1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài nghiên cứu tác động của các nhân tố tới thời gianlàm thêm của sinh viên trên địa bàn hà nội

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Động Của Các Nhân Tố Tới Thời Gian Làm Thêm Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Đỗ Thùy Trang, Nguyễn Hà Anh, Bùi Khánh Huyền
Người hướng dẫn THS. Nguyễn Hồng Nhật
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ TẬP LỚN MÔN: KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI THỜI GIAN LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI” Sinh viên thực hiện: Đỗ Thùy Trang Nguyễn Hà Anh Bùi Khánh Huyền Lớp học phần: Kinh tế lượng Giảng viên hướng dẫn: THS Nguyễn Hồng Nhật NỘI_2023 MỤC LỤC PHẦN : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm việc làm thêm sinh 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số làm thêm sinh viên 2.3 Mơ hình đề xuất PHẦN THIẾT KẾ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1: Thống kê mô tả biến 3.2: Ước lượng tham số Mơ hình hồi quy gốc 3.3 Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy 3.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy 3.4.1 Kiểm định White kiểm định phương sai sai số thay đổi: 3.4.2 Kiểm định Ramsey kiểm định dạng hàm sai 3.4.3 Kiểm định tự tương quan 3.4.4 Kiểm định sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHẦN : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Việc làm thêm khơng cịn tượng nhỏ lẻ mà trở thành xu gắn chặt với đời sống học tập, sinh hoạt sinh viên ngồi ghế giảng đường Đặc biệt sống xã hội cạnh tranh nay, kiến thức xã hội kiến thức thực tế ảnh hưởng lớn đến khả tư khả tìm việc sinh viên sau tốt nghiệp Thông qua việc làm thêm, sinh viên có hội trải nghiệm, tích lũy kỹ năng, kinh nghiệm chuẩn bị hành trang bước vào thị trường lao động Chính vậy, vấn đề làm thêm trở thành nhu cầu tất yếu sinh viên Từ lợi ích trên, cơng việc làm thêm thu hút phận đông đảo sinh viên, trở thành tượng phổ biến Tuy nhiên, phân bổ thời gian hợp lý, việc làm thêm khiến sinh viên xao nhãng học tập để lại hậu ôn lường Nhận thấy giá trị thực tiễn vấn đề này, nhóm em định vận dụng nội dung môn học “Kinh tế lượng” để nghiên cứu đề tài “Tác động nhân tố đến thời gian làm thêm sinh viên địa bàn Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua đề tài nghiên cứu, nhóm em muốn xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc định số làm thêm sinh viên địa bàn Hà Nội Từ đó, đưa đề xuất số làm thêm hợp lý phù hợp để tối ưu lợi ích sinh viên Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung trả lời câu hỏi: Khái niệm làm thêm? Các công việc làm thêm phổ biến sinh viên? Các nhân tố ảnh hưởng đến số làm thêm sinh viên gì? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến việc định số làm thêm Từ đó, rút kết luận đề xuất để bạn sinh viên tối ưu thời gian làm thêm, cân thời gian học, làm hoạt động khác? 1.3 Đối tượng nghiên cứu ● Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng tới làm thêm tháng sinh viên trường Đại học ● Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Hà Nội 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ● Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu thực trạng làm thêm sinh viên học trường đại học Hà Nội Các yếu tố ảnh hưởng tới số làm sinh viên, như: giới tính; sinh viên năm mấy; số tiền bố mẹ cho hàng tháng; số tín chỉ, mơn học kỳ; số câu lạc bộ, tổ đội tham gia, ● Phạm vi không gian: Các trường đại học Hà Nội ● Phạm vi thời gian: Khảo sát số liệu phục vụ cho nghiên cứu thực năm 2023 nhằm đảm bảo số liệu, thông tin cập nhật, đáng tin cậy, trực tiếp đánh giá khách quan tác động hành nhân tố ảnh hưởng 1.5 Phương pháp nghiên cứu ● Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: Tạo google form gửi cho bạn bè để thu thập số liệu Nhóm triển khai khảo sát mẫu hỏi 150 bạn sinh viên địa bàn Hà Nội thu 130 quan sát hợp lệ PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm việc làm thêm sinh viên Việc làm thêm (part time jobs) sinh viên tham gia làm việc công ty học trường Các cơng việc làm thêm chủ yếu mang tính chất thời vụ, làm ngồi như: gia sư, phát tờ rơi, bán hàng, trực điện thoại, chở hàng, xe ôm… Những công việc thường giản đơn, không địi hỏi tay nghề cao, khơng qua đào tạo thơng qua bạn học hỏi kỹ năng, inh nghiệm, tay nghề gia tăng thu nhập Khơng vậy, sinh viên tìm kiếm mơi trường để áp dụng kiến thức học vào thực tế, trải nghiệm kỹ xử lý tình phát sinh, từ giúp gia tăng hội nghề nghiệp trường 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số làm thêm sinh viên Đối với đề tài vấn đề làm thêm sinh viên, có nhiều yếu tố khách quan chủ quan tác động Trong nhân tố định lượng định tính Tuy nhiên để khách quan xây dựng mơ hình, nhóm chúng em chọn nhân tố định tính, nhân tố định lượng Giới tính: Giới tính nữ có xu hướng làm giới tính nam Bạn sinh viên năm mấy: Sinh viên năm cuối thường làm thêm nhiều để lấy kinh nghiệm Trong sinh viên năm đầu làm hơn, chí khơng làm Số tiền bố mẹ cho hàng tháng: Dễ thấy số tiền bố mẹ cho hàng tháng nhiều sinh viên làm Số môn học kỳ này: Nếu học mơn số làm nhiều Số câu lạc tham gia: Sinh viên không tham gia câu lạc tham gia câu lạc nhìn chung số làm nhiều Trong sinh viên tham gia nhiều câu lạc số làm thêm khơng làm 2.3 Mơ hình đề xuất Đề tài “ ứ ế ố ảnh hưở ố trường đạ ọ ộ ” đề ế ừa ý tưở ủ nhiên có chọ ọc, thay đổ ổ sung để ợ ả Đề ữ ế ố ết định đế sinh viên đạ ọ ể ụng để ứ ề viên, đánh giá tình hình việ ủ ố ỗ ợ ệ ế ệ ủ ứu trướ ố ố ệ ứ ủ ệ ộ ệ ủ ặc đưa ố ệ Căn vào kết định tính, thành viên nhóm thảo luận lựa chọn yếu tố (biến độc lập) sau: ● Nhóm biến cá nhân: GT, SV, CLB, MH ● Nhóm biến tác động khách quan: MO Với biến phụ thuộc SG (số làm thêm tuần) Đơn vị Giải thích hiệu loại biến Giờ Số làm thêm tháng Biến phụ sinh viên Hà Nội thuộc Giới tính sinh viên khảo sát Biến định Sinh viên khảo sát học năm thứ Biến định tính Số Câu lạc sinh viên tham gia Biến định lượng Số môn học kỳ sinh viên khảo sát Biến định lượng Số tiền bố mẹ cho tháng sinh viên khảo sát Biến định lượng Nữ=1 Năm VNĐ Kỳ vọng dấu Document continues below Discover more from: Kinh tế lượng TOKT1101 Đại học Kinh tế Quốc dân 586 documents Go to course Kinh tế lượng - AAA Class 46 Kinh tế lượng 100% (26) Tổng kết-kiến-thức-KTL 2020 10 Kinh tế lượng 100% (13) Đề+Giải tập KTL Phi quy 33 Kinh tế lượng 100% (11) BÀI TẬP NHĨM SỐ ĐÁP ÁN - Bài tập nhóm số có đáp án 14 mơn kinh tế lượng Kinh tế lượng 100% (6) Câu hỏi chương 3, 4, môn Kinh tế Lượng 12 Kinh tế lượng 100% (4) Giaideminhhoaktl - HAYYYY YYY YYY YYY YYY 26 YYYYYYYYYYY YYYYYY YYYY YYYY YYYY YYYY YYYYYYY Kinh tế lượng 100% (4) hình nghiên cứu đề xuất: PHẦN THIẾT KẾ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1: Thống kê mô tả biến 3.2: Ước lượng tham số Mơ hình hồi quy gốc Sử dụng phần mềm eviews để ước lượng mơ hình hồi quy trình bày chương cho kết bảng sau: với biến Ta có mơ hình hồi quy mẫu sau: ) 𝐿𝑜𝑔(𝑆𝐺 – – – – Phân tích kết hồi quy: Ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy:  𝛽1  (𝛽2  𝛽3  𝛽4  𝛽5  𝛽6 Có ý nghĩa thống kê ∝ ∝ Có ý nghĩa thống kê ∝ =0.05 => Khơng có ý nghĩa thống kê ∝=0.05 => Khơng có ý nghĩa thống kê ∝ Có ý nghĩa thống kê ∝ =0.05 => Khơng có ý nghĩa thống kê Kết hồi quy cho ta R , nghĩa biến đưa vào mơ hình giải thích % biến thiên số làm thêm sinh viên địa Hà Nội 3.3 Khoảng tin cậy cho hệ số hồi quy Khoảng tin cậy đối xứng cho hệ số hồi quy cho công thức 󰆹𝛽 𝑡 (𝑛−𝑘) 𝛼/2 󰆹𝛽 𝛽 󰆹 𝛽 (𝑛−𝑘) 󰆹 𝛽 𝑡𝛼/2 Ta tìm KTC hệ số có ý nghĩa thống kê: ▪ Khoảng tin cậy cho hệ số riêng 𝛽 tính sau: – 𝛽 𝛽 ▪ Khoảng tin cậy cho hệ số riêng 𝛽 tính sau: 𝛽 𝛽  số tiền bố mẹ cho hàng tháng tăng lên nghìn đồng thời gian làm thêm trung bình sinh viên giảm khoảng từ 7.2436*10 % đến 2.916*10 – ▪ Khoảng tin cậy cho hệ số riêng 𝛽 tính sau: 𝛽  𝛽 số mơn học kì sinh tăng lên mơn thời gian làm thêm trung bình si viên giảm khoảng từ 8,4% đến 34.9 % 3.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình hồi quy 3.4.1 Kiểm định White kiểm định phương sai sai số thay đổi: Ta sử dụng kiểm định White, tiến hành hồi quy có tích chéo Hồi quy Eviews ta bảng kết sau: Kiểm định cặp giả thuyết khơng thay đổi H1: Mơ hình có PSSS thay đổi ∝ Chưa bỏ Ho => Mơ hình có phương sai sai số thay đổi 3.4.2 Kiểm định Ramsey kiểm định dạng hàm sai Ta sử dụng kiểm định Ramsey, tiến hành hồi quy thêm biến( fitted ) Hồi quy Eviews cho ta kết sau: Kiểm định cặp giả thuyết Ho: Mơ hình có dạng hàm H1: Mơ hình có dạng hàm sai ∝ => Chưa đủ sở bác bỏ Ho => Mô hình có dạng hàm 3.4.3 Kiểm định tự tương quan Ta sử dụng kiểm định Breusch Godfrey (BG), tiến hành kiểm định tự tương quan bậc Hồi quy Eview ta bảng kết sau: Kiểm định cặp giả thuyết Ho: Mơ hình khơng có TTQ bậc H1: Mơ hình có TTQ bậc ∝ => Chưa đủ sở bác bỏ Ho => Mơ hình khơng có tự tương quan bậc 3.4.3 Kiểm định đa cộng tuyến ố ụ ầ ến sau: ì ó ề ện tượng đa cộ ựng đượ ế ậ ế ệ ố tương quan giữ Ta có: Các giá trị tuyệt đối HSTQ biến nhỏ 0.8 => Giữa biến tương quan nên mơ hình khơng bị đa cộng tuyến 3.4.4 Kiểm định sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn Ta dùng kiểm định Jacques Berra phần dư e kết từ Eview Kiểm định cặp giả thuyết: Ho: Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn H1: Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn ∝ Chưa bác bỏ Ho => Mơ hình có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩ óý ĩ PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Qua nghiên cứu, kết luận định thời gian làm thêm sinh viên địa bàn Hà Nội chịu tác động nhiều yếu tố : số tiền bố mẹ cho hàng tháng, số môn học đăng kí trường, Do vậy, việc đưa định số làm thêm sinh viên cần cân nhắc tính tốn kĩ để cân thời gian học tập, làm việc vui chơi giải trí Vậy câu hỏi đặt “Làm để sinh viên cân thời gian học làm, định số làm thêm hợp lý ?” Xác định mức độ ưu tiên Với giai đoạn khác nhau, sinh viên cần xác định mục tiêu xếp mức độ ưu tiên phù hợp với giai đoạn Để xác định điều này, ta cần hiểu rõ cần cơng việc đem lại cho thân điều Đối với đa số sinh viên, việc học ưu tiên hàng đầu, công việc làm thêm bổ trợ cho việc học, hướng tới trải nghiệm xã hội, hồn thiện kỹ năng, kiếm thêm thu nhập Tìm kiếm cơng việc phù hợp Sinh viên tìm kiếm công việc liên quan đến chuyên ngành, hay công việc phổ biến sinh viên như: phục vụ, pha chế, tùy thuộc vào mục đích làm thêm Sinh viên nên lựa chọn công việc linh động thời gian để xếp hợp lý dựa lịch học thân Ngoài ra, sinh viên cần lựa chọn địa điểm làm việc thuận tiện cho việc lại: gần nhà, gần trường, để dễ dàng xếp thời gian hợp lý Phương pháp học tập hiệu Vì định làm thêm, thời gian rảnh bạn bị thu hẹp lại Vì vậy, sinh viên cần có cho phương pháp học tập phù hợp, hiệu để học tập suất Ngoài ra, việc tạo kết nối với bạn bè lớp cách giúp bạn nắm bắt thông tin, bổ sung tài liệu học tập, Sử dụng thời gian hiệu Sắp xếp cơng việc cố gắng hồn thành giúp bạn không rơi vào trạng thái tải tồn đọng công việc Quản lý thời gian tốt kĩ cần thiết để giúp bạn cân thời gian học tập, làm việc nghỉ ngơi ẩ ầ Chăm sóc sứ ị ứ ỏ ủ ệ ọ ỏ ể ấ ứ ỏ ầ ốt để ể đáp ứng đượ

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN