hộ sản xuất và vai trò của hộ sản xuất trong nền kinh tế nớc ta
Hộ sản xuất là thành phần kinh tế cá thể, trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trên địa bàn nông thôn và phơng thức hoạt động theo mô hình kinh tế gia đình, quy mô kinh doanh thờng nhỏ lẽ, thờng tận dụng những điều kiện tự nhiên sẵn có của gia đình Hộ sản xuất bao gồm: Hộ nông dân, hộ t nhân cá thể, hộ gia đình thành viên Thành phần chủ yếu của hộ sản xuất là ông, bà, cha mẹ, con cái cùng chung hộ khẩu, họ đợc gắn kết với nhau bằng các mối quan hệ nh quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, quan hệ sản xuất, Các thành viên trong hộ có cùng chung mục đích và lợi ích thoát khỏi đói nghèo nâng cao mức sống và làm giàu.
Vậy : Hộ sản xuất là tập hợp các thành viên trong một gia đình, đại diện là chủ hộ có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là chủ thể trong quan hệ sản xuất kinh doanh, lao động tự nguyện và tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
1.1.2 Các loại hộ sản xuất tồn tại trong nông thôn nớc ta hiện nay ở khu vực nông thôn, kinh tế hộ sản suất là một lĩnh vực tơng đối rộng và giàu tiềm năng nên sẽ tạo điều kiện rất tốt cho ngân hàng nếu biết tiếp cận và khai thác đúng hớng Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho ngân hàng là với số lợng hộ sản xuất đông đạo và đa dạng nh vậy thì cần phải tìm cách phân loại hộ sản xuất, phân loại khách hàng để từ đó ngân hàng có cơ sở để hoạt động tín dụng cho hợp lý, có hiểu quả Có thể phân loại hộ sản xuất theo các tiêu thức sau:
- Phân loại hộ sản xuất theo tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh
Hộ loại 1: Là loại hộ chuyên sản xuất Nông - Lâm - Ng nghiệp Bao gồm các hộ cá thể hộ t nhân làm kinh tế gia đình, các hộ là những thành viên nhận khoán của các tổ chức kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp nhà nớc Các hộ này có tính chất tự sản xuất, tự tiêu thụ do một cá nhân đứng ra làm chủ, họ tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình Phơng thức sản xuất chủ yếu là lơng thực, thực phẩm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc Hộ loại này chiếm đại bộ phận khoảng (90%).
Hộ loại 2: Là loại hộ kinh doanh theo luật định ở nông thôn Bao gồm:
Những hộ t nhân, hoặc hộ thuộc nhóm sản xuất, kinh doanh theo một nhóm ngời hoặc hợp tác xã, công ty cổ phần, công ty TNHH.
- Phân loại hộ sản xuất theo ngành nghề thì có 5 loại:
Loại 1: Hộ sản xuất ngành nông nghiệp.
Loại 2: Hộ sản xuất ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
Loại 3: Hộ sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Loại 4: Hộ sản xuất ngành thơng nghiệp dịch vụ
Loại 5: Hộ sản xuất ngành nghề khác.
1.1.3 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất:
- Tính chất thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trởng của động thực vật.
Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinh trởng của động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành, nghề cụ thể mà ngân hàng tham gia cho vay Thờng tính thời vụ đợc biểu hiện ở những mặt sau:
+ Mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và thu nợ Ngân hàng tập trung cho vay vào các chuyên ngành hẹp nh cho vay một số cây, con nhất định thì phảI tổ chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của năm, đầu vụ tiến hành cho vay, đến kỳ thu hoạch, tiêu thụ, tiến hành thu nợ
+ Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để tính toán thời hạn cho vay Chu kỳ ngắn hay dài phụ thuộc vào loại giống cây hoặc con và quy trình sản xuất
- Môi trờng tự nhiên có ảnh hởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. Đối với khách hàng sản xuất, kinh doanh nông nghiệp nguồn trả nợ vay ngân hàng chủ yếu là tiền thu từ bán nông sản, các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản Nh vậy, sản lợng nông sản thu về là yếu tố quyết định xác định khả năng trả nợ của khách hàng Tuy nhiên sản lợng nông sản chịu ảnh hởng của thiên nhiên rất lớn, đặc biệt là những yếu tố nh: Nhiệt độ, đất, nớc, khí hậu bên cạnh đó yếu tố tự nhiên cũng tác động tới giá cả của nông sản, làm ảnh hởng tới khả năng trả nợ của khách hàng đi vay
- Chi phí tổ chức cho vay cao.
Chi phí tổ chức cho vay liên quan đến nhiều yếu tố nh chi phí tổ chức mạng lới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng, món vay và chi phí phòng ngừa rủi ro Trong cho vay nông nghiệp đặc biệt là cho vay vơi hộ nông dân thờng chi phí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay thờng cao do quy mô từng món vay nhỏ Số lợng khách hàng đông, phân bổ ở khắp nơi nên mở rộng cho vay thờng liên quan tới việc mở rộng mạng lới cho vay và thu nợ, cũng làm tăng chi phí Do ngành nông nghiệp có độ tơng đối rủi ro cao nên chi phí cho dự phòng rủi ro là cao hơn với các ngành khác Chính các đặc điểm này ảnh hởng rất lớn đến tổ chức cho vay và áp dụng các phơng thức, kỹ thuật cho vay.
1.1.4 Vai trò kinh tế hộ sản xuất trong việc phát triển kinh tế nớc ta.
Quá trình hình thành và phát triển hộ sản xuất trong những năm qua đã đem lại nhiều kết quả to lớn cho nền kinh tế Việt Nam Đất nớc ta từ một n- ớc phải nhập khẩu lơng thực nhng với chủ trơng đồi lối phát triển kinh tế ở nông nghiệp và nông thôn thì hiện nay Việt Nam đã trở thành một trong ba nớc có sản lợng gạo xuất khẩu lớn nhất thế giới Chính điều đó mà Đảng và Nhà nớc đã xác định vai trò to lớn của kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay. Vai trò đó đợc thể hiện rõ ở các điểm sau:
Một là : Kinh tế hộ sản xuất góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tài nguyên, công cụ lao động nhằm chủ động trong sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi phát hết khả năng tiềm lực kinh tế hộ sản xuất Đảng và Nhà nớc thực hiện chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ gia đình, với thời gian lâu dài cho hộ sản xuất tạo động lực cho hộ sản xuất nâng cao hiểu quả trong quá trình khai khác sử dụng tích cực nhất, hộ sản xuất có điều kiện áp dụng các công cụ lao động nhằm rút ra đợc công cụ lao động thích hợp, loại bỏ những công cụ sản xuất lạc hậu, bảo vệ đợc tài nguyên đất tránh đợc lãng phí tài nguyên của quốc gia.
Hai là : Kinh tế hộ sản xuất thúc đẩy phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất tăng năng suất và giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn Do điều kiện về vị trí địa lý, điều kiện từ nhiên - xã hội hay tập quán phong tục, thói quen của từng vùng Cho nên trong quá trình sản xuất kinh doanh chỉ chú trọng về một lĩnh vực nhất định Hộ sản xuất thờng có cơ sở vật chất thấp không có điều kiện về vốn cũng nh điều kiện kỹ thuật để phục vụ sản xuất kinh doanh Do đó cũng một lúc hộ sản xuất không thể sản xuất kinh doanh nhiều ngành nghề Cho nên hộ sản xuất chỉ tập trung sản xuất một số ngành nghề nhất định, đây chính là cơ sở để phân công lao động và chuyên môn hoá trong sản xuất sao cho phù hợp nhất đối với từng hộ Việc chuyên môn hoá tạo điều kiện tốt cho tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tốt hơn đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng Đồng thời thu hút đợc nguồn lao động dồi dào trong nông thôn, góp phần nâng cao đời sống của nhân d©n
Ba là : Kinh tế hộ sản xuất dễ thích ứng với thị trờng thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển:
Trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay cạnh tranh diễn ra ngày một mạnh mẽ Kinh tế hộ sản xuất là đơn vị có quuyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình, họ tự đứng ra hoạch toán lỗ, lãi Do đó muốn tồn tại và phát triển thì các hộ sản xuất không ngừng cải tiến công cụ, hạn chế chi phí tối đa, cải thiện mẫu mã chất lợng sản phẩm và sản xuất ra sản phẩm với giá thành nhỏ nhất nhằm phù hợp với thị hiếu của thị trờng Ngoài ra hộ sản xuất với bộ máy quản lý nhỏ gọn cho nên chi phí cho việc quản lý là không tốn kém tạo điều kiện tốt cho việc hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trờng.
1.1.5 Nhu cầu vốn của hộ sản xuất để đầu t phát triển sản xuất kinh doanh và mở rộng ngành nghề khác.
Quan điểm và chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về nhu cầu vốn của kinh tế hộ sản xuất
Một trong những thay đổi quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế những năm qua là sự khẳng định chủ trơng \Phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc” Khẳng định sự tồn tại của thành phần kinh tế khác nhau nh một tất yếu khách quan trên con đờng đi lên của đất nớc Tất cả mọi ngời, mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật Kinh tế hộ đợc xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đợc khuyến khích phát triển theo khả năng về vốn lao động và đất đai, thực hiện chính sách xoá bỏ bao cấp, áp đặt của Nhà nớc với nhân dân thực hiện phân phối theo lao động, nông dân chỉ có nghĩa vụ nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho Nhà nớc và thực hiện các hợp đồng với các tổ chức kinh tế cung cấp các yêu tố sản xuất cho hộ, Sản phẩm còn lại tuỳ thuộc ngời sản xuất toàn quyền quyết định Các chủ trơng đó đợc thể hiện rõ ở các nghị quyết của Đảng, bắt đầu từ Chỉ thị 100 của ban bí th khoá
V đợc coi là điểm đột phá đề ra giải pháp tình hình thế chặn đà suy thoái của kinh tế nông nghiệp.
Dới ánh sáng của Nghị quyết đại hội Đảng VI, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị ngày 05/4/1998 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp đợc đánh giá là bớc ngoặt quan trọng của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế nông nghiệp ở nớc ta Từ chủ trơng quốc sách đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển, đặc biệt là kinh tế hộ nông dân, hộ sản xuất và dịch vụ phục vụ nông nghiệp Bên cạnh đó sự phát triển của kinh tế hộ cũng còn nhiều hạn chế cha đáp ứng đợc yêu cầu về phát triển kinh tế hộ Nhiều tiềm năng cha đợc khai thác, nhiều lao động cha có việc làm, nhiều hộ lâm vào cảnh nghèo đói Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại trên mà nguyên nhân chủ yếu nhất đó là sự thiếu vốn.
Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất
1.2.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng ngân hàng và tín dụng hộ sản xuất.
Khó có thể đa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng, tùy theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung thuật ngữ này.
Nếu xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thẳng d tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì \Tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngời cho vay sang ngời đi vay”.
Trong một quan hệ tín dụng cụ thể thì \Tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả của hai chủ thể”.
Tuy nhiên bất cứ quan hệ Tín dụng nào cũng thể hiện đầy đủ hai mặt chủ yÕu sau:
Ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngời khác sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
Ngời sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá đó cho ngời sở hữu với một giá trị lớn hơn, phần chênh lệch lớn hơn đó gọi là lợi tức hay tiền lãi.
Theo điều 20 luật tổ chức tín dụng của Việt Nam đã đa ra định nghĩa hoạt động tín dụng nh sau: \Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sự dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng”.
Còn \Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoã thuận để khách hàng sự dụng một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.
Từ định nghĩa về tín dụng ta có thể đa ra định nghĩa về tín dụng ngân hàng nh sau: \Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng mà chủ thể tham gia gồm một bên là ngân hàng còn một bên là phần còn lại của nền kinh tế gồm tất cả các tổ chức kinh tế xã hội, nhà nớc, các nhân dân c”.
\Tín dụng hộ sản xuất là quan hệ tín dụng ngân hàng giữa một bên là ngân hàng với một bên là hộ sản xuất”.
1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng và Các loại hình tín dụng ở nông thôn nớc ta.
Phân loại tín dụng ngân hàng là sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định.
1.2.2.1 Phân loại tín dụng ngân hàng dựa vào các căn cứ sau:
Dựa theo mục đích cho vay thì thờng đợc chia làm các loại.
Cho vay bất động sản, cho vay công và thơng mại, cho vay nông nghiệp, cho vay các chế định tài chính, cho vay cá nhân, cho thuê.
Dựa theo thời hạn cho vay thì chia làm các loại sau:
Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
Dựa theo tài sản bảo đảm.
Cho vay không có bảo đảm và cho vay có bảo đảm.
Dựa theo phơng thức hoàn trả.
Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm: Cho vay chỉ có một kỳ trả nợ, cho vay có nhiều kỳ trả nợ (cho vay trả góp) và cho vay hoàn trả nhiều lần nhng không có kỳ hạn trả cụ thể
Cho vay không có thời hạn trả cụ thể Đối với loại cho vay này thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhng phải báo trớc một thời gian hợp lý, thời gian này có thể thoã thuận trong hợp đồng.
Dựa theo xuất xứ tín dụng.
Cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp.
1.2.2.2 Các hình thức tín dụng ở nông thôn Việt Nam.
Tín dụng ở thị trờng tín dụng chính thức:
Là hình thức tín dụng đợc pháp luật thừa nhận, các chủ thể tham gia vào thị trờng này là các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân, hình thức này chiếm tỷ trọng lớn Chủ thể cung ứng tín dụng lớn nhất cho thị trờng tín dụng ở nông thôn là NHNo Xuất phát từ những đòi hỏi cung ứng vốn cho sản xuất của hộ sản xuất Để đảm bảo cho hình thức tín dụng chính thức chiếm lĩnh thị trờng nông thôn đòi hỏi thị tr- ờng vốn phải phát triển đúng hớng và phát huy hiệu quả trong quá trình chuyển kinh tế hộ sang sản xuất hàng hoá.
Tín dụng ở thị trờng tín dụng phi chính thức:
Là thị trờng tín dụng không đợc pháp luật công nhận Bản chất là cho vay nặng lãi, thậm chí không có giới hạn về số tiền, thời hạn ở thị trờng này thủ tục cho vay đơn giản, chủ yếu do thoả thuận giữa 2 bên về lãi suất thời hạn, đến hạn thì trả, có thể vay bằng tiền hoặc hiện vật Hiện nay thị trờng này vẫn đang còn tồn tại nhng chiếm tỷ lệ nhỏ.
1.2.3 Vai trò của tín dụng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng hóa các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất nếu thiếu vốn Nớc ta hiện nay thiếu vốn là hiện tợng thờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị kinh tế không chỉ riêng đối với các hộ sản xuất Vì vậy tín dụng ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng, nó trở thành \bà đỡ” trong quá trình phát triển kinh tế hàng hoá.
Trong nhiều năm qua, kể từ khi thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam (Tháng 5/1951) cho đến nay Đất nớc ta đã trải qua những giai đoạn khó khăn nhng Nhà nớc luôn chú trọng đến việc hỗ trợ vốn cho đồng bào ở các vùng nông thôn, bảo đảm phát triển kinh tế gia đình cũng nh phát huy tiềm năng của hộ nông dân trong việc cung cấp lơng thực, thực phẩm và những sản phẩm thiết yếu cho xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng phát triển, hệ thồng hợp tác xã tín dụng ở nông thôn trớc đây, quỹ tín dụng ngày nay và các Ngân hàng thơng mại đã tham gia cung ứng vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là hộ nông dân Mặt khác, lĩnh vực nông nghiệp là một ngành sản xuất trên địa bàn rộng lớn, đối tợng chủ yếu là cây trồng, vật nuôi chịu ảnh hởng rất lớn bởi khí hậu, thời tiết và thị trờng tiêu thụ Bên cạnh đó, hộ nông dân ở nớc ta đều có thu nhập thấp. Theo thống kê hiện nay thì số hộ nghèo đói chiếm tỷ trọng cao trong số hộ nghèo cả nớc Vốn đầu t của Nhà nớc trong khu vực này còn rất hạn chế do vậy Ngân hàng có vị trí vai trò to lớn trong quá trình sản xuất và ổn định phát triển nền kinh tế trong nông nghiệp phát triển nông thôn ở nớc ta Do đó, cho vay nông nghiệp của hệ thống Ngân hàng Việt nam đã thể hiện những vai trò cơ bản sau.
1.2.3.1 Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá. Để đáp ứng nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất, Ngân hàng là tổ chức có vai trò to lớn trong việc huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên nền kinh tế Việc tập trung vốn đó với số lợng vốn đủ lớn để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt về vốn cho hộ sản xuất Chính vai trò đó mà Tín dụng Ngân hàng đã điều hoà vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp cho ngời lao động Đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ sản xuất diễn ra kịp thời và đúng thời vụ và hộ sản xuất có điều kiện hơn trong việc chuyên môn hoá sản xuất làm tăng năng suất lao động Đồng thời quá trình luân chuyển vốn diễn ra theo một trình tự nhất định Do đó để có đủ vốn cho việc mua sắm vật t, máy móc thiết bị kỹ thuật nhằm phục vụ cho sản xuất thì vai trò của Ngân hàng đợc thể hiện rõ hơn Bởi vì lợng vốn tự có của kinh tế hộ sản xuất cha đủ lớn để đáp ứng quá trình đó Sự đầu t kịp thời cuả Ngân hàng nhằm duy trì sự liên tục và quay vòng vốn kinh doanh của hộ sản xuất, nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực xã hội.
1.2.3.2 Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp nông thôn.
Với vai trò này Ngân hàng phát huy khả năng tích tụ những nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế Nhằm đáp ứng nhu cầu thiết hụt vốn trong sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Ngân hàng tập trung đầu t cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ở từng thời kỳ, từng vùng lãnh thổ nhất định Song song với quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì kinh tế hộ phải mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tạo uy tín đối với Ngân hàng để đ- ợc ngân hàng trợ giúp cho vay vốn Nh vậy quá trình đó vừa hạn chế đợc rủi ro Tín dụng Ngân hàng vừa phát triển đợc kinh tế.
Mặt khác tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho hộ sản xuất phát triển đợc ngành nghề truyền thống, phát huy khả năng sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất sao cho hiệu quả nhất.
1.2.3.3 Tín dụng Ngân hàng là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các ngành nghề kinh tÕ.
Chất lợng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất
1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng
Chất lợng tín dụng thể hiện mức độ thoả mãn của nền kinh tế, của ngời cho vay (NHTM) và ngời đi vay (HSX) Trong quan hệ tín dụng vốn vay ngân hàng đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vốn của hộ sản xuất theo những mục đích đã định và số vốn đó đợc hộ sản xuất đa và sản xuất kinh doanh đúng mục đích tạo ra số tiền lớn hơn, hoàn trả đợc ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi, nghĩa là ngân hàng và hộ sản xuất trang trải đủ chi phí và có lợi nhuận, còn xã hội thì có đợc nhiều sản phẩm hơn, việc làm tăng lên, quy mô đợc mở rộng… Chính vì thế mà khi nói đến chất lợng tín dụng phải có sự đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau nh từ phía ngân hàng, khách hàng và xã hội.
Theo quan điểm của ngân hàng: Chất lợng tín dụng là một thuật ngữ phản ánh mức độ an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng do hoạt động tín dụng đem lại.
Theo quan điểm của khách hàng: Chất lợng tín dụng là khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về lãi suất, quy mô, kỳ hạn, phơng thức giải ngân thu nợ Đối với khoản tín dụng mà ngân hàng cấp.
Theo quan điểm của toàn xã hội: Chất lợng tín dụng là khả năng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong lĩnh vực mà các khoản tín dụng ngân hàng đem lại.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng chất lợng.
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của NHNo Việt Nam Hộ sản xuất đợc xác định là khách hàng chính của NHNo Trong quá trình cung ứng sản phẩm của mình cho hộ sản xuất một việc làm quan trọng và cần thiết là đánh giá đợc chất lợng của sản phẩm cung ứng, cụ thể là chất lợng tín dụng hộ sản xuất nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của ngân hàng và khách hàng Việc đánh giá này phải thông qua các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cụ thể sau:
Bảo đảm nguyên tắc cho vay.
Mỗi tổ chức kinh tế đều hoạt động dựa trên một nguyên tắc nhất định, ngân hàng là một tổ chức kinh tế đặc biệt, hoạt động của nó ảnh hởng rất lớn đến tình hình kinh tế chính trị xã hội của đất nớc Do vậy các nguyên tắc hoạt động của ngân hàng rất chặt chẽ, với mỗi ngân hàng lại có những nguyên tắc khác nhau Nguyên tắc cho vay là một nguên tắc quan trọng đối với mỗi ngân hàng, để đánh giá đợc chất lợng một khoản vay điều đầu tiên phải xem xét là khoản vay có đảm bảo nguyên tắc cho vay hay không.
Các nguyên tắc cơ bản cho vay khách hàng là.
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN và hớng dẫn về đảm bảo tiền vay của NHNo đối với khách hàng.
Bảo đảm các điều kiện cho vay.
Chỉ tiêu định tính thứ hai để đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng là khoản cho vay có bảo đảm các điều kiện cho vay hay không Các điều kiện để một khách hàng đợc vay tại NHNo Việt Nam là:
Một là: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
Hai là: Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
Ba là: Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Bốn là: Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống và kèm theo phơng án trả nợ khả thi.
Năm là: Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của
Chính phủ, của Thống Đốc NHNN và hớng dẫn của NHNo Việt Nam.
Bảo đảm cho vay đúng đối tợng.
* NHNo cho vay các đối tợng sau:
Cho vay ngắn hạn để bù đắp các chi phí nh chi phí mua vật t, chi phí trồng trọt, chăn nuôi (hạt giống, phân bón, thuốc trừ sâu ) Với ngành nghề khác nh: chế biến nông lâm, thuỷ hải sản Hay cho vay để mua nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ dùng trong sản xuất.
Cho vay trung dài hạn để bù đắp các chi phí sau: Thanh toán chi phí khai khoáng, xây dựng cơ bản đồng ruộng, cho vay đổi mới cây trồng trong các vùng chuyên canh, chi phí chăm sóc cây dài ngày
- Cho vay dài hạn: Đối tợng cho vay áp dụng nh cho vay trung hạn nhng tuỳ thuộc vào nguồn vốn để cho vay.
Quy trình thẩm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nhất quết định tới chất lợng tín dụng, quá trình thẩm định là cách tốt nhất để ngân hàng nắm đợc thông tin về khách hàng, về năng lực pháp luật, đạo đức của khách hàng, tình hình tài chính của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng Đây chính là khâu không thể thiếu trong quá trình quyết định cho vay và theo dõi khoản vay Quá trình thẩm định phải tuân theo các quy định về các quy trình thẩm định và các nội dung thẩm định cho vay của từng ngân hàng. Một khoản cho vay có chất lợng là khoản cho vay đợc thẩm định và phải đảm bảo các bớc của quá trình thẩm định đợc tuân theo một trình tự nh quy định Do tính chất phức tạp đối với việc cấp tín dụng cho hộ sản xuất nên việc tuân thủ quy trình thẩm định và nội dung thẩm định cho vay là nội dung bắt buộc để một khoản cho vay đạt chất lợng.
Chất lợng tín dụng ngân hàng là một khái niệm hoàn toàn tơng đối, bên cạnh mặt trừu tợng mà chỉ có thể đánh giá đợc qua các chỉ tiêu định tính thì mặt cụ thể của nó lại có thể đánh giá qua chỉ tiêu định lợng.
Các nội dung của chỉ tiêu định lợng.
D nợ quá hạn hộ sản xuất.
D nợ quá hạn của hộ sản xuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng cha thu hồi đợc sau khoảng thơì gian nhất định kể từ ngày khoản vay đến hạn thanh toán tại thời điểm đang xem xét.
Bên cạnh chỉ tiêu tuyệt đối ngân hàng thờng xuyên sự dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn của hộ sản xuất.
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100
D nợ quá hạn hộ sản xuấtTổng d nợ hộ sản xuất Đây là chỉ tiêu tơng đối dợc sự dụng chủ yếu để đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất, hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng đều chứa đựng rủi ro, tác động tới lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh của ngân hàng, do đó việc đảm bảo thu hồi vốn cho vay đúng hạn là vấn đề mà ngân hàng nào cũng phải quan tâm, việc thu hồi vốn cho vay có đúng hạn hay không nó đợc thể hiện qua tỷ lệ nợ khó đòi của ngân hàng.
Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Phù Yên & môi trờng hoạt động kinh doanh của NHNo Phù Yên
2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Phù Yên
Phù Yên là một huyện miền núi nằm phía Tây Bắc với diện tích đất tự nhiên là 74,769 ha Trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp và lâm nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp là 25,000 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 31,000 ha Phù yên gồm 32 xã, thị trấn, trong đó có 2 xã thuộc khu vực 3.16 xã khu vực 2 và 14 xã khu vực 1.
Phù yên có đầy đủ các thành phần kinh tế từ Doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho đến các doanh nghiệp t nhân, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể
Các loại cây trồng, vật nuôi trên địa bàn rất đa dạng và phong phú Điều kiện tự nhiên của vùng rất phù hợp cho sự phát triển của các loại cây trồng nh: cam, chè, mía, dứa Ngoài ra còn có nhiều loại cây ngắn ngày nh: Lúa, ngô, đậu, lạc, khoai, sắn, da vv…Chăn nuôi trâu, bò, dê là những loại vật nuôi đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của kinh tế Phù yên trong nhiều năm qua Đây là một trong những điều kiện thuận lợi, là tiền đề để NHNo Phù yên mở rộng thị phần huy động vốn và cho vay
Bên cạnh những thuận lợi đó thì Phù yên vẫn còn gặp nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của thời tiết mà đặc thù là hạn hán kéo dài, từ đó làm ảnh hởng lớn tới chất lợng của các loại cây trồng, vật nuôi, đe dọa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, đặc biệt là bà con nông dân ở vùng sâu, vùng xa.
2.1.2 Khái quát về tình hình hoạt động tại NHNo Phù Yên
2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của NHNo Phù Yên.
NHNo Phù Yên trực thuộc NHNo Tỉnh Sơn La, nằm trong hệ thống NHNo Việt Nam Nhiệm vụ chủ yếu của NHNo Phù Yên là hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, dịch vụ ngân hàng trong địa bàn Huyện Phù Yên với mọi thành phần kinh tế: Nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng thơng mại và chủ yếu phục vụ chơng trình phát triển nông thôn và nghị quyết trung ơng Đảng lần thứ 5 khoá VII BCH Trung ơng Đảng đã nghị quyết \Đảng đã chủ trơng đổi mới quản lý nông nghiệp nhằm thực hiện giải phóng sức lao động ”.
NHNo Phù Yên đã tập trung vốn đầu t vào nông nghiệp tăng năng suất cây trồng, đổi mới cơ cấu nông nghiệp hiện đại hoá nông thôn Từ ngày thành lập đến nay NHNo Phù Yên luôn ổn định và phát triển về cả tổ chức bộ máy nhân sự và chuyên môn nghiệp vụ Nguồn kinh doanh tăng với tốc độ năm sau cao hơn năm trớc, trong đó chủ yếu là nguồn vốn huy động tại chỗ, vốn huy động phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển kinh tế tại địa phơng. Doanh số cho vay thu nợ đều tăng qua các năm Doanh số thu chi tiền mặt qua các năm đều tăng đáp ứng nhu cầu chi tiêu tiền mặt cho các tổ chức kinh tế và dân c trên địa bàn.
Cơ sở vật chất lúc đầu chuyển đổi còn nghèo nàn không phù hợp với hoạt động của ngân hàng trong thời kỳ đổi mới thì đến nay ngân hàng trung tâm Huyện đã đợc xây dựng bề thế khang trang đáp ứng phần nào nhu cầu hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của ngân hàng Một số ngân hàng cấp 3 đã đợc xây dựng, cải tạo và nâng cao trang thiết bị phơng tiện phục vụ nghiệp vụ kinh doanh, cán bộ ngân hàng không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và trình độ nhận thức để từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.
2.1.2.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của NHNo Phù Yên
NHNo Phù Yên có trụ sợ chính đóng tại thị trấn Phù Yên, Huyện Phù Yên. Mạng lới chi nhánh hoạt động từ 5 đến 7 xã có một ngân hàng hoạt động rất thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu giao dịch, có hiệu quả cho hoạt động huy động vốn và cho vay.
NHNo Phù Yên có 37 ngời trong đó:
Tại ngân hàng trung tâm gồm:
- Một giám đốc và 2 phó giám đốc.
M ờng cơi Nh cấp iii
- Phòng hành chính có 3 ngời.
- Phòng kế toán ngân quỹ có 8 ngời.
- Phòng tín dụng có 23 ngời.
- Kiểm soát viên có 1 ngời.
+ Chi nhánh Gia phù và Mờng cơi: Phụ trách 18 xã.
1 giám đốc, 3 tín dụng và 2 ngời phụ trách kế toán ngân quỹ
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Huyện Phù yên.
Cơ cấu tổ chức của NHNo Huyện Phù yên
2.1.2.3 Hoạt động huy động vốn của NHNo Phù Yên.
NHNo Phù Yên tham gia các hoạt động kinh doanh theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997, quy chế tổ chức hoạt động của ngân hàng do chủ tịch hội đồng quản trị NHNo Việt Nam ban hành và một số văn bản pháp luật khác của quốc hội, của chính phủ và của NHNN Việt Nam. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh Riêng đối với ngân hàng vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh, bởi với đặc trng của hoạt động ngân hàng vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu, nó quyết định đến phạm vi quy mô của hoạt động tín dụng và là tiền đề cho các NHTM cạnh tranh trên thị trờng.
NHNo Phù Yên luôn xác định huy động vốn là khâu mở đờng, là cơ sở đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển Nên mặt bằng vốn của ngân hàng luôn đợc đảm bảo vững chắc ngày càng tăng trởng.
Trong những năm qua NHNo Phù Yên với việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn và lãi suất phù hợp đã thu hút một lợng vốn nhàn rỗi từ mọi thành phần kinh tế đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu kinh doanh, tránh đợc sự căng thẳng do thiếu hụt vốn, không để tình trạng đóng băng trong ngân hàng
Biểu 2.1 Cơ cấu huy động vốn qua các năm từ 2006 - 2007 Đơn vị :triệu đồng
Sè tiÒn Tû trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn huy động 52.675 100 80.542 100 105.375 100
Tiền gửi không kỳ hạn 10.102 28 13.559 24 15.272 16
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng 22.098 51 34.395 54 46.081 59
(Theo số liêu tại NHNo Phù Yên, Sơn La năm 2005 – 2007) 2007)
Nhận xét: Nguồn vốn huy động của NHNo Phù Yên ngày càng tăng trên cơ sở ổn định, mặc dù có sự biến động giá cả của thị trờng và sự biến động của lãi suất, sự cạnh tranh của các ngân hàng, tổ chức kinh tế khác song không ảnh hởng nhiều đến việc huy động vốn của NHNo Phù Yên.
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy từ năm 2005 đến hết năm 2006, nguồn vốn của NHNo Phù Yên tăng với tốc độ nhanh Năm 2005 nguồn vốn huy động đợc là 52.675 triệu nhng đến hết năm 2006 nguồn vốn huy động đã tăng lên 80.542 triệu, tăng so với năm 2005 là 27.868 triệu tốc độ tăng bình quân là 66.6% Cơ cấu nguồn vốn cũng đợc điều chỉnh theo nhu cầu vay hàng năm nhằm an toàn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, tiền gửi có kì hạn >12 tháng năm 2005 là 22.098 triệu, nhng đến năm 2006 tăng lên 34.395 triệu, tăng so với năm 2005 là 12.297 triệu, tốc độ tăng bình quân là 28.2% Trong khi đó tiền gửi không kì hạn tăng từ 10.102 triệu ở năm 2005 lên 13.559 triệu ở năm 2006, tức là tăng 3.457 triệu tốc độ tăng bình quân là 11.8%. Đây cha phải là kết quả tốt nhng cũng đã thể hiện đợc sự nỗ lực trong việc cải thiện, mở rộng các hình thức huy động nh: Tiết kiệm góp, tiết kiệm hởng lãi bậc thang, tiết kiện dự thởng Với các hình thức trả lãi trớc, trả lãi sau,trả lãi định kì, lãi nhập gốc đã góp phần đa dạng sản phẩm khơi thông nguồn vốn lu động Kết quả đạt đợc cũng nhừ nền kinh tế địa phơng ngày càng phát triển, thu nhập của mọi tầng lớp dân c ngày càng tăng, trình độ dân trí đã đợc cải thiện nhiều, tình hình chính trị huyện ổn định tạo thêm niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền.
Thực trạng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo Phù Yên
2.3.1 Thực tế hoạt động tín dụng hộ sản xuất.
Thực hiện chủ trơng chính sách của tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự chỉ đạo của ban lãnh đạo NHNo Tỉnh, trong những năm qua kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Phù Yên đã đi đúng hớng thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ kịp thời cho chơng trình, mục tiêu phát triển kinh tế địa phơng, đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp địa phơng, kinh tế hộ sản xuất phát triển với chơng trình về lơng thực thực phẩm, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp, xây dựng các làng nghề, tăng cờng phát triển các nghề phụ, đổi mới bộ mặt nông thôn, giúp cho kinh tế hộ từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản xuất lớn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Từ khi có chỉ thị 202/HĐBT, Nghị định 14, Quyết định 67 của chính phụ về chính sách cho hộ nông dân vay vốn, Quyết định 1627 của ngân hàng nhà nớc, quyết định 72 của NHNo Việt Nam Hệ thống NHNo nói chung và NHNo Phù Yên nói riêng đã tập trung đầu t phát triển kinh tế hộ sản xuất. Năm 2007 cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế Huyện nhà, công tác tín dụng của NHNo Phù Yên cũng đạt đợc kết quả đáng kể Điều đó đợc thể hiện qua các khía cạnh sau:
2.3.1.1 Doanh số cho vay hộ sản xuất.
Biểu 2.2 Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất Đơn vị: triệu đồng
Sè tiÒn Tû trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Cho vay ngắn hạn 65.829 53.5% 81.391 51.8% 99.960 52.1% Cho vay trung dài hạn 57.134 46.5% 75.472 48.2% 91.735 47.9%
Nông nghiệp + PT nghành nghÒ 71.857 58.4% 95.267 60.7% 118.080 61.2%
Thơng nghiệp dịch vụ 22.840 18.6% 25.740 16.4% 27.026 14.1% Cho vay đời sống 16.735 13.6% 15.686 10% 14.520 7.6%
(Theo số liêu tại NHNo Phù Yên, Sơn La năm 2005 – 2007) 2007)
Nhận xét: Nhìn chung tổng doanh số cho vay của các năm ta thấy tăng đồng đều, doanh số cho vay năm 2005 là 122.963 triệu đồng, năm 2006 tăng lên 156.863 triệu đồng, năm 2007 đã tăng lên 191.659 triệu đồng.
Nếu ta xét theo loại cho vay thì ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn vận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, doanh số cho vay ngắn hạn ngày càng tăng tuy nhiên tỷ trọng có sự biến đổi trái ngợc nhau, đó là năm 2005 tỷ trong cho vay ngắn hạn chiếm 53.5% đến năm
2006 đã giảm xuống còn 51.8% nhng đến năm 2007 lại tăng lên 52.1% Nếu ta đi vào từng ngành kinh tế thì ta thấy doanh số cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, doanh số cho vay nông nghiệp có sự tăng giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng của ngành nông nghiệp đều tăng qua các năm, đó là năm 2005 nó đạt 71.857 triệu đồng chiếm 58.4%, Năm 2006 tăng lên 95.267 triệu đồng chiếm 60.7%, sang năm 2007 tăng lên 118.080 triệu đồng chiÕm 61.2%
Nguyên nhận dẫn đến sự thay đổi đó là do năm 2005 ngân hàng đang thực hiện đầu t cho các Doanh nghiệp trên dia bàn Huyên vay vốn thực hiện các dự phát triên cơ sỏ hạ tầng, trờng trạm, lớp cáp bản tại nhiều xã trên địa bàn Huyện Phù Yên… Sang năm 2006 bên cạnh cho vay ngắn hạn các dự án phát triển nông nghiệp, ngân hàng đã mở rộng cho vay các dự án trung và dài hạn đó là các dự án cho vay để mua các trang thiết bị phục vụ sản xuất. Năm 2007 doanh số cho vay của ngân hàng tăng là do địa bàn huyện không chịu ảnh hởng của dịch cúm gia cầm năm 2006 để lại và ngân hàng nâng cao đợc chât lợng và mở rộng đợc thị phần tín dụng
2.3.1.2 Doanh số thu nợ hộ sản xuất.
Doanh số thu nợ có ý nghĩa hết sức quan trọng phản ánh chất lợng tín dụng của ngân hàng, thể hiện tốc độ luân chuyển của đồng vốn, Xác định đợc điều đó NHNo Phù Yên đã rất tích cực trong việc thu hồi vốn với những khoản nợ đến hạn, nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả cao và tránh cho khách hàng không phải chịu mức phạt cao khi mà họ cha ý thức đợc kỳ hạn trả khoản nợ của mình
Biểu 2.3 Doanh số thu nợ hộ sản xuất Đơn vị triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Cho vay ngắn hạn 9.628 64.7% 12.356 64.2% 16.429 58.1% Cho vay trung dài hạn 5.247 35.3% 6.900 35.8% 11.834 41.9%
Nông nghiệp + PT nghành nghÒ 9.505 63.9% 12.393 64.4% 18838 66.6%
(Theo số liêu tại NHNo Phù Yên, Sơn La năm 2005 – 2007) 2007)
Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy doanh số thu nợ của NHNo Phù Yên tăng liên tục từ năm 2005 – 2007) 2007 thể hiện Ngân hàng đã rất quan tâm đến công tác thu nợ đến hạn, quá hạn nợ khó dòi Năm 2005 doanh số thu nợ đạt 14.875 triệu đạt 12.1% so với doanh số cho vay, năm 2006 doanh số thu nợ đạt 19.256 triệu đạt 12.3% so với doanh số cho vay, năm 2007 doanh số thu nợ đạt 28.263 triệu đạt 14.7% so với doanh số cho vay.
Nếu xét theo loại cho vay thì ta thấy doanh số thu nợ từ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng, về số tuyệt đối thì ta thấy doanh số thu từ cho vay ngắn hạn có sự biến động không ổn định, đó là năm 2005 ngân hàng thu từ cho vay ngắn hạn là 9.628 triệu đồng chiếm 64.7%, năm 2006 tăng lên 12.356 triệu đồng chiếm 64.4%, sang năm
2007 thu đợc 16.429 triệu đồng chiếm 58.1%.
Nếu xét theo ngành kinh tế thì ta thấy doanh số thu nợ từ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn, nhng nó có chiều hớng tăng dần qua các năm, đó là năm 2005 nó chiếm 63.9%, năm 2006 tăng lên 64.4%, sang năm 2007 tiếp tục tăng lên 66.6%.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do chuyển đổi cơ cấu đầu t tín dụng là một trong những mục tiêu chủ yếu chiến lợc kinh doanh của NHNo Phù Yên cho phù hợp với cơ cấu chung của ngành Cơ cấu thu nợ ngắn hạn và trung dài hạn của ngân hàng cũng tơng ứng và phù hợp với cơ cấu của doanh số cho vay, phù hợp với tình hình sản xuất của bà con trong Huyện. Năm 2007 là năm mà đầu t trung dài hạn đã phần nào ổn định và đi vào hoạt động sản xuất nên phần lớn đồng vốn của ngân hàng bỏ ra là thu về đợc đúng kì hạn cả gốc và lãi, chính vì thế mà doanh số thu nợ trung dài hạn tăng cao nó chiếm 35.3% tổng doanh số thu nợ Bên cạnh đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhận viên của ngân hàng Trong những năm qua mở rộng tín dụng theo cơ cấu hợp lý tạo điều kiện cho hộ sản xuất phát huy khả năng sản xuất kinh doanh, giúp hộ sản xuất có đồng vốn kịp thời nhất khi họ cần Đó là điều qua trọng trong chiến lợc kinh doanh của NHNo Phù Yên, luôn phấn đấu \đem lại sự phồn vinh cho mỗi khách hàng”.
Biểu 2.4 D nợ hộ sản xuất (Tổng Cho vay – 2007) Tổng Thu Nợ ) Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 31/122005 Năm 31/122006 Năm 31/122007
Sè tiÒn Tû trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Cho vay ngắn hạn 56.201 52% 69.035 50.2% 83.531 51.1% Cho vay trung dài hạn 51.887 48% 68.572 49.8% 79.901 49.9%
Thơng nghiệp dịch vụ 20.675 19.1% 22.638 16.4% 23.220 14.2% Cho vay đời sống 15.080 13.9% 13.955 10.1% 12.556 7.7%
(Theo số liêu tại NHNo Phù Yên, Sơn La năm 2005 – 2007) 2007)
Nhận xét: Từ khi thành lập NHNo Phù Yên đã đầu t vào thị trờng nông nghiệp nông thôn Thực hiện chỉ thị 202/HĐBT và nghị định số 14/TTg NHNo Phù Yên đã đầu t trực tiếp vào hộ sản xuất: Cho vay lẻ và cho vay thông qua tổ tơng hộ Vốn tín dụng đã đợc thực hiện và đầu t cho tất cả các ngành nghề, tạo điều kiện cho hộ phát triển đa dạng, phong phú hơn Kết quả khái quát trên cho thấy d nợ hộ sản xuất tăng dần hàng năm.
Năm 2005 d nợ đạt 108.088 triệu trong đó d nợ ngắn hạn đạt 56.201 triệu chiếm 52% trong tổng d nợ hộ sản xuất, d nợ ngành nông nghiệp chiểm tỷ trọng cao 57.7% tơng ứng với 62.352 triệu. Đến năm 2006 tổng d nợ đạt 137.607 triệu tăng thêm 29.519 triệu so với năm 2005, tốc độ tăng thêm 27%, trong năm này d nợ cho vay ngắn hạn đạt 69.035 triệu tăng thêm 12.834 triệu chiếm 50.2% tổng d nợ hộ sản xuất, trong khi đó d nợ cho vay trung dài hạn tuy tăng lên 68.572 triệu tăng tuyệt đối là 16.685 triệu nhng chỉ chiếm tỷ trọng 49.8% tổng d nợ cho vay hộ sản xuất thấp hơn năm 2005 là 48% Tuy d nợ cho vay hộ sản xuất tăng nhng tỷ trọng của các ngành trong tổng cho vay nông nghiệp không mấy thay đổi Đến năm 2007 tổng d nợ đã tăng lên 163.432 triệu tăng 25.825 triệu so với d nợ năm 2006, tốc độ tăng là 18.8%, trong đó cho vay ngăn hạn đạt 83.531 triệu chiếm 51.1% tổng d nợ, còn d nợ của các ngành có nhiều thay đổi, d nợ của ngành nông nghiệp tăng cao và nó đạt đợc 99.242 triệu chiếm 60.7% tổng d nợ.
Qua phân tích trên cho thấy tốc độ tăng thu nợ tơng đơng với tốc độ tăng doanh số cho vay, điều đó chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng là tơng đối tốt.
2.3.1.4 D nợ bình quân hộ sản xuất.
Với dặc thù sản xuất nông nghiệp ở Huyện Phù Yên còn đơn lẻ, sự hợp tác sản xuất giữa các hộ, các hộ còn cha cao, đa số các hộ sản xuất còn thiếu vốn nên cha mở rộng sản xuất kinh doanh, mức độ phát triển kinh doanh ch- a đồng đều Do đó d nợ bình quân của hộ sản xuẩt ở Phù Yên còn hơi thấp so với tiềm năng phát triển kinh tế của Huyện D nợ bình quân đợc biểu hiện trong biÓu sau
Biểu 2.5 D nợ bình quân hộ sản xuất Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
(Theo số liêu tại NHNo Phù Yên, Sơn La năm 2005 – 2007) 2007)
Đánh giá chung về chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo Phù Yên
NHNo Phù Yên luôn bám sát chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc và các quy định của ngành Vốn ngân hàng là một trong ba yếu tố cơ bản của nền sản xuất xãc hội (Đất đai, lao động và nguyên vật liệu) đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phơng, góp phần lành mạnh hóa các quan hệ đời sống xã hội, với chủ trơng đờng lối của Đảng là đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và nông dân, vốn ngân hàng đã là bạn đồng hành với nhà nông trong suốt thời gian qua, luôn kề vai sát cánh với từng hộ nông dân với phơng châm \Hộ nông dân là khách hàng truyền thống, là chỗ dựa tin cậy” của NHNo VN nói chung và NHNo Phù Yên nói riêng, vốn tín dụng xây dựng nông thôn đây là quá trình tạo tiền đề vật chất kỹ thuật và nâng cao tầm điều hành quản lý làm chuyển biến cơ bản nông thôn, đa nông thôn vào quá trình hội nhập, ngày càng gần gủi với thành thị, ngày càng thành bộ phận quan trọng nhất của tổng thể kinh tế thị trờng rộng lớn của cả nớc Đảng và nhà nớc coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và thực tế đó dã trở thành đơn vị tự chủ đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, góp phần không nhỏ vào chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn, đẩy nhanh nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm trên 10%.
Vốn tín dụng NHNo Phù Yên những năm qua không chỉ chú trọng đầu t phát triển kinh tế ở các vùng thị trấn thị tứ mà đã len lõi đến từng thôn bản, xã vùng sâu vùng xa Vốn tín dụng tập trung chủ yếu cho vay kinh tế hộ chiếm 91% trên tổng d nợ cho vay của NHNo Phù Yên.
NHNo Phù Yên đã bám sát các chơng trình phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh, của Huyện nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh trên địa bàn Nhờ vốn NHNo Phù Yên ngời dân đã thay đổi t duy trong cách suy nghị cách làm giàu chính đáng, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hội, nhiều trang trại sản xuất nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp kết hợp với ngành nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao Không những nguồn vốn đã đem lại hiệu quả sản xuất cho những hộ sản xuất mà trong những năm qua nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng dần qua các năm, nó đã đáp ứng đ- ợc nhu cầu vốn cho sản xuất với phơng châm "đi vay để cho vay" NHNo Phù Yên đã tích cực huy động vốn bằng nhiều phơng thức làm cho nguồn vốn huy động không ngừng tăng để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
D nợ cho vay với hộ sản xuất cũng không ngừng tăng lên và cơ cấu cho cũng thay đổi theo chiều hớng của nền kinh tế nhiều thành phần, đồng thời có sự chuyển dịch đầu t theo hớng tăng tỷ trọng vốn trung dài hạn vì kinh tế trên địa bàn đã phần nào ổn định đi vào sản xuất, quy mô tín dụng không những chú trọng cho việc phát triển vùng nguyên liệu mà còn mở rộng ra nhiều đối tợng khác nh: Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn theo mô hình trang trại, cho vay mua sắm phơng tiện vận tải, máy súc phục vụ phát triển cơ sợ hạ tầng Ngoài ra ngân hàng còn cho vay đối với các hộ nghèo thông qua hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đoàn thanh niên, hội nông dân góp phần thực hiện các chính sách xã hội, giải quyết việc làm cho những hộ sản xuất có khả năng lao động nhng thiếu vốn giảm tỉ lệ nghèo đói đáng kể Đồng thời tăng quy mô tín dụng cho ngân hàng từ đó tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
NHNo Nhĩa Phù Yên xác định chất lợng tín dụng là mục tiêu quan trọng sống còn của ngân hàng, vì vậy d nợ cho vay của ngân hàng đợc thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ, luôn lấy hiệu quả chất lợng tín dụng và hiệu quả kinh tế của dự án làm trọng tâm Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát, đào tạo giáo dục cán bộ thực hiện đúng triết lý kinh doanh "AGRIBANK mang phồn vinh cho khách hàng" Vì vậy chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 0.72% so với tổng d nợ cuối năm 2007.
2.4.1.2 Nguyên nhân đạt đợc kết quả trên.
Những thành quả mà NHNo Phù Yên đạt đợc trong thời gian qua trớc hết nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo Huyện ủy, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp ủy, chính quyền các xã, sự ủng hộ của hàng chục nghìn khách hàng và sự chỉ đạo của ban giám đốc NHNo Tỉnh, Huyện và là quá trình phấn đấu không mệt mỏi của toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn thể cơ quan, đặc biệt là đổi ngũ cán bộ tín dụng không quản năng ma, mệt mỏi tận tủy với hộ nông dân đến từng thôn bản, từng hộ vừa thẩm định, kiểm tra và đôn đốc khách hàng chấp hành đúng các quy định của ngân hàng, vừa tìm tòi học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp của những hộ nông dân để t vấn cho những hộ vay vốn, trồng cây gì nuôi con gì, sự dụng vốn đúng mục đích đem lại hiệu quả kinh tế cao Tập thể cán bộ công nhân viên NHNo Phù Yên luôn phát huy những mặt làm đợc và ra sức học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế hơn nữa để phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn ngày càng tốt.
Do môi trờng kinh doanh cha ổn định, nền kinh tế Việt Nam mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhiều hộ nông dân cha bắt kịp những thay đổi cảu chính sách kinh tế vĩ mô cũng nh đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng và cố lợng, giá cả sản phẩm.
Kinh tế trong huyện tuy có bớc phát triển khá song không đồng đều, nhiều khu vực kinh tế thuần nông còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế hộ sản xuất mang tính chất nhỏ lẻ, địa bàn huyện thì rrộng lớn đờng xá giao thông còn gặp nhiều khó khăn nên việc tiếp cận giám sát kiểm tra món vay là rất khó. Môi trờng pháp lý cho hoạt động tín dụng cha đầy đủ, cha đồng bộ Một số văn bản pháp luật còn chồng chéo không thống nhất và thờng xuyên thay đổi làm cho hoạt động tín dụng thiếu tính chủ động trong quá trình xét duyệt cũng nh xử lý thu hồi nợ
Sự phối hợp giữa các ngành trong việc thông tin thị trờng, hoàn chỉnh các thủ tục nh cấp giấy chứng nhận quyền sự dụng đất, giấy chứng nhận hộ làm kinh tế trang trại, nên việc cho vay các món lớn trên mức tín chấp phải thế chấp bằng tài sản gặp nhiều khó khăn.
Một nguyên nhân nữa đó là trình độ nhận thức, trình độ dân trí còn thấp, thói quen sống và làm việc cha cao, cha đúng pháp luật, nhiều hộ còn cha thấy đợc trách nhiệm của mình trớc số vốn của mình đợc vay Do trình độ dân trí thấp nên nhiều hộ cha có kiến thức cũng nh kinh nghiệm trong kinh doanh, không có khã năng ứng phó với thay đổi thờng xuyên bất thờng của cơ chế thị trờng, thiếu kiến thức về kỹ thuật, kinh doanh lựa chọn ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với môi trờng kinh doanh cũng nh thị trờng hiện tại, thiếu khả năng hoạch toán lãi lỗ Đặc biệt là không có khả năng lập phơng án, dự án sản xuất kinh doanh định hớng ngành nghề kinh doanh đã gây không ít khó khăn cho ngân hàng trong quá trình cho vay.
Phù Yên là một vùng mà hộ sản xuất chủ yếu ở đây là nông lâm nghiệp và chăn nuội đàn gia súc, gia cầm nên phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên kết quả chăn nuôi phụ thuộc sất lớn đến dịch bệnh cũng nh khí khậu của vùng Đây là những nguyên nhân khó lờng trớc đợc, gây khó khăn cho ngân hàng trong quá trình hoạt động cho vay, nó tiềm ẩn rủi ro rất lớn.
Nhìn chung trình độ cán bộ ngân hàng đặc biệt cán bộ tín dụng cha đồng đều, cán bộ ngân hàng chủ yếu cho vay theo hình thức truyền thống Trình độ hiểu biết về sản xuất nông nghiệp còn hạn chế đã ảnh hởng đến việc thẩm định và chất lợng tín dụng Việc tìm kiếm các dự án phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn còn gặp nhiều khó khăn.
Thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng cha đợc quan tâm sự dụng, do đặc thù khách hàng của NHNo Phù Yên là hộ sản xuất nhỏ lẻ.
Cán bộ tín dụng cha đợc học tập các kỹ thuật sản xuất nuôi trồng, cha đ- ợc tham dự các chơng trình khuyến nông, khuyến ng do vậy hạn chế việc t vấn cho khách hàng
Phần lớn hộ sản xuất có nhu cầu vay vốn thờng xuyên nhng phơng thức cho vay tại NHNo Phù Yên hiện nay còn đơn điệu, chủ yếu cho vay từng lần, nhiều khi cha phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ vay vốn, trong khi đó hồ sơ thủ tục vay vốn còn phức tạp, rờm rà, cha phù hợp với trình độ dân trí ở nông thôn Vì vậy để tránh phải làm hồ sơ thủ tục vay lại, hộ nông dân đều làm đơn xin gia hạn nợ khi đến hạn, đặc biệt là đối với cho vay theo chơng trình tín dụng u đãi của chính phủ thì hầu nh các hộ vay đều xin gia hạn nợ vì lãi suất quá thấp, nếu trả nợ thì không đợc vay lại, thậm chí hộ vay còn chấp nhận lãi suất quá hạn Do đó ngân hàng đồng ý cho gia hạn nợ vì nếu để nợ quá hạn thì ảnh hởng tới chất lợng tín dụng Mặt khác khi xét duyệt thời gian cho vay ngắn hạn, ngân hàng thờng cho hộ vay với thời gian tối đa của chu kỳ sinh trởng, phát triển của cây trồng vật nuôi mà không xem xét đến tình hình thực tế đối tợng cây trồng vật nuôi đã có một thời gian sinh trởng phát triển nhất định rồi thì hộ vay mới đến vay vốn ngân hàng Vì thế thời gian vận động của đồng vốn vay không khớp với thời gian sinh trởng phát triển còn lại của cây trồng vật nuôi, nhất là cho vay chăn nuôi, dễ dẫn đến tình trạng hộ vay không có khả năng trả nợ khi đến hạn, vì vốn vay đang đợc sự dụng quay vòng lần 2, hoặc hộ vay đã tiêu thụ sản phẩm nhng lại sử dụng tiền vay đầu t vào đối tợng khác khi cha đến kì trả nợ ngân hàng.
Định hớng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo Phù Yên
Mục tiêu của huyện đến năm 2010 tổng giá trị sản xuất đạt 2,127 tỷ đồng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ để giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp chiếm 28%, CN-TTCN chiếm 28%, TM-DV-DL chiếm 44%, nâng giá trị sản xuất bình quân đầu ngời lên 17.5 triệu đồng/ năm Các mục tiêu đó đợc thể hiện qua các mục tiêu cụ thể sau:
3.1.1.1 Phơng hớng phát triển ngành nông nghiệp.
Bố trí xắp xếp cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng, đồng thời phù hợp với điều kiện đất đai sinh và sinh thái của từng khu vực Cùng với đẩy mạnh thâm canh cây lơng thực, tăng nhanh tỷ trọng (cả về diện tích cả số lợng) các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao và có thị tr- ờng tiêu thụ lớn, tích cực chuyển đổi giống cây trồng xen canh tăng vụ Đẩy mạnh sản xuất vụ đông, tập trung chỉ đạo khai thác có hiệu quả vùng đất bãi, hình thành vùng sản xuất hàng hoá Mục tiêu của huyện Phù Yên là đạt đợc lúa 6800ha (2vụ), 3500 ha Ngô, 9000 ha cây trồng các loại phat triển mạnh chăn nuôi theo hớng công nghiệp hoá, tạo khối lợng thực phẩm lớn, ổn định cung cấp cho thị trờng, từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng cao trong ngành nông nghiệp, phát triển mạnh đàn trâu, bò đạt số lợng 25000 - 30000 con, đàn lợn 70000 con.
3.1.1.2 Phơng hớng phát triển ngành lâm nghiệp.
Với nhận thức đợc tầm quan trọng của ngành lâm nghiệp đối với kinh tế hộ và môi trờng, mục tiêu Huyện Phù Yên đặt ra cho giai đoạn 2007 -2010 là phát triển mạnh kinh tế lâm nghiệp, khuyến khích xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, kinh tế trang trại, trồng mới 1000 - 1500 ha rừng cây nguyên liệu và cây bản địa mỗi năm, nâng độ che phủ của rừng lên 53 - 55%.
3.1.1.3 phơng hớng phát triển ngành nghề phụ, ngành công nghiệp nông thôn. Ưu tiên phát triển mạnh công nghiệp chế biến các sản phẩm nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng hoá xuất khẩu, coi nông lâm ng nghiêp, là phát triển quan trọng và lâu dài.
Coi trọng việc khôi phục và phát triển các làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo điều kiện và chủ động tìm kiếm thị trờng bên ngoài cùng với hộ sản xuất, khuyến khích mở rộng sản xuất để thu hút nhiều lao động trong vùng làm việc.
3.1.1.4 Phơng hớng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông trong huyện.
Phát triển và nâng cấp hệ thống giao thông vận tải, nhất là hệ thống giao thông nông thôn Hoàn thành hệ thống trạm trại, giống cây, giống con, cải tạo tu sửa mở rộng và xúc tiến xây dựng mới các công trình tới tiêu chủ động diện tích lúa, hoa màu và cây nông nghiệp ngắn hạn vào năm 2008. Hết năm 2007 toàn huyện có 321 km kênh mơng đợc bê tông hóa, 32/32 xã có điện lới quốc gia.
3.1.2 Mục tiêu và phơng hớng phát triển của NHNo Phù Yên.
3.1.2.1 Mục tiêu huy động vốn của NHNo Phù Yên giai đoạn 2007-2010.
Tiếp tục duy trì những phơng hớng huy động truyền thống, đồng thời đẩy nhanh việc áp dụng các sản phẩm mới về huy động vốn đa dạng, phong phú hiện đại, phấn đấu đạt mức tăng trởng nguồn vốn vơi nhịp độ cao và bền vững, cân đối với nhịp độ tăng trởng d nợ và các hoạt động kinh doanh khác, điều chỉnh cân đối về cơ cấu, thời gian, lãi suất, nhằm đa NHNo Phù Yên ngày càng phát triển và ổn định cung cấp vốn chủ lực phát triển cho phát triển sản xuất nông nghiệp NHNo Phù Yên xác định mục tiêu kinh doanh căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế xã hội huyện và chiến lợc kinh doanh giai đoạn 2007 - 2010 của NHNo Phù Yên cụ thể nh sau: Để phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của Huyện trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mục tiêu tăng trởng, d nợ bình quân giai đoạn 2007 -
2010 của NHNo Phù Yên đã đợc NHNo Tỉnh Sơn La phê duyệt 13-15%/năm Nh vậy để đảm bảo đáp ứng đủ các nhu cầu sản xuất kinh doanh thì nguồn vốn tăng trởng bình quân hàng năm từ 20-22%, theo đó đến hết năm 2008 ngân hàng phải huy động đợc 208,500 triệu, trong đó nguồn huy động địa phơng là 205,500 triệu.
3.1.2.2 Mục tiêu hoạt động cho vay tại NHNo Phù Yên.
Cho vay là một nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng, thông qua hoạt động của nghiệp vụ này tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh, dich vụ… Ngân hàng phải xác định định hớng cho vay của mình, xây dựng hoạt động cho vay trớc mắt và lâu dài, mục tiêu hoạt động cho vay hộ sản xuất của NHNo Phù Yên là:
Thứ nhất: Mở rộng cho vay các ngành kinh tế, các nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ… để tăng nhanh khối lợng tín dụng, trong đó chú trọng tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với ngành chăn nuôi và trang thiêt bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho sản xuất, trồng trọt chăn nuôi nâng cao chất lợng tín dụng phải đợc đặt lên hàng đầu, từ đó tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ sản xuất.
Thứ hai: Mở rộng thị trờng là chiến lợc quan trọng là mối quan tâm lâu dài, quyết định đến sự tồn tại và phát triển của từng ngân hàng cơ sở Vì vậy NHNo Phù Yên trong thời gian tới phải củng cố xây dựng và phát triển thị trờng nông nghiệp, nông thôn và hộ sản xuất, liên hệ với thị trờng thành thị (thị tứ) tạo lập trờng bền vững, trớc hết là những vùng có điều kiện phát triển hàng hoá tập trung, sớm phát huy hiệu quả kinh tế xã hội.
Thứ ba: Phơng hớng phát triển trong thời gian qua tuy đã danh đợc nhiều kết quả, song hiện nay yêu cầu thị trờng đã phát triển, phơng thức cho vay cũ đã kém hiệu quả, gây ra nhiều tiêu cực, khó khăn ích tắc Do vậy phải đổi mới phơng thức cho vay chủ yếu, đó là thực hiện cho vay tập trung theo dự án của Huyện, dự án tiểu vùng kinh tế của từng xã, liên xã, để khai thác tiềm năng phát triển nền sản xuất hàng hoá ở nông thôn Đồng thời kết hợp cho vay các dự án nhỏ trong phạm vi xã, thôn, phục vụ ngời nghèo, thông qua các hình thức giải ngân, thực hiện theo phơng thức \bán buôn” đối với cho vay hộ sản xuất và thực hiện hình thức \bán lẻ” đối với các dự án vừa và lớn Tập trung tăng trởng mạnh cho vay hộ sản xuất, đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững, coi đây là mặt trận chủ yếu trong công tác tín dụng tại NHNo Phù Yên.
Thứ t: Vừa phải cho vay theo dự án, vừa phải đầu t để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, từng vùng nông thôn, nhằm khai thác triệt để tiềm năng về lao động, tài nguyên, đất đai… để phát triển kinh tế Tiếp tục chỉ đạo điều tra khảo rát phân loại khách hàng ở từng địa bàn, tạo điều kiện cho 100% bà con, hộ trong tổ có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh và cải thiện đời sống đợc vay vốn Kết hợp với trạm khuyến nông Huyện tổ chức tuyên truyền phổ biến việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất kinh doanh.
Thứ năm: Bên cạnh kinh doanh, dịch vụ tín dụng là nghiệp vụ truyền thống cần mở rộng kinh doanh các dịch vụ khác ở nông thôn Dịch vụ cầm cố, dịch vụ thanh toán, kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc, chuyển tiền, chi trả kiều hối… mở ra những hoạt động này, sẽ tích cực hộ trở cho kết quả kinh doanh, không những làm thay đổi kết cầu thu chi mà còn thu hút đợc khách hàng, gây thêm ảnh hởng và niềm tin cho khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh cho ngân hàng.
Với phơng hớng phát triển nghiệp vụ tín dụng thì NHNo Phù Yên đặt ra một số mục tiêu cho giai đoạn 2007-2010 nh sau:
Tổng d nợ tăng bình quân hàng năm từ 13-15%.Trong đó, d nợ cho vay trung dài hạn chiếm 40-45% tổng d nợ D nợ hộ sản xuất đạt trên 90%, tỷ nợ quá hạn dới 1%.
Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo Phù Yên
3.2.1 Cho vay tâp trung có trọng điểm. Đầu t vốn tập trung có trọng điểm đối với khách hàng thuộc những vùng, những ngành nghề có tiềm năng và triển vọng lớn, phát triển bền vững những ngành chế biến khai thác Ngân hàng cần thẩm định chọn lọc khách hàng một cách kỹ lỡng nguyên tắc \phải tiến hành kinh doanh một cách thận trọng” để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Ngân hàng cần tập trung và tiếp tục đầu t vào các hoạt động sản xuất có hiệu quả nh chăn nuôi gia súc nh: Trâu bò, lợn… cho vay khôi phục và phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.
3.2.2 Ap dụng các biện pháp tài chính, kỹ thuật trong quy trình tín dụng do đặc thù khách hàng là hộ sản xuất, số lợng món vay lớn, giá trị món vay nhỏ lẻ dẫn đến chất lợng tín dụng không đợc đảm bảo, để giải quyết vấn đề này ngân hàng thực hiện các biển pháp sau:
Thứ nhất: Ngân hàng phải nâng cao chất lợng thẩm định dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh của hộ xin vay vốn, tuân thủ nghiêm túc quy trình thẩm định trớc khi ra quyết định cho vay Yêu cầu cán bộ tín dụng sử dụng các phơng pháp phân tích về tài chính, về kỹ thuật, đối với các dự án sản xuất kinh doanh Cán bộ tín dụng phải thẩm định khả năng sinh lời của dự án từ đó rút ra quyết định cho vay hay không cho vay, mức cho vay là bao nhiêu, thời gian cho vay.
Thứ hai: Đối với những món vay nhỏ, áp dụng thủ tục riêng để thẩm định làm cho hoạt động phân tích trở nên đơn giản hơn.
Với những khách hàng vay vốn không phải thế chấp, cần có bão lãnh, khi thẩm định cần phải xem xét, thu thập của hộ trớc khi cho vay, tài sản có giá trị của hộ nh quyền sự dụng đất, nhà cửa, phơng tiện sinh hoạt và các loại nợ khác của hộ (nếu có) Trên cơ sở hiện trạng xem xét cán bộ tín dụng khẳng định đợc hộ có khả năng tài chính hay không đối với khách hàng vay phải thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, phải thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh trớc khi vay của hộ sản xuất, tình hình tài sản, công nợ (nợ phải trả, nợ phải thu) và nhận xét đánh giá đợc khả năng tài chính của hộ sản xuất.
Thứ ba: Ngân hàng soạn thảo các mô hình tài chính cho quá trình sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt, nuôi trồng để giúp cán bộ tín dụng, thẩm định món vay kể cả về phơng diện kỷ thuật và tài chính dựa trên các mô hình mẫu đó Các mô hình mâu này xây dựng quy mô mẫu trong \Quy chế cho vay đối với khách hàng” do NHNo Việt Nam với giá cả chung tại địa phơng từng năm cụ thể Mời các bộ khuyến nông, khuyến ng hớng dẫn về khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cũng nh trình độ thẩm định dự án, phơng án của cán bộ tín dụng.
Thứ t: Khi quyết định thời hạn cho vay và định kỳ trả nợ, ngân hàng yêu cầu cán bộ tín dụng cần sử dụng phơng pháp phân tích dòng lu chuyển tiền tệ và phải gắn với cho kỳ sản xuất kinh doanh hơn là kinh nghiệm.
3.2.3 Thực hiện công tác thu nợ có hiệu quả, ngăn ngừa nợ quá hạn tiềm ẩn nợ qúa hạn mới phát sinh.
Thu nợ có hiệu qủa thể hiện chất lợng tín dụng cao, vì vậy ngân hàng cần có một hệ thống biện pháp thu nợ hữu hiệu để nhắc nhỏ những khoản nợ đến hạn cũng nh đôn đốc khách hàng trả nợ Việc gửi giấy báo nợ, tiến hành đòi nợ có hệ thống và đúng lúc phải đợc thực hiện đối với tất cả khách hàng, trong giấy báo, lời lẽ phải lịch thiệp song phải nghiêm khắc, cơng quyết yêu cầu khách hàng thanh toán đầy đủ đúng hạn (hiện nay ngân hàng đã thực hiện gửi thông báo nợ đến hạn cho khách hàng trớc hạn trả nợ trớc 10 ngày).
Ngân hàng duy trì thờng xuyên tổ chức phân tích tình hình d nợ chung toàn ngân hàng và d nợ đến từng cán bộ tín dụng, từng xã, từng khách hàng, qua đó xác định rõ món vay có vấn đề, nợ quá hạn tiềm ẩn, xác định xã trọng điểm, khách hàng trọng điểm Thực hiện phân loại khách hàng (theo quyết định 1261) theo từng xóm trong xã để đầu t cho vay có hiệu qủa hạn chế rủi ro đạo đức. Định kỳ hàng tháng ngân hàng chia hoạt động tín dụng ra từng phần để phân tích và chỉ đạo cụ thể từng phần: Đối với nợ quá hạn đợc chia làm 3 loại: Loại có thể thu đợc ngay, loại thu dần từng phần và loại khó thu, tổ chức phân tích từng đối tợng từ đó xác định rõ nguồn thu, thời gian thu và biện pháp thu phù hợp.
Đối với nợ sắp đến hạn: Đầu tháng trớc kế toán in ra những món nợ đến hạn tháng sau, thông báo cho cán bộ tín dụng, cán bộ tín dụng bố trí thời gian tiếp cận khách hàng để xác định khả năng thu nợ của từng món vay đến hạn tháng sau Từ đó có những biện pháp cụ thể đối với từng khách hàng, nếu có vứng mắc thì báo cáo lãnh đạo để có biện pháp tháo gỡ, phần này đ- ợc làm tốt sẽ hạn chế nợ quá hạn phát sinh.
Đối với nợ đang còn trong hạn: Thực hiện kiểm tra sau khi cho vay một cách nghiêm túc theo quy định, ngoài ra cong kiểm tra đột xuất tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, nếu có vấn đề thì xử lý nghiêm khắc theo quy chế, lu ý các khoản vay trên 10 triệu đồng và tập trung kiểm tra vào 2 nội dung: Vật t đảm bảo tiền vay và diện biến thay đổi của tài sản thế chấp.
Đối với các món vay mới: Yêu cầu thẩm định, giải quyết cho vay nghiêm chỉnh đúng quy trình nhằm tạo ra mặt bằng d nợ mới , chất lợng tín dông cao. Để ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh biện pháp tốt nhất là "phòng ngừa" hơn là "chữa bệnh" Vì vậy ngay từ khi cho vay của hoạt động tín dụng phải hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn có thể phát sinh từ những việc: Hoạch định chiến lợc kinh doanh, chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng, thẩm định dự án cho vay, thẩm định tài sản thế chấp, tiến hành hoạt động kiểm tra kiểm soát Vấn đề quan trọng để ngăn chặn nợ quá hạn đó là cần phải thật khách quan, trung thực, phân định trách nhiệm giữa cán bộ tín dụng, bộ phận tái thẩm định, lãnh đạo ký duyệt cho vay Ngân hàng cần tăng cờng nâng cao chất lợng, kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng, ngân hàng phải xây dựng và thực hiện tốt các chơng trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ và đột xuất đối với hoạt động tín dụng, đồng thời tăng cờng lực lợng và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đặc biệt là về chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm và ý thức trách nhiệm trong công tác kiểm tra. Để xử lý nợ quá hạn cần thực hiện các biện pháp sau:
Đối với nợ quá hạn phải thu ngay: Là loại nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ sát, do thu hoạch chậm so với mùa vụ, tiêu thụ sản phẩm và thanh toán chậm, do nguyên nhân khách quan nh thiên tai, mất mùa Cán bộ tín dụng phải đông đốc thu hồi nợ, khi khách hàng có khả năng trả nợ thì phải thu ngay thu đủ 100% (cả gốc và lãi) Nếu khách hàng cha đủ thì có bao nhiêu thu bấy nhiêu, tránh trờng hợp khách hàng lại dùng tiền đó vào mục đích khác Cán bộ tín dụng phải xác định đợc các nguồn hoàn trả của hộ vay.
Đối với những khoản nợ quá hạn thu dần từng phần: Là loại nợ quá hạn mà khách hàng không có khả năng thanh toán ngay một lần, căn cứ vào cam kết trả nợ của khách hàng và điều tra của mình cán bộ tín dụng chia số nợ ra làm nhiều kỳ phù hợp với khả năng của khách hàng thu dần, mỗi lần không dới 20% d nợ trên khế ớc.
Đối với nợ khó đòi: Ngân hàng nên đánh giá và xem xét cho từng nguyên nhân cụ thể, nếu do khách hàng sự dụng vốn sai mục đích, sản xuất kém hiệu quả dẫn đến thua lỗ khách hàng chầy ỳ, cố tình không trả nợ Ngân hàng cần áp dụng các biện pháp cứng rắn, phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phơng cỡng chế, thanh lý tài sản bảo đảm nợ vay, nếu do nguyên nhân rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoạ hoạn thì cần phải lập danh sách gửi lên ngân hàng cấp trên để có những chỉ đạo cụ thể nh khoanh nợ, giản nợ
một số kiến nghị
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nớc
3.3.1.1 Về thị trờng tiêu thụ:
Nền kinh tế nớc ta đôi khi còn nhiều biến động, giá cả thị trờng các hàng hoá lên xuống bất thờng, vì vậy ngời nông dân không yên tâm đầu t sản xuất khi mà giá cả nông sản thực phẩm hàng hoá cha có gì đảm bảo chắc chắn và ổn định Để ngời dân yên tâm đầu t sản xuất tạo thế phát triển vững mạnh đặc biệt trong ngành sản xuất nông nghiệp cần có chính sách hỗ trợ tài chính nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân, hạn chế thua thiệt cho ngời sản xuất và tạo điều kiện cho ngân hàng có khả năng thu hồi vốn.
Phát triển thị trờng nông thôn một cách cân đối gồm cả thị trờng đầu vào và thị tròng đầu ra, thị trờng đầu vào giúp các hộ sản xuất có lao động, có nguyên liệu, có vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, còn thị trờng đầu ra để giúp cho hộ sản xuất tiêu thụ nhanh chóng sản phẩm Đồng thời xây dựng chính sách giá cả vừa phải linh hoạt để kích thích sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khả năng tích luỹ của hộ sản xuất.
Nhà nớc cần triển khai nghiên cứu chính sách thuế nông nghiệp cho khoa học và phù hợp theo hớng khuyến khích phát triển sản xuất tăng thu nhập cho ngân sách Xây dựng chính sách tuỳ thuộc vào mục đích sự dụng đất, chất lợng đất Nhà nớc sử dụng chính sách thuế để điều chỉnh lại cơ cấu vật nuôi, cây trồng theo hớng mở rộng các vùng chuyên canh, nhằm phát triển toàn diện kinh tế nông thôn, khuyến khích nông dân đầu t và phát triển các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho tiêu dùng và xuất khẩu cũng nh phát triển ngành nghề khác Có chính sách thuế u đãi hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ lãi suất ngân hàng để các doanh nghiệp yên tâm thu mua hàng hoá và tạm cất trữ tiêu thụ dần.
3.3.1.3 Về chính sách ruộng đất:
Nhà nớc cần có các chính sách quy định đối với từng loại đất đợc phép sử dụng để có thể sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh hay đợc phép sử dụng để kinh doanh các ngành nghề khác, hay có quyền xây dựng cơ sở hạ tầng nhà ở trên mạnh đất đó.
3.3.1.4 Về chính sách bảo hiểm mua hàng: Đây là hình thức giúp đỡ ngời nông dân khi gặp khó khăn, rủi ro trong sản xuất, đồng thời giúp ngân hàng nông nghiệp mở rộng và có thể thu hồi nợ bởi vì lĩnh vực sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Vì vậy cần mở rộng hình thức bảo hiểm cây trồng vật nuôi Bên cạnh đó do trình độ sản xuất của các hộ còn thấp, có nhiều bợ ngỡ với cơ chế thị trờng mới, sản xuất kinh doanh trên kinh nghiệm truyền lại, kỹ thuật canh tác lạc hậu Cho nên khả năng cạnh tranh trên thị trờng không cao, thờng bị ép giá khi bán sản phẩm trên thị trờng Chính vì vậy nhà nớc cần có chính sách bao tiêu sản phẩm bảo đảm quyền lợi cho ngời nông dân cũng nh mang lại hiệu quả hơn nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3.3.2 Kiến nghị với chính quyền địa phơng.
Chính quyền địa phơng các cấp cần tạo điều kiện tốt cho ngân hàng hoạt động, giúp đỡ ngân hàng trong việc đầu t vốn tín dụng đúng đối tợng, giúp các hộ hoàn thành thủ tục hồ sơ để vay vốn ngân hàng đợc nhanh chóng thuận tiện.
Các cấp chính quyền địa phơng tiến hành nhanh việc quy hoạch các vùng kinh tế, trong nông nghiệp khuyến khích việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có năng suất hiệu quả cao Có những chính sách đầu t, khuyến khích phát triển, xây dựng các chơng trình dự án thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân.
UBND Huyện và chính quyền địa phơng xã, thị trấn cần tăng cờng thêm cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp cả về số lợng và chất lợng để giúp hộ nông dân có kiến thức từ đó sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả.
Những kiến nghị trên đây đợc thực thi và có hiệu quả khi có sự phối hợp với bản thân hộ sản xuất, các hộ cần phải tận dụng mọi khả năng sẵn có của mình về vốn, sức lao động, tay nghề Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ mọi quy trình, quy định của ngân hàng có trách nhiệm trớc đồng vốn mà mình đ- ợc vay Chỉ có nh vậy thì sự kết hợp đồng bộ giữa các giải pháp các kiến nghị đợc thực hiện mới phát huy hiệu quả.
3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng cấp trên. Đề nghị với ngân hàng cấp trên cải tiến hoàn chỉnh hơn nữa chơng trình thanh toán liên ngân hàng, chuyển tiền điện tử bảo đảm nhanh chóng an toàn Từ đó tạo điều kiện thuận lợi trong huy động vốn và đầu t tín dụng. Ngân hàng cấp trên làm việc với chính quyền và các cơ quan hữu quan thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vèn.
Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm phát hiện sai sót để NHNo Phù Yên có biện pháp khắc phục và để cán bộ có ý thức trách nhiệm hơn trong công việc.
Mở thêm phòng giao dịch tại các xã xa ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn cũng nh cán bộ tín dụng có thể quản lý chặt chẽ hơn nữa, từ đó giảm thiệu tối đa nợ quá hạn do việc đôn đốc khách hàng trả nợ Ưu ái hơn nữa về nguồn vốn đối với NHNo Phù Yên, bỡi Phù Yên là một huyện có tiềm năng phát triển rất lớn trong tỉnh, số vốn vay cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều, để ngân hàng không phải từ chối những dự án sản xuất kinh doanh tốt khi không có nguồn.
Sớm có quyết định bộ sung, chỉnh sửa quy chế về tổ chức bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ các đơn vị thành viên Tích cực đào tạo bồi dỡng kiến thức pháp lý cho cán bộ công nhân viên trong hệ thống Đồng thời đa ra chế độ, quy chế, chính sách u đãi đối với cán bộ tín dụng Đây là một bộ phận rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của khoản cho vay, bởi thế cán bộ tín dụng chịu nhiều rủi ro và trách nhiệm đối với công việc cao. Đào tạo đội ngũ cán bộ ngân hàng để có kiến thức về cơ chế thị trờng, kiến thức về các lĩnh vực có liên quan để hoạt động cho ngân hàng, giúp cán bộ giỏi nghiệp vụ chuyên môn, am hiểu các nghiệp vụ kinh tế Có nh vậy cán bộ tín dụng mới có khả năng đánh giá thẩm định các dự án đầu t đạt hiểu quả, bồi dỡng những kiến thức pháp lý ch cán bộ nhân viên và lãnh đạo. áp dụng nhiều hình thức huy động vốn để mở rộng huy động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t tín dụng và mở rộng nhu cầu cho vay vốn của khách hàng. Ngoài các hình thức huy động thông thờng, có thể áp dụng huy động vốn cho chơng trình phát triển kinh tế trong từng thời kỳ, phát hành trái phiếu để mở rộng đầu t vốn trung dài hạn.
Tín dụng ngân hàng trong những năm qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế và nó ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của minh trong việc phát triển một cách toàn diện cả về kinh tế- chính trị- xã hội ý thức đợc tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng, NHNo & PTNT Phù Yên đã không ngừng mở rộng mạng lới trong huy động vốn, đầu t tín dụng, nâng cao trình độ cũng nh phong cách giao tiếp phục vụ của cán bộ, áp dụng nhiều máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực ngân hàng để góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thực hiện chích sách phát triển địa phơng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng của đảng và nhà nớc đề ra phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả mà thực tế NHNo & PTNT Phù Yên đã đạt đợc thì còn nhiều tồn tại vớng mắc Để NHNo & PTNT Phù Yên ngày càng phát huy vai trò của mình cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng đặc biệt là đối với hộ sản xuất là đối tợng phục vụ chính của ngân hàng thì nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài, ngân hàng cần phải thực hiện một số biện pháp đồng thời có một số kiến nghi đối với cấp trên để hoạt động của ngân hàng hoạt động có hiệu quả.