Đặc trưng chủ yếu của dự án đầu tr là: Xác định được mục tu, mục đích cụ th; xác định được hình thức tổ chức để thực hiện; xác định được nguồn tải chỉnh để tiến hành.hoạt động đầu t; xác
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Dương Minh Tùng học viên lớp cao học 23QLXD12 chuyên ngành
“Quản lý xây dựng”, Trường Đại học Thủy Lợi.
Là tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các dự
án dau tư xây dựng tại Công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập” Tôi cam đoan các
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
Tác giả
Dương Minh Tùng
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, học viên xin cảm ơn đến các cán bộ giảng viên của trường Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập tại trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các dự án dau tư xây dựng tại Công ty TNHH MTV
Thủy Lợi Yên Lập”.
Tác giả xin cảm ơn đến Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập, Trưởng phòng và các cán bộ phòng quan lý dự án đã tao mọi điều kiện thuận lợi nhất dé học viên hoàn thành khóa cao học và luận văn cuôi khóa.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý
độc giả.
Xin trân trong cảm on!
Hà Nội thang năm 2017
Tác giả
Dương Minh Tùng
ii
Trang 3MỤC LỤC
LOT CAM ĐOANN << << HH TT Thu chu i LOT CAM ƠN 5 << TT TH TT ii DANH MỤC BANG BIEU cccscssessessestectssessesseteccscescessessestestesteaesaesnesseateas vi
2 Muc dich 077 1: 01 2
4.1 Ý nghĩa khoa hỌC - 5c 2 %SE9E2EE2 E9 EE211211211211111211211 111111111111 1x xe 2
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu < <-s=s<5s<<s=<s 2
9 {4 06) 67 7718 3 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE ĐẦU TƯ XÂY DUNG CƠ BAN VA CÔNG
1.1 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế thị trường 4 1.2 Đặc điểm của sản phẩm và quá trình xây dựng cơ bản « s<- 6 1.3 Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước -s-sc-secsscsscss 8
1.4.2 Phân loại du án đầu tư XAY i21 .À 10
1.5 Các trường phái quản lý dự án phổ biến trên thế giới -<« 14 1.5.1 Quản lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án của Viện Quản lý dự án
00/277 15
1.5.2 Quản lý dự án dựa trên chuan mực quan lý dự án PRINCE2 (Vương quốc Anh).
1.5.3 Quản ly dự an dựa trên các lĩnh vực kiến thức về quản lý dự án của Hiệp hội
ili
Trang 41.5.4 Quản lý dự án theo các nội dung quản lý dự án của Hiệp hội quản lý dự án quốc
tế (IPMA)) 5c tt E1 112112112111 1111011 11.11 11111111 1 1211111111111 111gr rey 20 Ket 1UAn 0l) ph 22 CHƯƠNG 2: CƠ SO KHOA HỌC VA CƠ SỞ PHÁP LY VE QUAN LY DỰ
2.1 Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dự án đầu tư xây dựng
CÔN ÍTÌIH 0 G6 5 6 9 999 99.99.9089 9009:00004.04.08900400998090980409996 23
2.2 Lý luận về quan lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Việt Nam 29
2.2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá và lĩnh vực QLDA -.2-©5¿©25¿2csccxcscxesree 32
2.3.1 Một số nguyên tắc cơ bản khi xây dung bộ máy tô chức QLDA 39
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án . -s-s°s«¿ 43 2.4.1 Các yếu tố liên quan đến năng lực, kinh nghiệm của đơn vị trực tiếp thực hiện
CONG VISC QUAN TY 17.0 00107 6 4AL4A1 43
2.4.2 Các yếu tổ liên quan đến việc tổ chức thực hiện các nội dung trong quá trình 5000:0175 44
2.4.4 Anh hưởng của nguồn vốn cho dU án -2¿ 5¿©2+2©++£x+2£x+2Exerxesrxesree 49
2.3.10 Một số van đề khác ảnh hưởng đến quá trình quản lý dự án - 50
Kt ludin CHUONG 2 18 54
iv
Trang 5CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ DỰ
ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV THUY LỢI YEN
LAP 55
3.1 Thực trạng về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa ,nâng cấp công trình thủy lợi của công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập 55 3.1.1 Khái quát chung về công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập - - 55
3.1.3 Thực trạng về công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa ,nâng cấp công
trình thủy lợi của công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập -‹5 -<++<<52 57 3.1.4 Những thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải trong quá trình thực hiện dự
AN tal CONG CY Ẽ.ẦồẦỔỐ.anäŨ 60
3.1.5 Một số kết qua đạt được và đánh giá chung về công tác quan ly dự án tại công ty
3.2.2 Nâng cao nghiệp vụ quan lý dự án cho cán bỘ - 55-5 s5 *+sxssssersssrs 64
3.2.4 Công ty cần nghiên cứu và thực hiện tốt công tác quan lý rủi ro của dự án 66
3.2.6 Giải pháp cho hoạt động quản lý tài chính: - 55+ s+skxseereesseerssers 69
3.2.7 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình: - 69 3.3 Đề xuất quy trình quản lý dự án tại công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập75
3.3.3 Sơ đồ quy trình - s+2x+2E22E2EESEEE21211211717112112111121211 211.111 re 76
Kt ludin CHUONG 1 82 KET LUẬN VÀ KIEN NGHI ccccccscsssssessecesescessessessesteneecessessestesseseeneenees 83
Trang 6DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Các lĩnh vực quản lý dự án [11]
VI
Trang 7DANH MỤC HÌNH VE
Hình 1.2 Các nhóm quá trình quản lý dự án theo thời gian (PMI 2012) 16 Hình 1.3 Ba phạm vi năng lực quản lý dự án của nhà quản lý dự án 20
Hình 2.3 Những tiêu chuẩn ràng buộc kết quả thực hiện dự án [1 1] - 33 Hình 2.4 Mô hình chủ dau tư trực tiếp quản lý dur án [12] -2- 2ssz=se¿ 40
Hình 2.6 Mô hình chia khóa trao tay [12] - c S- 1+ + ng ưưp 42
Hình 3.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng công ty TNHHMTV Thủy lợi Yên Lập 56
Vii
Trang 8DANH MỤC CÁC VIET TAT
BNNPTNT: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Sở NN&PTNT Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Trang 9PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Với mục tiêu đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nên kinh tế độc lập,
tự chủ đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại Muốn vậy công tác thủy lợi với tư cách là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng phải phát triển lên một trình độ mới trong đó công tác đầu tư xây dựng phải được đổi mới và nâng cao hiệu quả.
Do coi trọng công tác thủy lợi mà nhân dân ta đã bên bi làm thủy lợi dé cải tạo thiên nhiên, chiến thăng hạn hán, lũ lụt xây dựng bảo vệ tổ quốc Hàng ngàn hệ thống công trình thủy lợi được xây dựng đã từng bước thay đổi bộ mặt xã hội Đời sống của nhân dân ngày càng khởi sắc Các hệ thống thủy nông đã đảm bảo tưới tiêu cho hang triệu
ha đất canh tác Ngăn mặn giữ nước ngọt, thau chua cải tao đất đai góp phan phát triển nông nghiệp Ngoài ra còn cung cấp nước sinh hoạt cho dân cư và các ngành kinh tế khác Thúc day phát triển kinh tế xã hội.
Tuy vậy hiệu quả của các hệ thống thủy lợi mang lại chưa tương xứng với tiềm năng công sức mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã đầu tư Đặc biệt là trong những thập niên gần đây tình trạng bất cập trong công tác quản lý đầu tư xây dựng công trình thường gây sự cô và xuống cấp nghiêm trọng, luôn bị động trước diễn biến phức tạp của thời tiết đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến công trình và hiệu quả thấp Hàng năm Nhà nước phải đầu tư hang nghìn tỷ đồng cho công tác xây mới, tu sửa,nâng cấp công trình mà vẫn không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và đời sống Có nhiều nguyên nhân không phát huy được hiệu quả của hệ thống thủy lợi trong đó có nguyên nhân quản lý đầu tư xây dựng công trình thủy lợi.
Xuất phat từ các van đề đó cùng với sự đồng ý của khoa Công trình trường đại học Thủy lợi cũng như sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Hữu Huế nên tác giả đã lựa chọn luận văn: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập” làm đề tài nghiên cứu luận văn
Thạc sỹ của mình.
Trang 102 Mục đích của đề tài
Luận văn phân tích các yếu té tác động đến chất lượng công tác quản lý dự án và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các dự án xây dựng công trình tại
công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập.
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập Quảng Ninh là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích.Trong những năm qua và những năm tiếp theo được nhà nước đầu tư và tiếp tục đầu tư đề xây dựng mới,sửa chữa nâng cấp công trình nhằm phát huy hiệu hệ thống thủy lợi,theo hướng hiện đại hóa đáp ứng với vi trí và nhiệm vụ được giao.
Đề tài tiến hành nghiên cứu các mặt hoạt động có liên quan đến công tác quản lý dự án
xây dựng,sửa chữa,nâng cấp các công trình của công ty TNHH-MTV Thủy lợi Yên
Kết quả nghiên cứu hoàn thiện công tác quản lý dự án công trình thủy lợi tại công ty TNHH-MTV Thủy lợi Yên Lập-Quảng Ninh là những gợi ý thiết thực có thé vận dung
vào các công ty thủy lợi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian tới.
5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cách tiếp cận
- Tiếp cận từ tông thê đến chỉ tiết;
- Tiếp cận các cơ sở lý thuyết chung về dự án, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý dự án trong phạm vi nghiên
Trang 11cứu của đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng quản các dự án đầu tư xây dựng,sửa chữa,nâng cấp công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập,phân tích các tài liệu liên quan: các tài liệu về công tác quản lý
dự án các công trình thuỷ lợi tại công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập và các công
ty, ban dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay.
- Phương pháp chuyên gia: trao đổi với thầy hướng dan và các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.
6 Kết quả đạt được
Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn đã giải quyêt được những vân dé sau:
- Thực trạng công tác quản lý các dự án xây dựng công trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản
ly dự án xây dựng các công trình thủy lợi tại Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập.
Trang 12CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE BAU TƯ XAY DUNG CO BAN VA
CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG
1.1 Vai trò của đầu tư xây dựng co bản trong nền kinh tế thị trường
Đầu tư xây dựng cơ bản (DTXDCB) là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản có định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chat kỹ thuật cho xã hội BTXDCB là một hoạt động kinh tế.
ĐTXDCB của nhà nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nén kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong những năm qua nhà nước đã giành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho DTXDCB DTXDCB của nha nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động DTXDCB của nên kinh tế
ở Việt Nam ĐTXDCB của nhà nước đã tạo ra nhiều công trình, nhà máy, đường giao thông, quan trọng, đưa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết thực Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả DTXDCB của nhà nước ở nước ta còn thấp thé hiện trên nhiều khía cạnh như: đầu tư sai, đầu tư khép kín, đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí, tiêu cực, tham nhũng
Đầu tư cơ bản là hoạt động đầu tư để tạo ra các TSCĐ Trong hoạt động đầu tư, các nhà đầu tư phải quan tâm đến các yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động Khác với đối tượng lao động ( nguyên vật liệu, sản phẩm dé dang, bán thành phẩm ) các tư liệu lao động ( như máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiên vận tải, ) là những phương tiện vật chất mà con ngươi sử dung dé tác động vào đối tượng lao động, biến đổi nó theo mục đích của mình Bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động là các TSCD Đó là các tư liệu lao động chủ yếu được sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, nhà xưởng, các công trình kiến trúc, TSCĐ vô hình Thông thường một tư liệu lao động được coi là một TSCD phải đồng thời thoả mãn hai tiêu chuẩn cơ bản: Phải có thời gian sử dụng tối thiểu và phải đạt giá trị tối thiêu ở một mức quy định Tiêu chuẩn này được quy định riêng đối với từng nước và có thé được điều chỉnh cho phù hợp với giá cả của từng thời kỳ.
4
Trang 13Những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn quy định trên được coi là những công
cụ lao động nhỏ, được mua săm băng nguồn vốn lưu động TSCD được chia thành hai loại: TSCĐ có hình thái vật chất (TSCD hữu hình) và TSCD không có hình thái vật chất (TSCD vô hình) Dé có được TSCD, chủ đầu tư có thê thực hiện bằng nhiều cách như: xây dựng mới, mua sam, di thuê,
Hoạt động đầu tư cơ bản thực hiện bằng cách tiễn hành xây dựng mới các TSCĐ được gọi là ĐIXDCB XDCB chỉ là một khâu trong hoạt động ĐTXDCB XDCB là các
hoạt động cụ thê dé tạo ra TSCĐ (như khảo sát, thiết kế, xây dung, lắp đặt, ).
Von của dự án DTXDCB nói chung được câu thành bởi các nguôn sau:
Thứ nhât là nguôn vôn của nhà nước Nguôn vôn này bao gôm:
+ Ngân sách nhà nước cấp phát.
+ Vôn của các doanh nghiệp nhà nước có nguôn gôc từ ngân sách nhà nước, bao gôm vôn từ khâu hao cơ bản đê lại, từ lợi nhuận sau thuê, từ đât đai, nhà xưởng còn chưa sử dụng dén, được huy động dau tư phát triên sản xuât kinh doanh; vôn góp của nhà nước trong liên doanh, liên kêt với các thành phân kinh tê trong nước và nước ngoài.
+ Vốn tin dụng dau tư phát triển của nhà nước mà Chính phủ cho vay theo lãi suất ưu
đãi bằng nguồn vốn tự có hoặc nha nước đi vay dé cho vay lại đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực được ưu tiên trong kế hoạch nhà nước đối với một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
+ Vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đưa vào ngân sách đầu tư, còn phan ODA cho các doanh nghiệp vay lai thì đưa vào nguồn tin dung đầu tư phát triển của nhà nước.
Thứ hai là nguôn vôn đâu tư của khu vực tư nhân và nguôn vôn đóng góp tự nguyện của dân cư vì lợi ích cộng đông, kê cả đóng góp công lao động, của cải vật chât đê xây dựng các công trình phúc lợi.
Trang 14Thứ ba là nguồn vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn này bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp của nước ngoài tại Việt Nam là nguồn vốn do nước ngoài cung cấp thông qua việc mua cô phiếu, trái phiếu của Việt Nam, nhưng không tham gia công việc quản lý trực tiếp Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Inverstment — FDI) ở Việt Nam là nguồn vốn nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức tự đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh Ngoài ra còn có nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ (Non- Government Organization
— NGO).
Luan văn dé cập tới các dự án dau tư xây dựng cơ bản cua nhà nước, bao gôm các dự
án ĐTXDCB được hoạch định trong kê hoạch nhà nước và được câp phát băng nguôn
vôn ngân sách của nhà nước, đâu tư băng nguôn vôn tín dụng đâu tư phát triên của nhà
nước, nguôn vôn của doanh nghiệp nhà nước có nguôn gôc từ ngân sách nhà nước.
1.2 Đặc diém của sản phâm va quá trình xây dựng cơ bản
Sản phẩm của DTXDCB là những công trình xây dựng như nhà máy, công trình công cộng, nhà ở, cầu cống, sân bay, cảng bién, thường là gắn liền với đất dai Vì thế, nên trước khi đầu tư các công trình phải được quy hoạch cụ thé, khi thi công xây lắp thường gặp phải khó khăn trong đền bù giải toả giải phóng mặt bằng, khi đã hoàn thành công trình thi sản phẩm đầu tư khó di chuyển đi nơi khác.
Sản phẩm của DTXDCB là những TSCD, có chức năng tạo ra các sản pham và dich
vụ khác cho xã hội, thường có vốn đầu tư lớn, do nhiều người, thậm chí do nhiều cơ quan don vi khác nhau cùng tao ra.
Sản phẩm DTXDCB mang tinh đặc biệt và tông hợp, sản xuất không theo một day chuyền sản xuất hàng loạt, mà có tính cá biệt Mỗi công trình đều có điểm riêng có nhất định Ngay trong một công trình, thiết kế, kiểu cách, kết cấu các cấu phần cũng không hoàn toàn giống nhau.
Với những công trình công nghệ cao, có vòng đời thay đổi công nghệ ngắn như các
công trình thuộc lĩnh vực bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin, điện tử, thì việc
thay đôi công nghệ, kiểu dang, hình thức, công năng luôn luôn xảy ra.
6
Trang 15Gia thành của sin phẩm XDCB rất phức tạp và thường xuyên thay đổi theo từng giai đoạn.
San phẩm DTXDCB không chỉ mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật mà còn mang tính nghệthuật, chịu nhiễu ảnh hưởng của nhân tổ thượng ting kiến trúc, mang mâu sắc truyền
thắng din tộc, thối quen, tập quán sinh hoạt, Sân phẩm ĐTXDCB phản ảnh trình độ
kinh tế, trình độ khoa học
lich sử nhất định của một đất nước,
thuật và trình độ văn hoá nghệ thuật của từng giai đoạn
Quá trình thực hiện DTXDCB thiểu tính chất ôn định, luôn bị biến động thé hiện trên.
các mặt sau: Rắt nhiều trường hợp thiết kế phải thoy đổi rong quá trinh thực hiện doyêu cầu của chủ đầu tư, Do địa điểm xây dựng các công trình luôn luôn thay đổi đốivới các nhà thầu thi công xây lắp nên phương pháp tổ chức sản xuất và biện pháp kỹ
thuật cũng luôn thay đồi cho phù hợp với mỗi nơi Trong XDCB, sản phẩm luôn đứng
im gắn liền v đất, Con người, máy móc luôn di chuyển kim cho máy móc chóng
hỏng, sản xuất dễ bị gián đoạn, làm ting chỉ phi do phải xây dựng nhiều công trình tạm Vật liệu xây dựng số lượng nhiều, trọng lượng lớn, nhất là phần thô nên nhu cầu.
vận chuyển lớn, chỉ phí vận chuyển cao không trực tiếp tạo thêm gi trì cho sin phẩm Những đặc điểm như vậy đồi hỏi đơn vi thi công xây lắp phải có phương pháp, cách
thức cung ứng vật tư thiết bị hợp lý đảm bảo tiến độ thi công Khi thi công không thể
<x tữ vật liệu và bán thành phẩm có khối lượng lớn để đảm bảo sản xuất như cácngành công nghiệp khác Nơi làm việc, lực lượng lao động, điều làm việc không.
ổn định, Do vay nếu bổ trí thiểu hợp lý có thé dẫn đến tỉnh trang ngừng việc, chờ đợi,
năng suất lao động thấp, tâm lý tam bg, tùy tiện trong làm việc va sinh hoạt của cán bộ
công nhân ở công trường,
Qué trình XDCB bị tác động nhiều bởi yếu tổ tự nhiên, Nhiễu yếu tổ tự nhiên có thể
ảnh hưởng mã không lường trước được như tình hình địa chất thuỷ văn, ảnh hướng của
‘kh hậu thời tiết, mưa bão, động
Trong ĐTXDCB, chu kỳ sản xuất thường dai và chi phí sản xuất thường lớn Vì vậynhà thầu đễ gặp phải rủi ro khi bỏ vốn không thích hợp Chọn tỉnh tự bỗ vốn thích
Trang 16ối đa thi
hợp để giảm mức t gi do đọng vẫn ở công tinh xây đựng đỡ dang là một thách thức lớn đối với các nhà thầu.
Một dự án DTXDCB thường do nhiều đơn vị cùng tham gia thực hiện Dé thực hiện.
một dự ân DTXDCB thường có nhiễu hạng mục, nhiễu giai đoạn, Trên một công
trường xây dựng có thể có nhiều đơn vị tham gia, các đơn vị này cùng hoạt động trên
một không gian, thời gian, trong tổ chức thi công cả hợp chặt chế với nhau
1.3 Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước
Trong DTXDCB của nhà nước, vin là vốn của nhà nước mà không phải là của tư
nhân, do vậy rất khó quản lý sử dụng, dễ xảy ra thất thoát, lãng phí, tham những Ở
đây quyển sở hữu v8 vốn không trùng hợp với quyển sử đụng và quản lý vì th tráchnhiệm quản lý vốn không cao Động lực cả nhân đối với việc sử dụng hiệu quả đồng
vốn không rõ rằng mạnh mẽ như nguồn vốn tư nhân Vì vậy việc quản lý hiệu quả vốn
trong ĐTXDCB của nhà nước rấ khó khăn, phức tạp
Vé lĩnh vực đầu tư, DTXDCB của nhà nước thường nhằm vào lĩnh vực ít được thương
mại hoá, không thu hỗi vốn ngay, it có tính cạnh tranh
Vé mục tiêu đầu tu, ĐTXDCB của nhà nước thường ít nhắm tới mục iêu lợi nhuận
trục tiếp Nó phục vụ lợi ích của cả nên kinh tế, trong khi ĐTXDCB của tư nhân và
đầu tư nước ngoài thường để cao lợi nhuận.
'Về môi trường đầu tơ, ĐTXDCB của nhà nước thường điễn ra trong môi trường thiếu
vắng sự cạnh tranh Và néu có sự cạnh tranh thi cũng ít khốc liệt hơn khu vực đầu tư
khác
Pham vi đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước: Nhìn trong tổng thể việc đầu tư của
toản xã hội, mỗi một nhà nước trong tùng giai đoạnlịch sử nhất định phải ự định đoạt
cho mình phạm vi ĐTXDCB để dat được mục tiêu ma nhà nước ấy đặt ra, Nhà nước phải quyết định DTXDCB ở đâu, công trình nào nhằm mục dich gi, để giải quyết những vấn đề gi, Nhà nước cũng phải xác định rõ rằng phạm vi nào dành cho các
Trang 17nguồn đầu tư khác ngoài DTXDCB của nhà nước, quyết định các chính sách tu tiên
anu dai, thuế khoá để khuyến khích, điề tiết vĩ mô ĐTXDCB,
Nhìn chung nhà nước chỉ nén đầu tr vào những nơi cỏ sự thất bại của thị trường, khi
mà khu vực vốn khác không thể đầu tơ, không muốn đầu tư và không được phép đầu
tư, khi nhà nước cần giải quyết các vấn dé xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh quốc.
phòng Việc đầu tư theo vùng miỄn và theo các ngành kinh tế cũng phải được nhà
nước tính đến Việc định đoạt phạm vi ĐTXDCB của nhà nước khác biệt với việc xác
định phạm vi đầu tư của khu vực tư nhân ở chỗ nhà nước phải
khắc phục thất bại thị trường, giải quyết vin đề kinh ế xã hội cũng vớ việc tinh toánlợi ích chung Trong lúc đó khu vực đầu tư tư nhân và đầu tư nước ngoài nhìn chung.chỉ chủ trọng đến lợi ích kinh tế
Pham vi đầu tư trong từng lĩnh vực trong từng thời điểm lịch sử sẽ khác nhau Nó được.
cquyẾt định bởi mục tiêu kinh tế xã hội của từng thời kỹ và được dẫn dắt định đoạt bởi
chính trình độ phát tiễn của nén kinh t thị trường
14, Dự án đầu tư xây dựng công trình
1.41 Khải niệm dự ân đầu tr xây dựng công trình:
~ Đự ân đu xây cng: Là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bò vốn đểtao mới, mở rộng hoặc củi tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm dat được sự tăng
trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tién, nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dich vụ.
trong khoảng thời gian nhất định
Đặc trưng chủ yếu của dự án đầu tr là: Xác định được mục tu, mục đích cụ th; xác
định được hình thức tổ chức để thực hiện; xác định được nguồn tải chỉnh để tiến hành.hoạt động đầu t; xác định được khoảng thi gi để thực hiện mục tiêu đự ám
~ Dự án dau te xây dựng công trình: là một tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
sử dụng vốn để tiến hinh hoạt động xây dựng dé xây dựng mới, sửa chữa, cả ạo côngtrình xây dựng nhằm phát trién, duy tri, nâng cao chất lượng công trinh hoặc sản
âu tưphẩm, dịch vụ trong thời hạn và chỉ phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án
xây đựng, dự ân được thể hiện thông qua Báo các nghiên cứu tiền khả th đầu tr xây
9
Trang 18dụng, Bio các nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh kỹ thuật
tư xây dựng,
tác đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư xây dung công trình:
+ Dự ấn có mục dich, mục tiêu rõ ràng: Mỗi dự án là một hoặc một tập hợp nhiệm vụ
clin được thực hiện để đạt tới một kết quả xác định nhằm thoả mãn một nhu cầu nào
đó;
+ Dự án có chủ kỳ viêng và thời gian tn tai hữu han: Dự án cũng phải trải qua ác gi
đoạn: Hình thành, phát triển, có điểm bắt đầu và kết thúc;
+ Dip án liên quan đến nhiều bên vàcó sự tương te phức tap giữa các bộ phận quản lý chức năng và quản lý dự án;
+ Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực: Mỗi dự án đều cần dùng một nguồn lực nhất
định để thực hiện, bao gồm nhân lực, vật lực và tai lực;
+ Dự ân luôn có tinh bắt định vã ri ro: Trong khi thực hiện đự án cụ thể do sự tác
động của hoàn cảnh bên trong và bên ngoài nên iệc thực hiện đó có sự thay đổi so với
kế hoạch ban đầu có thể thay đổi về thời gian, giá thành, thậm chí có cả sự thay đổi về
kết qua thực hiện dự an so với ban đầu;
+ Tính trình tự trong quá trình thực hiện dự án: Mỗi dự án đều là một nhiệm vụ có tính
trình tự và giai đoạn, không phải là nhiệm vụ công việc lặp di lặp lại và cũng không, phải là công việc không có kết thúc;
dự án
chính là người yêu cầu về kết quả dự án và cũng là người cung cấp ngu)
thực hiện dự án Họ có thể là một người, một tập thé, một tổ chức hay nhiều t6 chức cóchung nhu cầu vé kết quả một dự ân
1.4.2 Phân loại dự án đầu tr xây dựng [1]
Phan loại dự án đầu te XDCT theo quy m6 đầu tu:
10
Trang 19Tùy theo tinh chit của dự án và quy mô đầu tư, dự án đầu tr trong nước được phânloại thành: Dự án quan trong quốc gia: Dự án nhóm A; Dự én nhóm B; Dự ân nhóm C.
“Tiêu chi chủ yếu dé phân nhóm dự án là tổng mức đầu tư bên cạnh đó còn căn cứ vào.
tằm quan trọng của lĩnh vực đu tư
Phân loại dự án đầu tr XDCT theo tính chất công trình:
Dyan tư xây dựng công tình được phân thành 5 nhóm
- Dự án đầu tư XDCT dân dụng
= Dự án đầu tư XDCT công nghiệp
Dự án dầu tư XDCT bạ ting kỹ thuật
~ Dự án đầu tư XDCT giao thông
Dự án đầu tư XDCT NN và PTNT,
"Phân loại dự dn đầu tư XDCT theo nguồn von đẫu te:
Vấn đầu tư XDCT có nhiều nguồn khác nhau, do đỏ có nhiều cách phân loại chỉ tiết
khác nhau theo nguồn vốn đầu tư như: Phân loại theo nguồn vốn trong nước và nước
ngoài; phân loại theo nguồn vốn nha nước và nguồn vốn ngoài nhà nước; phân loạitheo nguồn vốn đơn nhất và nguồn vẫn hỗn hợp Tuy nhiên rong thực tẾ quả lý, phânloại dự án đầu tư XDCT theo cách thức quản lý von được sử dụng phổ biến hon, Theo.sách phân loi này, dự ân đầu tư XDCT được phân think:
~ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước: Là những dự án có sử dụng từ 30%
vốn Nha nước trở lên trong tổng vốn đầu tư của dự án
Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn trong nước khác: Là những dự án sử dựng vốntrong nước khác mà trong tổng vốn đầu tư của dự án không sử dụng vốn Nhà nước
hoặc sử dụng vốn Nhà nước với tỷ lệít hơn 30%,
~ Dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: La những dự án
đầu tư mà nguồn vốn ta của ác tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam,
Trang 20"Phân loại dự án đầu tư XDCT theo hình thức đầu te:
“Theo cách phân loại này, dự án đầu tư XDCT được phân thành dự án đầu tr XDCT;
dự án đầu tư sửa chữa, cải tạo hoặc dự án đầu tư mở rộng, nâng cắp công trình
14.3 Các giai dogn thực hiện dự án đầu ne xây đụng công trình:
Dự ấn xây đựng bao gồm 3 giai đoạn cơ bản la: Chuẩn bị dự án; Thực hiện dự ân đầu
tu; Kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác, sử dụng [1]
THUC HIỆN DỰ ÁN LY Thiết kế, đầu thâu.
VAN HANH DƯ ÁN |
Van hành dự án k Thi công xây lấp
¥
Đánh giá sau dự án
¥ Kết thúc dự án
a
Chu kỳ dự án mới
Hình I 1 Chu trình dự án đầu tư xây dung
Trang 21ết định việc thực hiện
tuần tự hoặc kết hợp, xen kế các công việc trong giai đoạn thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác sử dụng
Giai đoạn chuẩn bị dự ân:
lên khả thi, báo cáo
Vé cơ bản các dự dn thông thường bao gồm: báo cáo nghiễn cứu
nghiên cứu khả thi Nội dung cần thục hiện trong giai đoạn này li: nghiên cứu thị
trường, khả năng, sự cần thiết phải đầu tư và lựa chọn địa điểm xây dựng.
Dự án đầu we xây dmg chỉ cần lập báo cáo kính kỹ thuật đầu te xây đụng tong
sắc trưởng hợp sau: CTXD sử dụng cho mục dich tôn giáo: CTXD quy mô nhỏ và công trình khác do Chinh phủ quy định.
-Giai đoạn thực hiện de én:
Sau khi dự án được phê duyệt, mục tiêu của dự án đã được xác định thi sẽ chuyển sang,
bước thiết kể kỹ thật (đối với các dự ân phúc tạp có yêu cầ thiết kể bạ bước), thie
bản vẽ thi công.
Thi một bước là thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với công tình chi lập báo
cáo kinh tế kỹ thuật
“Thiết kế hai bước bao gồm thiết kế cơ sở và thiết kế bản vẽ thi công áp dụng đối với
công trình quy định phải lập dự án đầu tr.
Thiết kế ba bước bao gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thị công
ấp đặc biệt, cấp Ï
t định
áp dung đối với công trình quý định phải lập dự án và có quy m6 là
và công trình cấp II có kỹ thuật phức tap do người quyết định đầu tư qu;
“Trên cơ sở thiết kế, dự toán công trình được duyệt, CDT sẽ tổ chức lựa chọn nhà thầu
thí công và tiển khai thi công xây dựng công trình Sau khi công trình được hoàn thành, tiến hành vận hành thử, chuẩn bị nghiệm thu, bàn giao công trình.
Như vậy giai đoạn nảy tập trung một số nội dung sau: Giao đất hoặc thuê đất dé xây
<img; Din bù giải phóng mặt bằng: Thiết kế công trình và lập dự toán hoặc tổng dự
B
Trang 22xây đựng; Tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng, lắpthiết bis Tổ chức triển khai th công XDCT và mua sắm, lắp đặt thế bị
~ Giai đạn kế thúc xy cng đưa công trình ca đ âu vào khai thác sứ dụng
‘Sau khi nhà thầu thi công XDCT hoàn tit việc thi công, vận hành thử và nghiệm thu ban giao công trình thì chuyển sang giai đoạn kết thúc xây dựng va đưa công trình vào khai thác sử đụng.
Các nội dung chủ yếu trong giai đoạn này gồm: Nghiệm thu bản giao công trình; Đưa
công trình vào sử dụng; Bảo hành công trình; Quyết toán vốn đầu tư
“Trong giai đoạn này nhà thầu phải có nghĩa vụ bảo hành công trình, các dự án thông
thì thường thời gian bảo hành là 12 tháng, đối với các dy án quan trọng của Nhà nưc thời gian bảo hành là 24 thing, hoặc một số trường hop đặc biệt CBT cổ thể yêu cầu
hả thầu kéo đài thời gian bảo hành công trình
Công trình, hạng mục công trình xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phải được bảo tri; Quy trình bảo trì phải được CDT tổ chức lập và phê duyệt trước khi đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào khai thác, sứ dụng; phải phủ hợp với mục
đích sử dụng, loại và cắp công tình xây dựng, hạng mục công tình, thiết bị được xây
dựng và lắp đặt vào công trình; Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình có
trich nhiệm bảo tì công trình xây dưng, mấy, thết bi công trình
Theo phân tích trên đây, các giai đoạn thực hiện dự án đầu te có mỗi liền hệ mật thiết
với nhau, mỗi giai đoạn có tim quan trọng riêng nên không đánh giá quả cao hoặc xemnhẹ một giai đoạn náo và kết quả của giai đoạn này là tiễn đề của giai đoạn sau Trongaqui trình quan lý đầu tư xây dưng CDT luôn đồng vai trd quan trọng và quyết định đếnviệc ning cao hiệu quả đầu t vi xây dựng
1.3 Các trường phái quản lý dự án phổ biến trên thể giới
= Quản lý dự án là một lĩnh vực được các nhà khoa học và các nhà thực hành chuyên
môn trên thể giới it quan tâm, vì dy án tổn ti trong hầu hết các khía cạnh cia đổisống xã hội Vài chục năm tở lại đây, xut hiện ắt nhiều trường phái quản lý dự án
4
Trang 23Khác nhau, cả ở cúc nước Phương Tây như Anh, Mỹ, cả từ Nhật Bản, sử dụng các cách tiếp cận khác nhau nhưng với cùng mục đích là đảm bảo cho việc thực hiện các dự án
được thành công Trong số các trường phái này, có một số trường phối mà các nguyên
lý và phương pháp của chúng được thừa nhận và áp dung rộng rãi, nhưng còn chưa
duge áp dung rộng rãi hoặc chưa được biết đến rộng rãi ở Việt Nam Đó là các trường
phối quản lý dự án da trên chuỗn mực quản lý dự án của Viện Quản lý dự ấn PME
(My; dựa tên chun mực quản lý dự án PRINCE2 (Vương quốc Anh): dựa trên cácTĩnh vực kiến thức về quản lý dự án của Hiệp hội Quản lý dự án APM (Vương quốc
‘Anh và Châu Âu): và theo các nội dung quả lý dự án của Hiệp hội quản lý dự án quốcVÉIPMA
18.1 Quân lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án của Viện Quản lý dự ám PMIMS).
Vign Quản lý dự án (Project Management Institute - PMI) đóng trụ sở tại Mỹ li một
hiệp hội ph lợi nhuận có hơn 600,000 thành viên ở trên 185 nước trên thé giới Hệthông quản lý dự án do tổ chức vục kiến thúc, đó là: (1) Quản lý tổng thếtích hợp dự
ấn: (2) Quản lý phạm vi dự án; (3) Quan lý thời gian dự dn; (4) Quản lý chỉ phi dự án;
(5) Quan lý chất lượng dự án: (6) Quản lý nguồn nhân lực dự án; (7) Quản lý giao
tiếp thông tin dy án; (8) Quản lý rủ ro dự án; (9) Quân lý mua sắm dự án va (10)
“Quản lý các bên hữu quan dự án (PMI 2012) Các lĩnh vue kiến thức này được PML
giới thiệu qua một tải liệu nỗi tiếng: cuỗn “Cam nang các kiến thức cơ bản về quản lý
<n (Project Management Body of Knowledge - viết tit li PMBOK) được sửa
chữa cập nhật liên tục, biện đã phát hành phiên bản thứ 5 cuỗi năm 2012,
- Các lĩnh vực kiến thức này được áp dụng vào việc quản lý dự án nhờ việc thực hiện
42 quá trình quản lý dự án có mối quan hệ mật thiết với nhau Mỗi quả trình đều được
tải liệu PMBOK mô ta rõ dia rên cúc đầu vào cần thiết, các đầu ra là sản phẩm của
«qua trình và các công cụ, kỹ thuật cằn sử dụng trong từng quá trình Các quá trình nổi
trên được thực hiện trong một khuôn khổ gồm 5 nhóm quá trình có tương tác lẫn nhau,
được phân chia theo vòng đời một dự án, đồ là: (1) Nhóm quả trình thiết lập khỏi động: (2) Nhóm quá trình hoạch định: (3) Nhóm quá trình thực hiện: (4) Nhóm quá
15
Trang 24trình theo đõi và kiểm soát dự án; và (5) Nhóm quá trình kết thúc dự án (xem Hình
án xây dựng edn giới thiệu bỗ sung 4 quả trình cho các lĩnh vực Quản lý thời gian và Quản lý nguồn nhân lực
xung sen, mong Merene cosine
men me Process’ rooming Process
Sow Gow Sow ¬3
TIME
Hình 1.2 Các nhóm quá trình quản lý dự án theo thời gian
-~ Có thể nói, 14 lĩnh vực kiến thức quản lý dự án do PMI đề xuất đã bao trùm được cácnội dung cơ bản, đảm bảo việc quản lý dự án dầu tr xây dựng thành công Tuy nhiên,
việc ứng dung chuỗn mye này vào quản ý các dự án xây dụng Việt Nam vẫn còn chưa
phỏ biến, một phần do nó còn chưa được nhiều người iễt đến, mặt khác, việc áp dung
đồi hỏi người ding phải thấu hiểu các nội dung của các quả trình, và cũng do chưa côi
những nghiên cứu vận dụng cụ thé để áp dụng các lĩnh vực kiến thức và quá trình này.vào điều kiện cụ thể của các dự án đầu tư xây dựng Việt Nam,
16
Trang 251.5.2 Quản lý dự án dựa trên chuẩn mực quản lý dự án PRINCE2 (Vương quốc Anh).
PRINCE2 được viết tit từ PRojects IN Controlled Environments (Dự án trong môi
trường được kiểm soit), phiên bản thứ 2, là một chuẩn mực quản lý dự án của Vương, quốc Anh, Đây là một phương pháp quản lý dự án dựa trên kinh nghiệm rút ra từ hing ngàn dự án, v sự dong góp của vô số các nhà tai trợ dự án, các nhà quản lý dự án, các nhân viên dự án và các học giả, nhà nghiên cứu và tư vấn Chuẩn mực này được bất buộc áp dụng trong các dự án do Chính phủ Vương quốc Anh tiến hành và được khu vực từ nhân áp dụng rộng rãi cả trên nước Anh và thể
~ Phiên bản thứ nhất, PRINCE, được phát triển cho các dự án công nghệ thông tin tir
năm 1989, nhưng phiên bin thứ hai PRINCE2, hoàn thành lần đều năm 1996
(ŒISCinfoNet Service 2012), đã được thiết kế mở rộng dé có thé áp dụng cho các loại
An khác PRINCE2 được phát ti ddya trên các nguyên lý trình bày trong tải liệu
PMBOK của PMI bằng cách trích xuất và tập trung vào các thinh phần được xác định
là thiết yếu cho vi hoàn thành một dự án thành công PRINCE2 xây dựng một quá.
trình để kết nỗi các thành phần này với nhau để giảm thu rủi ro tổng quất của dự án
va cung cap các kỹ thuật để thực hiện việc này PRINCE2 chỉ tập trung vào các vấn đề.
“ging”, vi thé các nhà quản lý dự án vẫn cần phải nghiên cứu các nội dung của
PMBOK và các nguồn tai liệu khác để hoàn thành các hoạt động quản lý dự án Nhung
so với PMBOK, PRINCE2 tổ chức lại việc tích hợp các lĩnh vực én thức quản lý dự
án thành một thể thống nhất theo một cách hiệu quả hon
= Phương pháp quan lý dự án PRINCE2 bao gồm 4 thành phần được tích hợp thành.một thé thông nhất bao gém: các nguyên tắc (principles), các chủ để (themes), các quảtrình (processes) và việc vận dụng (tailoring) Phương pháp này th hiện edu trúc quản
lý dự ân bằng việc xác định cái gi cần phải lâm (các nội dung), khỉ nào thực hiện các
nội dung đồ trong vòng đời dự án (các quá trình), vi thực hiện dựa trên các nguyên
tắc nào và đặc điểm của mỗi dự án có thể đòi hỏi sự điều chinh phương pháp cho phù
hợp (vận dụng)
Trang 26~ Một dự ấn áp dang phương pháp PRINCE? cin tuân thủ tắt cả 7 nguy
không nó sẽ không được dénh gi là áp dụng phương pháp này (Graham 2011)
+ Dinh giá việc kinh doanh dự ân liên we
+ Hạc từ ánh nghiệm
+ Xác định rõ vai trò và vị trí
+ Quin lý theo giai đoạn
4+ Quản lý theo cae trường hợp ngoại lễ
+ Tập trung vào sản phẩm
+ Điều chỉnh cho phù hợp với môi trường
~ Các chủ đề của phương pháp PRINCE2 tập trung vào các nội dung: Tình hudng kinh
doanh (Business Case), Tổ chức (Organisation), Chất lượng (Quality), KẾ hoạch
(Plans), Rai ro (Risks), Thay đổi (Change), Tiến trình (Progress) Các nguyên tắc và
chủ để trên được thực hiện trong dự án qua 7 quả trình sau: (1) Bắt đầu dự án: (2)
Thiết lp dự án: (3) Chỉ đạo dự án: (4) Kiểm soát một giai đoạn; (5) Quản lý ranh giới
giữa các giai đoạn; (6) Quản lý việc thực biện sản phẩm; va (7) Kết thúc dự án.
1.5.3 Quan lý dự ân đựu trên các lĩnh vực hién thức v8 quản lý dự án của Hiệp hội
“Quân lý đự ân APM (Vương quốc Anh và Châu Âu).
- Hiệp hội quản lý dự ấn APM (Association for Project Management) là một tổ chức phi lợi nhuận có khoảng 19.500 thành viên cá nhân và 500 thành viên doanh nghiệp ở
sắc nước Châu Âu Hiệp hội này là một thành viên của Hiệp hội quan lý dự án quốc tế
i liệu * IPMA APM xuất bản và tái bản có cập nhật ấm mang kiến thức APM về
quản lý dự án” Tài liệu này chi ra 52 lĩnh vực kiến thức quản lý dự án, trình bày thành.
các chủ đề khác nhau trong 7 phần:
(1) Quan lý dự án theo ngữ cảnh: Quản lý dự án; Quan lý chương trình; Quản lý danh
mục đầu tu; Ngữ cảnh dự án, Tài rợ dự án và Văn phòng Dự én
Trang 27(2) Hoạch định chiến lược: Quản lý sự thành công và lợi ích của dự án; Quản lý các
bên hữu quan; Quản lý giá trị, Kế hoạch quan lý dự án; Quản lý Rai ro dự án; Quản lý sức khỏe, an toàn và môi trường,
(8) Thực hiện chiến lược: Quản lý phạm vis Lập tiền độ: Quản lý nguồn lục; Lập ngân
sich và Quản lý chỉ phí, Quin lý thay đổi Quản lý gi tị thủ được; Quan lý thông tin
và báo cáo; Quin lý các vin d nay sinh
(4) Các kỹ thuật: Quản lý yêu cầu; Phát triển; Dự toán; Quản lý kỹ thuật Quản lý giá
tr: Lập và thie nghiệm mồ hình; Quản lý cấu hình
(6) Kinh doanh và thương mại: Tình huồng kinh doanh; Marketing và bán hàng: Tàichính va huy động vốn cho dự án; Mua sắm; Hiểu biết pháp luật
(6) Tổ chức và quản lý: Vòng đời dự án; Ý tưởng dự án; Xác định dự án; Thực hiện:
Ban giao và kết thúc dự ấn; Sot xết dự án; Cơ cấu tổ chức; Vai tò tổ chứ hương
pháp và thủ tục; Quản lý hoạt động quản lý dự án.
(7) Con người và nghề nghiệp: Giao tiếp, Lam việc nhóm; Lãnh đạo; Quan lý xungđột; Đảm phản; Quản lý nguồn nhân lực; Đặc điểm hành vi; Học và phát triển; Nghề
nghiệp và đạo đức
~ APM nhắn mạnh rằng các lĩnh vục kiến thức này không phải là các nội dung đượcthực hiện riêng biệt rong quản lý dự án Rất nhiễu lĩnh vực kiến thức có mỗi quan hệchặt chẽ với nhau, cũng như một số nh vực kiến thức có th đặt vào nhiều phần khác
nhau ở trên
Có thể nói rằng hệ thống quản lý dự án theo chuẩn mực của APM dựa trên 52 quá
trình trên cũng có những điểm giống với phương pháp quan lý dự án PRINCE2, ví dụ như cả bai đều mô tả các cách tiếp cận tổng quát tớ việc quản lý dự ân, có thể áp dụng
cho tit mọi loại dự án ở các ving lãnh thổ khác nhau, và đều tập trung vào các chủ đề
Tỉnh huồng kinh doanh, Vai tr tổ chức, Quản lý chất lượng, Quản lý rủ ro, Kiểm soát
thay đổi, Quản lý các vin đề nảy sinh và các khía cạnh của việc Hoạch định và Kiểmsoát lệt cơ bản như hệ thông củatrình Mặc di vậy, giữa chúng có những sự khi
19
Trang 28APM là cắm nang các kiến thức cần thiết về quản lý dự án, trong khi PRINCE? là một phương pháp quản lý dự án có cấu trúc, Hơn nữa, ti liệu của APM tiếp cận việc quản
lý dự án nhờ các nguyên lý, trong khi PRINCE2 tiếp cận việc quản lý dự án bằng các
quá trình
154 Quan lý
quic tế (PMA).lự án theo các nội dung quân lý dw án của Hiệp hội quản lý dự án
- IPMA, viết tắt của International Project Management Association ~ Hiệp hội Quản lý
:ó khoảng hơn 120.000 thành viên thuộc
dự án quốc tg, là một tổ chức phi lợi nhuận,
55 hội nhỏ ở các nước trên các châu lục.
Hình 1.3 Ba phạm vi năng lực quản lý dự án của nhà quân lý dự án
= Tổ chức IPMA quan niệm rằng, dé quản lý dự án, nhà quản lý dự én cin phải có năng lực để thực hiện một số nội dung quản lý nhất định Các năng lực này được gop
kỹ thuật, về hành xử (hành vi) và 12) Tương ứng với các phạm vi này, IPMA đề xuất 46 năng lực cin thiết cho những thành 3 nhóm (phạm vi: tữ cảnh (xem Hình
người lập kế hoạch và kiểm soát dự án Chúng bao gdm:
+ Nhóm các năng lục về kỹ thuật, gồm có 20 nội dung: Quả lý đự án thành công, Cácbên hữu quan, Yêu cầu và mục tiêu của dự án, Rủi ro và cơ hội, Chất lượng, Tổ chức
20
Trang 29i án, Làm việc nhóm, Giải quyết vẫn 48, Cơ edu dự án, Phạm vi và sén phẩm, Thờigian và giai đoạn của dự án, Nguồn lực, Chỉ phí và tải chính, Mua sắm và hợp đồng,Thay đổi, Kiểm soát và báo cáo, Thông tin và văn bản, Giao tiếp, Khoi động, và Kết
thức
-+ Nhóm các năng lực về hành vi, gồm có 15 nội dung: Lãnh đạo, Cam kết và thúc diy,
Ty kiếm soát, Quyết đoán, Giám nhẹ căng thẳng, Céi mở, Sing tạo, Dinh hướng kết
qui, Thực hiện công việc hiệu quả, Trao đổi ý kiến, Bam phán, Xung đột và khủng hoảng, Đáng tin cậy, Nhận thức giá trị, và Có đạo đức nghé nghiệp.
+ Nhóm các năng lực vỀ ngữ cảnh bao gồm 11 nội dung: Định hướng dự án, Định
hướng chương tình, Định hướng danh mục đầu tơ, Thực hiện dự án, chương trình và
dan mục đầu tự, Tổ chức thường trục, Host động kin doanh, Hệ thing, sản phẩm và công nghệ, Quản lý nhân sự, Vệ sinh, sức khỏe, an ninh, am toàn và mối trường, Tai chính, và Luật pháp.
+ Tài liệu "Hệ eo bản các năng lực theo IPMA” trinh bảy rõ khái niệm của từng năng
Ie gợi ý các quá trình eli thực hiện trong dự án để vận dụng năng lực vào việc quản
lý dự án, cấp độ năng lực cin thiết cho mỗi cắp bậc quản lý dự án theo hệ thông phânchia của IPMA và méi quan hệ giữa các năng lực với nhau
Trang 30Kết luận chương 1
Qua nghiên cứu chương này, học viên đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về dự ân đầu tơ
XDCT Học viên đã nêu ra sơ bộ lý luận về QLDA lim cơ sở cho việc nghiên cứu, làm
rõ các vấn đề ở các chương tiếp theo
Cu thể, học viên đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại và các giai đoạn của dự án đầu tư XDCT, nêu ra các đặc điểm hoạt động của ĐTXD ở Việt Nam.
Học viên đã nghiên cứu một số trường phái QLDA phổ biến trên thể giới.
Trang 31CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LY VE QUAN LY
DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG CÔNG TRINH
Hệ thẳng các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý dự án dầu tư xây dựng
công trình.
Si cảnh hội nhập kính tế khu vục và
“Trong đới ngày nay, việc hoàn thiện hệ
thống các văn bản pháp luật để tạo ra một hành lang pháp lý thật chẽ, rõ rằng trong
lính vực đầu tư xây dựng là hết sức cin thiết và cắp bách nếu như chúng ta muốn tậndụng được nguồn vốn, công nghệ hiện đại cũng như các tiềm lực khắc của các nước
phát triển đồng thời tiết kiệm được nguồn vốn đang rất hạn hẹp của nhà nước Việt
Nam,
Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế đều có những quy định cụ thể về công tác quan lý đầu tr
và xây dựng, nó phân ánh cơ chế quản lý kinh tế của thời kỹ đó Dưới diy lš một số
văn bản pháp quy về quản lý đầu tư và xây dụng qua một số thai kỳ (tong khoảng thời
gian 10 năm trở lại đây) Sự ra đời của những văn bản sau là sự khắc phục những
khiếm khuyết, những bắt cập của các văn bản trước đủ, tạo ra sự hoàn thiện dẫn dẫn
môi trường pháp lý cho phủ hợp với quá trình thực hiện trong thực tiễn, thuận lợi cho
người thực hiện và người quản lý, mang lại hiệu quả cao hơn, di đồ cũng phủ hợp Với quá tình phát tiễn.
* Ludt Xây dụng số 5U2014/QHI3 ngày 18/6/2014, có hiệu lực tỉ hành từ ngày 01/01/2015 (thay thé Luật Xay dựng số 16/2008/QH11) [1Ị
~ Luật xây dựng ra đời thể hiện quyết tâm đổi mới của Đảng và nhà nước trong xu thểhội nhập kính tế
răng đối với ác chủ thể tham gia vào hoạt động đầu tr và xây đựng Luật xây đựng
giới và khu vực Luật xây dựng đã tạo ra hành lang pháp lý rõ
mới ra đời khắc phục được những tổn tai của Luật Xây dựng 2003 như: Không phân4inh rõ phương thức quản lý đối với các nguồn vẫn khác nhau; Việc giao Chủ đầu tưđối với dự án sử dụng vốn NSNN chưa dim bio chất lượng: Chưa coi trọng vai trỏ'QLNN đối với thim dịnh thết kế, dự toán; Ban QLDA sử dụng vẫn nhà nước không
có kinh nghiệm và cạnh tranh về năng lực HĐXD chưa bình đẳng, minh bạch.
2
Trang 32~ Luật mang tính ôn định cao, qua đồ các chủ thể tham gia pt huy tối đa quyễn hạn
trách nhiệm của minh, Tuy nhiên nó lại mang tính chất bao quit, vĩ mô, do vậy cần
phải có các văn bản dưới Luật hướng din thực hiện.
- Nghi dinh số 592015) 'Ð.CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản l đự ân đầu nr
xây dựng công trình (hiệu lực từ ngày 05/8/2015 thay thé Nghị định 12/2009/NĐ-CP, 38/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2008) [2]
a văn bản đưới Luật, hướng dẫn thi hành Luật xây đụng vé lập, thực hiện dự án đầu
tu xây dựng công trình; hop ding trong hoạt động xây dựng; điều kiện năng lực của tỏ.chức, cá nhân lập dự án đầu ur xây dựng công trình, khảo sit thiết kế, thi công xây
dựng và giảm sắt xây dựng công trình, Nội dung của Nghị định là khá rõ rằng và chỉ
tiết về nhiệm vụ quyỂn hạn và trich nhiệm của timg chủ thể tham gia vào hoạt động
đầu tư và xây dựng, trình tự và các thủ tục cin thiết để thực hiện các công việc trong
qui trình 16 chức thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
= Nghĩ định này quy định chỉ tiết một số nội dung thi hành Luật Xây dựng năm 2014
về quản lý dự án đầu tư xây dựng, gồm: Lập, thim định, phê đuyệt dự án, thực hiện dự
ám; kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dung; hình thức và
nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng
Đổi với dự án sử dụng vốn hỗ tro phát triển chính thức (ODA) vn vay ưu đãi của nhà
tải trợ nước ngoài được thực hiện theo quy định của Nghị định này và pháp luật về
quản lý sử dụng vốn ODA và vốn vay wu dai của các nhà tải trợ nước ngoài.
(gh định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản If chất lượngcông trình xây dưng (cỗ hiệu lục thi hành kẻ từ ngày 01/7/2015 thay thé Nghị định số
114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 và Nghi dinh số 152013/NĐ-CP ngày 06/02/2013) [3]
+ Nghị định nay hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng về quản lý chất lượng công tỉnh
xây dựng trong công tác khảo sát, thiết kể, thi công xây dựng; về bảo tri công trình xây
đựng và giải quyết sự cổ công trình xây dựng; Ap dung với người quyết định đầu tư,
chủ đầu tư, chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng công trình, nhà thầu trong nước, nhà
”
Trang 33thầu nước ngoài, các cơ quan QLNN về xây dựng và các tổ chức, cá nhân khác có liên.
«qua đến công tác quản lý chất lượng và bảo t công tình xây dựng
~ Với sự ra đời của nghị định số 46/2015/NĐ-CP các chủ thẻ tham gia vào hoạt động
quản Lý chất lượng và bảo tr công trình xây dụng phát huy được tính chi động trongsông vige của mình dim bảo đúng trình ty, thủ tục đảm bảo chất lượng và giảm thiểusắc thủ tue không cn thiết
= Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 của Chính phủ quy định ch tiết v hop
đồng xây dung (hiệu lục thi hành kể từ ngày 15/62018 thay thé Nghị định số
48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010; Nghị định số 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013) ia)
Nghị định này áp dụng đổi với các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xác lập và
quan lý thực hiện hợp đồng xây dựng thuộc dy án đầu tư xây dựng (bao gồm cả hợp
đồng xây dựng giữa nhà đầu tư thực hiện dự án BOT, BTO, BT và PPP với nhà thầu
thực hiện các gói thầu của dự án) sau
~ Dự ân đầu tư xây đựng của cơ quan nhà nước, tổ chức chín tị, tổ chức chính = xã
trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xãhội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập; Dự án đầu
tự xây đựng của doanh nghiệp nhà nước; Dự án đầu tr xây dựng không thuộc quy định tại Điểm a, b Khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ
30% trở lên hoặc đưới 30% nhưng trên 500 ty đồng trong tổng mức đầu tư của dự án;
di với hợp đồng xây dụng thuộc các dự dn sử dụng nguồn vẫn hỗ trợ phát tiễnchính thức (gọi tắt là ODA), nếu điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có
những quy định khác với các quy định tại Nghị định nay thì thực hiện theo các quy định ca Điều ước quốc t đó
= Nghị định s6 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chink phủ về quản lý chỉ phí đầu tur xây dụng (có hiệu lực thi hành ké từ ngày 10/5/2015 và tay thé Nghị định
số ¡12/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phú về Quản lý chỉ phí đầu te xây
eng công trình) [5]
25
Trang 34âu tư xâyNghị định này quy định về quản lý chỉ phí đầu t xây dựng gm tổng mức
dmg, dự tin xây dụng, dự toán gối thầu xây dụng, định mức xây dựng, giá xây dựng,
chỉ số giá xây dựng, chỉ phi quân lý dự án và tư vẫn đầu tr xây dựng, thanh toán vàquyết toán hợp đồng xây dựng: thanh toán và quyết toán vốn đầu tư xây dựng công
trình; quyển và nghĩa vụ của người quyết định đầu tư, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng
và nhà hầu tư vấn ong quản yeh pl
= Đồi với các dự án đầu ur xây đựng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
{gọi tắt là ODA), nếu điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1a thành viên có quy định khác với quy định của Nghị định này thi áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó
- Thông ne sb 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dụng hướng dẫn xác định
và quản lý chỉ phí đầu he xây dựng (có hiệu lực ké từ ngày 01/5/2016 và thay thé các
J10/TT-BXD ngày 26/5/2010 và Thông tư số 02/2011/TT-BXD ngànThing ne số 0
22/02/2011) [6]
+ Thông tư này hướng dẫn e ti về nội dung, phường pháp xic định và quan lý chỉ
phí đầu tư xây dựng gồm sơ bộ tổng mức đầu tư xây đựng, tổng mức đầu tư xây dụng,
dự toán xây dựng, dự toán gói thầu xây dựng, định mức xây dựng, giá xây dựng công
trình, chỉ số giá xây dựng, ca máy và thiết bị thí công.
* Luật Đầu thầu số 43 2013/QH13 ngày 26/11/2013 [7]
Có hiệu lục thi hành từ ngày 01/7/2014 Thay thé Luật Baw thầu sổ 61/2005/0HI1Bai bỏ Mục 1 Chương VI Luật Xây dựng số 16/2003/QNI1 và Điều 2 Luật sửa đổi, bổsung một số điểu của cúc luật liên quan đến đầu t xây dựng cơ bản số
38/2009/QH12.
Luật này quy định quản lý nhà nước về đấu thầu; trách nhiệm của các bên có liênquan và các hoạt động đẫu thi, bao gồm:
~ Lựa chọn nhà thầu cung cấp dich vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vẫn, hàng hóa, xây lắp đổi
với: Dự án đầu tư phát iển sử dụng vốn nhà nước của cơ quan nhà nước, tổ chức
26
Trang 35h trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề ngi p tổ chức xã
hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự
nghigp công lập; Dự án đầu tư phát trién của doanh nghiệp nhà nước; Dự án đầu tư phát tin không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này có sử dụng vốn nhà nước, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ 30% trở lên hoặc dưới 30% nhưng trên 500)
tỷ đồng trong tổng mức đầu tư cña dự ấm; Mua sim sử dụng vốn nhà nước nhằm duy
trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị tổ chức chính tr
-xã hội, tổ chức chính trị -xã hội - nghề nghiệp, tổ chức -xã hội - nghề nghiệp, tổ chức -xã
hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công kip; Mua sim sử
dụng vốn nhà nước nhằm cung cap sản phẩm, dich vụ công; Mua hàng dự trữ quốc gia
sử dung vốn nhà nước, Mua thuốc, vật tư y ế sử dụng vốn nhà nude; nguồn quỹ bio
hiểm y tế, nguồn thu từ địch vụ khám bệnh, chữa bệnh và nguồn thu hợp pháp khác
“của cơ sở y té công lập;
~ Lựa chọn nhà thầu thực hi n cung cắp dich vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, hàng hóa trên lãnh thổ Việt Nam để thực hiện dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam mà dự án đó sử dụng vốn nhà nước từ 30% trở lên hoặc đưới 30%
nhưng trên 500 tỷ đồng trong tổng mức đầu tư của dự án
- Lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư theo hình thức dối tc công tư (PPP), dự
án đầu tự có sử dụng đất
Lựa chọn nh thầu trong lĩnh vực dẫu khí, trừ việc lựa chọn nhà thầu cung cấp dich
va đầu khí liên quan trực tiếp đến hoạt động tim kiếm thăm dồ, phát triển mỏ và khaithác đầu khí theo quy định của pháp luật về dầu khí
- Nghĩ định sổ 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ quy định chỉ ti thị
hành mot số điều của Luật Đắu thầu về lựa chọn nhà thầu (có hiệu lực thị hành từ
2014 Thay thé Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009, Nghị định
ngày 15)
số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/9/2012 và Quyết định số 50⁄QĐ-TTg ngày 09/11/2012 của
Thủ tướng Chính phủ vẻ việc áp dung bình thức chỉ định thầu đổi với các gói thaw
Trang 36thuge trường hợp đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ xem xt, quyét định hễ hiệu lực th
hank) [8]
~ Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Dau thầu vẻ lựa chọn
nhà a thực hiện các gối thẫu thuộc phạm vi điều chỉnh quy định tại Khoản 1 và
Khoản 2 Điều 1 của Luật Đầu thầu Việc lựa chọn nhà thầu trong lĩnh vực dầu khí quy:
định tại Khoản 4 Điều | của Luật Đâu
định tại các Điểm a, b và e Khoản 1 Điều 1 của Luật Dau thầu, trừ việc lựa chọn nhà
âu áp dụng đối với dự án đầu tư phát triển quy
thầu liên quan trực tiếp đến hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ và khai thác
đầu khí
Trường hợp điều ước quốc tế, thôa thuận quốc tế có quy định việc áp dụng thủ tục lựachọn nhà thầu thì thực hiện theo quy đình tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều 3 của Luật
Đầu thầu Thủ tục trình, thẩm định và phê duyệt thực hiện theo quy định của Nghị
định này Trường hợp điều tức quốc tế, thỏa thuận quốc tế không cổ quy định về việc
áp dung thủ tục lựa chọn nha thầu, việc lựa chọn nhà thầu thực hiện theo quy định cia
Luật Đầu thầu và Nghị định này
- Thang tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 06/5/2015 của Bộ Ké hoạch và Đẳu tư quy
định chỉ tiết lập hỗ sơ moi thâu xây lắp (có hiệu lực thi hành kẻ từ ngày 01/7/2013
1⁄2010/TT-BKH ngày 06/01/2010 của Bộ Ke
02/2010/TT-Thing tr này thay thé Thông tư s
Hoạch và Đẳu t quy dịnh chỉ ti lập hồ sơ mời thầu xy lắp, Thông te
ngày 19/01/2010 của Bộ Ké hoạch và Dé tư quy định chỉ tễ lập h sơ mời thầmgối thầu xây lắp quy mổ nhỏ) I9
Thong tư này quy định chỉ tiết về lập hồ sơ mời thầu xây lắp đối với gói thầu thuộcphạm vi điều chỉnh quy định tại Điều 1 Luật đầu thầu số 43/2013/QH13 như sau:Mẫu
hồ sơ mời thầu xây lắp số 01 (Mẫu số 01) áp dụng cho gói thầu đấu thầu rộng rãi, đầuthầu hạn chế ong nước với phương thúc lựa chọn nhà thầu một giải đoạn một túi hỗ
so; Mẫu hỗ sơ mời thiu xây lắp số 02 (Mẫu số 02) áp dụng cho gồi thầu dau thầu rộng
rãi, đầu thầu hạn ch trong nước với phương thức lựa chọn nhà thẫu một giai đoạn hai
túi hồ sơ.
Trang 37* Luật Dat đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 (10)
- Luật Đắt dai năm 2013 có hiệu lực thi hin từ ngày 01/7/2014 và thay thé Luật Đắt đai năm 2003
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chỉ
bảnh một số điều của Luật Bat dai
[hin chung hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực quản lý đầu tr xây dựng đếnnay tương đổi hoàn chỉnh Việc ban hành và thay thế một cách thường xuyên cácLuật, Nghị định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và việc hướng dẫn thi hành cácLuật, Nghị định trong nh vục này th hiện sự chuyển biến trong quá tình hoàn thiện
hệ thống văn bản pháp luật của nước ta, tuy nhiên điều đó lại gay rt nhiễu khó khăn
trong quá trình thực hiện của các bên tham gia vào quá trình quản lý dự án.
2.2, Lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình tại Việt Nam
2.2.1 Khái niệm, tác dung và ý nghia của quản lý dự ám
~ Quản lý dự án là quá tình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sắtquá trình phat triển của dự án nhm đảm báo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trongphạm vĩ ngân sách được duyệt và dat được các yêu cầu đã định vỀ ky thuật, chấtlượng sản phẩm dịch vụ bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
~ Mục tiêu cơ bản của QLDA thể hiện ở chỗ các công việc phải được hoàn thành theo yêu cầu, dim bảo chất lượng, rong phạm vi chỉ phi được duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đổi.
~ Ba yếu 6; thôi gian, chỉ phí và chất lượng (ké quả hoàn thẳnh) là những mục tiêu cơ
‘ban và giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau (Hình 1.1) Tuy mỗi quan hệ
giữa 3 mục tiêu cổ thé khác nhau giữa các dự dn, giữa cc thời i cửa một dự ẩn, nhưng nói chung để đạt ết qu tốt đối với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu ka, Do vậy, trong quế tình quản lý dự ấn các quản lý hy vọng dat
được sự kết hợp tốt nhấ ita các mục tiêu của quản lý dự án
Trang 38Các nguồn lực.
Chit lượng
"Hình 21 Biẫu tượng của hệ thẳng phương pháp luận quản lý
Đặc trưng của QLDA: Lí một tổ chức tạm thời, hoạt động trong môi tưởng có sự
“va chạm” tương tác phức tạp, thường xuyên đổi mặt với sự thay đổi Vì vậy có thể
nối QLDA là quản lý sự thay đối
* Tác dụng, hạn chế và ý nghĩa của QLDA,
- Tác dụng của QLDA
+ Liên kết các hoạt động, công việc của dự án
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc lên hệ hường xuyên, gin bổ giữa nhóm quản lý dự
án với khách hàng chủ đầu tư và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án.
+ Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các thành viên tham gia dự án.
+ Tạo điều kiện phát hiện sớm những khỏ khăn vướng mắc này sinh và điều chỉnh kịp
thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạo diễu kiện cho sự
đảm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết những bắt đồng
30
Trang 39+ Tạo ra sin phẩm, dich vụ có chất lượng cao hon,
- Hạn chế của QLDA
+ Các dự án cùng chia nhau một nguồn lực của tổ chức.
+ Quyển lực và trích nhiệm của quản lý dự án trong một số trường hợp không được
thực hiện đầy dù.
++ Phải giải quyết vẫn đề hậu của DA như: bổ trí lại lao động, giải phóng nguồn lực
-Ý nghia cia QLDA
+ Thông qua QLDA có thé tránh được những sai sót trong công trình lớn, phức tap, đạt được mục tiêu dé ra một cách thuận lợi.
+ Ap dụng phương pháp QLDA sẽ có thể không chế, điều tiết hệ thống mục tiêu dự
án: Nhà âu tư (khách hàng) luôn có nhiều mục tiêu đối với một dự án công trình,
những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự én Trong đó, một số mục tiêu
số thé phân tích định lượng, một số lại không thể phân tích định lượng Trong qué trình thực hiện dự án, chúng ta thường chi trọng đến một số mục tiêu định lượng mà coi nhẹ mục tiêu định tính Chỉ khi áp dụng phương pháp QLDA trong quả trình thực.
hiện dự án mới có thể điều phối hợp, khống chế giảm sát hệ thống mục tiêu tong
thể một cách có hiệu quả.
+ QLDA thúc diy sự trường thành nhanh chóng của các nhân tii chuyên ngành: Mỗi
cdự án khác nhau lại đồi hỏi phải có các nhân tài chuyên n ảnh khác nhau Tính chuyên ngành dự án đòi hỏi tính chuyên ngành của nhân tài Vì vậy QLDA thúc diy việc sử
‘dung và phát triển nhân tải, giúp nhân tải có cơ hội khẳng định mình.
2.2.2 Nội dung quản lý dự ám
(Chu trình quản ý dự án xoay quanh 3 nội dung chủ yéu là lập kể hoạch, phối hợp thực
hiện mà chủ yếu là quan lý tin độ thời gian, chi phí thục hiện và giám sát các công
việc dự án nhằm đạt được các mục tiêu đã định (Hình 2.2)
= Lap ké hoạch: Day là gai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định công việc, dự inh
é thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch bành.lực cần thiết
3
Trang 40động thống nhất theo tình tự logic, cổ thể biểu diễn đưới dạng các sơ đỗ hệ thốnghoặc theo các phương pháp ập kế hoạch truyền thống
= Điẫu phối thực hiện: Day là quả trình phân phối nguồn lục bao gồm tên vén, laođộng, thiết bị và đặc biệt quan trong là điều phối và quản lý tiến độ thi gian Giả
đoạn này chỉ tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng công việc và toàn bộ dự án (khi
à ết bị phùnào bil khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bổ trí tiễn vốn, nhân lực và
hợp
~ Giám sát: là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực.
hiện, bio cáo hiện trang và để xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong quá
trình thực hiện Cùng với hoạt động giám sắt, công tác đánh giá dự án giữa kỷ cuối và
cui ky cũng được thục hiện nhằm tổng kết rút kỉnh nghiệm, kiến nghỉ các pha sau cia
dự án
Giám sát Điều phối thực hiện
~ Đo lường kết quả