthuy sin Trả số 63] 1.1765 | San lượng thuỷ sản Tấn| — 4467 6446| 16911

~ Sản lượng Khai thi Tin] — 2043 2270) 3769~ Sản lượng nuôi ưông | Tan] — 2424 416] 13142

Trong đồ:-DTnước | Ha

1012 786; 907

~ ĐT nước ly Tal 756 2.160) 2.301

(Nguồn: Nién giám Thông kê huyện Kim Som 2011 )

Diện tích nuôi trồng thủy sin năm 2000: là 1.768 ha, năm 2006 : 2.046

ha, năm 2011: 3.769 ha Trong đó tăng ở điện tích nước lợ, với diện tích lớn

đó, năm 2006 UBND tỉnh đã phê duyệt dự án cho xây dựng cơ sở hạ tingnuôi trồng thủy sản vùng bãi bồi ven biển kim sơn, với tổng mức đầu tư là51,9 tỷ đồng vốn Trung ương và 138 tỷ đồng vốn tỉnh.

Lâm ng

Cong tác trồng và bảo vệ rừng ngập mặn vùng bãi bồi ven biển được.quan tâm chỉ đạo thực hiện, năm 2005 có S12 ha, đến nay có 482 ha rùng.Quan lý, chăm sóc và bảo vệ rừng được các cấp, các ngảnh thường xuyên

Trang 39

quan tâm; ý thức của người dân về công tác bảo vệ rừng được nâng lên;

không xảy ra tinh trang phá rừng, dim bảo môi trường cho khu du lịch sinh

thái Tính đến năm 201 ltổng điện tích đất lâm nghiệp là 482 ha chiếm 3,2%

tổng diện tích dat tự nhiên của toàn huyện, trong đó cả 686 ha là rừng trong.Bang 2.7: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp

TTT | Hạng mục 2000 [2005 [2008 | 2011T |GTSXGiál994Trệuđổng | 262| 4765| 3596| 1043

1 | Trong rừng và nuôi rùng 386| 650] 598] — 4562 | Khai thác gỗ và lâm sản 2.126) 4.075] 2952 3713 | Dich vụ và thu nhật khác 130, 40 46 16

{Nguân: Niên giám Thông Kê huyện Kim Sơn 2011 )

b) Công nạiu thủ công nghiệp

Ban chấp hành đảng bộ đã ban hành Nghị quyết xố 12XQ/HU nị

1008 về diy mạnh, phát tiễn sin xuất công nghiệp - tiểu thủ công

nghiệp và làng ngh đến năm 2010; định hướng phát triển đến năm 2015 Giá

trịxuất theo giá cố định 1994 bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 là231 tỷ đồng.

Đến năm 2010 có 15- 20 làng nghề được tỉnh

nghé, thu hút trên 80% số lao động nông nhàn vào sản xuất với hơn 5.000 hộ.

co sở và doanh nghiệp tham gia trồng, chế biến cói Mỗi năm, doanh

Các sản phẩm chủ yếu va dat giá trị cao là: Tham cói xuất khẩu, chiếu.nội dia, các mặt hàng mẫu nhỏ từ e6i và bèo tây xuất khẩu, gạch nung, quần

áo may sẵn khai thác Một số doanh nghiệp có đoanh thu khá như: Xí nghiệp

tư doanh chiếu c6i Quang Minh, Xí nghiệp tư doanh thủ công my nghệ Đổi

Mới

Trang 40

1 |PhantheoTPKT 7

= Nhà nước 11.537 3.645 5124~ Tập thể 7351 6840 2125

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Kim Sơn 2011)

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm sau cao hon

năm trước và đạt mức tăng trưởng trung bình năm 21,3%/nam (giai đoạn

2005-2010) Năm 2010 giá trị sản xuất ngành công nghiệp và tiểu thủ công.nghiệp theo giá hiện hành dat 680,68 ty đồng; năm 2011 dat 781,205 tỷ đồng.

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.Bản đồ huyện Kim Sơn. - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Hình 2.1. Bản đồ huyện Kim Sơn (Trang 30)
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế(Theo giá trị sản xuất hiện hành). - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế(Theo giá trị sản xuất hiện hành) (Trang 31)
Bảng 2.5: Số lượng một số loại gia súc, gia cằm chủ yếu - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.5 Số lượng một số loại gia súc, gia cằm chủ yếu (Trang 37)
Bảng 2.6: Giá trị sản xuất ngành thủy sản và sản lượng một số hàng hóa - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.6 Giá trị sản xuất ngành thủy sản và sản lượng một số hàng hóa (Trang 38)
Hình 2.2.Nha thờ đá Phát Diệm, Kim Sơn&#34; - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Hình 2.2. Nha thờ đá Phát Diệm, Kim Sơn&#34; (Trang 43)
Hình 2.5.Khu nuôi tôm công nghiệp ở Kim Sơn (ảnh: Nguyễn Lựu) 2.2.2. Phân tích đánh giá công tác bảo vệ môi trường tai địa phương trong quá trình xây dựng nông thôn mới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
Hình 2.5. Khu nuôi tôm công nghiệp ở Kim Sơn (ảnh: Nguyễn Lựu) 2.2.2. Phân tích đánh giá công tác bảo vệ môi trường tai địa phương trong quá trình xây dựng nông thôn mới (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN