1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhtm ở việt nam hiện nay

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 2 1 1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM 2 1 1 1 Khái niệm về tín dụng 2 1 1 2 Phân loại tín dụng 2 1 1 3 Đặc điểm của tín[.]

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .2 1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Đặc điểm tín dụng 1.1.4 Chức tín dụng (Quantri.vn biên tập hệ thống hố) 1.1.5 Vai trị tín dụng .5 1.2 Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng 1.2.1 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng .6 1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng: .6 Chính sách tín dụng Ngân hàng: Quy trình tín dụng .7 Công tác tổ chức ngân hàng Phẩm chất trình độ cán Kiểm soát nội .9 Tình hình huy động vốn 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng: CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM .12 2.1 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng NHTM .12 2.1.1 Đánh giá hiệu hoạt động tín 12 2.1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng: 15 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng: .19 2.2.1 Thành tựu đạt được: .19 2.2.2 Hạn chế tồn tại: 20 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: 21 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM 23 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng: .23 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng: 24 3.3 Kiến nghị với Nhà nước quan hữu quan: 27 KẾT LUẬN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI NĨI ĐẦU Vốn ln coi nhân tố định trình phát triển sản xuất tăng trưởng kinh tế Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển - đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, vấn đề tạo nguồn vốn sử dụng vốn có hiệu đặt cách cấp thiết cấp, ngành, từ trung ương tới địa phương Có nhiều đường để tạo lập nguồn vốn, song với điều kiện nước ta nay, thị trường chứng khoán thành lập chưa phát huy vai trị hệ thống NHTM đóng vai trị chủ chốt để tập trung, huy động điều hòa vốn giúp cho việc khai thác, sử dụng nguồn vốn có hiệu Tuy hình thành chưa lâu, việc huy động vốn hệ thống NHTM dân cư đạt thành định Các ngân hàng không ngừng mở rộng huy động vốn tiến hành cho vay, đầu tư, cung cấp lượng vốn lớn cho cơng xây dựng đất nước Tuy nhiên, cịn thiếu kinh nghiệm nên hiệu quả hoạt động tín dụng NHTM chưa cao : số vốn huy động cịn thấp sử dụng chưa có hiệu quả, tỷ lệ nợ hạn cao mối nguy hiểm cho ngân hàng, vốn ứ đọng nhu cầu vốn kinh tế lớn Vì để có nhìn tồn diện hoạt động tín dụng hệ thống NHTM đồng thời tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu hoạt động NHTM, em chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam ” CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng là phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lượng giá trị sang cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận Mối quan hệ giao dịch thể nội dung sau: Người cho vay chuyển giao cho người vay lượng giá trị định Giá trị hình thái tiền tệ hình thái vật như: hàng hố, máy móc, thiết bị, bất động sản Người vay sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, người vay phải hoàn trả cho người cho vay Giá trị hoàn trả thông thường lớn giá trị lúc cho vay ban đầu hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lợi tức (lãi vay) Tóm lại, tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể kinh tế nguyên tắc hoàn trả vốn lẫn lãi Trong thực tế, tín dụng hoạt động phong phú đa dạng Nhưng dù dạng nào, tín dụng ln quan hệ kinh tế sản xuất hàng hố Tính chất tín dụng mục đích tính chất sản xuất hàng hoá xã hội định Sự vận động tín dụng ln chịu chi phối quy luật kinh tế phương thức sản xuất xã hội 1.1.2 Phân loại tín dụng Căn vào thời hạn tín dụng (Giáo trình Tài tiền tệ, NXB Tài chính) Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn khơng 12 tháng, thường dùng vay bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu tốn cho sinh hoạt cá nhân Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn 12 tháng đến 60 tháng, dùng vay vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kĩ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình qui mơ nhỏ doanh nghiệp cho vay xây dựng nhà mua sắm hàng tiêu dùng có giá trị lớn cá nhân Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn 60 tháng, sử dụng vay dự án đầu tư xây dựng mới, cải tiến mở rộng sản xuất có qui mơ lớn Căn vào đối tượng tín dụng Tín dụng vốn lưu động: loại tín dụng cấp nhằm hình thành vốn lưu động cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác Tín dụng vốn cố định: loại tín dụng cấp nhằm hình thành vốn cố định doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác Loại tín dụng thực hình thức cho vay trung dài hạn Căn vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hóa: loại tín dụng cấp cho doanh nghiệp chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Tín dụng tiêu dung: loại tín dụng cấp cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Căn vào chủ thể tín dụng Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng doanh nghiệp thực hình thức mua bán chịu hàng hóa ứng tiền trước nhận hàng hóa Tín dụng ngân hang: quan hệ tín dụng ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội Tín dụng nhà nước: hình thức tín dụng thể mối quan hệ Nhà nước với doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước vừa người vay, vừa người cho vay Căn vào tính chất bảo đảm tiền vay Tín dụng đảm bảo tài sản: loại tín dụng đảm bảo loại tài sản khách hàng, bên bảo lãnh hình thành từ vốn vay Tín dụng đảm bảo khơng tài sản: loại tín dụng đảm bảo hình thức tín chấp, cho vay theo định Chính phủ hộ nông dân vay vốn bảo lãnh tổ chức đồn thể, quyền địa phương Căn vào lãnh thổ hoạt động tín dụng Tín dụng nội địa: quan hệ tín dụng phát sinh phạm vi lãnh thổ quốc gia Tín dụng quốc tế: quan hệ tín dụng phát sinh quốc gia với quốc gia với tổ chức tài - tín dụng quốc tế 1.1.3 Đặc điểm tín dụng Quan hệ tín dụng xây dựng nguyên tắc: có thời hạn, có hồn trả có đền bù Mặc dù hình thức biểu tín dụng di chuyển vốn vay từ người cho sang người vay song thực chất có di chuyển quyền sử dụng vốn, quyền sở hữu vốn thuộc người cho vay Đó tính đặc thù quan hệ tín dụng có hồn trả sau thời gian định Và mà quan hệ tín dụng, quyền sử dụng quyền sở hữu vốn vay tách rời Vì mà quan hệ tín dụng hình thành sở lịng tin hay tín nhiệm người cho vay khả hoàn tả nợ hạn Sự tin tưởng tạo yếu tố như: tư cách người vay, tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh cho khoản vay, tính hiệu có khả mang lại tương lai dự án xin vay 1.1.4 Chức tín dụng (Quantri.vn biên tập hệ thống hoá) Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ theo ngun tắc có hồn trả Tín dụng thu hút đại phận tiền tệ nhàn rỗi kinh tế phân phối lại vốn dưới hình thức cho vay nhờ điều hịa vốn tín dụng từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn Sự điều hịa mang tính chất tạm thời phải trả lãi Việc phân phối lại vốn tiền tệ hình thức tín dụng thực hai cách:  Phân phối trực tiếp việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng Phương pháp phân phối thực quan hệ tín dụng thương mại việc phát hành trái phiếu các công ty  Phân phối gián tiếp việc phân phối vốn thực thơng qua tổ chức tài chính trung gian như, ngân hàng, cơng ty tài Chức tiết kiệm tiền mặt Trong kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng ngày mở rộng phát triển đa dạng, từ đó thúc đẩy việc mở rộng tốn khơng dùng tiền mặt tốn bù trừ đơn vị kinh tế Điều làm giảm khối lượng giấy bạc lưu thông, làm giảm chi phí lưu thơng giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép nhà nước điều tiết cách linh hoạt khối lượng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển Chức giám đốc hoạt động kinh tế Trong việc thực chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ u cầu tái sản xuất, tín dụng có khả phản ánh cách tổng hợp nhạy bén tình hình hoạt động kinh tế, đó, tín dụng cịn coi cơng cụ quan trọng nhà nước để kiểm sốt, thúc đẩy trình thực chiến lược phát triển kinh tế Mặt khác, thực chức tiết kiệm tiền mặt, gắn liền với việc phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế, tín dụng phản ánh kiểm sốt q trình phân phối sản phẩm quốc dân kinh tế.  1.1.5 Vai trị tín dụng Tín dụng đáp ứng tốt nhu cầu vốn giúp trì hoạt động sản xuất diễn liên tục, góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế Ngồi ra, tín dụng cầu nối đầu tư tiết kiệm, phương pháp đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư phát triển động lực để kích thích tiết kiệm Tín dụng cịn nguồn vốn cố định lưu động doanh nghiệp kinh tế sản xuất hàng hoá Do đó, tín dụng góp phần đưa vật tư hàng hố vào quy trình sản xuất thúc đẩy khoa học kĩ thuật tiến hơn, giúp đẩy nhanh trình tái sản xuất xã hội Các tổ chức tài dùng nguồn vốn chưa sử dụng đơn vị kinh tế vay trình đầu tư tín dụng thực cách tập trung chủ yếu giúp cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tín dụng cơng cụ để hỗ trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế phát triển để tạo điều kiện phát triển cho ngành khác Tín dụng góp phần tác động đến việc nâng cao hiệu sử dung vốn, tiết kiệm chi phí sản xuất, làm vịng quay vốn tăng lên giúp doanh nghiệp nâng cao doanh lợi Tín dụng tạo điều kiện phương tiện kết nối kinh tế nước nhà nước khác giới 1.2 Tổng quan hiệu hoạt động tín dụng 1.2.1 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Là biểu phản ánh hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng cụ thể là phản ứng chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng được đánh giá qua tiêu chí: khả cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển mục tiêu kinh tế xã hội, nhu cầu khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoà trả nợ vay hạn, lợi nhuận cho ngân hàng thương mại từ nguồn tích lũy đầu tư tín dụng đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế.  1.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng: Chính sách tín dụng Ngân hàng: Chính sách tín dụng sách chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Đó yếu tố tác động dến việc cung ứng vốn cho kinh tế Chính sách tín dụng hiểu đường lối, chủ trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng Chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn khoản vay, lãi suất cho vay mức lệ phí, loại cho vay thực Các điều khoản sách tín dụng xây dựng dựa nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, sách tiền tệ tài ngân hàng Nhà nước, khả vốn ngân hàng nhu cầu tín dụng khách hàng Khi yếu tố thay đổi, sách tín dụng thay đổi theo Đối với khách hàng, ngân hàng đưa sách khác cho phù hợp Ví dụ với khách hàng có uy tín với ngân hàng ngân hàng cho vay khơng có tài sản đảm bảo, có hạn mức cao hơn, lãi suất ưu đãi hơn; cịn khách hàng khác, việc có tài sản đảm bảo cần thiết Một sách tín dụng đắn thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả sinh lời từ hoạt động tín dụng sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối sách Nhà nước đảm bảo cơng xã hội Điều có nghĩa chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng sách tín dụng ngân hàng thương mại có đắn hay khơng Bất Ngân hàng muốn có chất lượng tín dụng tốt phải có sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế ngân hàng thị trường Quy trình tín dụng Quy trình tín dụng tập hợp nội dung, nghiệp vụ bản, bước tiến hành trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn vốn tín dụng Nó bao gồm bước khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra trình cho vay thu hồi nợ Trong quy trình tín dụng, bước chuẩn bị cho vay quan trọng (khách hàng nhập hồ sơ vay vốn ) Bao gồm giai đoạn: khai thác tìm kiếm khách hàng; hướng dẫn khách hàng điều kiện tín dụng thành lập hồ sơ vay; phân tích thẩm định khách hàng phương án, dự án vay vốn Chất lượng tín dụng tuỳ thuộc nhiều vào chất lượng cơng tác thẩm định quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng thương mại Kiểm tra trình sử dụng vốn vay giúp cho ngân hàng nắm diễn biến khoản tín dụng cung cấp cho khách hàng để có hành động điều chỉnh can thiệp cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro xảy Việc lựa chọn áp dụng có hiệu hình thức kiểm tra thiết lập hệ thống phòng ngừa hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác nâng cao chất lượng tín dụng Thu hồi giải nợ khâu định đến chất lượng tín dụng Sự nhạy bén ngân hàng việc kịp thời phát biểu bất lợi xảy khách hàng biện pháp xử lý kịp thời, tư vấn cho khách hàng giảm thiểu khoản nợ hạn điều có tác dụng tích cực hoạt động tín dụng Đồng thời với bước quy trình tín dụng cơng tác thu thập thơng tin Thơng tin tín dụng nhanh, xác tồn diện khả phịng chống rủi ro tín dụng tốt Thơng tin tín dụng thu thập từ nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng Ngân hàng Nhà nước, từ phịng thơng tin tín dụng ngân hàng thương mại, qua báo chí, tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán tín dụng trực tiếp thu thập sở sản xuất kinh doanh khách hàng, qua báo cáo tài khách hàng Quy trình tín dụng ngân hàng thương mại khơng mang tính cứng nhắc Đối với khách hàng khác nhau, ngân hàng chủ động, linh hoạt,thực bước quy trình tín dụng cho phù hợp Ví dụ dự án lớn, bước phân tích quan trọng Thậm chí có trường hợp q phức tạp, ngân hàng phải thành lập tổ thẩm định riêng Đối với vay tiêu dùng, việc giám sát mục đích sử dụng vốn cần trọng nhiều Công tác tổ chức ngân hàng Tổ chức ngân hàng cần cụ thể hố xếp có khoa học, có tính linh hoạt sở tôn trọng nguyên tắc quy định Ngân hàng tổ chức cách có khoa học đảm bảo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng phòng ban, ngân hàng với toàn hệ thống với quan liên quan khác Qua tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, quản lý có hiệu khoản vốn tín dụng, phát giải kịp thời khoản tín dụng có vấn đề, từ nâng cao chất lượng tín dụng Phẩm chất trình độ cán Chất lượng đội ngũ cán ngân hàng nhân tố định đến thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Sỡ dĩ cán tín dụng người tham gia trực tiếp vào khâu quy trình tín dụng, từ bước đến bước cuối Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 10/2019, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) toàn hệ thống 87.77%; NHTM Nhà nước 92.41%, cịn NHTM cổ phần 84.43% Mặc dù theo NHNN, tỷ lệ không áp dụng để xem xét giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, phần phản ánh mức độ rủi ro khoản “chực chờ” nhà băng trót “vung tay trán” với nguồn vốn huy động Theo Thơng tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, kể từ ngày 01/01/2020 tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR) tối đa mức 85% Theo quy định cũ Thông tư 36/2014/TT-NHNN, LDR tối đa nhóm NHTM Nhà nước 90%; NHTMCP, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi 80% 2.1.2 Chất lượng hoạt động tín dụng: a Về uy tín chất lượng NHTM: Năm 2020 coi có ý nghĩa lớn hệ thống ngân hàng Đối với nhiều ngân hàng, năm cuối kết thúc giai đoạn tái cấu nợ xấu đề xuất năm trước Năm 2020 hạn chót để 10 ngân hàng thí điểm đáp ứng tiêu chuẩn Basel II Thông tư 41/2016-TT-Ngân hàng Nhà nước Đây thời điểm để ngân hàng bước vào đua mới, với mục tiêu xa niêm yết thị trường quốc tế Trong gần thập kỷ, từ 15 thời kỳ phát triển mạnh mẽ, khủng hoảng nợ xấu, trình tái cấu, vị ngân hàng hệ thống có nhiều thay đổi lớn Khi xem xét quy mô tài sản, theo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, đến cuối tháng năm 2019, tổng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng đạt 11,21 triệu đồng So với 10 năm trước, số ước tính tăng bốn lần Theo thống kê, tính đến ngày 30 tháng năm 2019, tổng tài sản 29 ngân hàng thương mại (không bao gồm ba ngân hàng không đồng tiền Ngân hàng thương mại cổ phần DongA (Ngân hàng DongA), Ngân hàng thương mại công cộng Việt Nam (PVcomBank), Bao Ngân hàng thương mại cổ phần Việt (BaoVietBank)) đạt 9,6 triệu đồng Các vấn đề xem xét việc thành lập ngân hàng, tổ chức tín dụng quản lý ngân hàng thương mại nhà nước Trong toàn hệ thống 50 ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam, có ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước.Những ngân hàng quốc doanh chia thành hai loại: ngân hàng sách ngân hàng nơi nhà nước có cổ phần Những ngân hàng tồn phát triển có đóng góp to lớn cho xã hội b Về tỉ lệ nợ xấu NHTM: (tapchitaichinh.com.vn) 16 Trong thời gian qua, ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều nỗ lực xử lý nợ xấu, đặc biệt từ hoạt động hỗ trợ mặt sở pháp lý từ Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng mang lại nhiều kết tích cực Tuy nhiên, số ngân hàng thương mại, nợ xấu cịn cao, ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng cho kinh tế vấn đề giảm lãi suất cho vay Thống kê công bố công khai báo cáo tài quý I/2019 ngân hàng thương mại (NHTM) cho thấy, tổng số nợ xấu nội bảng 22 ngân hàng đến hết tháng 3/2019 84.200 tỷ đồng, tăng 4.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Tổng số nợ xấu tăng 5,9% so với thời điểm hết năm 2018 Trong đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 22 ngân hàng, đạt 3,46% Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay ngân hàng tăng từ mức 1,62% lên 1,66% Số NHTM có nợ xấu tăng chiếm đa số, có tới 15 22 ngân hàng có nợ xấu tuyệt đối tăng so với thời điểm đầu năm Ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh tháng đầu năm VietinBank, tăng tới 2.272 tỷ đồng, lên mức 15.963 tỷ đồng, chủ yếu nợ nhóm nợ nhóm (nợ tiêu chuẩn nợ có khả vốn) So với kỳ năm ngoái, tổng số nợ xấu VietinBank tăng 5.600 tỷ đồng Đáng ý, nợ xấu VietinBank tăng mạnh dư nợ tín dụng liên tục sụt giảm quý liên tiếp Dư nợ cho vay VietinBank cuối tháng 3/2019 845.319 tỷ đồng, giảm 6.600 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm Theo tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay VietinBank tăng từ 1,58% lên mức 1,85% Nợ có khả vốn chiếm tới 65% tổng số nợ xấu ngân hàng Về phía Ngân hàng TMCP VPBank có nợ xấu tăng mạnh với 610 tỷ đồng quý I/2019, lên mức 8.376 tỷ đồng Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay ngân hàng hợp lên tới 3,62%, chủ yếu nợ xấu tăng mạnh ngân hàng mẹ Tính riêng ngân hàng mẹ, tỷ lệ nợ xấu lên xấp xỉ tỷ lệ 3% hết quý I/2019 từ mức 2,72% hồi đầu năm Các NHTM quy mô lớn khác Việt Nam như: Sacombank, MBBank, Techcombank, SHB… có số nợ xấu tăng quý I/2019 Tỷ lệ nợ xấu 17 tổng dư nợ cho vay NHTM 2,14%; 1,41%; 1,78% 2,4% Đặc biệt Sacombank có nhiều nỗ lực bán tài sản đảm bảo tiền vay Long An, Cần Thơ, TP Hồ Chí Minh… quy mơ tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng tăng Phân tích từ số liệu báo cáo tài hết quý I/2019 NHTM cho thấy, ngân hàng nhỏ có tốc độ tăng trưởng cho vay cao quý I/2019 OCB TPBank có nợ xấu tăng mạnh Nợ xấu nội bảng OCB cuối tháng 3/2019 1.721 tỷ đồng, tăng 33,6% so với đầu năm; TPBank 1.175 tỷ đồng, tăng 36,5% Tỷ lệ nợ xấu dư nợ cho vay OCB tăng từ 2,29% lên 2,82%; TPBank tăng từ 1,12% lên 1,39% Trong khi, nợ xấu tăng hầu hết NHTM quy mơ lớn, BIDV, ngân hàng có nhiều nợ xấu nội bảng nhiều năm 2018 lại cho thấy có chuyển biến tích cực xử lý nợ xấu Theo báo cáo tài cơng bố, tổng nợ xấu BIDV giảm 927 tỷ đồng tháng đầu năm 2019 xuống mức 17.875 tỷ đồng Như vậy, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 1,9% xuống mức 1,74% BIDV NHTM có biện pháp triển khai đồng liệt xử lý nợ xấu Ban lãnh đạo BIDV giao tiêu xử lý nợ xấu cho chi nhánh, có phối hợp đồng hội sở BIDV với chi nhánh trực thuộc, chi nhánh quan chức địa phương, đặc biệt quan thi hành án, công an, tài nguyên môi trường,… Theo báo cáo tài NHTM cơng bố, ngồi BIDV, cịn có NHTM khác Việt Nam có nợ xấu giảm quý I/2019 gồm: Eximbank, HDBank, ACB, SeABank, BaoVietBank, NamABank Các NHTM chủ động, linh hoạt xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng (TCTD), liệt bán tài sản đảm bảo tiền vay thu giữ, kiểm soát chặt chẽ hạn chế tới mức thấp phát sinh khoản nợ xấu Như vậy, số NHTM có tỷ lệ nợ xấu tăng nhiều NHTM có tỷ lệ nợ xấu giảm 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng: 2.2.1 Thành tựu đạt được: 18 ... nhìn tồn diện hoạt động tín dụng hệ thống NHTM đồng thời tìm giải pháp cho việc nâng cao hiệu hoạt động NHTM, em chọn đề tài : “ Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam ” CHƯƠNG... chất lượng tín dụng tổ chức tín dụng 11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng NHTM 2.1.1 Đánh giá hiệu hoạt động tín a Chỉ... quan hiệu hoạt động tín dụng 1.2.1 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Là biểu phản ánh hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng cụ thể là phản ứng chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Chất lượng hoạt động

Ngày đăng: 02/03/2023, 12:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w