1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì quản trị rủi ro

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu:Tối thiểu hóa hậu quả của tổn thất, đánh giá thực trạng qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro và loại trừ tổn thất từ các rủi ro bất

lOMoARcPSD|38839596 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ - QTVP TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC KỲ MÔN: Quản trị học ĐỀ TÀI: Quản trị rủi ro Nhóm: 11 Giảng viên hướng dẫn:Đỗ Văn Thắng Môn : Quản trị rủi ro Nhóm sinh viên thực hiện : 1 Nguyễn Thị Thanh Vân 5 T r 2 Nguyễn Thị Ánh 1Tuyết ầ 3 Trần Thanh Trúc n Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 4 Huỳnh Ngọc Thanh Vy Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2021 Phần 1: Mục lục Mục lục PHẦN 1: MỤC LỤC 1 PHẦN 2:MỞ ĐẦU 3 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3 2.MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4 2.1 Mục đích nghiên cứu 4 2.2 Đối tượng nghiên cứu 4 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4 4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .4 5 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI: .4 5.1 Trong lý luận: 4 5.2 Trong thực tiễn: 5 PHẦN 3: NỘI DUNG CHI TIẾT 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO 5 1.1 Khái niệm về quản trị rủi ro 5 1.1.1 Khái niệm rủi ro 5 1.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro 5 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 6 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài 6 2 1.2.2 Yếu tố bên trong 6 1.3 Đặc trưng của quản trị rủi ro: .7 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 1.4 Các loại hình rủi ro hiện nay: .7 CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP .8 2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp hiện nay: .8 2.2 Vai trò của quản trị rủi ro: 9 2.3 Khái quát tình hình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp hiện nay: .10 2.4 Thành tựu và điểm hạn chế trong quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay:12 2.4.1 Thành tựu của quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay 12 2.4.2 Điểm hạn chế của quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay 13 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO Ở DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 14 3.1 XỬ LÝ RỦI RO 14 3.1.1 Né tránh rủi ro 14 3.1.2 Chấp nhận rủi ro 14 3.1.3 Các mức chấp nhận rủi ro 14 3.1.4 Ngăn ngừa rủi ro 14 3.1.5 Chuyển giao rủi ro .14 3.2 BẢO HIỂM 15 3.2.1 Khái niệm bảo hiểm 15 3.2.2 Các loại hình bảo hiểm 15 3.3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO DOANH NGHIỆP 15 3.3.1 Tạo kế hoạch: .15 3.3.2 Các quy trình quản lí rủi ro .16 3.4 GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO RỦI RO 17 PHẦN 4: KẾT LUẬN .17 PHẦN 5:THAM KHẢO 18 PHẦN 2: PHẦNMỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : 3 Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽvà rộng khắp Việt Nam đã và đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 thế giới, trở thành thành viên của tổ chức WTO, đem lại cho doanh nghiệp của chúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho nên các doanh nghiệp luôn phải làm mới mình và tạo sự ổn định Sự ổn định trong đội ngũ doanh nghiệp sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chi phí giảm sai sót Từ đó, các mục tiêu mà doanh nghiệp đưa ra sẽ được thực hiện một cách chu toàn và tốt nhất và không thể thiếu biện pháp phòng trừ rủi ro bởi: Rủi ro có thể xuất hiện mọi lúc mọi nơi trong mọi công việc Rủi ro hình thành vào những lúc không ai ngờ tới Vì vậy quản trị rủi ro là công thức tối ưu nhất, đặc biệt là vào thời đạị số các doanh nghiệp không quản trị rủi ro sẽ gặp bất trắc là điều tất yếu Đến đây ta có thể nhận định rằng: Vì lý do đó chúng em chọn đề tài Quản trị rủi ro 2 MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU : 2.1 Mục đích nghiên cứu: Tối thiểu hóa hậu quả của tổn thất, đánh giá thực trạng qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro và loại trừ tổn thất từ các rủi ro bất ngờ đến với doanh nghiệp, giúp xây dựng một quy trình quản trị rủi ro hiệu quả, ngăn ngừa tốt hơn hoặc chủ động lường trước để quản lý nó một cách hợp lý tránh ảnh hưởng đến doanh nghiệp Nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro trong doanh nghiệp Việt Nam qua đó nhận biết trước được rủi ro có thể xảy ra và hạn chế rủi ro cũng như tìm được cách phân tích, đánh giá phân loại rủi ro và ứng biến kịp thời ,hình dung xác định rủi ro một cách nhanh chóng nhất 2.2 Đối tượng nghiên cứu Trong doanh nghiệp 3 PHƯƠNG PHÁP N4GHIÊN CỨU : Phân tích và tổng hợp , thu nhập dữ liệu … Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU : • Thời gian: Hiện nay • Không gian: Doanh nghiệp tại Việt Nam 5.ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI : 5.1 Trong lý luận: Giải thích được sự khác nhau giữa rủi ro bên ngoài và rủi ro khách quan; rủi ro bên trong và rủi ro chủ quan Quản trị được rủi ro, đưa ra sơ đồ ước lượng rủi ro cho người tiếp cận 5.2 Trong thực tiễn: Kiểm soát được rủi ro dự án ở các cấp độ doanh nghiệp, phòng ngừa rủi ro trong quy trình phát triển hoạch định của doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêu sứ mệnh, chiến lược kinh doanh.tổ chức hoạt động ổn định, sử dụng một cách hợp lý, khoa học và tiết kiệm PHẦN 3: NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO 1.1 Khái niệm về quản trị rủi ro 1.1.1 Khái niệm rủi ro5 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là sự kiện bất lợi, bất ngờ, con người không biết trước được sẽ xảy ra, gây tổn thất cho con người Theo quan điểm hiện đại: Rủi ro được hiểu là khả năng có sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trên thực tế với một bên là những gì được dự kiến từ trước (mà bình thường đáng lẽ đã phải diễn ra) 1.1.2 Khái niệm quản trị rủi ro Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và giảm thiểu những tổn thất, mất mát,những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội Doanh nghiệp phát hiện rủi ro có khả năng xảy ra rồi xây dựng những chiến lược, chính sách và quy trình các hoạt động kinh doanh sau đó tổ chức, điều hành các quy trình đó để đảm bảo an toàn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Quản trị rủi ro doanh nghiệp có vai trò thiết lập chính sách, xác định trọng tâm, cơ chế điều hành, cải thiện các công cụ định lượng rủi ro, tăng cường trách nhiệm quản trị và tạo điều kiện nhận diện kịp thời các thay đổi danh mục rủi ro của doanh nghiệp 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng 1.2.1 Các yếu tố bên ngoài  Môi trường chính trị  Doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường chính trị ổn định sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển, tránh rủi ro  Môi trường pháp lý  Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và có quy định rõ ràng chặt chẽ là cơ sở giúp doanh nghiệp thuận lợi trong việc tuân thủ và triển khai hoạt động kinh doanh và ngược lại  Môi trường kinh tế 6 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596  Chính sách kinh tế và tài chính của đất phát triển và giàu có sẽ là điều kiện tốt nhất giúp cho các doanh nghiệp có thể huy động vốn và giảm thiểu rủi ro lạm pháp, tiềm lực kinh tế vững mạnh là một lợi ích vô cùng to lớn đối với doanh nghiệp 1.2.2 Yếu tố bên trong  Quy mô và cơ cấu: quy mô lớn hay nhỏ , cơ cấu đơn giản hay phức tạp đều có thể xảy ra rủi ro, tiềm ẩn ít hay nhiều nguy cơ  Năng lực, trình độ , cấp bậc và quyết định của nhà quản trị: Nhà quản trị có năng lực chuyên môn tốt sẽ nhìn thấy mức độ rủi ro có thể xảy đến với doanh nghiệp đồng thời đưa ra giải pháp phù hợp  Chính sách kinh tế của chính doanh nghiệp: Ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp, việc doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư vào một lĩnh vực mới với tiềm lực kinh tế có hạn thì rủi ro sẽ cao hơn việc đầu tư vào lĩnh vực truyền thống 1.3 Đặc trưng của quản trị rủi ro: Hai đặc trưng cơ bản của chúng đó là tần suất rủi ro và biên độ rủi ro Tần suất rủi ro nói lên tính phổ biến hay mức độ thường xuyên của một biến cố rủi ro Tần suất rủi ro biểu hiện số lần xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gian hay trong tổng số lần quan sát sự kiện Biên độ rủi ro ( hay độ lớn của rủi ro ) thể hiện mức độ tổn thất mà rủi ro có thể gây ra, thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hại lớn Biên độ rủi ro thể hiện hậu quả hay tổn thất rủi ro gây ra 1.4 Các loại hình rủi ro hiện nay: Các loại hình rủi ro chính: Rủi ro chiến lược: Bắt đầu từ7 việc hoạch định chiến lược dựa vào cảm nhận chủ quan, hay thực hiện kế hoạch không tuân thủ quy định của doanh nghiệp Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Rủi ro tuân thủ: Khi doanh nghiệp hoàn toàn có ý định tuân thủ luật pháp nhưng cuối cùng lại vi phạm các quy định do vô tình hoặc sai sót tưởng chừng không đáng kể Rủi ro hoạt động: Các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, mặc dù bình thường hoạt động kinh doanh trước đó được thực hiện là thành công Rủi ro tài chính: Hầu hết các loại rủi ro đều ảnh hướng về tài chính, chi phí phát sinh hay sụt giảm doanh thu và phản ánh cụ thể tiền tệ lưu thông trong doanh nghiệp và khả năng tổn thất sẽ xảy ra Rủi ro về uy tín: Dù bạn kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào thì uy tín của doanh nghiệp là thứ quan trọng bậc nhất CHƯƠNG 2: TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Tầm quan trọng của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp hiện nay: Quản trị rủi ro được coi là vấn đề cốt lõi, cốt lõi và chủ yếu của hệ thống quản trị doanh nghiệp và chiến lược kinh doanh hiệu quả Doanh nghiệp của bạn hàng ngày phải đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn? Từ chiến tranh thương mại đến đại dịch toàn cầu hay sự ra đi của các giám đốc điều hành chủ chốt, đây chỉ là một vài ví dụ về cách rủi ro có thể phá vỡ sự cân bằng và phát triển công ty Trong nhiều trường hợp, việc thiếu chuẩn bị cho tương lai cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục hoạt động của công ty Để đối phó với những rủi ro không lường trước được, chủ doanh nghiệp và nhân sự cấp cao cần xem xét lại chiến lược quản lý rủi ro hiện tại và cân nhắc sử dụng các công cụ quản lý phù hợp hơn để giúp công ty vượt qua khủng hoảng Nhìn chung, tầm quan trọng của quản lý rủi ro là giúp tăng cường quản trị công ty: Quản lý rủi ro công ty hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị công ty bằng cách cung cấp thông tin cho các tổ chức sau: Hội đồng quản trị / Ủy ban thành viên về các rủi ro 8 chính và các biện pháp cần thực hiện Một trong những mục tiêu quan trọng của quản trị công ty là đảm bảo công ty hoạt động bền vững và không ngừng gia tăng giá trị tài Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 chính, thị phần và thương hiệu Xây dựng các chiến lược, chẳng hạn như đánh giá khả năng và tác động của các sự kiện bất lợi, xây dựng các biện pháp phòng ngừa, ứng phó hoặc quản lý tác động đến doanh nghiệp khi tình huống xảy ra; quản lý rủi ro không tập trung vào các rủi ro cụ thể mà tập trung vào nguyên nhân gốc rễ của thiệt hại kinh doanh Từ đó, tập trung giảm thiểu các nguyên nhân làm giảm doanh thu và lợi nhuận, tránh các tình huống bị động và hỗ trợ ban lãnh đạo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh; các công ty có thể ứng phó hiệu quả với môi trường kinh doanh luôn thay đổi bằng cách xác định, ưu tiên và lập kế hoạch ứng phó với rủi ro Để giúp họ chủ động ứng phó với các tình huống khủng hoảng Từ đó, tạo dựng niềm tin và đáp ứng kỳ vọng ngày càng lớn của các nhà đầu tư và các bên liên quan Hiện tại, các nhà đầu tư và tổ chức xếp hạng tín nhiệm có thể yêu cầu các công ty công bố khả năng quản lý rủi ro của mình để làm cơ sở đánh giá mối tương quan giữa lợi nhuận có thể có và rủi ro tiềm ẩn Nếu công ty quản lý rủi ro tốt, họ sẽ có khả năng ứng phó hiệu quả hơn với những rủi ro mới phát sinh trong hoạt động kinh doanh Nhất quán giữa chiến lược và văn hóa rủi ro: Quản lý rủi ro doanh nghiệp giúp ban lãnh đạo tập trung xây dựng chính sách, làm rõ các ưu tiên, cơ chế vận hành, cải tiến công cụ lượng hóa rủi ro, tăng cường trách nhiệm giải trình, chịu trách nhiệm quản lý rủi ro và giúp xác định danh mục rủi ro doanh nghiệp kịp thời, đa dạng Các công ty sẽ tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân sự trong quá trình khắc phục và giảm thiểu rủi ro chính Tối ưu hóa mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro: Quản lý rủi ro doanh nghiệp dựa trên mức độ rủi ro được chấp nhận, thực hiện theo dõi, giám sát và quản lý phù hợp để giúp công ty nắm bắt cơ hội (rủi ro cao, lợi nhuận cao) một cách kịp thời 2.2 Vai trò của quản trị rủi ro: Trong trường hợp thị trường có nhiều biến động, việc gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh là điều rất bình thường Tuy nhiên, khi rủi ro xảy ra, có những cách để tránh, giảm thiểu hoặc kiể9m soát hậu quả Muốn vậy, mọi công ty phải xây dựng một kế hoạch quản lý rủi ro rõ ràng Dưới đây chúng ta sẽ thảo luận về vai trò của quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp Trước hết, quản lý rủi ro có lợi cho việc triển khai Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 thành công khuôn khổ quản lý rủi ro doanh nghiệp, điều này sẽ giúp các công ty tạo ra một công cụ hữu hiệu không chỉ có thể tạo thêm giá trị mới cho công ty mà còn giữ lại giá trị cho công ty Từ đó, làm tiền đề cho việc tạo ra giá trị, nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách giảm thiểu rủi ro nhằm tăng lợi nhuận và dòng tiền, đồng thời sử dụng các công cụ quản lý rủi ro của doanh nghiệp để đạt được mục tiêu, từ đó giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh Mục đích kinh doanh của quản lý rủi ro doanh nghiệp là bảo vệ và đóng góp vào giá trị gia tăng của doanh nghiệp và các đối tác liên quan, hỗ trợ doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đã đề ra, đồng thời thể hiện hiệu quả của quản lý rủi ro doanh nghiệp thông qua các nội dung cơ bản sau:  Xây dựng một khuôn khổ để giúp các công ty thực hiện các kế hoạch tương lai nhất quán và có thể kiểm soát được  Trên cơ sở hiểu biết thấu đáo về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội và thách thức, củng cố khả năng ra quyết định, lập kế hoạch và ưu tiên công việc  Góp phần phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu sai sót trong mọi khía cạnh của doanh nghiệp  Bảo vệ và nâng cao tài sản cũng như hình ảnh công ty, đồng thời phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và cơ sở tri thức của công ty, cuối cùng là tối ưu hóa hiệu quả hoạt động và sử dụng tài sản 2.3 Khái quát tình hình quản trị rủi ro trong doanh nghiệp hiện nay: Hiện nay, mức độ hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam không ngừng sâu rộng, các doanh nghiệp không chỉ phải cạnh tranh ở thị trường trong nước mà còn trên phạm vi toàn cầu, đồng thời p10hải đối mặt với những khó khăn chung về kinh tế như: lạm phát , suy thoái kinh tế đặc biệt là trong bối cảnh đại dịch Covid-19, các công ty đang phải đối mặt với những rủi ro rất lớn Đặc biệt, trong sáu tháng qua, các công ty Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Việt Nam - trong đại dịch Covid-19 không hồi kết - tiếp tục phải đối mặt với những diễn biến khó lường, như: phá vỡ chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu; nhân viên nghỉ việc không lương, đình chỉ công tác, sa thải lao động khó khăn trong cuộc sống do các hợp đồng, hoặc nếu không có các biện pháp an toàn và sức khỏe, nhân viên không chuẩn bị trở lại làm việc Từ đó, các công ty nhận thấy tầm quan trọng của quản lý rủi ro và mối quan hệ giữa quản lý rủi ro và phát triển bền vững của doanh nghiệp Như chúng ta đã biết, mọi rủi ro đều sẽ cản trở sự phát triển của doanh nghiệp Để hiểu rõ tác động của đại dịch đối với các doanh nghiệp trong quá khứ, hãy lấy Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) làm ví dụ Bà Đoàn Thị Mai Hương, Tổng Giám đốc SASCO cho biết, mặc dù dịch bùng phát tại Vũ Hán (Trung Quốc) vào ngày 23/1/2020 nhưng công ty đã được trang bị Phòng chống dịch (PCD) từ ngày 23/1/2020 Rút kinh nghiệm trong đợt bùng phát vừa qua Trước những rủi ro liên tục bất trắc, bà Xiang chia sẻ, SASCO đặt mục tiêu kinh doanh lên hàng đầu và nhiệm vụ hàng đầu là bảo vệ sức khỏe cho người lao động, vì đây là nguồn vốn quý giá nhất Từ ví dụ này, bà Nguyễn Hải Hưng, Giám đốc điều hành Deloitte Việt Nam cho rằng, những khó khăn, khủng hoảng như Covid-19 có thể xảy ra theo chu kỳ hoặc tạm thời, nhưng đều cản trở sự phát triển kinh tế.Không chỉ riêng Covid-19, còn rất nhiều rủi ro và tác động khác đến doanh nghiệp trong tương lai Nếu các rủi ro được xác định sớm và chuẩn bị đối phó với chúng, các công ty sẽ vượt qua những khó khăn dễ dàng hơn và ít khó khăn hơn Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, về quản trị doanh nghiệp, nếu tác động ngắn hạn thì các công ty cần điều chỉnh một số vấn đề Tuy nhiên, nếu là tác động lâu dài như Covid-19, thì việc tái cấu trúc doanh nghiệp là cần thiết để chuyển những điều không chắc chắn thành quyết tâm, và chuyển rủi ro cho người khác lo liệu (đơn vị bảo hiểm) Đại dịch Covid đã đặt ra câu hỏi cho nhiều công ty: làm thế nào để duy trì hoạt động khi mọi thứ đều tĩnh? Trên thực tế, theo ông Binu Jacob, Tổng Giám đốc Nestlé Việt Nam kiêm Đồng Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Vì sự Phát triển Bền vững Việt 11 Nam (VBCSD), bất kỳ công ty nào thiết lập mô hình kinh doanh phát triển bền vững sẽ thể hiện khả năng phục hồi cao hơn, vượt qua khủng hoảng và phục hồi nhiều hơn Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 các công ty khác Một trong ba trụ cột cho sự tăng trưởng bền vững của Nestlé là chuyển đổi kỹ thuật số Nhờ chuyển đổi số cách đây 20 năm, Giám đốc Tài chính Vinamilk Lê Thanh Liêm chia sẻ, trong quá trình thực hiện định hướng xã hội gần đây, công ty đã đạt được những chỉ số tích cực và quan trọng trong quá trình phát triển Sở dĩ có được thành tựu này là do hoạt động sản xuất vận hành xuyên suốt, quy trình sản xuất khép kín, quy trình sản xuất tự động hóa, từ khâu chọn giống, nhập nguyên liệu vào nhà máy, bốc xếp, vận chuyển Nhiều ý kiến cho rằng các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận Yếu tố quan trọng nhất trong việc này là quá trình chuyển đổi toàn diện từ chiến lược, cấu trúc, mô hình, sau đó là ứng dụng các nền tảng công cộng Lãnh đạo doanh nghiệp phải mạnh dạn và coi chuyển đổi số là điều kiện tiên quyết để tồn tại nhằm duy trì và bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh Theo ông Đỗ Hoài Nam, đồng sáng lập kiêm Chủ tịch UPGen Việt Nam, chuyển đổi số không còn là câu chuyện của các công ty lớn, mà có sức lan tỏa rất mạnh ở các công ty nhỏ và siêu nhỏ Từ đó cho thấy, với tình hình hiện tại công tác quản trị rủi ro của doanh nghiệp đang dần leo thang, tầm nhìn ngày càng rộng hơn Các công ty đã và đang xây dựng lại các hoạt động và kế hoạch cho tổ chức để kịp thời tiếp cận với thời đại công nghệ mở ra nhiều cơ hội hơn qua những rủi ro ấy 2.4 Thành tựu và điểm hạn chế trong quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay: 2.4.1 Thành tựu của quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay Với sự biến động của dịch bệnh, các công ty Việt Nam đã áp dụng tốt mô hình quản trị rủi ro vào hoạt động kinh doanh của mình và đã đạt được những kết quả nhất định, giúp nền kinh tế trụ vững trước dịch bệnh Thứ nhất, nhiều start-up đã trực tiếp bước vào nền tảng kỹ thuật số như Facebook, Shopee, Tiki và đ12ã thay đổi nhanh chóng với sự phát triển mạnh mẽ Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Thứ hai, các công ty sử dụng khoảng thời gian gián đoạn hoạt động kinh doanh để đào tạo nhân viên, khám phá khả năng của từng cá nhân, chuẩn bị kế hoạch phục hồi sau khi dịch bệnh được kiểm soát và trở lại trạng thái bình thường với thói quen tiêu dùng mới Thứ ba, hoạt động sản xuất của công ty về cơ bản vẫn diễn ra bình thường Mặc dù hoạt động bán hàng bị ảnh hưởng do dòng nhân sự bị hạn chế nhưng doanh thu bán hàng vẫn không giảm, các giao dịch điện tử, trực tuyến được duy trì, ký kết hợp đồng bằng chứng thực chữ ký số Thứ tư, có nhiều con số ấn tượng đến việc quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam, như: 60% các doanh nghiệp sử dụng các nền tảng và công cụ trực tuyến; chính phủ điện tử cung cấp trên 2.000 thủ tục trực tuyến đã làm đẩy nhanh tốc độ chuyển đổi số ở Việt Nam 2.4.2 Điểm hạn chế của quản trị rủi ro tại doanh nghiệp hiện nay Đầu tiên, mặc dù quản lý rủi ro có thể là một quá trình rất có lợi cho một tổ chức, nhưng những hạn chế của nó cũng cần được xem xét Nhiều kỹ thuật phân tích rủi ro - chẳng hạn như mô hình hóa hoặc mô phỏng - yêu cầu thu thập một lượng lớn dữ liệu Việc thu thập dữ liệu rộng rãi như vậy có thể tốn kém và không thể đảm bảo là đáng tin cậy Ngoài ra, việc sử dụng dữ liệu trong quá trình ra quyết định có thể tạo ra kết quả không tốt vì thực tế phức tạp hơn nhiều Thứ hai, một hạn chế khác là thiếu chuyên môn phân tích và thời gian Các chương trình phần mềm máy tính đã được phát triển để mô phỏng các sự kiện có thể có tác động tiêu cực đến công ty Mặc dù tiết kiệm chi phí, nhưng các thủ tục phức tạp này đòi hỏi nhân viên được đào tạo với các kỹ năng và kiến thức toàn diện để hiểu chính xác kết quả Việc phân tích dữ liệu lịch sử để xác định rủi ro cũng đòi hỏi nhân sự được đào tạo bài bản Thứ ba, ngoài điều này1,3 các công ty vẫn có ảo tưởng về quyền kiểm soát Mô hình hóa rủi ro có thể đánh lừa các tổ chức nghĩ rằng họ có thể định lượng và điều Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 chỉnh cho bất kỳ rủi ro tiềm ẩn nào Điều này có thể khiến tổ chức bỏ qua khả năng xảy ra những rủi ro mới hoặc bất ngờ Thứ tư, nhiều công ty ở Việt Nam chưa có kinh nghiệm xử lý các tình huống liên quan đến kinh doanh Đặc biệt với việc triển khai các hoạt động quản lý rủi ro trong kinh doanh không có nhiều cách xử lý, do tình hình dịch bệnh hiện nay đã làm gián đoạn toàn bộ kế hoạch kinh doanh, tức là kế hoạch ứng phó với dịch bệnh, dẫn đến việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TRONG VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO Ở DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 3.1 Xử lý rủi ro 3.1.1 Né tránh rủi ro Né tránh rủi ro là loại bỏ khả năng bị thua lỗ, từ chối nhận các dự án quá rủi ro Biện pháp này phù hợp với những trường hợp có khả năng xảy ra thiệt hại cao và mức độ thiệt hại lớn Né tránh rủi ro có thể được thực hiện sớm trong vòng đời của dự án Nếu dự án có rủi ro, hãy xóa nó ngay từ đầu 3.1.2 Chấp nhận rủi ro Đây là biện pháp để mọi người chấp nhận thiệt hại của mình khi gặp rủi ro, cũng có nghĩa là họ tự bảo hiểm cho mình Ví dụ, bạn có thể tạo một khoản dự phòng, một khoản dự phòng, quỹ này chỉ dùng để bù lỗ khi gặp rủi ro Hoặc khi rủi ro xảy ra, để khắc phục hậu quả, người dân có thể vay vốn để khắc phục hậu quả 3.1.3 Các mức chấp nhận rủi ro  Chấp nhận rủi ro vừa phải  Chấp nhận rủi ro tích cực  Chấp nhận rủi ro bảo thủ 3.1.4 Ngăn ngừa rủi ro Các biện pháp ngăn ngừa tổn 1th4ất nhằm mục đích giảm bớt số lượng tổn thất xảy ra (tức giảm tần suất tổn thất) hoặc bằng cách làm giảm mức thiệt hại khi tổn thất xảy ra Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Ngăn ngừa tổn thất chủ yếu can thiệp vào 3 mắt xích đầu của chuỗi rủi ro:  Thay thế hoặc sửa đổi mối hiểm họa;  Thay thế hoặc sửa đổi môi trường nơi mối hiểm nguy tồn tại;  Can thiệp vào quy trình tác động lẫn nhau giữa sự nguy hiểm và môi trường 3.1.5 Chuyển giao rủi ro Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thế lực phải gánh chịu rủi ro •Chuyển giao rủi ro có thể thực hiện bằng 2 cách: Chuyển tài sản và hoạt động rủi ro đến một người hay một nhóm người khác Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước, chỉ chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản và hoạt động của nó liên quan đến người nhận rủi ro 3.2 Bảo hiểm Đây là một biện pháp chuyển rủi ro rất hiệu quả Có nghĩa là, nhiều người có thể gặp rủi ro giống nhau cùng góp tiền thành lập quỹ bảo hiểm, quỹ này chủ yếu dùng để bù đắp hoặc chi trả khi một hoặc một số nhà đầu tư gặp rủi ro mất mát 3.2.1 Khái niệm bảo hiểm Bảo hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính, cá nhân hoặc tổ chức có quyền được bồi thường hoặc trả phí bảo hiểm thông qua hoạt động này khi xảy ra rủi ro, sự cố bảo hiểm bằng cách trả phí bảo hiểm cho mình hoặc cho bên thứ ba Khoản bồi thường hoặc thanh toán này do một tổ chức chịu trách nhiệm về các rủi ro hoặc sự kiện bảo hiểm và bù đắp theo luật thống kê 3.2.2 Các loại hình bảo hiểm Hiện nay trên thế giới có 4 loại hình bảo hiểm, đó là: Bảo hiểm thương mại (BHTM); Bảo hiểm xã hội (BHXH); Bảo hiểm y tế (BHYT) và Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Tuỳ theo điều kiện kinh tế – xã hội và mô hình tổ chức ngành bảo hiểm mà mỗi nước có thể triển khai tất cả hoặc chỉ triển khai một số loại hình trong số 4 loại hình bảo hiểm nói trên 15 3.3 Quy trình quản lý rủi ro trong doanh nghiệp Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 3.3.1 Tạo kế hoạch Để xây dựng một kế hoạch, điều đầu tiên cần phải làm là xác định sự kết hợp của các phương pháp khác nhau có thể được sử dụng cho từng rủi ro Xét rằng mọi quyết định của quản lý rủi ro cần phải được ghi lại một cách chính xác và rất cẩn thận Sau đó, nó sẽ được phê duyệt bởi cấp quản lý thích hợp Một kế hoạch tốt cần có các biện pháp kiểm soát an ninh có thể áp dụng và hiệu quả Nó phải có một thời gian biểu để thực hiện kế hoạch và nhân sự chịu trách nhiệm thực hiện các phần cụ thể của kế hoạch Cần đảm bảo rằng kế hoạch quản lý rủi ro được đo lường một cách hiệu quả 3.3.2 Các quy trình quản lí rủi ro Và doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ quản trị rủi ro tốt nhất, bạn cần phải triển khai một quy trình bài bản, chi tiết, bao gồm các bước: Xác định phạm vi rủi ro:Đây là bước quan trọng giúp công ty có thể phân chia phạm vi ảnh hưởng, dễ dàng tập trung nguồn lực, có giải pháp xử lý kịp thời, phù hợp và an toàn Để xác định phạm vi rủi ro chính xác nhất, các công ty cần sử dụng các phương pháp khoa học nhất Chỉ bằng cách này, các bước tiếp theo của quy trình quản lý rủi ro mới có ý nghĩa và có thể thực hiện được Những gì công ty cần làm để xác định phạm vi rủi ro là:  Xác định pham vi quản lí rủi ro  Mục tiêu của quản lí rủi ro  Lộ trình xử lí rủi ro  Các phương pháp giải quyết rủi ro Nhận dạng chính xác các rủi ro: Rủi ro là tất cả những sự việc, vấn đề, đối tượng có ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, khi tiến hành nhận dạng các rủi ro có thể gặp phải, doanh nghiệp phải xem xét kĩ lưỡng những yếu tố chính làm cản trở việc triển khai các mục tiêu mà doanh nghiệp đưa ra Tất cả những rủi ro phát sinh có thể bắt nguồn từ nguyên nhân là môi trường bên ngoài như: pháp luật, khí hậu, chính trị hay tác động của xã hội Ngoài ra, những nguyên nhân chủ quan có thể tạo ra rủi ro cho d1o6anh nghiệp đó là tổ chức bộ máy quản lí, đội ngũ nguồn nhân lực, nhằm giúp cho kế hoạch quản lí rủi ro được thực hiện hiệu quả, thì nhiệm vụ Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 của người làm kế hoạch đó phải nhận dạng nhiều nhất, chính xác nhất tất cả các loại rủi ro có khả năng xảy ra Đánh giá mức độ ảnh hưởng của rủi ro theo 2 tiêu chí sau:  Xác suất xảy ra rủi ro  Hậu quả nếu phát sinh rủi ro Nhà quản lí có thể dựa vào những số liệu thực tế hoặc sự kiện trong quá khứ hoạt động của doanh nghiệp để có nguồn thông tin chính xác nhất phục vụ cho việc đánh giá rủi ro Giải pháp xử lí rủi ro: Đối với giải pháp xử lí rủi ro, doanh nghiệp có thể áp dụng 4 giải pháp phổ biến đó là: giảm thiểu, kiềm chế và chuyển giao rủi ro Tùy vào từng loại rủi ro có tính chất, đặc điểm ra sao thì nhà quản lí có thể cân nhắc lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để xử lí Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết rủi ro, doanh nghiệp cũng có thể gặp những ưu điểm, hạn chế nhất định Lập và triển khai kế hoạch quản lí rủi ro: Hệ thống lại tất cả những bước phía trên Đó là toàn bộ các cơ sở để xây dựng và triển khai một kế hoạch quản lí rủi ro hoàn chỉnh Với mỗi rủi ro được xác định cần có một phương án xử lí thích hợp Trong kế hoạch cần quy định rõ ai là người chịu trách nhiệm các rủi ro, chủ yếu là vai trò của các nhà quản lí Kiểm soát và đánh giá kế hoạch quản lí rủi ro: Trong và sau quá trình thực hiện quản lí rủi ro, người chịu trách nhiệm chính nên thường xuyên kiểm soát tình hình, báo cáo tiến độ, hiệu quả đạt được để có sự nắm bắt khi có vấn đề phát sinh và đưa ra điều chỉnh kịp thời nếu cần thiết Kiểm soát và đánh giá cũng chính là cơ sở quan trọng giữa doanh nghiệp để ra những kế hoạch quản lí rủi ro tiếp theo một cách hoàn chỉnh hơn 3.4 Giám sát và báo cáo rủi ro Sau khi đã phân tích xong các rủi ro và đưa ra các biện pháp quản lí rủi ro, phải thường xuyên phân tích lại môi trường xung quanh, cũng như kiểm tra lại tác dụng của những biện pháp quản lí rủi r1o7 Ít nhất mỗi năm một lần, doanh nghiệp phải chạy thử các kế hoạch duy trì hoạt động kinh doanh để đánh giá tác dụng và đưa ra những điều Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 chỉnh cần thiết và kịp thời Doanh nghiệp sẽ giám sát và báo cáo hoạt động quản lý rủi ro và những thay đổi có thể ảnh hưởng đến hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp PHẦN 4: KẾT LUẬN Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp luôn là một vấn đề được quan tâm, đặc biệt là các nhà quản trị trên phương diện công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp hoàn thành được mục tiêu đề ra Đề tài thuyết trình đã khái quát hóa khái niệm quản trị rủi ro, đưa ra các chuẩn mực quốc tế để các doanh nghiệp tham khảo trong xây dựng quy trình quản trị rủi ro Nghiên cứu cũng đã chỉ ra được bản chất của quản trị rủi ro doanh nghiệp, đồng thời, phân tích về cơ sở lý luận kết hợp với các bước công việc từ nhận diện rủi ro, đánh giá rủi ro, định lượng rủi ro và giám sát rủi ro, làm căn cứ cho các doanh nghiệp tham khảo, xây dựng mô hình quản trị rủi ro Phần 5:THAM KHẢO 1.Quản trị rủi ro trong kinh doanh – Thạc sĩ Trần Quang Trung 2.Kiểm soát nội bộ hướng tới quản trị rủi ro trong doanh nghiệp – TS Nguyễn Trung Thành – Tạp chí tài chính 3.Kiểm soát nội bộ hướng tới quản trị rủi ro trong doanh nghiệp – TS Nguyễn Trung Thành – Tạp chí tài chính 4.Rủi ro trong kinh doanh và Quản trị rủi ro – New Golden Sea 5.Giáo trình Quản trị rủi ro – TS Phạm Công Thắng 6.Giáo trình quản trị rủi ro và Bảo hiểm – Edutop 7.Nguyễn Thị Quy (chủ biên) Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp H.NXB Văn hóa thông tin,2009,tr.18 8.T.Merna và F.Al-Thani Quản trị rủi ro doanh nghiệp từ quan điểm tổ chức Ebook, NXB Wiley, Mỹ, 2011, tr.43 9.Nguồồn: dragonlend.vn, tác giả: đội ngũ Dragonlend 10.Nguồn: quantridoanhnghieptongthe.com, sưu tầm: Hương Giang – BKS 11.Nguồn: blog.webico.vn, tác18giả: An Nhy 12.Nguồn: voh.com.vn, tác giả: Hà Lan, 20/11/2021 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 13.Nguồn: baodauthau.vn, tác giả: Trần Nam, 16/10/2021 14.Nguồn: baodauthau.vn, tác giả: Trần Nam, 16/10/2021 15.Nguồn: vietnamplus.vn, tác giả: Thúy Hiền, 18/10/2021 16.Nguồn: isinhvien.com, tác giả: Nhy Nhy, 16/03/2021 19 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w