Phương thức starbucks thâm nhập thị trường việt nam, ưu nhược điểm của phương thức và chiến lược marketing thâm nhập thị trường việt nam

54 0 0
Phương thức starbucks thâm nhập thị trường  việt  nam,  ưu  nhược  điểm  của phương thức và chiến lược marketing thâm nhập thị trường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

46 Trang 3 2 Danh m c hình: ụHình 2.3: Nhân viên starbucks chuẩn bị đồ uống cho khách hàng Hình 3.1: Tăng trưởng kinh tế - GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Hình 3.3.1: Sản phẩm c

BỘ TÀI CHÍNH  TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ******* TIỂU LUẬN: PHƯƠNG THỨC STARBUCKS THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM, ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM GVHD: TS TRẦN VĂN THI LỚP: QTKD K18 THÀNH VIÊN: NGUYỄN HỮU NHÀN LÊ THỊ THU HIỀN LÊ VĂN SÂM LÊ NGUYỄN NGỌC THẮM NGUYỄN THỊ HẢI TP.HCM, ngày 07 tháng 08 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Marketing 1.1.2 Khái niệm Marketing -Mix 1.2 Mục tiêu vai trò Marketing Mix 1.3 Các sách Marketing – Mix 1.3.1 Chính sách sản phẩm 1.3.2 Các phương pháp định giá 1.3.3 Chính sách phân phối 1.3.4 Chính sách xúc tiến thương mại CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU STARBUCKS 2.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.2 Sứ mệnh tầm nhìn Starbucks 14 2.3 Tổng quan Starbucks Việt Nam 15 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 3.1 Phân tích thị trường Việt Nam 18 3.2 Đối thủ cạnh tranh 23 3.3 Chiến lược thâm nhập Starbucks vào thị trường Việt Nam 27 CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHẤP ĐỀ XUẤT 4.1 Kinh nghiệm mở rộng thị thương hiệu 43 4.2 Bài học kinh nghiệm quảng bá bảo vệ thương hiệu 45 4.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng văn hóa thương hiệu 46 KẾT LUẬN 49 Danh mục hình: Hình 2.3: Nhân viên starbucks chuẩn bị đồ uống cho khách hàng Hình 3.1: Tăng trưởng kinh tế - GDP Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021 Hình 3.3.1: Sản phẩm starbucks Hình 3.3.2: Sản phẩm starbucks Hình 3.3.3: Khảo sát hội sản phẩm camera Hình 3.3.4: Dựa vào xu hướng khách hàng starbucks tạo thêm size ly Hình 3.3.5: Số liệu mức giá khác loại size Hình 3.3.5: Số liệu thay đổi giá size Tall Hình 3.3.6: Bảng giá Starbucks loại sản phẩm Hình 3.3.7: Một cửa hàng starbucks Hình 3.3.8: Khách hàng lựa chọn starbucks CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm Marketing Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa: “Marketing trình hoạch định quản lý việc thực đánh giá, chiêu thị phân phối ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thỏa mãn mục tiêu cá nhân, tổ chức xã hội” Nhìn chung khái niệm hoàn hảo với ưu điểm: Nêu rõ sản phẩm trao đổi không giới hạn hàng hóa hữu hình mà cịn ý tưởng dịch vụ; trình bày rõ Marketing khơng áp dụng cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận; xác định rõ chức Marketing không bán hàng hay phân phối Khái niệm tiếp cận theo quan điểm chức Marketing, nói đến Marketing nói đến 4P, cách tiếp cận số giáo trình Marketing Việt Nam mang ưu điểm đơn giản hướng dẫn thực cao Cách tiếp cận lại phù hợp với quy trình quản trị Marketing mà Philip Korler đưa Philip Kotler cho rằng: “Marketing tiến trình qua cá nhân nhóm đạt nhu cầu mong muốn việc sáng tạo, trao đổi sản phẩm giá trị bên” Khái niệm trình bày dạng triết lý, phương châm người ông xác định rõ ý tưởng cội nguồn Marketing nhu cầu ước muốn nội dung Marketing trao đổi giá trị Vì vậy, Marketing cần cho tất người Khái niệm GS Vũ Thế Phú: “Marketing toàn hoạt động doanh nghiệp nhằm xác định nhu cầu chưa thỏa mãn người tiêu dùng, để tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất được, tìm cách phân phối chúng đến địa điểm thuận lợi với giá thời điểm thích hợp cho người tiêu thụ.” (Đề tài: Phân Tích Chiến Lược Marketing Mix Đối Với Công Ty Cổ Phần) Khái niệm có ưu điểm rõ ràng, dễ tiếp cận, nhấn mạnh tầm quan trọng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trường rõ hoạt động Marketing 1.1.2 Khái niệm Marketing -Mix Marketing- Mix kết hợp biến số marketing kiểm sốt mà nhà quản lý sử dụng để thực chiến lược marketing nhằm đạt mục tiêu tổ chức thị trường mục tiêu xác định Marketing- Mix phận biến số mà cơng ty kiểm soát để thõa mãn nhu cầu khách hàng thực mục tiêu tổ chức Trong Marketing- Mix có cơng cụ khác nhau, cơng cụ biến số điều khiển phân loại theo bốn yếu tố Sản phẩm (Product), Giá (Price), Phân phối (Place), Xúc tiến thương mại (Promotions) 1.2 Mục tiêu vai trò Marketing Mix ➢ Mục tiêu: - Ngày nay, Marketing nói chung Marketing- Mix nói riêng hướng đến mục tiêu chủ yếu: Thõa mãn khách hàng: vấn đề sống cịn cơng ty Các nỗ lực Marketing_ Mix nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung thành với cơng ty, qua thu phục thêm khách hàng Chiến thắng cạnh tranh: Giải pháp Marketing- Mix giúp doanh nghiệp đối phó với thách thức cạnh tranh, đảm bảo vị cạnh tranh thuận lợi thị trường Lợi nhuận lâu dài: Marketing- Mix phải tạo mức lợi nhuận cần thiết giúp công ty ngày vững mạnh phát triển ➢ Vai trò Marketing- Mix có vai trị quan trọng khơng thể thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Với doanh nghiệp: Marketing – Mix doanh nghiệp coi công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh, chiến lược thị trường chiến lược cạnh tranh Bất kỳ doanh nghiệp hoạch định chiến lược phải tiến hành phân tích, đánh giá yếu tố 4P: sản phẩm (Product), giá (Price), phân phối (Place), xúc tiến (Promotion) Việc xác định cho phép doanh nghiệp đưa chiến lược hợp lý giảm thiểu rủi ro trình kinh doanh Mặt khác, Marketing –Mix cho phép doanh nghiệp phân bổ kinh phí Marketing hợp lý cho sản phẩm, kênh phân phối, phương tiện khuyến địa bàn nơi tiêu thụ Với người tiêu dùng: Giúp người tiêu dùng có hiểu biết sâu sản phẩm doanh nghiệp so sánh sản phẩm doanh nghiệp khác để từ có lựa chọn tốt 1.3 Các sách Marketing – Mix 1.3.1 Chính sách sản phẩm Sản phẩm (Product): đưa thị trường để thõa mãn nhu cầu mong muốn khách hàng; sản phẩm bao gồm sản phẩm hữu hình sản phẩm hữu hình 1.3.1.1 Quyết định chủng loại sản phẩm Bề rộng chủng loại phân giải mặt hàng thành phần theo tiêu thức định Các kiểu lựa chọn bề rộng sản phẩm: Lựa chọn chủng loại rộng bao gồm sản phẩm lời: doanh nghiệp theo đổi mục tiêu cung cấp chủng loại đầy đủ định hướng chiếm lĩnh thị trường Lựa chọn chủng loại hẹp với khả đem lại lợi nhuận cao, bỏ qua sản phẩm có khả sinh lời thấp doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận Các định: Document continues below Discover more fQroumản: trị sản phẩm QTSP 21 Trường Đại học Tài… 355 documents Go to course PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM… 58 97% (60) Phân tích chiến lược sản phẩm tơ Vinfas… 54 96% (68) Baitap - QTSP Quản trị sản 100% (1) phẩm Correctional Administration Criminology 96% (114) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT 10 Mở rộng bề rộng chủng loại sản phẩm: việc pháLt etrdiểnhsiểảnnpthhẩịm tương100% (2) tự hướng đến đoạn thị trường khác Thu hẹp bề rộng chủng loại sản phẩm: loại bỏ số loại sản phẩm không mang lại lợi nhuận mong muốn Duy trì bề rộng: Phát triển sản phẩm thay sản phẩm lỗi thời 1.3.1.2 Quyết định danh mục sản phẩm Trọng tâm định số lượng chủng loại sản phẩm Các kiểu lựa chọn vấn đề phát sinh định danh mục sản phẩm tương tự chủng loại sản phẩm 1.3.1.3 Quyết định sản phẩm Sản phẩm sản phẩm số khách hàng tiềm cảm nhận mới, bao gồm: Sản phẩm hoàn toàn Sản phẩm cải tiến Sản phẩm có nhãn hiệu mà doanh nghiệp phát triển Chính sách giá Giá (Price): chi phí khách hàng phải bỏ để đổi lấy sản phẩm hay dịch vụ nhà cung cấp 1.3.2 Các phương pháp định giá • Định giá theo chi phí: Phương pháp định giá hướng vào mục tiêu chi phí lợi nhuận doanh nghiệp cách cộng phần lợi nhuận vào chi phí P= Z+M P: Gía bán Z: Giá thành M: Lợi nhuận Phương pháp dễ xác định, mang tính chủ quan • Định giá dựa vào điểm hịa vốn: Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu tiêu thị tổng chi phí Tại điểm hịa vốn, doanh nghiệp khơng có lãi khơng bị lỗ Phương pháp định giá dựa vào điểm hòa vốn có hiệu dự đốn xác sản lượng tiêu thụ, giúp doanh nghiệp xem xét nhiều mức giá khác ước tính ảnh hưởng giá đến khối lượng tiêu thụ lợi nhuận Tuy nhiên phương pháp chưa xem xét đến đối thủ cạnh tranh • Định giá độc quyền định giá cạnh tranh Trong trường hợp sản phẩm đem bán thị trường có nét độc đáo riêng, chất lượng cao, khơng có sản phẩm khác cạnh tranh, thay cách hoàn hảo doanh nghiệp định giá bán cao để thu lợi nhuận cao Khi xuất sản phẩm cạnh tranh doanh nghiệp giảm giá bán để thu hút khách hàng Trong trường hợp sản phẩm doanh nghiệp đem thị trường bán có sản phẩm cạnh tranh, tùy vào vị doanh nghiệp thị trường mà hình thành giá thấp cao giá đổi thủ cạnh tranh - Các chiến lược định giá bán điển hình “Hớt váng sữa” giá bán định mức cao Điều kiện thực hiện: Một số khách hàng đủ khả chi trả, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp Dung lượng thị trường nhỏ không đủ cạnh tranh Giá cao gây ấn tượng chất lượng sản phẩm cao cấp, độc quyền Khả bắt chước đối thủ cạnh tranh chậm không cao Ưu điểm: Mức giá cao góp phần tạo nên hình ảnh sản phẩm chất lượng cao Nhược điểm: Đối mặt với cạnh tranh nên có xu hướng giảm giá khơng trì hình ảnh sản phẩm có chất lượng cao • Định giá thâm nhập thị trường Doanh nghiệp định giá sản phẩm tương đối thấp nhằm thu hút lượng khách hàng lớn chiến thị phần lớn • Điều kiện: Thị trường nhạy bén với giá mức giá thấp kích thích sức tăng trưởng thị trường Chu kỳ sống sản phẩm tương đối dài Sản phẩm tương đối khó bắt chước Định giá hai hay nhiều lần Giá phải trả tối thiểu Định giá trọn gói Doanh nghiệp tập hợp số sản phẩm gói chúng thành gói hàng theo nguyên tắc: “giá bán trọn gói nhỏ tổng tiền mua hàng theo phương thức toán riêng lẻ” Chiến lược định giá hai hay nhiều lần kết hợp ln chiến lược định giá trọn gói • Chiết khấu giảm giá Để kích thích trình mua hàng tốn doanh nghiệp điều chỉnh mức giá hình thức giảm giá hay chiết khấu theo điều kiện sau: Thời điểm mua hàng (thời điểm vắng khách, thu hoạch vào mùa vụ, ) Mua hàng với số lượng lớn Thanh toán nhanh Khuyến mãi,… • Phân biệt giá: Phân biệt giá áp dụng mức giá khác cho loại sản phẩm tùy thuộc vào điều kiện mua bán thị trường với mục đích khai thác triệt để nhu cầu khác • Một số kỹ thuật phân biệt giá: Phân biệt giá theo thời gian: quan hệ cung cầu thay đổi khoảng thời gian khác nên giá bán loại sản phẩm thay đổi Phân biệt giá theo không gian: vùng địa lý khác có khác đặc điểm tiêu dùng, sở thích, thị hiếu, thu nhập khách hàng Doanh nghiệp áp dụng mức giá khác cách thích hợp cho loại sản phẩm 1.3.3 Chính sách phân phối

Ngày đăng: 01/03/2024, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan