Đặc điểm của bảo tri công trình xây dựng Đảm bảo các hoạt động bảo trì công trình thủy lợi diễn ra thường xuyên, liên tục, thống nhất, đúng thẩm quyền phù hợp với quy định về trích nhiệm
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Nguyễn Thị Hương, học viên lớp cao học 25QLXD21, chuyên ngành
“Quản lý xây dựng”, trường Đại học Thủy Lợi.
Là tác giả luận văn thạc sỹ đề tài “Hoàn thiện công tác bảo trì các công trình tại
công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thiy lợi Yên Lập” được Hiệu trưởng
trường Dai hoc Thủy Lợi giao nghiên cứu tại Quyết định số 1866/QD-DHTL ngày 17
tháng 8 năm 2018.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các thông tin, tài liệu
trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố trong bat kỳ công trình nào trước đây.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Sau quá trình học tập cao học tại trường đại học Thủy Lợi, tác giả đã hoàn thinh luận
văn thạc sỹ đề tải "Hoàn thiện công tác bảo trì các công trình tại công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên thũy lợi Yên Lập” Tác gia xin chân thành cảm ơn
sổ giáo PGS.TS Đằng Kim Hạnh đã trực iếp hướng din tác giả tong suỗt quá trình
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
“Tắc giả xin chân thảnh cảm ơn các thầy cô giáo thuộc Bộ môn Công nghệ vả quản lý
xây dựng, khoa Công trình cùng các thầy cô giáo phòng Dao tạo Đại học và sau Dai học
đã tạo điều kiện thuận lợi, giáp đỡ về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cấu
Tác gid xin chân thành cảm ơn bạn bẻ, đồng nghiệp công tác tại công ty TNHH MTV
ình, người thân đã động viên và tạo mọi digu kiện tốt nhất
thủy lợi
cho tắc giả hoàn thành luận văn.
a Lập cùng gia
Xin chân thành cảm on!
Ha Nội, ngày thing - năm 2019
Tác giả
Nguyễn Thị Hương
Trang 3MỤC LUC LOL CAM DOAN i
LOI CAM ON ii
MỤC Luc iii
DANH MỤC HÌNH ANH vi
DANH MỤC BANG BIEU vũ
DANH MỤC TỪ VIET TAT vi
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
Mục đích đề tài 1
3 Đối lượng và phạm vi nghign cứu, 1CHUONG 1 TONG QUAN VỀ CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG CONGTÁC BAO TRI CÁC CONG TRINH THỦY LỢI 41.1 Khai quát chung về quản lý chit lượng công trình thủy lợi
1.1.1 Khái lược về chất lượng và quân lý chất lượng sản phim
1.2.1 Sự cổ vỡ đập Z20 tại Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009 9
1.2.2 Vỡ đập Thủy điện la Krél 2 tai Đức Co, Gia Lai nim 2013 9 1.2.3 Sat lờ mái ké để sông Mã tại Hoẳng Hóa, Thanh Hóa năm 2015 10 1.3 Quản lý chit lượng trong giai đoạn bảo trì công trình "
1.3.1 Tâm quan trong của quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng "
1.3.2 Thành tựu phát triển trong xây dựng công trình thủy lợi 2 1.3.3 Thực trang chung về công tác quản lý chit lượng bảo ti công trình thủy lợ 13
CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VA CƠ SỞ PHAP LÝ VE QUAN LY CHATLƯỢNG CÔNG TÁC BAO TRI CÔNG TRÌNH 21
2.1 Hệ thống văn bản pháp quy về QL
2.1.1 Luật xây đựng số 50/2014/QH13 ngày 18 thắng 06 năm 2014 21
2.1.2 Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ban hảnh ngày 19162017 về công tác Thủy Loi 22
công tác bảo trì công trình 21
Trang 42.1.3 Nghị định số 462015/ND-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về QLCL công
trình xây dựng 2 2.1.4 Nghị định 129/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính Phủ quy định việc quản
lý, sử đụng và khai thúc tải sản kết cầu a ting thủy li 302.1.5 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phủ về quan lý antoàn đập, hỗ chia 31
2.1.6 Thông tu Số 26/2016/TT-BXD ban hành ngày 26/10/2016 Quy định chi tết một
sé nội dung về quản lý chất lượng và bảo ti công trình xây dưng: 32
22 Cơ sỡ khoa học quản lý chit lượng công tác bảo ti các công trình thủy lợi 5
2.2.1 Quản lý và bảo trì phục hồi 35
2.2.2 Bảo tri phòng ngừa 35
2.23 Bảo tì cơ hội 36
2.2.4 Bảo tì dựa trên tình trang 36 2.2.5 Bao trì dự đoán 36 2.2.6 Công trình hết tui thọ Ey
23 Những yêu cầu đảm bảo chat lượng công tình trong quá trình bảo tr 31
c bảo trì công trình 3 24.1 Yếu tổ tự nhiên 38
3.42 Yếu ổ khảo sắt thiết kế 382.4.3 Yếu ổ thi công 39
Kết luận chương 2 41
CHUONG 3 PHAN TÍCH THỰC TRẠNG VA DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHAPQUẦN LÝ CHAT LUQNG CÔNG TAC BAO TRI CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TẠICÔNG TY TNHH MTV THỦY LỢI YÊN LẬP 4
3.1 Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Thủy lợi Yên Lập 42
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 42
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ d2
3.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức 42
3.2 Thực trạng thực hiện các dự án đầu tư xây đựng công trình thủy lợi 4ã 3.2.1 Quy trình quan lý dự án của công ty 4
3.2.2 Nội dung quản lý dự án đầu tư tại công ty TNHH MTV Thủy Lợi Yên Lập 45
Trang 53.23 Một số kết quả đạt được 48
33 Thự trang công tc quân lý chất lượng cho công tie bảo ti công tỉnh thủy lgi49
3.31 Giới hiệu các công tình đã bảo tì do Công ty thực hiện ong thời gan gẵnđây 49
3.3.2 Đánh giá chung ông tác quản lý chit lượng trong công tác bảo tr công trình
thủy lợi của Công ty 523.3.3 Thực trang công tác quan lý chit lượng trong công tác bảo tr công nh thủy lợicủa Công ty 32
34 ĐỂ xuất các giải pháp nâng cao quản lý chit lượng công tic bảo tri cho công trình
thủy lại 5s
3⁄5 Kiến nghị các giải php hỗ trợ 9
3.5.1 Hoàn thiện cơ ch, chính sich quan lý của Nhà nước ø“
3.5.2 Chia sẻ các thông tin đến cộng đồng cùng giám sát 69
Két luận chương 3 10
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ T71
PHAN PHY LUC 73
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hinh1.1 Sự cổ vỡ đập Z20 9
Hình! 2 Sự cổ vỡ đập Thủy điện la Krél 2 0Hinh1.3 Sạt lở mái kẻ đê sông Mã tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa 10Hình 1.4 Công trình thủy điện Sơn La 14
Hình 1.5 Kiểm tra vận hành hồ chứa nước Nước Trong tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 15 Hình 1.6: Kiểm tra đập ding Vũ Quang - Tính Hà Tĩnh năm 2017 16 Hình 1.7: Kiểm tra đập trần Dak Srong 3B - Tỉnh Gia Lai năm 2017 „
Hinht.8 : Kiểm tra vận hành cổng Bara BO Điệm ti Hà Tĩnh năm 2017 18 Hình 1.9: tra kênh dẫn nước S8 tại xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh
Bình Định năm 2018 19
Hình 1.10; Kiểm tra công trình trên kênh tại huyện Phù Cù, tinh Hưng Yên năm 2018.
20 Hình 2.1 Kênh mương bị hư hỏng do sat lở, 38
inh 2.2 Mãi kênh bị sụt hin do khảo sắt thiết kế 39
Hình 2.3 Mái kênh bị gây do thi công không đảm bảo chat lượng 39 Hình 3.1: Sửa chữa vỡ trờng kênh N36 hỗ Yên Lập, 50 Hình 3.2: Sửa chữa vỡ trờng kênh N36 hồ Yên Lập, 50
Hình 3.3: Sửa chữa rd đáy kênh chính Yên Lập SIHình 3.4:Siza chữa thượng lưu đập Sau Ling, Hoành Bồ sỉ
Hình 3.5 : Sơ đồ cơ cấu tổ chúc văn phòng công ty TNHHMTV Thủy lợi Yên Lập 53
Trang 7DANH MỤC BẰNG BIÊU
Bảng 3.1 Danh sách các công trình bảo tit u biểu đã thực hiện
Bảng 3.2 Đề xuất nâng cao trình độ chuyên môn của cần bộ Công ty
Bảng 3.3 Đề xuất tăng cường phương tiện, thiết bị quản lý
49 37 68
Trang 8DANH MỤC TUChữviếttắt —— Nghĩa đầy đủ
Bộ NN&PTNT _ : Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn BXD Bộ Xây dựng
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cắp thiết của đề tài
“Công ty TNHH một thành viên Thủy lợi Yên Lập la công ty thủy nông quản lý haw hếtcác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thị xã Quảng Yên, thành phố Uông Bí,huyện Hoành Bồ, một phần thành phố Hạ Long và thành phố Cảm Phả, bao gồm 10 hồđập lớn (trong đó có hỗ Yên Lập với dung tích 127 triệu m*), 18 cổng tiêu dưới đê, 05tram bơm điện và hệ théng kênh cấp Idi 26,5km, hệ thống kênh cấp If đãi 107km
“Các hệ thống thủy lợi Công ty đang quản lý được xây đựng đã lâu, hiện nay có nhiều
sông tình đ xuống cập Để phù hợp với chiến lược phát iển nh , xã hội ca tính,
phục vụ tốt tưới tiêu, đảm bảo đời sống nhân dân, thích ứng với biển đổi khí hậu, đảm
bảo phòng, chống giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai; việc quản lý, bảo vệ, đầu tư tu bổ,cắp các công trình là cực kỳ cấp thiết Vi vậy, việc đầu tơ ly dựng công trình
dat hiệu quả, dim bảo chất lượng tránh làng phí nguồn lực công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng là yếu tổ quan trọng.
Xuất phát từ các vẫn để đã nêu, tác giả mong muốn sử dung các kiến thức đã học về
4quin lý xây đựng công trình, quản lý chất lượng các công trình xây dụng vào việc
nghiên cứu, hoàn thiện công tác quản lý chất lượng cho các công trình thủy nông tại
công ty trong quả trình bảo trì cho công trình Tác giả lựa chọn để tải “Hoan thiện
tác bảo trì các công trình tai công ty TNHH MTV thủy lợi Yên Lap” để nghiên
cứu,
2 Mye đích đề tài
"Để xuất biện pháp hoàn thiện công tác bảo tì các công trình tại công ty TNH MTV thủy lợi Yên Lập
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Đối tượng nghiên cứu: Công tác bảo t các công tinh thùy lợi
~ Pham vi nghiên cứu: Công tác bảo tri các công trình thủy lợi thuộc công ty TNHH
MTV Thủy lợi Yên Lập.
Trang 104 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu;
+ Cách tiếp cận:
~ Đánh giá thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình.
~ Tìm hiểu công tác thi công xây dựng công trình, những kinh nghiệm vẻ tổ chức, các biện pháp quản lý chit lượng trong thi công
~ Thu nhập xử lý thông tin thống kê
+ Phuong pháp nghiên cứu;
= Phương pháp khảo sắt
~_ Phương pháp thông kẻ phin tích
+ Phương pháp kế thừa
~_ Phương pháp tông hợp.
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Ý nghĩa khoa học: Đề tải đã cập nhật và hệ thông những vấn dé lý luận cơ bản về bảotrì công trình, nội dung, vai trò của công tác quản lý chất lượng công trình Những.nghiên cứu này gp phần bd sung hoàn thiện hơn về cơ sở lý luận trong quản lý chitlượng công trình xây dựng,
- Thực tiễn của đề tà: Kết quả phân ích đánh giá và đỀ xuất giải pháp của đ tả sẽ là
những tài liệu tham khảo có giá trị thiết thực và hữu ích có thé áp dụng trong việc ứng
dụng vào thực t, góp phin làm tăng cường công tác quản ý chất lượng các công trình
thủy lợi tai công ty TNHH MTV thủy lợi Yên Lập nói riêng và dia bàn tỉnh Quảng Ninh nối chủng
6 Kết qui đạt được
“Tổng quan các cơ sở lý luận về quản lý chit lượng các công trình Nghiễn cứu các yêu
tổ ảnh hưởng trực tiếp đến công tắc bảo trì công trình.
Trang 11ty TNHH MTV thủy lợi Yên Lập thực hiện.
thực trang về quản lý chất lượng công tác bảo trí công tỉnh thy lợi do công
Luận văn đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chit
lượng công tác bảo t công tình thủy lợ tai công ty TNHH MTV thủy lợi Yên Lập
7 Cấu trie của luận văn: Gằm 3 chương
“Chương 1: Tổng quan v công tác bảo trì công trình thủy lợi
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý chất lượng công tác bảo tri công
trình
“Chương 3: Phân
trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV thủy lợi Yên Lập,
ch thực trang và dé xì lượng công
Trang 12CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CÔNGTAC BAO TRI CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
1-1 Khái quất chung về quản lý chất lượng công trình thủy lợi
11-1 Khái lược về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm
LLL Chất lượng sản phẩm
Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng khá phổ biển
trong mọi lĩnh vue hoạt động của con người Đây là một phạm tr rt rộng và phúc
tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỳ thuật, kinh tế và xã hội Đứng ở những góc độ
Khác nhau và tuy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra những
quan niệm vé chất lượng xuất phát tử sản phẩm, từ người sản xuất hay đòi hồi của thị
trường,
Trước
đối
4p dụng không cao, mang tinh trừu tượng, chất lượng sản phẩm không thể xác định
t, quan điểm siêu việt cho rằng: "Chất lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt
của sản phẩm kim cho con người cảm nhận được” Nhưng định nghĩa này khả năng được một cách chính xác.
(Quan điểm suất phát từ sản phẩm li cho rằng chất lượng sin phim được phản ánh bởi
sắc thuộc tính đặc trưng của sin phẩm đó Định nghĩa này coi chất lượng là một vẫn
st thể đo đếm được, số lượng các đặc tính sản phẩm cảng nh lượng của
nó căng cao Tuy nhiễn, theo quan điểm này các nhà sản xuất đã tach khỏi nhủ cầu củakhách hàng, không tính đến sự thích nghỉ khác nhau về sở thích của từng người
“Theo quan niệm của các nha sản xuất “Chit lượng sin phẩm là sự đạt được và tuân
thủ đúng những tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế kỹ thuật đã được thiết kế từ trước” Quan
niệm này quá chủ trọng và thiên về kỹ thuật sản xuất đơn thuẫn, sản phẩm không xuất
phát từ yêu cầu của khách hàng, có thể làm sản phẩm bị tụt hậu không đáp ứng được
với sự biển động rất nhanh của tị trường,
Định nghĩa chất lượng xuắt phát từ cạnh tranh: "Chất lượng là những đặc tính của sản
phẩm và dịch vụ mang lại lợi thé cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm củng loại
trên thị trường” Quan niệm này đòi hỏi tổ chức hay doanh nghiệp phải luôn tim tỏi cải
Trang 13tiến và sing tạo dể tạo ra được những đặc trưng khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.dic điểm này mới và có tính năng sử dụng tốt hon,
“rong nền kinh t thị trường, đã xuất hiện một nhóm quan niệm mới về chất lượngxuất phát và gắn bó chat che với các yêu 6 cơ bản của thì trường như như cầu, cạnhtranh, giá ea gọi chung là quan niệm cl lượng hướng theo thị trường Theo ti Joseph M.Juran: "Chất lượng lả sự phủ hợp với yêu cầu sử dụng và mục đích”, định
nghĩa chất lượng được xuất phát và gắn liền với tiêu dùng, được người tiêu dùng đánh
giá khả năng tiêu thụ cao hon,
"Để giúp cho hoạt động quan lý chất lượng trong các doanh nghiệp được thống nhít, dễ
đảng, tổ chúc Quốc tế về tiêu chuẩn bảng hoá (ISO-Intematonal Organization
Standardization) đã đưa ra định nghĩa: "Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một
thực thé tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu cụ thể hoặc tiểm an”.inh nghĩa chit lượng trong ISO 9000 là thể hiện sự thống nhất giữa các thuộc tínhnội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứng nhu cầu chủ quan của khách hàng Do.tác dụng thực tẾ của minh nên định nghĩa này hiện dang được chấp nhận một cách
rộng rãi trong hoạt động kinh doanh quốc tế ngày nay.
Khái niệm chất lượng đã nói ở trên gọi là chất lượng theo nghĩa hep Bởi khi nói đếnchất lượng chúng ta không thé bỏ qua các yêu tổ giá cả va dich vụ trước, trong và saukhi bán, Đó là những yếu tổ mà khách hàng nào cũng quan tâm sau khi thấy sản phẩm
mà họ định mua thoả mãn yêu cầu của họ Ngoài ra vấn đề giao hang đúng lúc, đúngthời hạn cũng là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất hiện đại Theo quan niệm vềchất lượng toàn diện: “Chất lượng được do bởi sự thoả mãn nhu cầu va là vin đề tổng
hợp", chất lượng chính là sự thoả mãn yêu cầu trên tt cả các phương diện: đặc tính kỹ
thuật của sin phẩm va dich vụ di kèm, giá cả phủ hợp, thời hạn giao hing cũng với tính an toàn va độ tin cậy của sản phẩm.
Trang 14đồ với chỉ phí xã hội thấp nhất Tuy nhiên, tỷ thuộc vào sự nhìn nhận khác nhau củacác chuyên gia, các nhà nghiên cứu quản lý chất lượng mà có những quan điểm khác
nhau
Theo một chuyên ga người Anh, A Robertson: Quản Ij chất lượng được xác địnhnhự là một hệ théng quản tị nhằm xây dụng chương tình và sự phổi hợp các cổ gắngcủa những đơn vị khác nhau để duy và ting cường chit lượng rong các tổ chứcthiết kế, sản xuất sao cho đảm bảo nên sản xuất có hiệu quả tốt nhất, đối tượng chophép thoả mãn diy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng
Giáo su, tiến sĩ Kaoru Ishikawa- một chuyên gia nỗi tiếng trong lĩnh vực quản lý chất
lượng của Nhật Ban quan niệm về quân lý chất lượng sin phẩm có nghĩa là nghiễn cứu
triển khái, hết kế sản xuất và bảo dưỡng một số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất
‘ing thoả mãn nhu cầu của người tiêu
có ích nhất cho ngu dùng và bao giờ
dùng.
Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 định nghĩa về quản lý chất lượng: "Cáchoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”, thực
hiện chúng bing các biện pháp như hoạch định chét lượng, kiểm soát chất lượng, đảm
bảo chit lượng và cải tế chit lượng
Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệp được sử dụng để thực.
hiện các yêu cầu chit lượng
Đảm bảo chất lượng: Moi hoạt động có kế hoạch và cổ hệ thống với chất lượng đượckhẳng định và đem lại lòng tin thoa mãn các yêu cầu đối với chất lượng
Trang 15thing chất lượng: Bao gồm cơ cấu tổ chúc, thủ tục, quả trình và nguồn lực ein
thiết dé thực hiện công tác quản lý chat lượng.
Nhin chung, thực chit của quản lý chit lượng lẻ tổng hợp các hoạt động của chức năng
quản lý như Hoạch định, chức, kiém soát và điều chính Nồi cách khác quản lý chất
lượng chính là chất lượng của quản lý, VỀ cơ bản, mục iều trực iẾp của quản lý chấtlượng là đảm bảo chất lượng và ci tiến chấ lượng phù hợp với nhủ cầu thị trường và
ối ưu, Quản lý chất lượng là hệ tÌ ống các hoạt động, các biện pháp (hành
thuật, xã hội và tâm lý) Đây là nhiệm vụ của tất cả mọi
người, mọi thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tắt cả các
sắp, nhưng phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo
1.12 Khái lược về bảo trì công trình xây dựng
Bảo trì công trình xây dựng là tập hợp các công việc nhằm dim bảo và duy trì sự làm.
việc bình thường, an toàn của công trình theo quy định của thiết kế trong quá trình
khai thác sử đụng [1]
1.1.3 Đặc điểm của bảo tri công trình xây dựng
Đảm bảo các hoạt động bảo trì công trình thủy lợi diễn ra thường xuyên, liên tục,
thống nhất, đúng thẩm quyền phù hợp với quy định về trích nhiệm bảo vệ kết cầu hạtổng thủy lợi của pháp luật thủy li và đảm bảo phát huy trách nhiệm của người cótrách nhiệm bảo tì công trình của pháp luật về bảo tri công trình xây dựng; quản lýchat chẽ chất lượng, số lượng, khối lượng, iêu chun kỹ thuật chit lượng sin phim
bảo trì công trình đáp ứng mục tiêu và yêu cầu của hoạt động bảo trì công trình thay
lợi:
Đảm bảo các yếu tổ kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng của công trình theo quy
định của bảo ti công trình đáp ứng yêu cẩu:
Ngan ngừa những hư hỏng, xâm hai có thể phát sinh, kéo dai tuổi thọ công trình thủy
lợi: phát hiện và có biện pháp sửa chữa, xử lý kịp thời những hư hỏng, xâm hại đã phát
sinh để đảm bảo công trình thủy lợi an toàn, đáp ứng mọi công năng thiết kể
Trang 16‘Bim bảo hiệu quả hoạt động bảo vé kết cầu hating thủy lợi: phòng chống, khác phục
hiệu quả thiên tai, cứu nạn: phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý hành vi xâm phạm công trình thủy lợi, phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi và hành lang an toàn giao thông thay
lợi: đảm bảo cho công tình kết cấu hạ ting thủy lợi:
LA Nội dung cia bảo tì công trình xây đựng
Nội dung bảo tri công trình xây dựng bao gồm: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất
lượng, bảo dưỡng và sửa chữa công trình va không bao gồm các hoạt động làm thay
cđỗi công năng, quy mô công trình.
Quan trắc công trình là hoạt động theo dõi, đo đạc, ghỉ nhận sự biển đổi về hình hoe,
biến dang, chuyển dich và các thông số kỹ thuật khác của công trình và môi trường xung quanh theo thời gian
“Trắc đạc công trình là hoạt động đo đạc dé xác định vị trí, hình dạng, kích thước của
địa hình, công trình xây dựng phục vụ thí công xây dựng, quản lý chất lượng, bảo trì
và giải quyết sự cỗ công trình xây dụng
Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư.
hồng, giá tị thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng,
bộ phân công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan ắc, thí nghiệm kết hop
với việc tinh toán, phân tich [1]
Kiểm định là hoạt động kỹ thuật theo một quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với yêu cầu quy định trong quy chuẩn ky thuật tương ứng [1]
~ Sự cổ công trình xây dựng là hư hông vượt quá giới bạn an toàn cho phép, lim cho
công trình xây dựng hoặc kết cầu phụ trợ thi công xây dựng công trình có nguy cơ sập
48, đã sập đổ một phần hoặc toàn bộ trong quá trình thi công xây dựng và khai thắc sử dụng công trình [1]
Trang 171-2 Các sự cỗ công trình trong quá trình sử dụng công trình thủy lợi
121 Sự cổ đập 220 tại Hương Khê, Hà Tĩnh năm 2009
Nguyên nhân: Các sai phạm từ khâu thiết kể, giám sit thi công, thi công xây dựngcông tình và quản lý chit lượng, quả lý sử dụng công nh
Mậu quả: Gây thiệt hại về công trình, dit và tải sản dân sinh trên địa bàn khoảng 1 tỷ.dling, Ngodi ra côn làm phi hong 150m thủy lợi, gây ác tắc tuyễn thủy lợi Bắc -
Nam,
Hinh 1.1 Sự cổ vỡ đập 2201.2.2 Vỡ đập Thủy điện la Krél 2 tại Đức Cơ, Gia Lai năm 2013
'Nguyên nhân: Thiết kế, thi công sai quy định, chủ đầu tư, đơn vị thi công, đơn vi tr
juin lý đầu tư xây dựng và
Ấn giám sát chưa tuân thủ nghiêm ngặt các quy định
QLCL công trình,
Hậu quả: 121 hộ dân bị ảnh hưởng, thiệt hại trên 3 ty đồng Khắc phục từ tháng 6/2013đến 62014 (71
Trang 18Hình!.2 Sự cổ vỡ đập Thủy điện la Krét 21.2.3 Sat lỡ mái kề dé sông Mã tại Hoằng Hóa, Thanh Hóa năm 2015
Nguyên nhân: Chủ đầu tư, đơn vi thi công, đơn vị tư vấn giám sát chưa tuân thủnghiêm ngặt các quy định về quản lý đầu tư xây dựng và QLCL công trình
Hau quả: Gây sat lở nghiêm trọng và gây nguy hiểm đến đằng ruộng, hoa màu cũng
như đời sống của bà con nhân dân trong khu vực [7]
Trang 19đoạn bảo trì công trình 1.3.1 Tầm quan trọng của quản lý chất lượng báo trì công trình xây dung
‘Dam bảo tuổi thọ công trình ngày nay đã trở thành nội dung quan trọng của chiến lược
coi việc quản If loại tải sản này như là một chế độ duy tu, bảo đưỡng nhằm thoả mãn
hơn nhu cầu của người sử dụng Ngảy nay, các nước tiên tiến trên thé giới đều choring chiến lược quản lý loại tải sản này phải được thiết lập trên cơ sở đảm bio chit
lượng dài hạn thông qua các biện pháp kỹ thuật và pháp lý xuyên suốt các giai đoạn từ
chuẩn bị đầu tư, thực biện đầu tư và khai thác nhằm dim bảo và duy trì sự làm việc
an toàn của công trình theo quy dinh của thiết kế trong suốt quá trìnhkhai thác sử dụng Chiến lược này được thể hiện cụ thể thông qua chế độ bảo trì công.
trình xây dựng.
Hoe viên cho rằng để quan lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng thi chủ quản công.
trình xây dựng phải thực hiện chặt chế việc quân If trong kiểm tra, khảo sát đánh giá
sông trình để từ đồ thục hiện các công tác bảo dưỡng, sửa chữa công trình, thiết lập
ẫy đã các ti ệu kiểm tr, khảo sắt đảnh giá phục vy bio t công trình xây dụng:
1 Việc kiểm tra công tình thường xuyên, định kỳ và đột xuất được chủ sở hữu hoặc
người quán lý, sử dụng công trình thực hiện bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắc
thường xuyên (nếu có) hoặc bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cần thiết.
2 Công tác bảo đường công trình được thực hiện từng bước theo quy định tại quytrnh bảo tr công tình xây dụng Kết quả thực hiện công tác bảo dưỡng công tình
phải được ghỉ chép và lập hồ sơ chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có
trách nhiệm xác nhận việc hoàn thành công tác bảo dưỡng và quản lý trong hỗ sơ bảo trì công trình xây dựng.
3 Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức giám.sắt nghiệm thu công tác tỉ công sửa chữ lập, quân lý và lưu gi hỗ sơ sa chữacông trình theo quy định của pháp luật về quản lý công trình xây dựng và các quy định
pháp uật khắc có liên quan
Trang 204 Công việc sửa chữa công trình phải được bảo hành không it hơn 6 thing đối với
sông tình từ cắp I trở xuống và không it hơn 12 tháng đối với công trình từ cấp Lr
5 Chủ sở hữu hoặc người quản ý, sử dụng công trình thỏa thuận với nhà thầu sữachữa công trình về quyển và trách nhiệm bảo hành, thời gian bảo hành, mức tiền bảo
hành đối với các công việc sửa chữa trong quá trình thực hiện bảo tri công trình xây, dựng
6 Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trích nhiệm tổ chức giảm sit, nghiệm thu công tác thi công sửa chữa; lập, quản lý và lưu giữ hỗ sơ sửa chữa công trình theo quy định của pháp luật
7 Trường hợp công trình có yêu cầu về quan trắc hoặc phải kiểm định chất lượng thì
chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình phải thuê tổ chức cỏ đủ điều kiện
năng lực để thực hiện Trường hợp cần thiết chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dung
công trình có thể thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả kiểm định, báo cáokết quả quan tic [1]
1.3.2 Thành tựu phát triển trong xây dựng công trình thúy lợi
“Trong những thập kỹ qua, đặc biệt sau ngày thống nhắt đất nước được sự quan tim củaDang và Chính phủ đã đầu tư xây dựng được hệ thông công trình thuỷ lợi đồ sộ: 1967
hồ chứa, 10.000 tạm bơm, 8.000 km dé sông để biển phục vụ phát triển các ngànhkinh tế, phát t a nông nghiệp, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, dio tạo gin trăm nghin
cán bộ làm công tác thuỷ lợi từ Trung wong đến địa phương góp phần quan trọng
dua Việt nam tir chỗ thiếu lương thực trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên
thể giới Bộ mặt nông thôn mới không ngừng đổi thay, an ninh lương thực, én định xã hội, sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường được cải thiện Tuy nhiên, do tốc độ
nhanh của quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đã khiến cho nhiều hệ thống công.trnh thu lợi không đáp ứng kịp kéc về quy mồ lẫn sự lạc hậu ca nó
Kết quả đầu tư xây dựng thuỷ lợi đã đạt được như sau
Trang 21= Đã xây dng 75 hộ thông thủy lợi lớn, 1967 hỗ chứa đơng tích trên 02
5.000 cổng tưới, tiêu lớn, trên 10.000 tram bơm lớn và vừa có tổng công st
24,8x106m3/h, hằng van công trình thủy lợi vừa vả nhỏ.
- Đã xây dựng 5.700 km dé sông, 3.000 km dé biển, 23.000 km bờ bao và hàng ngàn.
sống dưới để, hing trim km kề và nhiễu hỗ chứa lớn tham gia chống lồ cho hạ đu, các
hồ chưa lớn thuộc hệ thống sông Hồng có khả năng cắt lũ 7 tỷ m3, nâng mức chống lũcho hệ thống đê với con lũ 500 năm xuất hiện một lần Tổng năng lực của các hệ hổng4a bảo đảm tưới trực tiếp 3.45 triệu ha, tạo nguồn cho 1,13 triệu ha, tiêu 14 tiệu ha,
ngăn mẫn 0,87 triệu ha và ải tạo chua phẻn 1,6 triệu ha; cấp và tạo nguồn cấp nước
5-6 tỷ m3/nam cho sinh hoại, công nghiệp, du lịch, dịch vụ
thôn đạt 70-75% tổng số dân [6]
“Ap nước sinh hoạt nông,
1.3.3 Thực trạng chung về công tác quản lý chất lượng bảo trì công trình thủy lợi1.3.3.1 Thực trạng chung
“Cách đây 55 năm, các công trình xây dựng của nước ta hầu như rất ít oi, chủ yếu làmột số công tình giao thông, quốc phòng phục vụ công cuộc kháng chiến, Nhiềusông trình xây dựng lớn như nhà hit lớn, cầu Long Biên, Quốc lộ I, tuyển thủy lợi Bắc
‘Nam phần lớn được xây dựng từ trước Tuy nhiên, chỉ sau nửa thé kỷ số lượng và
Ất nhanh
“quy mô các công trình đã tăng
Hiện nay, bình quân hang năm cả nước có trên 8.000 dự án đầu tư xây dựng công trình.dược tiến khai, Quy mô và loại công tình rt da dang, t các công ình nhỏ như nhà
ở iêng l tới ắc công trình xây đựng quy mô vừa và lớn như: Bệnh viện, trường học, chung cự và khu đô thị mới, các nhà máy nhĩ + thuỷ điện, trạm và đường dây tải điện,
hệ thông cầu - đường - him giao thông, cảng biển và cảng hing không, nhà máy phân
bốn, nhà mấy lọc dẫu, dip và hồ chứa, các công nh hạ ng kỹ thuật
Cho đến nay ching tađã có trên 7.000 công trình hd chứa thuỷ điện, huỷ lợi đã vậnhành như thủy điện Sơn La với công suất 2400MW lớn nhất Đông Nam
Hoa Binh, Lai Châu Nhiễu công trình giao thông có quy mô lớn như cầu Mỹ Thuận,
„ thủy điện
cầu Cin Thơ, cầu Bai Cháy, cầu Thăng Long, đường trên cao vành dai 3 Hà Nội, đại
lộ Thing Long, đại lộ Đông Tây những "cao ốc" cao nhất Việt Nam như
Trang 22Keangnam Hanoi Landmark Tower, Bitexco Financial Tower, VietinBank Tower
Chit lượng ng trình có xu hướng ngày cảng được nang cao.
TW.
oS
Hình 1.4 Công trình thủy điện Sơn La
‘Theo số lượng tổng hợp hing năm về tình hình CLCT, bình quân trong 5 năm gin đây
có trên 90% công tình đạt chất lượng tir khá trở lên Số lượng sự cổ công trình x:
dựng tính trung bình hàng năm ở tỷ lệ thấp, chỉ từ 0,28 - 0,56% tổng số công trình.dược xây dung Hầu hết các công trình, hang mục công trình được dua vào sử dụngtrong thời gian qua đều đáp ứng được yêu cầu vẻ chất lượng, phát huy đầy đủ côngnăng sử dung theo thiết kế, đảm bảo an toàn trong vận hành và đang phát huy tt hiệu
‘qua đầu tơ, Có thể vi dụ như các công trình: Cầu My Thuận, edu Bãi Cháy, him Hải
Vân, Đạm Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly, Thủy điện Sơn La và Nhà máy khí, điện, đạm Cả Mau, khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Linh Đàm,
Bén cạnh các ưu điểm kế trên phải thừa nhận một thực tế là vẫn còn một số tồn tại VE
chất lượng công trình Các bắt cập về CLCT cần được nghiên cứu khắc phục thể hiện
Trang 23thông qua các sự cố, hư hỏng công trình trong quá tình Khai thắc va sử dung cũng như
những khoảng trống về pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
13.32 Nội dang kidm ta đẳnh giá công tình thủy lợi phục vụ công tác báo tì
“Công tác bio dưỡng và sửa chữa công trình xây dựng nói chung và công trình thủy lợinối riêng gắn liền với việc kiểm tra đảnh giá công trình Công việc kiểm tra thường
"xuyên, sửa chữa nhanh chóng va kịp thời sẽ góp phẩn kéo dai tuổi thọ của công trình
thủy lợi
1 Kiểm tra hỗ chứa nước
Định kỳ kiểm tra chứa nước, thai gian được tiến hành trước mũa mưa lũ vào thing
5 hing năm, trong thời gian mia lũ 1 háng/! lần Nội dung kiểm tra
~_ Kiểm tra xung quanh bờ hé chứa: hiện tượng thẩm lậu nước, sat lở bờ hd, vấn débồi ắng ông hổ, các v tri bồi lấp
~_ Kiểm tra nguồn sinh thủy và lưu vực hình thành hồ chứa
~_ Kiểm tra vận hành hỗ, nh hình tích nước, điều tiết nước trong năm,
Trang 242 Kiểm tra đập dâng và đập trần
(Công the kiém tra đập dâng nước và đập tràn được tiến hành trước mùa mưa lũ vàothing 5 hing năm và trong thi gian có mưa 1 | thing/ I tin, Nội dung kiểm tra:
= Kiểm tra đập dâng nước.
+ Mai thượng hạ lưu: tinh hình sat lở mái thượng, hạ lưu.
+ Đỉnh đập: tinh hình lún sụt, với đập bê tông xem xét tỉnh hình nứt né, chuyển vị doc,
chuyển vị ngang.
+ Vật thoát nước hạ lưu: kiểm tra sự làm vi
thắm khi hỗ chứa ở MNDBT
bình thường thông qua độ đục của dòng.
+ Kiểm tr tình hình thắm qua thin đập, lưu lượng thắm, vị í thắm
= Kiểm tra đập tran
+ Xem xết b mặt trản, tình hình rổ mặt
Trang 25+ Kiểm tr nh bình Kin si, nốt nẻ thông qua chữnh ch mực nước trần
+ Kiểm tra sân tiêu năng và sin sau, tinh hình xói, nứt né, khả năng tiêu năng dong chiy.
+ Kiểm tra ede mực nước trong quá trình tháo lưu lượng lũ
Hình 1.7: Kiém tra đập trần Đăk Srong 3B - Tinh Gia Lai năm 2017
3 Kiểm tra công lay nước
“Công tác kiém tra công lấy nước được tiền hành trong thỏi gian mùa kiệt (từ thẳng 11
đến thing 3) bàng năm 2 lằn/I tháng Nội dung kiểm tra:
~_ Kiểm ta rò ri thẳm lậu mang cổng lấy nước
= Kim tra khả năng lấy nước của cổng ti các ao trình hỗ chứa.
~_ Kiểm ta rô rỉ của của van cổng,
~_ Kiểm tra bồi lắng cửa cổng lấy nước
Trang 26Hình1.8 : Kiểm tra vận hành cẳng Bara Đồ Điệm tại Hà Tĩnh năm 2017
4 Kiểm tra bệ thống kênh tưới
“Công tác kiểm tra cổng lấy nước được Ế hình thường xuyên quanh năm 1 tin/t
tháng Nội dung kiểm ta:
~_ Kiểm tra bề mặt của tuyến kênh tưới
+ Kênh đất: xem xét các vị tí sat lỡ, thẳm lậu nước.
+ Kênh xây: xem xét các vị tí bóc lớp trait, sụt lún, thẩm lậu nước,
-_ Kiểm tra lưu lượng tại các vị tri đầu kênh nhánh.
Trang 27Hình 1.9: Kiểm tra kênh dẫn nước S8 tại xã Phước Quang huyện Tuy Phước
tỉnh Bình Định năm 2018
5 Kiểm tra các công trình trên kênh
= Kidm ta kết cấu điều kiện lâm việc của các công tỉnh trên kênh
máng: có lún sụt so với kênh hai dau, độ dốc đáy cầu.
+ Cổng qua đường: xem nit bgp, vỡ do các phương tiện đi li
+ Trân băng, cổng lub: xem xét khả năng thoát nước kh có mưa lũ, sự bồ lắng, vật
cản gly ắc
+ Cửa chia nước có Hy đủ nước cho các vit cần tưới? Có đủ chiều cao cột nước trong kênh không?
Trang 28Tình 1.10: Kiém tra công trình trên kênh tại huyện Phù Cit, tinh Hưng Yên năm
2018
Kết luận chương 1
Nội dung chương 1 đã nêu rõ những khải niệm cơ bản về quản lý chất lượng và bảo tỉ
sông trình xây dng; Đã cổ rắt nhiễu sự cổ công trình xây ra cổ liên quan trực tiếp đến
công tác quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng, để lại hậu quả nghiêm trọng
vỀ người, ải sin cho xã hội và đặc biệt là các công trnh thủy lợi
Do đó, chất lượng bảo tri các công trình xây dựng hiện nay cần được quản lý thật chặt
chẽ để đảm bảo an toàn cho công trình, tính mạng và của cải của nhân dan.
Trang 29CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VE QUAN LÝ CHATLƯỢNG CÔNG TÁC BẢO TRÌ CÔNG TRÌNH
3:1 - Hệ thống văn bản pháp quy v8 QLCL công tác bảo tri công trình
Co sở để QLCL công trình xây dựng là các Luật, các nghị định, Thông tư và những văn bản của nhà nước, tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn cho công trình.
được cấp có thâm quyền phê duyệt
2.11 Luật xây đụng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014
"Đây là văn bản luật có tính pháp lý cao nhất quy định về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệmcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhả nước trong hoạt động đầu tư xây dựng.Đối với linh vực quản lý chất lượng trong bảo t công tình xây dựng, Luật xây đựngquy định rõ về quyền và nghĩa vụ của các bên có liên quan về bảo tì công tinh xây
dựng, cụ thể ở Điễu 126, Mục 4, Chương VI như sau:
1 Yêu cầu về bảo tri công trình xây dựng được quy định như sau:
) Công trình, hạng mục công trình xây dựng khi đưa vào khai thác, sử dụng phải
được bảo trì
'b) Quy trình bảo trì phải được chủ đầu tư tổ chức lập và phê duyệt trước khi đưa hạng
mục công tình, công tình xây dung vào khai the, sử dụng: phái phù hợp với mục
đích sử đụng, loại va cắp công trình xây dụng, hạng mục công trình, thế bị được xây
dựng và lắp đặt vào công trình;
©) Việc bao tri công trình phải bảo đảm an toàn đối với công trình, người và tài sản
2 Chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm bảo trì công trìnhxây đựng, máy, hit bị công tình
3 Việc bảo trì công trình xây dựng, thiết bị công trình phải được thực hiện theo kế
hoạch bao trì và quy trình bảo trì được phê duyệt
4 Chính phủ quy định chỉ tiết về bảo trì công trinh xây đựng và trách nhiệm công bb
công trình xây dựng hết thời hạn sử dụng.
Trang 30212 Lud
tạ
Thấy lợi số 08/2012/QH14 ban hành ngày 19/6/2017 về công tác Thủy
Luật Thay lợi số 08/2017/QH14 ban hành ngày 19/6/2017 vả có hiệu lự thi hành từ
ngày 01/7/2018 Li it nay quy định về điều tra cơ bản, chiến lược, quy hoạch thủy lợi;
đầu tr xây dựng công trình thủy lợi; quản lý, khai chde công trình thủy lợi và vận hành
hồ chứa thủy điện phục vụ thủy lợi; dịch vụ thủy lợi; bảo vệ va bảo đảm an toàn công,
trình thủy lợi; thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng; quyền, trách nhiệm của tô chức, cá nhân.trong hoại động thủy lợi; trách nhiệm quản lý nhà nước về thủy lợi
Nhằm mye đích đưa ra cách tiếp cận một cách chặt che, nghiêm túc và có hệ hồng vấn
lề bảo dưỡng Nghị định đã nhắn mạnh cho được lợi thé về kinh tế và tiện nghỉ khai
thác sử dụng công trinh và hệ thống kỹ thuật theo đúng thiết kể, Nội dung Nghị định
để cơ bản như:
ập lên các v
= Bao tri phải theo quy định;
~_ Quy tình bảo trì do nhà thiết kế lập và phải bản giao cho chủ du tr cùng với hỗ sơ
thiết kể Nhà thầu cung cấp thiết bị bản giao cho chủ đầu tư quy trình bao t đối với
thiết bị đo mình cung cắp trước khỉ lắp đặt vào công tình
= Xác định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quantới công tác bảo tr;
~_ Cách thức tổ chức thực hiện bảo trì công trình và quy định cằn thiết và vai trở công
tác kiếm định chất lượng phục vụ công tác bảo trì
~ Quy định về chi phí bảo tr: Nguồn và trách nhiệm chỉ trả;
= Quy định về nhà nước đối với công tc bảo tr
2.1.3 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ
trình xây dựng LCL công
Nghỉ định này hướng dẫn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngây 18 thing 6 năm 2014
của Quốc hội về quán lý chất lượng công trình xây dựng trong công tác khảo sát, thiết
Trang 31KẾ, thí công xây dựng: về bảo tì công trinh xây dựng và giải quyết sự cổ công trìnhxây dựng
Nghị định này bao gồm 57 Điễu, 8 chương và 02 Phụ lục gồm: Quy định chung, quản
lý chất lượng khảo sắt, quản lý chất lượng thiết kế, quản lý chất lượng thi công xâycưng, bảo bì công trình xây dựng, sự cỗ công trinh xây dựng, quản lý nhà nước về
chất lượng công trình xây dựng;
Nghị định 46 được soạn thảo theo trình tự công việc từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi
công đến việc quản lý và bảo vệ công trình xây dụng Quy định trách nhiệm của từng
chủ thể tham gia hoạt động xây dựng công trình trong từng giai đoạn Sự thay đổi của Nghị định nảy pha hợp hơn với thực tế và giúp các chủ thể năm bắt ngay các quy định
về quản lý chất lượng công trình xây dựng trong toàn bộ quá trình hoạt động đầu từ Xây dựng;
Vé quản lý chất lượng bảo tri công trình xây dựng được thể hiện tại Chương V của
Nghị định với các Dieu choản liên quan đến công tác bảo trì như:
2.1.3.1 Kế hoạch bảo trì công tình xây dựng
1 Chủ sở hữu hoặc người quản ý sử dụng công trình lập kế hoạch bảo tr công tình xây dựng hàng năm trên cơ sở quy trình bảo trì được phê duyét và hiện trạng công trình.
2 Nội dung chính của kế hoạch bảo ì công trình xây dựng bao gồm:
a) Tên công việc thực hiện;
b) Thời gian thực hiện;
.©) Phương thức thực hiện;
<4) Chỉ phí thực hiện.
3 Ké hoạch bảo tri có thé được sửa đồi, bổ sung tong quá tình thực hiện, Ch sử hữu
quyết định việc sửa đối, bổ sung kế hoạch bảo.hoặc người quản lý sit dụng công
trì công trình xây dựng.
Trang 324 Việc sửa chữa công trình, thiết bị tủy theo mức độ chi phí, thủ tục được thực biện như sau:
) Đối với trường hợp sửa chữa công tinh, thiết bị có chỉ phí dưới 5 trăm tiệu đồng t
nguồn vốn ngân sách nhà nước thi chủ sở hữu hoặc người quan lý sử dụng công trình
tự quyết định về kế hoạch sửa chữa với các nội dung sau: Tên b phận công trình hoặc thi bị cần sửa chữa, thay thé; lý do sửa chữa hoặc thay thé, mục tiêu sửa chữa hoặc thay thế; khối lượng công việc; dự kiến chỉ phí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành,
b) Đồi với trường hợp sửa chữa công trình, thiết bị có chi phi thực hiện từ 5 trăm triệu
đồng trở lên từ nguồn vin ngân sich nhà nước th chủ sở hữu hoặc người quản lý sử
dung công tình tổ chức lập, trình thim định và phê duyệt bảo cáo kính tế kỹ thuật
hoặc dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng công
trình:
e) Đối với công việc sửa chữa công trình không sử dụng vốn từ nguồn ngân sách nhànước, khuyển khích chủ sở hữu boặc ngời quản lý sử đụng công tinh tham khảo, ápdụng ác nội dung nêu tại Điểm a Điểm b Khoản này
2.1.3.2 Thực hiện bảo trì công trình xây dựng.
Chi sở hữu hoặc người quản lý sử đụng công trình tự t6 chức thực biện việc kiểm tra,
bảo dưỡng và sửa chữa công tình theo quy trình bảo ti công tỉnh được phê đuyệt nếu
ii điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện
Kiểm tra công tinh thường xuyên, định kỷ và đột xuất nhằm phat hiện kịp thời cácdấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công tình, thiết bị lấp đặt vào công tỉnh làm
cơ sở cho việc bảo đưỡng công trình.
Bảo dudng công trình được thực hiện theo kế hoạch bảo trì hang năm và quy trình bảo trì công trình xây dựng được phê duyệt
Sữa chữa công trình bao gồm:
Trang 334) Sửa chữa định kỳ công trình bao gồm sửa chữa hư hỏng hoặc thay thé bộ phận công
trình, thiết bị lắp đặt vào công trình bị hư hông được thực hiện định kỳ theo quy định
“của quy trình bảo trì;
by Sữa chia đột xuất công trinh được thực hiện khi bộ phân công trinh, công trinh bị
hư hỏng do chịu tác động đột xuất như gió, bảo, lũ lụt, động dat, va đập, cháy vanhững tic động đột xuất khác hoặc khi bộ phận công trình, công trinh cỏ biễu hiệnxuống cấp ảnh hưởng đến an toàn sử dụng, vận hành, khai thác công trình,
Kiểm định chit lượng công tình phục vụ công tác bảo tri được thực hiện rong các
trường hợp sau:
4) Kiếm định định kỳ theo quy tinh bảo tì công tinh đã được phê duyệt;
b) Khi phát hiện thấy chất lượng công trình có những hư hỏng của một số bộ phận.
công trình, công trình có dấu hiệu nguy hi Khai+ không đảm bảo an toàn cho
thác, sử dụng;
©) Khi có yêu cầu đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình phục vụ cho việc lậpsuy trình bảo tì đối với những công trình đã đưa vào sử dụng nhưng chưa có quy tinh
bảo tr:
4) Khi cần cơ sở quyết định việc kéo dài thời hạn sử dụng của công trình đối với
các công tinh dã hết tuổi thọ thiết kế hoặc làm cơ sở cho việc ải tạo, nâng cắp công
tình;
4) Khi có yêu cầu của cơ quan quan lý nhà nước về xây dụng
Quan trắc công trình phục vụ công tác bảo trì phải được thực hiện trong các trường
Trang 34©) Theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dung; Bộ Xây dựng, Bộ quản lý công trình xây dựng chuyên ngảnh quy định về danh mục các công
trình bắt buộc phải quan trắc trong quá trình khai thie sử dụng
“Trường hợp công trình có nhiều chủ sở hữu thì ngoài việc chịu trách nhiệm bảo ti
phần công trình thuộc sở hữu 1g của mình, các chủ sở hữu có trách nhiệm bảo tì cả
phần công trình thuộc sở hữu chung theo quy định của pháp luật có liên quan.
Đối với các công trình chưa bàn giao được cho chủ sở bữu hoặc người quản lý, sử
dung công tình, Chủ dầu tư có trích nhiệm lập ké hoạch bảo t công tỉnh xây dựng
và thực hiện vige bảo tri công trình xây dựng theo các nội dung quy định tại Điễu này
và Điều 39 Nghị định này Chủ đầu te có trich nhiệm bin giao hi sơ bảo tì công trình
xây dựng cho Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình trước khi bàn giao
công trình đưa vào khai thác, sử dụng.
2.1.3.3 Quản lý chất lượng công việc bảo trì công trình xây đựng.
Việc kiểm tra công tình thường xuyên, định kỳ và đột xuất được chủ sở hữu hoặcngười quản lý, sử dụng công trình thực hiện bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắcthường xuyên (nêu có) hoặc bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cần thiết
Céng tác bao dưỡng công trình được thực hiện từng bước theo quy định tại quy trình
ảo trì công trình xây dựng Kết quả thực hiện công tác bảo dưỡng công trình phải được ghi chép và lập hỗ sơ; chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công tình có
trách nhiệm xác nhận việc hoản thành công tác bảo đường và quan lý trong hồ sơ bio
trì công trình xây dựng.
“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trích nhiệm tổ chức giám sát,nghiệm thu công tie thi công sửa chữa: lập, quản lý và lưu giữ hỗ sơ sửa chữa công
trình theo quy định của pháp luật về quan lý công trinh xây dựng và các quy định pháp
uật khác có liên quan.
(Công vige sữa chữa công trình phải được bảo hành không it hơn 6 thing đối với côngtrình từ cấp II trở xuống và không ít hơn 12 tháng đối với công trình từ cắp 1 trở lên
Trang 35“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình thỏa thuận với nhà thầu sửa chữa
nh về quyền và trách nhiệm bảo hành, thời gian bảo hành, mức tiền bảo hành công t
đối với các công việc sửa chữa trong quá trình thực hiện bảo tri công trình xây dựng
“Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức giám sát,
nghiệm thu công tác thi công sửa chữa; lập, quản lý và lưu giữ hd sơ sửa chữa công
trình theo quy định của pháp luật.
Trường hợp công tình có yêu cầu về quan trắc hoặc phải kiểm định chất lượng thi chủ
sở hữu hoặc người quản lý, sử dung công tinh phải thuê tổ chức có đủ điều kiện năng
Ie để thực hiện Trường hợp cần thiết chủ sở hữu hoặc người quan lý sử dụng công
trình có thể thuê tổ chức độc lập để đánh giá báo cáo kết quả kiểm định, báo cáo kết
“quả quan trắc,
Tai liệu phục vụ bảo trì công trình xây dựng
4) Các tải liệu phục vụ công tác bảo tri bao gồm quy trình bảo trì công trình xây dựng,
bản vẽ hoàn công, lý lịch thiết bj lắp đặt trong công trình và các hồ sơ, tả liệu edn thiết
khác phục vụ cho bảo tri công trình xây dựng;
b) Chủ đầu tư có trách nhiệm bản giao các tài liệu phục vụ bảo trì công trình xây dựng.
“cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình trước khi bàn giao công trình 4a vào khai thác, sử đụng
Hỗ sơ bảo trì công trình xây dựng bao gồm:
3) Cie ti liệu phục vụ công ác bảo công tỉnh xây đựng:
b) Kế hoạch bảo trì;
$) KẾt quả kgm tr công trình thường xuyên và định kỹ:
4) Kết quả bao dưỡng, sửa chữa công tinh;
<8) Kết quả quan trắc, kết quả kiểm định chất lượng công tinh (nếu cổ):
) Kết quả đánh giá an toàn chịu le và vận hành công trình trong quả tỉnh khai
Trang 36thác, sử dụng (nếu có);
8) Các tà liệu khác có liên quan
2.1.3.4 Chỉ phi bảo trì công trình xây đựng
Kinh phí bio ‘dng trình xây đựng được hình thành từ các nguồn sau đã
4) Ngân sách nhả nước (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương) phân bổ hing
năm đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
+b) Nguồn thu phí sử dụng công trình xây dựng ngoài ngân sách nhà nước;
.e) Nguồn vốn của chủ đầu tư, chủ sở hữu đối với các công trình kinh doanh;
48) Nguồn đông gốp và huy động của các tổ chức, cá nhân;
4) Các nguồn vốn hợp pháp khác.
Chi phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình xây đựng:
4) Chỉ phí lập, thẩm tra quy trình bảo trì công trình xây dựng được tính trong tổng mức
đầu tư xây dựng công trình;
1) Chỉ ph lập, thắm tra quy nh bảo tr sông tinh xây dựng đối với công tình đã đưavào khai thác, sử dụng nhưng chưa có quy trình bao trì được tính trong chi phí bảo trì
công trình xây dựng;
©) Chi phí điều chỉnh quy trình bảo tri công trình xây đựng nằm trong chỉ phí bảo trì
công trình xây dựng Nhà thầu lập quy trình bảo trì công trình xây dựng có trách
nhiệm chi trả chỉ phí thực hiện điều chỉnh quy trình bảo trì công trình xây dựng trong
trường hợp việc phải thực hiện điều chỉnh nảy do lỗi của mình gây ra
Dự toán bảo tri công trình xây dựng:
4) Dự toán bảo ti công trình xây dựng (sau đây gọi tắt là dự toán bảo trì) được xác định theo công việc bảo tri cụ thé và là căn cứ để chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử
‘dung công trình quản lý chi phí bảo trì công trình xây dựng:
Trang 37by Dự toán bảo tri được ip căn cổ trên cơ sỡ khối lượng các công việc sắc định theo
KẾ hoạch bảo tr và đơn giá xây dựng theo quý định của cắp có thẳm quyền phục vụbảo tr công trình xây dụng đễ thực hiện khối lượng công việc đó;
©) Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức lập,
thẩm định và phê duyệt dự toán báo trì đối với các công trình sử dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách để thục hiện bảo tì công tinh xây dựng
Đối với các công trình sử dụng nguồn vốn khác, khuyến khích chủ sở hữu hoặc người
quan lý, sử dụng công tinh tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt dự toán chỉ phí bảo thi
4 Các cơ quan quy định tai Khoản 2, Khoản 3, Khoản 4 Điều 51 Nghị định này căn cứ
phương pháp lập định mức xây dựng phục vụ bảo trì công trinh xây dựng do Bộ Xây
dựng hướng din, chức xây dung và công bổ các định mức xây đựng phục vụ bảo trì
cho các công trình phủ hợp với đặc thủ của Bộ, địa phương và gửi về Bộ Xây dựng để
theo dõi, quan lý.
Chi sở hữu công tình hoặc người quản ý, sở dụng công trình phê duyệt dự toán bảo
tr công trình xây dụng theo quy định của pháp luật về quản lý chỉ phi rong hoại động xây dựng.
Quan lý, thanh toán, quyết toán chi phi bảo trì công trình xây dựng:
a) Đối với công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, chủ sở hữu
hoặc người quản lý, sử dụng công trình có trích nhiệm quản lý, thanh toán, quyết toán.
kinh phí bảo trì công trình xây dựng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và
các quy định khác của pháp luật có liên quan;
by Bi
hiện bảo tì, chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dung công trình chịu trách nhiệm quản.
với công tinh xây dựng không sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước để thực
lý kinh phí thực hiện bảo trì và thanh toán, quyết toán chỉ phí bảo trì công tình xây
dựng
Trang 38Đối với trường hợp quy định tại Khoản 8 Điều 40 Nghị định này, chỉ phí bảo t công
trình xây dựng được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng công trình.
2.1.4 Nghị định 129/2017/AĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính Phủ quy định việc
‘quan lý, sử dụng và khai thác tài sản kết edu ha tầng thủy lợi
2.14.1 Bảo trì tài sản kết edu ha tang thủy lợi
‘Tai sản kết cấu hg ting thủy lợi phải được bảo trì theo tiểu chuẩn, định mức và quy
trình kỹ thuật nhằm duy tì inh trạng kỹ thuật của tải sản, bảo đảm hoạt động bình
thường và an toàn khi sử dụng.
Nội dung bảo tải sản kết cầu hạ ng thủy lợi bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các
công việc sau: Kiểm tra, quan trắc, kiểm định chất lượng, bảo dưỡng và sửa chữa.
Qhường xuyên, định kỳ) ti sản nhưng không bao gồm các hoạt động làm thay đổi công năng, quy mô công trình.
Việc bảo trì tài sản kết cầu hạ ting thủy lợi phải thực hiện theo đúng định mức kinh tế
kỹ thuật và quy trình bảo tri kỹ thuật, quản lý quy định tại điểm b và điểm h khoản 2
Điều 56 Luật Thủy lợi
Định kỳ, cơ quan được giao quản lý ti sin cổ trách nhiệm lập Danh mục và kế hoạch
bảo trì tài sản kết cấu ha tang thủy lợi thuộc phạm vi quan lý trình Bộ Nông nghiệp và.
Ph triển nông thôn phê duyệt đối với tai sản thuộc trung wong quản lý, Ủy ban a cdân cấp tỉnh phê duyệt đối với tài sản thuộc địa phương quản lý và công bố công khai
vào ngày 01 thắng 01 hing năm trên Trang thông tin điện tử cơ quan được giao
quản ý tải sản Danh mục và kế hoạch bảo tì tải sản kết cấu hạ ting thủy lợi gồmnhững nội dung chủ yếu sau:
3) Loại tả sin kết cầu hạ ting thủy lợi:
b) Khối lượng công việc cin thực hiện: đơn gid cho từng khối lượng công việc: tổng
kinh phí: nguồn kinh phí: phương thúc nghiệm thu và thanh toán:
©) Cơ chế wu đãi (nếu có) áp dụng cho tổ chúc, cá nhân được giao bảo ti tải sản kếtccấu hạ tng thủy lợi:
4d) Những nội dung khác có liên quan.
Trang 393.1-4.2 Các hình thức bảo trì tài sản kết cấu hạ tằng thủy lợi
Bảo eo chất lượng thực biện
4) Bảo trì theo chất lượng thực hiện là việc Nhà nước giao khoán cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động bảo trì theo các tiêu chuẩn chất lượng được xác định trong một
thồi gian với một số tiền nhất dịnh được quy định tai Hợp đồng kin
b) Bao trì theo chất lượng thực hiện áp dụng đối với hoạt động bảo dưỡng thường,xuyên ti sin kết a tng thấy lợi:
©) Cơ quan được giao quản lý tài sản có trách nhiệm xác định cụ thé don giá bảocđưỡng thường xuyên cho từng ti sản kết cẫu hating thủy li thuộc phạm vĩ được giao
quan lý: tỉnh eo quan, cấp có thẳm quyền phê duyệt Trong trường hợp tổ chức đầu
thầu để lựa chọn doanh nghiệp thực hiện bảo trì thì giá này là giá gói thầu;
4) Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn quy định tiêu chí giám sắt, nghiệm thu kết
quả bảo dưỡng thường xuyên tải sản kết cấu hạ ting thủy lợi theo chất lượng thực.
hiện.
Bảo trì theo khối lượng thực tế
3) Bảo t theo khối lượng thực tải sản kết cấu hạ ting thủy lợi li việc Nhã nước giao
cho doanh nghiệp thực hiện việc bảo trì tải sản kết edu bạ ting thủy lợi và thục hiện
thanh toán cho doanh nghiệp theo khối lượng công việc thực tế đã thực hiện;
b) Vi
sửa chữa đột xuất
be bảo tri theo khối lượng thực tế áp dụng đối với hoạt động sửa chữa định kỳ và
2.1.5 Nghị dinh số 114/2018/NĐ-CP ngày 04/09/2018 của Chính phú về quản lý an
toàn đập, ho chứa
Nghị định đã đưa ra các yêu cầu đối với công tác bảo tỉ, sửa chữa, năng cấp, hiện đại
hóa đập, hỗ chứa nước và lip đặt hệ thống giám sát vận hành, thiết bị thông tin, cảnh
‘bao an toàn cho đập và ving hạ du đập, theo đó:
Trang 40"Đập, hỗ chứa nước phải được bảo t, sửa chữa, năng cấp, hiện đại hóa theo quy định
‘cua pháp luật về quản lý chất lượng và bao i công trình xây dựng, quy định của pháp Tuật khác có liên quan,
Dip, hồ chứa nước phải được sửa chữa, nâng cấp để bảo dim an toàn công tỉnh và
vùng bạ du rước mùa mưa hing năm trong ác trường hợp sau:
3) Bị hư hông, xuống cấp, không đảm bảo an toàn;
b) Thiểu khả năng xả lũ theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành;
©) Cổ nguy cơ xây ra hiện tượng sạt lở bồi lắp lồng hỗ chứa nước
Đối với dp, hồ chứa nước cổ của van điều tết lũ đang khai thác mà chưa có hệ thông:
giám sat a hình, ii bị thông tin, cảnh báo an toàn cho độ và vũng hạ du đập thi phải lắp đặt chậm nhất sau 02 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Đối với đập, hỗ chứa nước lớn có tran tự do đang khai thác mỏ chưa có thiết bị thông.tin, cảnh bio an toàn cho đập và vũng he du đập thì phải lip đặt chậm nhất sau 03 năm,
kế từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
Khuyến khích lắp đặt tiết bị thông tin, cảnh bảo an toàn cho đập và vũng hạ du đậpđối với đập, hồ chứa nước vừa, nhỏ có tràn tự do
Đối với đập, hỗ chứa nước dang khai thác chưa có quy ình bảo tì cho từng hạng mụcsông trình th tổ chức, cá nhân khai hắc đập, hồ chứa nước cổ trích nhiệm tổ chức lip,
phê đuyệt quy trình bảo tri sau khi có ý kiển bằng văn bản của chủ quản lý đập, hỗ
chứa nước chậm nhất sau 02 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành.
“Chủ sở hữu đập, hồ chứa nước chịu trách nhiệm bảo đảm kinh phi bảo trì sửa chữa,nàng cp, hiện đại hóa, lấp đặt hệ thống giám sát vận hành, tiết bị thông tin, cảnh báo
an toàn cho đập, hd chứa nước và vùng hạ du.
2.16 Thông ne S 20/2016/TT-BXD ban hành ngày 26/10/2016 Quy định chỉ tết
“một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công tình xây dựng
2.1.6.1 Trách nhiệm bảo trì công trình xây đựng
Đối với công trình có một chủ sở hữu