LỜI DẪNĐại học Thăng Long là một trường đại học đa ngành ở thành phố Hà Nội, đây là cơ sở giáo dục bậc đại học tư nhân đầu tiên hình thành và phát triển trong chính thể Cộng hòa xã hội c
GIỚI THIỆU CHUNG
Giới thiệu về trường Đại học Thăng Long
Đại học Thăng Long là một trường đại học đa ngành ở thành phố Hà Nội, đây là cơ sở giáo dục bậc đại học tư nhân đầu tiên hình thành và phát triển trong chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, được thành lập vào năm 1988. Đ6a chỉ: Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim, Hoàng Mai, Hà Nội 100000 Điện thoại: 1900 232422
Hiệu trưởng: Tiến sĩ Phan Huy Phú
Loại: Đại học tư thục; Đại học đa ngành
Hình 1.1 Logo trường Đại học Thăng Long Đại học Thăng Long tự hào là trường đại học ngoài công lập đầu tiên của Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung Để có được cái tên là Đại học Thăng Long như ngày nay, trường đã phải trải qua muôn vàn khó khăn và sự cố gắng không ngừng của tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giảng viên nhà trường.
Quay ngược lại thời gian về những ngày đầu trường được thành lập Trong bối cảnh những năm cuối của thập niên 80 thế kỉ trước, thời điểm mà nền kinh tế và xã hội của Việt Nam đang khủng hoảng trầm trọng sau thời kì “hậu bao cấp” Những ngày đó, khái niệm ngoài công lập chưa từng xuất hiện tại Việt Nam và ra ý tưởng thành lập mô hình giáo dục ngoài công lập là một sự đột phá lớn Theo như lời của Cô Hoàng Xuân Sinh – Chủ t6ch Hội đ7ng trường, đ7ng thời cũng là người sáng lập của trường – chia sẻ cảm xúc với một phóng viên: “Giờ nhìn lại, tôi thấy đây là ý tưởng lãng mạn nhất cuộc đời mình”
Ngày 15/12/1988 – Ngày ra đời của trường với tên gọi “TRUNG TÂM ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG” Trọng trách to lớn của Thăng Long khi là trường thí điểm đầu tiên cho mô hình giáo dục mới này Năm học đầu tiên với
74 sinh viên mà học phí là 10.000 đ7ng/tháng, Nhà trường chỉ đủ để trả tiền thuê lớp học và tiền lương cho cán bộ hành chính, mọi chi phí khác như tiền th2 lao cho các giáo sư đều do sự viện trợ từ nước ngoài mà chủ yếu là từ nướcPháp Mãi đến tháng 2 năm 1989, trường mới có l& khai giảng tại Văn MiếuQuốc Tử Giám L& khai giảng đó đã được truyền hình Hà Nội truyền đi, đ7ng thời báo Nhân dân và nhiều tờ báo khác thời điểm đó cũng viết về mô hình trường Thăng Long – trường ngoài công lập của cả nước
Hình 1.2 Đại học Thăng Long những ngày mới thành lập
Nguồn: Fanpage Thăng Long university
Tuy nhiên, vạn sự khởi đầu nan, khó khăn ch7ng chất khó khăn GS Hoàng Xuân Sính cho biết, sau 3 năm Thăng Long đi vào hoạt động, những người bạn của bà tại Pháp không còn đủ sức để viện trợ nữa, bà phải tự mình xoay xở để chi trả cho các chi phí của trường Thời gian đầu của trường là những lần phải thuê, mượn đ6a điểm học Nhưng có lẽ, khó khăn nhất trong giai đoạn này chính là việc cấp bằng cho sinh viên tốt nghiệp Bởi vì trong mọi văn bản pháp luật không có quy đ6nh nào về mô hình trường học ngoài công lập Vì vậy, Thăng Long lúc bấy giờ không thể cấp bằng cho sinh viên tốt nghiệp “Ngày đó, tôi ở tình thế tiến không được, l2i không xong Bộ Giáo dục và Đào tạo không cho cấp bằng còn phụ huynh thì la ó Không những thế, cán bộ hành chính của trường cũng bỏ việc hết Tôi, vừa là Hiệu trưởng, vừa là người lao công, vừa xách nước, vừa quét lớp” – GS Hoàng Xuân Sính chia sẻ Mãi đến năm 1991, trường được chuyển đến viện Pouchkine và mở rộng thêm lớp học ở ngõ Lệnh Cư Đây có thể tạm coi là cơ sở đầu tiên của Thăng Long.
Ngày 11 tháng 8 năm 1994, “Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long ” thí điểm thành công và được chuyển tên thành “Đại học dân lập Thăng Long ” Chính sau quyết đ6nh này, những sinh viên của khóa 1,2,3 của trường đã được tốt nghiệp với tấm bằng Đại học Đây là một niềm tự hào không chỉ với sinh viên những khóa đầu mà còn là niềm tự hào cho thương hiệu Đại học Thăng Long. Thành công tiếp tục nối tiếp, tên ‘’Đại học Dân lập Thăng Long’’ lại xướng lên toàn quốc trong đêm Chung kết SV96 Sức lan tỏa của tên Đại học Thăng Long vì thế mà lan tỏa khắp cả nước Đến năm 1998, trường đã được chuyển về cơ sở Khương Trung Tại đ6a điểm này trường được cải tạo nâng cấp, tiếp tục mở thêm khoa và tuyển thêm nhiều sinh viên hơn, từng bước xây dựng thương hiệu Thăng Long phát triển
Ngày 31 tháng 12 năm 2007, “Đại học dân lập Thăng Long ” đã được chuyển thành “Đại học tư thục Thăng Long” Việc thay đổi tên trường theo chủ trương của Chính Phủ trong năm 2007 Hai chữ “Tư thục” đã ghi nhận những công sức của tập thể Ban lãnh đạo đã thành lập ra trường và đặc biệt là GS Hoàng Xuân Sính Đại học Thăng Long càng lúc càng phát triển, một cơ sở mới khang trang, hiện đại bắt đầu được khởi công xây dựng Năm 2008, trường chuyển về cơ sở mới tại đường Nghiêm Xuân Yêm, Hà Nội – chính là đ6a điểm hiện tại của Đại học Thăng Long bây giờ Ngôi trường mới mang dáng vẻ hiện đại, sang trọng của lối kiến trúc châu Âu Từng viên gạch, từng màu sơn đều được thiết kế cẩn thận, tỉ mỉ Một không gian học tập trong lành bởi những tán cây xanh bao phủ khắp trường Đến thời điểm này, sinh viên Đại học Thăng Long có thể tự hào với tất cả mọi người về vẻ đẹp ngất ngây của trường Không chỉ về cơ sở vật chất hiện đại, Đại học Thăng Long luôn cố gắng để sinh viên học tại trường được tiếp cận những kiến thức thực tế nhất, hỗ trợ tối đa cho công việc sau này của các em Những môn học mới được mở thêm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng mềm, rèn luyện tư duy đã khẳng đ6nh chất lượng đào tạo của ngôi trường có l6ch sử 33 năm này
Tại Đại học Thăng Long, sinh viên không chỉ học hỏi kiến thức mà nơi đây chính là ngôi nhà thứ hai của đại gia đình TLU Nơi đây đã, đang và sẽ chắp cánh cho ước mơ của hàng ngàn, hàng vạn sinh viên.
Sứ mệnh
Nhằm đáp ứng yêu cầu về ngu7n nhân lực có trình độ cao của xã hội, đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, trường sẽ đào tạo sinh viên ở bậc đại học và sau đại học với chất lượng tốt.
Tạo điều kiện cho sinh viên, trong khung cảnh toàn cầu hóa giáo dục đã đào tạo ban đầu tại trường, được di chuyển tới những môi trường giáo dục tiên tiến trên thế giới để tiếp tục học tập, nghiên cứu và thực tập, qua các ký kết hợp tác và trao đổi sinh viên với những trường đại học nước ngoài danh tiếng.
Phấn đấu đào tạo cho trường và xã hội một đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học có năng lực nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học vào thực ti&n, có khả năng hợp tác với các trường, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước để đạt hiệu quả tốt.
Triển khai nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng giảng dạy và gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động đào tạo của nhà trường với nhu cầu thực ti&n của xã hội.
Tầm nhìn
Xây dựng trường trở thành một trung tâm văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.
Tình hình marketing chung của trường Đại học Thăng Long
1.4.1 Vị thế của trường Đại học Thăng Long Đại học Thăng Long là một trung tâm giáo dục đa ngành, đa nghề, đ6nh hướng ứng dụng; với mô hình đào tạo - học tập cập nhật theo môi trường làm việc thực tế Với niềm tâm huyết của những nhà thiết kế giáo dục, chúng tôi cam kết xây dựng một môi trường giáo dục tốt nhất, cập nhật nhất dành cho sinh viên.
Từ khi thành lập cho đến nay, Trường luôn trung thành với mục tiêu không vì lợi nhuận Chính vì vậy, Trường đã nhận được sự giúp đỡ vô tư của Trường Đại học Quản lý Paris – Cộng hòa Pháp về học bổng cũng như về học thuật, sự giúp đỡ về tài chính của một số tổ chức phi chính phủ Trường Đại học Thăng Long là một trong những trường đại học dân lập đầu tiên được Chính phủ cho phép chuyển đổi loại hình từ dân lập sang tư thục.
Về công tác đ6nh v6 thương hiệu: Cho đến nay, trường vẫn duy trì hình ảnh đ6nh v6 là một trường đại học có môi trường đào tạo trung thực, với văn hoá “học thật, thi thật” Văn hóa này được toàn bộ đội ngũ nhân viên, giảng viên và sinh viên ủng hộ và yêu thích Tuy nhiên với các nhóm công chúng bên ngoài trường thì hình ảnh đ6nh v6 này chưa thật sự rõ ràng, ý nghĩa của nó chưa được nhìn nhận tích cực và đánh giá cao.
1.4.3 7Ps của Đại học Thăng Long
Sản phẩm của trường ngoài d6ch vụ giáo dục thể hiện qua chương trình đào tạo thì còn có sinh viên, là đối tượng quan tâm của người sử dụng lao động Hiện nay trường đang thực hiện đào tạo bậc đại học và sau đại học, ngoài ra còn tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn: TOEIC, MOS, kếtoán Excel, đào tạo Nhật ngữ theo chuẩn quốc tế.Chương trình đào tạo của Trường ĐHTL được xây dựng dựa trên cơ sở chương trình khung do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, ph2 hợp với sứ mạng, mục tiêu và chức năng, nhiệm vụ của nhà trường Các môn học trong chương trình đào tạo của trường khá phong phú tuy nhiên vẫn còn thiên về lý thuyết, ít thực hành Để đánh giá về sinh viên trường Đại học Thăng Long, tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu với đại diện các doanh nghiệp có nhân viên từng tốt nghiệp tại ĐHTL Kết quả cho thấy các doanh nghiệp được hỏi khs hài lòng với kiến thức chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, tin học của cựu sinh viên ĐHTL, tuy nhiên việc vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế thì chưa được linh hoạt, khả năng sáng tạo chưa tốt Điều này cho thấy phần nào hạn chế trong chương trình đào tạo của trường, sự liết kết giữa lý thuyết và thực ti&n chưa có hiệu quả.
Trước kia của trường với các chương trình đào tạo tương đối cao so với các trường đại học ngoài công lập khác trên đ6a bàn Hà Nội Tuy vậy mức học phí này khá ph2 hợp với cơ sở vật chất của trường Với các trang thiết b6 và hệ thống học liệu phong phú, hiện đại, việc học tập và nghiên cứu khoa học cũng như các hoạt động ngoại khoá của sinh viên trong trường di&n ra rất thuận tiện và được hỗ trợ tối đa.
- Học phí Đại học Thăng Long 2021 Đối với hệ đào tạo chính quy, học phí phải đóng là : 24.200.000 vnđ/ năm Mỗi năm, trường sẽ tăng học phí lên khoảng 5 % theo yêu cầu ph2 hợp với mức quy đ6nh.
Những ngành còn lại sẽ có mức học phí khác nhau, cụ thể:
+ Ngành Truyền thông đa phương tiện là: 29.700.000 vnđ/ năm.
+ Ngành Thanh nhạc: 27.000.000 vnđ/năm
+ Ngôn ngữ Hàn, ngành Q/Ttr6 D6ch vụ du l6ch và Lữ hành và ngôn ngữ Nhật là: 26.400.000 vnđ/năm
+ Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Điều dưỡng và ngành Ngôn ngữ Trung Quốc: 25.300.000 vnđ/ năm.
- Học phí Đại học Thăng Long 2020
Mức học phí của hệ đào tạo chính quy là : 22.000.000 vnđ/ năm Ngoài ra những ngành nghề khác có những đơn giá học phí khác, cụ thể như sau: + Ngành Truyền thông đa phương tiện là: 27.000.000 vnđ/ năm.
+ Ngôn ngữ Hàn, ngành Q/Ttr6 D6ch vụ du l6ch và Lữ hành và ngôn ngữ Nhật là: 24.000.000 vnđ/năm.
+ Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Điều dưỡng và ngành Ngôn ngữ Trung Quốc: 23.000.000 vnđ/ năm.
+ Ngành Thanh nhạc đối với sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai có học phí là: 27.000.000 vnđ/năm.( Sinh viên năm thứ ba và năm thứ tư: 18.000.000 vnđ/năm).
Tuy nhiên hiện nay mức học phí này chỉ nhỉnh hơn một chút so với các trường công lập trên đ6a bàn Hà Nội, tham khảo mức học phí của đại học Thương mại và đại học Kinh tế quốc dân:
- Học phí Đại học Thương Mại năm học 2021-2022 dự kiến cho chương trình đại trà từ 15.750.000đ – 17.325.000đ/năm học, Chương trình đào tạo chất lượng cao từ 30.450.000đ – 33.495.000đ/năm học, Chương trình đào tạo theo cơ chế đặc th2 từ 18.900.000đ – 20.790.000đ/năm học.
- Theo Đề án tuyển sinh Đại học chính quy năm 2021 của Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Học phí theo ngành học cho khóa 63 (tuyển sinh năm 2021) từ 15 triệu đ7ng đến 20 triệu đ7ng/năm học.
Cơ sở đào tạo của trường hiện nay nằm ở Hà Nội, rộng 2,3ha tuy không quá lớn nhưng được thiết kế khoa học và ph2 hợp với quy mô đào tạo của trường.
Về các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm quảng bá hình ảnh của trường thì hiện nay, công cụ chủ yếu mà trường ĐHTL sử dụng là quảng cáo và tuyên truyền. Website của trường hay các trang báo điện tử dành cho giới trẻ là những phương tiện được sử dụng nhiều nhất để quảng cáo hình ảnh của trường Các hoạt động tuyên truyền: tổ chức sự kiện, tham gia tài trợ và thi đấu các hoạt động văn hoá, nghệ thuật…là kênh để nhà trường kết nối với cộng đ7ng, quảng bá cho hình ảnh của trường Sau khi nghiên cứu tổng quan về hoạt động quảng bá thương hiệu của ĐHTL, có thể thấy các hoạt động quảng bá này được sinh viên trong trường hưởng ứng và có khả năng lan truyền, tuy nhiên do tần suất ít, thông điệp chưa cụ thể, các kênh quảng bá thông tin ít dẫn tới nhận thức của khách hàng mục tiêu về thương hiệu trường còn mờ nhạt, hình ảnh của trường chưa tạo được dấu ấn đặc biệt với công chúng.
Trường có những giảng viên nhiệt tình và có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục với 240 giảng viên cơ hữu của trường (g7m có 13 giáo sư, 17 phó giáo sư, 23 tiến sĩ và 124 thạc sĩ) và 177 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 67 giáo sư, phó giáo sư và tiến sĩ) Hội đ7ng Khoa học của trường bao g7m các nhà nghiên cứu đầu ngành của nhiều lĩnh vực: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học sức khỏe, khoa học về công nghệ thông tin và máy tính, kinh tế – quản lý,…
Tại Đại học Thăng Long, sinh viên/học viên được tạo điều kiện thuận lợi để đối thoại trực tiếp với giảng viên/ cán bộ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Thăng Long hướng tới xây dựng một môi trường giáo dục công bằng, mọi tiếng nói của người học đều được lắng nghe để hoàn thiện hoạt động giáo dục ở mức tốt nhất.
LẬP KẾ HOẠCH PR CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG.11 2.1 Giới thiệu về chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo
– Chương trình đào tạo được xây dựng một cách khoa học, linh hoạt và mềm dẻo, cập nhật thường xuyên theo xu thế giáo dục tiên tiến trên thế giới và bám sát nhu cầu của th6 trường lao động.
– Có nhiều học phần tự chọn ph2 hợp với thực tế đa dạng của người học và nhu cầu thiết thực của xã hội.
– Đặc biệt, còn có nhiều môn học bổ trợ phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên/học viên như: Kỹ năng lãnh đạo, Văn hóa doanh nghiệp, Đạo đức kinh doanh, Đ7 họa truyền thông, Kỹ năng đàm phán, Kỹ năng thuyết trình…
Phương pháp đào tạo
Trường tích cực áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy tiên tiến, lấy người học làm trung tâm và gắn liền với thực tế nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo Trong quá trình học tập, sinh viên có nhiều cơ hội đối thoại trực tiếp với giảng viên và cán bộ trong trường để hiểu sâu hơn bài giảng và nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình.
Học tập và thi cử được tổ chức nghiêm túc theo tinh thần“Học thật, thi thật”. Đại học Thăng Long tự hào là một môi trường sư phạm trong sạch, không có tiêu cực trong học tập, thi cử.
Nắm bắt được yêu cầu và xu thế chung của nền giáo dục hiện đại, Trường Đại học Thăng Long đã nhạy bén, đi tắt đón đầu áp dụng hình thức đào tạo tín chỉ ngay từ năm 1998, là một trong những trường đầu tiên của Việt Nam áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ Với hình thức đào tạo này, sinh viên có thể chủ động sắp xếp kế hoạch học tập và lựa chọn môn học ph2 hợp với khả năng và điều kiện cá nhân trong khuôn khổ chương trình từng ngành Sinh viên có nhiều thuận lợi khi chuyển ngành học hoặc học nhiều ngành, sinh viên giỏi có thể ra trường trong thời gian ngắn nhất.
Các ngành đào tạo
Hình 2.1.3 Bảng tuyển sinh các ngành đào tạo năm 2022 của trường Đại học
Thăng LongNguồn: Fanpage Thăng Long University
Phân tích môi trường
Học sinh lớp 12 trường THPT trên đ6a bàn miền Bắc, g7m các khu vực :
+ Đ6a bàn Hà Nội : chiếm khoảng40% do hình ảnh của trường đại học Thăng Long được phủ rộng trên đ6a bàn Hà Nội từ các chương trình như tư vấn tuyển sinh tại đại học Bách Khoa, các áp phích quảng cáo, video quảng cáo trên đường phố.
+ Đ6a bàn khác trên cả nước: Chiếm 60% phân bố trên khắp các tỉnh thành nhưng chủ yếu là 6 tỉnh thành phía Bắc: Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,Thái Bình, Nam Đ6nh, Hải Phòng do khoảng cách đ6a lý thuận lợi hơn các tỉnh thành phía Trung và phía Nam
Trường đại học Phenikaa còn có tên gọi là Trường Đại học Thành Tây Tên của trường cũng lấy từ Tập đoàn mẹ Phenikaa Trường được thành lập năm 2007 dưới dạng trường đại học tư thục, chuyên đào tạo những ngành về lĩnh vực công nghệ cao.
Trường đại học Phenikaa được xây dựng với hơn 13 ha và hơn 1.600 tỷ đ7ng. Với mục tiêu không ngừng tiếp cận vào top 100 Trường đại học hàng đầu châu Á, trường không ngừng nỗ lực và phát triển để ngày càng tiến gần hơn với những mục tiêu và sứ mệnh của mình.
Trường đại học Phenikaa cũng là trường đại học có hệ thống cơ sở vật chất tối tân hiện đại, nằm trong top những trường có cơ sở vật chất tốt nhất hiện nay. Bao g7m: Giảng đường, Ký túc, Thư viện, Nhà thi đấu, sân bóng, Câu lạc bộ,
Hệ thống buýt cho sinh viên,…Những cơ sở vật chất vô c2ng tiện lợi này đã tạo ra những điều kiện vô c2ng tiện lợi đáng kể để phục vụ nhu cầu học tập và rèn luyện của sinh viên một cách tốt nhất.
Từ năm 2012, trường Đại học FPT được công nhận xếp hạng Ba Sao theo chuẩn quốc tế QS Stars của các trường đại học trên thế giới Năm 2015, Đại học FPT vừa hoàn tất tái kiểm đ6nh QS và tăng từ 408 điểm năm 2012 lên 472 điểm năm 2015; trong đó đạt Năm Sao cho 4 tiêu chí quan trọng: Việc làm, Đào tạo, Cơ sở vật chất và Trách nhiệm xã hội.
Xếp hạng QS là một điều kiện để khẳng đ6nh v6 thế và danh tiếng, đ7ng thời góp phần không nhỏ nâng cao giá tr6 bằng cấp của sinh viên đã và đang theo học tại trường Ngoài ra, ĐH FPT còn nhận được nhiều giải thưởng danh tiếng như lọt vào Top 1.000 trường đào tạo QTKD tốt nhất thế giới theo xếp hạng của tổ chức xếp hạng giáo dục Eduniversal (Mỹ); là một trong ba trường đào tạo Quản tr6 kinh doanh tốt nhất Việt Nam 2 năm liên tiếp (2013 – 2014), cũng theo xếp hạng của Eduniversal.
Hình 2.2 Trường đại học FPT
+ Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ
Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội là một cơ sở đào tạo giáo dục tư thục tại Việt Nam, được thành lập theo Quyết đ6nh số 405/TTg ngày 14 tháng 6 năm 1996 của Thủ tướng Chính phủ tại Hà Nội.
Là cơ sở đào tạo đa ngành (trên 25 ngành); đa cấp (Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ), đa hình thức (Chính quy, Liên thông, Vừa học- vừa làm, Trực tuyến). Trường xác đ6nh sứ mệnh của mình là đào tạo các nhà kinh tế và các nhà kỹ thuật- công nghệ thực hành; Bác sĩ, dược sĩ, cử nhân điều dưỡng giỏi y thuật và giàu y đức tạo ngu7n nhân lực trình độ cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trải qua 25 năm hoạt động, Trường đã tiếp nhận 144.600 học viên và sinh viên Số đã tốt nghiệp là 109.636 người (Cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư: 88.117 người; Thạc sĩ: 3.517 người; Tiến sĩ: 13 người)
Trường có một đội ngũ cán bộ giảng dậy h2ng hậu: 1139 giảng viên cơ hữu. Trong đó có: 86 Giáo sư, Phó Giáo sư; 122 Tiến sĩ và 670 Thạc sĩ Trường được trang b6 4.100 máy vi tính.
Hình 2.2 Trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Mối quan hệ giữa giáo dục và tăng trưởng kinh tế luôn được coi là mối quan tâm cơ bản của nhiều nhà kinh tế cũng như chính phủ Trình độ giáo dục tiểu học và Trình độ giáo dục trung học có tác động tích cực đến Tăng trưởng kinh tế, nhưng Trình độ giáo dục đại học lại không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến Tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn nghiên cứu.
Toàn cầu hóa và thương mại quốc tế đòi hỏi các quốc gia và nền kinh tế của họ phải cạnh tranh với nhau Các quốc gia có nền kinh tế mạnh sẽ nắm giữ lợi thế cạnh tranh Một nền kinh tế phát triển sẽ bao g7m nhiều ngành công nghiệp khác nhau với những lợi thế cạnh tranh khác nhau trên th6 trường toàn cầu Hệ thống giáo dục và nền kinh tế của một quốc gia có mối quan hệ qua lại với nhau Chúng vừa là phương tiện vừa là kết quả của quá trình tác động lẫn nhau.Nền kinh tế không phát triển thì giáo dục cũng không phát triển Giáo dục không phát triển thì không đủ nhân lực giúp cho kinh tế phát triển Cả hai đều mang lại lợi ích cho xã hội, giúp các quốc gia phát triển bền vững Qua đó có thể thấy rằng việc phát triển ngu7n nhân lực của một quốc gia sẽ quyết đ6nh nền kinh tế của quốc gia đó hoạt động như thế nào; Sự khác biệt về trình độ đào tạo là một yếu tố quan trọng ngăn cách các quốc gia phát triển và đang phát triển; Năng suất của một nền kinh tế tăng lên khi số lượng lao động có trình độ học vấn tăng lên vì những người lao động có tay nghề cao có thể thực hiện các nhiệm vụ hiệu quả hơn….
Việt Nam có hệ thống chính tr6 vững chắc, có sự đoàn kết, đ7ng lòng của toàn thể nhân dân và nhân dân tin tưởng vào Đảng, vào Chính phủ của mình Như vậy một lần nữa khẳng đ6nh: Với Việt Nam, không gì là không thể làm được khi cả hệ thống chính tr6 vào cuộc, nhân dân tin tưởng, đ7ng lòng, trên dưới đoàn kết nhất trí, ắt sẽ thành công Chúng ta đã thành công trong phát triển kinh tế, phát triển giáo dục và đào tạo, y tế, ổn đ6nh chính tr6 xã hội, giữ vững an ninh Tổ quốc, và hội nhập quốc tế.
- Môi trường văn hóa- xã hội
Mục tiêu PR
Mở rộng hiểu biết cũng như tăng độ nhận diện của trường Đại học Thăng Long, hỗ trợ quá trình marketing m2a tuyển sinh 2022 Thời gian di&n ra từ tháng6/2022 đến tháng 7/2022.
Đối tượng công chúng mục tiêu
Phụ huynh, học sinh các trường THPT trên đ6a bàn Hà Nội nói riêng và các trường THPT trên cả nước nói chung
+ Phụ huynh: Tâm lí của các phụ huynh sẽ tin tưởng vào những bằng chứng xác thực như các thành tích mà trường đã đạt được, những việc đã làm được, cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục,
+ Học sinh: D& b6 thu hút bởi sự mới mẻ, sáng tạo, cơ sở vật chất sạch đẹp.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN, KIỂM SOÁT
Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai kế hoạch PR
Luôn có nhân viên đại diền phòng quan hệ công chúng của trường Đại học Thăng Long tại điểm thi để đánh giá tổng quan quá trình hoạt động, triển khai kế hoạch. Đánh giá kết quả qua lượt tương tác trên fanpage, báo mạng, lượt báo in ra, số lượng thành viên tham gia vào Group Đi c2ng khỉ con, số lượng thành viên từGroup Đi c2ng khỉ con sang Group TLU K35
Trên đây là toàn bộ phần trình bày của nhóm em về đề xuất chương trình PR trường đại học Thăng long Một lần nữa nhóm em xin gửi lời cảm ơn tới khoa kinh tế quản lý của trường Đại học Thăng Long đã mở ra môn học bổ ích này,cảm ơn thầy giáo Nguy&n Bảo Tuấn đã giảng dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích trong 9 tuần vừa qua Xin chân thành cảm ơn!
1.Giáo trình PR của thầy Nguy&n Bảo Tuấn trường Đại học Thăng Long 2.Luận văn xây dựng và phát triển thương hiệu trường Đại học Thăng Long 3.Fanpage Thang Long university
4.https://www.duhoctrungquoc.vn/wiki/vi/Danh_s%C3%A1ch_tr
%C6%B0%E1%BB%9Dng_trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th
5.https://thanglong.edu.vn/gioi-thieu
6.https://daihoc.fpt.edu.vn/
7.https://phenikaa-uni.edu.vn/vi
8.https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_tr%C6%B0%E1%BB
%9Dng_trung_h%E1%BB%8Dc_ph%E1%BB%95_th%C3%B4ng_t%E1%BA