1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN BÌNH LỤC TỈNH HÀ NAM

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
Tác giả Nguyễn Quang Vũ
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản lý dự án
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 21,14 MB

Nội dung

Việc xây dựng các công trình dự án đạt hiệu quả tối ưu đòi hỏi công tác quản ly dự án phải được thực hiện một cách khoa hoc bài bản dé hoàn thành tốt nhữngmục tiêu dự án dé ra.. Dự án đầ

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ

->a DL

« -Dé tai:

HOAN THIEN CONG TAC QUAN LY DU AN DAU TUXAY DUNG TAI BAN QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG

HUYỆN BÌNH LUC TÍNH HÀ NAM

Sinh viên thực hiện : NGUYÊN QUANG VU

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng viên thuộc Khoa Đầu Tư cùngtoàn thé các thầy cô giáo của Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã nhiệt tình giảngdạy, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu

tại trường.

Em xin bày tỏ lời cảm ơn đến TS Trần Thị Mai Hương đã trực tiếp định hướng,chỉ dẫn tận tình giúp em thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Em cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, các anh chị nhân

viên Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Bình Lục đã giúp đỡ, tạo điều kiện dé em

có thé hoàn thành khóa luận tốt nghiệp

Vì thời gian có hạn và năng lực còn hạn chế, khóa luận tốt nghiệp của em khó

tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân

thành của quý thầy cô giảng viên đề đề tài của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc thay, cô đồi dao sức khỏe và thành công trong sựnghiệp giảng dạy Đồng thời, em cũng xin kính chúc Ban QLDA huyện Bình Lục đạtđược những mục tiêu đề ra trong thời gian tới

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Sau quá trình thực tập và nghiên cứu tại Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyệnBinh Lục, em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với dé tài: “Hoàn thiện Công tácquản lý dự án dau tư xây dựng tại Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục tinh Hà

” Nam”.

Em xin cam đoan Khóa luận thực tập tốt nghiệp nay là san phẩm do em tựnghiên cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Trần Thị Mai Hương cùng sựgiúp đỡ của các thành viên trong Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Bình Lục

Các số liệu, kết quả trong chuyên đề là trung thực dựa trên tài liệu tại BanQLDA Đầu tư xây dựng huyện Bình Lục và tổng hợp của cá nhân Nếu không đúng

như đã nêu trên, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan nay.

Hà Nam, 18 thang 3 năm 2022

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quang Vũ

Trang 4

CHUONG 1 CO SỞ LY LUẬN VE QUAN LÝ DỰ AN ĐẦU TƯ XÂY DUNG 3

1.1 Du an dau tu KAY 0000:1200 -“QHƠv 3

IJĂNN‹(ổ: nốnố 31.1.2 Đặc điểm của dự án đầu tư XÂY đÌỰHg SG SG Hệ, 31.1.3 Công dụng của dự án đầu tư xây dựng ©5c©ccccccccerecrrcersersees 41.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng - 5c ccSsSt 2 2 2121112111111 ce 5

1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư xây dựng -5c5cccccctccrkererterrrrrserre 51.2.2 Vai trò của quản lý dự án đâu tư xây dựng ©cccccccccccscsersees 7

].2.3 Quy trình QLDA Ă SQ ST tk kg, 8 1.2.4 Nội dung CUA QLDA sọ HH ng 9

1.2.5 Công cụ quản lý AU GI che, 11

1.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý dự án - 141.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dung 16

CHƯƠNG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DUNG TAN BAN QLDA DTXD HUYỆN BÌNH LUC TỈNH HÀ NAM 19

2.1 Tổng quan về Ban QLDA DTXD huyện Binh Lục tinh Hà Nam 19

2.1.1 Một số thông tin chính về Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

2.2 Thực trạng công tác QLDA tại Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục tỉnh Ha

Nam giai doan 2017 527201177 23

2.2.1 Căn cứ pháp lý thực hiện QLDA DTXD tại Ban QLDA PTXD huyện Binh /77.¬m 23

Trang 5

2.2.2 Đặc điểm các dự án dau tư xây dựng do Ban QLDA ĐTXD huyện Bình

LUC QUAIL AY 0n e 25

2.2.3 Quy trình QLDA PTXD tai Ban QLDA ĐTXD huyện Binh Lục 28 2.2.4 Nội dung và công cu QLDA ĐTXD tại Ban QLDA PTXD huyện Bình Lục

"—— 40 2.3 Ví dụ minh hoạ cho công tác QLDA tại Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục 59

2.3.1 Giới thiệu chung VỀ AU GN eececcccccscesesesesssvsvsvsevesesesesessscavavsvsvevsusasacsesescsvaes 59

2.3.2 Phân tích quy trình quản Lý Ave G1 icccecccccscccescccesscesecenseeeseecseceseeeeeeeeaeeess 59 2.3.3 Phân tích công tác QLDA theo nội AUN c5 S5 SSS<+ssesses 63 2.3.4 Đánh giá công tác quản lý thực hiện dự áH cà cSSsc+sseesee 65

2.4 Đánh giá thực trạng công tac QLDA đầu tư xây dựng tại Ban QLDA DTXD

huyện Bình Luc trong giai đoạn 2017-22 Ï - - 5 + *++Eseeeeeeesrsereee 66

2.4.1 KẾ! quả đạt ẨHỢC - 5 - 5S SE E212 E1 1181121121212 111111 662.4.2 Hạn chế trong công tác OLDA ĐTXD tại Ban - 55-55 5sccsccssss 692.4.3 Nguyên nhân của hạn CRE vescecceccescssvsscesssseeseesessessessessesssssssessessessessesessess 71

CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QLDA DAU

TU XAY DUNG TAI BAN QLDA DAU TU XAY DUNG HUYEN BINH LUC TINH HA NAM 2222 HH re 73

3.1 Định hướng phát trién Ban QLDA DTXD huyện Binh Lục đến năm 2025 tamnhìn đến năm 2030 -©222+++2EE++tttEEE E1 ri 73

3.1.1 Dinh hướng công tác dau tư của Ban QLDA ĐTXD huyện Binh Lục giai

đoạn 2022 - 2(25 -.- -c- 5c S5 + St 1E TT TH TH TH TH Hàng TH Tiệp 73 3.1.2 Định hướng công tác QLDA của Ban QLDA huyện Bình Lục 73 3.2 Một sô giải pháp hoàn thiện công tác QLDA tại Ban QLDA huyện Bình Lục 74

3.2.1 Hoàn thiện bộ máy tổ chức QLDA ĐTXD tại Ban 55- 55: 74

3.2.2 Hoàn thiện quy trình QLDA tai Ban QLDA huyện Binh Luc 75 3.2.3 Hoàn thiện nội dung quản lý dự án ĐT ) «cà skssvikesereesre 75

3.2.4 Nâng cao chất lượng nguôn nhân lực tại BAN 5-©5-55cs+csscs2 773.2.5 Áp dụng tiến bộ công nghệ trong công tác QLDA ĐTXD - 783.3 Kiến nghị 2c222c 2k2 22112212112211271211211121121111111 21 ke 80

CN VOI CAp tN 0nnrrHccÉÝỶÝỶÝỶÝỶẢỶÝẢ 803.3.2 Với cấp huyện và các xã, thị CAN cecceccecsessesssessessesssessessessesssessessessessseeseeses 80KẾT LUẬN - 5-5-5 E1 E12 12121 21711111211211 2111111111111 111 111gr 81

TÀI LIEU THAM KHAO 22222222222++E2222221111112EE1221121111 re 82

Trang 6

DANH MỤC VIET TAT

BCKTKT : Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa — hiện đại hóa

TN&MT : Tai nguyên và Môi trường

GPMB : Giải phóng mặt bằng

Trang 7

Bang 2.6 Số dự án chậm tiến độ giai đoạn chuẩn bị đầu tư giai đoạn 2017-2021 42Bang 2 7 Số dự án chậm tiến độ giai đoạn thi công giai đoạn 2017-2021 42Bang 2 8 Quy trình quản lý chất lượng dự án tại Ban QLDA huyện Bình Lục 48Bang 2 9 Kết qua quản lý chất lượng dự án tại Ban QLDA huyện Bình Lục 55

Bang 2 10 Quy trình quản lý chi phí thực hiện dự án - 5< 5-<<<<+<<+ 57

Bảng 2 11 Số dự án quyết toán đúng thời hạn giai đoạn 2017-2021 - 68

Trang 8

DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO

Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Ban QLDA DTXD huyện Binh Lục 21

Sơ đồ 2.2 Quy trình lập hồ sơ hoàn công trong công tác QLDA đầu tư xây dựng tạiBan QLDA huyện Binh Luc - c1 + 1123199311991 19 1119 ng ng krry 38

Sơ đồ 2.3 Quy trình kiểm soát tiến độ thi công tại Ban QLDA huyện Bình Luc 45

Sơ đồ 2.4 Quy trình nghiệm thu bộ phận trong quá trình quan lý chất lượng dự án tai

UBND huyện Bình LUỤc - - - - Ă 1 1111 1H TH HH kg rry 50

Sơ đồ 2.5 Quy trình nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình 52

Biểu đồ 2.1 Số lượng dự án được quản lý bởi Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục

)0:i020W///20201010ẼẺ78 67

Biéu đồ 2.2 TMĐT dự án thực hiện tại Ban QLDA huyện Binh Lục giai đoạn

Trang 9

2017-LOI MO DAU

Từ cuối thế ky XX, Việt Nam chính thức bước vào thời ky qua độ lên chủnghĩa xã hội, Đảng đã chủ trương tiến hành quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa(CNH- HĐH) Dang và Nhà nước đã thực hiện một quá trình kinh tế mà kỹ thuật -công nghệ và kinh tế - xã hội phát triển song song, toàn điện và sâu rộng nhằm chuyềnđối nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu lên trình độ côngnghiệp với công nghệ ngày càng tiên tiễn, hiện đại, văn minh Và để thực hiện quátrình phát triển toàn diện này thì công tác xây dựng đóng một vai trò hết sức quantrọng Việc xây dựng các công trình dự án đạt hiệu quả tối ưu đòi hỏi công tác quản

ly dự án phải được thực hiện một cách khoa hoc bài bản dé hoàn thành tốt nhữngmục tiêu dự án dé ra Vì vậy công tac quản lý dự án đóng vai trò không thể thiếu

trong mỗi vòng đời của dự án.

Cùng với sự phát triển của đất nước, huyện Bình Lục — Tinh Ha Nam cũngđang từng bước xây dựng và phát triển kinh tế xã hội Vì vậy nhiệm vụ tiến hành hoạtđộng đầu tư và quản lí đầu tư xây dựng đóng vai trò then chốt trong tiến trình phát

triên của huyện.

Nhận thay tầm quan trọng của các nhiệm vụ này, UBND huyện Bình Luc trongnhững năm qua đã tiễn hành hàng loạt các dự án đầu tư nâng cap, mở rộng, xây mớicác công trình cơ sở hạ tầng, hệ thống đô thi mới và hệ thong công trình phúc lợi phục

vụ quá trình phát triển kinh tế, phát triển đô thị và đảm bảo nhu cầu của nhân dân.Hoạt động đầu tư và quản lí đầu tư của huyện đã đạt được một số thành tựu quan

trọng.

Trong quá trình thực tập tại Ban Quản lý dự án huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam,ban thân em đã có thêm những hiểu biết chung về hoạt động dau tư xây dựng cơ sở

hạ tầng của huyện và cách các cơ quan Nhà nước quản lý, đánh giá công tác quản lý

dự án đầu tư xây dựng cũng như được vận dụng những kiến thức đã được học vào thực

tế Vì vậy, trong khoá luận tốt nghiệp này em xin được chọn đề tài “Hoan thiện Côngtác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyệnBình Lục, tỉnh Hà Nam” Nội dung bao gồm 3 chương:

Chượng 1: Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựngChương 2: Thực trạng công tac QLDA đầu tư xây dựng tại Ban QLDA DTXD

Trang 10

huyện Bình Lục giai đoạn 2017 — 2021

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác QLDA đầu tư xây dựng tạiBan QLDA DTXD huyện Bình Lục

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DUNG

1.1 Dw án đầu tư xây dựng!

1.1.1 Khái niệm

a) Dự án đầu tư

Trong cuốn “Thuật ngữ đầu tư và quản lý dự án” xuất bản năm 2019 của khoaĐầu tư, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, thì “dự án đầu tư” được định nghĩa mộtcách đầy đủ như sau:

“Tập hop đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn dé tiếng hành các hoạt động đầu tưkinh doanh trên địa bàn cụ thé, trong thời gian xác định Dự án đầu tư là tổng thể cáchoạt động và các chi phí cần thiết, được bồ trí một cách chặt chẽ với lich thời gian vàđịa điểm xác định dé xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhấtđịnh nhằm thực hiện những mục tiêu trong tương lai.”

b) Dự án đầu tư xây dựng

Theo khoản 15, Điều 3, Luật xây dựng số 50/2014/QH13 của Quốc hội ban

hành ngày 18/6/2014 định nghĩa:

“Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụngvốn dé tiễn hành hoạt động xây dựng dé xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trìnhxây dựng nhằm phat triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,dịch vụ trong thời han va chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xâydựng, dự án được thê hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng,Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tẾ - kỹ thuật đầu tư

xây dựng.”

1.12 Đặc điểm của dự án dau tư xây dung?

Một dự án đầu tư xây dựng thường có những đặc điểm sau đây:

“Đầu tiên, mỗi dự án đầu tư xây dựng đều mang một đặc trưng riêng biệt khóthé giống nhau vì chúng được thực hiện trong những điều kiện khác nhau về địa điểm,chi phí, không gian, thời gian hoặc chủ đầu tư Vì vậy nên dự án đầu tư xây dựng có

tính duy nhât và cũng bởi đặc trưng này nên các dự án đâu tư sẽ hàm chứa độ rủi ro

† PSG.TS Phạm Văn Hùng, cuốn thuật ngữ Đầu tư và Quản lý dự án, NXB trường Đại học Kinh tế Quốc Dan;

Luật đầu tư mới nhất năm 2020.

? Tham khảo http://quantri.vn/dict/details/14277-dac-trung-cua-mot-du-an-dau-tu.

Trang 12

khác nhau tuỳ mức độ của dự án.

Thứ hai, các dự án đầu tư xây dựng thường đòi hỏi phải có diện tích đất quyhoạch lớn đề thực hiện Điều này dẫn đến khó khăn cho nhà đầu tư, các cơ quan chứcnang, trong công việc đền bù giải phóng mặt bằng và những phương án tái định cưsau GPMB Vì vậy công tác GPMB và phương án tái định cư có ảnh hưởng rất lớnđên tiên độ thực hiện dự án.

Thứ ba, các dự án ĐTXD thường có quy mô đầu tư xây dựng lớn, cho nên đòihỏi vốn đầu tư lớn Trong quá trình thực hiện thì nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết

do đó có thê có nhiêu người, nhiêu cơ quan, tô chức, đơn vi cùng tham gia.

Thứ tư, dự án DTXD luôn trong mội trường hoạt động phức tạp có tính rủi ro

cao chủ yếu là do thời gian của quá trình đầu tư kéo dài Trong quá trình này cái yếu

tổ khách quan và chủ quan như: yếu tố kinh tế; chính trị hay tự nhiên, có thể cóbiến động Điều này có thé gây ra lãng phí, thất thoát hoặc những rủi ro mà CDTkhông thé lường trước được khi lập dự án

Thứ năm, dự án DTXD có giá trị sử dụng lâu dài và chất lượng của công trình

có thé quyết định hiệu quả hoạt động của nhiều ngành khác.”

1.1.3 Công dụng của dự án dau tư xây dựng?

Với mỗi chủ thể khác nhau, dự án đầu tư xây dựng sẽ mang những công dụng

khác nhau

a) Đối với chủ dau tu:

Thứ nhất, dự án đầu tư xây dựng là tiền đề hoặc cơ sở đề chủ đầu tư quyết định

có nên bỏ vốn đề tiến hành dự án hay không ?

Thứ hai, nội dụng và định hướng của dự án đầu tư xây dựng cũng là căn cứquan trọng nhất đề tìm đối tác liên doanh, tài trợ và cho vay của nhà đầu tư

Cuối cùng, dự án đầu tư là cơ sở để thực hiện cách bước tính toán, đánh giá

hiệu quả đầu tư từ đó ta sẽ có thể điều chỉnh kịp thời những vướng mắc trong quá

trình thực hiện dự án.

b) Đối với các đối tác cho vay như ngân hàng, các tổ chức tài chính,

Dự án đầu tư xây dựng là một trong những căn cứ hàng đầu xem xét tính hoàn

thiện và sự cân thiệt nên dau tư dự án, từ đó đưa đên quyét định có nên bo von dau tư

3 Tham khảo https://sieunhanh.com/bai-viet/du-an-dau-tu-la-gi.htm

Trang 13

hay không ? Hoặc nếu đầu tư thì nên bỏ số vốn là bao nhiêu để đem lại những lợi íchkinh tế lớn nhất cho nhà tai trợ,

c) Đối với các cơ quan quan lý nhà nước

Dự án dau tư xây dựng là căn cứ quan trọng dé cấp phép đầu tư cho chủ đầu

tư, dự án đầu tư cũng là tài liệu quan trọng trong việc xem xét những vấn đề về khiếukiện, tố cáo của các bên khi có sự cô tranh chấp trong tương lai

1.2 Quan lý dự án đầu tư xây dựng!

1.2.1 Khái niệm quản lý đầu tư xây dựng

a) Khái niệm và mục tiêu của quản lý dự án dầu tư xây dựng

“Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệthống đề tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sựràng buộc về nguồn lực có hạn Đề thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên

kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quátrình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư là quátrình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của

dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách

được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch

vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.”

b) Đặc trưng của quan lý dự án dau tư xây dựngQuan lý dự án DTXD bao gồm những đặc trưng cơ bản sau:

- “Chủ thé của quản lý dự án chính là người quản lý dự án Khách thé của quan

lý dự án liên quan đến phạm vi công việc của dự án Những công việc này tạo thànhquá trình vận động của hệ thong dự án Quá trình van động nay được gọi là chu kyton tại của dự án

- Mục đích của quản lý dự ấn là dé thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sảnphẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hang Bản thân việc quan lý

không phải là mục đích mà là cách thực hiện mục đích.

- Chức năng của quản lý dự án có thê khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch,

tổ chức, chi đạo, điều tiết, khống chế dự án Nếu tách rời các chức năng này thì dự ánkhông thé vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không được thực hiện Quátrình trực hiện mỗi dự án cần có tính sang tao, vì thé chúng ta thường coi việc quan

ly dự án là quản ly sáng tao.”

4 PGS.TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quan ly dự án, NXB Dai học Kinh tế Quốc Dân

Trang 14

c) Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng

“Mục tiêu cơ bản của dự án nói chung là hoàn thành các công việc của dự án

theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được phê duyệt

và theo đúng tiễn độ thời gian cho phép Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quanchặt chẽ với nhau và có thé biéu diễn theo công thức sau:

C=f(P,T,S) Trong đó:

C: Chi phí

P: Mức độ hoàn thành công việc (kết quả)T: Yếu tố thời gian

S: Pham vi dự an

Phuong trinh trén cho thay, chi phí là một ham của các yếu tố: mức độ hoản

thành công việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án Nói chung, chi phi của dự an

tăng lên khi chất lượng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm

vi dự án được mở rộng.

Ba yếu tổ thời gian, chi phí và mức độ hoàn thành công trình có quan hệ chặtchẽ với nhau Trong quá trình quản ly dự án thường diễn ra các hoạt động đánh đổimục tiêu Đánh đổi mục tiêu dự án là việc hi sinh một mục tiêu nào đó dé thực hiệntốt hơn các mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thựchiện tốt nhất tất cả các mục tiêu dài hạn của quán trình quản lý dự án Nếu công việccủa dự án theo đúng kế hoạch thì không phải đánh đôi mục tiêu Tuy nhiên, kế hoạchthực thi công việc dự án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan

và chủ quan khác nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự

án Việc đánh đổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quan lý, từ khi bắt đầu đến khikết thúc dự án Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào

đó trở thành yếu tô quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác cóthé thay đổi do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện

các mục tiêu khác.

Mục tiêu cuối cùng của quản lý dự án đầu tư là bảo đảm đạt được mục đích

đâu tư, tức là lợi ích mong muôn của chủ đâu tư Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn của

Trang 15

quá trình đầu tư, quản lý dự án nhằm dat được các mục tiêu cụ thé khác nhau Changhan, giai doan chuẩn bi dự án phải bảo đảm lập ra một dự án có các giải pháp kinh tế

- kỹ thuật mang tính khả thi; giai đoạn thực hiện dự án bảo đảm tạo ra được tài sản

có định có tiêu chuẩn kỹ thuật đúng thiết kế; giai đoạn khai thác vận hành phải bảođảm đạt được các chỉ tiêu hiệu qua của dự ấn (tai chính, kinh tẾ, xã hội) theo dự kiến

của chủ đâu.”

1.2.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng?

Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng được thê hiện qua các nội dung sau:

“Tự nhất, thông qua quản lý dự án có thể tránh được những sai sót trongnhững công trình lớn, phức tạp Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật vàkhông ngừng nâng cao đời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trìnhquy mô lớn, phức tạp cũng ngày càng nhiều Ví dụ, công trình xây dựng các doanh

nghiệp lớn, các công trình thủy lợi, các trạm điện và các công trình phục vụ ngành

hàng không Cho dù là nhà đầu tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác đượcnhững tồn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra Thông qua việc áp dung công

cụ quản lý dự án khoa học hiện đại giúp việc thực hiện các dự án công trình lớn, phức

tạp đạt được mục tiêu đề ra một cách thuận lợi

Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiện nay, quản lý hiệu quả các

dự án xây dựng là cực kỳ quan trọng nhằm tránh gây ra lãng phí thất thoát nhữngnguồn lực vốn đã rất hạn hẹp

Thứ hai, quản lý dự án nói chung là sự điều phối nỗ lực cá nhân, tập thé; đòihỏi sự hợp tác chặt chẽ, kết hợp hài hoà giữa các nguồn lực hạn hẹp

- Liên kết tất cả các hoạt động, công việc của dự án

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa nhóm

quản lý dự án với khách hàng và nhà cung cấp đầu vào cho dự án

- Tang cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các

thành viên tham gia dự án.

- Tạo điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điềuchỉnh kip thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự đoán được Tạo điềukiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan dé giải quyết những bat đồng

- Tạo ra sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao hơn

Thứ ba, áp dụng công cụ quan lý dự án sẽ có thé khống ché, điều tiết hệ thống

5 Tham khảo https://sieunhanh.com

Trang 16

mục tiêu dự án.

Một công trình dự án có quy mô lớn sẽ liên quan đến rất nhiều bên tham gia

dự án như người tiếp quản dự án, khách hàng, đơn vị thiết kế, nhà cung ứng, các banngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội Chỉ khi điều tiết tốt các Quản lý dự

án đầu tư xây dựng công trình mối quan hệ này mới có thê tiến hành thực hiện công

trình dự án một cách thuận lợi.

Tổng kết lại, quản lý dự án đầu tư xây dựng ngày càng trở nên quan trọng và

có ý nghĩa trong đời sống kinh tế Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phươngpháp quản lý dự án sẽ gây ra những ton thất lớn Dé tránh được những tồn thất này

và giành được những thành công trong việc quản lý dự án thì trước khi thực hiện dự

án, chúng ta phải lên kế hoạch một cách tỉ mi, chu đáo.”

1.2.3 Quy trình QLDA 5

Theo khoản 1, Điều 4, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hànhngày 03/3/2021 quy định chỉ tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựnghướng dẫn trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều 50 của

Luật Xây dựng năm 2014 như sau:

“a) Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: khảo sát xây dung; lập, thâmđịnh, Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư(nếu có); lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng phục vụ lập Báo cáonghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng; lập, thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đểphê duyệt/quyết định đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liênquan đến chuẩn bị dự án;

b) Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công viéc: chuẩn bị mặt bang xây dung,

ra pha bom min (néu c6); khao sat xay dung; lap, tham dinh, phé duyét thiét ké, dutoán xây dung; cap giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấyphép xây dựng); lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựngcông trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hoàn thành;

vận hành, chạy thử; nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng; bàn giao công trình

đưa vào sử dụng và các công việc cần thiết khác;

c) Giai đoạn kết thúc xây dựng gồm các công việc: Quyết toán hợp đồng xâydựng, quyết toán dự án hoàn thành, xác nhận hoàn thành công trình, bảo hành công

trình xây dựng, bàn giao các hô sơ liên quan và các công việc cân thiệt khác.

® Khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng 2014

Trang 17

Mỗi dự án đầu tư xây dựng đều có thời điểm bat đầu và thời điểm kết thúc rõràng gọi là một vòng đời Vòng đời của dự án (Project lifi cycle) bao gồm nhiều giaiđoạn phát triển từ khi bắt đầu có ý tưởng đến khi triển khai nhằm dat được kết quảcho đến thời gian khi kết thúc dự án Thông thường, các dự án đều có vòng đời phảitrải qua bốn giai đoạn, bao gồm: Giai đoạn hình thành dự án (Chủ trương lập dự án);giai đoạn nghiên cứu phát triển (lập dự án); giai đoạn thực hiện & quản ly; giai đoạnkết thúc.

Có thể thấy trong các giai đoạn trên thì giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề

và quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án, dự án có phát huy tác dụngtối đa khi đa khi đưa vào khai thác sử dụng hay không chính là nhờ vào việc xác địnhmục tiêu đúng đắn Nội dung chủ yếu của giai đoạn chuẩn bị đầu tư là việc xây dựng

dự án đầu tư Trong đó vấn đề chất lượng, tính chính xác của các kết quả nghiên cứutính toán là quan trọng nhất

Trong giai đoạn thực hiện đầu tư thì vẫn đề thời gian là vấn đề quan trọng hơn

vì đây là yêu tố có ảnh hưởng mang tính chất quyết định đến khả năng về vốn, thời

cơ cạnh tranh của sản phẩm Giai đoạn này, chủ đầu tư chịu trách nhiệm đền bù, giảiphóng mặt bằng xây dựng theo tiến độ và bàn giao mặt bằng xây dựng cho nhà thầuxây dung; trình duyệt hồ sơ TKKT-DT; tổ chức dau thầu; đàm phán ký kết hợp đồng,quản lý chất lượng kỹ thuật công trình trong suốt quá trình thi công và chịu tráchnhiệm toàn bộ các công việc đã thực hiện trong quá trình triển khai dự án

Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa công trình vào khai thác sử dụng thì việc tổchức quản lý và phát huy tác dụng các kết quả của dự án là quan trọng vì nó ảnhhưởng trực tiếp đến thời gian tồn tại của dự án Sau khi công trình được thi công xongtheo đúng thiết kế đã được phê duyệt, đảm bảo các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật,

mỹ thuật, chủ đầu tư thực hiện công tác bàn giao công trình cho cơ quan quản lý, sửdụng thực hiện khai thác, vận hành công trình với hiệu quả cao nhất Như vậy cácgiai đoạn của quá trình đầu tư có mối liên hệ hữu cơ với nhau, mỗi giai đoạn có tam

quan trọng riêng của nó nên không đánh giá quá cao hoặc xem nhẹ một giai đoạn nào

và kết quả của giai đoạn này là tiền đề của giai đoạn sau.”

1.2.4 Nội dung của QLDA’

Công tác QLDA gồm các nội dung:

“- Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tô chức dự án theo một trình

7 PGS.TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân

Trang 18

tự logic, là việc chi tiết hóa các mục tiêu của dự án thành những công việc cụ thể vàhoạch định một chương trình thực hiện những công việc đó nhằm đảm bảo các lĩnhvực quản lý khác nhau của dự án đã được kết hợp một cách chính xác và đầy đủ

- Quản lý phạm vi dự án là việc tiến hành khống chế quá trình quản lý đối vớinội dung công việc của dự án nhằm thực hiện mục tiêu dự án Xác định công việc nàothuộc về dự án và cần phải thực hiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án Cu thể,gồm các công việc: phân chia phạm vi, quy hoạch phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự

bố trí nguồn lực, dự tính giá thành và khống chế chi phí

- Quản lý chất lượng dự án là quá trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự

án nhằm đảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra Nó baogồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và đảm bảo chất lượng

- Quản lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằmđảm bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án vàtận dụng nó một cách có hiệu quả nhất Cụ thể gồm những công việc: hướng dẫn,

phối hợp những nỗ lực của mọi thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành mục

tiêu dự án.

- Quản lý việc trao đồi thông tin dự án là quá trình đảm bảo các dòng thông tinthông suốt một cách nhanh nhất và chính xác giữa các thành viên dự án và với cáccấp quản lý khác nhau Thông qua quản lý thông tin có thể trả lời được các câu hỏi:

Ai cần thông tin về dự án, mức độ chỉ tiết và các nhà quản lý dự án cần báocáo cho họ băng cách nào?

- Quản lý rủi ro trong dự án: Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tố

rủi ro mả chúng ta không lường trước được Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang

tính hệ thống nhằm tận dụng tối đa những nhân tố có lợi, không xác định và giảmthiểu tối đa những nhân tố bat lợi không xác định cho dự án Cụ thé bao gồm nhữngcông việc nhận biết các yếu t6 rủi ro, lượng hóa mức độ rủi ro và có kế hoạch đối phó

với từng loại rủi ro.

Trang 19

- Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán của dự án: là quá trình lựa chọn,thương lượng, quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vật liệu, trangthiết bị, dịch vụ cần thiết cho dự án Quá trình quản lý này giải quyết vẫn đề: Bằngcách nào dự án nhận được hàng hóa và dịch vụ cần thiết của các tổ chức bên ngoàicung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung như thé nào

- Quản lý việc giao nhận dự án: Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà

Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên thế giới đưa ra dựa vào tình hình phát triển củaquản lý dự án Quản lý giao - nhận dự án cần có sự tham gia của đơn vị thi công dự

án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và

nhận, như vậy mới tránh được tình trạng dự án tốt nhưng hiệu quả kém, đầu tư cao

nhưng lợi nhuận thấp.”

1.2.5 Công cụ quản lý dự ánŠ

Về cơ bản các công cụ QLDA sẽ giúp công tác QLDA từ đầu đến cuối và chophép nhân viên ở các cấp bậc khác nhau nhanh chóng năm bắt và hoàn thiện côngviệc đúng thời hạn Hiện nay, có 5 công cụ QLDA được sử dụng phổ biến

Biểu đồ Gantt thường được sử dụng khi:

- Khi lên dự án, chiến dịch, lập kế hoạch và theo dõi, giám sát các nhiệm vụcông việc cân thực hiện trong một dự án.

- Truyén đạt lại với nhân viên về kê hoạch hoặc quá trình tiên hành một dự án.

- Thể hiện quy trình, trình tự, các bước thực hiện của dự án, thời gian thực hiện

của dự án.

- Cập nhật tình hình thực hiện các công việc của dự án.

Hiện nay, ngoài sử dụng biêu đô giây thì ta có thê sử dụng các phân mêm như

excel Microsoft Project dé cập nhật so đồ Gantt

8 PGS.TS Từ Quang Phương, Giáo trình Quan ly dự án, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân

Trang 20

Có thê dé dàng nhận thay lí do vì sao sơ đồ Gantt được sử dụng rộng rãi khôngchỉ trong quản lý dự án đầu tư xây dựng Nó còn giúp nhà quản trị theo dõi dự án, cóthé dé dàng xác định được những gì cần phải làm, công việc nào làm trước, công việcnào làm sau và làm thế nào dé đảm bảo đúng tiến độ Ngoài ra sơ đồ Gantt còn chophép xây dựng và giúp năm bắt nhanh chóng được nhiệm vụ cùng một thời gian cầnphải triển khai hoặc thời điểm nào cần phải hoàn thành công việc đấy

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì sơ đồ Gantt cũng có những nhượcđiểm đó là không thê nói lên được mối quan hệ giữa các công việc hay quy trình côngnghệ cũng không được thê hiện ở đây Chính vì lẽ đó Sơ đồ Gantt sẽ chỉ phù hợp vớinhững dự án nhỏ có quy mô không phức tạp.”

1.2.3.2 Cầu trúc phân chia công việc

“Câu trúc phân chia công việc trong QLDA và kỹ thuật hệ thông là một công

cụ xác định dự án và hợp nhóm các yêu tô công việc rời rạc của dự án và tạo ra các sản phâm được yêu câu Nó tô chức và xác định tông phạm vi của dự án và thê hiện

công việc được chỉ định trong tuyên bố phạm vi dự án được phê duyệt

Có thé nói một cách ngắn gọn cấu trúc phân chia công việc:

- Là một hình ảnh đồ hoa của hệ thống phân cấp của một dự án

- Xác định tat cả các giao phẩm phải hoàn thành nêu nó không nằm trong cấutrúc phân chia công việc nó không phải là một phần của dự án

- Là nền tảng mà trên đó một dự án được xây dựng

- Rất quan trọng và nên ton tại trong mọi dự án

- Đảm bảo rằng giám đốc dự án suy nghĩ tat cả các khía cạnh của dự án

- Có thể được tác sử dụng cho các dự án tiếp theo

- Không hiển thị sự phụ thuộc giữa các gói công việc”

1.2.3.3 Đường cơ sở dự án

“Đường cơ sở dự án trong QLDA là điểm khởi đầu được xác định rõ ràng cho

kế hoạch dự án Nó là một điểm tham chiếu cố định dé đo lường và so sánh tiễn độphạm vi chỉ phí dự án trong tiễn trình thực hiện dự án với kế hoạch ban đầu Điều nàycho phép nhà quản lý đánh giá hiệu suất của dự án theo thời gian

Đường cơ sở của dự án thường được chia thành 3 thành phần lịch trình chi phí

và phạm vi thông thường 3 đường cơ sở này sẽ được theo dõi kiểm soát và báo cáo

Trang 21

riêng biệt dé đảm bao mọi đường đều đi đúng hướng

Duong cơ sở dự án sẽ giúp cải thiện ước tính Khả năng đo lường chi phí lịch

trình và phạm vi thực tế của dự an so với đường cơ sở có thé giúp cung cấp thông tinchỉ tiết về nơi mà một dự án được thực hiện kém điều này sau đó có thể được sử dụng

để cải thiện kế hoạch và ước tính của dự án trong tương lai

Đường cơ sở dự án cũng giúp đánh giá hiệu suât một cách tôt hơn đường cơ

sở cung câp một tiêu chuân đê đo lường tiên độ của một dự án nêu như không có

đường cơ sở rất khó dé so sánh một dự án đang hoạt động như thế nào

Nó cũng giúp nhà QLDA tính toán các giá trị thu được cho phép phân tích xuhướng của dự án và dự báo liệu một dự án có thể sẽ gặp sự cố trong lương lai hay

không

Tuy nhiên đường cơ sở của dự án cũng có những hạn chê

- Cung cấp nguồn nhân lực không đủ cho dự án nhà quản lý không có lịch trình

dự kiến có thê sẽ không biết mình còn những nguồn lực nào, khi nào ?

- Lên lịch trình bị chậm trễ do mua sắm sai thời điểm sai nguyên liệu nếu khôngbiết khi nào cần nguyên liệu rất khó để đảm bảo chúng được đặt hàng một cách đúng

hạn.

Các van đề về quản lý chất lượng một đường cơ sở phạm vi không rõ ràng cóthé dẫn đến chất lượng không đạt tiêu chuẩn ví dụ nếu nhà quan lý biết sơn là cầnthiết nhưng không biết yêu cầu màu sơn hoặc độ dày kết quả có thé không đáp ứngđược tiêu chuẩn chất lượng mà khách hàng đã đặt ra

Không có khả năng báo cáo chính xác tiến độ rất khó đề biết liệu dự án cóđang chậm tiến độ hay không nếu như không có đường cở sở để so sánh”

1.2.3.4 Hoạt động xây dựng đội nhóm

“Hoạt động xây dựng đội nhóm có vai trò gì đối với QLDA Các mối quan

hệ trong nhóm cũng như các bên liên quan có vai trò quan trọng không kém việc lập

kế hoạch hay thực hiện một dự án Một cách dé cải thiện tinh thần cũng như tăngnăng suất là tổ chức các hoạt động hoặc thi đua một cách lành mạnh, nhìn chung mụcđích của các cuộc thi chính là truyền năng lượng cho mọi người trong Ban QLDA

Hoạt động xây dựng đội nhóm nhằm khuyến khích sự sáng tạo, tạo điều kiện phát

huy nhiều tài năng khác nhau của các thành viên trong Ban QLDA và thúc đây mọingười cùng nhau tìm nha một giải pháp tốt nhất cho dự án.”

Trang 22

1.2.3.5 Kế hoạch quản lý truyền đạt thông tin

“Kế hoạch quản lý truyền đạt thông tin đảm bảo một luồng thông tin liên tụcthường xuyên giữa các thành viên trong Ban QLDA và các bên có liên quan Truyềnđạt thông tin đảm bảo mọi người liên quan đều được cung cấp thông tin đồng thờithời giúp duy trì các mối quan hệ rõ ràng có thé thấy những lợi ích trong việc cungcấp thông tin cho các bên liên quan vì đáp ứng nhu cau của họ là một phan không théthiếu trong việc thành công của dự án một kế hoạch truyền đạt thông tin hiệu quả sẽgiúp giải quyết phần lớn rủi ro có thể phát sinh và cải thiện sự hợp tác giữa các thành

viên trong Ban QLDA.”

1.3 Các tiêu chí đánh giá kết qua công tác quan lý dự án?

Có nhiều tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng.Tuy nhiên có thé đưa ra một số tiêu chí cơ bản được sử dụng thường xuyên va phốbiến như sau:

* Tién độ thực hiện và hoàn thành dự án:

“- Các bước triển khai một dự án phải đúng tiến độ: Bao gồm công tác Chuan

bị đầu tư, thực hiện đầu tư và kết thúc đầu tư Các khâu phải đúng trình tự, đối vớicác công việc nói tiếp, dam bảo công việc này xong, công việc khác mới thực hiệntiếp, giai đoạn sau thực hiện theo giai đoạn trước, còn đối với các công việc thực hiệnsong song cần phải đảm bảo cùng hoàn thành trước thời gian thực hiện (nhóm) công

việc khác sau đó.

- Tiến độ tổng thể phải đảm bảo không bị chậm Tiến độ tổng thể của cả dự ánphụ thuộc và nhiều nguyên nhân, nếu dự án hoàn thành không đúng tiến độ, phải xácđịnh được nguyên nhân là do yếu tố nào, chủ quan hay khách quan, các cá nhân có

chủ động khắc phục trước khi xây ra hậu quả nghiêm trọng hay đã thả nổi dự án

- Tiến độ thực hiện các bước phải phù hợp với các thủ tục đi theo Nếu cácbước thực hiện nhanh nhưng các thủ tục, cơ chế không theo kịp thì cũng không hợp

lý, ví dụ như thi công chỉ được thực hiện sau khi đó có thiết kế, dự toán được phêduyệt Tiến độ thi công phải đảm bảo thực hiện tốt tiến độ thanh toán vì liên quantớitiễn độ giải ngân kế hoạch vốn hàng năm Tiến độ lập và phê duyệt quyết toán vốnphải đảm bảo thời gian thu hồi vốn, tránh dé dự án đã trích khấu hao nhiều năm mới

có quyết định tăng tài sản chính thức và bàn giao cho đơn vị vận hành.”

? Tham khảo Lê Mạnh Đạt- Hoàn thiện công tác quản lý tại ban Quan lý dự án đầu tư xây dựng ngành Nông

nghiệp tỉnh Quảng Ninh.

Trang 23

* Chất lượng thực hiện

“Chất lượng công tác quản lý dự án được đánh giá qua những khía cạnh sau:

- Chất lượng công tác quản lý dự án phải được đảm bảo ngay từ khâu đầu tiên:chuẩn bị đầu tư Một dự án đầu tư khả thi sẽ là tiền đề rạo ra chất lượng cho toàn bộ

dự án Một dự án thay đổi phương án đầu tư, phương án kỹ thuật, kế cả sai sót trongthiết kế - tổng dự toán phải thay đổi nhiều lần sẽ là nguyên nhân thất bại cho các khâu

- giai đoạn tiếp theo, gây ra thất thoát, lãng phí nguồn lực rất lớn về tài sản, con người

- Chất lượng quản lý dự án còn thê hiện ở giai đoạn thi công xây dựng côngtrình, đúng, đủ về mặt khối lượng theo thiết kế; nghiệm thu đúng thực tế thi công

- Chất lượng dự án phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn chất lượng của ViệtNam, của ngành Giao thông vận tải và yêu cầu chất lượng dự án được duyệt.”

* Chi phí thực hiện dự án

“Quá trình quản lý chi phí đầu tư trong công tác quản lý dự án phải tuân theomột số nguyên tắc như:

- Các chi phí tập hợp cho dự án phải đúng, đủ và phải hợp lý nghĩa là các nội

dung chi phí phải tuân theo đúng quy định, đúng hạng mục (chi phi tư van, chi phíxây dựng, chi phí thiết bi, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án,

chi phí khác và chi phí dự phòng), các khoản chi phí phải tập hợp đúng dự án, đúng

nguôn vốn Tổng chi phí cho dự án phải phù hợp với quy mô dự án cũng như với độ

dai thời gian thực hiện dự án.

- Phải kiểm soát được chỉ phí thực hiện dự án, nghĩa là xác định được sự chênhlệch so với được duyệt dé kịp thời ngăn chặn những thay đổi không đúng, không đượcphép, từ đó đề xuất giải pháp dé quản lý có hiệu quả chi phí dự án

- Các khoản chi phí đều không bị loại ra khỏi giá trị quyết toán khi được kiểmtra, kiểm toán Dự án đầu tư xây dựng được nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm, do vậyviệc thanh tra, kiểm toán liên tục được thực hiện, không chỉ trong phạm vi nội bộdoanh nghiệp, nội bộ ngành mà còn thuộc phạm vi của Chính phủ Do vậy, nếu chỉ

phí không đúng, hợp lý sẽ bi loại khỏi giá tri công trình.

- Trong quá trình quản lý dự án thi việc lựa chọn được nhà thầu cung ứng theođúng trình tự và quy định hay không, lựa chọn được nhà thầu có tiêu chuẩn tốt nhất

thực hiện các công việc liên quan của dự án và quản lý quá trình thực hiện theo đúng

các yêu cầu về thời gian, tiến độ, chất lượng, chi phí một cách tốt nhất.”

* Mức độ ảnh hưởng tới môi trường của dự án

“Quá trình quản lý dự án cân phải quan tâm xem Dự án có gây hại gì cho môi

Trang 24

trường xung quanh không: môi trường nước, môi trường không khí cả trước, trong

quá trình thi công và trong quá trình sử dụng Vì một dự án gây hại đến môi trường

sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của những đối tượng sống xung quanh dự án

Như vậy công tác quản lý dự án được coi là có kết quả tốt nêu biết kết hợp hàihoa hợp lý giữa các mục tiêu cụ thé, giữa các lợi ích của các đối tượng hưởng lợi từ

dự án, thúc đây quá trình hoàn thành dự án theo đúng mục tiêu dự án đề ra Tuy thuộcvào từng dự án với những đặc thủ riêng mà người ta cân nhắc thiên về mục tiêu nàocần đạt được và phải hy sinh một hoặc một số mục tiêu khác Một dự án được coi làhiệu quả nếu trong thời gian cho phép với chỉ phí cho phép đạt được kết quả mong

muôn và sử dụng những nguôn lực có thê có một cách hiệu quả nhât.”

1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý dự án đầu tư xây dung!”

a) Nhân tổ khách quan:

* Điều kiện kinh tế - xã hội

“Điều kiện kinh tế- xã hội là một trong nhưng căn cứ quan trọng ảnh hưởngtới công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng Kinh tế xã hội phát triển có ảnh hưởnglớn đến nguồn thu NSNN, quy mô nguồn thu sẽ quyết định nguồn chi Việt Nam làmột quốc gia đang phát triển, nhu cầu chi cho đầu tư phát triển rat lớn tuy nhiên nguồnlực tài chính từ Nhà nước có hạn Các dự án can đầu tư công ngày càng nhiễu, trongkhi ngân sách hạn hẹp đây là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác cân đối, lập và

giao kê hoạch ngân sách cho các công trình, dự án.”

* Chính sách quản lý nhà nước về đâu tư xây dựng cơ bản

“- Khi xây dựng các dự án phải đúng chủ trương đầu tư của nhà nước thì mớiđược quyết định đầu tư;

- Nâng cao tính chủ động và tự chịu trách nhiệm đối với các doanh nghiệp nóichung và các doanh nghiệp nói riêng trong hoạt động đầu tư XDCB;

- Đảm bảo tính chính xác trong thiết kế: Trong khâu này cần có tổ chức chuyênmôn có đủ tư cách pháp nhân, uy tín nghề nghiệp lập theo tiêu chuẩn của nhà nướcban hành Thực tế có rất nhiều công trình xấu, kém chat lượng do lỗi của nhà thiết kế.Đây là một nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng thất thoát lãng phí nguồn vốn đầu

tư XDCB;

19 Tham khảo Nguyễn Hồng Nhung, Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà

nước tại UBND huyện Nho Quan Thực trạng và giải pháp

Trang 25

- Nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu: quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứngđược yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu Lợi ích củahình thức này là chọn được nhà thầu có phương án đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuậtcủa công trình và có chỉ phí tài chính hợp lý nhất.”

* Ý thức chấp hành của các đơn vị sử dụng ngân sách đầu tư XDCB

“Là một nhân tô khách quan ảnh hưởng tới chất lượng quản lý đầu tư XDCB

từ NSNN Vì nếu ý thức chấp hành hay năng lực của đơn vị sử dụng ngân sách không

cao trong việc quản lý tài chính, kĩ thuật, kinh nghiệm và khả năng quản lý dự án, báo

cáo không trung thực tình hình dự án, hay cố tình gian lận trong lập dự án thì sẽ dantới những thiếu sót thậm chí sai phạm trong quản lý đầu tư như: lập kế hoạch phân

bổ ngân sách không sát thực tế, thanh toán khối lượng khống, quyết toán sai

Do đó, năng lực của chủ đầu tư, nhà thầu trong thực hiện dự án đầu tư XDCB

là một trong các yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công của dự án đầu tư Vìvậy, cần có những biện pháp nham nâng cao nhận thức của các đơn vi sử dụng vốnđầu tư, để cho họ thấy rằng họ cũng có vai trò cũng như trách nhiệm trong việc sử

dụng ngân sách đúng.”

b) Nhân tổ chủ quan:

* Tổ chức bộ máy quản lý

“Hệ thống các cơ quan quản lý Nhà nước trong công tác quản lý đầu tư XDCB

từ NSNN trên địa bàn tỉnh là các Sở, ban, ngành, UBND các cấp, các tô chức, cá nhân

và mối quan hệ phối hợp thông qua chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơquan, tô chức, cá nhân có liên quan trong hoạt động XDCB Quy trình thực hiện hoạtđộng đầu tư XDCB từ NSNN giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư XDCBảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quan lý dự án đầu tư XDCB từ ngân sách Nhanước của tỉnh Bộ máy tổ chức, quy trình thực hiện cần gọn nhẹ Cơ chế phối hợp

nhuan nhuyễn, ăn khớp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đầu tư XDCB.”

* Chính sách do địa phương ban hành

“Chế độ chính sách phải mang tính khả thi, phù hợp với pháp luật hiện hành

của Nhà nước, đảm bảo công tác quản lý diễn ra chặt chẽ, tuy nhiên tinh giảm các thủ

tục không cần thiết tránh gây phiền hà, sách nhiễu Bên cạnh đó chế độ chính sáchphải mang tính én định, tránh thay đổi nhiều nhăm tạo thuận lợi cho triển khai thực

hiện Quy trình nghiệp vụ phải được xây dựng theo hướng cải cách thủ tục hành chính,

quy định rõ thời hạn giải quyết công việc, trình tự công việc phải được thực hiện mộtcách khoa học, đồng thời cũng quy định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm tới từng

Trang 26

Bởi vì họ là chủ thé của quản lý Nhà nước về đầu tư XDCB Năng lực của cán

bộ quản lý không những ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chính sách, tham mưu

đề xuất các chính sách, các quy định, các quy chế phù hợp mà còn anh hưởng đến

quá trình thực hiện Một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu lực, chất

lượng của quản ly Nhà nước cũng như thất thoát, lãng phí ngân sách đầu tư XDCB là

do năng lực cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế và phâm chất đạođức bị tha hoá, biến chất, quan liêu, cửa quyền, tham nhũng ”

* Trang thiết bị cơ sở vật chất - kỹ thuật

“Khi nhu cầu đầu tư XDCB ngày càng tăng thì khối lượng công việc trongtừng khâu của đầu tư XDCB ngày càng nhiều, do đó phát triển ứng dụng công nghệ

sẽ giúp tiết kiệm thời gian giải quyết công việc, đảm bảo công việc được diễn ranhanh chóng, chính xác và thống nhất Do đó việc xây dựng một cơ sở vật chất kỹ

thuật ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại là một đòi hỏi tất yếu.”

Trang 27

CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY

DUNG TAN BAN QLDA DTXD HUYỆN BÌNH LUC TÍNH HÀ NAM

2.1 Tổng quan về Ban QLDA DTXD huyện Binh Lục tỉnh Hà Nam

2.1.1 Một số thông tin chính về Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

- _ Tên chính thức: Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng huyện Bình Lục tỉnh

Hà Nam

- _ Địa chỉ: thị tran Binh Mỹ huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam

- Ma doanh nghiệp: 0700828624

- _ Người đại diện: Giám đốc Ban QLDA

- Co quan thué quan ly: Chi cuc thuế khu vực Thanh Liêm — Bình LucQuá trình hình thành và phát triển của Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục

tinh Hà Nam

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng được thành lập vào ngày 08/07/2019 dựatrên quyết định của Uỷ ban nhân dân (UBND) tinh Hà Nam, chịu sự quản lý, chỉ đạotrực tiếp của UBND, được sử dụng con dấu và mở tài khoản tài khoản tại Kho bạc

Nhà nước và hoạt động theo quy định của Chính phủ và các văn bản quy định hiện hành có liên quan của nhà nước.

Từ khi được thành lập đến nay Ban đã có nhiều thay đôi từ tổ chức quy định,nhân sự, một số đồng chí đã nghỉ công tác hoặc chuyển công tác Tính đến thời

điểm hiện tại Nhân sự Ban có 17 Cán bộ viên chức và hợp đồng Trình độ chuyên môn bao gồm: 3 thạc sỹ và 14 đồng chí có trình độ Đại học và Cao đăng.

Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục là một tập thé vững mạnh, đoàn kết, cố

gắng hết mình hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao trên tinh than tuân thủ nghiêmngặt các quy định của pháp luật Không ngừng nỗ lực học tập, tích luỹ thêm kiếnthức, kinh nghiệm QLDA thực tiễn qua nhiều năm

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục

tinh Ha Nam

a) Chuc nang

Ban quan lý dự án huyện Binh Lục duoc coi là một đơn vi sự nghiệp kinh tế trực

thuộc UBND huyện Bình Lục, có tư cách pháp nhân với chức năng chính là:

Trang 28

*Tổ chức thực hiện các nội dung quản lý dự án theo quy định tại Điều 66 vàĐiều 67 của Luật Xây dựng:

“- Phối hợp hoạt động với tô chức, cá nhân tham gia thực hiện dự án dé bảo đảm

yêu câu về tiên độ, chat lượng, chi phí, an toàn và bảo vệ môi trường.

- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án khác do người quyết định đầu tư, chủđầu tư giao hoặc ủy quyền thực hiện

- Nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ký kết với các chủ đầu tư khác khiđược yêu cầu, phù hợp với năng lực hoạt động của mình theo quy định tại Điều 12

Thông tư số 16/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng.”

- Giám sát thi công xây dựng công trình khi đủ điều kiện năng lực hoạt động

theo quy định của pháp luật.

Thứ hai, thực hiện các nhiệm vụ quản lý dự án bao gồm:

- Tổ chức thực hiện tuân thủ các nội dung quản lý dự án

- Phối hợp hoạt động với các tổ chức và những người tham gia thực hiện dự

án dé dam bảo các yêu cầu về thời gian, chat lượng, chi phi, an toàn và môi

Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục có 17 nhân sự viên chức tai Quyết định số

3182/QĐ-UBND ngày 08/07/2019 của UBND tỉnh.

Trang 29

Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng kế hoach-tham Phòng hành chinh-tongđịnh hợp Phòng kỹ thuật-GPMB

Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục

a) Lãnh đạo ban

Bộ máy lãnh đạo bao gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc phụ trách phòng

kế hoạch — thâm định và phòng kỹ thuật - GPMB

Lãnh đạo trong Ban làm việc theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng Giám đốc

Ban chịu trách nhiệm phần công việc được giao từ khâu quản lý điều hành, chuẩn

bi dự án đến khi du án kết thúc Thêm vào đó, lãnh đạo Ban thường xuyên trao đôicác công việc chung với tinh thần trách nhiệm cao nhất dé hỗ trợ nhau trong cáctrường hợp đặc biệt như trao đôi công việc, hội ý thường xuyên theo tháng, theongay, Giám đốc Ban chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Ban trước UBNDhuyện theo quy định của pháp luật hiện hành Phó giám đốc Ban được quyền quyếtđịnh những vấn đề thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao, có trách nhiệm trước giám

đôc Ban trong việc lãnh đạo từng công tác cụ thê của Ban.

Giám đốc Ban có trách nhiệm và quyên hạn sau:

Tổ chức quản lý điều hành hoạt động của Ban QLDA theo chức năng, nhiệm

vụ và quyền hạn được sở ủy nhiệm, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh và sở Nông nghiệp vàphát triển nông thôn giao giao, chịu trách nhiệm toàn diện trước sở, Uỷ ban nhân

Trang 30

dân Tỉnh về mọi mặt hoạt động của Ban theo quy định của pháp luật

- Trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển của BanQLDA, công tác tuyên dụng, tô chức cán bộ, khen thưởng, kỷ luật, phòng chống

tham nhũng trong đơn vi, kế hoạch tài chính, đối ngoại, phân khai điều chỉnh các

nguồn vốn, kế hoạch triển khai thực hiện dự án, thanh toán vốn đầu tư XDCB

- Theo dõi và chỉ đạo hoạt động của các bộ phận trong Ban.

- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, tài chính của Ban QLDA và các tổ chức khác

có liên quan; sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính theo quy định của phápluật.

- Tô chức chỉ đạo xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự xã hội trong và ngoài Ban QLDA.

- Thực hiện quy chế dân chủ trong Ban QLDA; các chính sách, chế độ của Nhànước đổi với cán bộ, viên chức và người lao động trong Ban QLDA

- Thực hiện đầy đủ và kịp thời chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy

Phong kĩ thuật -GPMB có chức năng: Thực hiện các công việc chuyên môn

và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Ban với các dự án đã được giao.

d) Phong hành chính — tong hợp

Phòng hành chính — tổng hợp có chức năng: Tham mưu cho lãnh đạo và thựchiện những nhiệm vụ về việc quản lý chỉ tiết nội bộ của Ban và cấp phát thanhtoán vốn đầu tư của các dự án theo đúng nội quy quy định Đồng thời tham mưucho lãnh đạo Ban về phương án bảo vệ hệ thống công trình do Ban thực hiện

2.14 Một số hoạt động chính của Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục

Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất với chủđầu tư trong việc thực hiện công tác quản lý đầu tư đối với các công trình đầu tư xây

Trang 31

dựng; thực hiện công tác quản lý, giám sát hoạt động xây dựng của các dự án đã

được cấp trên phê duyệt, Ban QLDA có các chức năng cu thể sau:

- Thực hiện các nhiệm về GPMB, giao nhận đất, xin cấp giấy phép xây dựng(nếu cần), xác định địa điểm xây dựng và một sỐ công việc khác phục vụ cho công

trình.

- Lập hồ sơ mời dự thầu và tô chức lựa chọn nhà thầu xây lắp

- Chuan bị đầy đủ các thủ tục, hồ sơ giúp chủ đầu tư, Trưởng Ban QLDAĐTXD đàm phán, ký kết hợp đồng với các nhà thầu

- Thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công xây dựng công trình đã có đủ điều

kiện.

- Lập hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng hợp dự toán xây dựng công trình dé Sở

Kế hoạch — Đầu tư tổ chức thâm định, phê duyệt theo quy định

- Báo cáo kịp thời nếu xét thấy bên nhận thầu làm việc không hiệu quả theoquy định của công tác nghiệm thu; đề xuất và kiến nghị xử lý theo đúng luật định

- Kiến nghị với CĐT những giải páhp nhằm nâng cao chất lượng công trình

hoặc đảm bảo tiến độ thi công

2.2 Thực trạng công tác QLDA tại Ban QLDA DTXD huyện Bình Luc tỉnh

Hà Nam giai đoạn 2017 — 2021

2.2.1 Căn cw pháp lý thực hiện QLDA ĐTXD tại Ban QLDA ĐTXD huyện Bình

Lục

Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục thực hiện các công tác QLDA của mình

trên cơ sở hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động đầu tư xây dựng cũng nhưhoạt động QLDA dau tư xây dựng, cụ thé bao gồm:

Hệ thống pháp luật do Chính phú, các Bộ ban ngành cấp TW quy định:

- Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015

- Luật Dat đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014, sửa đổi bồ sung năm 2020

- Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019

- Luật Dau thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013

Trang 32

- Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày 28/06/2012 của Chính phủ Quy định vềthành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 31/07/2014 về

việc “Quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và

Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy”

- Nghị định số 30/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17/03/2015 vềviệc “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầutư”.

- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22/04/2015 vềviệc “Quy định chỉ tiết về hợp đồng xây dựng”

- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 06/05/2015 vềviệc “Quy định chỉ tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng”

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/06/2015 về

“QLDA đầu tư xây dựng”

- Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày06/05/2015 về việc “Quy định chỉ tiết lập hồ sơ mời thầu xây lắp”

- Thông tư số 16/2016/TT-BXD ngày 30/06/2016 của Bộ Xây dựng hướngdẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 củaChính phủ về QLDA đầu tư xây dựng

- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất

lượng và bảo trì công trình xây dựng.

- Nghị định 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 của Chính phủ về Quản lý chiphí đầu tư xây dựng

- Thông tư 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việchướng dẫn xác định và quản lý chi phi đầu tư xây dung

- Thông tư 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc Ban

hành định mức xây dựng.

- Thông tư số 11/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 - Hướng dẫn xác định giá

ca máy và thiết bị thi công xây dựng

Trang 33

- Thông tư 15/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc

hướng dẫn xác định đơn giá nhân công xây dựng.

- Thông tư 16/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng về việc công

bố định mức chi phí QLDA và tư van đầu tư xây dựng công trình

2.2.2 Đặc điểm các dự án đầu tư xây dựng do Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục

quản lý

Các dự án UBND huyện Bình Lục quản lý thông thường sẽ do Ban QLDA

DTXD làm đại diện CDT chủ yếu là các dự án xây dựng công trình làm mới, sửachữa, cầu đường, công trình y tế, di tích văn hóa - lịch sử và một số công trình giáodục nên thường chỉ có hiệu quả về góc độ kinh tế - xã hội, ít khi hiệu quả thuần túyxét dưới góc độ tài chính Do vậy, các dự án không hap dẫn các doanh nghiệp có mụctiêu tối đa hóa lợi nhuận và các dự án đa số được cấp vốn từ NSNN Dưới đây là bảngtong hop sỐ lượng các dự án và một số dự án điển hình do Ban thực hiện công tác

quản lý trong giai đoạn 2017 — 2021.

Bang 2 1 Số lượng dự án Ban QLDA DTXD huyện Bình Lục thực hiện giai

Trang 34

3 | Xây dựng mới trường mam non thị tran

12.075 2018-2020 Bình Mỹ

4 | Trường THCS Nguyễn Khuyến; Hạng

mục: Nhà hiệu bộ, phòng học và một sỐ 8.317 2019- 2020hạng mục phụ trợ

5 | Cải tạo, nang cấp kênh KT (giai đoạn 2) 6223 2020-2021

6 | Cải tạo, nâng cấp các tuyến đường ĐH02

kéo dài từ ngã tư An Nội đến thôn Đội xã 13778 2018-2021

An Nội

7 Cải tạo, sửa chữa cung thiếu nhi huyện

1.072 2020 Bình Lục

8 | Cải tạo, nâng cấp kênh tưới, tiêu trạm bơm

` 3.775 |2017-2018 Trung Lương — Bình Lục

9 | Cải tạo nâng cấp nhà văn hoá huyện Bình

12 | Sửa chữa, nang cấp khuôn viên trụ sở

6.985 |2019-2020 HDND&UBND huyện

(Nguồn: tác giả tự tong hop)

Trang 35

Về nguồn vốn đầu tư: Ban QLDA huyện Bình Lục quản lý và thực hiện chủyếu các dự án cải tạo, sửa chữa và một số dự án xây mới thuộc nhóm dự án thuộcnhóm B và C có TMĐT nhỏ hơn 400 tỷ đồng Trong đó chủ yếu dự án sử dụng vốnngân sách nhà nước Một số dự án được lấy vốn từ ngân sách tỉnh, ngân sách huyện,ngân sách xã, thị trấn và hợp pháp khác

Hình thức QLDA: Đây là các dự án mà Ban QLDA được UBND huyện giao

nhiệm vụ làm chủ đâu tư.

Về quy mô dau tư: đa sô là các dự án thuộc nhóm B và C.

Về lĩnh vực dau tư: đa số là các công trình giao thông, thủy lợi, công trìnhgiáo dục, công trình y tế, công trình văn hóa,

Trong đó:

- Các công trình hạ tang, kỹ thuật: chủ yêu thực hiện các dự án giao thôngtuyến liên huyện và các tuyến đường liên xã trong chương trình xây dựng nông thônmới, một số tuyến đường vành đai, tuyến đường liên tình đi qua địa bàn huyện

- Công trình thủy lợi: đầu tư hệ thống kênh, mương, kè để tưới tiêu phục vụphát triển nông nghiệp và phòng chống thiên tai lũ lụt trên địa bàn huyện

- Các công trình dân dụng: chủ yêu là các dự án cải tạo, nâng câp và xây mới các trường học từ mâm non đên trung học cơ sở.

Về quan lý thi công: Tùng loại hình dự án có tính chat kĩ thuật khác nhau nên

khi quản lý thi công dự án cũng có những đặc điểm riêng biệt.

Từ những đặc điểm về các dự án thuộc phạm vi của mình, Ban QLDA huyệnBình Lục cũng đưa ra những yêu cầu đặt ra trong công tác quản lý:

* Yêu cầu về năng lực: tất cả các cán bộ công nhân viên chức thuộc các phòngban có liên quan tới công tác QLDA từ lãnh đạo đến nhân viên có đủ số lượng, trình

độ chuyên môn nghiệp vụ giúp chủ đầu tư quản lý và thực hiện các dự án trên địa bàn

huyện Bình Lục theo phân cấp của tỉnh để đảm bảo các dự án thi công đạt chất lượng,

tiến độ, chi phí trong giới hạn ngân sách dé góp phần hoàn thành nhiệm vụ phát triển

kinh tê - xã hội, an sinh xã hội trên địa bàn huyện.

Trang 36

2.2.3 Quy trình QLDA DTXD tại Ban QLDA ĐTXD huyện Bình Lục

Công tác quản lí dự án theo các giai đoạn thực hiện dự án tại Ban QLDA thực

hiện dựa trên quy định của nhà nước về quản lí dự án đầu tư xây dựng Đây là các dự

án đầu tư sử dụng vốn đầu tư ngân sách nhà nước, vì vậy UBND huyện Bình Lụcgiao cho Ban Quản lí dự án đầu tư xây dựng huyện giữ vai trò chủ đầu tư thực hiện

dự án Trong quy trình thực hiện dự án có sự kiểm duyệt từ các đơn vị quản lí nhà

nước bao gồm HĐND UBND huyện, phòng Tài chính Kế hoạch, phòng Kinh tế

-Hạ tầng, Kho bạc nhà nước chi nhánh huyện Bình Luc và các đơn vi có liên quan đến

từng dự án cụ thé:

2.2.3.1 Giai đoan chuẩn bị đầu tư

Sơ đồ 2 5 Quy trình công việc giai đoan chuẩn bị đầu tư

Lập kế hoạch chuẩn bị đầu

Quy hoạch chi Lựa chon nhà Thâm định Thoa thuận cơ

tiết thâu PCCC, đánh giá quan điện, cấp

Quyết định đầu tư

(nguon: tác giả tổng hop)Lập kế hoạch chuẩn bị đầu tư

Sau khi chủ trương đầu tư được phê duyệt và thoả thuận xong địa điểm xâydựng, phòng phát triển dự án tại Ban QLDA huyện Bình Lục tiến hành lập kế hoạchchuẩn bị đầu tư cho công tác chuẩn bị đầu tư Ban thực hiện báo cáo kế hoạch vốn đề

xuất, phòng Tài chính — Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện duyệt kế hoạch vốn

Trang 37

dự án.

Nội dung của kế hoạch công tác chuẩn bị đầu tư bao gồm 3 nhiệm vụ chính:Khảo sát, Quy hoạch, Thiết kế Trong giai đoạn này không phải tất cả việc của dự ánđều do Ban QLDA đảm nhiệm mà có thê thuê tư vẫn thực hiện các công việc như lập

dự án/BCKTKT, thâm tra thiết kể các bản vẽ cơ sở, bản vẽ kỹ thuật, bản về thi công

và dự toán, tư vân giám sát,

Ban QLDA tiễn hành lựa chọn các đơn vị nhà thâu tư vấn, tuy thuộc vào quy

mô từng gói thầu bạn thực hiện chỉ định hoặc đầu thầu Theo quy định thì sẽ có nhiềuđơn vị tự vấn đảm nhiệm từng công việc trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư nhưng trênthực tế ban thường lựa chọn một nhà thâu có đủ năng lực thực hiện cả 3 nhiệm vụ cơbản Đối với một số dự án nhà thâu tư van lập dự án/BCKTKT có năng lực có théthực hiện luôn công việc khảo sát, dự toán, TKCS (đôi với dự án thiết kế 2 bước, 3bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (với dự án thiết kế 1 bước chỉ lập BCKTKT)

Các đơn vị tư vấn tiễn hành khảo sát (địa hình, địa chất, lập dự án, lập báo cáođánh giá tác động tới môi trường, thẩm định dự án đầu tư) trên cơ sở báo cáo khảosát lập quy hoạch tông thé và chi tiết của công trình dự án Căn cứ trên báo cáo khảosát là quy hoạch chi tiết được lập, Ban QLDA trình UBND huyện tiễn hành thâm tra

ra quyết định phê duyệt địa điểm quy hoạch chi tiết và tổng mặt bằng (có kèm bản đồtổng mặt băng tỷ lệ 1/500) Căn cứ vào quyết định đó ban thực hiện nhiệm vụ thiết

kế, đơn vị vẫn lập báo cáo KTKT hoặc dự án đầu tư, Ban QLDA tiếp nhận, đánh giá,thâm định lại báo cáo rồi trình Tổng công ty phê duyệt

Xin thỏa thuận về cấp điện, nước, và kế hoạch PCCC:

Sau khi có quyết định phê duyệt kế hoạch chuẩn bị đầu tư, phê duyệt địa điểm

và quy hoạch chỉ tiết Nhiệm vụ cơ bản cuối cùng là thiết kế Trong báo cáo Kỹ thuật

về nhiệm vụ thiết kế phải bao gồm : Hồ sơ thiết kế, thuyết minh, kế hoạch về Điện,

Nước, Phòng cháy chữa cháy, Tác động môi trường, Ban QLDA có trách nhiệm làm

đầu mối, phối hợp với nhà thầu tư vấn Sau khi đơn vị tư vấn lên kế hoạch dự toán côngtrình sẽ gửi báo cáo với Ban QLDA chi tiết về nhu cầu điện, nước cũng như khảo sát

tác động của môi trường hay phương án phòng cháy chữa cháy hợp lý, Ban QLDA

phối hợp tiến hành làm việc với các cơ quan chức năng, gửi công văn đề xuất về van

đê câp điện nước tùy thuộc vào từng dự án và từng giai đoạn mà dự án thực hiện.

Các gói thầu giai đoạn chuẩn bị dau tư bao gồm : gói thầu tư vấn khảo sát, thiết

Trang 38

kế, lập dự 4n/BCKTKT, thâm tra TKCS và dự toán Căn cứ vào các báo đơn vi tu vấnlập dự án đầu tư tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi Sau khi dự án đầutu/BCKTKT được lập, đơn vi tự vấn có trách nhiệm tong hợp, hoàn thiện báo cáo kỹthuật trình Ban QLDA tiến hành đánh giá, thâm tra TKCS và dự toán tiến hành thâm

định và xem xét lại sự phù hợp của dự án được thành lập.

Lập báo cáo KTKT/Dự án đầu tư

Căn cứ vào quy mô nguồn vốn của từng dự án mà Ban QLDA DTXD quyếtđịnh lập Dự án đầu tư hoặc BCKTKT Đối với các công trình xây dựng mới, cải tạo,

và sửa chữa, nâng cấp có tổng mức dau tu dưới 15 tỷ đồng, Ban QLDA chi cần tiếnhành làm Báo cáo kinh tế kĩ thuật, còn đối với các công trình có tông mức đầu tư lớnhon 15 tỷ đồng thì Ban QLDA sẽ tiến hành lập dự án đâu tư

Nội dung cụ thé các công việc cần phải thực hiện trong hồ sơ Dự án đâu tư/ Báocáo KTKT được quy định tại luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 vàNghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về QLDAĐTXD côngtrình.

Tham định dự án dau tu/báo cáo KTKT

Sau khi tổng hợp tất cả những văn bản, quyết định phê duyệt về các công việctrong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Don vị tư van tiễn hành hoàn thiện các báo cáo khảosát, quy hoạch, Hồ sơ dự án đầu tư/Báo cáo KTKT trong đó đã bao gồm cả phương

án PCCC, điện nước, thiết kế kỹ thuật, dự toán và thuyết minh dự án đầu tư nộp lêncho Ban QLDA rà soát, đánh giá, thâm định lại Quá trình thâm định diễn ra nội bộtrong ban, GDDA tiến hành dược sự tham mưu của các phòng chuyên môn khác nhưphòng Kỹ thuật, phòng Kế toán Khi dự án được phê duyệt và ra quyết định đầu tưBan QLDA sẽ nhận nhiệm vụ tiếp tục thực hiện dự án bước vào giai đoạn thực hiệnđầu tư

Lập dự án đầu tư / Báo cáo KTKT là công việc có vai trò quan trọng nhất, vàchiếm nhiều thời gian nhất trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư Chi phí của công tác lập

và thâm định va dự án đầu tu/BCKTKT được tính vao chi phí tư vấn đầu tư và xây

dựng.

Tuy nhiên, dự án đầu tư/BCKTKT được lập trong giai đoạn chuẩn bi đầu tư chi

là một hồ sơ mô tả, mang tính chất tương đối thông qua quá trình khảo sát, nghiên

Trang 39

2.2.3.2 Giai đoạn thực hiện đầu tư

a, Quản lý công tác dén bà GPMBBan QLDA ĐTXD huyện Bình Lục đóng vai trò là đơn vị phụ trách phối

hợp cùng với Phòng TCKH, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Thanh miên,

Ban Dân vận,

Nhận thay được tầm quan trọng của công tác đền bù GPMB, Ban QLDA đãđưa ra quy trình rat chi tiết dé thực hiện công việc, quy trình này được xem xét vàtheo đúng quy định của pháp luật Cụ thê là:

- Bước 1: Ban quản lý tiến hành một số công việc chuẩn bị cho công tácGPMB: làm công văn xin thu héi đất dự án, làm thông báo thu hồi dat dé xây dựng

dự án, lập phương án tổng thé, xin chỉ lệnh cắm mốc giới dự án, lập kế hoạch GPMB

- Bước 2: Thanh lập hội đồng và tổ công tác GPMB thực hiện dự án Thànhphần sẽ bao gồm có cán bộ ban QLDA trực tiếp đảm nhận QLDA, thành viên của banbồi thường, thành viên của UBND xã, thị tran nơi có dự án thực hiện, thành viên củanhững người được bồi thường

- Bước 3: Lập dự toán kinh phí GPMB trình phòng Tài chính - Kế hoạch —UBND huyện phê duyệt.

- Bước 4: Thông báo thu hồi đất xây dựng dự án

- Bước 5: Họp tổ công tác thông qua các văn bản pháp lý

- Bước 6: Công ty đo đạc sẽ tiễn hành đo vẽ hồ sơ kỹ thuật thửa đất và trìnhBan QLDA phê duyệt hồ sơ, từ đó làm biển công khai dự án dé các tập thé cá nhân

có đất nằm trong chỉ giới GPMB

Trang 40

- Bước 7: Ban QLDA phối hợp với UBND xã, thi tran họp các cá nhân tập théphát tờ rơi và hướng dẫn kê khai các cá nhân tập thê có diện tích trong chỉ giới

- Bước 8: Tiến hành thu tờ khai của các hộ dân

- Bước 9: Tiến hành kê khai, điều tra nhân khẩu, xác định nguồn sốc đất đốivới các cá nhân tập thé có dat nằm trong chỉ giới GPMB của dự án từ đó lập phương

án chỉ tiết đối với các hộ phần đất nông nghiệp, các hộ đất thé cư

- Bước 10: Ban QLDA kiểm tra, thâm định các hồ sơ các số liệu của dự thảophương án bồi thường hỗ trợ, niêm yết công khai phương án tại trụ sở UBND xã, thịtrần và tại địa điểm thu hồi đất Sau thời gian quy định (20 ngày) sẽ hoàn thiện phương

án và tập hợp các ý kiến cá nhân tập thê có diện tích đất và công trình trên đất gửi vềhội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cu dé xem xét giải quyết theo quy định

- Bước 11: Sau khi hoàn thiện hồ sơ xin thu hồi cấp đất dự án và được phê

duyệt các phương án bồi thường hỗ trợ, Ban QLDA kết hợp với UBND xã, thị trấnchi trả tiền đền bù cho các cá nhân, hộ dân theo đúng quy định và tiễn hành lay mặtbằng chuẩn bị bàn giao cho đơn vị thi công

Dự toán kinh phí GPMB thường tạm tính tại thời điểm trình phê duyệt vàthường có sự thay đổi khi thực sự đi vào công tác GPMB nên trong quá trình thựchiện nhiều khi chưa bồ trí kịp vốn để đảm bảo thực hiện công tác GPMB đúng tiến

độ, chính vì thê nên làm chậm tiên độ dự án.

Như vậy có thé thấy được việc thực hiện công tác GPMB trong thực tế luôngặp rất nhiều khó khăn đòi hỏi cán bộ QLDA cần nắm vững các quy định pháp luật,

có mối quan hệ tốt với các phòng ban liên quan, có trình độ và tác phong làm việcchuyên nghiệp có thé ứng phó với các trường hợp xảy ra

Bên cạnh việc tiến hành đền bù GPMB theo quy định của Luật Dat dai, détránh vướng mắc từ phía người dân, Trung tâm Phát triển quỹ đất thàn đã phối hợpvới chính quyền các địa phương tổ chức các cuộc hop dân tại dia bàn dự án đi qua,giải đáp mọi thắc mắc và quá trình triển khai áp giá, công bố công khai, minh bạchgiá đền bù, bảo đảm quyền lợi cho người dân trong việc đền bù GPMB; phối hợp vớicác đoàn thể như Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội

Nông dân tuyên truyền, vận động dé người dân hiểu được mục đích, lợi ích của các

dự án.

Ngày đăng: 14/03/2024, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN