Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ phân tích thựctrạng thực hiện pháp luật về thanh toán trong TMĐT tại Việt Nam trong thời gian qua.Đồng thời, nhóm nghiên cứu đề tài đưa ra những kiến nghị nhằm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Hà Nội, năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Ngọc Ánh : K57P1
Lương Quỳnh Anh : K57P1 Nguyễn Thị Vân Anh : K57P1 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Tú
Hà Nội, năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC THUẬT NGỮ 5
PHẦN MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 12
1.1 Một số vấn đề lý luận về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 12
1.1.1 Tổng quan về thương mại điện tử 12
1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 12
1.1.1.2 Các mô hình của thương mại điện tử 13
1.1.1.3 Ưu và nhược điểm của thương mại điện tử 15
1.1.1.4 Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam 17
1.1.2 Tổng quan về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 18
1.1.2.1 Thanh toán trong thương mại điện tử 18
1.1.2.2 An toàn thanh toán trong thương mại điện tử 21
1.2 Nội dung pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 23
1.2.1 Khái niệm pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 23
1.2.2 Đặc điểm của pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 25
1.2.3 Vai trò của pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 29
2.1 Thực trạng pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 29
2.1.1 Khung pháp luật Quốc tế và một số khu vực trên thế giới về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 29
Trang 42.1.1.1 Khung pháp luật Quốc tế 29 2.1.1.2 Khung pháp luật ở một số khu vực trên thế giới 29
2.1.2 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về an toàn thanh toán trong
thương mại điện tử 30
2.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về an toàn thanh toán trong thương mại điện
tử 32 2.1.3.1 Bản chất của thanh toán trong thương mại điện tử 32 2.1.3.2 Quy định về Giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán 33 2.1.3.3 Quy định đối với thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử có chức năng thanh toán trực tuyến 36 2.1.3.4 Quy định đối với các tổ chức khi cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán 37 2.1.3.5 Quy định đối với người tiêu dùng trong thanh toán thương mại điện tử 44 2.1.3.6 Quy định về xử phạt vi phạm liên quan đến hoạt động thanh toán trong thương mại điện tử 44
2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
ở Việt Nam 52
2.2.1 Hiện trạng hoạt động thanh toán trong thương mại điện tử ở Việt Nam 52
2.2.2 Thành công trong thực hiện pháp luật về an toàn thanh toán trong thương
mại điện tử 53
2.2.3 Một số hạn chế trong thực hiện pháp luật về an toàn thanh trong thương
mại điện tử ở Việt Nam 55
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 58 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử 60 3.3 Những vấn đề cần đặt ra để tiếp tục nghiên cứu 60
Trang 5KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 64 KẾT LUẬN CHUNG 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7cứu khoa… 94% (32)
44
Nghiên CỨU TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA…Nghiên
cứu khoa… 100% (7)
96
NCKH - Nghiên cứu các yếu tố ảnh…Nghiên
cứu khoa… 100% (5)
61
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết…Nghiên
cứu khoa… 100% (3)
50
NCKH Trí tuệ cảm xúc - 19 - sâdcxced
95
Trang 8DANH MỤC THUẬT NGỮ
Hệ thống thanh toán điện tử liên
ngân hàng
Inter Bank Payment System IBPS
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Association of SouthEast Asian
Máy giao dịch tự động Automated Teller Machine ATM
Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu
Á-Thái Bình Dương
Asia-Pacific Economic Cooperation APEC
Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization WTO
Ủy ban liên hợp quốc về luật thương
cứu khoa… 100% (3)
63
Trang 9PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của Internet có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của toàn xã hội trongnhững năm gần đây Internet đã trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng
đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng,hiệu quả Nhờ sự phát triển mang tính toàn cầu ấy của mạng Internet, con người đã nghĩ
ra cách để có thể mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu mộtcách dễ dàng trong mọi lĩnh vực thương mại rộng lớn gọi là thương mại điện tử (TMĐT).Thông qua hình thức này, người tiêu dùng có thể mua sắm nhiều mặt hàng mọi nơi, mọilúc đối với các cửa hàng trên khắp thế giới nhanh chóng và thuận tiện hơn Đối với doanhnghiệp, thông qua TMĐT, doanh nghiệp có thể cung cấp catalogue, brochure, thông tin,bảng báo giá cho khách hàng cực kỳ nhanh chóng, tạo điều kiện cho khách hàng muahàng trực tiếp từ trên mạng … Nói chung, TMĐT mang lại các công cụ để làm hài lòngkhách hàng, bởi trong thời đại ngày nay, yếu tố thời gian thực sự là vàng bạc đối với conngười Bên cạnh đó, TMĐT cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh giữa nhiều doanh nghiệp Vìvậy doanh nghiệp muốn phát triển và kinh doanh tốt buộc phải có những nét đặc sắc riêngcho sản phẩm của mình để thu hút khách hàng
Bên cạnh những lợi ích tuyệt vời mà TMĐT mang lại thì vấn đề bảo mật và an toànthông tin trong TMĐT là một vấn đề hết sức quan trọng Đối với các giao dịch mang tínhnhạy cảm này cần phải có những cơ chế đảm bảo bảo mật và an toàn Vấn đề then chốttrong TMĐT hiện nay là an toàn thanh toán vẫn chưa đạt được hiệu quả tối ưu nhất Thực
tế đã cho thấy có rất nhiều trường hợp khách hàng bị đánh cắp thông tin cá nhân, bị lừađảo chiếm dụng tài sản… từ việc thanh toán online hoặc bằng thẻ tín dụng… Đây cũng làvấn đề nóng cần có giải pháp thích hợp và cụ thể để khắc phục mà nền TMĐT phải thựchiện
Một trong số những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do Việt Nam vẫn chưa
có những điều luật cụ thể quy định xử lý về tình trạng này hoặc đã có nhưng vẫn chưa đủ
để giải quyết vấn nạn Chính vì vậy mà tình trạng rò rỉ thông tin khách hàng ngày càngdiễn biến nhiều hơn Do đó nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Pháp luật về an toàn thanh
Trang 107toán trong thương mại điện tử” làm đề tài nghiên cứu của nhóm Thông qua đề tài này đểnghiên cứu thực trạng pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử Việt Nam,
từ đó đưa ra một số giải pháp thích hợp để mọi người có thể an tâm sử dụng các công cụthanh toán trực tuyến trong thương mại điện tử
2 Tổng quan nghiên cứu
2.1 Nghiên cứu nước ngoài
Các đề tài nghiên cứu về thanh toán trong TMĐT thường được các tác giả tậptrung khai thác và phân tích dưới góc độ kinh tế hay công nghệ:
E-commerce payment systems: critical issues and management strategies
Các tác giả Hsieh và Chang-tseh (2001) đã nghiên cứu về hệ thống thanh toánTMĐT Bài nghiên cứu đã xem xét một số tính năng hấp dẫn của một số công cụ thanhtoán trực tuyến chính, các vấn đề tiềm ẩn của chúng và đề xuất một số chiến lược quản lý
để giảm khả năng gian lận liên quan đến việc sử dụng các công cụ đó
An Efficient Secure Electronic Payment System for E-Commerce
Bài nghiên cứu của nhóm tác giả Hassan, M A., Shukur, Z., & Hasan, M K.(2020) phân tích về cách thức hoạt động của hệ thống thanh toán điện tử Bài nghiên cứu
đã đi sâu nghiên cứu về tính bảo mật của phương thức thanh toán điện tử và những ưuđiểm của phương thức thanh toán này Các tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm tối ưuhóa tính bảo mật trong thanh toán điện tử
e-Commerce, Business Methods and Evaluation of Payment Methods in Nigeria
Trước tình hình TMĐT ngày càng phát triển mạnh mẽ và phổ biến rộng rãi tạiNigeria, tác giả Adeyeye, M (2008) đã tiến hành khảo sát và đánh giá về mức sử dụngcác phương thức thanh toán trong TMĐT Tác giả đã cho thấy tầm quan trọng của cácphương thức thanh toán điện tử đến sự phát triển của TMĐT tại quốc gia này
2.2 Nghiên cứu trong nước
Thực tế hiện nay tại Việt Nam chưa có nhiều những đề tài, công trình nghiên cứu
về các quy định của pháp luật điều chỉnh vấn đề an toàn thanh toán trong TMĐT
Trang 11Các đề tài nghiên cứu như “Nghiên cứu thống kê các yếu tố tác động đến nhận thức về bảo mật của hệ thống thanh toán điện tử- Trường hợp tại TP Hồ Chí Minh” của tác giả Tất Khải Minh, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022, “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thanh toán qua dịch vụ Ngân hàng điện tử tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh thành phố Cần Thơ” của hai tác
giả Võ Khắc Thường và Nguyễn Thị Thu Hạnh, năm 2021, được đăng trên thư viện sốĐại học Tây Đô Những đề tài này nghiên cứu và phân tích về ý định sử dụng các hìnhthức thanh toán điện tử tại một số khu vực dưới góc độ kinh tế
Về góc độ pháp luật, hiện nay có một số đề tài như “Pháp luật về thanh toán bằng
ví điện tử ở Việt Nam” của tác giả Lê Thị Huyền Trang, năm 2021, “Pháp luật về thanh toán bằng thẻ tín dụng ở Việt Nam” của Nguyễn Ngọc Bình, năm 2020, “Pháp luật về hoạt động thanh toán bằng thẻ ngân hàng ở Việt Nam” của tác giả Vũ Thị Giang, năm
2011 Các nghiên cứu này chủ yếu tìm hiểu và phân tích về pháp luật điều chỉnh một sốloại hình thanh toán điện tử cụ thể
Có thể thấy hoạt động thanh toán trong TMĐT nói chung và vấn đề đảm bảo antoàn thanh toán trong TMĐT nói riêng còn khá mới mẻ và có nhiều vấn đề cần nghiêncứu tại Việt Nam Cùng với đó, hiện nay vẫn chưa có nhiều các đề tài tập trung nghiêncứu về các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động này ở Việt Nam Do đó, đề tàinghiên cứu này sẽ góp phần tạo cái nhìn chung về tình hình ban hành pháp luật của cơquan nhà nước và thực trạng áp dụng pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT ở ViệtNam
3 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu về những quy định của pháp luật hiện hành liên quan đếnvấn đề đảm bảo an toàn thanh toán trong giao dịch TMĐT; thực trạng pháp luật và thựctiễn thực hiện các quy định pháp luật ở Việt Nam và tình hình thế giới trong xây dựngpháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT
Trang 1293.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Trong đề tài này, nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu các quy định của pháp luật liênquan đến hoạt động thanh toán trong TMĐT Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ phân tích thựctrạng thực hiện pháp luật về thanh toán trong TMĐT tại Việt Nam trong thời gian qua.Đồng thời, nhóm nghiên cứu đề tài đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng caohiệu quả thực hiện pháp luật, tạo ra khung pháp lý hoàn chỉnh, góp phần thúc đẩy sự pháttriển của các hình thức thanh toán trong TMĐT tại Việt Nam
Mục tiêu cụ thể
Để đạt được những mục tiêu trên, nhiệm vụ của bài nghiên cứu được xác định nhưsau:
- Nghiên cứu làm rõ về cơ sở lý luận, đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật về
an toàn thanh toán trong TMĐT
- Phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về an toàn thanh toán trong TMĐT vàthực tiễn thực hiện pháp luật, từ đó đánh giá những ưu điểm, hạn chế của pháp luật và đưa
ra nguyên nhân của nó
- Từ việc phân tích, đánh giá các quy phạm pháp luật về an toàn thanh toán trongTMĐT cũng như xu hướng pháp luật hiện hành, đưa ra những định hướng hoàn thiệnpháp luật cho Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế
- Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiệnpháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Thanh toán trong TMĐT là một vấn đề lớn, có thể nghiên cứu trên nhiều góc độkhác nhau Tuy nhiên, trong phạm vi một bài nghiên cứu khoa học không thể phân tíchhết các vấn đề mà chỉ đi sâu nghiên cứu, phân tích về tính phù hợp của pháp luật về antoàn thanh toán trong TMĐT Ngoài ra, bài nghiên cứu tập trung vào các quy định đặc thùcủa pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT ở Việt Nam và tìm hiểu về pháp luật vềthanh toán trong TMĐT của một số quốc gia trên thế giới nhằm có sự so sánh với pháp
Trang 1310luật tại Việt Nam, từ đó đánh giá được có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước hay không.
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong từng nội dung nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng linh hoạt và cụ thể cácphương pháp: Phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp
so sánh luật học, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử, quy nạp, chứng minh,…Trong đó, phương pháp tổng hợp, phân tích được sử dụng nhiều nhất trong bài, qua đó tìmhiểu, tổng hợp và phân tích các quy định của pháp luật điều chỉnh các vấn đề liên quanđến thanh toán trong TMĐT Bài nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp tìm hiểunhững quy định của pháp luật bao gồm các Bộ Luật, Luật, Nghị định, Thông tư… và tổnghợp cùng các quan điểm, ý kiến của những nhà nghiên cứu có chuyên môn trong nhiềulĩnh vực có liên quan Sau đó, sử dụng phương pháp phân tích để đưa ra những nhận định
và làm rõ vấn đề nghiên cứu
5 Ý nghĩa nghiên cứu và thực tiễn của đề tài
Bài nghiên cứu là một công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống và mang tínhchuyên sâu về lý luận và pháp lý Từ đó, góp phần làm cơ sở để hoàn thiện pháp luật về
an toàn thanh toán trong TMĐT ở Việt Nam
Thứ nhất, trên cơ sở tìm hiểu và phân tích cơ sở lý luận của pháp luật về an thanhtoán trong TMĐT, bài nghiên cứu góp phần giải quyết những vấn đề mang tính lý luận Thứ hai, bài nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật và tìm hiểu thựctrạng thực hiện pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT Qua đó chỉ ra những bấtcập, khiếm khuyết cần phải sửa đổi trong pháp luật về an toàn thanh toán TMĐT sao chophù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện văn hóa xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hộinhập kinh tế toàn cầu
Thứ ba, bài nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệuquả hoạt động của pháp luật về thanh toán TMĐT trong bối cảnh vi phạm còn nhiều vàngày càng nghiêm trọng tại Việt Nam hiện nay
Trang 14Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mạiđiện tử.
Trang 15CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN
TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Một số vấn đề lý luận về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
1.1.1 Tổng quan về thương mại điện tử
1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử
Thương mại điện tử trong tiếng Anh là Electronic Commerce (EC), còn được viết
là e-Commerce, eCommerce, e-comm và EC Theo nghĩa hẹp thì TMĐT chỉ là hoạt độngmua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ thông qua phương tiện điện tử như là điện thoại,fax, máy tính hoặc là mạng viễn thông như mạng máy tính, Internet, mạng Telex toàncầu,
Còn theo nghĩa rộng thì TMĐT được hiểu rộng hơn cả về quy mô và lĩnh vực ứngdụng Với nghĩa rộng về TMĐT thì được rất nhiều các tổ chức đưa ra khái niệm:Theo Investopedia, TMĐT đề cập đến doanh nghiệp hay cá nhân mua bán hànghóa và dịch vụ qua Internet
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã định nghĩa TMĐT như sau:“Thương mại điện tử là sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hoặc giao hàng hóa và dịch vụ bằng phương tiện điện tử, nhưng được giao nhận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng số hoá”.
Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC) cũng đã định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm (cá nhân) mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet.”
Tổ chức UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) đã đưa
ra định nghĩa đầy đủ về TMĐT dưới hai góc độ Góc độ doanh nghiệp thì TMĐT, theo
chiều ngang thì “Thương mại điện tử là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử”.
Khái niệm này được viết tắt là MSDP (Marketing, Sales, Distribution, Payment) Còn vớigóc độ nhà nước theo chiều ngang thì TMĐT bao gồm các lĩnh vực IMBSA
(I - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (Infrastructure),
Trang 16M - Thông điệp (Message),
B - Các quy tắc cơ bản (Basic Rules),
S - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (Sectorial Rules/ Specific Rules),
A - Các ứng dụng (Applications)
Ở Việt Nam, TMĐT được định nghĩa thông qua hoạt động TMĐT tại nghị định số
52/2013/NĐ-CP ngày 16/05/2013 của Chính phủ về TMĐT là: “Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác.”
Như vậy, từ các định nghĩa trên có thể hiểu TMĐT là các hoạt động trao đổi muabán hàng hóa được diễn ra trên các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet Hiện nay,TMĐT là một phần không thể thiếu của bất cứ hoạt động kinh doanh hay doanh nghiệpnào TMĐT hoạt động trong các loại phân khúc thị trường khác nhau và có thể được tiếnhành trên máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh và các thiết bị thông minh khác.Gần như mọi sản phẩm và dịch vụ có thể tưởng tượng được đều có sẵn thông qua các giaodịch TMĐT, bao gồm sách, âm nhạc, vé máy bay và , các dịch vụ tài chính như đầu tưchứng khoán và ngân hàng trực tuyến
1.1.1.2 Các mô hình của thương mại điện tử
Tùy thuộc vào hàng hóa, dịch vụ và tổ chức của một công ty TMĐT, doanh nghiệp
có thể chọn hoạt động theo một số cách khác nhau Có 4 chủ thể lớn tham gia vào phầnlớn các giao dịch TMĐT là chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng cá nhân (C),người lao động (E) Việc kết hợp các chủ thể chúng ta sẽ có mô hình TMĐT khác nhau.Dưới đây là một số mô hình kinh doanh phổ biến đã và đang phát triển
B2C (Business To Consumer): là mô hình mà khách hàng của các doanh nghiệpkinh doanh trực tuyến là người tiêu dùng Mô hình này bao gồm: Bán lẻ trực tuyến (E-tailer), Cổng thông tin tổng hợp (Information Portal), Cung cấp nội dung (Contentcreators and disseminators), Cung cấp dịch vụ (Service provider), Cung cấp dịch vụ cộngđồng (Community portal and social network), Nhà tạo lập thị trường (Market Maker).Khách hàng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn,đặt hàng, thanh toán và nhận
Trang 1714hàng các hàng hóa hoặc dịch vụ Đây là mô hình phổ biến nhất trong TMĐT B2C là môhình chuyên về lĩnh vực bán lẻ Cho nên số lượng giao dịch của B2C rất lớn nhưng giá trịgiao dịch lại nhỏ và chiếm tỷ trọng từ 5-10% trong tổng giá trị TMĐT Đặc điểm của B2C
là khả năng thiết lập quan hệ trực tiếp với khách hàng mà không có sự tham gia của khâutrung gian Ví dụ: Amazon, Shopee, Visannow, Facebook,
B2B (Business To Business): là mô hình giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp Cácgiao dịch B2B được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị giatăng (VAN), hệ thống quản lý chuỗi cung ứng (SCM), các sàn giao dịch TMĐT B2B, Các giao dịch B2B thường đòi hỏi số lượng lớn hơn, thông số kỹ thuật lớn hơn và thờigian thực hiện lâu hơn Công ty đặt hàng cũng có thể có nhu cầu đặt hàng định kỳ nếuviệc mua hàng dành cho quy trình sản xuất định kỳ Mô hình này đem lại lợi ích rất thực
tế cho các doanh nghiệp, giúp họ giảm chi phí về thu thập thông tin, tìm hiểu thị trường,tiếp thị, đàm phán, tăng cường các cơ hội kinh doanh Số lượng giao dịch của B2B khônglớn nhưng giá trị giao dịch chiếm tỷ trọng 85% trong tổng giá trị TMĐT Đối tượng thamgia vào mô hình này bao gồm:
- Doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ
- Doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ
- Bên trung gian: nhà cung cấp dịch vụ như sàn giao dịch hay dịch vụ quản lý chuỗicung ứng
- Nhà cung cấp hậu cần: đóng gói, lưu trữ, vận chuyển và các giải pháp hậu cần kháccần thiết phục vụ cho quá trình hoàn thành giao dịch
C2C (Consumer To Consumer): là mô hình diễn ra giữa các nhân người tiêu dùngvới nhau Một số cá nhân có thể tự thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng domình làm ra hoặc sử dụng một website trung gian sẵn có để đấu giá món hàng của mình.Giá trị giao dịch từ C2C chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị giao dịch từ hoạt động TMĐT.Ebay.com được xem là một trong những website mô hình C2C thành công nhất C2B (Consumer To Business): người tiêu dùng bán hàng hóa cá nhân cho doanhnghiệp
Trang 18- Mô hình so sánh giá tiêu biểu là priceline.com Người tiêu dùng sẽ đưa ra mức giá
họ sẵn sàng trả và doanh nghiệp sẽ phải tìm kiếm những nhà cung cấp đáp ứng đúng mứcgiá đó
- Quảng cáo trực tuyến: các cá nhân cho phép các doanh nghiệp đặt các bannerquảng cáo hay bắt cứ thông tin mua bán trên website của cá nhân họ
- Khảo sát trực tuyến: Người tiêu dùng sẽ tham gia trả lời câu hỏi trong cuộc điều tracủa doanh nghiệp và doanh nghiệp phải trả một khoản tiền cho người tiêu dùng để trả lờicác câu hỏi đó
Ngoài ra còn có nhiều mô hình như B2G, C2G, G2G,
1.1.1.3 Ưu và nhược điểm của thương mại điện tử
TMĐT là đang trở thành một nhân tố cốt lõi trong phát triển kinh tế toàn cầu vàkhông một quốc gia nào có thể đứng ngoài cuộc Đặc biệt là trong tình hình dịch covid thìTMĐT phát triển càng mạnh mẽ hơn TMĐT có những ưu điểm và hạn chế mà cần phảichú ý
Ưu điểm:
Sự thuận tiện: Với TMĐT thì các cửa hàng có thể mở cửa 24h và suốt cả năm.Khách hàng có thể xem hàng và đặt hàng bất cứ lúc nào, bất cứ đâu Nó tạo ra doanh sốbán hàng khi bạn đang ngủ hoặc kiếm doanh thu khi bạn không ở cửa hàng của mình.Khách hàng có thể xem đa dạng mẫu mã kiều loại sản phẩm mà mình muốn mua màkhông cần phải đi đâu, chỉ cần ở nhà là có thể mua được Nó cung cấp giao hàng nhanhchóng với rất ít nỗ lực của khách hàng Khiếu nại của khách hàng cũng được giải quyếtnhanh chóng Nó cũng tiết kiệm thời gian, năng lượng và công sức cho cả người tiêu dùng
và các doanh nghiệp
Chi phí thấp: Các công ty TMĐT có thể yêu cầu nhà kho hoặc địa điểm sản xuất,nhưng họ thường không cần mặt tiền cửa hàng thực tế Chi phí để vận hành kỹ thuật sốthường ít tốn kém hơn so với việc phải trả tiền thuê nhà, bảo hiểm, bảo trì tòa nhà và thuếbất động sản Điều này cho phép các công ty được hưởng tỷ suất lợi nhuận cao hơn nhiều.Tăng sự lựa chọn: Nhiều cửa hàng cung cấp nhiều loại sản phẩm trực tuyến hơn so
Trang 1916với các cửa hàng truyền thống Các cửa hàng tồn kho trực tuyến chỉ có thể cung cấp chongười tiêu dùng hàng tồn kho độc quyền không có sẵn ở nơi khác.
Thị trường toàn cầu: TMĐT là việc trao đổi mua bán thông qua mạng Internet chonên có thể mua đồ dù bạn ở bất cứ đâu, mua đồ xuyên quốc gia Miễn là cửa hàng TMĐT
có thể giao hàng cho khách hàng, công ty TMĐT có thể bán hàng cho bất kỳ ai trên thếgiới và không bị giới hạn bởi địa lý vật lý
Nhược điểm
Bảo mật yếu: Nhiều trang web hay những ứng dụng cố tình thu thập thông tin củakhách hàng và buôn bán thông tin cá nhân của họ khi chưa có sự cho phép Vấn đề bảomật về thông tin khách hàng còn chưa được tối đa hóa Vào tháng 3 năm 2020 trên trangđiện tử TMĐT lớn nhất Indonesia là Tokopedia đã bị một tin tặc tiết lộ thông tin của 15triệu khách hàng về email, ngày tháng năm sinh, số điện thoại, tên, Hiệp hội Thươngmại điện tử Việt Nam đã khảo sát với 12 website TMĐT và thấy được có 17% website cóthông tin người dùng; 8% website có thông tin người dùng bị sửa trái phép; 8% website
có thông tin giao dịch bị xem trái phép; 8% website có thông tin trên máy chủ bị xem, sửatrái phép Các hiểm họa mạng khiến 2,4% người dùng dịch vụ ngân hàng điện tử có khảnăng bị tấn công.1
Vấn đề về vận chuyển: Việc vận chuyển nhanh hay chậm sẽ quyết định đến sự hàilòng của khách hàng Nếu việc vận chuyển quá lâu, hàng hóa đến tay khách hàng bị mópméo, hỏng hóc thì sẽ ảnh hưởng đến đánh giá về sản phẩm cũng như cửa hàng của bạn.Hoặc tiền vận chuyển quá cao, thậm chí cao hơn giá của sản phẩm sẽ làm ảnh hưởng đếnlựa chọn của khách hàng
Không phải sản phẩm nào cũng có thể bán trực tuyến được: Có nhiều loại hàng hóa
mà chỉ có thể bán trực tiếp Vận chuyển đi xa có thể ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa.Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp: bán hàng trực tuyến nên các doanhnghiệp đưa nhiều chương trình khuyến mãi, flashsale, cho nên sẽ gây ra sự cạnh tranhgiá giữa các doanh nghiệp Khách hàng có thể lựa chọn cùng một sản phẩm với giá rẻ
1 Theo a49905.html?gidzl=pDok2rlQjqp1mgi4MSA-GyB0emj3phXDZS2Y0aIJxakEnFHM6CFe68NCzW18d- CTWvlxL6IlDYr-KDkwGm”
Trang 20“https://thuonghieucongluan.com.vn/bung-no-thuong-mai-dien-tu-hiem-hoa-tu-the-gioi-ao-17hơn Đặc biệt là doanh nghiệp mới vào thị trường thì giá cả rẻ sẽ là một yếu tố thu hútkhách hàng nhiều hơn Tuy nhiên đó sẽ là một áp lực đối với doanh nghiệp mới này.
1.1.1.4 Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang rất phát triển với sự góp mặt củanhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước Trong đó tiêu biểu là 4 sàn thương mại điện tửsau có thị phần lớn nhất Việt Nam hiện nay:
Shopee thuộc sở hữu của tập đoàn SEA Ltd ra mắt tại Singapore năm 2015, là sànTMĐT số 1 tại Việt Nam với lượng truy cập rất lớn Theo thống kê của iPrice Group thờiđiểm quý 4 năm 2021 thì Shopee với lượng truy cập là gần 89 triệu, tăng khoảng 14% sovới quý III/2021 và khoảng 30% so với cùng kỳ năm trước Lượng truy cập của Shopeeđang lớn gấp 2 lần so với Tiki, Lazada và Sendo cộng lại
Lazada chiếm 20% thị phần, tương đương với 9,7 nghìn tỷ Lazada group là công
ty TMĐT của tập đoàn Alibaba (Trung Quốc), đã hoạt động ở 6 nước là Indonesia,Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam Tại Tech Awards 2022, Lazada
đã được xứng tên tại hạng mục nền tảng TMĐT xuất sắc nhất Lazada luôn cố gắng đểmang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất Tại quý 4 năm 2021 theo thống kêcủa iPrice thì Lazada có hơn 20 triệu lượt truy cập web
Tiki là viết tắt của “Tìm kiếm & Tiết kiệm”, là website TMĐT Việt Nam đượcthành lập từ tháng 3 năm 2010 Tiki đang chiếm 5,8% thị phần doanh số các sàn TMĐT.Tiki với gần 18 triệu lượt truy cập vào quý 4 năm 2021
Sendo với gần 5 triệu lượt truy cập vào quý 4 năm 2021 Hiện tại Sendo đangchiếm 1,4% thị phần, Sendo là website của công ty cổ phần công nghệ Sendo thuộc tậpđoàn phần mềm Việt Nam FPT 2
2 Theo “ https://metric.vn/blog/bao-cao-tong-quan-thi-truong-tmdt-2022-metric/ ”
Trang 21Hình 1: Thị phần 4 sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo trong 5
tháng đầu năm 2022 (Metric.vn)
Năm 2022, thị trường TMĐT Việt Nam có thêm một sàn TMĐT mới là TiktokShop, được ra mắt vào ngày 28/04/2022 Tuy mới ra mắt nhưng chỉ mất 3 tháng đã đạtđược doanh số tương đương với Tiki gầy dựng 12 năm, và mất 6 tháng để gần đạt đếndoanh số của Lazada Theo số liệu thống kê của nền tảng số liệu TMĐT Metric thì vàotháng 11/2022, trên TikTok Shop doanh số đã đạt mức 1.698 tỷ đồng, với 13 triệu sảnphẩm Điều này cho thấy TikTok Shop sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai.31.1.2 Tổng quan về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
1.1.2.1 Thanh toán trong thương mại điện tử
a, Khái niệm về thanh toán điện tử:
Hiện nay, hình thức thanh toán điện tử đang trở thành một xu thế mới được nhiều người quan tâm trong thời đại 4.0 Phương thức này cho phép người tiêu dùng quản lý chitiêu và tài chính một cách đơn giản và nhanh chóng chỉ với vài thao tác trên các thiết bị điện tử
Theo Dennis (2004) định nghĩa hệ thống thanh toán điện tử như một hình thức cam
3 Anh Hoa, 2023
Trang 2219kết tài chính có liên quan đến người mua và người bán thông qua việc sử dụng các thông tin liên lạc điện tử
Briggs và Brooks (2011) cho rằng, thanh toán điện tử là một hình thức liên kết giữacác tổ chức, cá nhân được hỗ trợ bởi các ngân hàng cho phép trao đổi tiền điện tử
Ở góc độ khác, Peter và Babatunde (2012) xem hệ thống thanh toán điện tử là một phương thức chuyển khoản qua Internet
Theo Adeoti và Osotimehin (2012), hệ thống thanh toán điện tử dùng để chỉ một phương tiện điện tử thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ mua sắm trực tuyến tại các siêu thị và trung tâm mua sắm
Một định nghĩa khác cho thấy rằng, thanh toán điện tử là các khoản thanh toántrong môi trường TMĐT với hình thức trao đổi tiền thông qua các phương tiện điện tử(Kaur và Pathak, 2015)
Thanh toán điện tử là một cách trả tiền điện tử cho hàng hóa hoặc dịch vụ khi muasắm, thay vì sử dụng tiền mặt hoặc séc, trực tiếp hoặc qua đường bưu điện Hệ thốngthanh toán điện tử thường được phân loại thành bốn loại: Thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tiềnđiện tử, hệ thống micropayment (Maiyo, 2013)
Ngoài ra, Teoh et all (2013) xem thanh toán điện tử như bất kỳ chuyển giao củamột giá trị thanh toán điện tử của người nộp để thụ hưởng thông qua một kênh thanh toánđiện tử cho phép người tiêu dùng truy cập từ xa và quản lý tài khoản ngân hàng và giaodịch qua mạng điện tử
Tóm lại, từ các định nghĩa trên, hệ thống thanh toán điện tử có thể hiểu đơn giản làmột tập hợp các thành phần và quy trình cho phép hai hoặc nhiều bên tham gia giao dịch
và giá trị tiền trao đổi thông qua phương tiện điện tử, người dùng lựa chọn thao tácchuyển, nạp hay rút tiền tùy ý thay vì sử dụng tiền mặt
b, Vai trò của thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử đã dần thay thế thói quen thanh toán bằng tiền mặt của conngười Đối với người tiêu dùng, thanh toán điện tử mang lại sự nhanh chóng, tiết kiệmthời gian, đơn giản hóa quá trình, người mua có thể thanh toán online mà không phải trựctiếp đến cửa hàng; đảm bảo an toàn khi mua các đồ vật giá trị lớn vì không cần đem nhiều
Trang 2320tiền mặt, tránh gặp rủi ro vì bị cướp hay đánh rơi, thất lạc…;bên cạnh đó thanh toán điện
tử vẫn có hóa đơn thanh toán rõ ràng, tránh xảy ra tranh chấp…
Kinh doanh online trên website, mạng xã hội, sàn TMĐT,… Đây là các kênh giúpbán hàng nhanh lại còn tiết kiệm chi phí thuê nhân công, kho bãi,… Thanh toán điện tửlúc này trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đối với các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp Ngay cả khi bán hàng trực tiếp, với lượng người dùng cá nhân thanh toán khôngtiền mặt khổng lồ, doanh nghiệp cũng cần phải cung ứng các giải pháp thanh toán điện tử
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Hơn nữa, với hình thức thanh toán online, ngườibán hàng có thể mở rộng thị trường kinh doanh không giới hạn Dù khách hàng ở nướcngoài hay bất cứ quốc gia nào muốn mua hàng thì đều có thể thanh toán dễ dàng màkhông bị cản trở về giờ hay khoảng cách địa lý Ưu điểm này giúp doanh nghiệp có thểthu hút và tìm kiếm được nhiều khách hàng tiềm năng ở thị trường quốc tế Bên cạnh đó,điều quan trọng đối với doanh nghiệp là tính doanh thu Khi thanh toán điện tử trongTMĐT, việc trích xuất hóa đơn, báo cáo, tính toán số liệu đơn giản hơn bao giờ hết, hạnchế việc nhầm lẫn tiền chi trả
c, Các hình thức thanh toán trong thương mại điện tử
Có nhiều hình thức trong thanh toán điện tử hiện nay được áp dụng Trong đó, phổ biến là thanh toán qua thẻ ngân hàng, cổng thanh toán, ví điện tử, thiết bị thông minh Thanh toán qua thẻ ngân hàng: Đây là cách thanh toán khá phổ biến trên cácwebsite kinh doanh online.Tỷ lệ thanh toán bằng hình thức này lên đến 90% trong tổng tỷ
lệ thanh toán điện tử Thẻ Visa hay Master Card là hay loại thẻ phổ biến cho thanh toánđiện tử trong nước và quốc tế Với phương thức thanh toán bằng thẻ này, người dùng cóthể dễ dàng thanh toán bằng cách cà thẻ tại chỗ hoặc thanh toán online thông qua thẻ khimua hàng trên các sàn trang TMĐT Ngoài ra, người mua có thể thanh toán qua thẻ tíndụng (chi trước trả sau) của tài khoản ngân hàng mình sở hữu
Thanh toán qua ví điện tử: Ví điện tử là một ví ảo lưu trữ thông tin thẻ thanh toántrên máy tính hoặc thiết bị di động, để tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho mua hàngtrực tuyến mà cả thanh toán tại các điểm bán lẻ (Tolety, 2018) Theo Pachpande vàKamble (2018), ví điện tử là một loại thẻ hoạt động bằng điện tử và cũng được sử dụngcho các giao dịch được thực hiện trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoại thông
Trang 2421minh và tiện ích của nó giống như thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ Đây là hình thức thanhtoán khá tiện dụng và rất phổ biến trong giới trẻ ngày ngay Ví điện tử không chỉ được sửdụng trong các trung tâm thương mại lớn, sàn giao dịch điện tử mà còn sử dụng được đốivới bất gì nhà hàng, quán ăn/ nước uống, shop đồ bất kỳ nào có ký hợp đồng liên kết với
ví điện tử Điều kiện kiên quyết khi muốn sử dụng ví điện tử là bạn phải có thẻ ngân hàng
có liên kết với ví điện tử Với hình thức thanh toán bằng ví điện tử như thế này, người tiêudùng có thể dễ dàng thanh toán bằng cách quét mã QR của shop và nhập đúng số tiền cầnthanh toán là có thể hoàn tất việc mua hàng/ sản phẩm Những ví điện tử nổi tiếng hiệnnay gồm: Momo, Smartpay, Payoo, Airpay…
Thanh toán bằng cổng thanh toán: Hình thức thanh toán này phần lớn thường xuấthiện ở các trang TMĐT, hình thức hoạt động của thanh toán này rất đơn giản, nó giúpchuyển tiền từ tài khoản 955 người mua thành 1 đơn vị tiền ảo trên Internet nhưng khôngthay đổi thuộc tính và giá trị tiền Vì thế người mua hàng vẫn có thể sử dụng tiền đó đểmua sắm bình thường Để có thể sử dụng hình thức thanh toán này, người tiêu dùng cầnphải tạo 1 account, trong đó được điền đầy đủ thông tin đã được xác thực Điểm mạnh củahình thức thanh toán điện tử này là tính chất bảo mật cao, một số cổng thanh toán nổitiếng hiện nay như: payoo, vnpay, vtc pay, kaokim.vn… đều có tính bảo mật cao và cólượng người dùng lớn
Thanh toán bằng chuyển khoản: Hình thức chuyển khoản không còn xa lạ vớingười tiêu dùng vì được sử dụng nhiều nhất Để thực hiện được thanh toán điện tử bằngcách chuyển khoản, bạn có thể thông qua cây ATM hoặc thiết bị thông minh như điệnthoại, máy tính có kết nối internet
1.1.2.2 An toàn thanh toán trong thương mại điện tử
An toàn là trạng thái mà con người, thiết bị, môi trường được bảo vệ, phòng chống lại những tác nhân nguy hại có thể phát sinh (hoặc tiềm ẩn) do các nguyên nhân chủ quan,khách quan trong cuộc sống Cũng dựa vào ý hiểu này mà an toàn thanh toán trong TMĐT có thể được hiểu là sự đảm bảo cho các bên tham gia hoạt động thanh toán giảm thiểu được những rủi ro trong hoạt động giao dịch và trao đổi tiền thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông
Trang 2522Với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, việc đảm bảo an ninh, an toànthông tin trong giao dịch TMĐT và nhất là an toàn thanh toán trong TMĐT đang trở thànhvấn đề rất cấp thiết Việc ứng dụng công nghệ số trong các doanh nghiệp đang phát triểnnhanh, số lượng giao dịch điện tử tăng lên nhanh chóng sau mỗi năm do đó vai trò củaviệc đảm bảo an toàn thanh toán trong TMĐT là rất quan trọng Đối với khách hàng vàngười tiêu dùng, khi hệ thống thanh toán được đảm bảo sẽ giúp khách hàng yên tâm khi
sử dụng, tiện lợi trong quá trình thanh toán mà không lo xảy ra những rủi ro như bị rò rỉ,đánh cắp, lừa đảo hay bị lợi dụng thông tin cá nhân… Đơn giản hóa và chất lượng hóa hệthống thanh toán trực tuyến thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông giúpkhách hàng có thể nhanh chóng hoàn tất giao dịch và tạo được sự tin tưởng đối với người
sử dụng Cải thiện tốt hệ thống thanh toán trong TMĐT sẽ thu hút được nhiều số lượngngười sử dụng và từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp thúc đẩy doanh sốbán hàng An toàn thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp tạo được niềm tin đối với khách hàng,giúp tiết kiệm thời gian và chi phí quản lý các giao dịch tiền mặt như chi phí nhân viên,chi phí giám sát, bảo vệ tiền mặt,…
Để tránh bị rò rỉ, lừa đảo hay bị lợi dụng thông tin cá nhân cũng như để an toànhơn việc thanh toán trong TMĐT người sử dụng nên tham khảo một số lưu ý như: nênmua hàng tại những trang web uy tín, được cấp phép hoạt động, có thông tin liên lạc rõràng (địa chỉ, số điện thoại, mã số thuế…); tìm hiểu kỹ về các điều kiện và điều khoản củatrang web; tìm hiểu các hình thức thanh toán trên sàn TMĐT về chính sách hoàn tiền, lỗigiao dịch…; cảnh giác khi liên kết tài khoản ngân hàng với thanh toán trực tuyến trên sànTMĐT; cảnh giác với những yêu cầu cung cấp thông tin từ những trang web lạ như: họtên, số điện thoại, ngày sinh, địa chỉ, email… đây có thể là những trang web sử dụngthông tin người tiêu dùng trái với quy định pháp luật, gây phiền toái cho người tiêu dùnghoặc thậm chí đánh cắp các thông tin tài chính của người tiêu dùng; cảnh giác với nhữngtrang web/tài khoản mạng xã hội lạ quảng cáo sản phẩm/dịch vụ với giá rất thấp hoặckhuyến mãi lớn, yêu cầu người tiêu dùng phải cung cấp thông tin và chia sẻ chương trình;cảnh giác với thông báo về việc trúng thưởng phiếu mua hàng dùng để mua sản phẩm củacông ty…
Trang 261.2 Nội dung pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
1.2.1 Khái niệm pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận vàbảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng của nhànước và phản ánh bản chất của nhà nước Xét về bản chất, pháp luật vừa mang tính giaicấp vừa mang tính xã hội
Pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử là hệ thống các quy phạmpháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức, quản lýhoạt động thanh toán trong TMĐT và các quan hệ phát sinh trong quá trình thực hiện hoạtđộng này, đảm bảo cho hoạt động thanh toán trong TMĐT diễn ra một cách an toàn, bảođảm các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật này.Quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử được cấu thành
từ các yếu tố sau:
Chủ thể của quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT: Chủ thể củaquan hệ pháp luật này là các cá nhân, tổ chức có năng lực pháp luật và năng lực hành vipháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử,
có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
Căn cứ vào Điều 24 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Về thương mại điện tử và Điều
1 Nghị định số 85/2021/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
52/2013/NĐ-CP, chủ thể của hoạt động thương mại điện tử bao gồm:
“1 Các thương nhân tổ chức, cá nhân thiết lập website thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình (người sở hữu website thương mại điện tử bán hàng).
2 Các thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử.
3 Các thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dụng website của thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để phục vụ hoạt động xúc tiến thương mại, bán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ của mình (người bán).
4 Các thương nhân, tổ chức, cá nhân mua hàng hóa hoặc dịch vụ trên website thương mại điện tử bán hàng và website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (khách hàng).
Trang 275 Các thương nhân, tổ chức cung cấp hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ logistics và các dịch vụ
hỗ trợ khác cho hoạt động thương mại điện tử.
6 Các thương nhân, tổ chức, cá nhân sử dụng thiết bị điện tử có nối mạng khác để tiến hàng hoạt động thương mại.”
Chủ thể trong quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT bao gồm nhiều
cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, có 3 nhóm chủ thể cơ bản và chủ yếu trong quan hệ pháp luậtnày, đó là: Ngân hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trung gian; các chủ thểtiến hành kinh doanh; người tiêu dùng
Khách thể của quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT: Đó là nhữnglợi ích về tính an toàn mà các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán TMĐT mong muốn
có được, đạt được, hướng tới khi tham gia vào quan hệ xã hội được các quy phạm phápluật này điều chỉnh
Lợi ích đối với Ngân hàng và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trung gian:Nhóm chủ thể này tham gia vào hoạt động thanh toán trong TMĐT nhằm cung ứng cácdịch vụ thanh toán trung gian cho các chủ thể kinh doanh và người tiêu dùng Tính antoàn mà nhóm chủ thể này hướng đến việc cung ứng dịch vụ thanh toán đảm bảo sự tiệnlợi, sự tiết kiệm, hạn chế những rủi ro, bảo vệ tiền trong tài khoản thanh toán cho kháchhàng và tránh khỏi sự tấn công của hacker Từ đó, các Ngân hàng và các tổ chức cung ứngdịch vụ thanh toán trung gian có thể tạo độ tin cậy, quảng bá thương hiệu rộng rãi đến vớikhách hàng, mở rộng thị phần và tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường
Lợi ích đối với các chủ thể tiến hành kinh doanh: Việc tham gia vào hoạt độngthanh toán trong TMĐT đã giúp các chủ thể kinh doanh tiếp cận được lượng lớn kháchhàng, từ đó tăng doanh thu, giảm chi phí nhân lực cho việc thu tiền và quản lý tiền mặt
Sự an toàn mà nhóm chủ thể này mong muốn đạt được là sự an toàn trong khâu chuyểntiền, an toàn bảo mật thông tin, ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong thanh toán điện tử.Lợi ích đối với người tiêu dùng: Thanh toán trong TMĐT đã đem đến cho ngườitiêu dùng phương thức thanh toán nhanh chóng, tiện lợi, tiết kiệm được chi phí và thờigian Khi tham gia vào quan hệ pháp luật này, người tiêu dùng muốn hướng tới chính là
sự an toàn trong việc khâu thanh toán, an toàn bảo mật thông tin cá nhân, thông tin tàikhoản
Trang 2825Nội dung của quan hệ pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT: Là tổng thểcác quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật này Các chủ thểtham gia vào quan hệ pháp luật về thanh toán trong TMĐT có các quyền và nghĩa vụnhằm đảm bảo sự an toàn trong hoạt động thanh toán này Chẳng hạn như Ngân hàng cóquyền yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tin cá nhân để mở tài khoản thanh toánđồng thời có nghĩa vụ phải bảo mật những thông tin ấy; Khách hàng được quyền lựa chọn
sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử của tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và
có nghĩa vụ phải thực hiện đúng, đẩy đủ các thỏa thuận giữa họ và tổ chức cung ứng dịch
vụ trung gian thanh toán
1.2.2 Đặc điểm của pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
Pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử sở hữu những đặc điểm
cơ bản của pháp luật Đó là những đặc điểm sau:
Thứ nhất, pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử mang tính quy
phạm phổ biến Đó là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, được áp dụng rộngrãi cho tất cả các trường hợp phổ biến trong xã hội Pháp luật về an toànthanh toán trongthương mại điện tử có tính khái quát cao, trở thành khuôn mẫu để các chủ thể trong quan
hệ pháp luật tuân thủ và thực hiện Các quy định của pháp luật về an toàn thanh toán trongthương mại điện tử do nhà nước ban hành mang tính bắt buộc chung và được dữ liệu chomọi chủ thể có liên quan
Thứ hai, pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử được thể hiện
dưới hình thức xác định Pháp luật được thể hiện dưới hình thức văn bản Các văn bảnquy phạm pháp luật được quy định rõ ràng, chặt chẽ và cụ thể tại các điểm, khoản, điềuthuộc các Nghị định, Quyết định, Thông tư, Sự chặt chẽ về hình thức là điều kiện đểphân biệt giữa luật và những quy định không phải là luật, đồng thời tạo nên sự thống nhất,
rõ rang, chính xác về nội dung của pháp luật
Thứ ba, pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử do nhà nước ban
hành và bảo đảm thực hiện Thông quan các trình tự và thủ tục chặt chẽ, cùng với sự thamgia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, pháp luật về an toàn thanh toán trongTMĐT được Nhà nước ban hành có tính khoa học, chặt chẽ và chính xác trong điều chỉnh
Trang 2926các quan hệ xã hội Pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử được Nhànước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình Tất cả các chủ thể tham gia quan hệpháp luật đều phải tuân thủ thực hiện một cách nghiêm chỉnh Nhà nước có thể sử dụngcác biện pháp cưỡng chế để bảo đảm việc thực hiện pháp luật khi cần thiết.
1.2.3 Vai trò của pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
Ngày nay, pháp luật không chỉ được nhìn nhận là của riêng nhà nước mà còn là tàisản chung của toàn xã hội, trở thành quy tắc ứng xử đặc biệt quan trọng trong đời sốngchung, là yếu tố thiết yếu cho cuộc sống hằng ngày Pháp luật nói chung và pháp luật về
an toàn thanh toán trong thương mại điện tử nói riêng là phương tiện vô cùng quan trọng
để nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình Để có thể nhận thức một cách sâu sắc
và toàn diện vai trò của pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT, cần thiết phải xemxét ở nhiều khía cạnh, nhiều mức độ, nhiều phạm vi khác nhau, cần phải đặt pháp luật vàotừng trường hợp, từng mối quan hệ cụ thể
Trước hết, pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT có vai trò điều tiết và địnhhướng sự phát triển của các quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động thanh toán trongTMĐT Thông qua pháp luật, nhà nước thể hiện định hướng phát triển nền kinh tế củamình qua các quy định, quy tắc được thừa nhận và bảo đảm thực hiện Do đó, pháp luật
về an toàn thanh toán trong TMĐT thể hiện các chính sách phát triển nền kinh tế của nhànước Các chính sách đó được cụ thể hóa trong pháp luật thành các quy định chung vàthống nhất thi hành trong toàn xã hội Bởi vậy, để pháp triển nền kinh tế năng động, cótính ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động thanh toán, nhà nước cần ban hành nhữngquy định chung nhằm bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thểtham gia hoạt động thanh toán trong TMĐT
Bên cạnh đó, pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT là cơ sở để bảo đảm antoàn xã hội An toàn luôn là vấn đề ý nghĩa trong mọi xã hội, là động lực và mục tiêu củacuộc sống Bản chất của pháp luật là công cụ quản lý có hiệu quả nhất trong các công cụquản lý xã hội của nhà nước Trên cơ sở đó, pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐTtrở thành cơ sở dự liệu để bảo đảm sự an toàn cho các chủ thể tham gia, nghiêm trị nhữnghành vi gây mất an toàn đồng thời giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quan hệ
Trang 3027pháp luật đó Từ đó, Nhà nước có thể thông qua pháp luật để đề ra các chính sách pháttriển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt cũng như phát triển TMĐT qua từng giaiđoạn cụ thể mà vẫn bảo đảm an toàn xã hội, giải quyết được những mâu thuẫn trong đờisống.
Hơn hết, TMĐT ngày nay đã và đang được đầu tư phát triển ở hầu hết các quốc giatrên toàn thế giới; thanh toán trong TMĐT là hình thức thanh toán hiện đại và ngày càngphổ biến trong các giao dịch Trên cơ sở đó, hoạt động thanh toán này không ngừng pháttriển và luôn đòi hỏi sự điều chỉnh bằng pháp luật để đảm bảo sự ổn định, tạo điều kiệnphát triển bền vững và phù hợp với nhu cầu hợp tác quốc tế Do vậy, việc ban hành, sửađổi bổ sung kịp thời và hợp lý các quy định pháp luật về an toàn thanh toán trong TMĐT
sẽ góp phần tạo môi trường pháp lý ổn định, thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác với cácquốc gia trên thế giới
Trang 31KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cuộc cách mạng 4.0, tự do thương mại và hộinhập thương mại quốc tế không chỉ là nhu cầu mà còn mang lại nhiều cơ hội, phát triểnnền kinh tế năng động cho các quốc gia trên toàn thế giới
Đại dịch Covid-19 bùng nổ đã gây nên cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từnhững năm 30 thế kỷ trước Trước tình hình dịch bệnh đó, nhiều quốc gia phải áp dụngcác biện pháp giãn cách xã hội, hạn chế các tiếp xúc trực tiếp cũng như các giao dịch trựctiếp Các phương thức thanh toán trực tuyến trở thành lựa chọn được ưu tiên và phát triểnnhanh chóng trên hầu khắp các lĩnh vực Các phương thức thanh toán trong thương mạiđiện tử ngày càng trở thành xu thế thanh toán được nhiều người dùng ưa chuộng bởi sựthuận tiện, giúp hạn chế dùng tiền mặt đồng thời góp phần giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh.Thanh toán thương mại điện tử là hình thức thanh toán hiện đại, mang đến chongười dùng sự tiện lợi, nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, thay thế việc sử dụng tiền mặttrong các giao dịch Từ những đặc điểm, vai trò và lợi ích của việc sử dụng các phươngthức thanh toán trong thương mại điện tử, hoạt động thanh toán này được kỳ vọng sẽ ngàycàng phát triển mạnh mẽ và dần thay thế cho việc thanh toán bằng tiền mặt trong tươnglai, là điều kiện để phát triển và hội nhập nền kinh tế
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật về an toàn thanh toán trong thương mại điện tử
2.1.1 Khung pháp luật Quốc tế và một số khu vực trên thế giới về an toàn thanh toántrong thương mại điện tử
2.1.1.1.Khung pháp luật Quốc tế
Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mạiquốc tế (UNCITRAL) được thông qua ngày 13/06/1996 và được chính thức công bố trongbáo cáo của Hội nghị lần thứ 6 của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 12/12/1996 Luậtmẫu gồm 2 phần với 17 Điều, được soạn thảo dựa trên 6 nguyên tắc cơ bản: Tương đươngthuộc tính; Tự do thỏa thuận hợp đồng; Tôn trọng việc sử dụng tự nguyên phương thứctruyền thông điện tử; Giá trị pháp lý của hợp đồng và tính ưu việt của những quy địnhpháp lý về hình thức hợp đồng; Áp dụng về mặt hình thức hơn là quan tâm tới nội dung;Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng phải đi trước Luật mẫu này tạo điều kiện giúp đỡ tất
cả các quốc gia trên thế giới hoàn thiện hệ thống pháp luật về TMĐT của mình, nhằm tạo
ra môi trường an toàn về pháp lý cho các hoạt động TMĐT, trong đó có hoạt động thanhtoán trong TMĐT
2.1.1.2 Khung pháp luật ở một số khu vực trên thế giới
Thứ nhất, các Chỉ thị của EU về thương mại điện tử
Sự phát triển nhanh chóng về thương mại điện tử đã và đang giúp EU khẳng địnhđược vị thế của mình trên thế giới Để đạt được những thành công trong lĩnh vực này, cácnước EU cũng đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc ban hành các văn bản pháp luật đểđiều chỉnh hoạt động TMĐT
Ngày 24/10/1995, Chỉ thị số 95/46/EC được Nghị viện và Hội đồng Châu Âu banhành Chỉ thị này quy định về việc bảo đảm quá trình chuyển giao dữ liệu cá nhân và việcchuyển giao tự do những dữ liệu này
Trang 3330Ngày 11/03/1996, Quốc hội và Hội đồng Châu Âu ban hành Chỉ thị số 96/9/EC vềviệc bảo vệ hợp pháp các cơ sở dữ liệu.
Ngày 20/05/1997, Nghị viện và Hội đồng Châu Âu đã đưa ra chỉ thị số 97/7/EC vềbảo vệ người tiêu dùng trong các hợp đồng trên mạng Nghị định này được ban hành đãtạo lòng tin cho người tiêu dùng khi tham gia vào TMĐT
Ngày 13/12/1999, EU ban hành Chỉ thị về Chữ ký điện tử, tạo cơ sở pháp lý đầutiên cho việc sử dụng và công nhận hợp pháp các chữ ký điện tử trong quá trình tiến hànhgiao dịch điện tử
Ngày 8/6/2000, Chỉ thị số 2000/31/EC gọi là Chỉ thị về TMĐT của Nghị viện vàHội đồng Châu Âu đã được ban hành nhằm thống nhất pháp luật về TMĐT của các nướcthành viên, với nội dung gồm các vấn đề như các nguyên tắc trong TMĐT, các quy định
về minh bạch và trung thực của các giao dịch TMĐT,… Cho đến nay, Chỉ thị này là vănbản pháp luật quan trọng nhất về TMĐT
Thứ hai, Hiệp định khung về thương mại điện tử ASEAN (e- ASEAN)
ASEAN mặc dù là một khu vực nhỏ nhưng có tiềm năng lớn về phát triển TMĐT.Ngày 24/11/2000, tại Hội nghị cấp cao lần thứ 4 được tổ chức ở Singapore, Hiệp địnhkhung về TMĐT ASEAN (e- ASEAN) được thông qua Hiệp định e- ASEAN nhằm xâydựng lòng tin và sự tin cậy cho người tiêu dùng và tạo thuận lợi cho việc sắp xếp lại cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực TMĐT Theo mục c, Khoản 1 Điều 5 Hiệp định e-
ASEAN, để đạt được mục đích của hiệp định, các nước thành viên sẽ “Tạo thuận lợi cho các giao dịch, thanh quyết toán bằng phương pháp điện tử an toàn trong khu vực thông qua các cơ chế cụ thể như cổng thanh toán điện tử”.
2.1.2 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về an toàn thanh toán trong thươngmại điện tử
Hoa Kỳ:
Hoa Kỳ là nước đi đầu thế giới trong lĩnh vực thương mại điện tử Quốc gia này đã
ấn định các nguyên tắc cơ bản cho TMĐT của riêng mình, đồng thời kiến nghị cho nềnTMĐT toàn cầu Quá trình xây dựng và hoàn thiện môi trường pháp lý cho TMĐT củaHoa Kỳ dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản:
Trang 34- Các bên được tự do xác lập quan hệ hợp đồng với nhau khi thấy phù hợp
- Các quy định phải có tính chất trung lập về mặt công nghệ và phải có tính mở chotương lai, có nghĩa là không được quy định về một loại công nghệ cụ thể nào đó và khôngđược hạn chế việc sử dụng hay phát triển của các công nghệ tương lai
- Các quy định hiện hành cần được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới trong trườnghợp cần thiết để hỗ trợ cho việc sử dụng công nghệ điện tử
- Các quy định phải công bằng cho cả các doanh nghiệp đã áp dụng rộng rãi cáccông nghệ mới và các doanh nghiệp còn chưa áp dụng
Nhằm đáp ứng các nhu cầu của TMĐT, chính quyền Liên bang và chính quyền cácbang tại Hoa Kỳ đã ban hành sửa đổi và bổ sung nhiều quy định, nhất là các quy định vềluật hợp đồng TMĐT, bảo vệ người tiêu dùng, thẩm quyền tài phán, chứng cứ pháp lý,…
Về hoạt động thanh toán trong TMĐT, Hoa Kỳ đã cho ra đời nghị định thư về an toànthanh toán điện tử (SET) nhằm bảo vệ các phương thức thanh toán
Canada:
Hiện nay, Canada được coi là một trong những cường quốc trong việc nghiên cứu
và ứng dụng thương mại điện tử Để tạo một môi trường pháp lý hoàn chỉnh cho các hoạtđộng TMĐT, Chính phủ Canada đã có các quy định liên quan đến TMĐT như luật về chữ
ký điện tử, chứng từ điện tử,…
Năm 1982, Chính phủ Canada ban hành Luật bí mật cá nhân liên bang quy định vềthu thập, sử dụng và tiết lộ thông tin về cá nhân, được áp dụng đối với tất cả các cơ quannhà nước cấp liên bang và một số doanh nghiệp có quy mô liên bang Ngày 13/4/2000,Canada đã ban hành Luật Bảo vệ thông tin cá nhân và dữ liệu điện tử (PIPEDA) Luật nàyđược áp dụng đối với khu vực tư nhân do pháp luật liên bang điều chỉnh và đối với cácthông tin liên quan đến hoạt động mua bán trong phạm vi liên tỉnh và quốc tế
Singapore:
Trong khu vực, thương mại điện tử ở Singapore đã và đang phát triển mạnh mẽ vàngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước này Năm 1998Singapore đã ban hành Luật giao dịch điện tử nhằm giải quyết vướng mắc, khó khăn vềmặt pháp lý khi các chủ thể tham gia vào giao dịch trong một môi trường phi giấy tờ vàkhông tiếp xúc trực tiếp với nhau
Trang 35Để đảm bảo cho hoạt động thanh toán trong TMĐT được diễn ra an toàn và hiệuquả, Singapore đã ban hành Đạo luật dịch vụ thanh toán (PSA) vào năm 2019 Đạo luậtnày quy định về việc cung cấp giấy phép tổ chức dịch vụ thanh toán, hệ thống thanh toán
và giám sát hệ thống thanh toán, tội phạm trong thanh toán và các vấn đề liên quan khác.Vào tháng 1/2019, Đạo luật PSA có hiệu lực và đã giúp cho hoạt động thanh toán tại cácsàn giao dịch điện tử trở nên thuận tiện, dễ dàng hơn và cũng đảm bảo tính an toàn cao.Nhờ đó, TMĐT Singapore có những bước tiến lớn và được ví như một “thiên đường antoàn” cho tiền điện tử
2.1.3 Thực trạng pháp luật Việt Nam về an toàn thanh toán trong thương mại điện tửHoạt động thanh toán điện tử đang trở nên ngày càng phổ biến rộng rãi Để tạođiều kiện cho thanh toán điện tử phát triển mạnh hơn, Nhà nước đã và đang đầu tư về cơ
sở hạ tầng cũng như xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh về vấn đề này Ngày23/7/2019, báo cáo tại hội nghị trực tuyến Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với cácBan Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương,Ngân hàng Nhà nước cho biết việc xây dựng khuôn khổ pháp lý để đảm bảo an toàn chongười dân, doanh nghiệp là vấn đề hàng đầu và cần triển khai cấp bách
Văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động thanh toán trong thương mại điện
tử là Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt, được sửa đổi, bổsung bởi Nghị định số 80/2016/NĐ-CP Ngoài ra, vấn đề này còn được đề cập trong một
số văn bản pháp luật như Nghị định 52/2013/NĐ-CP về TMĐT, Luật bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng 2010,…
2.1.3.1 Bản chất của thanh toán trong thương mại điện tử
Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Nghịđịnh 101/2012/NĐ-CP Theo đó dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm dịch vụthanh toán qua tài khoản thành toán và một số dịch vụ thanh toán không qua tài khoảnthanh toán của khách hàng
Thanh toán trong TMĐT là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, là loại hìnhdịch vụ trung gian thanh toán và là loại hinh dịch vụ hỗ trợ thanh toán Theo đó, kháchhàng sau khi nạp tiền vào tài khoản điện tử được mở trên website của tổ chức cung ứng
Trang 3633dịch vụ trung gian thanh toán thì có thể thanh toán các giao dịch của mình bằng số dư trêntài khoản.
2.1.3.2 Quy định về Giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán
Quy định về điều kiện cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 80/2016/NĐ-CP thì các tổ chứccung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng thì phải được Ngân hàngNhà nước cung cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán Ngoài
ra, các tổ chức này cần đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của Luật Doanh nghiệp và một sốquy định của Ngân hàng nhà nước Giấy phép hoạt động không hạn chế các đối tượng sửdụng dịch vụ trung gian thanh toán, do đó có chấp nhận thanh toán qua các dịch vụ trunggian này hay không đều phụ thuộc vào việc khách hàng có lựa chọn sử dụng hay không
Quy định về quy trình, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi và cấp lại giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 101/2012/NĐ-CP và được sửa đổi, bổsung bởi Nghị định 80/2016/NĐ-CP, quy trình, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi và cấp lại Giấyphép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian như sau:
“1 Quy trình, thủ tục cấp Giấy phép
a) Tổ chức xin cấp Giấy phép gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép (bao gồm 05 bộ) qua đường bưu điện hoặc trực tiếp tới Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại khoản 2 Điều này Tổ chức xin cấp Giấy phép phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của các thông tin cung cấp;
b) Căn cứ vào hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước tiến hành kiểm tra hồ
sơ theo các điều kiện quy định tại khoản 2, Điều 15 Nghị định này;
c) Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước sẽ thẩm định và cấp Giấy phép hoặc có văn bản từ chối cấp phép trong đó nêu rõ lý do; d) Tổ chức được cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phải nộp lệ phí theo quy định của pháp luật.
2 Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép theo mẫu do Ngân hàng Nhà nước quy định;