Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
467 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hố, áp lực gia tăng khối lượng công việc ứng phó với thay đổi đột biến kinh tế, trị giới gánh nặng cho ngành Hải quan Ngành vừa phải khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tạo thuận lợi thương mại, đồng thời kiểm soát chặt chẽ đối tượng quản lý, điều kiện nguồn lực khơng thay đổi, chí bị thu hẹp Mặt khác, nay, tình hình bn lậu, gian lận thương mại ngày diễn phức tạp tinh vi với nhiều thủ đoạn chí có tham gia thành phần nước Phạm vi mức độ hậu vi phạm pháp luật Hải quan ngày có xu hướng gia tăng Trước tình hình đó, quản lý rủi ro cung cấp cho quan Hải quan phương pháp quản lý khoa học, qua việc xác định đối tượng có rủi ro cao, ưu tiên tập trung nguồn lực vào quản lý số đối tượng này, công tác quản lý không bị dàn trải Từ giảm bớt áp lực cơng việc, cân tạo thuận lợi thương mại với kiểm soát chặt chẽ trình tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, tối thiểu hóa hậu vi phạm pháp luật Hải quan gây Chính mà ngành Hải quan Việt Nam cần tổ chức tốt công tác quản lý rủi ro trình thực nghiệp vụ mình, giai đoạn cải cách, đại hóa ngành tiến hành Mặc dù quản lý rủi ro nhiệm vụ quan trọng hoạt động ngành công tác chưa thực quan tâm mức việc tiến hành thiếu đồng bộ, quán tất khâu nghiệp vụ toàn ngành hiệu cơng tác mang lại cịn chưa cao, chưa thỏa mãn yêu cầu đặt tình hình thực tế Xuất phát từ lý trên, chúng em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro q trình đại hóa Hải quan Việt Nam” Theo chúng em, đề tài mang tính thời sự, cần quan tâm bối cảnh ngành Hải quan Việt Nam bước đẩy mạnh cải cách, đại hóa ngành Mục đích đề tài: Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lý rủi ro q trình đại hóa Hải quan, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro Hải quan Bố cục đề tài gồm chương: - Chương : Những vấn đề lý luận quản lý rủi ro trình đại hóa Hải quan - Chương 2: Thực trạng áp dụng quản lý rủi ro trình đại hóa Hải quan Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý rủi ro q trình đại hóa Hải quan Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA HẢI QUAN 1.1 Rủi ro Hải quan Rủi ro nghĩa nguy tiềm ẩn có khả xảy mang đến tổn thất, nguy hại cho người, xã hội mơi trường tự nhiên Nói cách khác rủi ro khơng mong đợi, kiện khơng may xảy ngẫu nhiên lỗi cố ý vô ý gắn liền với hoạt động môi trường sống người Theo tài liệu hướng dẫn “ISO/IEC 73:2002, quản lí rủi ro - khái niệm hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn” tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO rủi ro kết hợp xác suất xảy kiện hậu kiện Rủi ro mang lại lợi ích gây ảnh hưởng khơng tốt, dẫn tới kết khơng mong muốn Như vấn đề nào, rủi ro bao gồm hai khía cạnh : nội hàm bên biểu bên Nội hàm rủi ro tổ hợp yếu tố, mối liên hệ có tính chất tương đối ổn định, quy luật tần suất hậu rủi ro Mỗi rủi ro có ngoại diện riêng nó, đặc trưng biểu bên ngồi thơng qua tượng kèm với mức tổn thất Các nhà nghiên cứu ba đặc trưng rủi ro sau: - Rủi ro nguy tiềm ẩn khơng mang tính chất chắn, khả xảy hậu phụ thuộc vào yếu tố tác động tới - Rủi ro đo lường kết phân tích, đánh giá tần suất hậu - Rủi ro có tính chất động, ln thay đổi theo môi trường nhân tố tác động tới Theo tổ chức Hải quan EU: rủi ro điều gây nên cản trở tới việc thực biện pháp nghiệp vụ liên quan tới việc kiểm sốt hàng hóa tổ chức Hải quan cộng đồng Theo Điều Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan “nguy tiềm ẩn việc không tuân thủ pháp luật Hải quan thực xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải” Nói cách khác, rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan khả xảy kiện khơng tốt hành vi vi phạm pháp luật Hải quan quy định có liên quan đến lĩnh vực Như thấy nguyên cớ rủi ro vi phạm pháp luật Hải quan quy định liên quan, rủi ro hậu đoán, dự báo sở luật pháp có hành vi trái quy định Những rủi ro gây cản trở lớn đến trình hoạt động ngành Hải quan nói riêng ngành liên quan Nguồn gốc chúng xuất phát bên nội ngành tác động đối tượng khác Ví dụ như: hoàn thiện hành lang pháp lý, hệ thống pháp luật chưa phù hợp cịn có nhiều cứng nhắc, gây bất cập chưa thực quán; quy định trình tự, quy trình, thủ tục Hải quan khơng phù hợp… Ngồi ra, rủi ro nảy sinh thiếu trách nhiệm q trình cơng tác cán cơng chức Hải quan, tư lợi cán bộ, cơng chức đối tượng liên quan (cá nhân, tổ chức tham gia có liên quan đến hoạt động Hải quan)… 1.2 Quản lý rủi ro Hải quan 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro Hải quan Rủi ro nguy tiềm ẩn, khơng mang tính chắn mang lại hậu định ảnh hưởng tới người môi trường tự nhiên, mặt khác xuất phát từ mong muốn cân chi phí bỏ lợi ích đạt được, ta cần thiết phải nhận biết rủi ro tối thiểu hóa ảnh hưởng Do phải tiến hành quản lí rủi ro hay cịn gọi quản trị rủi ro Quản lí rủi ro nói chung hiểu cách cá nhân, tổ chức hay hệ thống thực tất biện pháp cần thiết để hạn chế tần suất rủi ro Chẳng hạn cá nhân gửi tiền tiết kiệm để phòng lúc đau ốm, siêu thị lắp hệ thống camera để chống trộm, lắp đặt hệ thống báo cháy (báo khói, báo nhiệt, loa, còi hú, ) v.v Hoặc quản lý rủi ro phần việc lập kế hoạch nhằm xác định nguy chủ yếu, từ xây dựng kế hoạch phòng chống hay giảm thiểu tác động bất lợi Quản lí rủi ro việc tăng cường nghiên cứu, đưa biện pháp áp dụng hai mặt tích cực tiêu cực rủi ro, trình mà cá nhân, tổ chức áp dụng để nhận biết, đánh giá điều chỉnh rủi ro gây ảnh hưởng tới hoạt động Việc xác định đưa biện pháp xử lí rủi ro tâm điểm hoạt động quản lí rủi ro Khái niệm quản lí rủi ro Hải quan EU đưa ra: rủi ro nghĩa khả điều xảy ra, ngăn chặn biện pháp xử lí cộng đồng quốc gia liên quan đến đối xử hàng hóa Hải quan Theo Điều Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC quản lí rủi ro việc áp dụng có hệ thống biện pháp, quy trình nghiệp vụ thông lệ nhằm giúp quan Hải quan bố trí, xếp nguồn lực hợp lí để tập trung quản lí có hiệu lĩnh vực, đối tượng xác định rủi ro Cũng theo Quyết định số 48/2008/QĐ-BTC Điều quy định: quan Hải quan áp dụng quản lí rủi ro hoạt động nghiệp vụ quy định Luật Hải quan, bao gồm : - Thủ tục Hải quan - Kiểm tra Hải quan - Giám sát Hải quan - Kiểm sốt Hải quan - Kiểm tra sau thơng quan - Các hoạt động nghiệp vụ khác liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, cảnh hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh phương tiện vận tải 1.2.2 Quy trình quản lí rủi ro Hải quan Các rủi ro tác động đến hoạt động cá nhân, tổ chức theo nhiều hướng khác Với rủi ro hoàn cảnh khác nhau, ứng với cá nhân, tổ chức khác ngun nhân giống mà cịn có tác nhân khác gây nên Do đó, cần phải có cách quản lí rủi ro tương ứng với đối tượng, hoàn cảnh xác định Tuy nhiên, quản lí rủi ro thơng thường trải qua tiến trình sau: Trước tiên, ta cần phải xem xét vấn đề thật kĩ để cố gắng tìm rủi ro nhìn thấy rủi ro tiềm ẩn xung quanh Sau xem xét vấn đề, cần tổng quan tất rủi ro để từ xác định rủi ro cần tiến hành quản lí trước hết Muốn vậy, cần mô tả rủi ro phương diện : tên gọi, đặc điểm, nguyên nhân phát sinh rủi ro…từ dự đốn mức độ, quy mơ rủi ro, hậu gặp phải gợi ý số giải pháp giảm thiểu tác động rủi ro Đây gọi bước phân tích rủi ro thực cần thiết cho q trình quản lí rủi ro Kế tiếp cần phải tiến hành đánh giá cẩn trọng rủi ro mối liên hệ với yếu tố liên quan chi phí, lợi nhuận, tính hợp pháp… Qua đó, phân loại rủi ro chấp nhận được, rủi ro chấp nhận đồng thời lập báo cáo ghi chép thông tin thu thập, phân tích kết luận rủi ro để áp dụng biện pháp xử lí rủi ro phù hợp ví dụ né tránh rủi ro, chuyển thể rủi ro…Và q trình đó, cần phải bám sát theo dõi tiến hành đồng thời công tác kiểm tra, đánh giá việc thực xử lí rủi ro để kịp thời điều chỉnh nhằm đạt hiệu quản lí Sự phát triển vơ mạnh mẽ ạt thời kỳ hậu cơng nghiệp hóa biến việc bn bán giao thương tồn giới phát triển vũ bão, khối lượng giao dịch xuất nhập hàng hóa theo mà tăng lên nhanh nguồn lực lại hạn chế Thách thức đặt quan Hải quan vừa phải tạo thuận lợi cho hành khách hàng hóa hợp pháp vừa phải đảm bảo kiểm sốt, phát trường hợp gian lận vi phạm Hải quan Điều đòi hỏi Hải quan nhiều nước từ lâu áp dụng phương pháp quản lý rủi ro hoạt động ngày trở thành xu tất yếu quản lý Hải quan đại, ngành Hải quan nước q trình đại hóa, bước vươn lên khẳng định vị trường quốc tế Việt Nam Để thực tốt công tác cần hệ thống biện pháp, quy trình hợp lý kinh nghiệm kỹ thuật quản lý rủi ro Quy trình quản lý rủi ro quy trình động, ln diễn cập nhật liên tục thơng tin, phân tích, nhận định đưa lựa chọn biện pháp xử lí rủi ro, đồng thời quan sát, theo dõi kịp thời điều chỉnh hợp lý để đạt hiệu quản lí Đối với ngành Hải quan, quy trình quản lí rủi ro mô tả theo sơ đồ sau: Quan sát sơ đồ ta thấy, quy trình quản lí rủi ro quy trình mang tính logic, có hệ thống lặp lặp lại theo bước: thiết lập bối cảnh, xác định rủi ro, phân tích rủi ro, đánh giá rủi ro, xử lí rủi ro theo dõi - đánh giá rủi ro Giữa bước có ràng buộc, liên kết chặt chẽ, thống với Cụ thể: a) Thiết lập bối cảnh: Đây cơng tác tổng hợp, phân tích thơng tin thu thập để đánh giá tình hình thực mục tiêu đề Bao gồm nhiệm vụ trọng tâm : - Xác định mục tiêu phạm vi cần quản lí: mục tiêu cần rõ ràng, mang tính chiến lược quản lí rủi ro cần phải tiến hành phạm vi định, không xa rời thực tế kế hoạch đề - Làm rõ mơi trường bên bên ngồi ngành: Nghĩa phải “soi xét nhân tố môi trường”, khơng khía cạnh bên cấu máy quản lý, nhân sự, chế hoạt động, trình độ kỹ thuật văn hóa tổ chức… mà vấn đề bên ngồi ngành như: hệ thống sách pháp luật nhà nước, thỏa thuận phối hợp liên ngành, tình hình kinh tế xã hội… - Xác định đối tượng có quyền lợi liên quan: cá nhân hay tổ chức cung cấp đầu vào bị tác động đầu hành vi quản lí, giữ vai trị quan trọng cơng tác quản lí rủi ro - Xây dựng tiêu chí rủi ro: hệ thống dấu hiệu làm công cụ để đánh giá mức độ rủi ro hỗ trợ việc định biện pháp xử lí rủi ro phù hợp Như vậy, thiết lập bối cảnh trình tạo lập mơi trường hoạt động cho cơng tác quản lí rủi ro, sở định đến mức độ hiệu công tác b) Xác định rủi ro Xác định rủi ro lĩnh vực Hải quan q trình thu thập, phân tích thơng tin để tìm câu trả lời cho câu hỏi: rủi ro gì, nguồn rủi ro, ngun nhân, thời điểm xảy rủi ro rủi ro xảy nào? Như vậy, bước khơng phần quan trọng, bước tìm nội dung rủi ro nghiên cứu biện pháp quản lí, làm sở cho bước phân tích rủi ro phía sau Để xác định rủi ro, quan Hải quan phải tiến hành khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá sử dụng thơng tin từ nguồn như: thông tin tờ khai, văn pháp luật, hồ sơ, chứng từ có liên quan đến giao dịch tốn… Có thể thấy bước xác thông tin mức độ cập nhật kịp thời nguồn thơng tin thực có ảnh hưởng định tới hiệu cơng tác quản lí rủi ro c) Phân tích rủi ro: Đây bước sử dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ kỹ thuật công nghệ thơng tin để xem xét, phân tích liệu rủi ro có bối cảnh định nhằm xác lập mức độ quan trọng rủi ro, lập chiến lược quản lí phù hợp Xoay quanh vấn đề ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, xử lí hết rủi ro này, mà phải có lựa chọn xử lí, tránh xử lí dàn trải khơng mang lại hiệu quản lí tối ưu Mặt khác, thực khâu phức tạp quy trình quản lí rủi ro, đó, cần phải cẩn trọng bước d) Đánh giá rủi ro Khi tiến hành phân tích rủi ro cần phải cân nhắc tới mối quan hệ khả xảy rủi ro hậu dẫn tới, từ đưa kết phân tích rủi ro, mức độ rủi ro Dựa vào mức độ rủi ro rủi ro, ta đem so sánh, đánh giá chúng để phân loại rủi ro chấp nhận rủi ro khơng thể chấp nhận để đưa biện pháp xử lí rủi ro thích hợp Đây nội dung cơng tác đánh giá rủi ro Có rât nhiều cách phân cấp rủi ro khác tùy thuộc vào quan điểm quản lý quan Hải quan thời kì định Thơng thường người ta đánh giá rủi ro theo mức: cao, cao, trung bình, thấp thấp Hiện phổ biến xếp loại rủi ro theo cấp độ cao, trung bình thấp e) Xử lí rủi ro: Đây bước đánh giá rủi ro, bước tìm cách thức, phương pháp tối ưu để xử lí rủi ro xác định từ bước trước Một số phương án thường gặp như: né tránh rủi ro, chấp nhận rủi ro, giảm thiểu rủi ro, chuyển giao rủi ro, chấp nhận trì phần lại rủi ro… f) Theo dõi - đánh giá rủi ro Sau xử lí xong rủi ro, quan Hải quan phải thực theo dõi đánh giá lại trình thực hiện, tổng kết hiệu đạt yếu gặp phải hệ thống quản lí rủi ro áp dụng Kết bước giúp ta đưa kiến nghị giải pháp hợp lý để kịp thời điều chỉnh quy trình quản lý theo hướng phù hợp 1.3 Sự cần thiết việc áp dụng quản lý rủi ro q trình đại hóa Hải quan 1.3.1 Mục tiêu nội dung đại hóa Hải quan Trong lĩnh vực Hải quan, cải cách đại hóa mang tính đặc thù ngành Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại, phát triển đầu tư nước, nước phát triển du lịch, bảo vệ cộng đồng, an ninh quốc gia, hỗ trợ Việt Nam thực cam kết Tổ chức thương mại giới, có mục tiêu tạo thuận lợi đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, Chính phủ Bộ Tài đạo ngành Hải quan triển khai Chương trình cải cách, đại hóa Hải quan (theo Chỉ thị Bộ Tài số 04/2008/CT-BTC 15/ 12/2008) Cải cách, đại hóa Hải quan Việt Nam áp dụng khoa học - kĩ thuât, phương thức quản lý, xác định phương hướng phát triển ngành theo lối tiên tiến áp dụng quản lý rủi ro, thủ tục Hải quan điện tử, thực kiểm tra sau thông quan, chế Hải quan cửa, xây dựng sở liệu dùng chung… Cải cách, đại hóa giúp cơng tác quản lý nhà nước Hải quan nước ta thực hiệu đồng thời nhanh chóng bắt kịp với nước tiên tiến khu vực giới Điều tất yếu tình hình giao lưu thương mại Với mục tiêu đại, chuyên nghiệp hóa nâng cao hiệu ngành Hải quan, cải cách đại hóa phải thực hầu hết tất mặt Hải quan, đổi cách đồng phù hợp với tình hình đất nước để đạt hiệu cao nhất, hoàn thành tốt vai trò ngành Theo Luật Hải quan 2005, văn pháp luật có liên quan thực tế triển khai, Hải quan Việt Nam đại hóa nội dung: