Khái quát về lập luận pháp lý và các phương pháp lập luận pháplý- Lập luận là một hành động ngôn ngữ dựa trên những căn cứ đã được thừa nhận, thông qua việc sử dụng, sắp xếp các lí lẽ, c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHÂN HIỆU TẠI TỈNH ĐẮK LẮK
BÀI TẬP NHÓM MÔN: XÂY DỰNG LẬP LUẬN PHÁP LÝ VÀ VIẾT
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ
THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Nhóm: 3
Lớp: 4737A
Chủ đề : TÌM MỘT BẢN ÁN HOẶC MỘT ÁN LỆ VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU
Án lệ 28/2019/AL về “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
1 Kế hoạch làm việc của nhóm1 :
- Tìm kiếm thành viên theo phân công của giảng viên và lập nhóm
- Đọc và tìm hiểu đề bài thuyết trình phù hợp với nhóm
- Lập dàn bài những nội dung cần thiết cho bài thuyết trình
- Phân công các thành viên vào những nhiệm vụ, giao nhiệm vụ thuyết trình
Đánh giá của SV SV ký
tên Đánh giá của GV
Trang 3A MỞ ĐẦU 1
B NỘI DUNG 2
I Khái quát về lập luận pháp lý và các phương pháp lập luận pháp lý 2
1.1 Lập luận 2
1.2 Lập luận pháp lý 3
1.3 Phương pháp lập luận pháp lý 4
II Tóm tắt Án lệ 28/2019/AL về “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” 7
III Xác định lập luận pháp lý và phương pháp lập luận pháp lý của Tòa án trong Án lệ 28/2019/AL về “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” 9
3.1 Xác định Tòa án đã sử dụng loại lập luận nào: theo logic hình thức hay đời thường? 9
3.2 Xác định luận điểm, luận cứ trong lập luận (thể hiện quan điểm của tòa về việc giải quyết vụ án) 9
3.3 Xác định và phân tích các lý lẽ (luận cứ) cho từng luận điểm đó trong phán quyết của Tòa án 10
3.4 Xác định những nhân chứng, vật chứng trong vụ án và phân tích sự phù hợp hoặc không phù hợp để khẳng định độ tin cậy của các luận cứ 12
3.5 Xác định các phương pháp tư duy được Hội đồng xét xử sử dụng để xây dựng lập luận cho phán quyết của mình 12
C TỔNG KẾT 16
PHỤ LỤC ÁN LỆ 28/2019/AL VỀ "GIẾT NGƯỜI TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH" 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 4Trong lĩnh vực Hình sự, tội phạm “Giết người” được cấu thành từ nhiềuyếu tố và điều đó sẽ tạo ra nhiều loại tội phạm “Giết người” với nhiềumục đích, trạng thái khác nhau Nó tạo ra thách thức lớn trong việc đưa
ra quyết định của Tòa án và Hội đồng xét xử buộc Tòa án, Hội đồng xét
xử cần phải áp dụng nhiều phương pháp lập luận pháp lý, phương pháp
tư duy khác nhau mới có thể đưa ra những kết luận đúng đắn, kháchquan, phù hợp quy định pháp luật Trong tuyển tập 63 Án lệ ở Việt Namhiện nay, Án lệ số 28/2019/AL là một trong những án lệ về lĩnh vựcHình sự có nội dung gây ấn tượng về “Giết người trong trạng thái tinhthần bị kích động mạnh” Để làm rõ Án lệ này, nhóm 03 sẽ đi vào tìmhiểu các lập luận, phương pháp lập luận pháp lý của Tòa án, phươngpháp tư duy của Hội đồng xét xử
Too long to read on your phone? Save
to read later onyour computer
Save to a Studylist
Trang 5- Lập luận gồm lập luận theo logic hình thức và lập luận đời thường Lập luận theo logic hình thức: Đặc trưng của dạng lập luận này làphương pháp suy luận dựa vào các luận cứ khoa học (các chân lý khoahọc, hệ tư tưởng,…), tuân thủ các quy tắc suy diễn logic hình thức chặtchẽ Ở đây, chân lý được khẳng định qua các tiền đề và các quy tắc suydiễn theo ngôn ngữ đã được công thức hóa, mang tính phổ quát, tất yếuđúng ở mọi nơi, mọi lúc Lập luận này có giá trị trong mọi hoàn cảnh, cóhiệu quả vì chặt chẽ, kín kẽ … Với mục đích nhằm khẳng định giá trịchân lý, khẳng định tính đúng – sai của sự kiện, nên giá trị của lập luậnđược đánh giá dựa trên mức độ chặt chẽ và chính xác, mức độ đúng đắn,chân xác của các tiền đề cũng như sự phù hợp với các quy tắc logic khisuy diễn.
Lập luận đời thường: Mục đích của dạng lập luận này không chỉnhằm khẳng định tính đúng – sai của chân lý (thậm chí nhiều khi khôngthể xác định theo tiêu chí đúng – sai) mà quan trọng hơn còn là nhằm đạtđược hiệu quả thuyết phục, tạo dựng niềm tin, cốt để người nghe thấy
“lọt lỗ tai”, từ đó làm thay đổi nhận thức, từ bỏ những xác tín cũ, tin vànghe theo những điều được người nói đưa ra Đây là dạng lập luận sử
Trang 6dụng những lý lẽ thực tiễn (phong tục, tập quán, kinh nghiệm…),phương pháp lập luật được sử dụng là vận dụng linh hoạt các lý lẽ đờithường Lập luận này không tất yếu đúng ở mọi nơi, mọi lúc và bấpbênh về giá trị
- Lập luận pháp lý là lập luận trong các giao tiếp của hoạt động pháp lý,
là cách thức, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của người hành nghề luật, làmột phần trong cách thức tư duy của các chủ thể sử dụng pháp luật, ápdụng pháp luật, là việc đưa ra những lí lẽ, chứng cứ có ý nghĩa pháp lýtheo cách hợp lý nhằm dẫn dắt đến một quyết định pháp lý hoặc chứngminh khẳng định hoặc phủ định một (một số) vấn đề pháp lý Lập luậnpháp lý là nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ pháp lý nên người hành nghềluật cần nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ pháp lý như: Ngôn ngữchuyên ngành luật, đơn nghĩa, nghĩa đen, cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, cótính đo lường được, có tính logic, chặt chẽ, ngôn ngữ chính thống vàthuần Việt
- Cấu trúc của lập luận pháp lý gồm: luận điểm, luận cứ, luận chứng:Luận điểm: Ý kiến thể hiện quan điểm của người hành nghề luật dướidạng khẳng định/phủ định một vấn đề pháp lý Trụ cột của lập luận, cóthể có một hệ thống gồm luận điểm lớn (chính) và các luận điểm nhỏ (bổsung)
Luận cứ: Các lý lẽ để luận giải cho quan điểm của người hành nghềluật Dựa trên cơ sở cơ sở pháp lý, đường lối, chính sách, lý luận phápluật, lý lẽ đời thường,…
Luận chứng: Là bằng chứng, minh họa cho các lý lẽ; khẳng định tính
Trang 7tin cậy của các lý lẽ Là các chứng cứ pháp lý (nhân chứng, vật chứng),kết luận giám định,
- Phương pháp lập luận pháp lý là những cách thức sắp xếp, tổ chức luậnđiểm, luận cứ và luận chứng để chứng minh những vấn đề pháp lý, từ đóthuyết phục các chủ thể trong những quan hệ pháp lý
+ Tam đoạn luận: tiền đề lớn (quy phạm pháp luật, quy tắc pháp lý),tiền đề nhỏ (những vụ án, vụ việc cụ thể thỏa mãn các điều kiện, dấuhiệu được phản ánh trong quy phạm, quy tắc), kết luận (quyết định pháp
lý, hậu quả pháp lý)
+ Irac: được kết hợp bởi các yếu tố xác định vấn đề pháp lý (issue),tìm luật có liên quan (rule), phân tích vận dụng luật vào tình huống(application/analysis), đưa ra kết luận (conclusion)
+ Quy nạp: đi từ sự hiểu biết về cái riêng để rút ra kết luận chung (dựavào tình huống, kinh nghiệm, khả năng tư duy; giá trị của kết luận phụthuộc vào tính đại diện của các vấn đề pháp lý, sự kiện pháp lý; không
có quy tắc chung để khẳng định chắc chắn về tính tất yếu đúng của kếtluận khi không có quy phạm pháp luật hoặc án lệ rõ ràng tồn tại)+ Suy luận đối nghịch: giải pháp mà nhà làm luật đã dự liệu và suyluận để áp dụng giải pháp ngược lại và cũng không trái pháp luật
Trang 8+ Suy luận tất nhiên: lập luận đi từ cái chắc chắn hơn (mệnh đề đúngđắn/mệnh đề mạnh) đi từ cái lớn hơn đến cái nhỏ hơn ( suy luận pháp lýcho phép ai làm gì ,suy luận pháp lý yêu cầu ai làm gì), từ đó củng cốtính xác thực của cái ít chắc chắn hơn (mệnh đề yếu), đi từ cái nhỏ hơnđến cái lớn hơn (suy luận pháp lý cấm đoán).
+ Suy luận phản chứng: lập luận bác bỏ một nhận định không có căn cứbằng việc chỉ ra sự vô lý của nhận định đó thông qua một suy luận khác;luận đề sai <=> luận đề đúng
Thứ hai, nhóm phương pháp so sánh tương đồng và tương phản (lậpluận dựa trên sự kiện, tình tiết là chủ yếu) bao gồm các phương pháp sau+ So sánh tương đồng: các vụ việc có tình tiết giống nhau, phải đượcgiải quyết giống nhau (vụ việc xét xử trước đó với vụ việc đang xét xử
có tình tiết tương đồng thì được xét xử tương tự)
+ So sánh tương phản: các vụ việc có tình tiết khác nhau phải được giảiquyết khác nhau ( vụ việc xét xử trước đó với vụ việc đang xét xử cótình tiết khác biệt thì không được áp dụng quy tắc của vụ việc trước).Thứ ba, nhóm phương pháp suy luận thực tế ( lập luận dựa trênnhững vấn đề của thực tiễn đời sống, xã hội) bao gồm các phương phápsau:
+ Lập luận dựa trên chính sách: là lập luận dựa trên lí lẽ (luận cứ) từ lợiích/kết quả đem lại về mặt chính sách (nhìn về tương lai);
+ Lập luận dựa trên hoạt động tư pháp: là lập luận dựa trên đánh giá tácđộng của quy tắc pháp lý mới đối với sự vận hành của hệ thống tòa ánvới mục tiêu xây dựng một hệ thống tư pháp công bằng và hiệu quả
Trang 9+ Lập luận dựa trên đạo đức: là lập luận dựa trên các chuẩn mực đạođức được thừa nhận chung có tính thuyết phục cao và phát huy được cácgiá trị đạo đức cơ bản được xã hội coi trọng.
+ Lập luận dựa trên lợi ích xã hội: là lập luận dựa trên mục đích thúcđẩy những lợi ích có thể đem lại cho xã hội cùng mục tiêu chủ yếu làsức khỏe cộng đồng, an toàn công cộng, an ninh quốc gia,
+ Lập luận dựa trên tác động kinh tế: là lập luận dựa trên hiệu quả kinh
tế của phán quyết được đưa ra có sức thuyết phục trên cơ sở các kết quảtính toán khoa học về lợi ích/thiệt hại kinh tế có thể xảy ra khi phánquyết được đưa ra
Trang 10II Tóm tắt Án lệ 28/2019/AL về “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
Khoảng 23 giờ 30 phút ngày 03-11-2016, Trần Văn C đang chơi game ởquán Internet “Su Su” thuộc thôn 1A, xã N, huyện K, tỉnh Đắk Lắk thìbạn là anh Nguyễn Hồng Q gọi điện thoại hỏi C đang ở đâu Khi biết Cđang chơi game ở quán Internet, anh Q cũng đến và vào chơi ở máy số
6 Trong lúc chơi game, anh Q nhiều lần đến chỗ C ngồi hỏi mượn tiền,nhưng C nói không có tiền Một lúc sau, anh Q đến chỗ C đưa 02 chiếcđiện thoại di động của mình nói C cầm cố đế mượn tiền, C vẫn khôngđồng ý nên anh Q bỏ về chỗ của mình tiếp tục ngồi chơi game Khoảng
15 phút sau, anh Q đi đến chỗ C nói “Anh không tin em sao, giúp emđi”, C trả lời “Anh không có tiền thật mà, mày làm ơn đi chỗ khác đểanh chơi Anh Q chửi “Đ.M mày, nhớ mặt tao” C nghe vậy không nói
gì, anh Q bỏ về chỗ máy của mình Ít phút sau, anh Q đi đến chỗ C đangchơi game, tay phải đấm mạnh 01 cái vào má trái của C làm chảy máu
Bị đánh, C tức giận lấy dao Thái Lan có sẵn trên bàn giữa 02 máy vitính, rồi cầm dao bằng tay phải đứng lên ghế mình ngồi Thấy vậy, anh
Q lao đến, C dùng dao quơ ngang qua lại trúng vào mặt anh Q làm chảymáu Anh Q xông đến dùng hai tay kéo C xuống ghế, sau đó anh Q dùnghai tay kẹp cổ C theo tư thế phần đầu của C ở phía sau lưng anh Q, cònphần hai tay, thân người và hai chân của C ở phía trước người anh Q Bịanh Q kẹp cổ, C dùng tay trái nắm vào phần hông bên phải anh Q, còntay phải C cầm dao Thái Lan đâm 01 nhát trúng ngực anh Q AnhNguyễn Hải Q1 đang chơi game thấy vậy chạy đến giật con dao trên tay
C vứt vào góc quán Lúc này anh Q bị ngã xuống nền nhà, sau đó C vàmột số người có mặt trong quán đưa anh Q đến bệnh viện cấp cứu Đến
Trang 11ngày 04-11-2016, anh Q tử vong Ngay sau đó, C đến Công an huyện Kđầu thú Kết quả khám nghiệm tử thi anh Nguyễn Hồng Q ghi nhận:Vùng trán trái phía trên lông mày có vết rách da hình khe, dài 0,7cm.Đỉnh mũi có vết rách da hình khe dài 02cm, sâu 0,4 cm; cách vết này 03
cm tại môi trên có vết rách da hình khe dài 02 cm Mép phải có vết rách
da hình khe dài 03 cm, sâu 0,8 cm Ba vết rách da tạo đường thẳngkhông liên tục hướng từ trên xuống dưới, từ trái qua phải Ngực phảicách núm vú phải 3,5 cm về phía dưới, cách đường giữa 09 cm có vếtxây xát da nằm ngang hình khe dài 1,3 cm Ngực trái cách gót chân trái
120 cm, cách đường giữa 05 cm có vết rách da dài 2,5 cm, hở rộng 01
cm, nằm ngang hướng từ trái sang phải, từ trước ra sau, từ ngoài vàotrong Tại Bản kết luận giám định pháp y tử thi số 714/QĐPY ngày 24-11-2016 của Phòng kỹ thuật hình sự Công an tỉnh Đắk Lắk, kết luận:Nguyên nhân tử vong của anh Nguyễn Hồng Q là vết thương thấu ngựctrái gây nên thương tổn xuyên tim dẫn đến tim ngừng đập và mất máusuy tuần hoàn cấp không hồi phục Tại Bản kết luận pháp y thương tích
số 113/PY-TgT ngày 04-01-2017 của Trung tâm pháp y tỉnh Đắk Lắkkết luận: Trần Văn C bị chấn thương vùng má trái với thương tích 02%.Trước khi xét xử sơ thấm, gia đình Trần Văn C đã bồi thường cho giađình người bị hại 95.000.000 đồng
Trang 12III Xác định lập luận pháp lý và phương pháp lập luận pháp lý của Tòa án trong Án lệ 28/2019/AL về “Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
Qua cách lập luận của Tòa án để đưa ra kết luận có thể thấy Án lệ nàyTòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã sử dụng phương pháp lập luận logichình thức (lập luận dựa trên luật), cụ thể là phương pháp IRAC vàphương pháp tam đoạn luận xác định tính chất và mức độ của hành viphạm tội của anh Trần Văn C để đưa ra phán quyết đúng đắn nhất, bằngcách kiểm tra xem liệu tất cả các yếu tố của vụ án cần đã đáp ứng đúngtheo quy định của pháp luật
- Nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội: Bị hại Nguyễn Hồng Q đãthực hiện một chuỗi hành vi trái pháp luật tấn công bị cáo Trần Văn Cliên tục, kéo dài làm cho bị cáo bị ức chế tâm lý, kích động về tinh thầnlàm anh C rơi vào trạng thái bị mất khả năng tự chủ
- Phương tiện gây án của anh Trần Văn C: dao Thái Lan (dùng để gọttrái cây, có sẵn trên bàn) - vụ khí sắc nhọn nhưng sát thương không cao
- Anh Trần Văn C dùng dao đâm vào ngực anh Nguyễn Hồng Q nhằmthoát khỏi sự tấn công từ phía bị hại
Từ nội dung án lệ có thể thấy các luận điểm được Toà án và Hội đồngxét xử đưa ra như sau:
- Luận điểm 1: Tòa án cấp sơ thẩm kết án Trần Văn C về tội “Giết ngườitrong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” là có căn cứ
Trang 13- Luận điểm 2: Tòa án cấp phúc thẩm nhận định Trần Văn C bị kíchđộng về tinh thần, nhưng chưa đến mức bị kích động mạnh, là chưa xemxét khách quan, toàn diện nguyên nhân, quá trình diễn biến của sự việccũng như mức độ nghiêm trọng, liên tục của hành vi trái pháp luật củangười bị hại, từ đó chuyển tội danh từ “Giết người trong trạng thái tinhthần bị kích động mạnh” sang “Giết người” đối với Trần Văn C là khôngđúng.
- Luận điểm 1: Tòa án cấp sơ thẩm kết án Trần Văn C về tội “Giết ngườitrong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” là có căn cứ
Luận cứ 1: Anh Q đã có một chuỗi hành vi liên tục tác động đến TrầnVăn C như hỏi vay tiền C, C trả lời không có tiền, anh Q chửi C, Ckhông nói gì, tiếp đó anh Q đến chỗ C ngồi đấm vào mặt C khiến má tráicủa C bị chảy máu
+ Luận chứng: Tại Bản kết luận pháp y thương tích số 113/PY-TgTngày 04-01-2017 của Trung tâm pháp y tỉnh Đắk Lắk kết luận: Trần Văn
C bị chấn thương vùng má trái với thương tích 02%
Theo Điểm b Mục 1 Chương 2 Nghị quyết số 04/HĐTP/NQ ngày29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
“Tình trạng tinh thần bị kích động là tình trạng người phạm tội khônghoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình Nóichung, sự kích động mạnh đó phải là tức thời do hành vi trái pháp luậtnghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phản ứng dẫn tới hành vi giếtngười Nhưng cá biệt có trường hợp do hành vi trái pháp luật của nạnnhân có tính chất đè nén, áp bức tương đối nặng nề, lặp đi lặp lại, sự
Trang 14kích động đó đã âm ỷ, kéo dài, đến thời điểm nào đó hành vi trái phápluật của nạn nhân lại tiếp diễn làm cho người bị kích động không tựkiềm chế được; nếu tách riêng sự kích động mới này thì không coi làkích động mạnh, nhưng nếu xét cả quá trình phát triển của sự việc, thì lạiđược coi là mạnh hoặc rất mạnh”
Căn cứ theo các yếu tố trên thì bị cáo Trần Văn C thuộc trường hợp cố ýgây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trongtrạng thái tinh thần bị kích động mạnh Cụ thể, hành vi phạm tội của bịcáo C là qua lời nói và hành động tấn công của nạn nhân Q Do đó, hành
vi của bị cáo C bộc phát từ lúc có bị hại Q liên tục chửi và tác động vật
lý đến phần má trái của bị cáo C
- Luận điểm 2: Tòa án cấp phúc thẩm nhận định Trần Văn C bị kíchđộng về tinh thần, nhưng chưa đến mức bị kích động mạnh, là chưa xemxét khách quan, toàn diện nguyên nhân, quá trình diễn biến của sự việccũng như mức độ nghiêm trọng, liên tục của hành vi trái pháp luật củangười bị hại, từ đó chuyển tội danh từ “Giết người trong trạng thái tinhthần bị kích động mạnh” sang “Giết người” đối với Trần Văn C là khôngđúng
Luận cứ 2: Trường hợp này, bị hại là người gây sự, tấn công bị cáotrước Hành vi tấn công của bị hại diễn ra liên tục với mức độ tăng dần.Hành vi của bị hại là trái pháp luật, xâm phạm sự an toàn về thân thể của
bị cáo Trong trạng thái bị kích động dẫn đến mất khả năng tự chủ,không nhận thức hết được tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vicủa mình, bị cáo dùng dao đâm vào ngực bị hại là nhằm thoát khỏi sựtấn công