1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Lương Tuấn Khải
Người hướng dẫn TS Trịnh Quốc Hưng
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TONG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HOẠT DONGCUA TO CHỨC CONG DOAN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VII1.1 Cơ sở lý luậ Nam về công đoàn và hoạt động của công đoàn trong doanh nghiệp ở 1.1.1

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài: “Giải pháp thúc day hoạt động của tổ chức công đoàn trong

các doanh nghiệp tại tinh Lang Sơn” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các

số liệu trong luận văn được thu thập từ nguồn thực tế và chưa từng được công bố ở bat

kỳ đề tài nghiên cứu nào Những ý kiến đóng góp và giải pháp đề xuất là của cá nhân tôi từ việc nghiên cứu và rút ra từ tình hình thực tế của những doanh nghiệp tại Lạng

Son.

Hà Nội,ngày thang năm 2017

Tác giả luận văn

Lương Tuấn Khải

Trang 2

giúp đờ trong thời gian họ tập - nghiên cứu khoa học vừa qua.

Em xin 6 lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thấy giáo TS Trin Quốc Hưng đã

trực tip tân tình hướng din cũng như cung cắp tả liệu thông tin khoa học cần cho luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Thủy Lợi, khos Kinh tế Quan lý đã

tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn

TÁC GIÁ

Lương Tuần Khải

Trang 3

MỤC LUC

DANH MỤC HÌNH VE viDANH MUC BANG BIEU vii

DANH MỤC CHỮ VIET TAT vill

CHUONG 1 TONG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HOẠT ĐỘNG CUA TO

“CHỨC CONG DOAN TRONG DOANH NGHIỆP 6 VIỆT NAM 7

1.1 Cơ sở lý luận về công đoàn và hoạt động của công đoàn trong doanh nghiệp ở

Việt Nam 7 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về công đoàn và hoạt động của tổ chức công đoàn

trong các doanh nghiệp T

1.1.2 Một số khái niệm chung về hoạt động của tổ chức công đoàn trong doanh

nghiệp 8

1.2 Nội dung hoạt động của tổ chúc công đoàn trong doanh nghiệp ở Việt Nam 9

1.2.1 Chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính ding của NLĐ 10

tai bên và các hoạt động góp phần lành mạnh hóa quan hệ

1.2.2 Tham gia cơ c

lao động trong doanh nghiệp 10

1.2.3 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động "

1.2.4 Công đoàn tham gia trong việc xây dựng và thực hiện các cơ chế quản lý

mới 14

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp tại Việt

m 1s

1.3.1 Pháp luật liên quan đến hoạt động công đoàn 16

1.3.2 Sự phat trién của trình độ quan hệ lao động trong nền KTTT, 0

1.3.3 Công đoàn cấp trên cơ sở, 18

1.3.4 Nang lực của người lao động trong doanh nghiệp 20 1.3.5 Nang lực của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp 21

1.3.6 Chính sách của doanh nghiệp đối với hoạt động công đoàn 23

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các

doanh nghiệp Việt Nam

LLŠ Kinh nghiệm và hoạt động công đoàn ti một số doanh nghiệp 26

1.5.1 Hoạt động công đoàn ở Công ty TNHH Sao Sáng 26

Trang 4

1.5.2 Công doin công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang 28

1.5.3 Bai học kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động công đoàn 2 Kết luận chương Ï 31

'CHƯƠNG 2 THUC TRANG HOAT ĐỘNG CUA TO CHỨC CÔNG BOAN TRONG

DOANH NGHIEP TAI TINH LANG SON 32 2.1 Tổng quan về doanh nghiệp và tổ chúc công đoàn trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn 32

2.1.1 Sự hình thành va phát triển của các doanh nghiệp tai Lạng Sơn 32

2.1.2 Đặc điểm của doanh n ập tại Lạng Som 1

2.1.3 Tình hình tổ chức công đoản trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn 33

2.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp tai Lang

Sơn 362.2.1 Php lit liên quan hoạt động công đoàn 36 2.2.2 Trình độ và năng lực của cần bộ công đoàn cơ sở 37 2.2.3 Thực trang năng lực và trình độ của người lao động trong các doanh nghiệp, Lạng Son 39

2.2.4 Nang lực của người sử dung lao động trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn40

2.2.5 Chính sich hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn 41 2.3 Thực trang hoại động của các tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp tại Lạng Sơn 42

2.3.1 Chăm lo và bao vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động 422.3.2 Tham gia cơ chế hai bên và các hoạt động góp phần lành mạnh hóa quan hệ

lao động trong doanh nghiệp 4

2.3.3 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động 42.3.4 Công đoàn tham gia trong việc xây dựng va thực hiện các cơ chế quản lý

mới 49

24 Đánh giá hoại động của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tinh

Lang Sơn theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đổi với các tổ chức công

đoàn trong các doanh nghiệp Việt Nam sỊ

2.5 Kết luận chung về hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại

tình Lạng Sơn 5

2.5.1 Những thành tựu và kết quả đạt được 32

Trang 5

2.5.2 Những han chế trong hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh

nghiệp tại tỉnh Lang Son 3

Kết luận chương 2 5CHUONG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP THÚC BAY HOẠT BONG CUA TO CHỨC

CONG DOAN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI LANG SON ST

3.1 Định hướng, quan điểm nâng cao chất lượng hoạt động công doin trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn ST 3.1.1 Myc tiêu tổng quát 5 3.1.2 Myc tiêu cụ thé 58

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp tại

tỉnh Lạng Sơn 0 3.2.1 Tăng cường đối mới các hoạt động tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động 0

3.2.2 Nang cao chất lượng thực hiện các nội dung hoạt động của công đoàn trong

doanh nghiệp, 63

3.3 Một số giải pháp khác so

3.3.1 Hoàn thiện tổ chức công đoàn trong tỉnh (ông đoản vùng, công đoàn

ngành, công đoàn các khu công nghiệp) so 3.3.2 Nâng cao năng lực của người cán bộ công đoàn 69 3.3.3 Nang cao năng lực người lao động trong doanh nghiệp, 70 3.3.4 Linh mạnh hỗa quan hệ lao động ở doanh nghiệp 1

3.2.5 Hoàn thiện cơ chế, chính sách của doanh nghiệp đối với hoạt động công

đoàn 7

3.2.6 Một số giải pháp khác 733.4 Một số kiến nghị 74KẾT LUẬN 7DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO 79

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VE

Mình 1.1: Các nội dung hoạt động công đoàn trong DN ở Việt Nam, 9

Hình L2: Một số nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp tại

ViệtNam 16

inh 2.1: Trình độ học vấn của công nhân và cần bộ trong DN 40

Hình 2.2: Trinh độ tay nghề của công nhân viên lao động trong DN 40 Hình 2.3: Mức độ tham gia các hoạt động đối thoại của NLD trong các doanh nghiệp khảo sắt 47

"Hình 2.4: Mức độ hiểu biết về các vin dé liên quan đến tổ chức công đoàn của người

ao động trong doanh nghiệp khảo sắt 49 Hình 2.5: Trinh độ ngoại ngữ của NLD trong Công ty Cổ phần CẤp thoát nước Lang

Sơn 50

thân viên chức ở DN 66 Hình 3.1 Quy trình tổ chức đại hội côi

Hình 3.2 Mong muốn của NLD đổi với hoạt động của tổ chứ công đoàn 68

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Băng 2.1: Banh giá việc thực hiện nội dung chim lo va bảo vệ quyền, Ig chính dang của người lao động 45

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

BCH Ban chấp hành

BHXH Bao hiểm xã hội

CĐCS Công đoàn cơ sở

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Để ait mỗi quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, Nhà nước ta

đã cho ra đời tổ chức Công đoàn với bộ máy từ Trung ương tới các cắp cơ sở Hoại

động của tổ chức công đoàn cũng là một trong những hoạt động quản trị nhân lực được

thé hiện ở hoại động chăm lo và bảo vệ quyễn lợi, gi ích cia người lo động: giáo

due, đào tao và hướng dẫn người lao động thực hiển nội quy, quy chế của tổ chức,

lồng thờ

"hướng dẫn ký kết hợp đồng lao động và thỏa ức lao động tập thể nẵng cao

chất lượng rời lao động, giúp người lao động có thêm thông tin, kiến thức phục vụ

ho công việc Bên cạnh đó, hoạt động công đoàn cap trên còn tham gia kiểm tra, giám.

sát hoạt động của cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế Trong đề ải này, tác giả

tập trung nghiên cứu hoạt động của công đoàn cơ sở, một tổ chức chiếm vị tri quan

trọng trong hoạt động quản trì nhân lực tại doanh nghiệp, nỗ cổ ảnh hưởng vô cũng to

lớn đến mối quan hệ lao động trong doanh nghiệp Một nhà quản lý edn phải hiểu được

ết cách điều tiết sao cho bộ may

vai trồ của công đoàn trong tổ chức của mình, từ đó bi

sông đoàn phát huy tác dụng tối đa, mang lai nhiễu lợi ch cho đơn vị

Trong nén kinh tế thị trường hiện nay, vai trỏ của các doanh nghiệp đối với sự tăngtrường của kinh là rit quan trọng Là khu vực tập trung nhiễu nhân công với các

trình độ và nhận thức khác nhau, mỗi quan hệ giữa người lao động và người sử dụng

lao động ở những khu vực này hết ức nhạy cảm Chính vì thé, vai trở của công đoàn ở

, trách nhiệm của nó là điều tiết

những tổ chức, doanh

mỗi quan hệ phức tạp này Tinh Lạng Sơn cũng li một tinh tập trung nhiều loại hình

doanh nghiệp khắc nhau, uy nhiên hiệu qua, chất lượng của hoạt động công đoàn tại

các doanh nghiệp này chưa cao.

Như vậy, xét trên cả hai gốc độ khoa học và góc độ thực tẾ, học viên quyết định lựachọn đề ti: “Giải pháp thúc đấy hoại động của tổ chức công đoàn trong các doanh:

"nghiệp ti inh Lạng Sơn”

2 Mye đích nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng boạt động của tổ chức công đoàn trong.

các doanh nghiệp tại tinh Lang Son, giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức,

công đoàn trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn.

Trang 10

3 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tiếp cận vĩ mô và vi mô Sử dụng phương pháp phân tích, tổng

hợp, so sinh, quy nạp và din giải nhằm làm rỡ những vin để lý luận va thực tiễn về

hoại động công đoàn trong doanh nghiệp tại Lạng Sơn

Phương pháp thu thập số liệu: quan sát, phỏng vấn, điều tra

Phương pháp phân ích và xử lý dữ liệu, so sinh dữ liệu, thống kẻ dỡ liệu

Phương pháp Khảo sắt điều tra, phương pháp tinh huồng

4 Đối tượng và phạm vi ni

* Đối tượng nghiền cứu

~ Cơ sở lý luận về thúc đây hoạt động của t6 chức công đoàn.

Hoạt động của tổ chúc công đoàn trong doanh nghiệp tại Lạng Sơn

* Phạm vi nghiên cứu:

ce dữ liệu nghiên cấu thực tiễn phản ánh tinh hình hoạt động công

2016

- Về thời gi

đoàn của các doanh nghiệp thực tế giai đoạn 201!

- VỀ phạm vi nội dung: Các dữ liệu về hoạt động:

+ Chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

+ Tham gia cơ chế hai bên và các hoạt động góp phần lành mạnh hóa quan hệ lao

động.

+ Tuyên truyền vận động giáo dục người lao động.

+ Công đoàn tham gia trong việc xây đựng và thực hiện các công tác quản lý mới, mặt không gian: trong các doanh nghiệp hoạt động trên địa ban tinh Lạng Sơn.

5 nghĩa khoa học và thực tiến

= Ý nghĩa khoa học: nghiên cửu về hoạt động công đoàn cũng đã được một số tie giả quan tâm và trên thực tế đã có các đề tài, công tình khoa học, các bài báo, tạp chí, các

bản bio cáo nghié cứu, đánh giá và đề cập đến vấn đề công đoàn và hoạt động công đoàn Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay môi trường lao động cũng như những chính

sách, điều chỉnh pháp luật cũng đã có nhiều thay đổi Do vay, việc phân tích, đánh giá

thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp trong diễu kiện,

tình hình mới hiện nay là hết sức edn thiết, góp phần giải quyết hài hoa mỗi quan hệ

trong doanh nghiệp.

Trang 11

Y nghĩa thục tiễn: hiện nay, hogt động của tổ chúc công đoàn trong các doanh nghiệp

trên địa bản tinh Lạng Sơn còn khó khăn Một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả phải tạm ngừng sản xuất, giải thé, Nhiều chủ doanh nghiệp chưa thấy được mối

quan hộ gắn bô với người lao động, chưa nhận thúc được vai trò của đoàn thé trong

<doanh nghiệp, chưa tạo điều kiện cho công đoàn và cán bộ công đoàn hoạt động Đa số

Ban chấp hành Công đoàn hoạt động kiêm nhiệm, chưa cổ nhiễu điều ki học tập

nâng cao trình độ và kỹ năng hoạt động đoàn thé; chế độ lương, thưởng phụ thuộc vào

lúc

chit doanh nghiệp nên bản lĩnh trong đấu anh bảo vệ người lao

động Trong thời gian tới, dự báo công nhân lao động của tỉnh sẽ phát tiễn nhanh.

Dé xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công.bằng xã hội: dim bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dung lao động thi việc

nghiên cứu hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp tại Lạng Sơn và đề ra các giải

pháp thúc diy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp trên dia bản

tinh Lạng Sơn là điều hết súc cin thiết

6 Kết quả dự kiến đạt được

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn sẽ phải nghiên cứu, giải quyết được

những vấn để sau:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động công đoàn trong các doanh

nghiệp, các bài học kinh nghiệm va các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tải,

~ Phân ích, làm rõ thực trang của hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp trên địa bàn tinh Lạng Sơn thời gian vừa qua Từ đó đánh giá những kết quả đã đạt được

nghiên cứu tìm kiểm giảicần phát huy, những vin tại và nguyên nhân ef

pháp khắc phục;

= Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tinh khả thi

nhằm thúc day hoạt động công đoàn trong c cđoanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn.

7 Tổng quan về các công trình nghiên cứu có liên quan

"Nghiên cứu về hoạt động công đoàn cũng đã được một số tác giả quan tâm nghiên cứu

“rên thực té đã có các đề ti, công nh khoa họ, các bài bio, tp chí, các bản báo cionghiên cứu, đánh giá và đề cập đến vin để công đoàn và hoạt động công đoàn, Qua

Trang 12

nghiên cứu, tác giá nhận thấy cc đề ti, ác công tinh nghiên cứu, các bài bo, tạp

chi, các bản báo cáo tập trung vào các vẫn để sau.

Cúc đài nghiên cứu trong mước

Ban tổ chức Tổng LĐLĐ Việt Nam (1997), Một số nắn để vẻ rổ chức và hoạt động

iệu đã

giới thiệu khái quit những nội dung hoạt động của công đoàn cơ sở, những kinh

Công đoàn khu vục kink tế ngoài quốc doanh, NXB Lao động, Hà Nội T

nghiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát triển công đoàn cơ sở tại doanh)

cho cần

ngoài quốc doanh và giới thiệu một số văn bản nhằm cung cắp t

bộ công đoàn các cấp tham khảo khi thực hiện nl sm vụ xây dựng, phit tiển công

đoàn cơ sở ti doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Neuyén Đệ (2009), Cổng đoàn trong cúc doanh nghiệp cổ vẫn đầu te nước ngoài ti

Thành phd Hỗ Chi Minh, Đề tài nghiên cứu cắp viện, Viện nghiên cứu phát triển thành

phố, Tp Hồ Chí Minh Để tải ng

đoàn trong các doanh nghiệp có vốn

mu đã cl cấp thiết của tổ chức công

u tu nước ngoài đồng thời đánh giá thực trang

hoạt động công đoàn, cán bộ công đoàn cũng như thực trạng thi hành Luật Công đoàn

tại những doanh nghiệp có vẫn dầu tư nước ngoài Tuy nhiên để tải mới chỉ tập trung

trong phạm vi nghiên cứu là những doanh nghiệp có vn đầu tư nước ngoài tai Thànhphố Hỗ Chi Minh

Đặng Quang Điều, Nguyễn Văn Dũng, Lê Thanh Hà, 2011, Hoar động cong đoàn cơ

sở tong các khu vục Kinh tễ ngoài nhà nước, NXB Lao động, Hà Nội Các tác giã đã

đánh giá tằm vĩ mô thực trang hoạt động công đoàn trong các khu vực kinh tẾ ngoài

nha nước.

Viện Công nhân vi Công đoàn (2003), Nang cao Hiệu quả hoạt động của Công đoàn

trong doanh nghiệp có vốn dau te nước ngoài, NXB Lao Động, Hà Nội (do TS.

Duong Văn Sao lim chi biên) Tác giả đã phân tích thực tang của đội ngũ công nhân, thực trang hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp này và đưa ra hệ

thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn

Ngoài ra, một sách, báo viết vỀ vai trỏ, chức năng,sông trình nghiên cứu, để

hoạt động của Công đoàn và Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, Trong đó, tiêu

biểu là các bai vid về "Hoạt động của công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài qị

doanh" và "Giai cấp công nhân và tổ chúc công đoàn Việt Nam" của tác giả

Trang 13

PGS.TSKII Nguyễn Viết Vượng: "Công đoàn Vi

kỳ đổi mới" của tác giả Hoàng Minh Chúc Bai viết: “Nang cao hiệu quả hoạt động.

Nam tham gia quản ly trong thời

của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp khu vực kinh té ngoài Nhà nước” của

tác giả Đặng Ngọc Tùng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; “Vai trở của

công đoàn trong các doanh nghiệp tiền hành tái co cấu” của tác giả Dương Văn Sao,

Dai học Công đoàn công trình nghiên cứu khoa học có đề tài: "Pháp luật về quan hệ lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” của PGS.TS Lê Thi Hoài Thu

Nhữn i liệu, công trình nghiên cứu trên cũng đã phần nào làm rõ hơn thực trạng, vai

trò và trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp nói chung và doanh.nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng

Các công trình nghiên cứu nước ngoài

Eamon Murphy (1981), Unions in Conflict: A Comparative Study of Four South Indian Textile Centres, (Liên minh trong xung đột, một minh chứng nghiên cứu tại

‘Nam An Độ) 1978-1939, New Delhi: Manohar

Labour education, 1996, Protecting the least protected: Rights of migrant workers and

‘Trung tâm dệt may Mi

the role of trade unions: Guidelines for trade unions, (Bảo vệ quyền lợi của người laođộng di cư và vai trồ của công đoàn ~ Hướng dẫn cho tổ chức Công Đoàn) Geneva

tro

Aris Rosemary (1998), Trade Unions and the management of industrial conflict (Công Đoàn và sự quản lý các cuộc xung đột công nghiệp) London; New York: MacMillan press; St Matin’ press, Ine.

Cée công trình, tài liệu trên cũng tập trung nghiên cúu vai trò của tổ chúc công đoàn

<i với giá cấp công nhân, phân íc thực trang những xung đột và ánh nghiệm giảquyết xung dột từ đó đưa ra những đề xuất nhằm phát triển va đổi mới hơn tổ chức

chính tr Tuy nhiên những tài liệu này cũng đã phát hành vào thé kỹ 20, đn thời điểm

hiện nay mỗi trường lao động cũng như những chỉnh sách, điều chỉnh pháp luật thểgiới cũng đã có nhiều thay đồi

8 Cấu trúc của Luận văn

Ngoài phần mờ đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn được kết cấu với 3 chương nội

dung chính sau:

Trang 14

Chương 1: Tổng quan lý luận và thực in về hoạt động của tổ chức công đoàn trong

doanh nghiệp ở Việt Nam

Chương 2: Thực trạng hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn"

Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các

doanh nghiệp tại tinh Lạng Sơn.

Trang 15

CHƯƠNG 1 TONG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ HOẠT DONGCUA TO CHỨC CONG DOAN TRONG DOANH NGHIỆP Ở VII

1.1 Cơ sở lý luậ

Nam

về công đoàn và hoạt động của công đoàn trong doanh nghiệp ở

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về công đoàn và hoạt động ca tổ chức công đoàn

trong các doanh nghiệp

'Cuốn Lịch sử chủ nghĩa Công đoàn (History of Trade Unionism) (1984) của Sidney và

Beatrice Webb quan điểm rằng: “công đoàn là một hiệp hội của những người làm công

Có một định

nghĩa hiện đại khác cho rằng "công đoàn là mộttổ chức hợp thành chủ yếu bởi những

ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn hị

người làm thuê, hoạt động cơ bản là thương lượng về lường bồng và điều kiện thuê

mướn cho các thành viên của nổ”

Trong cuén "Đường cách mệnh" của Nguyễn Ai Quốc, Người vid tổ chức Công hội

trước là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu với

bốn là để

nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho kha hon bay g

giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp đỡ quốc dân; giúp cho thể giới”

‘Theo Điều 1 Luật Công đoàn Việt Nam sửa đổi năm 2012: "Công đoàn là tổ chức

chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động được thành

lập trên oo sở tự nguyễn, là thành viên rong hệ thong chính tỉ cũa xã hội Việt Nam,

duy sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; đại di cho cán bộ, công chức, viên.

chức, công nhân và những người lao động khác (gọi chung là người lao động)”

Tuy cách thức diễn đạt khác nhau nhưng các tic giả đều thống nhất vé tổ chức công

đoàn ở một số điểm chính sau:

+ Là một tổ chức hợp thành tir giai cắp công nhân và người lao động.

+ Chăm lo và bảo vệ quyên lợi của người lao động

+ Tham gia quản lý và giáo dục người lao động cùng nhau xây dựng và bảo về Tổ quốc

‘Tir đó, dé tài lựa chọn khái niệm tiếp cận tổ chức Công đoàn là: “Công đoàn là một tổ

chức chính trị xã hội dai diện cho giai cấp công nhân và người lao động, cũng với các

co quan Nhà nước và các tổ chức kink tổ, xã hội châm lo và bảo vệ quyén lợi của người lao động: tổ chức quản lý và giáo duc người lao động xây đựng và bảo vệ TỔ

Trang 16

quắc Công đoàn là một tổ chức thành viên trong hệ thẳng chính tị của xã hội Việt

Nam và chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Theo quy định tại Điều 8 Điễu lệ Công đoàn Việt Nam, cơ cấu tổ chức của Công đoàn

Việt Nam có 4 cấp cơ bản: Tổng Liên din Lao động Việt Nam; Liên đoàn Lao động

tinh, thành phố trực thuộc trung ương, công đoàn ngành trung ương; Công đoàn cấp.

trên cơ số: Công đoàn cơ si, nghiệp đoàn Trong đô, công đoàn cơ sỡ chính làtổ chức công đoàn trong doanh nghiệp, đại diện cho người lao động trong doanh nghiệp, được.

thành lập nhằm chăm lo và bảo về quyển lợi cho người lao động và đó chính là đối

tượng mà đề tai sẽ đi nghiên cứu.

1.1.2 Một số khái niệm chung về hoạt động của tỗ chức công đoàn trong doanhnghiệp

Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dich ôn định,được đăng kỷ kinh doanh theo quy định cia phip luật nhằm mục đích thực hiện các

mục đích kinh doanh Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, có những loại hình tổ chức kinh doanh sau: ông ty trch nhiệm hầu hạn, công ty cổ phần, công ty

hop danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phn kinh tế (sau đây gọi chúng làdoanh nghiệp); nhóm công ty (Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2015)

‘Theo quy định tại Khoản 6 113 của Luật Đầu tu 2005 định nghĩa “Doanh nghiệp có

vốn đầu nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập để thục

Hiện hoạt động đầu tr tại Việt Nam hoặc là doanh nghiệp Việt Nam do nhà đu te nước ngoài mua cổ phần, sắp nhập, mua lại”

Pháp luật hiện hinh quy địnhtổ chúc kinh tế 100% vốn của nhà đầu tr nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế iên doanh giữn các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư

nước ngoài thành lập doanh nghiệp có vn đầu tư nước ngoài theo các loại hình công

ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cỗ phần công ty hợp danh theo quy định của Luật

Doanh nghiệp.

Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp với vai tr là tổ chức dại điện của người lao

động và là chủ thể của quan hệ lao động, thực hiện việc tham vấn đối thi, thươnglượng với người sử dụng lao động và các cơ quan nhà nước nhằm mục tiêu vừa bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, vừa gop phần xây dựng quan hệ lao

động hài hỏa, ổn định và tiến bộ trong doanh nghiệp Đồng thời, tập hợp yêu cầu,

Trang 17

guyện vọng hợp pháp, chính đăng của đoàn viên và người lao động; tổ chức đổi thoại

giữa người lao động và người sử dụng lao động; phối hợp với người sử dụng lao động

tổ chức các phong trio thi đua, phát triển sản xuất kinh doanh chăm lo đời sống vậtchất, inh thần đối với người lao động; vận động người lao động tham gia các hoạtcđộng văn hóa, thé thao, hoạt động xã hội, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp, trong

cuộc sống, đấu tranh ngăn chặn các t@ nạn xã hội [1]

“Giám sắt việc thực biện pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động và

“Công đoàn: tham gia các hội đồng của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật vàđiều lệ doanh nghiệp: tham gia xây dựng các nội quy, quy ch có lién quan đến quyền

lợi ch của người lao động: tổ chúc, quản lý mạng lưới an toàn, vệ sinh viên và giảm

sát công tác an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động trong doanh)

ghiệp[2]

1.2 Nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp ở Việt Nam Nội dung hoạt động công đoàn Việt Nam căn cử vào chức năng, nhiệm vụ của tổ chức

sông đoàn và được quy định tại Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Đối với doanh nghiệp,

nội dung hoạt động công đoàn bao gồm 4 nội dung cơ bản sau:

Hinh 1.1, Các nội dung hoạt động công đoàn rong DN ở Việt Nam

nguẩn: nghiên cứu của học viên)

Trang 18

1.2.1 Chăm lo và bảo vệ quyền, lợi

Để thực hiện tốt được nội dung trên, ổ chức công đoàn cần phải tập tung giải quyết

cắc công việc sau

Mãi là, đại điện cho NLD xây dựng quy chế mỗi quan hệ phối hợp với NSDLĐ.

Hai là, cử người đại điện công đoàn tham gia các tô chức theo quy định của pháp luật

như: Hội đồng hòa giải: Hội đồng thi đua, kỷ luật Hội đồng Bảo hộ lao động

Ba là, hướng dẫn người lao động ký hợp đồng lao động

Bon l ng nghe ý kiến của người lao động, đề xuất cải thiện điễu kiện làm việc, mỗi

trường làm việc; hướng din mạng lưới an toàn vệ sinh lao động.

Nam 14, theo dõi việc thực hiện chế độ chính sách theo quy định pháp luật

Su là, tham gia giải quyết đơn thư, khiếu nai của đoàn viên, NLD, tham gia giải quyếttranh chấp lao động tập th; lãnh đạo đình công

Bay lũ, quan tâm công tắc cham lo hoạt động xã hội: vận động xây đựng các loại quỹ

và đẩy mạnh các hoạt động tình nghĩa, tương trợ, thăm hỏi đối với công nhân viên

chức lao động có hoàn cảnh khổ khăn, ổ chức các hoạt động vui chơi, văn nghệ, thể

thao nâng cao đời sống tinh than cho người lao động.

1.2.2 Tham gia cơ chế hai bên và cúc hoạt động góp phần lành mạnh hóa quan hệ

no động trong doanh nghiệp

*Cách thức thực hiện

Để thực hiện tốt vai trò này, công đoàn cơ sở với tư cách là đại điện cho người lao

động ở doanh nghiệp để tham gia, thương lượng với người sử dụng lao động về những

Trang 19

vấn đề lin quan đến quyễn lợi của người lao động theo quy định của pháp luật cần

phải thực hiện tốt một số nội dụng sau

~Công đoàn cơ sở phối hợp với NSDLD 16 chức hội nghị người lao động theo ND.ST-NDICP về thực hiện quy chế din chủ rong các công ty cổ phần, công ty ích

nhiệm hữu hạn hoặc tổ chức đại hội công nhân viên chức theo NB OT-NBICP đối ví doanh nghiệp nhà nước: Đại diện thương lượng và ký Thỏa ước lao động tập thể, giám

sit việc thực hiện và bổ sung, điều chính cho phù hợp điều kiện và tình hình thực tổ;

ội

đồng trong doanh nghiệp như: Hội

‘Tham gia xây dựng nội quy lao động, quy chế trả lương, thưởng, phúc lợi

- Công đoàn cử người đối thoại trong các hi

đồng quản trị, ban quản trị, ban kiểm soát, hội đồng tư vấn, hội đồng tuyển dụng laođộng, hội đồng kỹ luật, hội đồng lương, hội đồng khoa học, hội đồng thi đua khen

thưởng, hội đồng phân phối

Công đoàn đối thoại trong các hội nghị hiệp thương giữa người sử dụng lao động và

người lao động;

tịch Đây là hình thức phổi hợp bản bạc,

trao đồi, thương lượng, phân công tách nhiệm giữa công đoàn với nhà quản lý hoặc

~ Công đoàn đối thoại trong các hội nghị li

các tổ chức đoàn thể để cùng thực hiện một nhiệm vụ có liên quan đến công tác tổ

chức, quản lý.

~ Công đoàn chủ động dự thảo và đại diện cho tập thể người lao động đối thoại để

thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể để phù hợp với pháp luật và nội dung

thỏa ước lao động tập thể cắp ngành

~ Công đoàn t6 chức cho người lao động đối thoại với người sử dụng lao động tại nơi

làm việc, nhằm kip thời phát hiện những mâu thuẫn bắt đồng, vướng mắc trong quan

hệ lao động Chia sẻ thông tin chính là bước đầu tiên cho mối quan hệ lao động hai

hỏa và hợp tác hai bên ti nơi lâm việc

~ Công đoàn tổ chức cho công nhân lao động hoặc đại di n cho người lao động bỏphiếu thăm đồ, hom thư góp ý, tín nhiệm đối với bộ máy quản lý doanh nghiệp.

(Céng đoàn đổi thoại để tham gia giải quyết tranh chấp lao động.

1.2.3 Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động.

*Mục dich

“Các cấp công đoàn cin chi trọng công tác tuyên truyền giáo dục, giúp công nhân, viên

Trang 20

chức, lao động nâng cao nhận thức về giai cấp, về Đăng, về tổ chức Công đoàn, phát

huy lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lao động cin củ, sắng tạo, quyết tâm chiến

thắng doi nghèo, lạc hậu, đáp ứng yêu cầu công cuộc đồi mới, làm nỏng cốt trong việc

xây dựng khối liên minh công nhân, nông dân, tí thức và khối dai đoàn kết dan tộc.

*Cách thức thực hiện

Để thực hiện có hiệu quả hoạt động tuyên truyén giáo dục người lao động, tổ chức

công đoàn cơ sở cần lựa chọn hình thức tuyên trayén và nội dung tuyển truyỄn phùhợp Một số hình thức tuyên truyễ

~ Tuyên truyền miệng: Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên 48; hội nghị, tọa đảm, trao

đối, tập hus

~ Tổ chức các cuộc thi tim hiểu, sân khẩu hóa, hỏi- đáp, giao lưu- đối thoại, hội thi, hộidiễn;

6 thể sit dung đó là

sinh hoạt câu lạc bội

~ Tổ chức trên các phương tiện thông tin đại chúng: tuyên truyền bằng trực quan sinh.

động, pano, máy chiều, hệ théng loa phi thanh tai cơ ở, tờ rơi, trên Bai, báo địa phương:

+ Xây dmg tủ sich phip luật bản i,t in hàng thắng

- Thông qua các hội nghị biểu dương điễn hình in tin;

- Tuyên truyền thông qua các hoạt động xây dựng đời ng văn hóa cơ sở:

`Với những hình thức nêu trên thì những nội dung tuyên truyỄn của tổ chức công đoàn

sơ sở Việt Nam thường bao gm:

Thyên tmuyễn, giáo dục phẫm chất tuyễn thẳng của con người Việt Nam, lồng tự tôndân tộc, thúc giai cắp và truyền thẳng giai cấp công nhân Việt Nam: Giáo đục tinhthin yêu nước, tự lực tự cường, có ý thức cộng đồng, đoàn kết vì lợi ich chung; có lỗiống lành mạnh, tôn trong kỷ cương lao động có trách nhiệm, lương tâm, nghề

nghiệp; tinh thần tương thân, tương ái, không ngừng học tập vươn lên về mọi mặt;

tuyên truyễn về vai tr và sit mệnh lich sử của giai cấp công nhân và tổ chức công

đoàn Việt nam, những đóng góp của giai cắp công nhân vio sự nghiệp xây dựng và

tẩy mạnh sự nghiệp CNH - HDH dat nước

Thyên tryễn đường lỗi của Đảng chính sách pháp luật của nhà nước: Lim cho người

bảo vệ tổ qui

lao động hiểu rõ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với giai cấp công nhãn, với xã hội,nhà

nước ta là nhà nước của dan, đo din và vì din đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng; Tuyên

Trang 21

truyén về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngườ lao động và người sử đụng lao động , các chế độ chính sách của người lao động được quy định trong Bộ luật lao

động, Luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Luật công đoàn và

sắc văn bản liên quan,

Tuyên truyền cho người lao động tích cực học tập, nâng cao trình độ học vẫn, kỹ năng

"nghề nghiệp để sử dụng công nghệ, máy móc thiế bị hiện đại, làm việc dem lại năng

suất, chất lượng và thu nhập cao hơn

Trong điều kiện nén kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tẾ, khoa học công

nghệ ngày cing mở rộng thi cạnh tranh ngày cảng gay wit, vì vậy đòi hỏi người lao

động phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt nhằm nâng cao chấtlượng, giá tr sức lao động và để đảm bảo có một việ lâm én định, thu nhập tốt hơn và

6 cơ hội dé phátiển

'Công đoàn cần phải chủ động phối hợp, tham gia thưởng xuyên với chuyên môn và

nhất là có các ngành liên quan trong tổ chức tuyên truyền, vận động người lao động,

những biện pháp hỗ trợ để người lao động được tham gia học tập nâng cao trình độ

học vin, chuyên môn, ky năng nghé nghiệp, tin học, ngoại ngữ; tổ chúc và nâng cao

hiệu quả phong trio luyện tay nghề, thi thợ giỏi, phát huy sáng kiến, sáng tạo trong

"học tập, lao động và công tác của công nhân viên chức lao động [3]

Tuyên truyén, giáo dục lỗi sống văn hỏa, kỹ luật lao động và tắc phong công nghiệp.

Gio dye lỗi sống và làm việc theo Hiển pháp và pháp luật nhằm giữ ving kỹ cương,trật tự, chấp hành nội quy, quy định, kỹ luật lao động tong cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp; giáo dục tác phong lim việc công nghiệp, xây dựng và thực hiện quy chế dân

chủ

Tuyên truyền nâng cao trích nhiệm của người lao động trong xây dựng môi trường

văn hỏa, lỗi sống lãnh mạnh, rên kỹ năng sống, phòng chồng cóc (@ nạn xã hội, tinh

thần tương thân tương ái; thực biện chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình, thực

hiện bình đẳng giới, phòng chống bạo lực trong gia đình, xây dựng gia đình " no ấm,

bình đẳng,

thể chất và nâng cao đời sống văn hóa, tinh thin cho người lao động

n bộ, hạnh phúc”; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, thé thao, rèn luyện

én truyê iu réing trong công nhân lao động và chủ doanh nghiệp để họ hiểu về tổ

chức công đoàn, dé họ te nguyện gia nhập tổ chức công đoàn và tham gia cũng như.

Trang 22

Ling hộ các hoại động của ổ chức công đoàn phát động

Tuyên truyén vé mye đích của tổ chức công đoàn, v vai tỏ, vị tí, chức năng của tổ

chức công đoàn Việt Nam; VỀ quyển và nghĩa vụ của người đoàn viên; v trách nhiệm

của tổ chức công đoàn đối với người lao động

1.24 Công đoàn tham gi trong việc xây đựng và thực hiện các cơ chế quản lý mới

*Mue đích

"Những năm qua, Đảng và nhà nước ta đang thực hiện chủ trương phát triển nền kỉnh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa Vi vậy cơ chế mới trong hoại động của các loại hình doanh nghiệp hiện nay là cơ chế thị trường Hoạt động của các doanh nghiệp

trong cơ chế thị trường đòi hỏi người quản lý phải biệt vận dụng cơ chế mới trong

trong quản lý doanh nghiệp

*Cách thúc thực hiện

Một ta, tham gia cũng NSDLD trong việc ban hành nội quy lao động và những chính

sich nhân sự của doanh nghiệp cho người lao động như xây đựng đơn giá tiền lương,

định mức lao động, quy chế trả lương, thưởng, phúc lợi xã hội

Hai là, tham xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của doanh ngh >

để giải quyết việc làm cho đoàn viên, người lao ding; tham gia tổ chức, sử dụng, bổ

lao động cho phi hợp với tinh độ tay nghề, khả năng côa người lao động

Ba là, tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho.

công nhân lao động

Tám lại, hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp với 4 nội dung cơ bản nêu trên đã thể hiện khá toàn diện vi tí của t chức công đoàn trong doanh nghiệp Song để công

đoàn trong doanh nghiệp thực sự có vị thể trong quan hệ lao động tổ chức công đoànclin phải chủ ý tới các điều ign sau:

Thứ nhắt, về cản bộ công đoàn

- Cán bộ công đoàn cin có bản lĩnh, am hiểu về kiến thức pháp luật, có phương pháp,

kỹ năng tham gia thương lượng để phối hợp với NSDLĐ trong xây dựng nội quy quy

chế, théa ước lao động tập thé Dây chính là những căn cứ có tinh pháp lý để giải

quyền lợi hai bên.

quyết khi xảy ra tranh chấp lao động liên quan

- Trong thương lượng thỏa ước lao động tập tl iải quyết các vướng mắc, xây dựngmỗi quan hệ hài hòa giữa hai bên cin hết sức tránh những điều như từ chối giải thích,

Trang 23

không chứng minh bằng những vĩ dụ cụ thể đi do vệ quan điểm, không có thải độ hợp ti,

= Ning cao sự hiễu biết thông cảm lẫn nhau giữa công đoàn, người lao động với lãnh

đạo doanh nghiệp, Đẳng thi cải thiện, xây đựng sự tin tường, tâm quan trọng của

công đoàn đối với tập thể NLD và với NSDLD

Thứ hại, vẻ linh phí hoạt động:

Phải dim bảo thu đủ nguồn thu kinh phí công đoàn theo quy định của Luật Công đoàn

có hiệu lực từ 01/01/2013 la tổng quỹ tiền lương, iền công làm căn cử tính đồngBHXH và 1% đoàn phí công đoàn, để có nguồn lực kinh tẾhỗ tro, chăm lo tt hơn đến

người lao động.

VE chi sử dung lao động

~ NSDLĐ cần phải là người hiểu biết và chấp hành nghiêm pháp luật của nước sở tai;

số tinh thin hợp tá tốt với tổ chức công đoàn, bit quan tâm, chia sẻ và lắng nghe Ý

kiến của người lao động.

~ Phải xây đựng được nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể với những nội dung không trái với quy định của pháp luật

~ NSDLD phải tạo điều kiện cho công đoàn thực hiện hoạt động tuyên truyền giáo dụcnhư: Tạo điều kiện về thai gian từ 1 ~ 2h theo định kỳ bàng thing, xây dựng hệ thông

loa truyền thanh tại các phân xưởng để tuyên truyền theo định kỳ hàng ngày hoặc hàng tun; hỗ trợ xây dựng tử sich pháp luật, đặt mua báo vi tạp chỉ pháp luật có liền quan

eang cấp cho người lao động

NSDLD

+ Khi giải quyết vướng mắc và y dựng mỗi quan hệ hài hòa giữa hai

sẵn trình những điều sau: cổ tỉnh kin tránh vin đỀ, ri hoãn đảm phán, có biểu hiệ tức

giận, t

hợp tác

ếu lịch sự, chỉ biết đỏi hỏi ma không biết nhân nhượng, không có tỉnh thần

1.3 Các nhân tổ ảnh hướng đến hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp tại Việt

Nam

Để thực hiện tốt các chức năng, vai trỏ và nhiệm vụ của minh, tổ chức công đoàn cinphải nhận thức được một số nhân tổ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chứccông đoàn như sau:

Trang 24

Pháp luật liên quan h Nang lực của.

đến hoạt động CD người lao động

(nguồn: nghiên cửu của lọc viên)

1.3.1 Pháp luật liên quan đễn hoạt động công đoàn

thống văn bản quy phạm pháp luật về sử dụng lao động, quan hệ lao động mã cao

nhất là Bộ luật lo động đã cơ bản hình thành, tạo hành lang pháp lý cho các quan hệ

xã hội về việc làm, thị trường lao động phát triển theo các quy luật của nén kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa g6p phin thúc dy và bảo đảm việc làm và quyển

Joi cho người lao động, là một trong những nhiệm vụ của TỔ chức công đoàn phải thực

hiện đó là chức năng tham gia quản lý, bio về quyén và lợi ích hợp pháp chính đáng

của người lao động

Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động công đoản bao gồm:

- Luật Công Đoàn

~ Bộ Luật Lao động ban hành năm 1994, sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 và 2012

- Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm y tế, Luật Bảo hiểm thất nghiệp và các chính

Trang 25

lợi ích hợp phấp của người lao động, Tham gia quin ý nhà nước, quản lý ảnh xã

hội; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, don vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình

độ, kỹ năng nghề nghiệp, chip hành pháp luật xây dung và bảo vệ Tổ quốc” Trong những năm qua, hệ thống pháp luật lao động ngày cing được hoàn thiện, cổ thể thấy từ Luật Công đoàn sửa đổi năm 2012, có hiệu lực thi hành năm 2013: Bộ Luật Lao động ban hành năm 1994 (sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 và 2012); Luật Bảo hiểm xã hội

(năm 2005) đều đã góp phần tạo môi trường pháp lý quan trọng đẻ tổ chức công đoàn

thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách thuận lợi va tốthơnJ4]

Tuy nhiên, các quy định của pháp luật về sử dụng lao động, giải quyết tranh chấp laođộng vẫn còn chưa đồng bộ, áp dung vào thực tế một số nội dung chưa phù hợp, huhết các quy định cụ thể được thé hiện trong các Nghị định, Quyết định, Thông tr

vướng mắc rong

"hướng dẫn thi hành nên tinh pháp lý chưa cao, gây nhiễu khó ki

qui trình thực hiện, đặc biệt việc thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động

Bên trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nhà nước, FDI còn chưa

cạnh đó, mặc đủ trích nhiệm của tổ chức công đoàn là theo dõi việc thục hiện chế độ

chính sách cho người lao động nhưng khi kiểm tra, phát hiện doanh nghiệp vi phạm thì

sông đoàn chỉ có thim quyền phản ảnh với cơ quan quản lý nhà nước để xử lý Tuy

vậy, việc xử lý của cơ quan nhà nước đối với những hành vi vi phạm của doanh nghiệp

néu trên vẫn chưa nghiêm, mức xử phạt chưa cao (theo Nghị định 47-NĐ/CP về xử

phạt vi phạm pháp luật ao động) dẫn đến việc các doanh nghiệp, nhất là đoanh nghiệp

tự nhân không chấp hành nghiêm quy định của pháp luật đồng thời làm giảm ty tin, vị thé của tổ chức công đoàn trong vai trò bảo vệ quyền va loi ích hợp pháp chính đáng cho NLĐI5]

1.3.2 Sự phát triển của trình độ quan hệ lao động trong nén KTTT.

‘Quan hệ lao động là chỉ quan hệ giữa chủ và thợ, quan hệ giữa người lao động và

người sử dụng lao động, hình thành trong quá trình sử dụng sức lao động, trong 46 người lao động phải thực hiện một nội dung hoạt động lao động nào đó, còn người sử

‘dung lao động phải trả công hoặc trả lương và đảm bảo những điều kiện cin thiết kháccho người lao động theo quy định của pháp luật Hợp dng lao động là hình thức pháp

lý chủ yêu và phổ biển nhất của các quan hệ lao động

Trang 26

Trong nén kinh tẾ nhiều thành phần ở nước ta, quan hệ lao động cũng bao gồm nhiều

loại, Trong doanh nghiệp nhà nước, quan hệ lao động là quan hệ giữa người sử dụng lao động với công nhân vi chức lao động; Trong doanh nghiệp ngoài nhà nước, quan

hệ lao động là quan hệ giữa chủ doanh nghiệp với người lao động, quan hệ này hình

thành trong việc thuê mướn lao động; trong các doanh nghiệp có von đầu tư nước

ngoài, quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động Việt nam với các chủ doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp đa phần là người nước ngoài.

u chỉnh bởi nội

quy la động, thô ốc lao động tập thé và quy chế phối hợp hoạt động của Ban chấp

“Theo pháp luật lao động Việt Nam thi quan hệ lao động còn được did

hành công đoàn cơ sở (nêu có) với chủ doanh nghiệp Đó là những thỏa thuận cụ thể

giữa người lao động hoặc tập thể người lao động với người sử dụng lao động về việc

lâm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, iền lương, tiên thưởng, hình thức trả lương,

chính sich bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hộ lao động,

Tại Việt Nam, tinh hình quan hệ lao động trong doanh nghiệp thể hiện qua cúc vụ ngừng việc tập thé, lin công, đình công cụ thể như sau: Theo “áo cáo /iội nghị Tổng

ke tnh hình năm 2011 và triển khai nhiệm vụ năm 2012" của Bộ Lao động, Thương

bình va xã hội cho hay từ năm 1995 đến năm 2011, cả nước đã xảy ra 4.142 cuộc đình.công Bắt đầu từ năm 2008 số lượng đình công bùng nỗ lên 720 vụ trên cả nước và

tăng din đến 2011 đã đạt con số ky lục với 857 cuộc diễn ra trong vòng 11 tháng, mỗi

năm bình quản trên 500 cuộc, trong dé chủ yếu ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài chiếm 71% Sau đó, đến năm 2012 số vụ đình công đã giảm di và một số người

vẫn ngộ nhận rằng đồ là do vai trò của tổ chức công đoàn đã tốt lên Nhưng nguyên

nhân thực chất chính là do sự di xuống của nền kinh tế thị trường dẫn dn vin đề thấtnghiệp cũng tăng theo, vi vậy, với bối cảnh như hiện nay, đối với người lao động lúc

này, có vi c làm với họ đã là một sự ổn định đảng mong đợi, vì thể ho căng không

muốn phát sinh định công có thể dẫn đến chim dứt hợp đồng lao động Diều đáng nồichính là vai trò của tổ chức công đoàn đối với các cuộc đình công vẫn chưa được thé

hiện nhiều và 100% các cuộc đình công là sai luật, tự phát mặc đồ 70% trong số đồ

xảy ra ở các doanh nghiệp có t6 chức công đoàn.

Ũ Cing đoàn cấp trên cơ sở.

ng đoàn cấp trên cơ sở đồng vai trd quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ

Trang 27

thông tổ chức công đoàn.

“Các cắp công đoàn có chúc năng giống nhau nhưng ở mỗi cắp thì việc thực hiện nhiệm

vụ khác nhau, trong đó hoạt động ở công đoàn cơ sở có tính quyết định đến sự tồn tại

(phat uiển hay không phát triển) của tổ chức công đoàn, bởi công đoàn cơ sở là nơi

điền ra những hoạt động theo sự chỉ đạo của công đoàn cấp trên, là nơi kiểm chứng

cho mọi chi trơng của 6 chức công đoàn phủ hợp hay chưa phủ hợp Tuy nhiễn hoạt

động của công đoàn cơ sở mạnh hay yếu, tốt hay chưa tốt ngoài những yêu tổ về cán

bộ công đoàn cơ sở, điều kí hoại động của công đoàn cơ sở, sự quan tim của cắp ủy,

chí h quyền

thiết [6]

Đối với những doanh nghiệp đã có tổ chức công đoàn: Theo quy định tai Khoản 2

ai trỏ của công đoàn cấp trên cơ sở là vô cùng quan trọng và cần

Điều 188 của Bộ luật lao động sửa đổi năm 2012: Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở

có trích nhiệm hỗ trợ công đoàn cơ sở thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại khoản điều 188 46 là: Dai điện, bảo vệ quyỂn và lợi ích hợp pháp chính ding

‘eta đoàn viên công đoàn, người lao động; tham gia thương lượng, ký kết và giám sát

xiệc thực hiện thỏa ước lao động tập thé, thang lương, bảng lương, định mức lao động,cquy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động; tham gia, hỗ trợ giải quyết tranhchấp lao động; đổi thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hai hoa, én định, tiến bộ trong doanh nghiệp Tuyên truyền giáo dục, năng cao hiểu biết vẻ pháp tuft lao động, pháp luật về công đoàn cho người lao động.

Đối với những doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn: Công đoàn Ấp trên cơ sở có

quyển và trách nhiệm vận động người lao động gia nhập công đoàn, thanh lập công

đoàn cơ sở tại doanh nghiệp; có quyền yêu cầu người sử dụng lao động và cơ quanquan lý nhà nước về lao động địa phương tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập công

đoàn cơ sở (Theo quy định tại Khoản 2 Điều 189 Bộ Luật Lao động sửa đổi 2012) Ở

những nơi chưa có tổ chức công doàn cơ sở thì đình công do tổ chức công đoàn cấp,

trên tổ chức và lãnh đạo theo đẻ nghị của người lao động (khoản 2 điều 210 BLLD sửa

đổi 2012),

Hiện nay, vai trò của công đoàn cấp trên cơ sở vẫn chưa được thể hiện sâu sắc và phát

uy một cách triệt để, Những con số thể hiện các vụ đình công được nê ở trên cũng

phần nào nói lên điều đó, Nguyên nhân một phần do mạng lưới công đoàn cơ sở đông

Trang 28

đảo trong khi công đoàn cắp trên cơ sở ít người, ko thé bao quát và ti được từng công:

đoàn cơ sở Quan trọng nhất chính là phương thức hoạt động của công đoàn cắp trên

cơ sở không hiệu quả và chưa có tính chú động, thường thì đến khi sự việc phát sinh

thi công đoàn cắp trên cơ sở mới xuất hiện.

1.3.4 Năng lực của người lao động trong doanh nghiệp

Cùng với quá tình phát tiển nỀnkảnh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh công nghiệp hón

= hiện đại hóa, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kính tế cùng tổn tại, hoạt độn

binh ding và phát uiễn nhanh Kết quả sản xuất kính doanh của các loại inh doanh

máy móc trang thiết bị,

nghiệp có được ngoài các yếu tổ v8 n

vai trò của người quản lý, điều hành, thị trường thì một yếu tố không thé thiếu ảnhhưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh đó là năng lục của người lao động trong

doanh nghiệp.

Nang lực phản ánh nhận thức, thái độ cũng như phương thức thể hiện của con người

với các mỗi quan hệ rong gia nh, nhà trường và ngoài xã hội Năng lực của người

AP năng: Xét về tình độ, đội ngũ lao động của nước ta hiện nay

đang đông về số lượng nhưng không mạnh về chất lượng hay nói cách khác là lao

động trình độ cao đang thiếu Trinh độ hoe vẫn của công nhân trong doanh nghiệp tr

nhân có trình độ THPT chiếm 67.894 trình độ THCS là 21.2; tiểu học là 37%; thấp

hơn trình độ công nhân các nước tong khu vục và trên thé giới Công nhân có chất lượng cao chủ yếu tập trung ở các thành phé lớn, ở các khu công nghiệp và một số ngành kinh tế mũi nhọn, còn ở lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dich vụ

trình độ từ trung học phổ thông trở xuống chiếm tỷ lệ cao7l

Nhìn chung do CNLĐ phan đông chưa được đào tạo cơ ban, xuất thân tử nông thôn,

kỹ năng chưa thuẫn thục, Trong khi dé lại làm việc trong môi trường có yêu cầu cao

v8 ý thức kỹ luật, ky năng tốt nhất là trong các doanh nghiệp FDI luôn phải có sự iên

kết giữa các bộ phận cao theo diy chuyển, bên cạnh đó người quản lý lại là người

nước ngoài dẫn đến còn nhiều vin đề mắc phải Kỹ năng thực hành, thao tác máy móccòn chậm, chưa khoa học nên năng xuất lao động chưa cao

Thái độ và tác phong làm việc: Ban đầu, thai độ và tác phong làm việc của người lao

động trong doanh nghiệp còn rất kém, không đặt nhiễu ý thức trách nhiệm vào công

Trang 29

việc Tuy vậy, sau một thời gian làm quen với môi trường làm việc công nghiệp đã làm thay đổi nhận thức, ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành kỷ luật lao động và thái

độ làm việc của người lao động ngày cảng được nâng lên tốt hơn; tâm lý lấy lợi ích nhu cầu thiết thân làm động lực phẩn đấu của bản thân ngày cảng rõ hon Thái độ làm

Việc đã chuyển sang chiều hướng din thích nghỉ và hợp tác tốt hơn với người sử dụng

Tao động

‘Tuy nhiên do nhận thức và ý thức về bảo vệ sức khỏe, bảo vệ thân thể nhiều khi chưa

được quan tâm nên một bộ phận không nhỏ người lao động chưa chấp hành nghiêm vềbảo hộ lao động, nhất là môi trường có nguy cơ cao tiềm dn các bệnh về hô hấp, tainạn lao động nên vẫn để xảy ra tai nạn lao động đáng tiếc và nguy cơ mắc bệnh nghề

nghiệp cao.

Thể lực: Theo điều tra của Tổng L

nhân từ 18 ~ 30 tuổi chiếm 48,9%; trên 50 tuổi chiếm 4,8%, còn lại tử 31 ~ 49 tuổi,

in đoàn lao động Việt Nam năm 2010 nhóm công

trong khi đó nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp có vốn đẫu tr nước ngoài tìnhóm công nhân từ 18 — 30 tuổi chiếm 70,4%, doanh nghiệp nhà nước chỉ chiếm

242%

"Nhìn chung thể lực của người lao động Việt Nam còn thấp so với với công nhân laođộng của nước ngoài, nguyên nhân do thu nhập thấp, các điều kiện vỀ cơ sở vật chit

phục vụ đời sống vật chắc, tỉnh thần của người lao động còn rit thiểu thốn, khó khăn,

cường độ lao động làm việc còn cao, môi trường làm việc còn nóng và tiếng ồn, tỷ lệ NLD được khám sức khỏe định ky hàng năm thip, néu cỏ khám cũng chỉ khám qua loa

1.3.5 Năng lực của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp

Cé thể nói trong các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp thi yếu tố con người là khó sửdụng nhất Phải làm như thể nào để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trong doanh:

nghiệp là vẫn để nan giải của bắt kỳ một doanh nghiệp nảo Trong doanh nghiệp, mục.

tiêu hàng đầu là đạt được hiệu quả kinh doanh cao Và để hoạt động sản xuất kin doanh của doanh nghiệp không bi giảm sit cin phải sử dụng lao động một cách hop

lý, khoa học, Nếu sử dung nguồn lao động không hợp lý, việc bổ trí lao động không.

đúng chức năng của từng người sẽ gây ra tâm lý chán nan, không nhiệt tình với công

việc được giao dẫn đến hiệu quả kinh đoanh thấp và sẽ dẫn tới sự giảm sút vé tit cả

Trang 30

các vẫn 48 khác cña doanh nghiệp Những điều đồ hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực

của người quản lý (hay người sử dụng lao động trong doanh nghiệp)

Trình độ, năng lực: Chủ doanh nghiệp tư nhân thường trưởng thành từ thực tiễn và đi

lên tử kinh nghiệm và chủ yến thành công nhờ vào yếu tổ “dim chịu rủ ro” và "đi

đầu” Với những chủ đoanh nghiệp là người nước ngoài, kiến thức kỹ năng nhiều hơn

nhưng vẫn bị hạn chế hiểu biết về mặt xã hội, tam côn mứcthức pháp luật Việt ì

độ nên nhận thức, quan điểm, nhìn nhận, đánh giá đúng tim quan trọng của nguồn nhân lực tong doanh nghiệp chưa ding, chưa có những chính sich phù hợp để ổn

dink, thu hát nguồn nhân lực có chất lượng cao, chưa đảm bảo cho người lao động

được thụ hưởng những chế độ, chính sách của nhà nước, coi người lao động là người

Jam thuê

Tâm nhìn chiến lược: Một người quan lý có thm nhìn chiến lược là một người ngoài

tầm nt trong sản xuất kinh doanh, phát tr doanh nghiệp côn là một người coi

nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng và đầu tư cho nguồn lực này Bau tư chocon người là đầu tư mang lại lợi nhuận lớn nhất Hiện nay, thái độ làm việc của chủdoanh nghiệp đều nhằm đến một mục tiêu làm sao để sản xuất én định, kinh doanh

phát triển vả tăng lợi nhuận, một bộ phận không nhỏ người sử đụng lao động chỉ nghĩ.

đến lợi nhuận trước mắt, cỏ quan điểm tiết kiệm và bon rút sức lục của người lao động

mà không nghĩ đến sự lâu dài khi đầu tư phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển

việc vẫn mang sắc thái của nước chủ đầu tư Hơn nữa kinh nghiệm quản lý ở nước chủ

đầu tư có thé lại không phù hợp với môi trường Việt Nam Do vậy, phải có sự diều

chỉnh sao cho phủ hợp và điều này chính là thé hiện kiến thức hội nhập của người

quản lý

Kiến thức hội nhập: Đôi với doanh nghiệp, đây chính là một kiến thức vô cùng quan

Trang 31

trong mà một người sử đụng lao động cin phải quan tâm Đây cing là một tiêu cỉ quan trọng để lựa chọn người lao động, người quản lý tại doanh nghiệp, Khi quyết

định đầu tư, chú doanh nghiệp cũng đã có thời gian nghiên cứu về mọi mặt như: sự.

phat tiển của nén kinh ế, sự phát tiễn giao thông vận ti, đặc biệt là trình độ, năng

lựe, tác phong lầm việc của người lao động Việt Nam Sự tìm biểu nghiên cứu này là

vô cũng quan trọng và từ đó họ sẽ tim kiểm người quản lý phủ hợp nhất

1.3.6 Chính sách của doanh nghiệp đối với hoạt động công đoàn

“Theo quy định của Bộ luật lao động và Luật công đoàn sửa đổi năm 2012 thi Doanh:

nghiệp phải dim bảo một số chính sich cho hoạt động công đoàn như sau:[%49, 0]

~ Chính sách để Công đoàn tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ và t6 chức hoạt

động về thời gian, kinh phi, buy động lực lượng và các điều kiện liên quan tối quả

trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức các hoạt động cho người lao động của Céng đoàn cơ sở.

= Chính sách đối cần bộ công đoàn: v thực hiện hợp đồng lao động; vỀ tiền lương

phúc lợi xã hội; về thời gian dé cán bị \g đoàn giảnh cho hoạt động công đoàn tại

sơ sử thời gian tham dự các hoạt động của công đoàn cấp trên

~ Chính sách vẻ bé trí nơi làm việc va các điều kiện cơ sở vật chat cho công đoàn hoạt

động

Tại Việt Nam hiện nay, trên thực tế những chính sich của doanh nghiệp đối với hoạt

động công đoàn vẫn chưa to điễu kiện cho công đoàn hoạt động có hiệu quả, Diễu đó thé hiện ở việc mới chỉ có 30% doanh nghiệp tw nhân trong cả nước có tổ chức công

đoàn, như vậy là còn 70% doanh nghiệp tư nhân chưa có t6 chức công đoàn, hay nói cách khác là ở những doanh nghiệp này vẫn chưa tạo điều kiện cho tổ chức công đoàn hoạt động.

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp Việt Nam

Hướng dẫn số 1931/HD-TLD, ngày 27/12/2014 của Tổng LDLD Việt Nam vé hướngdẫn "xây dựng công đoàn cơ sở vũng mạnh và đánh giá chất lượng hoạt động công

đoàn cơ sở” đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá như sau:[ 1 L]

*Tiêu chuẩn 1 Đại diện, bảo vệ quyén, lợi ích hợp pháp, chink ding của người lao

động và tham gia quản lý

Trang 32

-Đại diện cho tập thể NLD thương lượng tập thể có hiệu quả với NSDLD nhằm xác

lập các điều kiện lao động mới làm cân cứ ký kết TULĐTT đạt được những điều

khoản có lợi hơn cho NLD so với quy định của pháp luật, được công đoàn cấp trên đánh giá đạt chất lượng theo quy định của Tổng Liên đoàn; giám sát thực hiện có hiệu

quả nội dung TULDTT đã ký

- Tham gia với NSDLĐ xây dựng, ban hành hoặc sửa đổi, bổ sung và thực hiện quy

chế din chủ tại doanh nghiệp, đơn vị: thực hiện công khai nhưng vige NLD được biết

theo đồng quy định của pháp luật tổ chức đối thoại định ky tổ chức hội nghị NLD

hàng năm đúng quy tình, đạt hiệu quả.

~ Tham gia với NSDLĐ xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy định; định

mức lao động: dom giá iễn lương: quy chế trì lương, thường; quy chế khen thưởng, kỳ

lật tham gia giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc nhằm năng cao tha

nhập và đời sng vật chất tỉnh thin cho NLD

= Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động giữa BCH công đoàn và

NSDLD,

- Hướng dẫn, tư vin cho NLD giao kết và chim dứt hợp đồng lao động với NSDLD đúng quy định của pháp luật; có 100% lao động làm việc tại đoanh nghiệp, đơn vị

được giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản (không tỉnh số lao động im công việc

tạm thời có thời hạn đưới bathing),

- Phối hợp với NSDLĐ thực hiện và giảm sắt việc thực hiện công tác an toàn, vệ sinh

ao động, không để xây ra tai nạn lao động nặng do lỗi chủ quan của NLD và NSDLĐ,

chế độ chính sách với NLD theo

Giám sắt thực hiện hợp đồng lao động và thục

quy định của pháp luật

~ Phối hợp với NSDLĐ phát động, tổ chức các phong trào thi đua hiệu quả, thiết thực.

(6 nội dung và kết quả cụ thổ)

- Tham gia giải quyết kip thời các tranh chấp lao động; không để xảy ra ngừng việc tập

thể tái pháp luật, không để xây ra đơn thư vượt cấp: Tổ chúc và lãnh đạo đình công:(nếu có) đồng pháp luật

* Tiêu chuẩn 2 Xây đựng tổ chức công đoàn

= Có 70% tử lê tổng số NLD gia nhập công đoàn

Trang 33

C6 100% củn bộ công đoàn mới được bi Lin đầu được dio tạo, bồi dưỡng tập hun

về lý luận, nghiệp vụ công tác công đoàn.

= Cổ 60% tở lên số tổ công đoàn, công đoàn bộ phận, CĐCS thành viên (nếu có) được

xếp loại ving mạnh.

~ Việc kiện toàn và công nhận các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên có quyết định.

bằng văn bản của BCH hoặc ban thường vụ CĐCS và quản lý hỗ sơ diy đủ theo quy

định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.

+ Xây dưng, tiển khai ké hoạch hoạt động của CDCS cổ hiệu quả - cổ quy chế hoạt động và tổ chức sinh hoạt BCH, ban thường vụ, UBKT theo quy định; cỏ quy chế chỉ

tiêu nội bộ, khen thưởng, tbăm hỏi, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đối với cán bộ

cpes.

+ Có số ghi chép đủ nội dung, diễn biển các cuộc hop BCH, ban thường vụ UBKTtheo quy định và quản lý cán bộ, đoàn viên công đoàn bằng sổ hoặc trên máy vi nh,

- Hing năm có báo cáo công khai dự toán, quyết toán thu chỉ tài chính công đoàn ti

hội nghị BCH; công khai quyết toán thu chỉ quỹ xã hội tại hội nghị công đoàn của đơn

vi theo quy định của Tổng Liên đoàn.

~ Hoàn thành dự toán thu tài chính; thực hiện đầy đủ các khoản chi đối với đoàn viên,

NLD Không vi phạm quy định sử dụng, quản lý tải chính công đoàn

~ Thực hiện chế độ thông tin hai chiều đầy đủ, chính xác và kịp thời với đoàn viên,

NLD và bio cáo định kỹ với công đoàn cắp trên

* Tiêu chuẩn 3 Công tác tuyên truyền và các hoạt động khác

+ Tổ chức các hình thức tuyên truyền phổ biển, vận động đoàn viên và NLD chấphành chủ trương của Đảng chính sich, pháp luật của Nhà nước, nghị quyẾt của công

đoàn; chấp hành nội quy, quy chế, quy định của đoanh nghiệp, đơn vị có liên quan đến.

đoàn viên vi NLD (có nội dung cụ thể).

~ Không có đoàn viên vi phạm kỹ luật đến mức bị sa thải: không có đoàn viên bị co quan pháp luật xử ý về tham nhũng, tiêu cực, trừ trường hợp do đơn vị phát hiện Không có đoàn viên vi phạm Luật hôn nhân và gia đình, Luật phòng, chống bạo lựcgia định, chính sách dn số và mắc tệ nạn xã hội

‘Tham gia với NSDLD thực hiện dio tạo, bi dưỡng nông cao tỉnh độ chuyên môn,

nghiệp vụ, tay nghé cho NLD, xây dựng đời sống văn hóa trong doanh nghiệp, đơn vị,

Trang 34

~ Vận động đoàn viên, NLD hỗ trợ nhau trong công tác và tham gia hoạt động xã hội,

từ thiện, nhân đạo.

- Giới thiệu được đoàn viên ưu tú cho ấp ủy ding bồi dưỡng két nạp vio Đảng,

1.5 Kinh nghiệm và hoạt động công đoàn tại một số doanh nghiệp

1.5.1 Hoạt động công đoàn ở Công ty TNHH Sao Sáng

Công ty TNHH Sao Sáng là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thu gom, vận

chuyển,xử lý rác thải, và là mô hình đầu tiên thực hiện chuyển giao việc cung ứng dich

vụ vệ sinh môi trường đô thị Bộ máy công ty được tổ chức gọn nhẹ nhưng có sự phân

công, điều hành khoa học, cách thức tổ chức công việc hợp lý nên hoạt động của các

bộ phận trong Công ty Sao Sáng diễn ra tương đổi nhịp nhing Công ty đã thục hiện

giao khoán công việc cho từng công nhân, từ đó gắn trách nhiệm của từng người lao

các công cụ kinh tế (thưởng, phạt ) trong,

động với công việc được giao, sử dụng.

việc khuyến khích người lao động nâng cao năng suất và chất lượng công việc Lợinhuận được tạo ra chủ yếu do Công ty thực hiện tiết kiệm chi phí sản xuất, tận dụng tối

da năng lự thiết bị, tăng vòng quay vẫn hoạt động Từ khi Công ty được thành lập và

đi vào hoạt động, môi trường thành phổ Bắc Ninh và một số thị trấn được cải thiện

nhanh chóng, tạo cho người dan ý thức tự giác hơn trong vi giữ gìn, bảo vệ mỗi

trường sống Hoạt động của Công ty TNHH Sao Sáng từ khi thành ập đến nay đã làmthay đổi đáng kể bộ mặt của thành phố, của một số thị trắn và khu vực cửa khẩu, nơi

tập trung đông dân cư sinh sống, giao lưu, buôn bán vả du lịch, góp phan quan trong

vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Ninh Chất lượng địch vụ của

Công ty ngây cảng được nâng lên rác thải được thu gom hing ngày và vận chuyển đếnnơi tập kết một cách nhanh chồng, đáp ứng được yêu cầu lim cho các đường phố, ngỡ

xóm, nơi công cộng luôn sạch sẽ, lượng rác thải tốn đọng ngày cảng giảm Cây xanh

đã được trồng và khép tin trên nhiễu đường phố, tạo cảnh quan sạch đẹp, mỗi trường:trong lành, mát mẻ Bai đỗ rác tập trung đã được đưa ra xa trung tâm thành phố và có.những thiết bị xử lý ban dẫu, hạn chế được tinh trạng 6 nhiễm mỗi trưởng

Công ty hiện tại có 188 lao động và số lao động nữ chiém hơn 70% (132 lao động)nhưng công đoàn công ty đã làm rt tt các nội dung trong hoạt động công đoàn Cụ

thể

"Với hoạt động chăm lo va bảo vệ quyền, lợi i th chính dang của người lao động, 100%.

Trang 35

ng nhân viên chính thức đang làm việc tại Công ty được ký hợp đồng lao động và hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, đồng thời 100% người lao động được tham gia kỹ kết

thỏa ước lao động tập thể với Ban giám đốc công ty Công đoàn công ty đã thương

lượng với người sử dụng lao động thực hiện các chế độ phúc lợi có lợi hơn so với thoa

tốc lao động tập th đã kỹ kết như trợ ấp giao thông 260.000đingu

12,000 a suất; phụ cấp đặc biệt 50.000đ! tháng; tiền chuyên cin 230.000đ? thắng để

hỗ trợ phần thu nhập tăng thêm của người lao động trong điều kiện chỉ phí sinh hoạt

thing; cơm ca

tăng cao; mức lương thu nhập bình quân của người lao động năm 2012 đạt 4.300.000đ/người/tháng, Ngoài ra, công ty đã thực hiện tốt quy định tại điều 149 Bộ uật Lao động (NLD làm công việc có yêu tổ nguy hiểm, độc hại được người sử dung lao động trang bị diy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dung trong quá trình lâm việc theo quy định của Bộ LĐTB&XH) khi trang bị đầy đủ ủng, mũ, găng tay, quin áo bảo hộ lao động cho 100% công nhân Để bao đảm sức khỏe cho công nhân,

Cty Sao Sáng còn bổ trí bếp ăn phục vụ bữa ăn chiều, tổ cho công nhân làm ca tại

điểm tập kết chung chuyển rắc thả, nhất là ip trước TE nguyên đán khi khối lượng

rác thải tăng đột biển so với ngày thường

Qua trao đối, lãnh đạo công ty cho biết việc lớn nhất mà công đoản công ty quan timsâu sắt, thực hiện la việc bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho người lao động song

song với việc chăm lo đời sống tinh thần cho công nhân viên, Hàng năm công đoàn

công ty thường xuyên tổ chúc các hoạt động văn hóa thé thao như: Hội thi cắm hoa, sii bóng đá am, nữ qua đồ tạo điều kiện cho công nhân lao động giao lư, họ hỏi

trao đối kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao đời sống tỉnh thần và tình đoàn kết, đồng chi,

đồng nghiệp trong công nhân lao động.

‘Céng đoàn công ty luôn chú trọng xây dựng mồi quan hệ hai hòa giữa tập thể NLD và

NSDLD Từ khi Công đoàn công ty được thành lập, một quy chế đối thoại giữa ba

bên: Ban Giám đốc, Công đoàn và NLD đã được xây dựng Mỗi tuằn một lần, trưởng

sắc bộ phận đổi thoại với NLD thuộc bộ phân mình phụ trích rồi tập hợp ý kiển, báosáo công đoàn công ty, hing thing Ban chấp hành công đoàn họp bản với Ban giảm

ba thắng một lần đại điện Người lao động sẽ đối thoại với Ban giám đốc và Công

doin, Cuối năm tổng kết các kiến nghị và khiếu nại của người lao động Bên cạnh cáccuộc đối thoại trực tiếp, NLD có thé đối thoại gián tiếp theo ba cách: Trình bày ý kiến

Trang 36

với đại diện Công đoàn; đến gặp trực tiếp lãnh đạo phụ trách để trình bảy ý kiến; trưởng hợp muốn giấu tên thì NLD dùng hình thức viết thư tại “Hộp thư góp ý.

Bên cạnh đó, công ty rit quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động NLD với

phương châm nâng cao nhận thức và hiểu biết cho NLD, từ đó NLB mới nhận thức

sâu sắc hơn về các mục đích của phong trio và hoạt động của Công đoàn để họ cùngvới tổ chức Công đoàn thực hiện nhằm bảo vệ và chăm lo cho chính bản thin NLD

1.52 Công đuần công ty Thương mại Đắc Giang

Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang cổ tụ sở ti số 36 đường Nguyễn Văn Cừ,

Phường Lê Lei, Thành phổ Bắc Giang với ngành nghề kính doanh chủ yếu fi buôn bản tổng hợp như: may mặc, gang thép, nông sản, pha chế rượu, buôn bắn 6 tô và phụ ting

8 tô Công ty Cổ phần Thương mại Bắc Giang hiện có tt cả 12 Chỉ nhánh tại các

quận, huyện của tỉnh Bắc Giang và Hà Nội Hiện nay công đoàn cơ sở đã phát tiển

đoàn vi công đoàn đạt tỷ lệ 100% trên tổng số CNLĐ với 150 đoàn viên với thu nhập trung bình từ 4.500.000 - $.000,000/ người/ tháng.

thực hiện tốt chức năng tham gia quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính

đáng cho người lao động, chăm lo đời sống của người lao động, Công đoàn tham gia

với Ban giám đốc công ty xây dựng nội quy lao động, đại điện người lao động ký thỏa.

ước lao động tập thé với những điều khoản có lợi hơn pháp luật quy định, xây dựng

quy chế tiền lương, tiền thưởng và thường xuyên giám sắt việc thực hiện chế độ tiễn

ương, tiễn công và các chính sách liên quan, đề nghị ban giám đốc công ty 66 chínhsich hỗ trợ tiền xăng; 100% người lao động được ký hợp dồng làm việc đều được

tham gia bảo hiểm xã hội, bao hiểm y nghiệp; người lao động khi vào.

làm việc đều phải học vé nội quy quy định của công ty và học các quy tỉnh, quy định

về an toàn vệ sinh lao động;

Điểm nỗi bật trong hoạt động của Ban chấp hành công đoàn công ty à có những hình

thức, biện pháp rit cụ thể để tuyên truyền các chính sách pháp luật, phòng chống tệ

nạn xã hội, tuyên truyền về ý nghĩa các ngảy kỷ niệm, ngày lễ lớn của đất nước tới

hợp

với các phòng ban trong công ty để ra bản tin hoạt động vào ngày 10 bảng tháng; hàng.

người lao động thông qua hệ thống bản tn, lon phát thanh cia nhà xưởng, pl

quý, Ban chấp hinh công đoàn giảnh một buổi dé tổ chức sinh hoạt, triển khai công

việc kết hợp huấn luyện nghiệp vụ và bồi dưỡng kiến thức cho các đồng chí cán bộ

Trang 37

sông đoàn ở các bộ phận

Trong quy chế chỉ tiêu của BCH công đoàn công ty đã quy định rất cụ thé những nội

dung chi theo quy định sử dụng nguồn kinh phí công đoàn, ngoài ra Ban chấp hànhsông đoàn rit quan tâm chăm lo đến đời sống tỉnh thần của NLD như quy định tăng

cquà sinh nhật hàng tháng cho đoàn viên công đoàn, thăm hỏi, tặng quả cho đoàn viên

có việc hiểu, ting quả cho đoàn viên nhân ngày lễ, tốt, tặng quả cho đoàn viễn nữ dip ming 8.3; tổ chức các hoạt động văn nghệ, thành lập đội bóng đá nam giữa các bộ

phận để thi đấu giao hữu

Tit hoạt động của các tổ công đoàn, hòm thư gốp ý nên việc nắm tình hình tâm tư,nguyện vọng của NLD rất kịp thời và đã bạn chế những phát sinh căng thẳng trong

quan hệ lao động, Vì vậy, vai td, vị í củs công đoàn công ty được khẳng định trước

Ban giám đốc công ty và công nhân lao động, hoạt động công đoàn công ty luôn nhận.

được sing hộ của Ban giám đốc công ty công nhân lao động in tưởng vào tổ chức

công đoàn và ự nguyện gia nhập tổ chức công đoàn Công đoàn công ty thực sựlã cầu

Gi giữa NLD và NSDLĐ, phin đấu xây dựng một môi trường lao động hài hỏa, ồnđịnh, tién bộ và phát triển.

1.5.3 Bài học kinh nghiệm về tổ chive ác hoạt động công doin

"Từ những kinh nghiệm tổ chức các hoạt động công đoàn cia hai doanh nghiệp trên cỏ thể rt ra một số bài học như sau:

Hii hết những doanh nghiệp có hoạt động công đoàn tiêu biểu đều là do công đoàn cơ

sở đã làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, từ đó xây

dựng được uy tín với NLD và NSDLD, tạo được sự đồng lòng ủng hộ từ cả hai phíathì công đoàn cơ sở cần phải lam tốt những công việc sau

Thứ nhất, mỗi công đoàn cơ sở có một cán bộ công đoàn chuyên trách công tác này.Hàng năm duy trì lập hun sinh hoạt cho đội ngũ bảo cáo viên và tuyên tuyễn pháp

luật

Thứ hai, nội dung, hình thức tuyên truyền phái đa dang, phong phú và được lựa chon

cho phù hợp với từng loại hình, đ tượng, chọn thời điểm tổ chúc tuyên truyền phải

thích hợp.

ho NLD Thứ ba, thực hiện tốt công tác tư vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý tại chỉ

thông qua việc kết hợp với các mạng lưới tư vấn viên, các trung tâm tư vấn trợ gấp

Trang 38

pháp luật trên địa bản.

Thứ ne, vận động doanh nghiệp tham gia hưởng ứng phong trie xây dựng doanh

của NLD và NSDLD trong thực hi

nghiệp văn hóa để nâng cao trách nhỉ pháp Mật

Thứ năm, tăng cường phối hợp với các công đoàn cấp trên cơ sở để phát huy tối đa

nguồn tai chính và con người cho công tác tuyên truyén, tin dung các phương tiện

truyền thank tai chỗ, tủ sách pháp luật nhất là n, cắp tờ oi tới tân tay người lao động,

Trang 39

Kết luận chương Ï

Nội dung chương 1 đã hệ thông hóa được những vin đ lý luận cơ bản về hoạt động

của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp, đã lựa chọn khái niệm tiếp cận tổ chức

Cong doin, khái niệm về doanh nghiệp và các nội dung hoạt động của tổ chức công

đoàn trong doanh nghiệp (4 nội dung), thông qua các nội dung này đã thể hiện khá

toàn điện vị trí của tổ chit công đoàn trong doanh nghiệp.

“Chỉ rõ một số nhân tổ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tổ chức công đoàn để

vai trỏ, chức năng nhiệm vụ của tổ chức công đoàn được thực hiện rồ nét, bao gồm các

hân ổ sau:

~ Pháp luật liên quan đến hoạt động công đoàn: hệ thống hóa được văn bản pháp luật

số liên quan đến hoạt động công đoàn (Bộ luật lao động, Luật công doin, Luật Bảo

hiểm xã hội, Luật Bao hiểm y )

Sự phát tiển của tỉnh độ quan hệ lo động trong nên KTTT: đưa ra bản chất thực

trạng và các loại hình của quan hệ lao động trong nền KTTT hiện nay.

cơ sở : đánh giá tổng quan về vai trò của công đoàn cấp trên,

~ Năng lực của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp : tình độ năng lược, tim

nhìn chiến lược, kinh nghiệm quản lý, kiến thức hội nhập

~ Chính sách của doanh nghiệp đổi với hoạt động công đoàn: thực tế những chính sáchcủa doanh nghiệp đối với hoạt động công đoàn vẫn chưa igo điều kiện cho công đoàn

hoạt động có hit

ua ra Các chỉ

quả

éu đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các

doanh nghiệp Việt Nam theo hướng dẫn của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam gồm

3 tiêu chuẩn Đồng thời, tiễn hành khảo sát tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động công đoàn.tai 2 đoanh nghiệp dé từ đó có cách nhìn nhận, đánh giá rõ hơn về thực trang hoạt

động của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp.

Trang 40

CHUONG 2 THỰC TRẠNG HOẠT DONG CUA TO CHỨC CÔNG DOAN

'TRONG DOANH NGHIỆP TẠI TINH LANG SON

2.1 Tổng quan về doanh nghiệp và tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tạ

Lạng Sơn

2.1.1 Sự hình thành và phát trién của các doanh nghiệp tại Lạng Sơn

Lạng sơn là tỉnh miễn núi thuộc ving Đông Bắc Việt Nam, có đường quốc lộ 1A, 1B,

4A, 4B và đường 279 đi qua, là điểm nút của sự giao lưu kinh 18 với các tính phía Tâynhư Cao Bằng, Thái nguyên, Bắc Cạn, phía Đông nha tinh Quảng Ninh, phia Nam nhưBic Giang, Bắc Ninh, Thủ đô Hà nội và phia Bắc tig

cửa khẩu quốc gia và 7 cặp chợ biên giới Mặt khác có đường sắt

giáp với Trung Quốc với hai

n vận quốc tẾ là điều kiện rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, khoa học công nghệ với các tỉnh

phía Nam trong cả nước, với Trung Quốc và qua đó sang các vùng châu Á, châu Âu và

cắc nước khắc.

Năm 2007, trên địa bàn tỉnh có 671 doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước đăng ky

kinh doanh (gồm cúc doanh nghiệp tư nhân, công ty cỗ phần, công ty trách nhiệm hữu

han), 69 hợp tác xa tiêu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ và các đơn vị sự nghiệp

ngoài công lip đang hoạt động, tạo việc làm cho gin 7.000 lao động

Tinh Lạng Sơn đã thành lập Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Lạng Sơn và Hội doanh nhân trẻ tỉnh Lạng Son, đã tập hợp được khá nhiễu doanh nghiệp, hội viên tham gia sinh hoạt Song với tính chất đặc thủ, các mô hình trên chưa đủ sức thu hút đồng do

doanh nghiệp, chưa tạo được tiếng nói chung cũng như phát huy sức mạnh của cộng.đồng doanh nghiệp trên dia bản Dé dip ứng nguyện vọng các doanh nghiệp và các tổ

chức Hội nói trên, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Lạng Sơn đã cho phép thành lập Hiệp hội

"Doanh nghiệp tinh Lạng Sơn, thing 10201 1

Qua gin 4 năm hoạt động, Hiệp hội đã từng bước ổn định tổ chức vả thu hút được 500 hội viền, trong dé có một số hội viên lập thể là các tổ chức hội trước đầy Hiệp hội cũng diy mạnh việc liên doanh khối, liên kết khối để thành lập các Chỉ hội huyện Hữu:

Ling, Chi hội doanh nghiệp Dau tư và xây dựng Cùng với việc chú trọng công tác tập.

hợp, đoàn kết, phát tiễn hội viên, gắn kết thông tin, hiệp hội cũng tạo điều kiện gắn

kết hội viên, khuyến khích sử dạng dich vụ, iều thụ sin phẩm hợp tác trong các nhóm hội viên

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Trình độ học vấn của công nhân và cần bộ trong DN - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Hình 2.1 Trình độ học vấn của công nhân và cần bộ trong DN (Trang 48)
Bảng 2.1: Đánh giá việc thực hiện nội dung chăm lo và bảo vệ quyền, li ich chính dang của người lao động - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.1 Đánh giá việc thực hiện nội dung chăm lo và bảo vệ quyền, li ich chính dang của người lao động (Trang 53)
Hình 25: Trinh độ ngoại ngữ của NLD trong Công ty Cổ phần cắp thoát nước Lang - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Hình 25 Trinh độ ngoại ngữ của NLD trong Công ty Cổ phần cắp thoát nước Lang (Trang 58)
Hình thức đối thoại thé hiện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Hình th ức đối thoại thé hiện (Trang 74)
Hình 3.2. Mong muốn của NLD đối với hoạt động của tổ chức công đoàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Giải pháp thúc đẩy hoạt động của tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp tại tỉnh Lạng Sơn
Hình 3.2. Mong muốn của NLD đối với hoạt động của tổ chức công đoàn (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w