1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị học

44 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Lãnh Đạo Của Chủ Tịch Trung Nguyên Đặng Lê Nguyên Vũ
Tác giả Huỳnh Thị Trúc An, Trần Văn Vỹ, Ngô Khánh Vân, Nguyễn Phạm Trâm Anh, Ngô Hoàng Chiêu, Hồ Việt Cường, Lường Văn Đạt, Nguyễn Thị Hoàng Duyên, Trịnh Thị Hương Giang
Người hướng dẫn GVHD: Hoàng Sơn Tùng
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Quản Trị Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,55 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (11)
  • 2. Mục đích (11)
  • CHƯƠNG 1 (12)
    • 1.1 Khái niệm (12)
      • 1.1.1 Khái niệm quản lí (12)
      • 1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo (12)
      • 1.1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo cơ bản (13)
    • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của người quản lí (14)
    • 1.3 Vai trò của nhà lãnh đạo (14)
      • 1.3.1 Lập chiến lược (15)
      • 1.3.2 Giao tiếp (15)
      • 1.3.3 Đổi mới (15)
      • 1.3.4 Hướng dẫn (16)
      • 1.3.5 Huấn luyện (16)
      • 1.3.6 Phân công công việc (16)
      • 1.3.7 Chuyển đổi để thích ứng (17)
      • 1.3.8 Networking (17)
    • 1.4 Phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo (17)
      • 1.4.1 Tầm nhìn xa là phẩm chất đầu tiên cần có của nhà lãnh đạo (17)
      • 1.4.2 Sự tự tin là điều kiện bắt buộc (18)
      • 1.4.3 Tính kiên định trong mọi quyết định (18)
      • 1.4.4 Người lãnh đạo phải có sự kiên trì (18)
      • 1.4.5 Hãy quả quyết trước mọi quyết định của bạn (18)
  • CHƯƠNG 2 (19)
    • 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (20)
    • 2.2 Tầm nhìn, xứ mệnh, giá trị cốt lõi (23)
    • 2.3 Lĩnh vực kinh doanh (24)
    • 2.4 Mục tiêu của Trung Nguyên LEGEND (25)
    • 2.5 Các thành tựu (4)
  • CHƯƠNG 3 (27)
    • 3.1 Tiểu sử doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ (27)
    • 3.2 Phong cách quản lí của Đặng Lê Nguyên Vũ (28)
      • 3.2.1. Một số phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ (28)
      • 3.2.2. Những nhân tố tạo nên sự thành công của nhà lãnh đạo Đặng Lê Nguyên Vũ (30)
      • 3.2.3 Nguyên tắc kinh doanh Đặng Lê Nguyên Vũ (4)
  • CHƯƠNG 4 (35)
    • 4.1 Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ (35)
      • 4.1.1 Ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ (35)
      • 4.1.2 Nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ (35)
    • 4.3 Bài học rút ra (38)
  • KẾT LUẬN (42)

Nội dung

Quản lý baogồm các hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối các nỗ lựccủa nhân viên hoặc tình nguyện viên để hoàn thành các mục tiêu của mìnhthông qua việc áp dụng các

Mục đích

Xem xét và tổng hợp những kiến thức về Trung Nguyên, khám phá và phân tích những chiến lược hiện tại của doanh nghiệp Tìm ra những cách tiếp cận thị trường mới Tổng hợp những kiến thức để đưa ra tìm ra những phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển của đất nước, đồng thời đúc kết được bài học cho bản thân.

Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tổng hợp.

Khái niệm

Khái niệm quản lý: Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, cho dù đó là một doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan chính phủ Quản lý bao gồm các hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối các nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hoàn thành các mục tiêu của mình thông qua việc áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự nhiên, công nghệ và nhân lực.

Khái niệm người quản lý: Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu.

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là một thuộc tính của nhân cách người lãnh đạo Đã có nhiều nhà nghiên cứu coi phong cách lãnh đạo là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của người lãnh đạo như sau:

Tác giả K Lewin coi phong cách lãnh đạo thực chất đó là nghệ thuật sử dụng quyền lực của người lãnh đạo và quá trình xử lý tình huống xảy ra trong công việc Ông căn cứ vào mức độ sử dụng quyền lực và phương pháp xử lý tình huống của người lãnh đạo để phân chia thành 3 kiểu phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do.

Trên cơ sở tham khảo các định nghĩa trên, xem xét bản chất từng sự việc, có thể xét một cách toàn diện thì mỗi cách tiếp cận nghiên cứu chưa thể đưa ra những quan điểm đầy đủ và hoàn hảo về phong cách lãnh đạo Điều muốn nhấn mạnh ở đây là, cần phải có cách nhìn đầy đủ và khoa học về phong cách lãnh đạo, có thể xem phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp hành động, cách thức ứng xử tương đối ổn định và đặc trưng của người lãnh đạo nhằm đạt tới mục tiêu xác định cho tổ chức.

1.1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo cơ bản

Như đã nói ở trên tác giả K Lewin coi phong cách lãnh đạo thực chất đó là nghệ thuật sử dụng quyền lực của người lãnh đạo và quá trình xử lý tình huống xảy ra trong công việc Ông căn cứ vào mức độ sử dụng quyền lực và phương pháp xử lý tình huống của người lãnh đạo để phân chia thành 3 kiểu phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do.

Phong cách lãnh đạo dân chủ là phong cách lãnh đạo phổ biến nhất hiện nay Điều này có nghĩa là mọi người đều có quyền và tiếng nói đóng góp vào các vấn đề chung của công ty Các nhà lãnh đạo cho mọi nhân viên cơ hội để suy nghĩ và phân tích tất cả các khía cạnh của vấn đềTuy nhiên, quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về người đứng đầu, điều đó chúng tỏ rằng người lãnh đạo phải có suy nghĩ kiên định và tài giỏi để lắng nghe và lựa chọn một hướng đi phù hợp nhất cho công ty sắp tới.

Phong cách lãnh độc đoán phong cách lãnh đạo theo hướng độc tài, buộc mọi người phải luôn lắng nghe ý kiến của mình và để nhân viên tuân theo và đi theo con đường của một nhà độc tài Với phong cách quản lý này chắc chắn không được nhiều nhân viên chấp nhận bên cạnh đó nó gây nhiều áp lực cho nhân viên và phản đối các chính sách mà công ty đưa ra Tuy nhiên các nhà lãnh đạo chỉ nên sử dụng phong cách làm việc này nếu họ nhận thức được tính cấp thiết của một vấn đề cần đưa ra quyết định cuối cùng.

Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo này có nghĩa là người lãnh đạo ủy quyền cho một người lãnh đạo cấp dưới đáng tin cậy để thực hiện công việc mà không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu xảy ra sự cố Đây là một phong cách lãnh đạo tiến bộ, nhưng người lãnh đạo phải thực sự tin tưởng vào năng lực làm việc và nhân cách của người sẽ được ủy thác, giao trọng trách này thì mới có thể giao phó những công việc có sức nặng cho họ Hầu hết người lãnh đạo áp dụng phong cách này khi họ có quá nhiều việc phải giải quyết.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của người quản lí

Phong cách lãnh đạo có thể hiểu đơn giản là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo Nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo hợp lý để vừa đáp ứng được các yêu cầu khác nhau của nhân viên để thúc đẩy được sức mạnh cá nhân và tập thể trong hoạt động đội nhóm hay sản xuất kinh doanh Phong cách lãnh đạo của họ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cá nhân và tổ chức Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phong cách lãnh đạo nhưng hai khía cạnh hình thành đó là yếu tố khách quan và chủ quan Yếu tố khách quan có thể hoàn cảnh lịch sử, môi trường làm việc, yếu tố bẩm sinh, giáo dục gia đình, trường học và tích lũy quá trình học tập và làm việc Yếu tố chủ quan bao gồm ảnh hưởng của nhà lãnh đạo, năng lực và trình độ Một trong số yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách lãnh đạo chính là yếu tố tâm lý của người lãnh đạo bởi trong mỗi một phong cách lãnh đạo đều có một phong cách lãnh đạo đều có dấu ấn cá nhân.

Như vậy, yếu tố tâm lý của người lãnh đạo ảnh hưởng lên một kiểu phong cách lãnh đạo nhất định và đó là nhân tố quy định đến sự hình thành phong cách lãnh đạo Bên cạnh đó thì việc hình thành một phong cách lãnh đạo còn phụ thuộc vào các yêu tố khách quan: hoàn cảnh lịch sử, môi trường công tác, tố chất bẩm sinh, giáo dục gia đình, nhà trường và tích lũy học tập quá trình làm việc.

Vai trò của nhà lãnh đạo

Vai trò của người lãnh đạo trước tiên là phát triển lập kế hoạch cho công ty, bao gồm các công việc mà mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện Người lãnh đạo có trách nhiệm là phải đặt ra các mục tiêu cụ thể cho doanh nghiệp và phải xác định các bước cần thực hiện để đạt được các mục tiêu đó Ngoài ra, người lãnh đạo cũng cần xác định các số liệu sẽ được sử dụng để đánh giá tiến độ đạt được mục tiêu và kế hoạch đã đề ra Đây sẽ là cơ sở để doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược và các bước hành động chi tiết.

Kỹ năng giao tiếp là một yêu cầu rất quan trọng đối với các cấp lãnh đạo ở mọi cấp bậc cũng như với nhân viên ở mọi giai đoạn phát triển sự nghiệp Cấp lãnh đạo cần biết cách truyền đạt ý tưởng cho nhân viên, công chúng và quản lý cấp trên Quá trình giao tiếp sẽ diễn ra một cách thường xuyên dưới đa dạng hình thức từ trao đổi trực tiếp, gửi mail, tham gia họp, nói chuyện điện thoại,v.v… Dù bạn là người quản lý mới đang lên kế hoạch cho công ty, thực hiện chiến lược thay đổi trong tổ chức hay chỉ đơn giản là truyền đạt các thủ tục và kỳ vọng hàng ngày, giao tiếp hiệu quả và luôn tạo ảnh hưởng tích cực là một trong những kỹ năng lãnh đạo quan trọng nhất.

Cấp lãnh đạo không đơn thuần vươn lên dẫn đầu chỉ vì sở hữu kỹ năng chuyên môn Năng lực đổi mới và sáng tạo cũng đóng vai trò không thể thiếu.

Nhà lãnh đạo giỏi không chỉ làm việc theo cách mà họ luôn làm hay để nhân viên tự chịu trách nhiệm Thay vào đó, họ liên tục phát triển những ý tưởng mới.

Không phải tất cả mọi ý tưởng của bạn sẽ thành công, nhưng hãy nhớ: thất bại là một phần của quá trình đổi mới Để doanh nghiệp phát triển và lớn mạnh, cần phải có sự thay đổi và vai trò của người lãnh đạo là dẫn dắt sự thay đổi đó.

1.3.4 Hướng dẫn Định nghĩa của lãnh đạo là “truyền cảm hứng, ảnh hưởng và hướng dẫn người khác tham gia vào nỗ lực chung” Một nhà lãnh đạo giỏi không chỉ ra lệnh hoặc đưa ra mệnh lệnh mà không kèm theo lời giải thích Thay vào đó, họ sử dụng các kỹ thuật giao tiếp và tạo động lực để tạo điều kiện thuận lợi cho đội nhóm.

Các nhà lãnh đạo truyền cảm hứng sẽ nhận lại được phản hồi đóng góp từ nhân viên, cập nhật thông tin cho các thành viên trong nhóm, đưa ra phản hồi kịp thời và cụ thể về hiệu suất công việc, đảm bảo đáp ứng các phản hồi cần thiết, thảo luận về nhu cầu đào tạo, cũng như nuôi dưỡng tinh thần trách nhiệm, tạo động lực của cấp dưới.

Các nhà lãnh đạo tài năng luôn cố gắng tạo cơ hội cho nhân viên “tỏa sáng”.

Một phần của việc trở thành trưởng nhóm hoặc lãnh đạo công ty là huấn luyện

(coaching) nhân viên phát triển trong vai trò của họ Cụ thể, bạn sẽ cần đưa ra phản hồi – cả phản hồi tích cực lẫn tiêu cực khi họ làm điều gì đó đặc biệt tốt, cũng như góp ý mang tính xây dựng khi bạn nhận thấy họ cần cải thiện một kỹ năng hoặc công việc đồng thời định hướng và chia vui cùng họ.

Cần lưu ý rằng nhà lãnh đạo không nhất thiết nói quá nhiều Thay vào đó, bạn hãy chú ý đặt câu hỏi, lắng nghe và quan sát nhiều hơn Hãy đảm bảo rằng bạn thực sự biết lắng nghe tiếng nói của nhân viên dưới quyền.

1.3.6 Phân công công việc Ở cương vị lãnh đạo, điều chúng ta cần tuyệt đối tránh là trò chơi “ ngựa hoang trên cánh đồng vắng” Nói cách khác, bạn phải ý thức rõ vai trò của làm việc nhóm, những thời điểm cần ủy quyền công việc cho các thành viên khác.

Mỗi chúng ta đều bị hạn chế ở một số lĩnh vực nhất định Là người lãnh đạo, bạn cần nhận ra khi người nào khác có thể đảm đương một nhiệm vụ hoặc dự án tốt hơn mình Hãy nhớ rằng: nhân viên của bạn cần được học hỏi để phát triển và trở thành nhà lãnh đạo trong tương lai Bạn cần cho họ cơ hội để phát triển các kỹ năng – ngay cả khi bạn có thể tự mình làm mọi thứ một mình.

Một vai trò khác của người lãnh đạo là quản lý thời gian hiệu quả Nếu dành phần lớn thời gian của bạn đang sử dụng để giải quyết khiếu nại và phản ứng với các vấn đề, điều đó có thể dấu hiệu cho thấy rằng bạn chưa ủy quyền hiệu quả hoặc trao quyền cho các thành viên trong nhóm.

1.3.7 Chuyển đổi để thích ứng Học cách thích nghi với môi trường thay đổi cũng là một vai trò của nhà lãnh đạo Đôi khi xu hướng thị trường buộc doanh nghiệp phải thay đổi theo thời đại.

Chẳng hạn, công nghệ mới đang dần thay đổi cách thức làm việc chung Với tư cách người dẫn đầu, bạn cần đảm bảo công ty luôn sẵn sàng theo kịp xu hướng mới.

1.3.8 Networking Xây dựng quan hệ (Networking) là một khía cạnh quan trọng trong cuộc sống của nhà lãnh đạo Dù ở vị trí và chức năng cụ thể nào, vai trò của người lãnh đạo là không ngừng quảng bá công ty và các giá trị của nó Ý nghĩa của networking không chỉ để phục vụ sự phát triển của doanh nghiệp mà còn là yêu cầu quan trọng trong hành trình phát triển bản thân.

Phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo

1.4.1 Tầm nhìn xa là phẩm chất đầu tiên cần có của nhà lãnh đạo Vai trò của người lãnh đạo trong doanh nghiệp là rất quan trọng cho nên việc rèn luyện phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo là điều vô cùng quan trọng.

Người lãnh đạo chính là người định hướng cho doanh nghiệp mình nên đi theo phương hướng nào, chính vì vậy tầm nhìn xa là một phẩm chất vô cùng quan trọng với người lãnh đạo.

Có một tầm nhìn xa đúng hướng, nhà lãnh đạo sẽ biết cách hoạch định tốt mọi công việc và là đưa ra những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay cấp dưới của mình Do đó, tầm nhìn phẩm chất đầu tiên cần có của một người lãnh đạo giỏi.

1.4.2 Sự tự tin là điều kiện bắt buộc

Tự tin là việc bản thân có tin tưởng vào khả năng của chính mình và tin tưởng mình có thể hoàn thành được một công việc nào đó Kỹ năng của nhà lãnh đạo cần có sự tin vì sự tự tin thường gắn với gắn liền với khả năng phán đoán, suy xét đánh giá, nhận định vấn đề Người lãnh đạo tự tin là người dám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm với những việc mình làm Đó chính là điều kiện bắt buộc đối với một nhà lãnh đạo tài năng.

1.4.3 Tính kiên định trong mọi quyết định

Là một người phải đưa ra nhiều quyết định quan trọng cho doanh nghiệp, điều mà một người lãnh đạo mạnh mẽ cần đó là sự kiên định trong các quyết định của mình Tuy nhiên nhà lãnh đạo cần phải phân biệt rõ điều này với việc bảo thủ, ngoan cố để tránh gây ra những sai lầm trong nội bộ doanh nghiệp của mình

1.4.4 Người lãnh đạo phải có sự kiên trì Kiên trì là yếu tố quyết định tạo nên mọi sự thành công, Người lãnh đạo muốn đưa doanh nghiệp mình phát triển thì cần phải trải qua nhiều thứ, kiên trì với tình huống xảy ra cho đến khi đạt được mục tiêu

1.4.5 Hãy quả quyết trước mọi quyết định của bạn

Sự nhân nhượng khi đưa ra quyết định quan trọng có thể dẫn doanh nghiệp, tổ chức của bạn đến những sai lầm và sẽ làm mất đi uy tín trong mắt nhân viên của mình Chính vì vậy, khi đưa ra quyết định, bạn phải thể hiện được kỹ năng lãnh đạo quản lý của mình bằng việc thể hiện tinh thần cương quyết và giữ vững lập trường vững chắc của mình, tránh tạo ra nhiều sự xung đột trong công ty.

Trở thành một người lãnh đạo tài năng là một điều không hề đơn giản tuy nhiên nó không phải quá khó mà bạn không chinh phục được Hãy chăm chỉ rèn luyện những phẩm chất và kỹ năng của nhà lãnh đạo và phát huy nó một cách

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

*Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công Nguyên Legend :

Cà phê Trung Nguyên - 21 năm hình thành và phát triển , đã xuất hiện tại hơn

60 quốc gia trên thế giới và hơn 20.000 quán cà phê trên khắp Việt Nam và

Quốc tê Đặc sắc với Làng cà phê Trung Nguyên quán cà phê lớn nhất thế giới.

Ngày 16/06/1996: ông Đặng Lê Nguyên Vũ với số vốn ít ỏi là chiếc xe đạp cọc cạch với một khát vọng lớn ông xã thành lập lên thương hiệu cafe Trung

Nguyên tại vùng đất buôn mê Thuột.với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một thương hiệu cà phê nổi tiếng, ông đã đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới.

Cùng sự thay đổi màu sắc, hình ảnh, thông điệp nhận diện của Tập đoàn, ngay trong lễ công bố danh xưng mới, Trung Nguyên Legend cũng chính thức ra mắt thương hiệu sản phẩm mới cùng tên, kết tinh tất cả các yếu tố đặc biệt, khác biệt của cà phê Việt Nam, cà phê thế giới mà Trung Nguyên đã dày công nghiên cứu trong nhiều năm qua Một lần nữa, Tập đoàn Trung Nguyên đã minh chứng mạnh mẽ cho tinh thần dám thách thức, không ngại thay đổi của một doanh nghiệp để chinh phục khát vọng lớn, vươn ra thế giới với những điều “phải thật khác biệt, đặc biệt, đi đến tính duy nhất so với các doanh nghiệp khác trên thế gian”.25 năm qua, hệ sản phẩm cà phê rang xay Trung Nguyên, cà phê hòa tan

G7, Trung Nguyên Legend đã xuất khẩu đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trung Nguyên mang theo niềm tự hào của thương hiệu Việt định danh tại các thị trường hàng đầu như: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada, Nga, các quốc gia châu Âu…

Ngày 16/06/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại

Buôn Ma Thuột – thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với khát vọng xây dựng một Thương hiệu cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới.

Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt

Nam và các quốc gia trên thế giới.

Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore Công bố khẩu hiệu:

“Khơi nguồn Sáng tạo” với sản phẩm được chắt lọc từ những hạt cà phê ngon nhất, công nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đông độc đáo không thể sao chép hòa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước.

Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê hòa tan

G7” tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút hàng nghìn lượt người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản phẩm cà phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7 và Thương hiệu cà phê lớn trên thế giới Kết quả có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất.

Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản,

Từ 2012 tới hiện nay trung nguyên được xem là thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất Cà phê Trung Nguyên là Thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng người tiêu dùng cà phê lớn nhất.Được đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần và được yêu thích nhất.

Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan tỏa rộng khắp với cuộc thi Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt Lần 2 thu hút 100.000 người tham gia.Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Café –

The Energy Coffee That Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á.

Ra mắt Show trải nghiệm 3 Nền Văn Minh Cà Phê: Ottoman – Roman –

Vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế thế giới cũng như

Việt Nam Nhưng với một sách lược tâm khác biệt – đặc biệt – duy nhất, một đang và sẽ tiếp tục góp phần đưa thương hiệu cà phê Việt trở thành một hình mẫu cho sự phát triển bền vững, cùng nhau biến giấc mơ ngàn đời của cha ông thành hiện thực, xây dựng một nước Việt hùng mạnh và ảnh hưởng.Với cam kết chất lượng ly cà phê tuyệt ngon và đồng nhất do chính các chuyên gia đam mê và am hiểu nhất về cà phê pha chế Trung Nguyên tiếp tục khẳng định bản sắc riêng bằng việc đầu tư và phát triển theo chiều sâu để các quán cà phê Trung

Nguyên chở thành những không gian sáng tạo, không gian văn hóa cà phê.

Tầm nhìn, xứ mệnh, giá trị cốt lõi

Tầm nhìn, sứ mệnh, cốt lõi:

Tầm nhìn: Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trổi dậy của nền kinh tế Việt

Nam, giữ vững sự tự chủ về kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát vọng Đại Việt khám phá và chinh phục.

Sứ mệnh: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo tuyệt vời và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đà bản sắc văn hóa Việt Nam.

Gía trị cốt lõi + Khơi nguồn sáng tạo: Động lực hàng đầu trong việc khẳng định tính tiên phong nhằm cung ứng những giá trị hữu ích cho khách hàng và nhân viên, sáng tạo từ những các cấp lãnh đạo cho đến toàn thể nhân viên, là một nền tảng và là động lực, sức mạnh to lớn trong tiến trình phát triển của công ty.

+ Phát triển và bảo vệ thương hiệu: Moi thành viên điều có trách nhiệm xây dựng và bảo vệ thương hiệu Trung Nguyên.

+ Gầy dựng sự thành công cùng đối tác: Hợp tác chặt chẽ và có những bước phù hợp trên tinh thần tôn trọng và tin tưởng bình đẳng với nhau.

+ Phát triển nguồn nhân lực: Trung Nguyên chú trọng đem đến cho nhân viên những lợi ích về vật chất lẫn tinh thần, đầu tư, thúc đẩy, phát tiển quá trình đào tạo tại Trung Nguyên một cách hiệu quả và tốt nhất.

+ Góp phần xây dựng cộng đồng: Luôn muốn đóng góp nhằm xây dựng một môi trường cộng đồng tốt đẹp Quyết tâm theo đuổi, tạo sự khác biệt, chọn đối thủ cạnh tranh, mang đến cho Trung Nguyên nhiều mô hình, dự án nhiều thành công tốt đẹp.

Lĩnh vực kinh doanh

Phát triển mô hình nhượng quyền nhằm giúp thúc đẩy sản phẩm đến với khách hàng: Cùng việc sở hữu các thương hiệu nổi tiếng toàn cầu Trung Nguyên

Legend, Trung Nguyên, G7, cũng như chuỗi quán cà phê cao cấp Trung Nguyên

Legend, ngày 10.8.2019, Tập đoàn Trung Nguyên Legend chính thức ra mắt hệ thống cửa hàng chuyên cà phê năng lượng – cà phê đổi đời Trung Nguyên E-

Coffee với mục tiêu đạt hơn 3.000 cửa hàng sau một năm phát triển – trở thành hệ thống cửa hàng bán lẻ cà phê lớn nhất Việt Nam Gia nhập đường đua nhượng quyền trong giai đoạn thị trường vô cùng sôi động, Trung Nguyên E-

Coffee – Hệ thống chuỗi cửa hàng bán lẻ thế giới cà phê của Tập đoàn cà phê số

1 Trung Nguyên Legend đã nhanh chóng tạo nên một làn sóng nhượng quyền mạnh mẽ với gần 400 hợp đồng được ký kết trên 31 tỉnh thành sau 3 tháng chính thức ra mắt, cùng tốc độ đăng ký mở mới trung bình 10 cửa hàng/ngày.

Thương hiệu G7 sánh tầm thế giới: G7 thương hiệu đáng tự hào của ngành cà phê Việt Nam, đã trở thành thương hiệu cà phê hòa tan được yêu thích trên thế giới sau 16 năm kể từ khi thành lập vào ngày 23/11/2003 Đặc biệt với vị thế hàng đầu tại Việt Nam và tốc độ phát triển nhanh chóng tại các thị trường kinh tế lớn như Châu Âu, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga, Hàn Quốc, năm 2019, G7 tiếp tục hiện thực hóa khát vọng chinh phục thế giới và phục vụ trong 16 năm

(23/11/2003 - 23/11/2019), giúp khẳng định chỗ đứng của thương hiệu cà phê

Việt Nam trên bản đồ cà phê toàn cầu Đặc biệt tại thị trường tỷ đô Trung Quốc, cà phê hòa tan G7 giữ vị trí hàng đầu trong số những người yêu thích cà phê, theo kết quả nghiên cứu năm 2019 do Chnbrand, cơ quan xếp hạng thương hiệu hàng đầu Trung Quốc công bố Cà phê ở nước này, vượt qua các thương hiệu cà các trang web thương mại điện tử nổi tiếng như Alibaba, Taobao.com,

Tmall.com, Yihaodian.com, JD.com… và hơn 1.000 siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, cửa hàng bán sỉ, điểm bán lẻ tại Trung Quốc.

Các thành tựu

3.2.3 Nguyên tắc kinh doanh của Đặng

Lê Nguyên Vũ; Kết luận

Tổng hợp nội dung chung, chỉnh sửa nội dung trình bày 100%

Chương 1: 1.1.1 Khái niệm quản lý và người quản lý; 1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo

Chương 4: 4.3 Giải pháp và một số khuyến nghị để giúp cho nhà lãnh đạo quản lý tổ chức một cách hiệu quả; 4.4 Bài học rút ra

Chương 3: 3.2.1 Một số phong cách lãnh đạo của CEO Đặng

Lê Nguyên Vũ; 3.2.2 Những nhân tố tạo nên sự thành công của nhà lãnh đạo Đặng Lê Nguyên Vũ

Chương 2: Khái quát về công ty Trung Nguyên Legend 100%

Lí do chọn đề tài;

Mục đích và nhiệm vụ

Chương 1: 1.1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo cơ bản; 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của người quản lí

Phương pháp nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; Lời cảm ơn

Ngọc Hân 211A050024 Chương 2: 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Chương 4: 4.1 Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Chương 2: 2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi; 2.3 Lĩnh vực kinh doanh; 2.4 Mục tiêu của công ty

Chương 1: 1.3 Vai trò của nhà lãnh đạo; 1.4 Những phẩm chất cần có của một người lãnh đạo

Chương 3: 3.3 Nghệ thuật lãnh đạo CEO Đặng Lê Nguyên Vũ 100%

2.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy; 3.1 Tiểu sử doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

1 Lí do chọn đề tài 2

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 3

1.1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo cơ bản 4

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo của người quản lí 5

1.3 Vai trò của nhà lãnh đạo 5

1.3.7 Chuyển đổi để thích ứng 8

1.4 Phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo 8

1.4.1 Tầm nhìn xa là phẩm chất đầu tiên cần có của nhà lãnh đạo 8

1.4.2 Sự tự tin là điều kiện bắt buộc 9

1.4.3 Tính kiên định trong mọi quyết định 9

1.4.4 Người lãnh đạo phải có sự kiên trì 9

1.4.5 Hãy quả quyết trước mọi quyết định của bạn 9

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRUNG NGUYÊN LEGEND GIỚI THIỆU 10

Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam, nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước 10 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 11

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11

2.2 Tầm nhìn, xứ mệnh, giá trị cốt lõi 14

2.4 Mục tiêu của Trung Nguyên LEGEND: 16

PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TICH CÔNG TY LEGEND 18

3.1 Tiểu sử doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ: 18

3.2 Phong cách quản lí của Đặng Lê Nguyên Vũ 19

3.2.1 Một số phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ 19

3.2.2 Những nhân tố tạo nên sự thành công của nhà lãnh đạo Đặng Lê Nguyên Vũ: 21

3.2.3 Nguyên tắc kinh doanh Đặng Lê Nguyên Vũ: 24

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 26

4.1 Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ: 26

4.1.1 Ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ 26

4.1.2 Nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ : 26

4.2 Giải pháp hay một số khuyến nghị để giúp cho nhà lãnh đạo quản lý tổ chức một cách hiệu quả: 27

Có quyết tâm và dũng cảm đi theo một hướng mới 29

Chọn đối thủ lớn để cạnh tranh 30

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài tiểu luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của các thành viên trong nhóm, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên, bạn bè, gia đình và người thân.

Lời đầu tiên nhóm em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học

Hiến và các quý thầy, cô đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi nhất để giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập. Đặc biệt nhóm xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất đến giảng viên Hoàng Sơn

Mặc dù tình hình dịch bệnh vẫn đang diễn ra rất căng thẳng, gây trở ngại lớn đến việc giảng dạy nhưng thầy vẫn dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong quá trình tiếp thu kiến thức Thầy đã giúp chúng em có cái nhìn bao quát hơn về môn Quản Trị Học.

Thông qua bài tiểu luận này nhóm em xin trình bày những gì mình đã tiếp thu được từ thầy trong thời gian qua.

Và cuối cùng, chúng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người thân bên cạnh đã tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần, vật chất và thời gian để nhóm có thể hoàn thành đề tài tiểu luận này.

Tuy nhóm em đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn bài tiểu luận này của nhóm không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận được những lời nhận xét và góp ý quý báu của thầy để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Nhóm em xin trân trọng cảm ơn và chúc thầy nhiều sức khỏe!

1 Lí do chọn đề tài

Trải qua được thời kì đỉnh cao của đại dịch Covid 19 đã bắt dầu với cuộc sống bình thường mới những vấn đề mà dề nhìn thấy nhất là rất nhiều các doanh nghiệp đã tuyên bố phá sản vì không hoạt động trong thời gian dài Nhưng ngành hàng cafe vẫn đang phát triển trội hơn những ngành khác ,có thể nói cafe từ lâu đã gắn bó với đời sông xã hội và văn hóa của Việt Nam Một ly cafe vào buổi sáng hầu như đã trở thành thới quen của tất cả người dân từ lao động chân tay đến hành chính văn phòng và còn là một trong những thói quen của các bạn sinh viên trẻ Một trong trong các doanh nghiệp còn tồn tại và phát triển đến hiện tại Trung Nguyên được thành lập vào năm 1996 nhãn hiệu cafe với 26 năm thành lập đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trời thành thương hiệu cafe quen thuộc với người tiêu dùng Ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã mang một hãng cafe từ Buôn Mê Thuột đến với người tiêu dùng và trở thành một tập đoàn hùng hạnh như bây giờ Với thị trường hiện tại thì có nhiều đối thủ cạnh tranh, đối thủ không những đến từ những Brand khác mà còn là những quán cafe lớn nhỏ Tuy nhiên để thành công như hiện tại thì Trung Nguyên không những bảo vệ thương hiệu của mình mà còn có cái nhìn của thị trường kinh doanh Cafe, chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing cùng những lối đi hiệu quả Vậy nên nhóm em chọn Trung Nguyên để có thể tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn để hoàn thiện bước đi cho tương lai của em.

Xem xét và tổng hợp những kiến thức về Trung Nguyên, khám phá và phân tích những chiến lược hiện tại của doanh nghiệp Tìm ra những cách tiếp cận thị trường mới Tổng hợp những kiến thức để đưa ra tìm ra những phong cách lãnh đạo chuẩn mực phù hợp với tốc độ phát triển của đất nước, đồng thời đúc kết được bài học cho bản thân.

Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu tổng hợp.

Khái niệm quản lý: Quản lý là việc quản trị của một tổ chức, cho dù đó là một doanh nghiệp, một tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan chính phủ Quản lý bao gồm các hoạt động thiết lập chiến lược của một tổ chức và điều phối các nỗ lực của nhân viên (hoặc tình nguyện viên) để hoàn thành các mục tiêu của mình thông qua việc áp dụng các nguồn lực sẵn có, như tài chính, tự nhiên, công nghệ và nhân lực.

Khái niệm người quản lý: Nhà quản lý là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ Nhà quản lý là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu.

1.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là một thuộc tính của nhân cách người lãnh đạo Đã có nhiều nhà nghiên cứu coi phong cách lãnh đạo là yếu tố quan trọng tạo nên sự thành công của người lãnh đạo như sau:

Tác giả K Lewin coi phong cách lãnh đạo thực chất đó là nghệ thuật sử dụng quyền lực của người lãnh đạo và quá trình xử lý tình huống xảy ra trong công việc Ông căn cứ vào mức độ sử dụng quyền lực và phương pháp xử lý tình huống của người lãnh đạo để phân chia thành 3 kiểu phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do.

Trên cơ sở tham khảo các định nghĩa trên, xem xét bản chất từng sự việc, có thể xét một cách toàn diện thì mỗi cách tiếp cận nghiên cứu chưa thể đưa ra những quan điểm đầy đủ và hoàn hảo về phong cách lãnh đạo Điều muốn nhấn mạnh ở đây là, cần phải có cách nhìn đầy đủ và khoa học về phong cách lãnh đạo, có thể xem phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp hành động, cách thức ứng xử tương đối ổn định và đặc trưng của người lãnh đạo nhằm đạt tới mục tiêu xác định cho tổ chức.

1.1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo cơ bản

Như đã nói ở trên tác giả K Lewin coi phong cách lãnh đạo thực chất đó là nghệ thuật sử dụng quyền lực của người lãnh đạo và quá trình xử lý tình huống xảy ra trong công việc Ông căn cứ vào mức độ sử dụng quyền lực và phương pháp xử lý tình huống của người lãnh đạo để phân chia thành 3 kiểu phong cách lãnh đạo: phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán và phong cách lãnh đạo tự do.

Tiểu sử doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

Đặng Lê Nguyên Vũ sinh ngày 10 tháng 2 năm 1971 tại huyện Ninh Hòa,tỉnh

Khánh Hòa trong một gia đình nông dân nghèo.

Năm 1979, gia đình ông chuyển đến sinh sống ở huyện miền núi M’drak, tỉnh Đắắk Lắắk, Việt Nam.

Năm 1992, ông nhập học Khoa Y, Đ i h c Tây Nguyên ạ ọ Trong giai đoạn này ông đã bắt đầu các hoạt động tìm tòi và nghiên cứu về lĩnh vực cà phê Từ đó cho đến nay, các hoạt động của ông đều gắn liền và xoay quanh niềm đam mê cà phê

Năm 1996, Đặng Lê Nguyên Vũ cùng vợ là Lê Hoàng Di p Th o ệ ả thành lập hãng

Cà phê Trung Nguyên tại Buôn Ma Thu t ộ.

Năm 1998, công ty Trung Nguyên lần đầu tiên mở quán cà phê ở Thành phố

Hồ Chí Minh, mở rộng kinh doanh theo mô hình nhượng quyền thương hiệu, từ đó các quán cà phê nhượng quyền thương hiệu Trung Nguyên xuất hiện phổ biến trên toàn quốc Tính đến tháng 11/2018, chuỗi cửa hàng nhượng quyền

Trung Nguyên Legend Cafe có 64 cửa hàng, đứng thứ 3 Việt Nam sau The Coffee

House với 133 cửa hàng và Highlands Coffee với 233 cửa hàng

Năm 2003, cùng với việc phát triển thương hiệu cà phê hòa tan G7, Trung

Nguyên dần dần khẳng định chỗ đứng trong thị trường cà phê Việt Nam mặc dù chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn Theo số liệu của Euromonitor công bố đầu năm 2015 thì cà phê hòa tan Trung Nguyên đang đứng thứ 3 (chiếm 5%) thị phần Việt Nam, sau Nescafe (38,3%) và Vinacafe (37,5%).

Năm 2005, Trung Nguyên khánh thành nhà máy chế biến cà phê lớn nhất Việt

Nam tại Bình Dương, do vợ là bà Lê Hoàng Di p Th o ệ ả, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên đứng tên Sau 6 tháng tranh chấp vợ chồng, ngày 21/4/2016 ông đã sang lại tên mình.

Năm 2006, Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập hệ thống cửa hàng G7 Mart, một mô hình siêu thị kiểu mới, với mức đầu tư 475 tỷ VNĐ cho mục tiêu 10.000 điểm bán lẻ Tuy nhiên, hướng đi này đã gặp thất bại chỉ sau 5 năm Năm 2011,

G7 Mart chuyển hướng sang cộng tác nhượng quyền với Ministop của Nh t B n ậ ả nhưng cũng thất bại sau 4 năm.

Phong cách quản lí của Đặng Lê Nguyên Vũ

3.2.1 Một số phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ

Thành công của một doanh nghiệp doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con người và đặc biệt là người lãnh đạo Ở phong cách lãnh đạo của Đặng Lê

Nguyên Vũ, bất cứ ai cũng cảm thấy thán phục và học được những bài học quý giá cho chính bản thân mình.

Phải luôn là người tiên phong

“Tôi và Trung Nguyên muốn góp phần kiến tạo nên một dân tộc hình mẫu dẫn dắt - có khát khao vĩ đại với lòng tin và tâm huyết đặt vào thế hệ trẻ”

Một trong những yếu tố nổi bật trong phong cách lãnh đạo, quản lí của ông Đặng Lê Nguyên Vũ chính là bản thân luông là người có khát khao vươn lên trong cuộc sống đầy hoài bão và tâm huyết Ông đã chủ động việc học y để đến với niềm đam mê của riêng mình Có thê nói rằng, chính Đặng Lê Nguyên Vũ là người tiên phong dẫn đường cho cà phê Trung Nguyên tiến lên và phát triển.

Câu chuyênj đáng chú ý nhất chính là ông đã tự mình xuống đường giới thiệu sản phẩm đến từng khách hàng

Cách nhìn và tư duy mới lạ độc đáoSáng tạo luôn là điều hết sức quan trọng đối với một người lãnh đạo Chính phê chính là công cụ tuyệt vời để bạn có cảm hứng mới hay lấy lại cảm hứng cho riêng mình Đúng như câu slogan của thương hiệu Trung Nguyên: “Khơi nguồn sáng tạo” Ông đã cố gắng để đưa cà phê Trung Nguyên đến gần hơn với khách hàng, đủ mọi lứa tuổi, đẳng cấp khác nhau Đây chính là luôn chú trọng việc phát triển và bảo vệ thương hiệu

Thêm một điểm mới mẻ, mới lạ trong tư duy, phong cách lãnh đạo của Đặng

Lê Nguyên Vũ chính là lấy người tiêu dùng làm trung tâm Công ty theo đó mà luôn quan tâm, chú trọng đến nhu cầu, thị hiếu khách hàng, lấy đó làm tôn chỉ cho mọi chiến lược kinh doanh Bên cạnh đó, ông cũng quan tâm gây dựng sự thành công đối với các bên đối tác Trong suốt chặng đường dài phát triển,

Trung Nguyên luôn nhất quán xây dựng các mối quan hệ làm ăn bền vững trên tinh thần tôn trọng, uy tín và hài hòa giữa lợi ích đôi bên Nếu bạn chú ý và đọc nhiều sẽ thấy được Đặng Lê Nguyên Vũ còn rất chú trọng đến việc xây dựng cộng đồng Ông luôn cho rằng để công ty phát triển bền vững thì phải gắn liền với lợi ích chung của toàn xã hội Đề cao tình đoàn kết trong nội bộ công ty

Sứ mệnh cao cả của cà phê Trung Nguyên chính là cùng kết nối và phát triển những người có cùng đam mê với cà phê trên toàn thế giới chứ không chỉ riêng

Việt Nam Để làm được điều đó thì ngay chính trong nội bộ Trung Nguyên cần có sự kết nối, đoàn kết Ông không chỉ là một người lãnh đạo tài năng, có tầm mà còn là người rất có tâm với toàn thể nhân viên công ty Ông cũng rất coi trọng việc phát triển văn hóa công ty, xây dựng cho đội ngũ nhân viên một môi trường làm việc tốt nhất Ngoài những yếu tố trên, phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ còn được thể hiện qua các yếu tố như: luôn đề cao công tác quản trị rủi ro, luôn sáng tạo… Để có được thành công như ngày hôm nay, Đặng Lê Nguyên Vũ đã có những quyết định sáng suốt trong quản lý, lãnh đạo. Ông là nhà lãnh đạo có “tâm” và có “tầm”:

+ Lãnh đạo có “tâm”: Ông luôn quan tâm đến tầng lớp thanh niên trẻ và muốn khơi dậy sự sáng tạo trong họ, cũng như niềm khao khát cháy bỏng hay tham gia các chương trình từ thiện,…

+ Lãnh đạo có “tầm”: Khi Starbucks nhảy vào thị trường Việt Nam ông đã không ngừng lên tiếng để bảo vệ thương hiệu Việt và táo bạo hơn là Trung

Nguyên group đã có bước đi chiến lược tại thị trường Mỹ, ngăn chặn mọi nguy cơ dẫn đến mất thương hiệu Ông đã thực hiện được những gì ông dự báo, ông là một doanh nhân có tầm nhìn sâu rộng.

Luôn đề cao công tác quản trị rủi ro:

+ Không dừng lại ở những thành công đã đạt được ông đã đưa Trung Nguyên vươn rộng ra các châu lục khác và từng bước vững chải trên con đường Phát triển và mở rộng thị trường Bằng con đường nhượng quyền thương mại nhưng cũng luôn đề phòng những công tác quản trị rủi ro.

Quản lí tốt thời gian:

+ Ông là người bận rộn nhưng cũng tham gia rất nhiều chương trình hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, làm từ thiện.

3.2.2 Những nhân tố tạo nên sự thành công của nhà lãnh đạo Đặng Lê Nguyên Vũ:

“Người khác làm được thì ta làm được Nước khác làm được thì nước ta làm được Ta nhất định làm được” - Đặng Lê Nguyên Vũ

Niềm tin và sự đam mê.

Từ con nhà nghèo đến CEO của một tập đoàn hàng đầu, Đặng Lê Nguyên Vũ đã trở thành tấm gương cho các bạn trẻ muốn khởi nghiệp Mô tả trong bài viết “

Trung Nguyên – sự khác biệt với phần còn lại”, con đường đi lên của ông chủ này từ hai bàn tay trắng rất khó khăn Năm 1996, chỉ với chiếc xe đạp cũ rích đạp rong ruổi khắp nơi để thu mua cà phê về chế biến; ý tưởng này của ông Vũ được cho rằng “điên rô” và khó mà phát triển cao Nhưng đi ngược lại với nhiều ngõ ngách ở Sài Gòn Với niềm tin và đam mê mãnh liệt, Đặng Lê

Nguyên Vũ đã tạo ra một công thức thành công riêng cho Trung Nguyên.

Nhìn lại chặng đường 22 năm. Đặng Lê Nguyên Vũ đã từng được tạp chí National Geographic Traveller gọi là “vua cà phê”; hay Forbes đặt cho danh hiệu “Zero to hero” Ổng trở thành tấm gương, hoài bão cho giới trẻ khởi nghiệp Việt. Ông trở thành hình mẫu và hoài bão cho các doanh nhân trẻ Việt Nam Ông không giấu giếm bí mật của mình, ông từng chia sẻ: "Tôi nghĩ mình có trách nhiệm với giới trẻ Việt Nam Tôi muốn họ hiểu rằng tôi làm được thì họ cũng làm được" Ông tin rằng giới trẻ ngày nay có nhiều điều kiện hơn có thể học hỏi từ thế hệ đi trước, nếu bạn dám hành động, bạn sẽ thành công. Ông luôn bày tỏ mong muốn được giúp đỡ và truyền ý chí của mình cho những bạn trẻ có ý định khởi nghiệp Ông đã tham gia nhiều buổi diễn thuyết, talk show, và chia sẻ với các sinh viên đại học Ngoài ra, ông cũng bắt đầu tìm hiểu các cuốn sách về khởi nghiệp, với hy vọng sẽ trở thành kim chỉ nam cho các bạn trẻ thành công Doanh nghiệp định vị thương hiệu thành công phải là doanh nghiệp mang lại giá trị cho xã hội Mục tiêu này phải được ưu tiên hơn các mục tiêu kinh tế, chính trị hoặc văn hóa Thành công và hạnh phúc của mỗi cá nhân mang lại thành công cho mỗi tập thể.Dám Dũng cảm theo đuổi đam mê.

Ưu, nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

4.1.1 Ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ

Một trong những dấu ấn trong phong cách lãnh đạo và quản lý của ông Đặng

Lê Nguyên Vũ là không ngừng cầu tiến, có hoài bão và nhiệt huyết Ông chủ động từ bỏ học y khoa và theo đuổi đam mê cà phê mãnh liệt của mình Ông ấy còn có thể dành hàng ngày hàng giờ chỉ để nói về nó Phong cách lãnh đạo của

CEO Đặng Lê Nguyên Vũ:

Giải quyết mọi vấn đề một cách nhanh chóng và giữ bí mật ý định, kế hoạch của bạn Có khát vọng làm giàu cháy bỏng, mãnh liệt để thoát khỏi cảnh nghèo khó mà ông và gia đình đã phải chịu đựng trong nhiều năm liền Người có kiến thức sâu rộng và tư duy sáng tạo trong nhiều lĩnh vực như Đặng Lê Nguyên Vũ cũng là một nhà quản trị tài năng dám mang những suy nghĩ, ý tưởng táo bạo và dám thực hiện một cách đầy tham vọng, tự tin.

Quan điểm của nhà quản lí cà phê Trung Nguyên là “chỉ có cạnh tranh với những người đứng đầu thị trường thì ta mới có cơ hội vươn lên dẫn đầu” với mục tiêu đưa Trung Nguyên trở thành nhà sản xuất cà phê dẫn đầu thế giới Ông khuyến khích sự sáng tạo của đội ngũ tài năng, tạo ra bầu không khí hăng hái và đồng thuận, tạo ra sự chủ động sáng tạo ở mức cao nhất cho mọi người.

4.1.2 Nhược điểm trong phong cách lãnh đạo của Đặng Lê Nguyên Vũ : Đôi khi là một người cực kỳ lạnh lùng, khó tính hay can thiệp vào công việc của người khác điều đó gần như triệt tiêu khả năng sáng tạo của mọi người trong tổ chức Ông luôn đặt ra những yêu cầu cao đối với nhân viên công ty do Đặng

Lê Nguyên Vũ có quá nhiều tham vọng và dự án trong đầu và mong muốn có thể thỏa mãn niềm đam mê của mình nhưng bằng một cách nào đó những quyết tâm của ông đã trở thành áp lực đối với nhân viên và công ty, điều này đã làm phân tán nguồn nhân lực, tài chính và vật chất Cả quan điểm của ông ấy về việc định giá sản phẩm là quá khắt khe và cứng nhắc.

4.2 Giải pháp hay một số khuyến nghị để giúp cho nhà lãnh đạo quản lý tổ chức một cách hiệu quả:

Lãnh đạo là một nghệ thuật kích thích con tim và khối óc của những con người bình thường để đạt được những kết quả phi thường Như chúng ta đã biết để trở thành một nhà lãnh đạo không hề dễ dàng Tuy nhiên, ngoài phần rất nhỏ là do tài năng bẩm sinh thì chúng ta hoàn toàn có thể học được.

Từ việc đúc kết các kinh nghiệm của những nhà lãnh đạo tài ba trong mọi lĩnh vực trên thế giới yếu tố đầu tiên mà nhà lãnh đạo cần phải có là tầm nhìn Tầm nhìn là yếu tố đầu tiên để nhận biết người đó có khả năng lãnh đạo hay không Nhiệm vụ đầu tiên của nhà lãnh đạo là phải vạch ra được các kế hoạch và mục tiêu ngắn hạn và dài hạn mà công ty cần hướng tới, đồng thời nhà lãnh đạo cần xác định các giới hạn hoặc các biến động để sử dụng chúng làm bàn đạp đưa công ty tiến lên.

Yếu tố thứ hai phải nói đến là nguyên tắc đạo đức - muốn nhận một thứ gì đó từ ai đó, hãy cho người ta cái đó’’ Bạn muốn nhận điều gì từ nhân viên của bạn: sự kính trọng? Sự tử tế? Tinh thần trách nhiệm? sự nổ lực, hăng hái? Vậy thì bạn hãy tỏ thái độ kính trọng nhân viên của mình, hãy tử tế với họ, và hãy làm việc với sự hăng hái và tinh thần trách nhiệm cao nhất như thể không ai có thể làm như được như bạn.

Yếu tố thứ ba được nói đến là trao gửi niềm tin ví dụ khi sếp giao cho bạn một công việc kèm theo đó là sự tin tưởng tuyệt đối bạn sẽ làm tốt thì bạn sẽ cảm thấy thế nào? Tin chắc là bạn cũng tin rằng bạn sẽ hoàn thành không những tốt mà là cực tốt công việc đó Vì sao vậy? Đó chính là sức mạnh của sự tin

Yếu tố thứ tư là dám thừa nhận khuyết điểm Đơn giản như một chân lý, là con người thì "nhân vô thập toàn" Người lãnh đạo không bao giờ là người hoàn hảo Họ cũng như chúng ta, có ưu điểm và cả khuyết điểm như một phần tất yếu Nhưng là một nhà lãnh đạo, nếu bạn thừa nhận khuyết điểm của mình thì nhân viên có còn kính trọng và nghe lời bạn như trước đây không? Sự thật là khi doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng, nhân viên của bạn sẽ đồng cảm và chia sẻ với bạn nhiều hơn khi bạn có thể thốt lên: "Tôi cũng lo lắng lắm!" thay vì tỏ ra hăng hái một cách giả tạo Sự thừa nhận điểm yếu của người lãnh đạo được đánh giá như một hành động dũng cảm, thậm chí có tác dụng khích lệ nhân viên Vì họ đã nhìn thấy ở người lãnh đạo hình ảnh thành công trong tương lai của họ, những- con- người- không- hoàn- hảo.

Yếu tố thứ năm xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp Văn hóa trong tiếng Latinh có nghĩa là Sức mạnh Cũng như vậy, Văn hóa ngày nay chính là tinh thần của doanh nghiệp Tinh thần có khỏe mạnh thì cơ thể mới họat động được Nhiệm vụ của người lãnh đạo không chỉ xây dựng được một nét văn hóa đặc trưng cho doanh nghiệp mình mà còn phải biết cách tạo nên sức sống mới cho nó.

Yếu tố cuối cùng biết khai thác năng lực tiềm ẩn

Trong bất kỳ con người nào cũng có những năng lực tiềm ẩn Nhà lãnh đạo tài năng là người có thể nhìn thấy điều đó và biết cách khơi gợi chúng phát huy tác dụng.Để làm được như vậy, ban phải thường xuyên giao tiếp, quan sát và đánh giá nhân viên của mình Nếu thành công, nhân viên sẽ rất kính phục và biết ơn bạn vì bạn đã giúp họ vượt qua chính mình "Giao quyền và trách nhiệm cho nhân viên là một cách thức quản lý rất hiệu quả và đang là một xu hướng mới trong các doanh nghiệp hiện nay."

Tóm lại, người lãnh đạo phải biết giao phó công việc cho nhân viên, cùng nhau sáng tạo, không đi vào quá nhiều chi tiết trong quản lý Đưa ra và tư vấn phản hồi của mọi người về công việc và hãy là một người có mục tiêu rõ ràng để trở thành một nhà lãnh đạo thực sự Cố gắng theo đuổi các mục tiêu rõ ràng và có thể đạt được cuối cùng hãy là một tấm gương tốt, đáng noi gương và học hỏi

Bài học rút ra

Một doanh nghiệp định vị thương hiệu thành công phải là doanh nghiệp mang lại giá trị cho cộng đồng Mục tiêu đó phải đặt lên trên các mục tiêu về kinh tế, chính trị hay văn hóa Sự thành công và hạnh phúc của mỗi người sẽ đem lại sự thành công cho mỗi một tập thể.

Nhiều người nhận thấy Đặng Lê Nguyên Vũ ngông cuồng và kiêu ngạo.

Nhưng những thành công mà Trung Nguyên đạt được chứng tỏ ông là một con người đầy tự tin với khát khao cháy bỏng với đam mê và đầy sáng tạo Vì vậy, những bài học được rút ra từ Đặng Lê Nguyên Vũ luôn có giá trị đối với các bạn trẻ Ông cho rằng người Việt Nam có đầy đủ các yếu tố để thành công và vươn ra thế giới, nhưng khuyết điểm của họ là sự tự ti và tự mãn Tự ti là thứ khiến người Việt cảm thấy bản thân mình thật kém cỏi, thiếu tự tin, nghĩ bản thân không đủ sức cạnh tranh và ngang hàng với thế giới Tự mãn là luôn cảm thấy hài lòng với tất cả những gì mà bản thân có, không có động lực làm việc Và để phát triển và lớn mạnh hơn thì con người và đất nước Việt Nam cần phải gạt bỏ hai điều này Và chính Đặng Lê Nguyên Vũ đã làm được Đây là lí do giúp ông đưa thương hiệu Trung Nguyên của mình đến với thế giới cũng như người dân

Việt Nam Hiện nay, Trung Nguyên đã xuất hiện trên 60 quốc gia đã và đang giới thiệu văn hóa Việt Nam đến bạn bè trên toàn thế giới Chưa một doanh nhân nào bán sản phẩm như Đặng Lê Nguyên Vũ vì khi ông Vũ bán sản phẩm mới, mục đích của ông càng trở nên rộng hơn, sâu hơn và xa hơn nữa Mong muốn văn hóa Việt Nam sẽ tìm được chỗ đứng của mình ở các quốc gia khác, gây ấn tượng sâu sắc đến các quốc gia bên ngoài lãnh thổ Việt Nam

Có quyết tâm và dũng cảm đi theo một hướng mới Vào những năm 90, khi Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển có thu nhập thấp lúc đó Trung Nguyên đã mạnh dạn đầu tư phát triển theo hướng tiên cảm và quyết tâm của Đặng Lê Nguyên Vũ đã được thể hiện ngay từ khi ông dám dấn thân vào Sài Gòn để mở rộng thị trường, những bước đi đầu tiên của

Trung Nguyên khi thương hiệu vừa mới ra đời Nhưng câu hỏi được đặt ra ở đây là làm thế nào để Trung Nguyên có thể thu hút, lôi kéo được người tiêu dùng? Đầu tiên, thuyết phục khách hàng nội địa trước thì mới có thể tham gia thị trường toàn cầu Và bước đi của Đặng Lê Nguyên Vũ là tạo ra một hệ thống cửa hàng cà phê giống Starbucks để phục vụ và bán cà phê cho khách hàng Vị trí của Trung Nguyên cũng khác biệt so với các thương hiệu khác liên quan đến truyền thống văn hóa Việt Nam Chính sự liều lĩnh và tâm huyết đó của ông đã giúp Trung Nguyên có được như ngày hôm nay.

Ngày nay, có rất nhiều thương hiệu cà phê sành điệu tại thị trường Việt Nam, nhưng ai cũng nhớ hình ảnh người tiên phong này.

Trong cuốn sách “My Vison”, Quốc vương Mohammed bin Rashid Al

Maktoum của Dubai, đã khuyên doanh nhân đất nước mình rằng : “Mặc dù chúng ta đang sống trong một xã hội văn minh, nhưng thế giới kinh doanh vẫn như trong rừng thẳm Có những doanh nhân thành đạt bằng cách hoãn binh và đợi cho tới khi có cơ hội để thể hiện Nhưng đa phần các sự nghiệp lớn được tạo dựng với tinh thần tiên phong Khi bạn đã từng tiên phong một lần thì phải tiên phong thêm một lần nữa Vì để đảm bảo thành công, bạn phải tham gia cuộc đua và phải chiến thắng Suy cho cùng, sẽ chẳng có ai nhớ người về nhì – dù kẻ về nhì đó là người chinh phục đỉnh Everest hay đặt chân lên mặt trăng.”

Chọn đối thủ lớn để cạnh tranh Đây là bài học đáng học hỏi từ Đặng Lê Nguyên Vũ Nhiều bạn trẻ cho rằng khi khởi nghiệp nên đặt ra những mục tiêu nhỏ, phù hợp với khả năng của mình.

Cách làm này nghe có vẻ rất hợp lý vì nó giúp ổn định công việc kinh doanh mà không chịu những rủi ro đáng kể Nhưng nó lại giới hạn sự lựa chọn và công việc kinh doanh của bản thân Chỉ khi thách thức với những đối thủ lớn hơn, cạnh tranh bằng hết khả năng của mình thì sẽ giúp bản thân luôn phải suy nghĩ cách để vượt qua họ và tiến lên phía trước để tìm ra chiến lược tốt nhất bên cạnh đó cũng cho ta thấy được giới hạn của bản thân Điều này giúp Trung Nguyên vượt qua Nescafe và Vina Cafe và có chỗ đứng trên thị trường cà phê Việt Nam.

Bên cạnh đó, Michael Dell, người sáng lập tập đoàn Dell từng phát biểu: ”Khi chọn đối thủ lớn, tuyên bố cạnh tranh với lòng tự trọng sẽ giúp bạn luôn suy tư và tìm ra chiến lược tối ưu”.

Có thể không nhất thiết lúc nào cũng phải chọn đối thủ lớn để quyết tranh, nhưng điều này nói lên tinh thần lãnh đạo doanh nghiệp vượt qua mặc cảm, hiểu thật rõ chiến lược cần thực hiện để thay đổi thân phận, phá vỡ trật tự hiện có để vươn lên dẫn đầu.

Dan Senor và Saul Sing cũng đã viết trong cuốn sách “Quốc gia khởi nghiệp”:

“Những tổ chức lớn, dù là quân đội hay tập đoàn, cần thường xuyên cảnh giác với thái độ khúm núm và thói tư duy bầy đàn, nếu không, có nguy cơ lao vào những sai lầm nghiêm trọng Tinh thần khởi nghiệp được sản sinh khi con người dám vượt qua các rào cản, đảo ngược mọi quy phạm xã hội, và tung hoành trong một nền kinh tế tự do thương mại, tất cả nhằm thúc đẩy những ý tưởng cấp tiến.”

Sự khác biệt và lòng trung thành giúp Trung Nguyên củng cố thương hiệu của mình Bài học của Đặng Lê Nguyên Vũ ở đây là bạn phải luôn tìm ra sự độc đáo của riêng mình Trung Nguyên không chỉ là cà phê, mà còn là giá trị và văn hóa dân tộc Không giống như các thương hiệu khác, Trung Nguyên theo đuổi trách nhiệm xã hội và quốc gia hơn là chiến lược cảm xúc cá nhân Vì vậy, thông tin về Trung Nguyên luôn được khách hàng chú ý.

Những thông tin liên quan Trung Nguyên luôn được người tiêu dùng chú ý và truyền miệng một cách rất nhanh chóng Xét ở nhiều góc độ khác nhau, điều này cho thấy thương hiệu Trung Nguyên có ý nghĩa với rất nhiều người.

Cho dù nhiều thương hiệu nước ngoài đang cố gắng bức phá, cố chiếm cho nghĩa thương hiệu, đó là chất xúc tác cho tinh thần khởi nghiệp, đó là trách nhiệm của một thương hiệu quốc gia Chương trình 100 triệu cuốn sách của

Trung Nguyên một lần nữa khẳng định tâm và tầm của một doanh nghiệp Đó không chỉ là kinh doanh đơn thuần Đó là kinh doanh có khát vọng.

Tóm lại, bài học rút ra từ CEO Đặng Lê Nguyên Vũ là phải biết chịu thương chịu khó, dũng mãnh như một chiến binh thực thụ không lùi bước trước khó khăn và cuối cùng là tầm nhìn toàn cầu và phải mang trong mình tư tưởng lớn, phải tin rằng những gì mình làm sẽ vươn xa ngoài phạm vi trong nước mà cả thế giới.

Ngày đăng: 06/05/2024, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w