1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những rủi ro chủ yếu trong kinh doanh tài chính tiền tệ tại các nhtm ở việt nam hiện nay

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các thành viên trong nhóm Các thành viên trong nhóm NHE/CĐ24/HVNH 1 Hà Phương Thảo 2 Trần Phương Thảo 3 Nguyễn Phương Thảo 4 Hà Phương Thuý 5 Nguyến Bích Thu 6 Vũ Long Võn THẢO LUẬN LÝ THUYẾT TIỀN TỆ[.]

Các thành viên nhóm-NHE/CĐ24/HVNH: Hà Phương Thảo Trần Phương Thảo Nguyễn Phương Thảo Hà Phương Thuý Nguyến Bích Thu Vũ Long Võn THẢO LUẬN LÝ THUYẾT TIỀN TỆ Đề tài: Những rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam MỤC LỤC: Lời mở đầu… I Một số lý luận chung loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ: Rủi ro tín dụng: 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại: 1.2.1 Rủi ro vốn: 1.2.2 Rủi ro sai hẹn: 1.3 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng: 1.3.1 Thơng tin khơng cõn xứng: 1.3.2 Môi trường kinh tế: 1.3.3 Môi trường pháp lý: 1.3.4 Những nguyên nhõn bất khả khảng: Rủi ro lãi suất: 2.1 Khái niệm: 2.2 Phân loại: 2.2.1 Rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản Nợ: 2.2.2 Rủi ro lãi suất tái đầu tư tài sản Có: 2.2.3 Rủi ro giảm giá trị tài sản: 2.3 Nguyên nhõn xảy rủi ro lói suất: Rủi ro ngoại hối: 3.1 Khái nịờm: 3.2 Nguyên nhõn xảy rủi ro ngoại hối: Rủi ro khoản: 4.1 Khái niệm: 4.2 Nguyên nhõn xảy rủi ro khoản: 4.2.1 Nguyên nhõn chủ yếu: 4.2.2 Các nguyên nhõn khác: II Thực trạng loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam nay: Rủi ro tín dụng: Rủi ro lãi suất: Rủi ro ngoại hối: Rủi ro khoản: III Một số biện pháp hạn chế loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam nay: Kết luận: Lời mở đầu… Trong trình phát triển đất nước, Ngân hàng đóng vai trị quan trọng Nó hệ thần kinh toàn kinh tế quốc dân, kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định có hiệu quả, khơng thể có tăng trưởng hệ thống tổ chức hoạt động Ngân hàng yếu lạc hậu Như đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng hoạt động có hiệu hoạt động lưu thông tiền tệ Nước ta qỳa trỡnh Cơng nghiệp hố - đại hố với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần có điều tiết Nhà nước tạo tiền đề cho khách quan khôi phục phát triển thành phần kinh tế Thành phần kinh tế quốc doanh với tiềm ưu sẵn có nhanh chóng thích nghi với chế kinh tế thị trường ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng khơng thể thiếu cơng đổi kinh tế Hoạt động Ngân hàng trung gian tài có nhiều bước chuyển biến tích cực Tuy nhiên, kinh tế đầy biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Những nguy tiềm ẩn không trung thực khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đớch, khoản vay khơng có khả thu hồi, hay tỷ giá ngoại tệ biến động, hay chí suy thối kinh tế gây rủi ro lớn cho Ngân hàng Đó chưa kể đến kẽ hở hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên phiền toái cho khách hàng Ngân hàng trình hoạt động tạo điều kiện cho ý đồ xấu khách hàng hay cán Ngân hàng thực hành vi chiếm đoạt tài sản đất nước Đây mối đe doạ mà Ngân hàng phải đương đầu Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm quản lý Ngân hàng thương mại phải nâng cao chất lượng loại dịch vụ, đưa biện pháp phòng ngừa hạn chế loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiện tệ thành phần kinh tế nói chung thành phần kinh tế ngồi quốc doanh nói riêng Nhận thức rõ tính cấp bách vấn đề trên, nhóm thảo luận chúng tơi xin mạnh dạn trình bày số loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ, thực trạng biện pháp phòng ngừa rủi ro qua đề tài: “Những rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam nay” Ngoài phần mở đầu kết luận bố cục gồm phần chính: PHẦN I: Một số lý luận chung loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chớnh, tiền tệ PHẦN II: Thực trạng loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam PHẦN III: Một số biện pháp hạn chế loại rủi ro chủ yếu kinh doanh tài chính, tiền tệ NHTM Việt Nam I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ: Rủi ro tín dụng: 1.1 Khái niệm: Trong hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động đem lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng hoạt động chứa nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng tượng xảy gây thiệt hại cho Ngân hàng mong đợi Ngân hàng mà nguyên nhân Ngân hàng , khách hàng nguyên nhân khách quan 1.2 Phân loại: 1.2.1 Rủi ro vốn: Là rủi ro cho vay không thu hồi nợ Bản chất tín dụng Ngân hàng ứng trước tiền cho doanh nghiệp (người vay), sau chu kỳ sản xuất kỳ luân chuyển hàng hoỏ thỡ khách hàng có tiền trả nợ Ngân hàng Nội dung ứng trước tín dụng Ngân hàng cao mức độ rủi ro lớn Ngân hàng cho vay tín chấp mức độ rủi ro cao cho vay có tài sản chấp Tài sản chấp giấy tờ có giá dễ chuyển đổi tiền rủi ro tài sản chấp bất động sản Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, rủi ro thường chiếm tỷ trọng lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản kinh doanh Vì 2/3 tài sản Ngân hàng cỏc mún cho vay đầu tư đem lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, khoản cho vay Ngân hàng khơng hồn trả, Ngân hàng vốn lẫn lãi Số tiền thiệt hại vượt vốn tự có Ngân hàng khiến Ngân hàng lâm vào tình trạng khả toán dẫn đến phá sản 1.2.2 Rủi ro sai hẹn: Là khoản cho vay mà đến hạn khách hàng chưa thu hồi vốn để trả cho Ngân hàng Thông thường trường hợp khách hàng xin Ngân hàng hạn thêm thời hạn trả nợ Nếu lý khách hàng không Ngân hàng chấp thuận, họ phải chịu lãi suất phạt Khoản tiền thu hồi chậm làm đảo lộn kế hoạch kinh doanh Ngân hàng tiềm ẩn nguy vốn 1.3 Nguyên nhân xảy rủi ro tín dụng: 1.3.1 Thơng tin không cân xứng: Việc thiếu thông tin tạo vấn đề hệ thống tài hai mặt, trước giao dịch diễn sau giao dịch diễn Chọn lựa đối nghịch vấn đề thông tin không cân xứng tạo trước diễn giao dịch Do việc lựa chọn đối nghịch khiến dễ cỏc mún cho vay thực cho trường hợp rủi ro không trả nợ, người cho vay định khơng cho vay có trường hợp trả nợ Những người dễ tạo kết cục đối nghịch lại lựa chọn Họ người vay tiền ưa chuộng có nhiều khả họ khơng hồn trả nợ họ Rủi ro đạo đức vấn đề thông tin không cân xứng tạo sau giao dịch diễn Đó người cho vay phải chịu rủi ro người vay có ý muốn thực hoạt động không tốt xét theo quan điểm người cho vay, hoạt động khiến có khả để vay hồn trả Một thực tế tồn lâu tình trạng doanh nghiệp vay vốn ln đối phó với Ngân hàng thông qua việc cung cấp số liệu không trung thực, số liệu quan có chức kiểm duyệt Điều gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng việc nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh, việc quản lý vốn vay đơn vị Nhiều NHTM có định đầu tư khơng vào số liệu báo cáo đơn vị mà thường dựa vào cảm nhận trực quan mình, điều kéo dài nguy hiểm 1.3.2 Môi trường kinh tế: Hoạt động kinh doanh tiền tệ loại hình kinh doanh đặc biệt, nhạy cảm, chịu tác động mạnh mẽ từ yếu tố kinh tế nước giới Trong thời gian qua kinh tế nước ta số nước khu vực có biến động gây ảnh hưởng không nhỏ đến ngành Ngân hàng … Bất kỳ biến động kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Khi kinh tế chịu khủng hoảng hay suy thối, Ngân hàng khơng thể thu hồi khoản vốn vay từ chủ thể kinh tế gõy rủi ro vốn hay rủi ro sai hẹn cho ngõn hàng 1.3.3 Môi trừơng pháp lý: Hệ thống văn pháp luật có liên quan đến hoạt động Ngân hàng nay, cải tiến nhiều thiếu đồng bộ, chưa đủ sức điều chỉnh diễn biến phức tạp thực tế kinh doanh NHTM Hiện nay, điều kiện vay vốn đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh gần bắt buộc phải có tài sản chấp, chưa có lũt sở hữu nên chưa có quan có trách nhiệm cấp chứng nhận sở hữu tài sản việc chuyển quyền sở hữu Vì mà Ngân hàng gặp khó khăn việc kiểm tra tính xác thực chủ sở hữu tài sản Bên cạnh đú cỏc quan hữu quan chưa có nhìn thấu đáo Ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ nên chưa có phối hợp đồng bộ, tích cực với Ngân hàng việc giải vấn đề liên quan Mặc dù có nhiều thơng tư liên tỉnh Ngân hàng nhà nước ngành liên quan hướng dẫn thực vấn đề có liên quan đến hoạt động Ngân hàng, thực tế đòi hỏi phải có phối hợp nhiều quan với thời gian tới 1.3.4 Những nguyên nhân bất khả kháng: Đó nguyên nhân bão lụt, hạn hán, động đất, hoả hoạn…, vụ ăn cắp, lừa đảo… gây thiệt hại tài sản Ngân hàng khách hàng khiến người vay khả trả nợ vay Đối với loại rủi ro này, Ngân hàng phòng ngừa biện pháp như: mua bảo hiểm, tăng cường bảo vệ trực tiếp, giáo dục ý thức, trách nhiệm cho nhân viên Ngân hàng … Rủi ro lãi suất: 2.1 Khái niệm: Rủi ro lãi suất khả xảy tổn thất dự kiến gắn với thay đổi lãi suất nhiều nhân tố khác cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn… Q trình chuyển hố tài sản Ngân hàng bao gồm việc huy động vốn sử dụng vốn Kỳ hạn độ khoản tài sản nợ thường không cân xứng với kỳ hạn độ khoản tài sản có làm cho Ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất 2.2 Phân loại: 2.2.1 Rủi ro lãi suất tái tài trợ TSN: Hành vi xảy nguồn vốn huy động có thời hạn ngắn yêu cầu sử dụng vốn Trong trường hợp thời hạn nguồn vốn huy động ngắn thời hạn sử dụng vốn lái suất thị trường có xu hướng tăng lên cao mức lãi suất đầu tư rủi ro lãi suất thực nảy sinh 2.2.2 Rủi ro lãi suất tái đầu tư tài sản Có: Ngược lại với trường hợp trên, rủi ro lãi suất xảy thời hạn nguồn vốn lớn thời hạn sử dụng vốn nguồn vốn đầu tư lại với lãi suất thấp lãi suất huy động vốn thay đổi mức lãi suất thị trường 2.2.3 Rủi ro giảm giá trị tài sản: Ngoài rủi ro lãi suất tái tài trợ tài sản nợ tái đầu tư tài sản có lãi suất thị trường thay đổi Ngân hàng cịn gặp rủi ro giảm giá trị tài sản Chúng ta biết, giá trị thị trường tài sản có hay tài sản nợ dựa khái niệm giá trị tiền tệ Do đó, lãi suất thị trường tăng lên mức chiết khấu giá trị tài sản tăng lên, giá trị tài sản có tài sản nợ giảm xuống Ngược lại lãi suất thị trường giảm giá trị tài sản có tài sản nợ tăng lên Do kỳ hạn tài sản có tài sản nợ khơng cân xứng với nhau, ví dụ tài sản có có kỳ hạn dài tài sản nợ lãi suất thị trường tăng, giá trị tài sản có giảm nhanh nhiều so với giảm giá trị tài sản nợ Rủi ro giảm giá trị tài sản lãi suất thay đổi thuộc loại rủi ro lãi suất dẫn đến thiệt hại cho Ngân hàng 2.3 Nguyên nhân xảy rủi ro lãi suất: 2.3.1 Sự không phù hợp nguồn tài sản: Các tài sản ngõn hàng có lói suất khác nên gắn chúng với lói suất, ngõn hàng quan tõm đến kỳ hạn đặt lói suất – kỳ hạn ma kết thúc hợp đồng lãi suất bị thay đổi theo lói suất thị trường Căn vào kỳ hạn đặt lại lói suất mà ngõn hang chia tài sản nguồn hình thành tài sản thành hai loại: nhạy cảm với lãi suất khơng nhạy cảm với lói suất Sự khơng phù hợp kỳ hạn đặt giá nguồn tài sản đo khe hở lói suất: Khe hở lói suất = tài sản nhạy cảm lói suất - nguồn nhạy cảm lói suất Trong đó: tài sản, nguồn nhạy cảm lói suất loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lói suất lói suất thị trường thay đổi, bao gồm loại có kỳ hạn đặt lại giá < 12 tháng 2.3.2 Sự thay đổi kói suất thị trường ngồi dự kiến: Ngõn hang ln nghiờn cứu dự báo lói suất Tuy nhiên nhiều trường hợp ngõn hang dự báo chớnh xác thay đổi lói suất Và chớnh thay đổi dự kiến lói suất gõy nên rủi ro lói suất cho ngõn hang 2.3.3 Ngân hang sử dụng lãi suất cố định hợp đồng: Khi lói suất cố định thời hạn nguồn tài sản yếu tố tạo rủi ro lói suất tiềm Rủi ro ngoại hối: 3.1 Khái niệm: Hoạt động NHTM không phạm vi quốc gia mà mở rộng phạm vi quốc tế Hoạt động mua bán ngoại hối NHTM bao gồm: - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích tốn hợp đồng ngoại thương; - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm mục đích thực đầu tư nước trực tiếp hay gián tiếp; - Mua bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho mình) nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại hối đồng tiền giảm rủi ro ngoại hối; - Mua bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu việc dự tính biến động tỷ giá Hai hoạt động đầu tiên, ngân hàng thường thực cho khách hàng để thu phí, đó, rủi ro ngoại hối ngân hàng gánh chịu Hoạt động thứ ba, ngân hàng tiến hành nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối (phòng vệ), tức nhằm giảm rủi ro ngoại hối Như vậy, rủi ro ngoại hối thực chất liên quan đến trạng thái ngoại hối mở (open position) hoạt động mua bán mang tính đầu (unhedged position) tức hoạt động thứ tư Trạng thái ngoại hối mở thường thực giao dịch ngân hàng với thị trường ngoại hối đặc biệt ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư lớn ngân hàng tạo thị trường cách niêm yết tỷ giá mua bán hai chiều “Bid – Ask” ngoại tệ giao dịch Khi tỷ giá biến động giá trị tài sản có rịng ngoại tệ thay đổi rủi ro ngoại hối xảy giá trị âm Rủi ro ngoại hối thường diễn hình thức chênh lệch giá đặt mua giá chào bán tiền tệ Các rủi ro việc giao dịch ngoại hối xuất phát từ tỷ giá hối đoái loại tiền tệ khác tác động kinh tế trị nước Để thấy rủi ro hối đoái phát sinh nào, giả sử Ngân hàng Úc cấp tín dụng đồng bảng Anh cho công ty Anh Khi đồng bảng Anh giảm giá so với đồng đụla Úc.Thậm chí trường hợp đồng bảng Anh giảm giá đáng kể, gốc lãi chuyển sang đụla Úc nhỏ số gốc đầu tư ban đầu, kết đầu tư âm Nghĩa chuyển đổi gốc lãi từ bảng Anh sang đụla Úc, số tiền thu chưa đủ để bù đắp rủi ro hối đoái 3.2.Nguyên nhân xảy rủi ro ngoại hối: Có hai phận cấu thành rủi ro ngoại hối mua bán ngoại hối hoạt động tài sản có tài sản nợ ngoại tệ Điều xảy hai trường hợp:  Thứ nhất, NHTM trì tình trạng hối đoái trường đoản, tùy trường hợp mà tăng lên hay giảm giá trị ngoại t ệ với nội tệ dẫn đến rủi ro giảm gớa trị tài sản  Thứ hai, thời hạn tài sản có ngoại tệ tài sản nợ ngoại tệ có chênh lệch dẫn đến rủi ro lãi suất lãi suất ngoại tệ biến động Rủi ro khoản: Hơn hai thập kỷ qua, kể từ hệ thống ngân hàng thực trình cải cách ngân hàng thương mại (NHTM) cú bước phát triển lượng chất, vấn đề rủi ro khoản dường chưa quan tâm mức Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý ngân hàng cần thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng khơng gặp rủi ro khoản ln có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cẩn Điều có nghĩa ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường khả tốn, uy tín dẫn đến đổ vỡ toàn hệ thống 4.1 Khái niệm: Thanh khoản thuật ngữ chuyên ngành nói khả đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh thời điểm chi trả tiền gửi, cho vay, toán, giao dịch vốn Rủi ro khoản tình trạng ngân hàng khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu cầu khoản) Tình trạng nhẹ thỡ gõy thua lỗ, hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng làm khả toán dẫn đến ngân hàng phá sản 4.2 Nguyên nhân xảy rủi ro khoản: 4.2.1 Nguyên nhân chủ yếu: Do ngõn hàng nhà nước thực chớnh sách tiền tệ thắt chặt: Dòng vốn tiền gửi thành phần kinh tế xã hội vào NHTM bị hạn chế tác động lạm phát lòng tin Về phớa nhà đầu tư, bất chấp khả xảy rủi ro tín dụng khả suy thối thị trường, vay tiền đầu tư vào thị trường bất động sản chứng khốn Về phía NHTM, điều kiện kinh doanh thuận lợi năm gần làm nảy sinh tư tưởng chủ quan, tăng trưởng tín dụng quỏ núng lại bng lỏng sách quản lý rủi ro làm cân đối số tương quan cấu tài sản, khơng đảm bảo đỳng cỏc tỷ lệ an tồn theo tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Nhà nước thực sách tiền tệ thắt chặt cách liệt nhằm thu khối lượng tiền mặt đồng Việt Nam lớn từ lưu thơng số NHTM xoay chuyển kịp thời, bị khoản cấu đầu tư hệ việc khả khoản NHTM tín dụng cấp cho kinh tế bị cạn kiệt nhanh chóng 4.2.2 Các nguyên nhân khác:  Do tăng trưởng tín dụng q nóng: Sự tăng trưởng tín dụng quỏ núng NHTM kèm với cấu đầu tư không hợp lý, tập trung lớn vào đầu tư bất động sản chạy theo lợi nhuận phát sinh rủi ro cao thị trường đóng băng, tạo cân đối kỳ hạn Tài sản có tài sản nợ ngân hàng sử dụng nhiều nguồn vốn ngắn hạn vay dài hạn, điều tạo rủi ro khoản cao NHTM  Vấn đề quản trị khoản NHTM chưa tốt: Do yếu từ quản trị tài sản Nợ, Có NHTM thiếu hụt công cụ quản lý hữu hiệu…NHNN khó nắm bắt chắn tình hình khoản thay đổi lớn tài sản NHTM để điều chỉnh quy định NHNN  Công tác dự báo phân tích thị trường NHTM Việt Nam cịn nhiều hạn chế: Các NHTM Việt Nam cịn có tư tưởng ỷ lại nhiều vào chế nhà nước, khụng có phận dự báo phân tích thị trường chuyên nghiệp, đáng tin cậy Trong ngân hàng nước ngoài, việc chấp hành nghiêm túc tỷ lệ an tồn cịn thường xun nghiên cứu, dự báo sỏt cỏc diễn biến thị trường nờn dự phịng vốn khoản điều chỉnh kịp thời, khơng bị động thị trường  Tính liên kết hệ thống NHTM: Để đảm bảo an toàn tốn cịn yếu, tạo cạnh tranh khơng lành mạnh, đẩy lãi suất lên cao tạo khe hở cho khách hàng gửi tiền “làm giá, tăng lãi suất” rút tiền chuyển sang NHTM khác dẫn đến làm suy yếu khả chống đỡ thiếu hụt khoản hệ thống  Thêm vào nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng:  Nhóm ngun nhân mà “cỏc ngân hàng khó dùng cơng cụ thị trường để điều tiết có hiệu khoản ngân hàng Trong điều kiện thông tin bất cân xứng, lại chưa minh bạch, số khách hàng (kể pháp nhân) rút tiền khỏi ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác, dân cư rút tiền để mua vàng, mua đô la Mỹ để tớch trữ…đó làm tăng tính bất ổn thị trường, nội ngoại tệ, gây khó khăn cho khách hàng sử dụng dịch vụ gửi vay tiền ngân hàng Một lòng tin người gửi tiền vào hệ thống ngân hàng giảm sút lớn, họ đổ xô đến ngân hàng để tranh rút tiền gửi, làm sụp đổ toàn hệ thống Mặt khác, việc ngân hàng chạy đua lãi suất dẫn đến việc người gửi tiền rút từ ngân hàng chưa kịp tăng lãi suất để gửi sang ngân hàng có lãi suất cao hơn, dẫn đến việc ngân hàng chậm chân không đủ tiền mặt để trả cho người rút tiền II THỰC TRẠNG CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Thực trạng rủi ro tín dụng: Mặc dù ngày phương pháp đánh giá, quản lý rủi ro tín dụng ngày hồn thiện tinh vi góp phần nâng cao hiệu quả, độ tin cậy định cho vay, chúng không hồn tồn khắc phục hạn chế vốn có, chí vài trường hợp làm lạc hướng chuyên 10 vỡ nợ công ty Sau đem so sánh tiêu tổng hợp với giá trị chuẩn rút kết luận cuối khả toán tổ chức kinh tế Trong cú cỏc tiêu như: hệ số khả toán hành, khả toán ngay, khả toán dài hạn, tiêu thu nhập Mỗi hệ số nêu có giá trị tiêu chuẩn dựa sở để thực so sánh với hệ số tính toán Hơn thực tiễn, giá trị tiêu chuẩn thường áp dụng chung cho tất ngành, lĩnh vực kinh tế thay đổi Chúng ta phải phân biệt theo ngành, lĩnh vực khác theo cấu tài sản Có tài sản Nợ khác cách khách quan Phải gắn chặt với lạm phát tốc độ tăng làm tăng tiêu thực Rõ ràng khơng có sai khẳng định rằng, số tiêu chuẩn cần phân biệt theo vùng, lãnh thổ địa phương khác có điều kiện tái sản xuất khả tiêu thụ sản phẩm không giống nhau, làm ảnh hưởng tới tiêu tài doanh nghiệp Vì vậy, phải thừa nhận rằng, ngày nhà phân tích Ngân hàng đối mặt với nhiệm vụ phức tạp nên chọn phương pháp để phân tích rủi ro tín dụng sử dụng vào thời điểm hợp lý Tình hình cịn phức tạp chưa có tiêu chí khách quan để làm luận khoa học cho lựa chọn nêu Thực trạng rủi ro lãi suất: Cơ chế lãi suất Việt Nam thời gian qua: 2.1 Từ tháng 6/1992 đến 1995: Từ tháng 6/1992 NHNN chuyển từ chế lãi suất thực âm sang chế lãi suất thực dương quản lý theo khung lãi suất: NHNN quy định khung lãi suất NHTM kinh tế ( trần lãi suất cho vay sàn lãi suất huy động) lãi suất cho vay bình quân phải lớn lãi suất huy động bình quân Chấm dứt bao cấp vốn qua kênh tín dụng NH; lãi suất huy động ngoại tệ NHTM quy định sở lãi suất thị trường tiền tệ quốc tế cung cầu ngoại tệ nước 2.2 Từ 1996 đến tháng7/2000: Từ tháng 1/1996 lãi suất tiếp tục thay đổi:  Áp dụng chế trần lãi suất cho vay thay khung lãi suất trước Có phân biệt trần lãi suất cho vay ngắn hạn với trung hạn, dài hạn; có phân biệt lãi suất cho vay khu vực thành thị với khu vực nông thôn  Khống chế chênh lệch lãi suất cho vay bình quân lãi suất tiền gửi bình quân mức 0,35%/tháng 12  Trần lãi suất cho vay ngoại tệ điều chỉnh phù hợp với biến động lãi suất thị trường quốc tế cung cầu ngoại tệ nước  Điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu TCTD cách linh hoạt, phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ hàng năm 2.3 Từ tháng 8/2000 đến tháng 6/2002:  Đối với đồng Việt Nam: NHNN công bố lãi suất (là lãi suất cho vay NHTM áp dụng khách hàng tốt nhất) biên độ phần trăm thích hợp Lãi suất cho vay huy động vốn TCTD phải gắn chặt với lãi suất NHNN  Đối với ngoại tệ: NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn đồng đôla Mỹ TCTD không vượt mức lãi suất thị trường liên ngân hàng Singapore ( SIBOR) kỳ hạn tháng cộng biên độ tối đa 1%/năm 2.4 Cơ chế lãi suất nay: Ngày 30/5/2005, Thống đốc NHNN ban hành hai Quyết định lãi suất: Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN “thực lãi suất thoả thuận hoạt động tín dụng thương mại VNĐ TCTD khách hàng” Quyết định 547/2002/QĐ-NHNN “Công bố lãi suất bản” Theo định TCTD quyền chủ động xác định lãi suất cho vay nội tệ sở cung cầu vốn thị trường mức độ tín nhiệm khách hàng vay pháp nhân cá nhân nước hoạt động Việt Nam Tuy nhiên hàng tháng NHNN công bố lãi suất sở tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại khách hàng tốt nhóm TCTD lựa chọn, để TCTD tham khảo định hướng lãi suất thị trường Nhận xét chung: Trước đây, TCTD bắt buộc phải tuân theo lãi suất bảnvà chủ động quy định khuôn khổ biên độ NHNN quy định không vượt 0,35%/tháng cho vay ngắn hạn không 0,55%/tháng cho vay trung dài hạn Từ ngày 1/6/2002, lãi suất hoàn toàn tham khảo, biên độ quy định thức bị bãi bỏ Có nghĩa TCTD quyền chủ động hoàn toàn, linh hoạt đưa mức lãi suất tiền gửi cho vay với nội tệ ngoại tệ, NHNN quy định lãi suất tiền gửi pháp nhân 13 Theo chế NHTM chủ động việc quy định lãi suất tài sản nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất thị trường có biến động lãi suất nhằm tránh rủi ro lãi suất Còn theo chế lãi suất cũ, giả sử NHTM cho vay với lãi suất kịch trần (hoặc hết biên độ dao động), lãi suất thị trường tăng buộc NH phải tăng lãi suất huy động mà lãi suất cho vay theo quy định không tăng, dẫn đến thiệt hại thu nhập NH Thực trạng rủi ro ngoại hối: Diễn biến thị trường ngoại hối tình hình chu chuyển vốn ngoại tệ thơng qua hệ thống ngân hàng nước ta thời gian qua chịu tác động mạnh mẽ USD biến động mạnh so với loại ngoại tệ chủ chốt khác lãi suất giảm xuống thấp, làm cho chênh lệch lãi suất USD ĐVN tới lần lãi suất huy động vốn lần lãi suất cho vay Do vốn huy động nội tệ tăng nhanh vốn ngoại tệ Ngược lại, dư nợ cho vay ngoại tệ tăng nhanh nội tệ Để đáp ứng nhu cầu vốn vay ngoại tệ DN, điều kiện vốn huy động ngoại tệ không tăng, thời gian qua NHTM rỳt khoảng tỷ USD gửi nước ngồi để đầu tư nước Nguyên nhân gia tăng vốn vay ngoại tệ lớn ngồi việc lãi suất thấp, tỷ giá ổn định, vay ngoại tệ có lợi hơn, số DN vay ngoại tệ bán cho ngân hàng lấy vốn nội tệ, thỡ cú nguyên nhân quan trọng khác Ngân hàng Nhà nước ban hành định sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng cho vay ngoại tệ Tổ chức tín dụng, cho phép mở rộng đối tượng cho vay ngoại tệ, nới lỏng điều kiện cho vay để trả nợ nước trước hạn Nhiều DN vay vốn ngoại tệ trả nợ nước trước hạn khoản vay trước với lãi suất cao Một nguyên nhân khác nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh để mở rộng kim ngạch thị trường XK tăng lực cạnh tranh trước xu hội nhập tăng lên Người XK lao động phép vay vốn ngoại tệ Chính phủ định giảm tỷ lệ kết hối xuống 0% Các DN tổ chức có nguồn thu ngoại tệ chủ động sử dụng số ngoại tệ khơng bắt buộc phải bán cho ngân hàng Quyết định không giúp VN thực lộ trình cam kết với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), mà cũn giỳp cỏc nhà đầu tư nuớc ngồi cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực môi trường đầu tư VN Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ kỳ hạn đến 12 tháng từ 5% xuống 4% Tỷ giá ĐVN/USD ổn định, tăng có 0,56%, thấp thời gian gần 10 năm qua, cộng với số biện pháp khác như: mở rộng số lượng bàn thu đổi ngoại tệ NHNN cấp giấy phép, chuyển tiền chuyển kiều hối qua hệ thống ngân hàng làm cho tình trạng USD hóa kiểm sốt chặt chẽ Lượng kiều hối chuyển nước tăng nhanh, đạt 1,1 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm ngoái Các Ngân hàng thương mại mua số ngoại tệ lớn bỏn tới 264,05 triệu USD cho Ngân hàng Nhà nước để lấy ĐVN mở rộng cho vay Tình hình cộng với việc rút tiền gửi USD 14 nước làm cho cán cân toán tổng thể thặng dư tăng mạnh so với trước Bên cạnh đú thỡ Quỹ dự trữ ngoại hối tăng mạnh, tăng tới 17,1% so với cuối năm 2002 quản lý an toàn, hiệu Song bên cạnh đúđang cú lo ngại lớn Đó việc mở rộng cho vay vốn ngoại tệ nhiều dự án, nhiều DN khơng có khả tái tạo nguồn thu ngoại tệ độc lập để trả nợ, kể khả trả nợ ĐVN hạn lĩnh vực: xi măng, thuỷ điện, phân bón gây rủi ro tỷ giá rủi ro khoản ngân hàng thương mại cho vay Đầu năm nay, Ngân hàng Nhà nước cho phép Ngân hàng thương mại cổ phần XNK - EximBank, Ngân hàng Đầu tư - Phát triển VN thí điểm thực nghiệp vụ Option - quyền lựa chọn mua bán ngoại tệ, giỳp cỏc DN bảo hiểm rủi ro biến động tỷ giá Song thời hạn hợp đồng bảo hiểm rủi ro tỷ giá tối đa có tháng, khoản vay ngoại tệ từ năm đến năm, chí tới 10 năm Bên cạnh đó, giới hạn giá trị hợp đồng nhỏ khoảng từ 500.000 USD đến triệu USD, thấp xa so với nhu cầu khoản vay DN từ vài triệu USD, chí vài chục triệu USD Mới Chi nhánh Ngân hàng Mỹ - CitiBank NHNN cho phép thực nghiệp vụ Option, thời hạn bảo hiểm hợp đồng DN VN đáp ứng điều kiện Ngân hàng đưa Thị trường ngoại hối nước ta tự hóa theo thơng lệ quốc tế có kiểm sốt gián tiếp NHNN Quỹ dự trữ ngoại tệ nhà nước Các DN tự chủ hơn, đối mặt với rủi ro nhiều Rủi ro khoản: Trong năm 2008, tỷ lệ cho vay/huy động toàn hệ thống dao động khoảng 95% đến >100% - theo chuẩn tổ chức uy tín giới Moodys, Fitchrating tỷ lệ cao Có thời điểm lãi suất cao biến động bất thường, NHTM ưu tiên huy động vốn ngạn, hoạt động tín dụng giảm, tính khoản ngân hàng gặp khó khăn Bảy tháng đầu năm 2008, tình trạng khan tiền đồng, lãi suất tiền gửi đồng Việt Nam liên ngân hàng tăng lên cách chóng mặt đẩy ngân hàng thương mại vào chạy đua lãi suất làm mặt lãi suất huy động tăng dần lên từ 12% lên tới 18,6%/năm Trong đó, phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hai lần tăng lãi suất lên 12%/năm 14%/năm, đồng thời, đạo NHTM tuân thủ cách nghiêm ngặt quy định không áp dụng lãi suất kinh doanh vượt 150% lãi suất không thu phí hoạt động cho vay Mặc dù lãi suất huy động tăng cao theo nghiên cứu số chuyên gia thực đồng Việt Nam thu hút ngân hàng lại không ý muốn nhà quản lý tình trạng khoản ln bị áp lực căng thẳng Hậu hoạt động kinh doanh hầu hết ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí vài ngân hàng nhỏ bị tê liệt Việc cho vay khách hàng ngân hàng bị đình chỉ, hầu hết ngân hàng ưu đãi cấp tín dụng theo hạn mức khách hàng truyền thống, 15 lãi suất cho vay bị đẩy lên cao, mức 18%/năm, 21%/năm Kết kinh doanh ngân hàng giảm sút cách nghiêm trọng, nhiều ngân hàng bị lỗ hàng trăm tỷ hầu hết ngân hàng phải điều chỉnh giảm kế hoạch lợi nhuận năm 2008 khoảng 30- 40% Tình hình đú gây ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đánh giá góc độ vĩ mơ tồn kinh tế diễn biến gây ảnh hưởng tiêu cực lớn đến mục tiêu giảm lạm phát, tăng trưởng kinh tế ổn định đời sống xã hội Đó dấu hiệu ban đầu khủng hoảng Việt Nam Tuy nhiên, NHNN cú biện pháp thích hợp, như: điều chỉnh lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tra kiểm sốt chặt chẽ hoạt động tín dụng NHTM… III CÁC BIỆN PHÁP CƠ BẢN HẠN CHẾ CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TẠI CÁC NHTM HIỆN NAY: Biện pháp hạn chế r ủi ro tín dụng: 1.1 Nâng cao chất lượng cán Ngân hàng:  Năng lực điều hành ban lãnh đạo Ngân hang: Với tư cách người chịu trách nhiệm sức cạnh tranh Ngân hàng, ban lãnh đạo phải người thực đủ tài phương diện tựu chung gồm khả chủ yếu: khả chun mơn, khả phân tích phán đoán khả nghệ thuật đối nhân xử  Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán tín dụng: Các Ngân hàng thương mại cần trọng công tác tuyển dụng người đào tạo cán có chất lượng cao Người cán giỏi người có tầm nhìn rộng tương lai, thường xuyên trang bị thêm hiểu biết pháp luật, thị trường, lĩnh vực khác kinh tế-tài chính, tin học ngoại ngữ Đồng thời trọng giáo dục trị, tư tưởng cho cán tín dụng, làm cho họ thấy vai trị, vị trí trách nhiệm lớn lao nghiệp kinh doanh ngành để ngày có nỗ lực cơng việc Ngồi ra, cấp cũn cú chế độ khen thưởng cán làm tốt có biện pháp xử lý kịp thời cán vi phạm, thiếu trách nhiệm phòng chống rủi ro, thiếu đạo đức hoạt động tín dụng 1.2 Nâng cao chõt lượng thẩm định khách hàng: Ngân hàng lựa chọn doanh nghiệp từ tiêu chuẩn cần phải có để thành lập quan hệ tín dụng như: tư cách, lực hoạt động, sức mạnh tài chính, điều kiện hoạt động tài sản đảm bảo Trong lực hoạt động sức mạnh tài thể cho khả tài doanh nghiệp, yếu tố định kết dính mối quan hệ 1.3 Bảo đảm tín dụng tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bảo hiểm tín dụng:  Cần nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng hình thức chấp cầm cố: Đối với việc nhận tài sản chấp cầm cố điều quan trọng phải xem 16 xét tính pháp lý hồ sơ chấp cầm cố tài sản để đảm bảo cho việc chuyển nhượng tài sản bán đấu giá tránh tượng lừa đảo giấy chứng nhận sở hữu giả Phải quan tâm tới việc định giá xác tài sản đặc biệt tài sản nhà đất, dây chuyền máy móc thiết bị nhập ngoại qua sử dụng; tài sản cầm cố chấp ngoại tệ cần quan tâm tới yếu tố ảnh hưởng tương lai tỷ giá lạm phát khoản cho vay lớn dài hạn  Bảo lãnh: Bảo lãnh có nhiều ưu điểm so với cầm cố chấp Trong suốt thời hạn cầm cố chấp phía Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản chấp đú bờn bảo lãnh cam kết dùng tất tài sản để thực nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng khơng phải q quan tâm đến việc kiểm tra tình trạng tài sản cụ thể tránh nhựơc điểm cầm cố chấp Tuy nhiên, Ngân hàng gặp rủi ro vốn bên bảo lãnh khả toán bị tuyên bố phá sản thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng bảo lãnh Chính mà Ngân hàng nên tìm hiểu kỹ bên bảo lãnh chấp thuận bảo lãnh công ty lớn có uy tín u cầu bên bảo lãnh phải dùng tài sản để cầm cố chấp  Thực bảo hiểm tín dụng: Có ba hình thức để bảo hiểm tín dụng sau:  Thứ nhất: Khách hàng vay vốn tín dụng tham gia mua bảo hiểm cho nghành nghề mà họ kinh doanh khoản tín dụng trường hợp coi bảo hiểm cách gián tiếp Phương pháp không làm phát sinh thêm thao tác nghiệp vụ Ngân hàng Để sử dụng tốt hình thức Ngân hàng cần có sách ưu tiên cho vay khối lượng lãi suất doanh nghiệp, cá nhân mua bảo hiểm  Thứ hai: Sử dụng biện pháp bảo lưu, nghĩa Ngân hàng tự bảo hiểm cho cách lập quỹ dự phòng để bù đắp thiệt hại gặp rủi ro tín dụng từ hạn chế hậu xấu xảy mà đảm bảo tình hình tài Ngân hàng, rủi ro song hành với hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế hệ số rủi ro tín dụng có khác nhau, việc quy định tỷ trọng rủi ro cụ thể cho loại tín dụng có hiệu Phần sử dụng vốn Ngân hàng chứa đựng rủi ro, Ngân hàng phải lấy vốn tự có để bù đắp song vốn Ngân hàng chiếm phần nhỏ tổng số nguồn vốn hoạt động Ngân hàng Như hình thành quỹ dự trữ đặc biệt bù đắp rủi ro tín dụng hợp lý cần thiết  Thứ ba: Ngân hàng trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp Như Ngân hàng tránh tổn thất rủi ro xảy khoản vốn đầu tư Song ngõn hang phải khoản phí để mua bảo hiểm 1.4 Xử lý vay có vấn đề: Món vay có vấn đề hiểu vay hạn vay chưa đến hạn khách hàng có nguy khơng trả nợ cho Ngân hàng khả toán, thua lỗ doanh nghiệp có biểu vi phạm pháp 17 luật lừa đảo, trốn thuế Xử lý vay có vấn đề áp dụng biện pháp khác để thu hồi nợ Trong xử lý khoản vay có vấn đề, có hai lựa chọn tổng quát: khai thác lý:  Thanh lý: ép người vay tuân theo điều khoản hợp đồng cho vay, áp dụng thực tất biện pháp để đat mục tiêu  Khai thác: trình làm việc với người vay khoản cho vay trả phần hay tồn khơng dựa vào công cụ pháp lý để ép buộc Theo kinh nghiệm nhà Ngân hàng giải pháp khai thác khơn ngoan hơn, tồn phát triển khách hàng định tồn phát triển Ngân hàng Chớnh cỏc giải pháp mềm dẻo, linh hoạt cứu khơng khách hàng từ chỗ ''khuynh gia bại sản'' đến chỗ "gượng" lại được, tiếp tục tồn tại, phát triển ngày gắn bó với Ngân hàng Các giải pháp khai thác bao gồm:  Thương lượng gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, giãn nợ  Tiếp thêm vốn giúp khách hàng  Đảo nợ 1.5 Mở rộng cạnh tranh:  Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro: Các NHTM cần phải mở rộng quan hệ tín dụng với tất thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế quốc doanh Biện pháp phân tán rủi ro tránh tập trung lớn vào lĩnh vực đầu tư, vào mặt hàng khơng có sức mạnh cạnh tranh để đến doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Ngân hàng khơng chịu ảnh hương lớn Vì thế, NHTM phải phân tán rủi ro cách cho vay vào nhiều đối tượng, nhiều khách hàng khác với nhiều lĩnh vực khác  Đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ tín dụng: Đây biện pháp nhằm phân tán rủi ro Ngân hàng giới áp dụng cách có hiệu Các NHTM Việt Nam có đến 90% tài sản nợ đầu tư trực tiếp nên khả rủi ro cao Vì muốn hạn chế rủi ro tín dụng việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm, dịch vụ tín dụng cần coi trọng Có đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng cú thờm lợi nhuận mà dịch vụ đem lại Muốn đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ thỡ cỏc NHTM phải:  Tăng cường trang thiết bị đại như: máy vi tính, máy Fax sở vật chất, thiết bị kho tàng Đồng thời phải đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, vi tính thu thập thơng tin thị trường cho cán Ngân hàng  Các Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với trung tâm môi giới, tư vấn pháp luật để chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường vốn, thị trường chứng khoán  Phải bước chuyển dịch cấu từ vốn bán lẻ sang bán bn, mở rộng phát triển dịch vụ cú toán Quốc tế, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, toán L/C  Thiết lập mối quan hệ tốt lâu bền với khách hang: Khách hàng vừa người cung cấp nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, đồng thời người sử 18 dụng nguồn vốn nên khách hàng có ý nghĩa quan trọng Thiết lập mối quan hệ tốt lâu bền với khách hàng giúp Ngân hàng:  Đánh giá chất lượng khách hàng hệ tín dụng thường xuyên, Ngân hàng nắm bắt, tiết kiệm chi phí thẩm định kiểm tra giám sát Đây cách tốt để thu thập thông tin khàch hàng sở để Ngân hàng tiết kiệm cho việc thẩm định, sàng lọc thông tin, tránh rủi ro đạo đức, kế hoạch hoá nguồn chi phí giám sát khách hàng có sẵn phương thức giám sát khách hàng  Thu hút vốn để củng cố đầu vào mở rộng đầu theo yêu cầu khách hàng, thông qua mối quan hệ lâu bền với khách hàng Ngân hàng huy động khối lượng nguồn vốn từ tiền gửi khách hàng  Đề sách chiến lược, kế hoạch tác nghiệp thời kỳ xu hướng phát triển hoạt động Ngân hàng tương lai để khơng ngừng thích nghi với biến động thị trường, tìm kiếm hội khơng ngừng nâng cao chất lượng tín dụng hiệu kinh doanh Ngân hàng  Có điều kiện giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng, rủi ro đạo đức để vươn tới hồn thiện chất lượng tín dụng, nhằm tạo dựng hình ảnh, biểu tượng tốt Ngân hàng thị trường Để thiết lập mối quan hệ tốt, lâu bền với khách hàng Ngân hàng phải:  Có kế hoạch củng cố nâng cao chất lượng hoạt động  Đề cao uy tín Ngân hàng thị trường, thông qua việc cải thiện mở rộng thêm nhiều hình thức phục vụ  Đổi tác phong kinh doanh, thu hút thêm nhiều khách hàng Ngân hàng người bạn tin cậy Biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất: 2.1 Sử dụng cơng cụ tài nhằm hạn chế rủi ro lãi suất:  Hợp đồng tài tương lai: Sử dụng hợp đồng tài tương lai để dịch chuyển rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư khơng ưa thích rủi ro (như NHTM) sang nhà đầu - người sẵn sàng chấp nhận hy vọng kiếm lợi nhuận từ rủi ro Nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất tương lai nhìn chung địi hỏi ngân hàng phải thiết lập vị thị trường tương lai đối nghịch với vị thời thị trường giao Bởi vây, ngân hàng có kế hoạch mua trái phiếu “tạo trường” thị trường giao bảo vệ giá tri trái phiếu việc ký hợp đồng bán trái phiếu thị trường tương lai “tạo đoản” Nếu sau đó, giá trái phiếu giảm thị trường giao ngay, có khoản lợi nhũn bù đắp xuất từ thị trường tương lai điều giúp ngân hàng tối thiểu hoá tổn thất gây biến động lãi suất  Hợp đồng kỳ hạn: So sánh hợp đồng kỳ hạn hợp đồng tương lai: Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng tương lai Là thoả thuận song phương Được giao dịch có tổ chức SGD, bên liên quan công cụ phái sinh TTCK 19 Giá ấn định theo thoả thuận bên tham gia Là hợp đồng tuỳ ý phụ thuộc vào người mua, người bán Độ rủi ro cao Giá điều chỉnh hang ngày theo điều kiện thị trường Là hợp đồng tiêu chuẩn hoá Độ rủi ro giảm đãng kể có đảm bảo SGD Nội dung nghiệp vụ:  Thống kê dự báo thay đổi lói suất  Thực bán khối lượng trái phiếu theo hợp đồng kỳ hạn  Khi lói suất thay đổi thực mua bán hợp đồng giao ngay, tạo phần chênh lệch để bù đắp thiệt hại  Hợp đồng quyền chọn:  Giao dịch Caps – Hợp đồng Mua quyền chọn mua lãi suất: Là nghiệp vụ bên mua tốn khoản phí quyền chọn nhận quyền vào kỳ lói định, bên cầu bên bán toán khoản bù trừ mức chênh lệch lói suất tối đa thoả thuận lói suất so sánh (là lói suất hành ngày giá trị hợp đồng - ngày mà NH mua Caps có quyền yêu cầu NH bán Caps thhanh tốn) lói suất lớn lói suất tối đa thoả thuận Nhằm mục đích: Phịng ngừa rủi ro lói suất tăng, giá trị khoản mục bên tài sản nhạy cảm với lói suất nhỏ giá trị bên nguồn huy động nhạy cảm với lói suất Hay thời hạn khoản mục thuộc bờn tài sản lớn thời hạn khoản mục bên nguồn vốn  Giao dịch Floors - Hợp đồng mua quyền bán lãi suất: Là nghiệp vụ bên mua tốn khoản phí lựa chọn nhận quyền vào cuối kỳ lói định, yêu cầu bờn bán toán khoản bù trừ mức chênh lệch lói suất tối thiểu thoả thuận lói suất so sánh lói suất so sánh thấp lói suất tối thiểu thoả thuận Nhằm mục đích: ngược lại với giao dịch Caps, giao dịch sử dụng để phòng ngừa rủi ro lói suất giảm Khi khoản mục thuộc bên tài sản nhạy cảm với lói suất lớn giá trị khoản mục thuộc bên nguồn vốn, thời hạn tàu sản có nhỏ thời hạn tài sản nợ  Giao dịch Collar - Hợp đồng mua bán lãi suất: Là hợp đồng mà ngõn hàng sử dụng đồng thời giao dịch mua Caps giao dịch bán Floors Nhằm mục đích: phịng ngừa rủi ro lói suất tăng, thu phí từ hợp đồng Floors, tài trợ cho chi phí hợp đồng Caps  Hợp đồng hoán đổi lãi suất: Giao dịch hốn đổi lói suất sử dụng ký thuật để bảo hiểm rủi ro lói suất Hốn đổi lói suất hợp đồng hai bên để trao đổi số lói phải trả tớnh số tiền định thời hạn định, bên trả lói suất cố định, bên trả lói suất thả theo thẩ thuận suốt thời hạn hợp đồng 20

Ngày đăng: 22/05/2023, 15:59

w