1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kì quản trị học đại cương demo 1

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Ngoài ra, các nhà quản trị cũng cần có thái độ tích cực, chủ động, sẵn sàng học hỏi và thích ứng với những thay đổi.Nhằm tìm hiểu về vai trò của chiến lược quản trị trong việc tạo ra lợi

Trang 1

NHỮNG THÁCH THỨC CỦA CÁC NHÀ QUẢN TRỊ TRONG

BỐI CẢNH XÃ HỘI NGÀY NAY

Lớp học phần:

TS Trần Đức Tuấn

Nhóm sinh viên thực hiện:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC VĂN LANG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Cam kết tính minh bạch của bài Tiểu luận nhóm

Mức độ hoàn thành công việc

Châu Võ Thảo Nguyên

Hắc Thị Quỳnh Như

Nguyễn Phươ

Lê Mạnh Thảo Phương

Nguyễn Danh Thái

Nguyễn Hữu Dũng

Huỳnh Thị Diễm Vy

Đặng Lê Thiên Tấn

Trần Trọng Nguyên

Trang 3

Lịch sử nghiên cứu của đề tài:

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu:

Nhiệm vụ nghiên cứu:

4 Phạm vi nghiên cứu:

Đóng góp của đề tài 5.1 Về mặt lý luận 2 Về mặt thực tiễn

6 Kết cấu của đề tài

NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở luận về những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội

1.1 Khái niệm về nhà quản trị

i trò của nhà quản trị trong các doanh nghiệp và tổ chức 1.2.1 Các vai trò liên kết con người

1.2.3 Các vai trò quyết định 1.3 Những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội ngày nay

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 2: Phân tích và đánh giá những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh

xã hội ngày nay

2.1 Phân tích những thách thức về môi trường kinh doanh

2.2 Phân tích những thách thức về con người

2.3 Phân tích những thách thức về bản thân nhà quản trị

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trang 4

Chương 3: Các giải pháp và chiến lược hiệu quả cho nhà quản trị trong thời đại hiện

đại

3.1 Các giải pháp và chiến lược về môi trường kinh doanh

Các giải pháp và chiến lược về con người 3.3 Các giải pháp và chiến lược về bản thân nhà quản trị

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị Nhân sự, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí

Trịnh Duy Luân (2002), Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực trong thời

kì đẩy mạnh CNH – HĐH, (Số 4), Tạp chí Xã hội họcNguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài phát biểu “Công nghiệp 4.0 – Nắm bắt đột phá cho sự phát triển của Việt Nam”

Nguyễn Lê Hà Phương, Phân tích chức năng và vai trò của nhà quản trị

Trang 5

phá sản, nợ xấu, đình trệ hoạt động, Tuy nhiên, cũng có không ít doanh nghiệp vượt

qua khó khăn, phát triển bền vững trong thời kỳ "Hậu Covid" Một số ví dụ điển hình

là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, y tế, giáo dục trực tuyến,

thương mại điện tử, đã tận dụng được những cơ hội mới, chuyển đổi số và đổi mới

sáng tạo để tăng trưởng và mở rộng thị trường Từ sự kiện trên, ta nhận ra chúng ta

đang sống trong một thế giới liên tục biến động về mọi mặt: chính trị, xã hội, tài

nguyên và kinh tế, các doanh nghiệp cần có những chiến lược và hướng đi rõ ràng,

kiểm soát được các yếu tố bên trong và bên ngoài, ứng phó linh hoạt với những biến

động Để làm được điều này, các nhà quản trị phải có những kiến thức, kỹ năng và thái

độ chuyên nghiệp, đáp ứng được những yêu cầu và mong đợi của các bên liên quan

Một số kiến thức và kỹ năng quan trọng mà các nhà quản trị cần có l

trường kinh doanh, lập kế hoạch chiến lược, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản

lý chất lượng, quản lý rủi ro, giao tiếp và thuyết phục, Ngoài ra, các nhà quản trị

cũng cần có thái độ tích cực, chủ động, sẵn sàng học hỏi và thích ứng với những thay

đổi

Nhằm tìm hiểu về vai trò của chiến lược quản trị trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp và tổ chức, cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến

việc xây dựng và triển khai chiến lược quản trị hiệu quả Để đóng góp vào việc nâng

cao nhận thức và kiến thức của các nhà quản trị về tầm quan trọng của chiến lược quản

trị đúng đắn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hóa và cạnh tranh khốc liệt, nhóm em đã

thực hiện bài tiểu luận : “ Những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội

ngày nay ” Hy vọng những đóng góp nhỏ này sẽ góp phần phân tích những thách thức

chính mà các nhà quản trị phải đối phó trong xã hội ngày nay, cũng như đề xuất một số

giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị

Trang 6

Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát và thu thập thông tin còn gặp khá nhiều khó khăn, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên dù đã cố gắng, song những hiểu biết và kỹ

năng về môn học này của chúng em vẫn còn nhiều hạn chế Do đó, bài tiểu luận kết

thúc học phần khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong giảng viên bộ môn xem xét

và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn

Lịch sử nghiên cứu của đề tài:

Những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội ngày nay là một đề tài rất hấp dẫn và thực tiễn Đã có nhiều nhà khoa học và chuyên gia trong lĩnh vực

quản trị quan tâm và nghiên cứu đề tài này Một số tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến

như:

"Những thách thức của quản trị trong thế kỷ 21" của Peter Drucker đã phân tích những xu hướng và yêu cầu mới đối với các nhà quản trị trong bối cảnh toàn cầu hóa,

công nghệ thông tin và biến đổi xã hội

"Quản trị hiệu quả trong bối cảnh biến đổi" của John Kotter, thì đã đưa ra một

mô hình 8 bước để giúp các nhà quản trị thực hiện các thay đổi cần thiết trong tổ chức

của họ, từ việc tạo ra sự khẩn cấp, xây dựng một đội ngũ lãnh đạo, giao tiếp rõ ràng

cho đến việc duy trì và củng cố các thay đổi

"Quản trị đổi mới và sáng tạo" của Clayton Christensen cũng đã giải thích về các loại đổi mới khác nhau, từ đổi mới bảo tồn, đổi mới tiến bộ cho đến đổi mới phá

vỡ, và cách các nhà quản trị có thể tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự đổi mới và

sáng tạo trong tổ chức của họ

"Quản trị đa văn hóa" của Geert Hofstede đã nghiên cứu về các chiều văn hóa khác nhau giữa các quốc gia và ảnh hưởng của chúng đến các phong cách quản trị,

giao tiếp và hợp tác

Những tác phẩm này đã mang đến nhiều kiến thức bổ ích tuy nhiên, chúng vẫn còn một số hạn chế và thiếu sót, khi chưa đề cập đến các yếu tố khác ảnh hưởng đến

quản trị như luật pháp, chính sách, văn hoá doanh nghiệp, giá trị cá nhân Nên tiểu

luận sẽ tiếp tục nghiên cứu và bổ sung những khía cạnh này để có được một cái nhìn

toàn diện và sâu sắc hơn về những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã

hội ngày nay

Trang 7

pháp và chiến lược để giúp các nhà quản trị vượt qua những thách thức đó và nâng cao

hiệu quả quản trị

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để hoàn thành mục đích nghiên cứu, đề tài sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tổng quan về lý thuyết và thực tiễn về những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội ngày na

Phân tích và đánh giá những thách thức chính mà các nhà quản trị gặp phải, bao gồm: Thách thức từ môi trường kinh doanh, Thách thức từ con người, Thách thức từ

nghiên cứu là các nhà quản trị ở các doanh nghiệp và tổ chức khác nhau, từ các doanh

nghiệp nhỏ và vừa đến các doanh nghiệp lớn và đa quốc gia

Đóng góp của đề tài

Về mặt lý luận

Đề tài sẽ bổ sung và phát triển thêm các kiến thức về những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội ngày nay, cũng như các giải pháp và chiến lược để

đối phó với những thách thức đó Đề tài cũng sẽ đưa ra một số khái niệm và mô hình

mới liên quan đến chủ đề nghiên cứu

Trang 8

ao năng lực quản trị của các nhà quản trị, đồng thời tạo ra những giá trị mới cho các

doanh nghiệp và tổ chức mà họ quản lý

6 Kết cấu của đề tài

Tiểu luận gồm 4 phần: mở đầu, nội dung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm 3 chươ 9 tiết

Trang 9

9

NỘI DUNGChương 1: Cơ sở luận về những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh

xã hội ngày nay

Khái niệm về nhà quản trị

Nhà quản trị là những người có vai trò quan trọng trong việc điều hành và phát triển một tổ chức, doanh nghiệp, hay bất kỳ hình thức hoạt động nào khác Nhà quản

trị phải có khả năng lập kế hoạch chiến lược, tổ chức và phân công công việc, lãnh đạo

và động viên nhân viên, kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận, tài

à thông tin Nhà quản trị cũng phải chịu trách nhiệm về kết quả của mình và của tổ chức trước các bên liên quan

Tùy theo mức độ phụ trách, chuyên môn hóa và lĩnh vực hoạt động, nhà quản trị có thể có các chức danh khác nhau, ví dụ như: tổng giám đốc điều hành, chủ tịch

hội đồng quản trị, giám đốc kinh doanh, trưởng phòng nhân sự, quản lý sản xuất Mỗi

loại nhà quản trị có những nhiệm vụ và yêu cầu riêng biệt, nhưng đều phải tuân theo

các nguyên tắc và chuẩn mực chung của quản trị

Vai trò của nhà quản trị trong các doanh nghiệp và tổ chức

Theo nghiên cứu, Henry Mintzberg đã từng nói rằng những nhà quản trị có 10 vai trò khác nhau, được thống kê lại thành ba nhóm vai trò cơ bản là vai trò liên kết

con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định

2.1 Các vai trò liên kết con người

Vai trò này liên quan đến hành vi của nhà quản lý chủ yếu tập trung vào sự giáo tiếp giữa các cá nhân trong tổ chức, đây là những vai trò liên quan đến con người và

trong vai trò này nhà quản trị sẽ thực hiện 3 vai trò nhỏ hơn bao gồm: pháp nhân

chính, nhà lãnh đạo, người liên lạc

(1) Vai trò người đại diện:

Về vai trò này, nhà quản trị sẽ đại diện cho tổ chức và đại diện những nhân viên dưới quyền Ví dụ, họ sẽ thay mặt tổ chức ký kết hợp đồng, thực hiện các nghi lễ, nhận

các giải thưởng và cũng sẽ là người chịu tất cả trách nhiệm về mặt pháp lý cũng như

về mặt truyền thông về những sự cố có thể xảy ra,

(2) Vai trò người lãnh đạo:

Trang 10

Người quản trị trong vai trò này sẽ là người đầu tàu, người dẫn dắt những nhân viên cấp dưới thực hiện các công việc của doanh nghiệp và tổ chức Có thể nói phạm

vi lãnh đạo của nhà quản trị rất rộng, họ sẽ tiếp quản từ việc tuyển dụng, đào tạo, đánh

giá, khen thương và bao gồm cả việc cho dừng hợp động lao động Ở vai trò này còn

đòi hỏi nhà quản trị phải là người có tầm nhìn tốt, biết nhìn người và giao việc cho

đúng để đảm bảo công việc đạt được hiểu quả cao Bên cạnh đó, người quản trị còn là

những người động viên, khuyến khích nhân viên để tạo cho họ nguồn động lực để từ

đó họ có thể tạo ra nhiều thành tựu hơn cho doanh nghiệp

(3) Vai trò người liên lạc:

Nhà quản trị sẽ là người xây dựng và phát triển mối quan hệ với những cá nhân, đoàn thể bên ngoài để đem lại những lợi ích tốt đẹp cho tổ chức.Ví dụ như tiếp xúc với

à cung cấp,

Trong nhóm vai trò này nhà quản trị sẽ đảm bảo thông tin trong suốt, đầy đủ để thực hiện công việc một cách hữu hiệu và trong đó có ba vai trò rõ rệt:

(1) Vai trò người phát ngôn:

Nhà quản trị sẽ đại diện cho tổ chức của mình cung cấp thông tin ra bên ngoài

tổ chức Ví dụ như cung cấp thông tin cho truyền thông, báo chí, nhằm giải thích,

bảo vệ danh tiếng hoặc thông tin để đem lợi ích cho tổ chức và danh nghiệp

(2) Vai trò người phổ biến thông tin

Ở vai trò này người quản trị sẽ phổ biến thông tin cho các bộ phận và nhân viên trong tổ chức nhằm giúp nhân viên có thể nắm bắt công việc một cách rõ ràng và thực

hiện một cách chính xác

(3) Vai trò người thu thập và tiếp nhận thông tin

Nhà quản trị sẽ là trung tâm chính về thông tin nội bộ và bên ngoài tổ chức và nhiệm vụ của họ là phân tích, thu thập những sự kiện, tin tức có khả năng sẽ ảnh

hưởng tiêu cực đên tổ chức và nhanh chóng giải quyết những vấn đề đó

1.2.3 Các vai trò quyết định

Nhà quản trị sẽ là người thông qua và phê duyệt mọi quyết định quan trọng của

tổ chức Trong vai trò này người quản trị có 4 vai trò cụ thể

(1) Vai trò người khởi xướng

Trang 11

11

Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức Việc này có thể được thực hiện bằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình huống cụ thể,

hoặc nâng cấp điểu chỉnh một kỹ thuật đang áp dụng

(2) Vai trò giải quyết các xáo trộn

Nhanh chóng đưa ra các phương án ứng phó trước những sự cố bất ngờ để loại

bỏ những xáo trộn và sớm ổn định mọi hoạt động trong tổ chức

(3) Vài trò người phân bổ tài nguyên

Là người phân phối các nguồn lực như:con người, tài chính, cơ sở vật chất

một cách hợp lý nhất nhằm tối ưu và đạt được hiểu quả cao

(4) Vai trò nhà thương quyết, đàm phấn.

Với chức năng và vai trò của mình nhà quản trị sẽ thay mặt tổ chức, doanh nghiệp để đàm phám với những tổ chức doanh nghiệp khác, đồng thời ngăn chặn

những vấn đề không mong muốn xảy ra

1.3 Những thách thức của các nhà quản trị trong bối cảnh xã hội ngày nay

Những thách thức của các nhà quản trị là những khó khăn, vấn đề, yêu cầu hoặc cơ hội mà các nhà quản trị phải đối mặt và giải quyết trong quá trình hoạt động

của tổ chức Những thách thức này có thể phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, bao

gồm:

Thách thức về môi trường kinh doanh: là những yếu tố bên ngoài tổ chức,

không phụ thuộc vào ý chí của các nhà quản trị, nhưng có ảnh hưởng đến hiệu quả và

hiệu suất của tổ chức Các yếu tố này có thể là: cạnh tranh, khách hàng, đối tác, chính

sách, pháp luật, văn hóa, công nghệ Các nhà quản trị cần phải nắm bắt được những

thay đổi và xu hướng của môi trường kinh doanh, đánh giá được ảnh hưởng của chúng

đến tổ chức, và đưa ra những chiến lược phù hợp để thích ứng và tận dụng những cơ

hội

Thách thức về con người những yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực của tổ chức, bao gồm cả nhân viên và các nhà quản trị Các yếu tố này có thể là: tuyển dụng,

đào tạo, phát triển, đánh giá, thưởng phạt, giữ chân, động viên Các nhà quản trị cần

phải xây dựng được một đội ngũ nhân viên có năng lực, năng suất, trung thành và hài

lòng với công việc Đồng thời, các nhà quản trị cũng cần phải phát huy được khả năng

lãnh đạo, giao tiếp, hợp tác và xử lý xung đột trong quan hệ với các cấp dưới, đồng

nghiệp và cấp trên

Trang 12

Thách thức về bả : là những yếu tố liên quan đến tính cách, phẩm chất

và kỹ năng của các nhà quản trị Các yếu tố này có thể là: áp lực, trách nhiệm, đạo

đức, sáng tạo, linh hoạt, tự tin Các nhà quản trị cần phải có một tâm lý vững vàng,

một lập trường rõ ràng và một ý thức cao trong việc ra quyết định và giải quyết vấn đề

Các nhà quản trị cũng cần phải không ngừng học hỏi và nâng cao kỹ năng để đáp ứng

được những yêu cầu ngày càng cao của công việc

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tiểu luận đã đi làm rõ khái niệm về nhà quản trị và chức năng của nhà quản trị Cùng với đó tác giả phân tích những thách thức của các nhà quản trị

trong bối cảnh xã hội ngày nay Đó chính là cơ sở tiền đề để tiếp tục nghiên cứu, phân

tích các phần tiếp theo của những chương sau

Trang 13

13

Chương 2: Phân tích và đánh giá những thách thức của các nhà quản trị trong

bối cảnh xã hội ngày nay

2.1 Phân tích những thách thức về môi trường kinh doanh

Thị trường kinh doanh đang ngày càng biến đổi không ngừng nghỉ, nền dịch vụ doanh càng phát triển kéo theo đó là những thách thức mà các nhà quản trị học sắp sửa và sẽ phải đối mặt dưới đây là những thách thức mà mà các nhà quản trị học

có thể gặp phải trong lĩnh vực kinh doanh như: yếu tố cạnh tranh, yếu tố khách hàng,

yếu tố đối tác, yếu tố chính sách, pháp luật, yếu tố văn hoá và cuối cùng là yếu tố công

nghệ

Về sự cạnh tranh: Thị trường kinh doanh luôn là miếng mồi ngon mà các doanh

nghiệp đua nhau cắn xé, những chiến lược đưa ra luôn phải cập nhật xu hướng thị

trường, hành vi tiêu dùng của khách hàng cho nên việc cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp là điều không thể tránh khỏi Các nhà quản trị đang đối mặt với việc đưa ra

những chiến lược hợp lý và hiệu quả nhất, vừa đảm bảo cạnh tranh lành mạnh vừa đảm

bảo được tính hiệu quả của chiến lược đối với nhu cầu thị yếu của khách hàng Tuy

nhiên, nếu chiến lược không có gì đặc sắc thì doanh nghiệp rất dễ bị lọt thỏm giữa

chiến trường khốc liệt này, đòi hỏi các nhà quản trị phải đưa ra các phương pháp mới

mẻ, độc đáo nhất để thu hút sự quan tâm của khách hàng

Về khách hàng: Nếu nói thị trường kinh doanh là chiến trường của những sự

cạnh tranh thì khách hàng chính là cơ sở để hình thành nên các cuộc đua, đối tượng mà

các doanh nghiệp nhắm đến để cho ra những sản phẩm phù hợp nhất với k

sau quá trình nghiên cứu kì công về nhu cầu thị yếu của khách hàng của các nhà quản

trị học, cũng như đưa ra chiến lược làm sao để sản phẩm tiếp cận đến và dành được sự

lựa chọn của khách hàng Sau khi tìm hiểu về nhu cầu thì bước kế tiếp là tìm hiểu đến

túi tiền của khách hàng, việc này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra những mức giá hợp

lý so với chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ, để người tiêu dùng cảm thấy mình

được hời khi mua sản phẩm và tạo cảm giác an tâm khi mua hàng bằng cách tạo ra các

ưu đãi và bảo hành để kết nối gần hơn đến khách hàng Để khách hàng chọn được sản

phẩm để sử dụng thì các nhà quản trị phải bước đến hành trình đưa ra các chiến lược

cụ thể để doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể gắn bó lâu dài với nhau từ đó tạo ra

ồn lợi nhuận ổn định cho doanh nghiệp cũng như tăng độ uy tín cho nhãn hàng

Trang 14

Đưa ra các đường lối chiến lược để tạo sự hài lòng về dịch vụ cho khách hàng khi trải

nghiệm cũng là một thách thức khá khó khăn đối với nhà quản trị học

Về đối tác: Để tìm được đối tác chất lượng và uy tín đòi hỏi các nhà quản trị

phải có cho mình những kĩ năng về xây dựng những mối quan hệ, không dừng lại ở

đó, việc hình thành nên mối quan hệ tốt đẹp giữa các yếu tố từ các nhà đầu tư, nhà

phân phối, ngân hàng, các cơ quan nhà nước,… chính là điều thiết yếu để doanh

nghiệp có những nguồn lực, nguồn hàng và các sự hỗ trợ liên quan, từ đó mới giúp cho

công việc kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng thuận lợi và dễ dàng phát triển

những điểm mạnh

Về chính sách, pháp luật: Để đảm bảo các chiến lược được đề ra được cạnh

tranh một cách lành mạnh các nhà quản trị phải tuân thủ các quy định của pháp luật về

các tiêu chí như thuế, các loại luật lao động và sở hữu lao động, về môi trường,… Mặt

khác, các nhà quản trị học cũng phải biết điều phối, học cách linh động trong sự

chuyển đổi giữa chiều dài phát triển, thay đổi của các chính sách kinh tế, thương mại

và quốc tế,… để không bị lỡ mất các cơ hội vì không cập nhật kịp theo các sự thay đổi

của thị trường đồng thời cũng có sự chuẩn bị kỹ lưỡng để không bị ảnh hưởng tiêu cực

bởi các tiêu chí trên

Về văn hóa: “ hòa nhập không hòa tan”, “biết người biết ta trăm trận trăm

thắng” luôn là tiêu chí hàng đầu khi nhắc đến việc du nhập và giao lưu văn hoá giữa

các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài Để làm được điều này

các nhà quản trị phải tìm hiểu được những giá trị văn hoá của các nước đồng thời cũng

tìm hiểu các văn hoá các nước bạn và vùng mà họ kinh doanh để học hỏi cái hay cái

đẹp và cũng có thêm kiến thức để có thể tôn trọng, thích nghi và giao tiếp đạt được so

với các bên liên quan

Về công nghệ: Song song với việc tìm hiểu học hỏi về văn hoá, các nhà quản trị

học còn phải tìm hiểu và bắt buộc phải cập nhật những xu hướng, phương pháp tiên

tiến để giúp ích cho việc đưa ra chiến lược một cách có hiệu quả và bắt cập những xu

hướng kịp thời đại, học hỏi để có thêm kiến thức cho việc tiếp thu và đưa các công

nghệ vào các khâu sản xuất, quản lý và tiếp thị để đi đến một mục đích chung nhất là

cải thiện nâng cao năng suất sản xuất, chất lượng và cạnh tranh của các doanh nghiệp,

ngoài ra còn có những điều chỉnh kịp thời với những bất cập những khâu sản xuất

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:47

w