Vấn đề pháp Issues lýĐiều khoản Thương mại trong Hiến pháp Hoa Kỳ cótrao cho Quốc hội quyền điều chỉnh hoạt động hành hải giữa các tiểu bang và hủy bỏ bất kỳ quy định nào của tiểu bang c
Trang 11
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM MÔN: KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH ÁN LỆ
ĐỀ BÀI: Nghiên cứu án lệ Gibbons v Ogden, 22 U.S (9 Wheat) 1 (1824)
Nhóm:
Lớp:
Trang 22
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI
TẬP NHÓM
Ngày: 10/04/2024
Nhóm số: 03 Lớp: 4725
N01.TL1 Tổng số sinh viên
của nhóm: 07
• Có mặt: 07
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Khoa: Pháp luật Thương mại quốc tế Khóa: 47
• Vắng mặt: 0 Có lý do: 0 Không có lý do:
0 Nội dung: Trả lời và phân tích câu hỏi
Tên bài tập: Bài tập nhóm Môn: Kỹ năng nghiên cứu và phân tích AL Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm với kết quả như sau:
ST T
MÃ SV HỌ VÀ TÊN
ĐÁNH GIÁ CỦA SV
SV KÝ TÊN
ĐÁNH GIÁ CỦA GV
(số)
ĐIỂM (chữ)
GV (ký tên)
1
2
3
4
5
6
7
Trang 33
Kết quả điểm bài viết:
- Giáo viên chấm thứ nhất:
.………
- Giáo viên chấm thứ hai:
.………
Kết quả điểm thuyết trình:
………
- Giáo viên cho thuyết trình:
………
Điểm kết luận cuối cùng:
………
- Giáo viên đánh giá cuối cùng:
…………
Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 202
NHÓM TRƯỞNG
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
I Tóm tắt án lệ trên theo đúng kỹ năng của luật gia common law và nêu quan điểm của mình về phán quyết của tòa án. 1 1 Tóm tắt án lệ 1
1.1 Các bên liên quan (Background) 1
1.2 Sự kiện pháp (Facts)lý 1
1.3 Vấn đề pháp lý (Issues) 2
1.4 Luật áp dụng (Rule) 2
1.5 Áp dụng (Application) 2
1.6 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp (Judgments) 3
2 Bình luận về phán quyết của tòa 3
2.1 Về khía cạnh pháp lý 3
2.2 Về thương mại 4
II Đưa ramột số lập luận và tuyên lời án khác 4
III Tòa án nhận định rằng: “The word used in the Constitution [“commerce”] … has been always understood to comprehend navigation within its meaning, and a power to regulate navigation is as expressly granted as if that term had been added to the word“commerce” 5 3.1 Đánh giá nhận định của tòa 5
3.2 Ưu điểm và nhược điểm của cách giải thích Hiến pháp trong án lệ 6
3.2.1 Ưu điểm 6
3.2.2 Nhược điểm 6
KẾT LUẬN 7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5MỞ ĐẦU
Phán quyết của Tòa án Tối cao trong vụ Gibbons v Ogden (1824) đã trở nên quen thuộc với tất cả độc giả như một án lệ kinh điển thiết lập sự ưu tiên của quy định thương mại liên bang so với luật pháp của các bang không nhất quán Nhưng điều ít được biết đến hơn là
vụ án cũng đã được tranh luận, trong một khoảng thời gian, như một vụ án giấy phép độc quyền, mặc dù vấn đề giấy phép độc quyền ít được đề cập và thực sự chỉ được nhắc đến một cách thoáng qua, trong ý kiến của Thẩm phán John Marshall Dưới đây là chi tiết vụ
án
NỘI DUNG
I Tóm án tắt lệ trên theo đúng kỹ năng của luật gia common law và nêu quan điểm của mình về phán quyết của tòa án
1 Tóm án tắt lệ
1.1 Các bên liên quan (B ackground)
Nguyên đơn: Aaron Ogden - cựu thống đốc tiểu bang New Jersey
Bị đơn: Thomas Gibbons - thương nhân
Nơi giải quyết tranh chấp: Tòa án xét xử sơ thẩm: Toà án Chancery, New York Toà
án phúc thẩm: Toà án Errors of New York và Tòa án tối cao Hoa Kỳ
Thời điểm giải quyết tranh chấp: 1824
1.2 Sự kiện pháp lý (Facts)
Năm 1808, Robert Fulton và Robert Livingston R được chính quyền tiểu bang New York cấp độc quyền quyền hành hải (water navigation ) bằng tàu hơi nước trên tất cả các 1 tuyến đường thủy của tiểu bang này trong thời hạn 20 năm, nghĩa là không ai ngoài 2 ông
ấy được vận hành tàu trên đường thủy của New York
Năm 1815, ông Ogden đã mua giấy phép độc quyền của Fulton Livingston để vận -hành tàu hơi nước trên các tuyến hàng hải giữa tiểu bang New York và New Jersey và hợp tác làm ăn với Thomas Gibbons Sau 3 năm thì họ ngừng hợp tác
1 Thường được hiểu là việc điều hành và quản lý cáchoạt động liên quan đến việc di chuyển trên các vùng nước, bao gồm cả việc điều khiển tàu, định tuyến tuyến đường…
Trang 68
Trang 72
Năm 1818, ông Gibbons cũng được cấp một giấy phép tương tự để được vận hành tàu trên cùng tuyến đường của ông Ogden bởi chính quyền Liên bang, dựa trên đạo luật năm 1793, ban hành bởi Quốc hội
Để Gibbons không cạnh tranh với mình, ông Ogden đã nộp đơn kiện đến tòa Chancery New York, yêu cầu tòa ra quyết định hạn chế Gibbons vận hành tàu ở tuyến đường của mình, vì ông Gibbons không có giấy phép độc quyền từ Fulton-Livingston Năm 1820, Tòa án Chancery và Court of Errors của New York ông xử Ogden thắng kiện
đơn
Ông Gibbons kháng đã cáo tới Tòa án Tối cao Hoa Kỳ và được tòa chấp nhận thụ lý
1.3 Vấn đề pháp (Issues) lý
Điều khoản Thương mại trong Hiến pháp Hoa Kỳ cótrao cho Quốc hội quyền điều chỉnh hoạt động hành hải giữa các tiểu bang và hủy bỏ bất kỳ quy định nào của tiểu bang can thiệp vào việc đó không?
1.4 Luật áp dụng (Rule)
Khoản 3, Mục 8, Điều I, Hiến pháp Hoa Kỳ
Khoản 2, Điều VI, Hiến pháp Hoa Kỳ
1.5 Áp dụng (Application)
Đầu tiên, theo Chánh án John Marshall, Khoản 3, Mục 8, Điều I, Hiến pháp Hoa
Kỳ quy định rằng: “Quốc hội có quyền điều chỉnh về thương mại với ngoại quốc, giữa các bang và với các bộ lạc da đỏ” Định nghĩa “thương mại” (commerce) ở đây không chỉ riêng hoạt động buôn bán mà còn là tất cả các dạng thương mại khác Hành hải liên tiểu bang (interstate navigation) bao gồm chở hàng hoặc chở người cũng được coi là hoạt
động thương mại (commerce)
Tiếp theo, ông Marshall định nghĩa thuật ngữ “among the states giữa các tiểu bang”
"Among" được hiểu là "nằm giữa, được trộn lẫn với" Việc sử dụng "among" ở đây ám chỉ rằng hoạt động thương mại này không chỉ xảy ra riêng lẻ trongtừng tiểu bang mà còn phải tương tác với các hoạt động kinh doanh của các tiểu bang khác Hay nói cách khác, kể cả khi một hoạt động thương mại được “gói gọn” hoàn toàn trong phạm vi của một tiểu bang đơn lẻ nhưng nếu nó tác động đến hoạt động thương mại bên ngoài biên giới của tiểu bang,
đó vẫn là thương mại liên tiểu bang
Ngoàira,chánh án Marshall cũng kết luận rằng luật của tiểu bang NY sẽ không còn giá trị vì Khoản 2, Điều VI, Điều khoản tối thượng của Hiến pháp Hoa Kỳ quy định rằng bất cứ một điều gì trong Hiến pháp hoặc luật của các bang mà trái ngược với Hiến pháp Liên bang đều không có giá trị Do đó, giấy phép của Gibbons là hợp lệ
Trang 83
1.6 Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp (Judgments)
Cuối cùng, Tòa án tối cao đã đưa ra phán quyết có lợi cho Gibbons, cho rằng Điều khoản thương mại của Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền điều chỉnh hoạt động hành hải giữa các bang hay Quốc hội có quyền điều chỉnh thương mại giữa các bang Luật của tiểu bang New York đã trái với Đạo luật 1793 của Quốc hội, do đó luật của liên bang được ưu tiên áp dụng dựa trên Điều khoản Tối thượng của Hiến pháp hay Quốc hội có quyền bãi
bỏ giấy phép độc quyền của tiểu bang
2 Bình luận vềphánquyết của tòa
2.1 Về khía cạnh pháp lý
Phán quyết về án lệ Gibbons v Ogden đã chỉ ra rõ được chi tiết phạm vi điều chỉnh của hiến pháp, điều này tạo ra cho luật pháp của các bang một giới hạn về quyền lực và buộc phải thừa nhận đầy đủ sức mạnh của chính phủ liên bang đối với hoạt động thương mại Chánh án John Marshall đã cung cấp một định nghĩa rõ ràng về thuật ngữ "thương mại" và ý nghĩa của từ "giữa một số tiểu bang" trong Điều khoản Thương mại Ngày nay, quan điểm của chánh án John Marshall được xem là quan điểm có ảnh hưởng nhất về điều khoản Thương mại quan trọng này
Thẩm quyền của Quốc Hội cũng như chính quyền liên bang trong việc điều chỉnh thương mại giữa các tiểu bang dựa trên điều khoản thương mại trong Hiến pháp được khẳng định rõ thông qua phán quyết vụ án Nó đã tạo tiền đề cho việc mở rộng quyền lực Quốc hội trong tương lai đối với hoạt động thương mại và các hoạt động khác từng được cho là thuộc thẩmquyền của các tiểu bang Từ đó, Quốc hội có quyền ưu tiên so với các tiểu bang
để điều chỉnh bất kỳ khía cạnh nào của thương mại vượt qua các ranh giới của bang Do đó, bất kỳ luật tiểu bang nào điều chỉnh các hoạt động thương mại trong tiểu bang (ví dụ: mức lương tối thiểu của công nhân trongmột nhà máy trong tiểu bang) có khả năng bị Quốc hội loại bỏ nếu hoạt động đó được kết nối với thương mại giữa các tiểu bang (ví dụ: hàng hóa của nhà máy đó được bán trên toàn tiểu bang) Phán quyết trong án lệ của Gibbons v Ogden
đãtuyênbố rằng quyền lực điều chỉnh vấn đề thương mại của Quốc hội "đã hoàn thành, có thể được thực hiện ở mức độ tối đa của nó và thừa nhận không có giới hạn, ngoài những giới hạn được quy định trong Hiến pháp”theo phân tích của Scotusblog Trong những năm sau đó, phán quyết là tiền đề để tòa án quy định rằng hoạt động thương mại giữa các tiểu bang phải xảy ra giữa hai hoặc nhiều tiểu bang, và nằm trong phạm điều chỉnh của Quốc hội Hiến pháp chắc chắn sẽ không được phê chuẩn nếu quyền thương mại được hiểu là chung chung và không hạn chế, vì một quyền lực như vậy đã cho phép Quốc hội cấm nô
lệ, điều mà các tiểu bang miền Nam sẽ không bao giờ chấp nhận Nhưng phán quyết này lại
Trang 94
được chấp thuận cao vì nó sẽ tạo ra một sự thống nhất chung và không giới hạn quyền thương mại trực tiếp cho liên bang
2.2 Về thương mại
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp đang bắt đầu, phán quyết của Tòa án
đã xác nhận quyền của liên bang kiểm soát các hoạt động thương mại trên các consông đi qua nhiều tiểu bang Quyết định này mở ra cánh cửa cho sự phát triển của thị trường nội địa và thúcđẩy sự hình thành của một thị trường thống nhấttrong toàn bộ nước Mỹ Điều này đã tạo ra một hệ thống pháp luật thương mại mạnh mẽ và đồng nhất, đặt nền móng cho sự phát triển kinh tế của Hoa Kỳ trong thế kỷ 19
II Đưa ra một số lập luận và lời tuyên án khác
Nhóm đồng tình với phán quyết của Tòa án Tuy nhiên, nhóm xin đưa ra các lập luận
bổ sung để phán quyết trở nên thuyết phục hơn
Theo Điều VI Mục của Hiến pháp 2 Hoa Kỳ, các chính quyền tiểu bang được quyền
tự quyết về công việc của chính bang đó, tuy nhiên, các quyết định này phải đặt dưới sự giám sát của các cơ quan có thẩm quyền cao hơn và trong khuôn khổ của pháp luật liên bang Có thể thấy rằng, mặc dù chính quyền tiểu bang có sự độc lập với chính quyền liên bang, nhưng cũng có sự phụ thuộc nhất định Điều này là một phần của đặc trưng cơ bản
về quyền tự chủ của chính quyền tiểu bang Các tiểu bang có quyền tự quyết định trong phạm vi lãnh thổ của mình, nhưng cũng phải chịu sự giám sát từ phía chính quyền liên bang Vì vậy, chính quyền liên bang Hoa Kỳ có các cơ chế giám sát chính quyền tiểu bang
để đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước Một số hình thức giám sát thông thường của chính quyền liên bang đối với chính quyền tiểu bang bao gồm việc phê chuẩn hoặc hủy bỏ các văn bản không hợp lý của chính quyền tiểu bang thông qua việc quy định
rõ ràng về phạm vi và giới hạn của quyền lực của chính quyền tiểu bang
Thêm vào đó, Khoản 3 Mục 8 Điều I Hiến pháp Hoa Kỳ quy định cho Quốc hội có quyền "đề xuất các biện pháp cần thiết và hợp lý để điều chỉnh Thương mại với các quốc gia nước ngoài, và giữa các Bang, và với các bộ tộc da đỏ” Điều này thể hiện chí ràng ý rõ của các nhà sáng lập Hoa Kỳ trong việc ưu tiên quyền lực liên bang trong việc điều chỉnh thương mại giữa các bang, nhằm bảo vệ quyền công bằng và tự do của tất cả các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia thị trường, đồng thời bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển của thị trường quốc gia
Do đó, việc chính quyền liên bang được phép điều chỉnh thương mại giữa các tiểu bang là hợp lý và tuân thủ đúng theo Hiến pháp
Trang 105
III Tòa án nhận định rằng: “The word used the Constitution in [“commerce”] … has been always understood to comprehend navigation within its meaning, and a power to regulate navigation is as expressly granted as if that term had been added to the word
“commerce”
3.1 Đánh giá nhận định của tòa
Trong án lệ này, Tòa án tối cao Mỹ đưa ra nhận định về định nghĩa của từ thương mại (commerce) Từ thương mại được sử dụng trong Hiến pháp bao gồm quyền hành hải trong chính nghĩa của nó, và thẩm quyền để điều chỉnh quyền hành hải này được cấp một cách rõ ràng nếu thuật ngữ này (navigation) đã được thêm vào định nghĩa của từ thương mại (commerce)
Nhóm đồng với ý cácgiải thích của Tòa án vì:
Thứ nhất, quyền hành hải bao gồm việc điều hướng tàu, thuyền trên sông hồ Bên cạnh đó, thương mại (commerce) trong Hiến pháp được hiểu theo cách chung nhất, bao gồm bất kì hoạt động nào là giao thương, trao đổi Tòa án cho rằng, thương mại bao gồm
cả việc điều hướng vì đây là cách hiểu chung phổ biến của từ này và thương mại là bất cứ điều gì có sự giao thương (commercial intercourse) họat động kinh doanh, trao đổi giữa - các chủ thể nhằm mục đích lợi nhuận Vì vậy, mặc dù tàu chạy hơi nước chỉ chở khách nhưng nó vẫn tham gia vào hoạt động trao đổi, hay nói cách khác là tham gia vào thương mại (commerce) Do vậy, quyền hành hải trong trường hợp này có thể coi là hoạt động thương mại.2
Thứ hai, hơn nữa, việc điều hướngtrên cáctuyến đường thủy sẽ có sự thông thương giữa bang này và bang khác nên khi một bang đặt ra quy định riêng về quyền được lưu thông sẽ dẫn đến một bang lạm quyền đối với các bang khác, khi nắm quyền kiểm soát các hoạt động thương mại xảy ragiữacác bang, gây khó khăn cho thương nhân và vấn đề phát triển kinh tế chung của Hoa Kì Chính vì vậy, việc định nghĩa hoạt động điều hướng là thương mại giúp chính quyền liên bang trở thành chủ thể nắm quyền kiểm soát việc điều hành một cách thống nhất nền kinh tế của đất nước, thúc đẩy tự do thương mại và cạnh tranh trên thị trường cũng như đảm bảo quyền lực của chính quyền liên bang trước chính quyền các bang theo đúng tinh thần của Hiến pháp (Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền
“điều chỉnh thương mại…giữa các bang”)
Thứ ba, quyền hành hải là vấn đề của nhiều bang nên khi mỗi bang có một quy định, yêu cầu riêng về vấn đề giấy phép cóthể dẫn đến tình trạng lạm quyền, gây khó khăn cho
Trang 116
Constitutional Rights Foundation (2018), “Gibbons Ogden (1824) v The Meaning of the Commerce
Clause”, tr 21
Trang 127
thương nhân và doanh nghiệp.Chính vì lẽ đó, việc định nghĩa quyền hành hải có thể coi là hoạt động thương mại giúp mở rộng quyền cho phép luật pháp liên bang điều chỉnh vấn đề này, cũng như dễ dàng hơn trong việc điều hành kinh tế đất nước
Tómlại, cách giải thích củaTòa cao tối về thuật ngữ “thương mại” và và quyền quyền hành hải trong vụ kiện của Gibbons và Ogden là một giải thích hợp lí, phù hợp với bối cảnh của vụ án và tiền lệ mà nó đặt ra khi tạo một bước đệm vững chắc cho việc đa dạng và tự
do hóa thương mại, đặc biệt là trong giai đoạn hoạt động thương mại và hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên quan trọng và phổ biến như hiện nay
3.2 Ưu điểm và nhược điểm của cách giải thích Hiến pháp trong án lệ
3.2.1 Ưu điểm:
Đầu tiên, Hiến pháp của Hoa Kỳ được biết đến với nội dụng, hàm ý trong câu chữ rộng
và bao quát, vì vậy việc giải thích Hiến pháp trong án lệ này giúp đảm bảo tính nhất quán
và ổn định của luật pháp, thông qua việc chỉ ra rõ phạm điều chỉnh cụ thể là lĩnh vực
thương mại trong Hiến pháp Bằng cách này, các quyết định pháp lý được xây dựng trên
cơ sở các nguyên tắc và quy định đã được thiết lập trước đó, không tùy tiện hoặc không đoán trước được
Hơn thế, cách giải thích Hiến pháp này thể hiện sự tôn trọng đối với quyền lực của Hiến pháp, làm nền tảng cho việc tuân thủ pháp luật và bảo vệ các quyền lợi của công dân
Cuối cùng nó giúp duy trì sựcân đối giữa các cấp chính quyền Đây sẽlàm cơ để sở khẳng định quyền lực của Quốc hội và chính quyền liên bang trong việc bảo đảm điều hành các hoạt động thương mại một cách thống nhất, có trật tự giữa các bang Bên cạnh
đó giảm thiểu việc lạm quyền giữa một bang với các bang khác khi quyền kiểm soát các hoạt độn thươngg mại xảy ra giữa các bang thuộc về chính quyền liên bang chứ không phảichínhquyền tiểu bang, thúc đẩy tự do thương mại và cạnh tranh thị trường công bằng, lành mạnh
3.2.2 Nhược điểm:
Việc giải thích Hiến pháp trong vụ Gibbons v Ogden án cũng đồng thời mở tiền đề cho sự "tùy tiện" của thẩm phán trong việc diễn giải Hiến pháp Thực tế, việc không quy định rõ ràng về giới hạn của các khái niệm có thể dẫn đến sự linh hoạt trong diễn giải từ